Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

19/01/2018

Gian lận thương mại để được ‘kinh tế thị trường’ ?

Phạm Chí Dũng

Không phải chuyn nh

Chỉ mt tháng sau vic bt thn tung ra bin pháp trng pht đánh thuế "thép Vit Nam có ngun gc Trung Quc" lên đến 531%, Hoa Kỳ đã khiến gii chc thương mi Vit Nam" chu sc thêm mt ln na khi thông báo vi T chc Thương mi Thế gii (WTO) v 8 công ty mà lẽ ra Vit Nam phi đăng ký là "doanh nghip nhà nước" theo quy tc thương mi toàn cu.

gian1

Sản phm beer Sài Gòn ca Sabeco.

Tám công ty mà Mỹ khai báo vi WTO đu là nhng cái tên ni đình ni đám Vit Nam : Tp đoàn Du khí Quc gia Vit Nam (PVN) và công ty con là Tng công ty Dầu Vit Nam (PV Oil), Tp đoàn Xăng du Vit Nam (Petrolimex), Công ty Xăng du Hàng không Vit Nam (Vinapco/SKYPEC), Tng công ty Lương thc min Bc và Tng công ty Lương thc min Nam (Vinafood I và Vinafood II), Công ty Vàng Bc Đá Quý Sài Gòn (SJC) và Tập đoàn Công nghip Than và Khoáng sn Vit Nam (Vinacomin).

Thoạt nhìn, s kin trên có v không my bt thường trong quan h các tha thun giao thương đa phương quc tế. Tuy nhiên xét v chiu sâu quan h thương mi song phương gia M và Vit Nam cũng như quan h thương mi đa phương gia Vit Nam vi nhiu quc gia, s kin này không ch mang tính cnh báo hay như mt đng tác trng pht mi v thương mi ca M đi vi Vit Nam, mà còn có th khiến Vit Nam b không ít quc gia quay lưng vì thói "gian lận thương mi" đã và đang hin l mt cách có h thng.

"Gian lận thương mi" như thế nào ?

Quốc nn đc quyn nhà nước

Toàn bộ 8 doanh nghip Vit Nam mà M "t" vi WTO đu là doanh nghip nhà nước và do Chính ph Vit Nam s hu trên 50% c phn. Trong quan hệ làm ăn Vit Nam, các doanh nghip này vn thường rt t hào vi mác "quc doanh" ca h. Không nhng thế, mt s trong các doanh nghip nhà nước này đã t quá lâu nay được hưởng thế đc quyn kinh doanh và do đó luôn to áp lc đáng k đi với người tiêu dùng và xã hi v giá c theo li "mt mình mt ch".

Hai tiêu biểu v thế đc quyn như trên là Tp đoàn Du khí Quc gia Vit Nam và Tp đoàn Xăng du Vit Nam. Bt k nn kinh tế Vit đã lao vào năm suy thoái th 10 liên tiếp k t năm 2018 và đời sng người lao đng Vit ngày càng phi tht lưng buc bng trước gánh nng tróc thuế ln tham nhũng hoành hành, quc nn đc qun vn "bóc lt dân ta đến tn xương ty".

Một thc tn khn qun mà thế gii nếu chưa biết thì hãy cn biết là nn độc quyền Vit Nam đã bt chp t lâu phát sinh nhiu phn ng xã hi đòi hi chính ph Vit Nam phi xóa b vai trò đc quyn ca các doanh nghip nhà nước trên, tr kinh doanh v môi trường cnh tranh lành mnh và công bng, cũng bt chp nhng yêu cu liên tục t WTO và Qu tin t quc tế (IMF) v vic Vit Nam phi tha mãn được các tiêu chí to môi trường cnh tranh bình đng gia doanh nghip tư nhân vi doanh nghip nhà nước, minh bch hóa hot đng tài chính ca doanh nghip nhà nước và phi chng tham nhũng có hiệu qu thì mi đ điu kin đ quc tế công nhn Vit Nam là "kinh tế th trường".

Độc quyn đến mc vào năm 2017, Tp đoàn Du khí Quc gia Vit Nam đã tr thành mt th đi án v nn tham nhũng và tht thoát tài sn ghê gm.

