Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

24/04/2024

Vụ Vương Đình Huệ : Tin đồn đi trước, sự thật đi sau

Trân Văn - Trần Dzạ Dzũng - Ngọc Linh Lan

V tr lý ông Vương Đình Hu : Tin đn đi trước, tin tht đi sau

Trân Văn, 24/04/2024

Cui cùng, B Công an Vit Nam cũng xác nhn tin đn ông Phm Thái Hà - Phó Ch nhim Văn phòng Quc hi kiêm tr lý ông Vương Đình Hu (y viên B Chính tr, Ch tch Quc hi) là chính xác !

tindon1

Ông Phm Thái Hà lúc còn là Phó Ch Nhim Văn Phòng Quốc hội. Hình chp ngày 21/2/2024 (Quochoi.vn)

Theo B Công an, trong quá trình điu tra sai phm xy ra ti Công ty Thun An, h phát giác ông Hà có du hiu phm ti "li dng chc v, quyn hn gây nh hưởng đi vi người khác đ trc li" [1].

Thun An là doanh nghip tư nhân được thành lp vào năm 2004. Trong mười năm đu tiên, Thun An ch là mt doanh nghip bình thường, đến 2014 mi xin tăng vn điu l lên 300 t (hơn 75 ln so vi ban đu) và bt đu lt xác vì liên tc thng các gói thu liên quan đến phát trin h tng giao thông (cu, đường) trên toàn quc (Hà Ni, Thành phố Hồ Chí Minh, Ninh Thun, Bc Giang, Qung Nam, Cn Thơ, Thái Nguyên, Bình Dương, An Giang, Đng Tháp, Bến Tre, Hà Giang, Tuyên Quang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Lng Sơn...) vi giá tr càng ngày càng ln (t vài trăm t đến hàng ngàn t). Trong năm năm va qua, Thun An tranh 51 gói thu, thng 39/51, trong đó có bn gói thu đang ch kết qu. Tng giá tr các gói thu đã thng được ước đoán hơn 22.000 t[2].

Song song vi quá trình lt xác, Thun An liên tc xin điu chnh vn điu l, tăng t 300 t đng lên 500 t đng, ri 800 t đng nhưng không công b cơ cu c đông và bt đu vói tay sang nhiu lĩnh vc khác (du lch, bt đng sn...).

Đu tun trước, B Công an Vit Nam công b quyết đnh khi t ba nhân vt ch cht ca Thun An là ông Nguyn Duy Hưng (Ch tch Hội đồng quản trị), ông Trn Anh Quang (Tng giám đc), ông Nguyn Khc Mn (Phó Tng giám đc) và loan báo đã tm giam c ba đ điu tra vì có du hiu "vi phmquy đnh v đu thu gây hu qu nghiêm trng" và "đưa hi l". Ngoài ba ông này còn có ba viên chc làm vic trong Ban Qun lý các d án ca tnh Bc Giang b tng giam đ điu tra vì "vi phm quy đnh v đu thu gây hu qu nghiêm trng" và "nhn hi l". Ông Phm Thái Hà là viên chc th tư b bt trong v án này. Căn c vào ti danh mà B Công an Vit Nam áp vào ông Hà, dường như ông Hà là nhân vt sp đt vic t chc thu, d thu và chn thu !

***

Thun An ch là mt tp trong b phim nhiu tp do Đảng cộng sản Việt Nam viết kch bn, t chc sn xut và dàn dng đ thc hin kinh tế th trường theo "đnh hướng xã hội chủ nghĩa". Trước Thun An là Phúc Sơn.

Ging như Thun An, Phúc Sơn cũng được thành lp vào năm 2004 và trong mười năm đu cũng ch là mt doanh nghip tư nhân bình thường. Sau đó Phúc Sơn xin tăng vn điu l t 100 t lên 2000 t, thm chí 4000 t và k t đó, cơ cu c đông tr thành n s !

