Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

10/06/2024

Người Nhật có gì để học ?

Ngô Nhân Dụng, Happy Moms

Người Vit vn nên hc Nht

Ngô Nhân Dụng, VOA, 10/06/2024

Mi dp tr li thăm nước Nht tôi đu thy vài điu tt mình nên hc. Mt ln, chúng tôi dùng thang máy trong mt khu buôn bán ; khi bước ra ngoài thì mt người Nht đi cùng cúi đu, l phép nói bng tiếng Anh : Thưa quý v, Nht chúng tôi không nói chuyn ln tiếng trong thang máy ! Có l người Vit mình nói nhiu tht !

nhat1

C Nht Bn trên mt đường ph ngày đu năm mi Tokyo, 3/1/2023. Hình minh ho.

ca ra đường ca mt siêu th hay văn phòng, thy nhng bng v hình điếu thuc bc khói, viết : "Đây là nơi hút thuc". Tôi ngc nhiên. Nhiu người Nht hút thuc. Nhưng không thy lut nào cm hút thuc ngoài đường ; ti sao cn ch đnh mt nơi hút thuc ? Tìm hiu k mi biết người ta bày sn nhng đ gt tàn thuc lá ti đó. Người ta không vt tàn thuc xung đường. Các thành ph Nht không thy tàn thuc lá rơi vãi. Tôi ch thy Istanbul, Th Nhĩ K, và nhiu nơi bên Đài Loan, bên Đc, Phn Lan cũng sch s như vy.

Năm nay, tôi có dp thy mt người phu quét dn, lau chùi mt "phòng hút thuc". Ti mt th xã gn núi Phú Sĩ, tôi quan sát hơn mt gi trong lúc ch đi các bn đi mua sm trong thương xá bên cnh. C ngày người phu ch làm mt vic, là gi sch s bên trong bên ngoài cái phòng nho nh đó thôi.

Nếu tôi được thuê làm công vic này thì chc mi ngày tôi quét gin, lau chùi đ năm, by ln là thy cũng đ phn s, có th ngi chơi ch hết gi. Nhưng người "phu quét dn" này không lúc nào ngng tay. Ông ta hút bi, quét sàn nhà, đy cái khăn lau nhà, ri ra ngoài quét và lau sch l đường chung quanh. Ông nhc lên my đ gt tàn thuc, tc là my cái thùng nh cha nước ni lnh bnh nhng đu điếu thuc, đem ra ngoài đ vô mt cái thùng ln. Đ xong, ông ngi xung xt nước, ra, lau k bên trong bên ngoài cái thùng, trước khi đem vào ch cũ. Xong vic, ông li dùng khăn lau các ghế ngi trong phòng, đi ra lau các băng ghế bên ngoài ; mt chăm chú nhìn, tay chm chp, t tn. Bước qua ca, chc chưa va ý vì nhìn thy mt vết nhơ nào đó, ông đi ly khăn, sp xung, ngi xm lau cho sch.

Đây là mt bài hc đáng nh : Làm vic gì cũng nên làm đến nơi đến chn, không làm qua loa, va phi ! T nhng vic nh nht, người ta đu chăm chú làm hết sc, chính mình cm thy hoàn ho mi thôi. Tôi đã thy mt cô dùng giy gói món hàng khách mua làm quà tng. Gói ghém xong, ct dây màu, tht nút hoa ri, nhìn thy chưa va ý, cô ta tháo hết ra, gói li ln na, tht dây cho tht đp ri mi cười trao cho khách.

H gi thói quen này, t vic nh đến vic ln. Nhng người dùng xe hơi đu biết, nhng chiếc xe làm Nht thường cánh ca xe đóng li đu khít vào cái khung ca. Ch buông tay ra, hoc ch đy nh, là thy cánh ca xe t t khép li, đóng va khít, con kiến chui qua không lt ! Nhiu chiếc xe hơi làm x khác không theo tiêu chun như vy, đóng ca xong ri có khi li phi kéo ra, đy tht mnh nó mi khít cht !

Người Vit Nam trước đây đến Nht đã t lòng kính trng cung cách sng ca h. Đu thế k 20, Phan Bi Châu ti nước Nht đã thut li chuyn mt người phu kéo xe ; trong cun "T Phán". Cui năm 1905, Phan Bi Châu và Tăng Bt H đến Tokyo tìm mt du hc sinh Trung Quc, tên Ân Tha Hiến. Ra khi ga xe la, hai người Vit gi mt chiếc xe và đưa tm danh thiếp có ghi đa ch mang tên n Tha Hiến". Người này không biết ch Hán nên tìm mt đng nghip khác biết ch, đưa hai ông đi tìm. Người phu sau đưa hai v ti Chn Võ Hc Hiu, nhưng Ân Tha Hiến đã ri đi nơi khác t lâu ri.

