Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

07/02/2018

Vì sao tôi từ chối vào Đảng cộng sản Việt Nam ?

Thiện Ý

Lời phi lộ : Sau mỗi bài viết được đăng ti trên din đàn này, thường có ít nhiu ý kiến phn hi v ni dung bài viết. Người viết chân thành cm ơn v s quan tâm đc và chia s quan đim. Tuy nhiên, trong s này, có mt s đc gi đã bày t s bt đng không phi bng lý lẽ và thc tin đ tìm ra chân lý, mà dùng nhng ngôn t thiếu văn hóa như gi người viết là "bọn rân ch", "bọn c vàng" và chê người viết dt lch s (do đảng viết), sợ không dám nói rõ tên tht… Mc đích m l thm t đ khng b tinh thn hòng bt miệng người viết. Bài viết này nhm cnh tnh phn nào cho nhng loi đc gi này, dù là "dư lun viên", "ăn cơm chúa (đng), múa ti ngày" hay độc gi bình thường, đu là nn nhân ca nn giáo dc tuyên truyn mt chiu, bưng bít s tht trng chế đ đc tài toàn trị cộng sản Việt Nam.

dang1

Một buổi lễ kết nạp thành viên Đảng cộng sản Việt Nam. Ảnh minh họa 

Nội dung bài viết v người tht vic tht, nhưng trong thi đim hin nay mt s tên người được viết tt. Vì là mt trích ngang hi ký "Thân Phận Con Người", nhưng chúng tôi s viết rõ tên người khi cho xut bn thành sách vào thời gian phù hp.

Thiện Ý

*********************

I. Cơ hội và vì sao tôi từ chối cơ hội vào Đảng cộng sản Việt Nam

1. Cơ hi vào Đảng cộng sản Việt Nam

Vào khoảng tháng 1 năm 1978, Thiếu úy S. (1), công an khu vc trường hc, đã mi tôi vào phòng sinh hot đoàn đi trường Ph Thông Cơ S L.L, nguyên là một tư thc ca dòng Lasan Sài Gòn, nơi tôi đang dy hc và cho hay đng b mun to cơ hi cho tôi gia nhp Đảng cộng sản Việt Nam.

Theo Thiếu úy S, s dĩ tôi được chi b đng nhà trường quan tâm bi dưỡng đ kết np vào đng, là vì "Đồng chí có lý lch tốt, có năng lc, nhit tình trong công tác ging dy và sinh hot hc đường và có nh hưởng qun chúng tt…". Nếu chp nhn, sau khi được kết np vào đng, tôi s được tăng lương, biên chế vào Ban giám hiu, s được chn công tác bt c trường hc nào trong Thành phố, mi nhu cu tài chánh cho công tác ca tôi s được đáp ng…

Đây là điều hoàn toàn bt ng và tôi đã phi suy nghĩ rt nhanh đ tìm cách tr li sao cho không b coi là "chưa dt khoát tư tưởng" hay có tư tưởng "phản đng". Sau khi tỏ ra xúc động, cm ơn v s quan tâm ca chi b đng có li cho tương lai s nghip cá nhân, tôi đã chi t vi lý do vn không thích sinh hot đng phái, vì cá tính thích t do trong cuc sng, s không tuân gi được k lut nghiêm minh ca đng.Tôi cũng bày t là trước năm 1975, đã được Vit Nam Quc Dân Đng mi, nhưng tôi đã chi t, mc du rt có cm tình và lòng ngưỡng phc vi đng trưởng Nguyn Thái Hc, mt anh hùng dân tc. Tôi nói thêm, tt nhiên vi Đảng cộng sản Việt Nam có khác, được vào Đảng cộng sản Việt Nam là mt vinh dự ln lao.Tôi cm ơn chi b đng đã quan tâm to điu kin cho được vào đng…

Sau khi thuyết phc thêm thi gian, Thiếu úy S. nói là tôi không cn tr li ngay,có th suy nghĩ và tr li sau mt tun l, kèm yêu cu như mt th thách tư tưởng xem có dứt khoát v"lập trường giai cp", là làm một bn báo cáo nhng gì tôi biết v mt giáo viên dy Anh văn tên T.V.M, mà theo li Thiếu úy S., giáo viên này b nghi ng là người ca CIA cài l(mà theo tôi có lẽ ch vì giáo viên này thường hay có nhng phát biểu bc trc, phê phán thng thng nhng sai sót, tiêu cc trong nhà trường liên quan đến Ban giám hiu và các viên chc đng và nhà nước khác).

