Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

08/04/2024

Giải mã lý do Việt Nam muốn được công nhận là nền kinh tế thị trường

VOA - Tuyết Nhung

Vit Nam ráo riết vn đng M đ được công nhn là nn kinh tế th trường. Vì sao ?

VOA, 08/04/2024

Các lãnh đo Vit Nam trong nhiu tháng qua đã ráo riết vn dng tt c nhng cơ hi có th đ yêu cu M công nhn là nn kinh tế th trường, mt quy chế mà Hà Ni mun có được nhm tránh nhng bt li khi phi đi phó vi các v kin chng bán phá giá và chng tr cp ti th trường xut khu ln nht ca Vit Nam.

kttt1

B trưởng Ngoi giao Vit Nam Bùi Thanh Sơn (th nht t phi) và Đi s Vit Nam ti M Nguyn Quc Dũng (th hai t phi) tho lun vi Ngoi trưởng M Antony Blinken (th 3 t trái) và các quan chc chính Hoa K ti Washington DC hôm 25/3.

T Ch tch nước cho đến người đng đu ngành Công an, các lãnh đo hàng đu nhà nước Vit Nam đu đưa ra nhng li kêu gi khi gp các quan chc M hay khi tham gia các s kin trên đt Hoa K, trong mt n lc cho thy s khn thiết ca Hà Ni đ có được s công nhn ca Washington.

Nhng n lc này được khi đng mnh m khi Th tướng Phm Minh Chính đ ngh B trưởng Tài chính M Janet Yellen hn chế bin pháp phòng v thương mi vi hàng hóa nhp t Vit Nam và kêu gi B trưởng Thương mi M Gina Raimondo sm công nhn Quy chế kinh tế th trường ca Vit Nam, trong các cuc gp ti Washington vào tháng 9 năm ngoái.

Sau đó, Ch tch nước Võ Văn Thưởng và Đi s Vit Nam ti M Nguyn Quc Dũng đã dùng các din đàn khác nhau ti M đ đưa ra li kêu gi tương t. Gn đây nht, B trưởng Ngoi giao Bùi Thanh Sơn, khi phát biu ti Vin nghiên cu Brookings Washington hôm 26/3, cũng đã kêu gi M công nhn Vit Nam là nn kinh tế th trường.

Còn ti Vit Nam, Phó Th tướng Trn Lưu Quang kêu gi các doanh nghip M có tiếng nói đ chính quyn Washington sm công nhn quy chế kinh tế th trường cho Vit Nam khi tiếp Phó Ch tch cp cao Tp đoàn Procter & Gamble ti Hà Ni vào đu tháng 3.

Thm chí B trưởng Công an Tô Lâm cũng tham gia n lc vn đng ca Hà Ni khi đ ngh M sm hoàn tt quá trình xem xét và công nhn/cp Quy chế kinh tế th trường cho Vit Nam trong cuc gp vi Đi s M ti Hà Ni Marc Knapper hôm 4/3.

Vit Nam nm trong danh sách 12 quc gia b M xác đnh là nn kinh tế phi th trường, vn được xem là nhng nước đc quyn hoc gn như đc quyn v thương mi. Trung Quc và Nga cũng nm trong danh sách này ca Washington vì có s can thip mnh m ca nhà nước vào nn kinh tế.

Ngay trước khi Tng thng M Joe Biden ti Hà Ni hi tháng 9, Vit Nam đã np đơn lên B Thương mi M đ yêu cu đánh giá li tình trng nn kinh tế phi th trường (NME) ca Vit Nam. Chính quyn Biden vào tháng 10 đã đng ý xem xét li tình trng ca Vit Nam sau khi quc gia Đông Nam Á lp lun rng h cn được đưa ra khi danh sách, vn áp dng cho các v kin chng bán phá giá, do đã có nhng ci cách kinh tế trong nhng năm gn đây.

Đ ngh đ M sm công nhn quy chế kinh tế th trường cho Vit Nam cũng được nêu trong tuyên b chung gia Tng thng Biden và Tng bí thư Nguyn Phú Trng khi hai nước nâng cp hai bc chưa tng có tin l lên quan h đi tác chiến lược toàn din.

"Nhn được quy chế kinh tế th trường là ưu tiên ngoi giao cao nht ca lãnh đo Vit Nam trong năm nay, đc bit sau khi nâng cp hai bc trong quan h ngoi giao (vi M) vào mùa thu năm ngoái", Giáo sư Zachary Abuza ca Đi hc Chiến tranh Quc gia Hoa K, chuyên v các vn đ chính tr và an ninh Đông Nam Á, nhn đnh. "(Các lãnh đo) Vit Nam đang thc s gn vic thc hin tuyên b tm nhìn chung vi vic nhn được quy chế đó".