Phúc Sơn liên tc giành được các gói thu có giá tr cc ln ti Vĩnh Phúc (nơi đt tr s), Tuyên Quang, Phú Th, Hà Ni, Qung Tr, Qung Ngãi, Khánh Hòa... Ngoài vic được chn đ phát trin h tng giao thông, Phúc Sơn còn được chn đ thc hin các d án phát trin đô th t Bc vào Nam. Đa s công trình, d án đã giao cho Phúc Sơn đu d dang bi nếu không phi Phúc Sơn thì cũng là chính quyn các đa phương vi phm qui đnh pháp lut trong ch đnh thu, giao đt. Ti Vĩnh Phúc là Khu đô th mi T Trưng Vĩnh Tường, Khu Trung tâm thương mi và nhà Phúc Sơn.  Qung Ngãi là Khu đô th công nghip Dung Qut, Khu đô th Bàu Giang.  Khánh Hòa là vic nhn đt đ thc hin ba d án v đường sá, nút giao thông.

Ch trong mt thi gian ngn, Phúc Sơn nhn được 21 d án đ loi, tr giá khong 41.000 t đng, kèm theo qu đt có din tích c trăm héc ta[3]. Tuy chưa có s liu chính thc nhưng thit hi do Phúc Sơn gây ra được ước đoán phi hàng chc ngàn t !

Ngoài năm nhân vt ch cht ca Phúc Sơn (ông Nguyn Văn Hu Ch tch Hội đồng quản trị, ông Phm Ngc Cương Phó Tng giám đc, bà Nguyn Th Hng Phó Tng giám đc, Đ Th Mai Kế toán trưởng) đã b tm giam đ điu tra vì "vi phm quy đnh v kế toán gây hu qu nghiêm trng", còn có hàng chc viên chc b bt vì "vi phm quy đnh v đu thu gây hu qu nghiêm trng", vì "li dng nh hưởng đi vi người có chc v, quyn hn đ trc li" và vì "nhn hi l", trong đó có c nhng cá nhân đang là hoc đã tng là Bí thư tnh (bà Hoàng Th Thúy Lan Vĩnh Phúc, ông Lê Viết Ch - Qung Ngãi), Phó Bí thư kiêm Ch tch tnh (ông Lê Duy Thành – Vĩnh Phúc, ông Đng Văn Minh Qung Ngãi).

***

Mt viên tướng công an ph trách điu tra v án xy ra ti Phúc Sơn bo vi công chúng, đi ý :Công an va khám phá mt loi ti phm mi. Theo đó Ch tch Hội đồng quản trị Phúc Sơn đã da vàocác mi quan h vi người có quyn lc nhm chi phi, lũng đon, "gây nh hưởng đến hot đng bình thường ca h thng chính tr cơ s" và "làm xu hình nh ca đngcũng như chính quyn nhân dân" [4]. Tuyên b như thế là nói ly được ! Phúc Sơn chng có gì mi, Thun An cũng vy. Trong thc tế, khó mà đếm xu nhng đi án do mt s cá nhân tuy ch điu hành mt s doanh nghip nhưng có th "chi phi, lũng đon" toàn b hot đng ca h thng chính tr, h thng công quyn t trung ương đến đa phương, ch chng phi ch cp "cơ s".

Mi vn đ đu là vì cái đuôi ‘đnh hướng xã hội chủ nghĩa’

Thun An và Phúc Sơn ch là hai trong nhng doanh nghip "ln như thi" ti Vit Nam. Trong vài năm gn đây, sau khi mt s trong s nhng doanh nghip "ln như thi" này (Công ty c phn Tp đoàn Vn Thnh Phát, Công ty c phn Tiến b Quc tế - AIC, Công ty c phn Tp đoàn FLC, Công ty c phn Công ngh Vit Á...) tr thành bt xà phòng, thiên h có cơ hi hiu ti sao nhng doanh nghip t dán vào thương hiu hai ch "tp đoàn" li "bo phát, bo tàn".

