Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

17/04/2024

Tìm hiểu thêm về Đường cơ sở trong Vịnh Bắc Bộ

RFA - Nguyên Long

Việt Nam đang xem xét vẽ đường cơ sở ở Vịnh Bắc Bộ

RFA, 17/04/2024

Giới chức Hà Nội đang xem xét vẽ một đường cơ sở cho Vịnh Bắc Bộ sau khi Bắc Kinh vào tháng ba vừa qua tuyên bố một đường cơ sở mới ở khu vực này, đánh dấu chủ quyền trên biển của Bắc Kinh và bị các chuyên gia quốc tế cho là quá mức. Bắc Kinh nói đường cơ sở này theo đúng luật quốc tế và luật nội địa của Trung Quốc.

duongcoso0

Cảnh sát biển Việt Nam đi xuồng sang tàu cảnh sát biển của Trung Quốc dự hội đàm tổng kết chuyến kiểm tra liên hợp nghề cá Việt Nam - Trung Quốc ở Vịnh Bắc bộ năm 2019 – TTXVN (Ảnh minh họa)

Hai nguồn tin Chính phủ Hà Nội cho RFA biết các cơ quan liên quan ở Hà Nội đang nghiên cứu một đường cơ sở mới cho Vịnh Bắc Bộ nhưng không cho biết thêm chi tiết.

Trước khi Bắc Kinh tuyên bố đường cơ sở hôm 1/3 vừa qua, cả hai nước đều chưa đăng ký đường cơ sở tại Vịnh Bắc Bộ mà Trung Quốc gọi là Vịnh Beibu.

Tuy nhiên, Hà Nội và Bắc Kinh vào năm 2000 đã ký một thỏa thuận phân định Vịnh Bắc Bộ cho đến vùng cửa Vịnh.

Đường cơ sở mới của Trung Quốc được cho là không ảnh hưởng lập tức đến chủ quyền của Việt Nam nhưng Hà Nội "quan ngại rõ ràng về hành động đơn phương này của Trung Quốc" – giáo sư Carl Thayer thuộc Học viện Quốc phòng Úc cho biết.

"Điều này có thể dẫn tới sức ép từ Trung Quốc để sửa đổi Thỏa thuận phân định Vịnh Bắc Bộ năm 2000 để mở rộng vùng nước của Trung Quốc" – chuyên gia từ Úc cho biết.

Bộ Ngoại giao Việt Nam hôm 14/3 đã ra thông cáo kêu gọi Bắc Kinh "tôn trọng thỏa thuận phân định lãnh hải trên biển, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của hai nước tại Vịnh Bắc Bộ như đã ký năm 2000 cũng như Công ước về Luật biển của Liên Hiệp Quốc 1982 (UNCLOS)".

Bắc Kinh hồi đáp rằng Trung Quốc có quyền hợp pháp để quyết định đường cơ sở ở Vịnh Bắc Bộ.

Các chuyên gia cho rằng đường cơ sở của Trung Quốc trung bình đã lấn từ 20 đến 30 mile vào vùng biển quốc tế. Đường này ảnh hưởng nghiêm trọng đến tự do hàng hải ở eo biển Quỳnh Châu còn được biết đến với cái tên là eo biển Hải Nam.

Hiện Việt Nam và Trung Quốc đang đàm phán một thỏa thuận hợp tác nghề cá mới ở Vịnh Bắc Bộ sau khi thỏa thuận trước đó hết hạn vào năm 2019 và "việc Trung Quốc vẽ lại vùng biển tiếp giáp chắc chắn sẽ gây khó khăn cho nỗ lực đàm phán này" – chuyên gia cao cấp Isaac Kardon thuộc Chương trình Châu Á thuộc Carnegie Endowment for International Peace cho biết.