Trong tuyên b chung, M nói rng s xem xét yêu cu ca Vit Nam mt cách nhanh chóng nht có th, phù hp vi lut pháp Hoa K. B Thương mi M s đưa ra quyết đnh vào gia tháng 7 sau quy trình 270 ngày xem xét và đánh giá.

M hin là th trường xut khu quan trng hàng đu ca Vit Nam vi tng kim ngch năm 2023 hơn 125 t USD, theod liu ca US Census. M cũng khi xướng điu tra phòng v thương mi nhiu nht vi Vit Nam, trong đó ch yếu là điu tra chng bán phá giá vi 25 trên 56 v vic tính đến tháng 8/2023, theothng kê ca Trung tâm WTO.

"Nếu được công nhn, khi đi mt vi các v kin chng tr cp, chng bán phá giá, doanh nghip Vit s không chu cách tính toán bt li nói trên", bà Nguyn Th Thu Trang, Giám đc Trung tâm WTO và Hi nhp, thuc Phòng Công nghip và Thương mi Vit Nam (VCCI), đượcVnExpress trích li nói.

"Ngoài nhng li kêu gi ca th tướng, b trưởng ngoi giao và phó th tướng, chính ph Vit Nam còn thuê c mt công ty vn đng hành lang (Washington) DC đ giúp giành được s ng h ca quc hi (M)", Giáo sư Abuza, tác gi cun sách i mi chính tr Vit Nam đương đi", nói.

Tương t, ông Murray Hiebert, nhà nghiên cu cp cao v Đông Nam Á ca Vin nghiên cu Chiến lược và Quc tế Washington DC, cũng nói rng ông có biết vic Vit Nam đang vn đng hành lang th đô M đ có được quy chế nn kinh tế th trường.

"Tôi hiu ti sao Vit Nam đang vn đng hành lang", ông Hiebert, người tng là giám đc cp cao v Đông Nam Á ti Phòng Thương mi M, nói. "Quan h M-Vit đã đi xa đến vy và vic gi quy chế phi th trường thì không công bng cho lm vì hu hết các nước b quy chế này là Trung Quc, Nga, Bc Triu Tiên, vn là nhng nước không my thiên thin vi M. Vì vy tôi nghĩ [vic M công nhn Vit Nam là kinh tế th trường] s là du hiu cho thy mi quan h đã được nâng tm".

Có hàng trăm công ty và t chc vn đng hành lang đang hot đng Washington DC trong nhiu lĩnh vc t chính tr đến kinh tế. Mtđiu tra ca nhà báo Greg Rushford hi năm 2017 cho thy chính ph Hà Ni b ra triu đô la đ vn đng các chính sách có li cho Vit Nam t vn đ Bin Đông cho đến nhân quyn.

Vì lo ngi ông Trump ?

C Giáo sư Abuza và nhà nghiên cu Hiebert cũng đu cho rng Vit Nam mun vn đng mnh m vi chính quyn Biden trước khi cuc bu c M din ra mà có th có s thay đi v người đng đu Nhà Trng.

"Ông Trump đã khi đng mt cuc điu tra đi vi vic phá giá ca Vit Nam ngay trước khi kết thúc nhim k. Ông y có th li làm như vy mt ln na", ông Hiebert nói.

Tng thng Donald Trump, hin đang là ng viên ca Đng Cng hòa trong cuc đua vào Nhà Trng trước ng viên ca Đng Dân ch là Tng thng Joe Biden, đã tng đe da áp thuế hàng nhp khu t Vit Nam vì thng dư thương mi cao vi M và lit Vit Nam vào danh sách các nước thao túng tin t ca Hoa K khi còn đương nhim. B Thương mi M dưới thi chính quyn Biden đã cho Vit Nam ra khi danh sách này.

Mt quan chc chính ph Vit Nam yêu cu du tên nói viDeutsche Welle , hãng phát thanh truyn hình quc tế Đc, rng Hà Ni "rt mong mun" chính quyn Biden đưa Vit Nam ra khi danh sách nn kinh tế phi th trường trước k bu c M din ra vào tháng 11.

Lut sư Lê Quc Quân cũng cho rng Vit Nam đang vn đng ráo riết đ được M công nhn vì cuc bu c tng thng M s din ra trong năm nay.

"Vì nếu ông Trump quay li Nhà Trng thì s khó cho Vit Nam vì (ông Trump) tng tuyên b Vit Nam thâm dng v tài chính và xut khu rt ln (đi vi M)", Luật sư Quân, chuyên theo dõi chính tr và nhân quyn Vit Nam, nói trong mt bui hi lun ca VOA.

Ti mt s kin ca CSIS Washington hôm 23/1, Đi s Dũng nói rng : "Chúng tôi mun Vit Nam được đưa ra khi danh sách các nước có nn kinh tế phi th trường ca M".