Hậu qu nào cho "giấu gc nhà nước" ?

Cần nhc li, liên quan v thép Trung Quc, Hoa Kỳ đã áp thuế chng bán phá giá và chng tr cp đi vi thép Trung Quc hi năm 2015 và 2016. Ngay sau đó, thép được nhp dn dp vào Hoa Kỳ t nhiu ng khác nhau. Các nhà sn xut thép của M phát hin ra sn phm ca Trung Quc được chuyn sang các nước th ba đ lách thuế nên đã khiếu ni lên cơ quan hu trách Hoa Kỳ.

Trong vụ tung ra bin pháp trng pht đánh thuế "thép Vit Nam có ngun gc Trung Quc" vào tháng 12/ 2017, B Thương mi Hoa Kỳ đã xác đnh rng có đến 90% sn phm thép t Vit Nam nhp sang M có xut x t Trung Quc. Ch tính riêng Vit Nam, mt hàng thép cun lnh nhp vào M năm 2015 đã tăng vt, t 11 triu đôla lên ti 295 triu đôla. Bin pháp trng pht này chắc chn s có tác đng tiêu cc lên toàn b ngành thép Vit Nam, trong đó có nhiu sn phm thép do chính Vit Nam sn xut.

Ngay trước mt, v vic 8 doanh nghip nhà nước ca Vit Nam b phía Hoa Kỳ cáo buc lên WTO chc chn snh hưởng tiêu cc đến hot đng xut, nhp khu ca các doanh nghip này, bi c 8 doanh nghip nhà nước này đu tham gia hot đng kinh doanh xut, nhp khu.

Trong trường hp nếu Vit Nam không đưa ra được các chng c có tính thuyết phc đ bác b cáo buc t phía Hoa Kỳ, mà điều này thì quá khó, rt có th vic xut khu sang th trường Hoa Kỳ - th trường đang giúp cho Vit Nam xut siêu đến gn 30 t USD/năm - s gim sút. Và sau đó, các nước phát trin có th s ng h quan đim ca Hoa Kỳ, dn đến khi lượng hàng hóa xuất khu ca 8 doanh nghip nhà nước trên s gim sút, thm chí các doanh nghip khác ngoài 8 doanh nghip nhà nước b cáo buc xut khu sang các th trường nước ngoài cũng có th gp khó khăn.

Vì sao Việt Nam quá cn "kinh tế th trường" ?

Vụ vic 8 doanh nghiệp nhà nước ca Vit Nam c che giu ngun gc nhà nước không ngoài mc tiêu được lt vào tiêu chun ưu ái v thuế xut nhp khu ca quy chế "kinh tế th trường".

Trong thực tế, "kinh tế th trường" rt quan yếu đi vi các nhu cu vay tín dng, nhận đu tư trc tiếp nước ngoài và hưởng ưu đãi trong hot đng xut nhp khu quc tế ca Vit Nam. Nếu được công nhn "kinh tế th trường", hàng Vit Nam xut khu sang nhiu quc gia s được hưởng mc thuế sut nh nhàng hơn nhiu so vi hin thi, do đó mang lại li ích cho các danh nghip nhà nước, nht là nhng doanh ngip đc quyn nhà nước, b tr cho chân tr ca khi "còn đng còn mình" hãm bt đà r rã hin thi và cng c thêm hy vng cho đng "th được ngày nào hay ngày ny".

Nếu được công nhn "kinh tế th trường", Vit Nam s được các t chc tín dng ln nht như Ngân hàng thế gii, Qu tin t quc tế, Ngân hàng Phát trin Á Châu cho vay tín dng vi nhng điu kin ưu đãi hơn là cơ chế mt bng lãi sut tăng gp ba và thi gian ân hn giảm xuống mt na như hin nay. Điu này s đc bit có ý nghĩa trong bi cnh c đng ln cm quyn Vit Nam đang phi bán đi nhng doanh nghip cui cùng thuc loi "bò sa" - như Sabeco (Tng công ty Rượu - Bia - Nước gii hát) và Vinamilk (Tng công ty Sữa Vit Nam) - đ có thêm tin đp đi cho mt ngân sách ht thu nghiêm trng và đang hin ra nhiu du hiu cn kit và trng rng.