RFA, 15/07/2024

**************************

Một số vấn đề về việc Trung Quốc tuyên bố xác lập "đường cơ sở ở Vịnh Bắc Bộ"

Nguyên Long, Nghiên cứu chiến lược, 30/03/2024

Ngày 01/03/2024, Trung Quc ra "Tuyên b v đường cơ s lãnh hi phía Bc Vnh Bc B" theo "Lut Lãnh hi và vùng tiếp giáp" ca nước này ban hành ngày 25/02/1992, trong đó có 7 im cơ s" khi ni vi nhau to thành mt đường cơ s mi nhm tuyên b "lãnh hi" Vnh Bc B. Vic Trung Quc xác đnh li ường cơ s" Vnh Bc B là mt đng thái rt đáng chú ý, thu hút s quan tâm ln ca dư lun trong và ngoài khu vc, nht là trong bi cnh tri qua s thăng trm ca lch s, s phát trin ca lut bin quc tế và s quyết tâm chính tr ca c hai nước trong vic gii quyết vn đ phân đnh vnh Bc B. Vit Nam và Trung Quc đã hoàn tt đàm phán và ký Hip đnh phân đnh Vnh Bc B vào ngày 25/12/2000 và có hiu lc t ngày 30/06/2004 đ xác đnh ranh gii lãnh hi, vùng đc quyn kinh tế và thm lc đa ca mi nước trong vnh Bc B; to ra được mt khuôn kh pháp lý quc tế rõ ràng, thun li cho vic mi nước bo v, qun lý, s dng, khai thác, phát trin kinh tế các vùng bin và thm lc đa ca mình trong vnh Bc B, đng thi cũng to điu kin cho hai bên có cơ s thúc đy hp tác nhm phát trin bn vng vnh Bc B, duy trì s n đnh trong Vnh, tăng cường s tin cy và phát trin quan h chung gia hai nước, góp phn tích cc vào vic cng c hòa bình và n đnh trong khu vc và thế gii.

vbb1

Quá trình đàm phán phân định vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc

Vnh Bc B là mt trong nhng vnh ln Đông Nam Á và thế gii, có din tích khong 126.250 km2 (36.000 hi lý vuông), chiu ngang nơi rng nht khong 320 km (176 hi lý) và nơi hp nht khong 220 km (119 hi lý). Đây là mt vnh na kín được bao bc bi b bin Vit Nam và Trung Quc, bao gm b bin Đông Bc Vit Nam, b bin phía Nam tnh Qung Tây, bán đo Lôi Châu và đo Hi Nam, Trung Quc, và gii hn phía Nam bi đon thng ni lin t đim nhô ra nht ca mép ngoài cùng ca mũi Oanh Ca đo Hi Nam ca Trung Quc. Vnh có hai ca :

1) eo bin Qunh Châu nm gia bán đo Lôi Châu và đo Hi Nam vi b rng khong 19 hi lý và

2) ca chính ca vnh t đo Cn C (Vit Nam) ti mũi Oanh Ca (đo Hi Nam), rng khong 119 hi lý.

Chiu dài b bin phía Vit Nam khong 763 km, phía Trung Quc khong 695 km. Phn Vnh phía Vit Nam có khong 1.300 hòn đo ven b, đc bit có đo Bch Long Vĩ nm cách đt lin Vit Nam khong 110 km, cách đo Hi Nam, Trung Quc khong 130 km.

Vi đc đim cu to trên, khi c Trung Quc và Vit Nam m rng vùng đc quyn kinh tế 200 hi lý và thm lc đa theo Công ước 1982 ca Liên Hip Quc v Lut Bin s to ra vùng chng ln gia Vnh cn phi gii quyết. Do Vnh là mt bin na kín, nên căn c Công ước 1982, hai nước có nghĩa v hp tác vi nhau (Điu 63, 123).

Vnh Bc B có v trí chiến lược quan trng đi vi Vit Nam và Trung Quc c v kinh tế ln quc phòng an ninh, đng thi là nơi cha nhiu tài nguyên thiên nhiên, đc bit là hi sn và du khí. Hai nước đu có nhu cu đàm phán gii quyết phân đnh bi vic phân đnh đường cơ s lãnh hi là mt khía cnh quan trng ca ch quyn quc gia và là công c xác đnh phm vi quyn tài phán quc gia đi vi các vùng bin, bao gm các quyn đi vi đáy bin và lòng đt dưới đáy bin, cũng như các vùng nước phía trên cho các mc đích khác nhau, bao gm khai thác kinh tế và bảo vệ môi trường.