Một tun sau, tôi đã gi im lng, không tr li và cũng không np bn báo cáo v giáo viên T.V.M. Bí thư Đoàn đội nhà trường lúc đó là cô N.T.T gp riêng khi tôi đang ngi băng ghế đá trong sân trường, phàn nàn rng "Thật không hiu ni, đúng ra anh phi là người thích hp vi xã hi ch nghĩa ch. Ti sao anh li t chi mt cơ hi mà nhiu người phi phn đấu lắm vn không được". Tôi bình thản tr li " Ai nói tôi không thích hợp vi xã hi ch nghĩa ? Không vào đng cộng sản đâu phi là không yêu xã hội chủ nghĩaN. Mi người có ý thích riêng, tôi thích sông t do thoi mái, không b ràng buc gì hết, thế thôi…". Đối vi Thiếu úy S. thì thay đi hn thái đ, không còn vn vã, tay bt mt mng như trước đó, mi khi gp mt, mà nay tìm cách né tránh mi khi nhìn thy tôi t xa.

2. Vì sao tôi có cơ hi vào Đảng cộng sản Việt Nam ?

Nếu căn c vào nhn xét, đánh giá cá nhân tôi ca Thiếu úy S. thì tôi có cơ hi vào Đảng cộng sản Việt Nam là vì " Đồng chí có lý lch tt, có năng lc, nhit tình trong công tác ging dy và sinh hot hc đường và có nh hưởng qun chúng tt…".

Tôi có lý lịch tt, có lẽ là vì Cha tôi là Nguyn Văn Tiến (1907-1960) tng tham gia kháng chiến chng Pháp t nhng ngày đu (1945), khi tôi còn trong bng m, cho đến năm 1954 mi b v thành. Cha tôi lúc đó đang là công nhân co m, ri phơi m nhà máy ca đn đin cao su đt đ Hn qun, Qun li, Lc Ninh, mc du ông là mt trí thức, mt thy tu xu(Thầy giáo Tiến khi đến làm Thy ging nơi giáo x Bút Sơn, gp m tôi và đã xut tu). Ông viết và nói thông tho tiếng Pháp.

Tôi được biết, trước khi làm công nhân đn đin Cha tôi đã làm vic cho Phòng Nhì ca Pháp Nam Đnh. Vì vào năm 1950 khi Cha tôi cho người thân tín (Chú Thủ) về quê ngoi tôi làng Bút Sơn, Huyn Kim Bng, Tnh Hà Nam (vùng tự do ca Vit Minh) để đón m con tôi lên Hà ni (Vùng tề thuc Pháp), Cha tôi đã đón từ Hà Ni, đưa m con tôi v Nam Đnh ph Hàng Nồi. Khi đó tôi được 5 tui. Ln đu tiên gp mi biết cha mình là ai. Nhưng ch chung sng vi cha khong 2 năm, tôi có thêm mt đa em trai tên Nguyn Văn Li, thì dường như b l vì Pháp phát hin nm vùng cho VM sao đó, nên Cha tôi đã b Min Bc vào Miền Nam làm công nhân đn đin cao su, hot đng trong gii công nhân (1952) và bo M tôi đem hai con v làng Bút Sơn quê ngoi đ sinh sng. Em trai tôi đã chết đây vì st thương hàn, khi chưa đy hai tui.