C ngm t s thy, nếu h thng chính tr, h thng công quyn ti Vit Nam không được t chc, vn hành nhm h tr Đảng cộng sản Việt Nam nm gi, duy trì quyn lãnh đo toàn din, tuyt đi ti Vit Nam bng mi giá thì s không có nhng đi án như đã biết (Vn Thnh Phát SCB, FLC, AIC, Vit Á) và đang thy (Thun An, Phúc Sơn).

Sau khi đy x s rơi xung đáy ca lc hu, khiến c dân tc càng ngày càng lm than, gii lãnh đo Đảng cộng sản Việt Nam quyết đnh t cu chính h bng cách t b "kinh tế kếhochhóa tp trung" kiu cộng sản đ thc thi kinh tế th trường. T b th tng được xin dương và quay li đi theo con đường tng b lên án được tung hô là "đi mi". Tuy nhiên toàn tr không th song hành vi kinh tế th trường nên h lai ghép "đnh hướng xã hội chủ nghĩa" vi "kinh tế th trường", to ra "kinh tế th trường theo đnh hướng xã hội chủ nghĩa".

Lúc đu, "kinh tế th trường theo đnh hướng xã hội chủ nghĩa" va là bà đ cho các tng công ty nhà nước, tp đoàn nhà nước, va rút toàn b ni lc quc gia trút vào nhng doanh nghip ch phá ch không xây này. Không th tính chính xác các tng công ty nhà nước, tp đoàn nhà nước đã biến bao nhiêu ngàn t thành rác, to ra thêm bao nhiêu n nn và đã khiến quc gia đ l bao nhiêu cơ hi mà ch có th khng đnh là rt ln. Khi nhng đi án liên quan đến các tng công ty nhà nước, tp đoàn nhà nước khiến din mo ca "kinh tế th trường theo đnh hướng xã hội chủ nghĩa" tr thành nhem nhuc ti mc vô phương ty ra, nhng viên chc lãnh đo h thng chính tr, h thng công quyn ti Vit Nam chuyn sang h tr các doanh nghip tư nhân mà nhng đi án va qua và gn đây cho thy, "kinh tế th trường theo đnh hướng xã hội chủ nghĩa" ch có kh năng to ra nhng h qu không th tìm thy bt c đâu trên thế gii !

***

Bi "kinh tế th trường theo đnh hướng xã hội chủ nghĩa" va cho các viên chc hu trách quyn lc vô hn, va vô hiu hóa thiết chế kim tra, giám sát, điu chnh nhng lch lc, bt cp nên h thng chính tr, h thng công quyn ti Vit Nam tr thành công sai, phc v nhng cá nhân lãnh đo các h thng này. Đó cũng là lý do nhng cá nhân lãnh đo h thng chính tr, h thng công quyn t trung ương đến đa phương mc sc s dng công quyn tr giúp mt s doanh nghip đ được chia chác.

Thun An và Phúc Sơn không phi cá bit. Vit Á cũng thế. Tuy đi án "Vit Á" đã được xét x sơ thm nhưng h thng tư pháp vn gt b, không thèm làm rõ ti sao Vit Á liên tc được chn làm nhà thu cho các gói thu ln ca nhiu cơ s y tế qui mô cc ln như Bnh vin Bch Mai (Hà Ni), Quân y vin 175 (Thành phố Hồ Chí Minh) và ch trong vòng chưa đy bn năm đã có ti 3.000 khách hàng, tr thành nhà thu được chn thc hin 1.500 d án ? Đến gi thiên h vn không biết nhng ai đã góp 800 t vào Vit Á.

Mi đây, khi loan báo v kết qu điu tra sơ b v án xy ra ti Phúc Sơn, viên tướng ph trách b phn điu tra khoe - đi ý :Công an va khám phá mt loi ti phm mi. K phm ti da vàocác mi quan h vi người có quyn lc nhm chi phi, lũng đon, ’gây nh hưởng đến hot đng bình thường ca h thng chính tr cơ s" và "làm xu hình nh ca đngcũng như chính quyn nhân dân[5]. Khoe như thế không chi trâng tráo mà còn gián tiếp xác nhn, công an Vit Nam cũng ch là mt loi công sai, thay vì bo v và thc thi pháp lut theo đúng tiêu chí "sng, làm vic theo hiến pháp, pháp lut" thì ch nhm mt làm theo thượng cp theo kiu "ch đâu đánh đó", do vy có đng ti "k phm ti" thì cũng là vì đã được cho phép !