Đàm phán phân đnh Vnh Bc B gia Vit Nam và Trung Quc là mt quá trình kéo dài trong nhiu năm, tri qua nhiu thăng trm ca lch s, s phát trin ca lut bin quc tế cũng như n lc và quyết tâm chính tr t c hai phía đ đi đến kết qu. Tri qua 27 năm vi 03 cuc đàm phán chính trong các năm 1974, 1977 1978 và 1992 2000, các cuc đàm phán cp Chính ph năm 1974 (t tháng 8 11/1974) và năm 1977 1978 (10/1977 6/1978) không đt được kết qu vì lp trường hai bên cách xa nhau. Năm 1991, sau khi bình thường hóa quan h, Vit Nam và Trung Quc đã quyết đnh đàm phán đ gii quyết các vn đ v biên gii và lãnh th, trong đó có vn đ phân đnh Vnh Bc B. Trong 09 năm, t năm 1992 đến năm 2000, hai bên đã tiến hành 07 vòng đàm phán cp Chính ph, 03 cuc gp gia hai Trưởng đoàn đàm phán cp Chính ph, 18 vòng đàm phán cp chuyên viên và nhiu vòng hp khác ca T chuyên viên liên hp, T chuyên gia đo v, xây dng Tng đ Vnh Bc B (tng cng 49 vòng hp, trung bình mi năm có hơn 05 vòng hp).

Căn c vào Công ước ca Liên Hp quc v Lut Bin năm 1982, các nguyên tc lut pháp và thc tin quc tế được công nhn rng rãi, trên cơ s suy xét đy đ mi hoàn cnh hu quan trong vnh Bc B, theo nguyên tc công bng, qua thương lượng hu ngh, ngày 25/12/2000, ti Bc Kinh, B trưởng Ngoi giao Vit Nam và Trung Quc đã ký Hip đnh phân đnh Vnh Bc B. Cùng ngày, hai bên đã ký Hip đnh hp tác ngh cá Vnh Bc B, tuy nhiên, khác vi Hip đnh phân đnh Vnh Bc B, Hip đnh hp tác ngh cá vnh Bc B có thi hn hiu lc c th (12 năm và 03 năm mc nhiên gia hn) và giá tr pháp lý mc cp chính ph phê duyt. Hip đnh phân đnh Vnh Bc B có hiu lc t ngày 30/6/2004. Đây là nhng hip đnh quan trng, có ý nghĩa lch s.

vbb2

L ký Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa trong vịnh Bc Bộ ngày 25/12/2000.

Đi vi Hip đnh phân đnh Vnh Bc B, hai bên thng nht mt đường phân đnh vi 21 đim kéo dài t ca sông Bc Luân ra đến Ca Vnh phía Nam, trong đó t đim 1 đến đim 9 là biên gii lãnh hi, t đim 9 đến đim 21 là ranh gii chung cho c vùng đc quyn kinh tế và thm lc đa. Theo Hip đnh, Vit Nam được hưởng 53,23% din tích Vnh và Trung Quc được hưởng 46,77% din tích Vnh. Ðường phân đnh đi cách đo Bch Long Vĩ 15 hi lý, tc đo được hưởng lãnh hi rng 12 hi lý, vùng đc quyn kinh tế và thm lc đa 3 hi lý (25% hiu lc). Ðo Bch Long Vĩ là mt đo nh ca Vit Nam (din tích khong 2,5 km2) li nm gn như gia Vnh Bc B (cách b bin Vit Nam kho ng 110 km, cách b đo Hi Nam Trung Quc khong 130 km), to ra mt hoàn cnh đc bit nên theo lut pháp và thc tin quc tế ch được hưởng mt phn hiu lc hn chế trong phân đnh. Ðo Cn C cũng là mt đo nh nhưng nm gn b ca Vit Nam hơn (cách b khong 13 hi lý) nên được hưởng 50% hiu lc trong vic phân đnh vùng đc quyn kinh tế và thm lc đa ti đường đóng ca Vnh. Ðây là mt kết qu công bng đt được trên cơ s lut pháp và điu kin c th ca Vnh.

vbb3

Trong Hip đnh, hai bên cam kết tôn trng ch quyn, quyn ch quyn và quyn tài phán ca mi bên đi vi lãnh hi, vùng đc quyn kinh tế và thm lc đa trong Vnh Bc B. Hip đnh cũng quy đnh v vic s dng hp lý và phát trin bn vng tài nguyên sinh vt trong Vnh Bc B cũng như hp tác có liên quan đến bo tn, qun lý và s dng tài nguyên sinh vt vùng đc quyn kinh tế hai nước

Đây cũng là ln đu tiên, Vit Nam và Trung Quc có mt đường biên gii bin rõ ràng bao gm biên gii lãnh hi, ranh gii vùng đc quyn kinh tế và thm lc đa gia hai nước trong vnh Bc B.