Từ năm 2013 đến nay, nhng chuyến đi M ca các nhân vt như ông Trương Tn Sang - khi đó còn là ch tch nước, ông Nguyễn Tấn Dũng - khi đó còn là th tướng, ông Nguyn Xuân Phúc - th tướng đương nhim, vn mt mc đ ngh "M sm công nhn nn kinh tế th trường ca Vit Nam". Nhưng không h có tính t "xã hi ch nghĩa" gn kèm ca ming.

Đó là thói khôn vặt ca gii chính khách Việt ! Khi cn t ra kiên đnh thì luôn "chua" tính t trên vào bt c khu hiu nào. Nhưng đ đi ngoi thì li giu kín vào túi qun. Hành vi 8 doanh nghip Vit Nam giu kín gc gác "nhà nước" ca h là mt minh chng v thói bin ln đó.

Rốt cuc, quc tế đã không còn kiên nhn ni vi thói lp l v mt khái nim trong lúc không có bt kỳ ci cách nào ca Vit Nam. Vào tháng 5/2017, B trưởng B Thương Mi M Wilbur Ross đã phi nhc li "Khi đng li cơ chế trao đi v quy chế th trường cho Việt Nam" khi gp Th tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc ti Washington.

"Đảng ngáng chân chính ph" và tính qu báo

Nhưng cũng vào tháng 5/2017, đã xy đến hin tượng "đng ngáng chân chính ph". Cho dù Th tướng Phúc - vi đc tính thc dng v các giá tr buôn bán - có thc lòng mun đt được quy chế "kinh tế th trường" chăng na, "Ngh quyết trung ương 5 v hoàn thin th chế kinh tế th trường đnh hướng xã hi ch nghĩa" do cp trên ca ông Phúc là Tng bí thư Nguyn Phú Trng kiên đnh lp li ti Hội nghị trung ương 5, đã khiến ông Phúc không biết ăn nói ra sao vi quc tế v s khác bit mt tri mt vc gia "kinh tế th trường xã hi ch nghĩa" và "kinh tế th trường", chưa k vic làm sao đ đt được "kinh tế th trường" đó.

Trong thực tế Vit Nam, sẽ rõ nht nếu đi chiếu gia khi doanh nghip nhà nước và khi doanh nghip tư nhân. Khi doanh nghip nhà nước chiếm ti 2/3 tng tài sn, 60% ngun vn tín dng, 70% ngun vn ODA và được ưu đãi rt ln v kh năng tiếp cn tín dng và nhng điu kiện v chính sách, nhưng li hot đng quá t. Ít nht 30% doanh nghip nhà nước b l và khi này ch đóng góp được khong 1/3 tng sn phm xã hi. Gn như ngược li, khi doanh nghip tư nhân ch chiếm 1/3 tài sn, chng my được ưu đãi v tín dng và chỉ có th "ht cn" vn ODA, li còn b phân bit đi x đ đường, nhưng li to ra đến 2/3 tng sn phm xã hi.

Nhưng đến năm 2017, khi hơi th khng hong toàn din đang ph hm hp vào gáy chế đ, ngh quyết "hoàn thin th chế kinh tế th trường đnh hướng xã hi ch nghĩa" vn khư khư ôm p doanh nghip nhà nước cùng vai trò ch đo ca nó, trong lúc ch hé ming đôi chút v "kinh tế tư nhân có vai trò quan trng".

Đến lúc này, ngay c nhng t báo t ra chuyên chính nht như Nhân Dân, Quân Đi Nhân Dân cũng không còn quá mặn mà vi đip khúc "kinh tế th trường đnh hướng xã hi ch nghĩa".

Giờ đây lut "nhân qu" đã báo ng. 8 doanh nghip mang trên mình gc gác nhà nước và thói đc quyn "thu cùng dit tn" đi vi dân chúng Vit Nam đang phi đưa đầu nhn lãnh hu qu quay lưng t M và cng đng quc tế. Tiếp sau đó, rt có th s xut hin thêm nhng cái tên doanh nghip nhà nước khác b quc tế xếp vào danh mc "gian ln thương mi".

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 19/01/2018

Quay lại trang chủ
Read 672 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)