Xin nhc li mt tình tiết trong v án liên quan ti vic AIC được chính quyn tnh Đng Nai chn làm doanh nghip cung cp 16 gói thu cho D án xây dng Bnh vin Đa khoa Đng Nai t 2010 đến 2015 gây thit hi cho công qu 148 t mà Tòa án thành ph Hà Ni đưa ra xét x hi đu năm ngoái [6] đ minh ha.

Dù xin tin xây dng bnh vin cho dân chúng Đng Nai nhưng ngay c Bí thư Đng Nai cũng phi da vào vài người như bà Nguyn Th Thanh Nhàn (Ch tch Hội đồng quản trị kiêm Tng Giám đc AIC) đ "xin vn Trung ương". Năm 2016, Trung ương ch đng ý cp cho Đng Nai 889 t làm "v" bnh vin. Sau khi lãnh đo Đng Nai nh bà Nhàn, Trung ương mi cp thêm 754 t đ nhi "rut" (mua sm các thiết b y tế). Cũng vì vy, các viên chc lãnh đo Đng Nai mi ch đo lãnh đo bnh vin sp đt đ bà Nhàn thng hết các gói thu vi giá cao hơn nhiu so vi giá tr tht và cùng nhau nhn tin "t ơn" t bà Nhàn. Ông Trn Đình Thành cu Bí thư Đng Nai khai trước tòa, chính ông đin thoi cho bà Nhàn đ nh bà "góp cho tnh Đng Nai mt tiếng nói", bi "Nhàn có th thuyết phc b, ngành Trung ương ng h vn cho các đa phương" [7].

Du h thng tư pháp (công an, kim sát, tòa án) ghi nhn - đúng là hi đu (2006), Trung ương ch cho Đng Nai 899 t đ xây bnh vin đa khoa ch không cp tin sm thiết b y tế, mãi đến năm 2010, Trung ương mi phê duyt, cho thêm 754 t đ mua thiết b - nhưng h thng tư pháp ch ghi nhn như thế ri thôi ch... không làm gì thêm ! Điu này cho thy "da vàocác mi quan h vi người có quyn lc nhm chi phi, lũng đon, gây nh hưởng đến hot đng bình thường ca h thng chính tr cơ s và làm xu hình nh ca đngcũng như chính quyn nhân dân" không nhng không "mi" mà còn là "đương nhiên" khi xây dng... "kinh tế th trường theo dnh hướng xã hội chủ nghĩa". Nếu ai đó "có quyn lc" b truy cu trách nhim thì vì cn phi trit h, có th trit h, dt khoát không phi do nghiêm minh !

***

Đem "s nghip" ca nhngCông ty c phn Tp đoàn Thun An, Công ty c phn Tp đoàn Phúc Sơn, Công ty c phn Tp đoàn Vn Thnh Phát, Công ty c phn Tiến b Quc tế - AIC, Công ty c phn Tp đoàn FLC, Công ty c phn Công ngh Vit Á... ra so vi thc trng kinh tế - xã hi Vit Nam. Ly các s liu liên quan đến "thành tu" ca nhng "tp đoàn" này đt bên cnh các s liu do Tng cc Thng kê công b, ví d, "trong năm 2023 có 172.600 doanh nghip rút khi th trường, tăng 20,5% so vi năm 2022, trung bình, mt tháng có khong14.4000 doanh nghip rút rútkhi th trường" [8], hoc "trong hai tháng đu năm 2024 có 63.000 doanh nghip rút khi th trường, tăng 22,5% so vi cùng k năm trước" [9], t s thy ti ca nhng k lai ghép "kinh tế th trườngvi "đnh hướng xã hội chủ nghĩa" đ duy trì vic "ăn trên ngi trc" ln thế nào !