Thc tin trin khai cho thy, Hip đnh phân đnh Vnh Bc B và Hip đnh ngh không nhng đã to ra khuôn kh pháp lý quc tế rõ ràng, thun li cho mi nước tiến hành bo v, qun lý, s dng, khai thác, phát trin bn vng Vnh Bc B, góp phn duy trì n đnh trong vnh, tăng cường tin cy và phát trin quan h chung gia hai nước mà còn đóng góp vào hòa bình, n đnh trong khu vc và thế gii.

Trung quốc công bố đường cơ sở thẳng trong vịnh Bắc Bộ

Trung Quốc công bố đường cơ sở thẳng trong Vịnh Bắc Bộ và quan điểm của phía Trung Quốc

Ngày 01/3/2024, trang web ca B Ngoi giao Trung Quc đăng "Tuyên b ca Chính ph nước Cng hòa Nhân dân Trung Hoa v đường cơ s lãnh hi phía Bc Vnh Bc B". Trong tuyên b này, chính ph Trung Quc đưa ra 7 im cơ s" khi ni vi nhau to thành mt đường cơ s mi nhm tuyên b "lãnh hi" Vnh Bc B. Tuy nhiên, các đim này không tn ti trong 49 đim cơ s mà Trung Quc công b ngày 15/5/1996 đ tính chiu rng lãnh hi t Hi Nam ti Thanh Đo.

vbb4

Đường cơ s Trung Quc tuyên b xác lp ngày 1/3 (đường màu đ) ti khu vc phía Bc Vnh Bc B. Đ ha : X/Kentaro Nishimoto VnExpress

Trung Quc cho biết, Tuyên b này được đưa ra căn c theo Điu 15 Lut Lãnh hi và vùng tiếp giáp lãnh hi ca nước này ban hành ngày 25/02/1992.

Theo Thi báo Hoàn cu, ngày 04/3/2024, B Ngoi giao Trung Quc đã lên tiếng khng đnh rng, ường cơ s" mi được vch ra này s không tác đng tiêu cc đến li ích ca Vit Nam hay li ích ca bt k quc gia nào khác; ngược li s giúp tăng cường hp tác hàng hi quc tế gia Trung Quc và các nước liên quan, đng thi thúc đy s phát trin ca ngành hàng hi toàn cu. Trên tài khon Wechat chính thc, B Ngoi giao Trung Quc cho biết : "Vic công b đường cơ s ca lãnh hi là hành đng cn thiết đ thc thi ch quyn và quyn tài phán quc gia. Ngoài ra, còn có nhng quy đnh qun lý, kế hoch s dng ni thy, lãnh hi và vùng đc quyn kinh tế khác nhau. B này lưu ý rng "ch b ng cách phân đnh đường cơ s ca lãnh hi thì phm vi ca các vùng bin nêu trên mi được xác đnh rõ ràng, đng thi to cơ s cho vic s dng bin theo tiêu chun và khoa hc ca các tnh và khu vc ven bin".

Cc Biên gii và Đi dương Trung Quc khng đnh : "Vic công b đường cơ s phía Bc Vnh Bc B là mt phn quan trng trong n lc ca Trung Quc nhm ci thin vic phân đnh đường cơ s lãnh hi, phc v phát trin kinh tế ca các tnh và khu vc dc phía Bc Vnh Bc B như Qung Tây, Qung Đông, Hi Nam, đng thi phc v tt hơn mc tiêu xây dng Trung Quc thành cường quc bin".