C Phan k : "Người phu xe nghĩ mt lúc ri kéo xe vào bên đường và nói : Các ngài hãy c ch tôi đây, tôi đi tìm ch ca người đó, ri s quay li". Đng ch t 2 gi đến 5 gi chiu, anh phu xe chy v, mng r ch Phan Bi Châu và Tăng Bt H đi thêm mt gi na, đến mt l quán khác tìm ra phòng Ân Tha Hiến.

Hi đến tin công, anh phu nói : "Hai hào năm xu". Phan Bi Châu rút mt đng bc ra trao và t lòng đn ơn. Người phu xe khng khái t chi : "Theo quy lut Ni v snh đã đnh thì t nhà ga Tokyo đến nhà tr này, giá xe ch có ngn y thôi…". Phan Bi Châu, Tăng Bt H t ơn người phu xe đáng kính, t than rng : "Than ôi ! Trí thc trình đ dân nước ta xem (nếu so sánh) vi người phu xe Nht Bn, chng dám chết thn lm hay sao !".

Nhng người phu xe trng lut l, trng danh d, có l vì h không coi công vic mình làm là hèn kém so vi nhng ngh nghip khác, vi nhng người hc thc cao và kiếm được nhiu tin hơn. Người lao đng nước Nht, như ông phu quét gin cái phòng hút thuc, biết t trng. H không coi kinh công vic mình làm, có th mt phn vì nh cnh khác bit giàu nghèo không l liu quá.

Lương bng trong các công ty Nht t cp ch huy xung đến công nhân không chênh lch nhiu như M. Ông Koike Yuriko, cu Đô trưởng Tokyo, k mt thí d trongWorld Economic Forum, ngày 2/3/2015 : Haruka Nishimatsu, cu ch tch và CEO ca Japan Airlines, đi làm bng xe công cng, ăn cơm "nhà bàn" vi nhân viên. Sadoff Investment Research cho biết, vào năm 2012, li tc bình quân ca nhng người giàu nht nước Nht (top 1%) là 240.000 đô la mt năm trong khi nhng người M li tc top 1% kiếm được cao gp năm ln, 1.264.065 đô la. Ông Yuriko nghĩ rng người Nht ch theo li dy ca Khng T : "Bt hon bn nhi hon bt quân", không lo nghèo, ch lo không công bng (Lun Ng, thiên Quý Th). Theo cunCapital in the Twenty-First Century ca Thomas Piketty, mc thuế li tc cao nht nước Nht là 45%, và thuế di sn lên ti 55% ; người giàu không tích lũy được nhiu tài sn.

Trong bn tin Nikkei ngày 30/11/2016, ký gi Hirano Yukiko k chuyn mt ph n làm vic quét dn phi trường Haneda trong 25 năm. Haneda đã được bu là "Phi trường sch s nht thế gii" trong nhng năm 2013, 2014, và 2016.

Bà Haruko Niitsu đi lau quét phi trường t năm 17 tui, lúc đu là mt công nhân ca Japan Airport Techno Co., ch được làm ít gi vì h coi thường sc lc ph n, sau làm toàn thi gian, trong lúc cũng hc hết bc trung hc. Bà cũng đi hc các khóa hun luyn nhng k thut lau phi trường khác nhau. Bà t nhn, "Tôi không thông minh, cho nên tôi chu cc", có ngày ch ng vài ba tiếng. Bà được thăng cp dn dn, năm 2015 đã ch huy khong 500 nhân viên quét dn Phi trường Haneda ! Mt đài truyn hình đã phng vn và k chuyn bà, sau đó bà được mi đi din thuyết v quan nim sng và làm vic ca mình.

Mt s kin đã thay đi cuc đi Niitsu, vào năm 27 tui. Mt người ch huy nhn xét khi cô làm vic ông không thy th hin tm lòng t bi trong đó. Niitsu suy nghĩ, thy qu tht cô ch lo công vic mà không chú ý đến người cng s. Cô nh người đó dy cho mình làm cách nào đ bày t lòng t bi. Cô thành công nhân tr tui nht đot gii trong mt "Cuc thi toàn quc k thut lau dn phi trường".

Haruko Niitsu nói vi nhà báo, "Khi nghe người nào khen, sch s lm, tôi cm thy rt sung sướng. Tôi kim soát li coi có sch tht hay chưa. Tôi càng cm thy yêu công vic mình làm !".