Nhưng cuc vn đng ca Vit Nam đang vp phi nhng phn đi t trong nước M.

Hai nhóm gm hơn 30 nhà lp pháp M hi cui tháng 1 đã gi các bc thư chung ti B trưởng Raimondo đkêu gi chính quyn  Biden không công nhn quy chế kinh tế th trường cho Vit Nam. H lp lun rng Vit Nam không đáp ng các yêu cu v th tc đ thay đi tình trng và cho rng vic cp quy chế này cho quc gia Đông Nam Á s là "mt sai lm nghiêm trng".

K t năm 2002, khi M bt đu v điu tra chng bán phá giá đu tiên đi vi cá phi lê đông lnh nhp t Vit Nam, Washington coi quc gia Đông Nam Á là mt "nn kinh tế phi th trường". Trong 21 năm qua, M đã áp thuế chng phá phá giá đi vi nhiu mt hàng xut khu ca Vit Nam, trong đó có các sn phm nông sn và công nghip.

Trong yêu cu  gi lên B Thương mi M, Chính ph Vit Nam nói rng trong hơn 20 năm qua, nn kinh tế Vit Nam đã tri qua nhng bước phát trin và ci cách mnh m, đc bit là v 6 yếu t quyết đnh quy chế NME do Hoa K đt ra.

Phát biu ti Washington DC hi tháng 1, Đi s Dũng nói rng nếu B Thương mi M không cp quy chế cho Vit Nam thì s là điu "rt t cho hai nước". Còn Ngoi trưởng Sơn vào tháng trước, khi nói ti Vin Brookings, cho rng mi quan h thương mi mnh m hơn gia Vit Nam và M s có li cho Washington trong nhng lĩnh vc quan trng, như cht bán dn, khoáng sn quan trng và trí tu nhân to, mà M đang tìm cách đa dng hóa khi Trung Quc.

Nhưng theo Giáo sư Abuza, M "không th trông cy vào Vit Nam đ đa dng hóa chui cung ng ra khi Trung Quc vì nước này không có tư cách nn kinh tế th trường". Ông cho rng "Vit Nam trước đây đã thao túng tin t và khu vc nhà nước vn nhn được quá nhiu s tr cp và bo h

V giáo sư này cho biết ông không ngc nhiên khi có nhng nhà lp p".háp M phn đi vic cp cho Vit Nam Quy chế kinh tế th trường bi ông cho rng đây là "mt trong s ít công c mà Quc hi phi có đ giành được mt s nhượng b t chính ph Vit Nam v tình trng nhân quyn đang suy gim nhanh chóng" ti quc gia Đông Nam Á.

Tương t, Lut sư Nguyn Văn Đài, khi nói trong bui hi lun ca VOA, cho rng vic công nhn Vit Nam là kinh tế th trường là công c cui cùng ca M đ gây áp lc vi nhà cm quyn cng sn Vit Nam trong vn đ ci thin các điu kin nhân quyn và t do ngôn lun Vit Nam".

Theo nhà nghiên cu Hiebert, hin cũng đang ph trách nghiên cu cho t chc tư vn chiến lược Bower Group Asia Washington, nhân quyn vn là mt vn đ trong quan h M-Vit Nam và "Quc hi M t ra tht vng trước tình hình nhân quyn ca Vit Nam và đã lên tiếng v điu đó".

Báo cáo ca V Kho cu Quc hi M (CRS) v tình trng kinh tế phi th trường ca Vit Nam, đưa ra hôm 4/3, khuyến cáo Quc hi M "xem xét thành tích nhân quyn ca Vit Nam, mà mt s nhà quan sát cho là yếu kém và đang xu đi". Báo cáo nói rng Đo lut Nhân quyn Vit Nam, vn cm M h tr B Công an Vit Nam và yêu cu cơ quan hành pháp chú trng hơn na đến vic đm bo t do internet Vit Nam, có th là "mt công c tim năng cho các thành viên Quc hi" đ dùng cho quá trình xem xét và đánh giá.

Nguồn : VOA, 08/04/2024

***************************

Chưa được Mỹ công nhận là nền kinh tế thị trường, Việt Nam chịu nhiều thiệt thòi

Tuyết Nhung, Một Thế Giới, 17/11/2022

Mỹ chưa công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường. Điều này gây thiệt thòi rất lớn cho Việt Nam trong các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại.

kttt2

Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải phát biểu tại diễn đàn

Thông tin trên được Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải đưa ra tại Diễn đàn Thương mại Việt - Mỹ thường niên năm 2022 ngày 17/11. Theo đó, thứ trưởng cho biết dù đạt được nhiều kết quả tích cực trong quan hệ kinh tế, thương mại song phương với Mỹ, nhưng thách thức đặt ra với Việt Nam cũng không hề đơn giản. Đó là việc gia tăng tần suất các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại của Mỹ đối với hàng hóa của Việt Nam.