Trân Văn

Nguồn : VOA, 24/04/2024

Chú thích

[1] https://vnexpress.net/tro-ly-chu-tich-quoc-hoi-pham-thai-ha-bi-bat-4735613.html

[2] https://plo.vn/tap-doan-thuan-an-trung-thau-nhieu-du-an-giao-thong-lon-post785815.html

[3] https://tuoitre.vn/cac-goi-thau-1-795-ti-dong-ngan-sach-vao-tay-lien-danh-tap-doan-phuc-son-o-khanh-hoa-20240422113904733.htm

[4] https://hanoionline.vn/hau-phao-va-loat-can-bo-bi-khoi-to-230875.htm

[5] https://hanoionline.vn/hau-phao-va-loat-can-bo-bi-khoi-to-230875.htm

[6] https://thanhnien.vn/nhan-hoi-lo-cuu-bi-thu-tinh-uy-dong-nai-tran-dinh-thanh-lanh-11-nam-tu-1851538705.htm

[7] https://cand.com.vn/phap-luat/lanh-dao-tinh-dong-nai-moc-noi-voi-ai-de-xin-duoc-von-tu-trung-uong--i678668/

[8] https://vov.vn/kinh-te/172000-doanh-nghiep-rut-lui-khoi-thi-truong-trong-nam-2023-post1068531.vov

[9] https://www.tuyengiao.vn/hon-60-nghin-doanh-nghiep-rut-lui-khoi-thi-truong-trong-2-thang-dau-nam-153103

******************************

Vì sao truyền thông Nhà nước chọn im lặng trước tin đồn ?

Trần Dzạ Dzũng, VNTB, 23/04/2024

Các tin đồn về chính trị ở Việt Nam trên mạng xã hội lại thường trở thành sự thật

tindon2

Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Phạm Thái Hà và Tổng Thư ký Ủy ban Thường vụ Nhân đại toàn quốc Trung Quốc Lưu Kỳ đã ký Bản ghi nhớ hợp tác tại khác ngày 8/4/2024. Ảnh : Nhan Sáng - TTXVN

Sự phát triển của mạng xã hội mang đến mặt tích cực về kết nối con người, chia sẻ thông tin, nhưng mặt trái của nó là khuếch đại tin đồn, tin giả, tin "một nửa sự thật". Ở Việt Nam thì việc đồn đoán lắm khi lại là một lực hấp dẫn của canh bạc thông tin không thể nào thiếu được trong món ăn tinh thần của công chúng.

Mạng xã hội tạo ra một môi trường vô cùng phức tạp, song cũng rất hấp dẫn người dùng vì những câu chuyện ly kỳ, "thêm mắm, dặm muối" trên đó. Nó khiến các kênh truyền thông chính thống mất dần tính hấp dẫn với người dân và mở ra một môi trường mà người ta sẵn sàng ra quyết định dựa trên tin đồn thay vì tin thật.

Thế nhưng lắm bận đồn đoán là sự thật 100% riết rồi người ta không còn cảm giác quá đỗi bất ngờ nữa. Như vụ từ nhiệm của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc hơn một năm về trước, và gần đây là Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, hay sự lung lay của ghế quyền lực Chủ tịch Quốc hội đương nhiệm Vương Đình Huệ.

Trong thực tế, hầu hết các lý thuyết nghiên cứu về nó đều khẳng định, tin đồn xuất phát từ (hoặc liên quan đến) một số công bố có tính xác thực, song ít được xác nhận cụ thể. Nếu nhìn từ giác độ truyền thông, thì tin đồn là một sản phẩm thông tin mang đặc tính tâm lý xã hội, nó phụ thuộc khá nhiều vào trạng thái tâm lý tiếp nhận của công chúng và chủ thể truyền thông. Và khi con người bị rơi vào trạng thái hoảng loạn, hoài nghi, thậm chí thiếu thông tin, xã hội sẽ nảy sinh tin đồn.