Năm 1954, Hiệp Đnh Genève chia đôi đt nước, M con tôi đã theo người em rut ca cha tôi (Chú Thất) đi lính quân đội quc gia di cư vào Nam đ tìm gp li cha tôi ti đn đin cao su Hn Qun, Qun Li. Mc dù trước đó cha tôi viết thư v nói c nhà, Ông sẽ tr v Bc, "vì nước nhà sp đc lp". Một người anh cô cu rut vi m tôi cũng làm đn đin này (Ô Vũ Đức Kim), đã khuyên mẹ tôi tìm cách đưa ngay cha tôi ra khi nơi đây vì nguy him lm. Ông cho hay ‘mỗi khi có cuc đình công, các công nhân đã phải đến nhà đêm ngày bo v cho chú y…". Sau đó, có lẽ nh nhng kinh nghim sng trong "vùng tự do" của Vit Minh khá lâu, đã cùng mt s dân làng phi trn chy bng đường rng qua "Vùng Tề" của Pháp, m tôi đã thuyết phc được cha tôi đng ý li Min Nam, ri đn đin cao-su đến sng ti tri di cư Bàu Trai thuc tnh Long An. Trong thi gian này, mt ln duy nht có mt người tên Hu hay Xng (Tôi không nhớ) từ đn đin cao su đến thăm chơi ít ngày khuyến d cha tôi "Anh trở li trên y vi chúng em. Chúng em rất cn anh" (có lẽ là người ca Đảng cộng sản Việt Nam). Sau lần gp g này mt thi gian ngn sau đó (1955), cha tôi đã vội vã tìm đường đưa gia đình lên lp nghip mt tri di cư dinh đin mi m cao nguyên Trung phn Vit Nam, có tên là Chi Lăng, cách thị trn Buônmêthut khong 8 cây s. Dường như cha tôi mun tránh xa s lôi kéo ca cộng sản tr li đn đin cao su đ sau đó tiếp tc hot đng cho h trong cuc ni chiến Quc-Cng (1954-1975).

Vì "tướng hc trò" như li m tôi thường nói, không quen lao động làm rung ry cc kh, ăn ung thiếu thn, cha tôi đã chết vì bnh lao phi vào năm 1960 tui 53, khi tôi đang hc lp Đ Lc (Lp 7) ti trường công lp Buôn mê thut. Như vy là cuc đi cha tôi đã ch sng chung vi m con tôi trước, sau tng cộng khong 9 hay 10 năm.

Sau khi cha mất, m con tôi tiếp tc làm rung ry, gói bánh chưng bán làm kế sinh nhai.Bn thân tôi theo thi gian va làm va hc, vi đ mi ngh(kèm tư gia, chm bài thuê, dy tiu hc, ri trung hc,…) . Sau cùng đã tốt nghiệp c nhân lut đ tr thành lut sư trước ngày 30/4/1975. Vì là ngh t do, hoãn dch gia cnh (một m mt con duy nht ca góa ph), nên tôi không thuộc din tp trung ci to. Sau 30/4/1975, tôi đã đến "đăng ký" xin dy hc và tr thành giáo viên ti Trường Ph Thông Cơ S L.L. ni thành Sài Gòn.

Trong môi trường giáo dc này, tôi đã phát huy kh năng, sáng kiến viết kch bn, đo din thc hin các hot cnh phát đng cao trào thi đua, hc tp, sinh hot hc đường qua 3 đt ch đ"Tổ Quc Em Biết My Tự Hào", "Sao Tháng 10 Ngi Sáng" và "Vươn Ti Tm Cao Đt Nước". Một trong nhng hot cnh này được chn biu din trước Nhà Hát Thành Ph Hồ Chí Minh (Trụ s Quc Hi Việt Nam Cộng Hòa cũ) trong dịp phát đng thi đua hc tp toàn thành ph, có s tham d ca Ông Võ Văn Kit là Bí thư Thành y lúc by gi. Vi thành qu sau cùng là Trường Ph Thông Cơ Sơ L.L đã đt danh hi"Trường Đim" cho cả nước hc tp. Có l vì thế mà Thiếu úy S. đã đánh giá tôi là ngườ"có năng lực, nhit tình trong công tác ging dy và sinh hot học đường…" ? Tôi lại được các giáo viên tín nhim bu làm Thư ký Hi đng Giáo dc nhà tTrường có vai trò gch ni gia Ban giám hiu và tp th giáo viên nên được đánh giá là "có ảnh hưởng qun chúng tchăng ?