Yêu công vic mình làm. Làm vic nào cũng hết sc làm trn vn, t vic nh đến ln. Tôi còn nh mt câu trong cunTrai nước Nam làm gìca Hoàng Đo Thúy, mt huynh trưởng Hướng Đo viết t thi 1940 : "Người vót mt cây tăm cn thn thì cũng s xây mt cây cu cn thn".

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : VOA, 10/06/2024

Đọc thêm :

Trẻ em Nhật đến trường học những gì ?

Happy Moms/Trí Thức Trẻ, 07/09/2016

Các thầy cô giáo, các trường học và cha mẹ ở Nhật không quan tâm chúng sẽ học được gì ở trường, bởi mối quan tâm lớn nhất của họ là mỗi ngày đi học con được chạy nhảy bao nhiêu phút, đi bộ được bao nhiêu cây số và có được vui đùa thoải mái ngoài trời hay không.

nhat2

Một ngày mới của trẻ em Nhật Bản thường khởi động bằng việc cùng bạn bè đi bộ đến trường một cách đầy hào hứng và vui vẻ thế này.

Bắt đầu một năm học mới cũng là lúc cha mẹ Việt bắt đầu bao nhiêu nỗi lo, nào con không học chữ sớm đi học có bị "đì" không, làm bài tập về nhà thế nào, làm sao để con dậy sớm vượt đường tắc để đến trường đúng giờ, phải học thế nào để cuối năm được học sinh giỏi... Còn những đứa trẻ thì hàng sáng bịt khẩu trang kín mít, mệt mỏi ngái ngủ ngồi sau xe bố mẹ đến trường, đến nơi, chúng lại bị "nhốt" trong lớp học chật chội, nhiều nơi còn "cấm" chúng chạy nhảy, đùa nghịch; nhiều trường không có một khoảng sân đủ rộng để học sinh nô đùa lúc ra chơi...

nhat3

Tự đi bộ đến trường là một việc làm bắt buộc đối với trẻ em Nhật từ khi chúng bắt đầu vào lớp 1.

Cứ thế suốt một ngày, lũ trẻ mụ mị với chữ nghĩa, bài tập, điểm số ; chưa kể đến những giờ học thêm kéo dài đến tối muộn sau giờ tan trường. Trong khi đó, trẻ em Nhật lại khởi đầu một ngày mới bằng việc đi bộ đến trường, điều mà nghe thì tưởng chừng vô cùng đơn giản, nhưng để thực hiện được lại là cả một câu chuyện dài.

nhat4

Cho dù thời tiết có khắc nghiệt như thế nào, mưa, tuyết hay nắng thì học sinh ở Nhật vẫn duy trì các hoạt động vui chơi, đi dạo, vận động ngoài trời như thế này.

Ngôi trường Fuji ở ngoại ô thành phố Tokyo Nhật Bản nổi tiếng khắp thế giới với thiết kế chuẩn từng mi-li-mét theo triết lý giáo dục Nhật Bản. Trong lần xuất hiện ở show truyền hình nổi tiếng TED, kiến trúc sư Takaharu đã khiến tất cả khán giả ồ lên kinh ngạc khi ông chia sẻ một biểu đồ thống kê "khu vực vận động" của một em bé học sinh trong trường. Theo đó, cậu bé này trong 20 phút đã đi bộ tới 6km vòng quanh các khu vực trong trường và theo yêu cầu của thầy hiệu trưởng, ngôi trường được thiết kế để trung bình mỗi học sinh sẽ được vận động (đi bộ, chạy nhảy) khoảng 4km mỗi ngày. Câu chuyện về tinh thần vận động ở trường Fuji chỉ là một nét vẽ rất nhỏ trong bức tranh giáo dục thể chất chung ở các trường học Nhật Bản.

nhat5

Tiết học ngoài trời với các hoạt động thể chất phong phú luôn là ưu tiên hàng đầu tại các trường học ở Nhật, đặc biệt là ở các trường mầm non và tiểu học.

Ngày đầu tiên đi học lớp 1 cũng là ngày đánh dấu chính thức việc trẻ em Nhật sẽ phải tự đi bộ đến trường, đó là một việc BẮT BUỘC đối với các em nhỏ. Để đảm bảo sự an toàn cho lũ trẻ trên đường đi học, suốt trong những năm học mầm non, bố mẹ Nhật đã đi bộ đi học cùng con hàng ngày để dạy con những bài học an toàn và quy tắc tham gia giao thông, thêm vào đó, cả xã hội Nhật, từ khu phố, tới chính phủ đều tham gia vào việc này khi đảm bảo an toàn ở các hệ thống tàu điện ngầm, xe bus, cho tới đội ngũ các tình nguyện viên rải rác trên khắp đường phố giữ nhiệm vụ quan sát và để mắt tới những đứa trẻ đang đi học trên đường.

nhat6

Học sinh được chia thành các nhóm để tự tổ chức vui đùa, chơi trò chơi cùng nhau.