Phía nhà chức trách thì mang tâm lý định kiến "tin đồn" là cách của đưa tin giả để chống phá Nhà nước : nguồn tin này thường có tổ chức, có mục đích rõ ràng và được sản xuất mang tính hệ thống để tác động vào dư luận xã hội hình thành tư tưởng chống đối lại chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Nguồn tin có thể ở nước ngoài hoặc một tài khoản trong nước phát tán qua mạng xã hội hoặc hệ thống công nghệ lan truyền tin tức nhanh.

Ngoài ra đây còn là hệ quả của phía cơ quan quản lý Nhà nước trong ràng buộc báo chí phải tuân thủ nội dung gọi là "tôn chỉ – mục đích" cụ thể về nội dung tờ giấy phép báo chí. Không chỉ vậy, báo chí còn bị vòng kim cô của cái gọi là "quy hoạch báo chí" để củng cố tinh độc tài, chuyên chế của Đảng Cộng sản. Điều đó tạo ra những lỗ hổng trong quản lý Nhà nước mang tính cố tình trong bối cảnh báo chí đều phải phục vụ yêu cầu trước tiên là tiếng nói của Đảng.

So với đồng nghiệp phương Tây như những New York Times, Economist hay Wall Street Journal…, họ có thể giữ người đọc là vì họ có những bài bình luận sắc sảo, có chiều sâu và đáng tin cậy để đối trọng lại với những tin đồn. Họ không đưa tin bác bỏ một tin đồn, để rồi chỉ một hôm sau, tin đồn đó trở thành tin thật.

Nói một cách khác, cho dù chịu ảnh hưởng của "quy hoạch báo chí", thế nhưng thực tế hiện nay thách thức còn lớn cho báo chí truyền thống là phải làm sao đưa được những phân tích thời sự, đúng lúc, chuyên sâu và tạo uy tín với người đọc.

Như chẳng hạn hiện tại, tin đồn về những nhân vật là lãnh đạo chủ chốt của hệ thống chính trị, hệ thống công quyền tại Việt Nam chẳng khác gì phi pháo dọn đường cho trận chiến tranh giành quyền lực giữa các đồng chí trong độc đảng cầm quyền…

tindon3

Quyết định của Ủy ban Kiểm tra trung ương liên quan đến Vương Đình Huệ 1

tindon4

Quyết định của Ủy ban Kiểm tra trung ương liên quan đến Vương Đình Huệ 2

Trần Dzạ Dzũng

Nguồn : VNTB, 23/04/2024

*****************************

Sắp tới có thể trống thêm ghế thứ 5 của Vương Đình Huệ

Ngọc Linh Lan, VNTB, 23/04/2024

Tính đến hiện tại 4 ghế trống trong Bộ Chính trị là Nguyễn Xuân Phúc, Phạm Bình Minh, Trần Tuấn Anh, Võ Văn Thưởng.

tindon5

Bộ trưởng Tô Lâm tặng Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chiếc áo của Đội bóng đá Câu lạc bộ bóng đá Công an Hà Nội.

Trong danh sách 8 ủy viên Bộ Chính trị khóa XII tái cử trong cuộc bỏ phiếu bầu Bộ Chính trị ngày 31-1-2021 ở khóa XIII, được cho là gồm các nhân vật đầu lĩnh như sau : Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng ; Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ; Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Phạm Minh Chính ; Bí thư Thành ủy Thành phố Hà Nội Vương Đình Huệ ; Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng ; Đại tướng, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm ; Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh ; Trưởng Ban Dân vận Trung ương Trương Thị Mai.

Có 7 ủy viên thuộc danh sách 7 ủy viên Ban Bí thư khóa XII trúng cử : Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Nên ; Đại tướng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam Lương Cường ; Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình ; Trưởng Ban Nội chính Trung ương Phan Đình Trạc ; Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Nguyễn Xuân Thắng ; Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam Trần Thanh Mẫn ; Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Trần Cẩm Tú.

Ba ủy viên Trung ương lần đầu trúng cử vào Bộ Chính trị : Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng ; Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh ; Thượng tướng, Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam Phan Văn Giang.