Ngày 15/3/2024, tr li phng vn ca phóng viên Bloomberg ti cuc hp báo thường k ca B Ngoi giao Trung Quc, người phát ngôn Uông Văn Bân nói rng "vic xác đnh đường cơ s lãnh hi Vnh Bc B là quyn chính đáng và hp pháp ca Trung Quc".

Đánh giá v vic này, ông Phó Côn Thành t Vin nghiên cu Vành đai và Con đường ca Đi hc H Môn Trung Quc nói rng vic phân đnh này là "bước th hai trong quy trình ba bước phân đnh đường cơ s lãnh hi ca Trung Quc, hoàn thành vic phân đnh tt c các đường cơ s nm phía Nam Trung Quc, có ý nghĩa rt ln". Ông Phó còn cho rng, Hip đnh phân đnh Vnh Bc B gia Vit Nam và Trung Quc "cơ bn không loi b được các tranh chp hàng hi gia hai nước các vùng bin liên quan, do ranh gii hướng ra bin vn chưa rõ ràng ; do đó, ch khi xác đnh được đường cơ s thì cơ quan thc thi pháp lut mi có th đo lường, tính toán rõ ràng ranh gii ngoài ca lãnh hi 12 hi lý tí nh t đường cơ s thng".

Lập trường của Việt Nam

Ti hp báo thường k ca B Ngoi giao Vit Nam vào chiu ngày 14/3/2024, Người Phát ngôn B Ngoi giao Phm Thu Hng đã tr li câu hi ca phóng viên v vic Trung Quc mi đây công b xác đnh đường cơ s trong vnh Bc B, trong đó nêu rõ : Vit Nam và Trung Quc là hai quc gia tiếp giáp Vnh Bc B. Ngày 25/12/2000, hai nước đã ký Hip đnh Phân đnh vnh Bc B và có hiu lc t ngày 30/6/2004 đ xác đnh ranh gii lãnh hi, vùng đc quyn kinh tế và thm lc đa ca mi nước trong vnh Bc B. Vit Nam cho rng, các quc gia ven bin cn tuân th UNCLOS 1982 khi xác đnh đường cơ s đ tính chiu rng lãnh hi, đm bo không nh hưởng quyn và li ích hp pháp và li ích hp pháp ca các quc gia khác, bao gm quyn t do hàng hi, quá cnh qua các eo bin s dng cho hàng hi quc tế phù hp vi UNCLOS.

Vit Nam đã và s tiếp tc trao đi vi Trung Quc v vn đ này trên tinh thn hu ngh, hiu biết và tôn trng ln nhau.

Vit Nam đ ngh Trung Quc tôn trng và tuân th các hip đnh v phân đnh lãnh hi, thm lc đa và vùng đc quyn kinh tế ca hai nước trong Vnh Bc B theo hip đnh gia Vit Nam và Trung Quc ký năm 2000 và UNCLOS 1982.

Vit Nam bo lưu quyn và li ích pháp lý ca mình theo lut pháp quc tế, cũng như quan đim đã nêu ti tuyên b ngày 06/6/1996 ca Chính ph Vit Nam liên quan đến tuyên b ngày 15/5/1996 ca Trung Quc công b đường cơ s dùng đ tính chiu rng lãnh hi ca Trung Quc.

Điều gì đằng sau "đường cơ sở" của Trung Quốc trong vịnh Bắc Bộ ?

Chính ph Trung Quc đã 02 ln công b ta đ đa lý ca "mt s đường cơ s và đim lãnh hi", trong đó :

1. Trong tuyên b xác lp đường cơ s ngày 15/5/1996, Trung Quc vch đường cơ s bao quanh qun đo Hoàng Sa ca Vit Nam (mà Trung Quc gi là Tây Sa), trong đó xác lp 28 đim cơ s trên các thc th ca qun đo Hoàng Sa, t đó ni thành các đon cơ s thng bao kín toàn b qun đo này. Tuy nhiên, quy đnh đường cơ s ca Trung Quc qun đo Hoàng Sa đã vi phm ch quyn lãnh th ca Vit Nam và các quy đnh ca Lut Bin quc tế v vch đường cơ s.

2. Năm 2012, Trung Quc tuyên b đường cơ s ca qun đo Điếu Ngư và các đo liên quan, cùng vi tên và ta đ đa lý ca 17 đim lãnh hi.