Tôi không được Thiếu úy S. cho biết ai là người đã giới thiu tôi vào Đảng cộng sản Việt Nam, nên ch suy đoán có l là ch Hiệu trưởng Đ.N, có chng tên L., bí danh Ba S. Lúc by gi ch N. nói vi tôi anh L. là y viên d khuyết Trung ương đng. Vì trước đó, h đã có nhiu du hiu quan tâm ưu ái đc bit, khuyến khích tôi theo hướng phn đu đ được kết np vào Đảng cộng sản Việt Nam. Chng hn có đôi ln ch Hiệu trưởng mi tôi đến dùng cơm, gii thiu vi chng ti nhà cư xá Ngân hàng cũ trên đường Nam Kỳ Khi Nghĩa (gần cu Công Lý cũ). Có lần ch thăm dò tôi v tôn giáo xem tôi có còn giữ đo Công giáo như ghi trong lý lch. Tôi đã xác đnh "Đúng là theo đạo ca cha m, không sùng đo, nhưng thiên v sng đo, tôi vn gi đo đàng hoàng, ít khi b l Ch nht và các ngày l buc…".

Khi đón nhận danh hiu "Trường Đim", chị đã ca ngi hết li và ghi công cho tôi rt nhiu và nói lên trước cuc hp các giáo viên thành qu này có được do s hp tác làm vic ăn ý, hiu qu gia tôi và ch, bng câu nói hu thn, dù ch là đng viên cộng sản vô thn, rng "Trời sinh ra Đ.N thì phi sinh ra Nguyễn Văn Thng". Mặc du tôi không phi là đng viên cộng sản, nhưng ch phong cho chc C vn Đoàn đội nhà trường và yêu cu Bí thư đoàn đi nhà trường khi làm gì cn tham kho ý kiến vi tôi. Ch cũng cho tôi quyn s dng con du nhà trường khi cn không có chị văn phòng, nên anh ch em giáo viên gi đùa tôi là Hiu Phó th tư (ngoài 3 Hiệu phó chính thc theo biên chế)….

II. Vì sao tôi từ chối cơ hội vào Đảng cộng sản Việt Nam

1. Lý do từ chi gi to

Lý do giả to tôi đưa ra đ t chi cơ hi vào Đảng cộng sản Việt Nam vi Thiếu úy S. không phi vì cá tính thích t do, không mun b ràng buc ; cũng như viết trong bn t khai vi chp pháp (hỏi cung) sau khi bị bt vì tham gia thành lp và hot đng trong Mt trn Nhân quyn Vit Nam, không phi vì Đng đã kỳ th, không tin tôi chỉ vì tôi là người Công giáo, nên tôi bt mãn, không vào đng mà chng chế đ

2. Lý do từ chi thc s

Lý do từ chi thc s cơ hi vào Đảng cộng sản Việt Nam, và chng chế đ vì nhn thc tư tưởng cũng như kinh nghim thc tế cho tôi thy rng : Ch nghĩa cng sản là không tưởng, mt lý tưởng có v cao đp (xây dựng mt xã hi không giai cp, không người áp bc,bóc lt người…) nhưng ch là hoang tưởng không th và không bao gi thc hin được.

Vì ch cần suy lun đơn gin nht, trong hàng ngũ chc sc lãnh đo ưu tuyển ca các tôn giáo, không gia đình v con, c đi tn hiến phc v tha nhân cho mt li ích siêu nhiên, mà còn có nhiu người "tham sân, si" tha hóa, thì các cán b đng viên cộng sản vô thn có gia đình, thì làm sao có bn cht, nhân cách, li sng v tha quên mình "mình vì mọi người,kh trước cái kh ca dân, vui sau cái vui ca dân", để thc hin "một xã hi không giai cp, không còn cnh người áp bc, bóc lt người" như lý tưởng cộng sản v ra ?

V li, lúc đó tôi thy, đng lc đ người ta phn đu vào đng hình như đa phn không phi vì lý tưởng cao đp ca ch nghĩa cng sn mà vì li ích cá nhân ; vào đng đưu quyn. đc li, đ chia ghê chia phn trong b máy cm quyn đc tài, đc tôn ca Đảng cộng sản Việt Nam.