Ban Bí thư Trung ương khóa XIII, gồm : Lê Minh Hưng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng ; Nguyễn Trọng Nghĩa, Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam ; Đỗ Văn Chiến, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc ; Bùi Thị Minh Hoài, Phó chủ nhiệm thường trực Ủy ban Kiểm tra Trung ương ; Lê Minh Khái, Tổng Thanh tra Chính phủ

Ba người cuối cùng trong danh sách ứng viên, là : Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung ; Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn ; Bí thư Tỉnh ủy An Giang Võ Thị Ánh Xuân.

Kết quả danh sách 18 vị trong Bộ Chính trị khóa XIII, gồm : Nguyễn Phú Trọng ; Nguyễn Xuân Phúc ; Phạm Minh Chính ; Vương Đình Huệ ; Trương Thị Mai ; Võ Văn Thưởng ; Phạm Bình Minh ; Nguyễn Văn Nên ; Tô Lâm ; Phan Đình Trạc ; Trần Cẩm Tú ; Phan Văn Giang ; Nguyễn Hòa Bình ; Trần Thanh Mẫn ; Nguyễn Xuân Thắng ; Lương Cường ; Trần Tuấn Anh ; Đinh Tiến Dũng.

Tính đến hiện tại thì trống 4 ghế trong Bộ Chính trị là Nguyễn Xuân Phúc, Phạm Bình Minh, Trần Tuấn Anh, Võ Văn Thưởng. Sắp tới khả năng trống ghế thứ 5 với Vương Đình Huệ.

Nếu dừng lại chuyện "mất người" này thì liệu ứng viên nào cho ghế quyền lực nhất Bộ Chính trị vào khóa XIV tới đây ?

Phạm Minh Chính, thì trong mắt dân chúng, từ hồi nhận chức Thủ tướng, ông trở nên làng nhàng của chiếc bóng chính mình nếu so với thời gian hồi ông là Bi thư Tỉnh ủy Quảng Ninh (8-2011 đến 4-2015). Chưa kể ông còn bị đồn đoán có mối quan hệ tình cảm trai gái với bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn, chủ tịch Công ty cổ phần Tiến bộ Quốc tế (AIC).

Bà Nhàn, cùng 15 bị cáo khác, bị đưa ra xét xử trong vụ án "Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng" và "Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng" xảy ra tại Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh năm 2012. Theo cáo trạng thì bà Nhàn là "người trực tiếp chỉ đạo cấp dưới móc ngoặc" với các cá nhân tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình y tế do Sở Y tế Quảng Ninh làm chủ đầu tư, và tại Sở Tài chính tỉnh Quảng Ninh, cũng như tổ chức cho các "quân xanh", "quân đỏ" đấu thầu để trúng 6 dự án.

Thời gian đó, về mặt quản lý nhà nước thì người giữ quyền lực cao nhất tỉnh Quảng Ninh là Phạm Minh Chính.

Tô Lâm là ứng viên Tổng bí thư khóa XIV được đồn đoán rộ lên thời gian gần đây sau hàng loạt vụ án được cho là hối lộ liên quan đến quan chức cấp cao trong Bộ Chính trị, mà gần đây là việc phải từ nhiệm của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng.

Thế nhưng việc biểu hiện của tham vọng quyền lực ở Tô Lâm lại thách thức huấn thị của Nguyễn Phú Trọng là "không chọn người tham vọng quyền lực".

Liệu hàng ngũ chính khách hiện nay còn ai là đối trọng với Tô Lâm trên con đường đi đến ghế Tổng bí thư khóa XIV ? Bởi dưới bề mặt phẳng lặng của cái ao tù chính trị, luôn có những cơn sóng ngầm, lật đổ phía sau hậu trường, thanh trừng đấu đá không kém phần tàn khốc vẫn luôn diễn ra…

Ngọc Linh Lan

Nguồn : VNTB, 23/04/2024

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Trân Văn, Trần Dzạ Dzũng, Ngọc Linh Lan
Read 644 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)