Theo quy đnh ca UNCLOS 1982, đường cơ s dùng đ tính chiu rng lãnh hi (gi tt là đường cơ s) có vai trò đc bit quan trng trong vic xác đnh v trí và chiu rng ca các vùng bin. Như vy, vn đ đt ra đây là vic Trung Quc tuyên b thiết lp đường cơ s mi Vnh Bc B làm dy lên lo ngi v nhng tác đng tim n đi vi các hip đnh hin có và s n đnh trong khu vc.

Một là, vic này đt ra câu hi v vic Trung Quc có tuân th các hip đnh hin có cũng như lut hàng hi quc tế, đc bit là UNCLOS hay không. Đường cơ s mi này không phù hp vi UNCLOS bi mt s đim cơ s nm quá xa b bin. Nó có th dn đến nhng phc tp trong các hot đng hàng hi, bao gm t do hàng hi, nghiên cu khoa hc và n lc kinh tế trong khu vc. Nó có th dn đến nguy cơ Trung Quc th đnh hình li các ranh gii trên bin trong khu vc đ khng đnh "các yêu sách và quyn tài phán" ca mình Vnh Bc B, vn đã được xác đnh rt rõ trong Hip đnh phân đnh Vnh Bc B mà Vit Nam và Trung Quc ký ngày 25/12/2000 và có hiu lc t ngày 30/6/2004. B ên cnh đó, tranh chp v yêu sách lãnh th có th cn tr s hp tác trong các vn đ như bo v môi trường và qun lý tài nguyên và làm trm trng thêm căng thng trong khu vc.

Nhà nghiên cu Troy Lee-Brown ti Vin Quc phòng và An ninh Đi hc Tây Australia nhn đnh, ường cơ s mi" này có th làm phc tp các tha thun trước đó vi Vit Nam khu vc Vnh Bc B. Giáo sư Carl Thayer, chuyên gia v Bin Đông mô t ường cơ s mi" ca Trung Quc là "quá mc" ; đng thi nhn mnh nhng hu qu tim n ca đng thái này, bao gm s chng chéo ngày càng m rng gia vùng đc quyn kinh tế ca Trung Quc và các khu vc mà Vit Nam và Trung Quc cùng s dng đ đánh bt cá. S chng chéo như vy có th làm gia tăng căng thng và tranh chp trong khu vc, không ch nh hưởng đến li ích kinh tế mà còn nh hưởng đến bi cnh đa chính tr rng ln hơn.

Hai là, Trung Quc có th s dng ường cơ s" này đ yêu cu báo cáo đi vi tàu thuyn Vit Nam cũng như tàu thuyn các nước đi vào khu vc mà Trung Quc gi là "lãnh hi", t đó có th tiến hành "x lý các hành vi" mà h cho là vi phm theo lut pháp ca Trung Quc. Isaac Kardon, thành viên cp cao ti Chương trình Châu Á thuc Qu Hòa bình Quc tế Carnegie có tr s ti Washington, M nhn đnh, vic phân đnh ranh gii mi nht ca Trung Quc đã biến mt phn phía Bc Bin Đông thành vùng ni thy ca nước này ti nhng khu vc mà trước đây Bc Kinh không xác đnh.

Ba là, mc dù chưa rõ ti sao Trung Quc li công b ường cơ s" trong Vnh Bc B vào thi đim này dù đã có Hip đnh phân đnh Vnh Bc B rt rõ ràng vi Vit Nam nhưng theo ông S D Pradhan, cu Ch tch y ban Tình báo chung ca n Đ, đng thái này phù hp vi chiến lược ca Trung Quc nhm cng c v thế trong các tranh chp đang din ra v ranh gii bin và nht quán vi "gic mng Trung Hoa".

Bốn là, dù Trung Quc tuyên bường cơ s" trong Vnh Bc B không nh hưởng đến Vit Nam nhưng vn tim n nhiu nguy cơ rt cao nếu Trung Quc "thc thi chp pháp" trên bin theo ường cơ s", gây khó khăn cho ngư dân Vit Nam và có th cn tr hot đng hp pháp ca Vit Nam vùng bin Vnh Bc B, đng thi có th làm leo thang thêm căng thng và tranh chp trong khu vc.