Nhìn vào thực tế, qua kinh nghim thc hin ch nghĩa cộng sản khởi đi t Liên Xô cũ đến các nước khác trên thế gii, ai cũng thy s tàn ác, dã man, vô nhân đo gây kh ly cho bao nhiu con người, đã phá hy nn tng đo đc, luân lý xã hi, gây hu qu nghiêm trng, toàn din, di hi lâu dài cho nhiu dân tc, đất nước ch vì đã b các đng cộng sản, trong đó có Đảng cộng sản Việt Nam, đem th nghim ch nghĩa không tưởng này.

Tôi có được nhn thc và kinh nghim trên nh sng Min Nam trong chế đ t do, dân ch pháp tr, dù còn phôi thai nhưng ai cũng có th t do tìm hiu ch nghĩa cộng sản, biết được qua kinh nghim thc tế các nước cộng sản qua nhiu tài liu trong và ngoài nước. Đng thi bn thân tôi li còn có chút kinh nghim có được qua hu hết tui thơ sng trong vùng "Tự do" do Việt Minh kim soát (tương t vùng gii phóng ca Việt cng sau này Min Nam).

Đó là vào khoảng 1951-1952, vi kinh nghim n tượng là tn mt chng kiến cnh đu t dã man v con ông "Cai Đích" (đi lính cho Tây chỉ làm đến chc Cai, tcTrung sĩ, dù lúc đó Ông đã chết) khi theo mẹ đi ch làng Phù Thy ; và tn mt thy người ta trói ông bà Lý Quc Chương (cha mẹ ca Luật sư Lý Quc Snh sau này đã nhn tôi tp s lut sư) ở Lt Sơn, đ cho dân chúng ly thóc, hôi ca gi là "quân phân tài sản đa ch chia cho người nghèo". Cả hai làng Phù Thy và Lt Sơn đu sát gn làng Bút Sơn quê ngoi tôi, thuc huyn Kim Bng, tình Hà Nam, nên thi by gi dân các làng này có th đi b qua li.

Chính nhờ kiến thc, kinh nghim xa gn trên v cng sn, đã là lý do thc s đ tôi t chi hi vào Đảng cộng sản Việt Nam và vì ngay khi có cơ hi này tôi đã, đang tham gia vào vic thành lp và hot đng trong t chMặt trận Nhân quyền Việt Nam chống li chế đ do Đảng cộng sản Việt Nam áp đt.

III. Kiên định lập trường quốc gia, dân tộc, trung thành với lý tưởng tự do, dân chủ

Cha tôi, một trí thc như rt đông các nhà trí thc cùng thi, vì lòng yêu nước đã chp nhn hy sinh hnh phúc gia đình, chp nhn him nguy tham gia cuc kháng chiến 9 năm (1945-1954) chng thc dân Pháp đ giành đc lp cho T Quc ; ch không phải cướp chính quyn cho Đảng cộng sản Việt Nam thc hin ch nghĩa cng sn trên đt nước ta, theo ch th ca cng sn quc tế.

Sau khi cuộc kháng chiến chm dt, vi Hip Đnh Genève chia đôi đt nước, chính cha tôi cũng như nhiu người Vit quc gia yêu nước khác, ai cũng nghĩ thế, nên viết thư v nói m con tôi c li Min Bc đi ông "Tập kết" trở v, vì "nước nhà sp đc lp" (!?!). Rất may có l m tôi đã dùng chính kinh nghim sng trong "vùng tự do" của Vit Minh, nên đã thuyết phc được cha tôi li Miền Nam. Nhưng thái đ tôi nghĩ là tiêu cc khi cha tôi sau khi tìm cách xa lánh Vit cng, li đã không cng tác vi chính quyn quc gia đem tài năng góp phn ci to mt chế đ mà sau này trong men say ông thường kết án là mt "xã hội thi nát, bt công" và chỉ biết t hào vi quá kh kháng chiến chng Pháp, rng "Ta làm cách mạng, ta không cn v cn con". Tiếc rng, cha tôi đã không sng đ thi gian đ thy con mình, dù sng trong cái chế đ "Thối nát, bt công" ấy, nhưng vi ý chí và ngh lc t thân, nó đã có cơ hi n lc phn đu vươn lên t tng đáy lến đến tng cao ca xã hi trong chế đ y.