Hiện Mỹ vẫn chưa công nhận Việt Nam là nước có nền kinh tế thị trường, dẫn đến việc phải sử dụng nước thứ 3 để đánh giá mức độ thiệt hại, gây thiệt thòi rất lớn cho Việt Nam trong các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại.

Kể từ thời điểm lần đầu tiên Bộ Công thương công bố danh sách cảnh báo vào tháng 7.2019, tới tháng 9.2022 đã có nhiều sản phẩm nằm trong danh sách cảnh báo bị nước ngoài điều tra phòng vệ thương mại, cụ thể là gỗ dán có nguyên liệu làm từ gỗ cứng, đệm mút, lốp xe ô tô, ống đồng, mật ong, thép chống ăn mòn, gạch men, pin năng lượng mặt trời, tủ gỗ.

Ví dụ, trong vụ việc Mỹ điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm lốp xe, phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam chiếm 95,5% tổng kim ngạch xuất khẩu lốp xe của Việt Nam sang Mỹ không bị áp thuế chống bán phá giá. Trong vụ việc Mỹ điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm ống đồng, thuế chống bán phá giá đối với doanh nghiệp Việt Nam là 8,35%, thấp hơn nhiều so với mức do ngành sản xuất trong nước của Mỹ cáo buộc 110%.

Nhìn vào danh mục hàng hóa giao thương giữa hai nước thời gian qua, có thể thấy Việt Nam đã trở thành một mắt xích chủ chốt trong chuỗi cung ứng, đóng vai trò quan trọng thiết yếu đối với nền kinh tế Mỹ, ngoài các liên kết chuỗi truyền thống như thiết bị điện tử, bông, gỗ, nông sản... hai nước còn nhiều cơ hội để mở rộng hợp tác trong các lĩnh vực mới như năng lượng sạch, cơ sở hạ tầng, chăm sóc sức khỏe và đặc biệt là kinh tế số.

Ngoài ra, Mỹ cũng là một trong những thị trường nhập khẩu nông-lâm-thủy sản lớn của Việt Nam. Vì vậy, Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất các cơ quan Mỹ xem xét, hỗ trợ nghiên cứu tiền khả thi việc thành lập trung tâm chiếu xạ hàng hóa xuất khẩu và hỗ trợ về kỹ thuật, chuyên môn, nhân sự để thành phố và các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long phát huy tối đa nguồn lực về nông nghiệp, cung cấp những sản phẩm nông sản đa dạng, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng cho người tiêu dùng Mỹ, thúc đẩy giao thương giữa hai nước.

Kim ngạch thương mại song phương giữa Việt Nam và Mỹ đã tăng khoảng 248 lần, từ 450 triệu USD năm 1995 lên gần 113 tỉ USD năm 2021, bất chấp đại dịch Covid-19 kéo dài và diễn biến phức tạp khiến chuỗi cung ứng bị đứt gãy. Dự kiến, con số này còn tăng hơn vào cuối năm 2022. Hiện Mỹ trở thành đối tác thương mại thứ 2 có kim ngạch thương mại vượt mốc 100 tỉ USD với Việt Nam.

Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất và quan trọng nhất của Việt Nam trong nhiều năm qua, trong khi Việt Nam trở thành đối tác thương mại lớn thứ 8 của Mỹ. Nhiều năm qua, Mỹ luôn là một trong những đối tác có đầu tư lớn nhất tại Việt Nam, với gần 1.150 dự án đang hoạt động, tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 10,3 tỉ USD, xếp thứ 11/141 nền kinh tế có đầu tư tại Việt Nam.

Giai đoạn 2020-2022, mặc dù đại dịch và xung đột thương mại, địa chính trị diễn biến gay gắt, nhưng Mỹ vẫn duy trì vị thế là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, trong khi Việt Nam tiếp tục vươn lên, trở thành đối tác thương mại lớn thứ 7 của Mỹ.

Bà Pamela Phan - Phó trợ lý Bộ trưởng phụ trách khu vực Châu Á (Bộ Thương mại Mỹ) đánh giá quan hệ Việt Nam - Mỹ đang chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực, trong đó trụ cột kinh tế - thương mại đóng vai trò trung tâm.

Cả khu vực công và tư của Mỹ đều sẵn sàng tăng cường hợp tác với Việt Nam trong các sáng kiến mới, các lĩnh vực tiềm năng và phù hợp với xu hướng phát triển bền vững hiện nay như kinh tế số, năng lượng sạch, chống biến đổi khí hậu, y tế, giáo dục, dịch vụ tài chính...

Tuyết Nhung

Nguồn : Một Thế Giới, 17/11/2022

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: VOA tiếng Việt, Tuyết Nhung, Một Thế Giới
Read 259 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)