Năm là, ường cơ s" mà Trung Quc va tuyên b Vnh Bc B có th đóng vai trò là "đòn by" cho Trung Quc trong các cuc đàm phán vi Vit Nam v các vn đ bin riêng bit Bin Đông, nht là trong bi cnh Trung Quc ngày càng th hin quyết tâm khng đnh quyn kim soát các khu vc có tm quan trng chiến lược.

Hip đnh phân đnh Vnh Bc B mà Vit Nam và Trung Quc ký kết ngày 25/12/2000, có hiu lc t ngày 30/6/2004 đã giúp xác đnh mt đường biên gii bin rõ ràng bao gm biên gii lãnh hi, ranh gii vùng đc quyn kinh tế và thm lc đa gia hai nước trong Vnh Bc B có giá tr pháp lý quc tế, được hai bên cùng tho thun, to ra khuôn kh pháp lý quc tế rõ ràng, thun li cho vic mi nước bo v, qun lý, s dng, khai thác, phát trin kinh tế các vùng bin và thm lc đa ca mình trong vnh Bc B, đng thi cũng to điu kin cho hai bên có cơ s thúc đy hp tác nhm phát trin bn vng vnh Bc B, duy trì s n đnh trong Vnh, tăng cường s tin cy và phát trin quan h chung gia hai n ước cũng như đóng góp vào thc tin áp dng và phát trin lut quc tế v phân đnh. Chính vì vy, vic Trung Quc mi đây tuyên b ường cơ s" trong Vnh Bc B đang làm dy lên nhiu quan ngi v vic Trung Quc mun khng đnh quyn kim soát ln hơn đi vi mt vùng bin quan trng vn đã được phân đnh rõ ràng vi Vit Nam.

Hip đnh phân đnh Vnh Bc B là cơ s pháp lý quan trng cn được Vit Nam và Trung Quc tuyt đi tôn trng và thc thi đy đ, qua đó góp phn cng c quan h hu ngh gia hai nước và xây dng biên gii Vit- Trung thành biên gii hòa bình, hu ngh, hp tác và phát trin cũng như đóng góp vào hòa bình, n đnh và phát trin Bin Đông, khu vc và trên thế gii.

Nguyên Long

Nguồn : Nghiên cứu chiến lược, 30/03/2024

Tài liu tham kho :

1. 华人民共和国外交部 (2024),华人民共和国政府关于北部湾北部领海基线的声明

2. IndraStra Global (2024), China’s Recent Announcement Regarding New Territorial Baseline in Gulf of Tonkin Raises Concerns 

3. Ashish Dangwal (2024), After Philippines, China ‘Schemes’ To Encroach Vietnam’s Territory In Gulf Of Tonkin, Redraw New Baseline 

4. Global Times (2024), China’s latest delineation of territorial sea baseline in Beibu Gulf will not affect interests of any country 

5. Global Times (2024), China’s latest delineation of territorial sea baseline in Beibu Gulf marks significant step in clarifying boundaries: expert 

6. Maria Siow (2024), Are China and Vietnam on collision course over Beijing’s ‘creeping’ demarcation in Gulf of Tonkin?, SCMP https://www.scmp.com/week-asia/politics/article/3255245/are-china-and-vietnam-collision-course-over-beijings-creeping-demarcation-gulf-tonkin

7. Báo Nhân dân (2004), Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ góp phần tăng cường sự tin cậy giữa Việt Nam và Trung Quốc 

8. S D Pradhan (2024), China makes disproportionate claims in the Gulf of Tonkin 

9. Ministry of Foreign Affairs of the People’s Republic of China (2024), Foreign Ministry Spokesperson Wang Wenbin’s Regular Press Conference on March 15, 2024

10. Báo Dân trí (2024), Bộ Ngoại giao nói về đường cơ sở Trung Quốc tuyên bố ở vịnh Bắc Bộ 

11. Báo Đin t Chính ph (2024),Việt Nam đề nghị Trung Quốc tôn trọng và tuân thủ các hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ

12. Nguyn Hng Thao (2021),Quá trình phân định biển trong Vịnh Bắc Bộ

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: RFA tiếng Việt, Nguyên Long
Read 374 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)