Nhưng nếu gi như tôi phi sng trong xã hi ca chế đ Min Bc t năm 1954 thì sao ?

Chắc chn con ông nếu không chết mt xác trên đường Trường Sơn đ "giải phóng Min Nam" thì vào năm 1975 tốt lm con ông cũng ch mang quân hàm Trung úy quân đi cộng sảnBV, như người bn ca tôi thi thơ u tên Trch làng Bút Sơn quê ngoi mà nó tìm gp li tôi Sài Gòn nhng ngày, tháng đu sau 30/4/1975. S phn khác bit này chính là do sự khác bit gia mt xã hi trong mt chế đ đc tài toàn tr do Đảng cộng sản Việt Nam áp đt Min Bc sau năm 1954 ; vi mt xã hi trong mt chế đ dân ch pháp tr Min Nam do s la chn t do ca người dân Min Nam, thông qua mt cuc trưng cu dân ý ngày 23/10/1955, sau Hiệp Đnh Gènève 1954 chia đôi đt nước .

Vì vậy, đó là tt c nhng lý do tng quát mà tôi đã t chi cơ hi vào Đảng cộng sản Việt Nam vi nhiu ưu quyn, đc li, đ chn con đường chng chế đ dù phi vào tù. Có l nh"lý lịch tt", được "chiếu c" nên tôi chỉ b chế đ cho án tù tp trung ci to 3 năm, thay vì 10 năm nếu b đưa ra xét x làm v án "phn đng" đin hình, như cán b Đi trưởng đi chp pháp v án Mặt trận Nhân quyền Việt Nam, là Tr. A. Nh.. nói vi tôi khi kết thúc điu tra xét hỏi v án ; hay vì "Tội anh ln lm" như li Thiếu úy Thùy Trưởng khu C.2 nhà tù s 4 Phan Đăng Lưu nói vi tôi trước ca phòng bit giam s 6 trong mt ln tôi mi đi làm vic (hỏi cung) trở v bit giam .

Nhưng 3 năm hay 30 năm tù "tập trung ci tạo" hay hơn na cũng thế thôi, cũng không th "cải to" được tôi đâu. Tôi thy mình rt may mn được sng Min Nam hơn 20 năm dưới bóng C Vàng, biu tượng ca quc gia dân tc, ca lý tưởng t do dân ch. Và tôi cũng rt t hào là đã có mt quyết đnh lựa chọn đúng khi "Từ chi cơ hi vào Đảng cộng sản Việt Nam", phù hợp vi lp trường kiên đnh Quc gia, Dân tc, Dân ch, đ tiếp tc, bng mi phương cách, cùng toàn dân Vit Nam đu tranh cho đến khi thành đt mc tiêu ti hu là dân ch hóa Vit Nam, to tin đ thun li đ phát trin toàn din đt nước đến phú cường, văn minh, tiến b theo kp đà tiến hóa chung ca thi đi.

Ghi chú :

(1) Thiếu úy S. công an khu vc nhà trường (1978) đã là Trung tá Trưởng công an mt qun ni thành Sài Gòn vào năm 1992. Sở dĩ tôi biết được cp bc này là vì trước khi gia đình ri Vit Nam đi đnh cư ti Hoa Kỳ theo din đoàn t, tôi đến chào tm bit người bn thân mà tôi đã có bài viết vào dp Tết năm nào, nhan đ "Thư xuân viết v và viết cho người bạn thân, một đng viên cộng sản chân chính" được đài VOA cho đăng ti cách nay vài năm. Trước khi chia tay tôi có nói đùa mt câu "Nếu ngày y không t chi cơ hi vào đng thì gi này tôi làm gì đâu ha…". Người bn không tr li vào câu hi, mà ch nói "Đồng chí ấy (Thiếu úy S.) bây gi đã là Trung tá Trưởng công an Qun X …".

Houston, ngày 28/01/2017

Thiện Ý

Nguồn : VOA, 07/02/2018

Quay lại trang chủ
Read 748 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)