Theo kết quả của báo cáo "Nghiên cứu Gánh nặng Bệnh tật Toàn cầu" với những phân tích chi tiết nhất từng được thực hiện về vấn đề sức khỏe và tuổi thọ ở từng quốc gia được công bố bởi một nhóm nghiên cứu quốc tế được tài trợ bởi Quỹ Bill và Melinda Gates trên thời báo y khoa danh tiếng Lancet, một em bé sinh ra ở Nhật Bản ngày nay sẽ có cuộc sống lâu dài và khỏe mạnh hơn một em bé sinh ra ở bất kỳ quốc gia nào khác trên thế giới. Một trong những yếu tố tác động đến kết quả kì diệu này được đưa ra đó chính là gia đình và nhà trường ở đây đã thực sự giúp trẻ ham thích vận động mỗi ngày.

nhat7

Hình ảnh các em học sinh mặc đồng phục thỏa sức vui đùa trong công viên là hình ảnh thường thấy ở Nhật.

Trong cuốn sách "Secrets of the World's Heathest Children" (cuốn sách được dịch ra tiếng Việt với tên "Nuôi con khỏe"), tác giả Naomi Moriyama và William Doyle chia sẻ: "Mỗi ngày đến trường, hàng triệu trẻ em trên khắp nước Nhật luôn làm những điều đem lại cho mình nguồn sức khỏe dồi dào. Các em đi bộ đến trường rồi về nhà. Các em đi rất nhiều, đi mỗi ngày. Chính hoạt động thể chất đơn giản nhưng cực kì hiệu quả này đã hàng ngày giúp các em thực hiện được lời khuyến nghị của rất nhiều chuyên gia sức khỏe: trẻ em nên vận động ít nhất 60 phút mỗi ngày với những cường độ khác nhau từ thấp đến cao. Các em đã hoàn thành được lượng vận động này trước cả khi thêm vào bất kỳ hoạt động thể thao nào. Điều này đã đóng góp không nhỏ và sự khỏe mạnh của trẻ em Nhật Bản."

nhat8

Một giờ học bơi trong bể bơi của trường tại một trường cấp 2 ở Nhật.

Tại các trường học, nếu là trường mầm non, các hoạt động "học tập" chủ yếu của trẻ em Nhật là vui đùa, chạy nhảy ngoài thiên nhiên, chúng không bị gò bó trong những lớp học 4 bức tường mà được thỏa sức ùa ra sân trường tìm hiểu về thiên nhiên, tham gia trồng rau, quan sát các loài động vật... Các thầy cô giáo ở Nhật tin rằng, thiên nhiên chính là lớp học tuyệt vời nhất cho mọi đứa trẻ, vì thế, họ tận dụng tối đa thời gian có thể để học sinh của mình được nghịch nước, vầy bùn và nô đùa thỏa sức. Còn tại các trường học từ tiểu học lên tới trung học phổ thông, giờ ra chơi luôn được ưu tiên để trẻ được vận động, chơi trò chơi, giải tỏa căng thẳng, các câu lạc bộ thể thao cũng được xây dựng phong phú trong các trường học để khuyến khích học sinh lựa chọn theo đuổi tập luyện môn thể thao mà mình yêu thích nhất.

nhat9

Các trường học ở Nhật thường xuyên tổ chức các ngày hội thể thao như một hoạt động đặc biệt để giúp các em yêu thích vận động hơn và biến nó thành một thói quen hàng ngày.

Bắt đầu một ngày mới, một năm học mới với một tinh thần sảng khoái và cơ thể khỏe mạnh chính là bí quyết để trẻ em Nhật luôn hào hứng đến trường và đạt thành tích học tập tốt - "triết lý" này thấm nhuần trong quan điểm của cha mẹ Nhật, thầy cô giáo Nhật, nhà trường Nhật và cả xã hội Nhật. Họ luôn mở sẵn thật rộng những cánh cửa đầy năng lượng và háo hức để chào đón những đứa trẻ để chính từ những cánh cửa ấy, lũ trẻ lớn lên và tự tin mở ra những cánh cửa còn rộng lớn hơn, tuyệt vời hơn cho chính mình.

Theo Happy Moms / Trí Thức Trẻ, 07/09/2016

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Ngô Nhân Dụng, Happy Moms
Read 313 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)