Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

07/03/2018

Nhân cuộc họp Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc

Bùi Tín

"Hội đng Nhân quyn" ca Liên Hiệp Quốc – United Nations Human Rights Council - là mt t chc ch yếu, quy mô ln nht của tổ chc quc tế này, viết tt là UNHRC.

nhanquyen1

Hai đứa con thơ ca Blogger M Nm

Sáng 26/2, phiên họp thường kỳ ln th 37 ca UNHRC đã khai mc ti Genève, Thy S, kéo dài đến ngày 23/3. Phía Vit Nam, đi s Dương Chí Dũng dn đu phái đoàn d phiên hp.

UNHRC được thành lp t ngày 15/3/2006 theo Nghị quyết ca Đi hi đng Liên Hiệp Quốc thay cho y ban Nhân quyn Liên Hiệp Quốc hat đng trước đó.

Việc ci t có ý nghĩa ln, nâng cao s quan tâm ca Liên Hiệp Quốc và dư lun toàn thế gii đi vi vn đ Nhân quyn, mt giá tr ch yếu ca nn văn minh trong thi đi mi. Cách làm việc ca UNHRC cũng được ci tiến, mi khóa ca Hi đng là 3 năm, s y viên ca Hi đng là khong 50 nước, chng 1 phn 3 tng s thành viên Liên Hiệp Quốc. Hàng năm Đi hi đng bu ra nhng thành viên mi theo danh sách ng c.

Quy chế làm vic ca Hi đồng được tho ra rt c th, t m, nhm mc đích là nhân quyn ngày càng ph cp và được lan ta sâu sc trên toàn thế gii, không tr mt nước nào. Điu này có nghĩa là làm sao đ giúp nhân dân mt s nước đc đoán, đc đng, toàn tr thóat khi cnh không có tự do dân ch, quyn làm người b hn chế, b mt, khôi phc quyn sng có t do, nhân phm.

Trình độ dân ch nhân quyn ca các nước được phân ra làm 3 loi :

- những nước dân ch hoàn thin thành nếp vng bn, nhưng vn còn vn đ như phân bit chủng tộc, tù nhân, lao đng tr em, người khuyết tt ;

- những nước dân ch nhưng chưa đy đ, thun thc ;

- và một s nước chm tiến, hu như chưa có Nhân quyn.

Các nước b xếp trong hàng cui gm có : Cuba, Venezuela, Trung Quc, Bc Triu Tiên, Vit Nam, Lào, Campuchia, Iran, Saudi Arabia…, vi nhng mc đ khác nhau.

Điều rt hay, thú v là các chuyên viên v lut ca Liên Hiệp Quốc hiu rng vn đ nhân quyn là mt vn đ nhy cm, gai góc trong ni b Liên Hiệp Quốc gn 200 nước rt khác bit nhau nên không th nóng vi. Các nước tiên tiến v mt này phi kiên trì giúp đ, đu tranh, thuyết phc và giáo dc nước khác. Do đó quy đnh mi nước đu được quyn ng c vào Hi đng và trong quy chế hot đng đ ra vic "Rà soát đnh kỳ" - UPR (Universal Periodic Riview) đ mi nước có chân trong hi đng đu có trách nhim làm gương v tôn trng nhân quyn, phi t kim đim sâu sc và đ cho các thành viên hi đng phê bình, cht vn, góp ý, cui cùng nước đó phi cam kết tiếp thu nhng đim gì và ha sa cha ra sao, bo lưu những điểm gì, vì sao. Thế là c 4 đến 5 năm, mi nước phi "lên mâm" mt ln đ cho Hi đng góp ý, khuyến ngh và kết lun.

Qua mỗi ln hp UPR, UNHRC chun b báo cáo v nước được rà soát, nghe báo cáo ca nước được rà soát, nghe báo cáo phn bin ca các tổ chc xã hi dân s ca nước đó nếu có, tt c tp trung vào nhng ưu và khuyết đim trên lãnh vc nhân quyn, sau đó tho lun, tranh lun đ có s đánh giá đy đ khách quan, cui cùng là ghi li các góp ý, kiến ngh ca các bên đ nước được rà soát tuyên bố tiếp thu nhng đim nào, thanh minh nhng đim nào và ha hn sa cha b khuyết ra sao, được công b công khai cho mi người rõ.

Việt Nam được bu vào Hi đng t năm 2013 đến năm 2016 và được lên mâm rà sóat công khai năm 2015.

Nội dung kim điểm rất rng, trước hết là v tôn trng nhân quyn, quyn công dân được lut pháp bo v, quyn t do ngôn lun, t do báo chí, quyn bình đng nam–n, chng phân bit chng tc, chng buôn bán ph n, tr em, có nn qun tr đt nước công khai minh bch, chng hành h tra tn tù nhân…Mi công dân hay đoàn th có th gi đơn t cáo vi dn chng đy đ đến Hi đng v các vn đ trên đây, thm chí có th gi đơn kin đến Tòa án nhân quyn ca Liên Hiệp Quốc.

Năm 2004, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam b mt đòn trng pht nng n bởi y ban Nhân quyn Liên Hiệp Quốc, b đt trong trường hp mang tên CPC – Country of Special Concern (nước cn phi quan tâm đc bit), b lên án, cnh cáo, ty chay do các ti hin nhiên : giam cm x tù mt s chiến sĩ đu tranh không bo lc cho dân ch, nhân quyền, di trá không chu công nhn có tù nhân lương tâm, tù nhân do tín ngưỡng tôn giáo, tù nhân chính tr, nn tham nhũng lan rng chng t qun tr không minh bch trong sáng.

Chính quyền 2 năm sau đó đã buc phi xung thang trong bt b, đàn áp, th mt số tù chính tr, đng thi bt đu chng tham nhũng tích cc hơn, làm mt s đng tác đi mi như c phn hóa mt s công ty quc doanh… nên cái gông CPC được g b, và đến năm 2013 còn được bu vào UNHRC trong 3 năm. Hi đó Vit Nam đã phi nhân nhường lùi 1 bước v chiến thut đ g khi nn CPC t hi và mt uy tín danh d quc tế , nhưng sau đó khi đã được tham gia mt s din đàn quc tế và mt s hip ước thương mi đa phương, nhà cm quyn toàn tr li tr mt, hèn vi gic ác vi dân, còn nng n nghiêm trọng hơn trước.

Trong cuộc Rà soát năm 2015, phái đoàn Vit Nam nhn được 227 khuyến ngh, cht vn, nhưng không chu nhn có tù chính tr và đàn áp tôn giáo, ch chp nhn 182 điu và ha sa cha như tôn trng quyn lp công đoàn t do, chng tra tấn, buôn bán ph n tr em, đàn áp t do báo chí, nhưng rõ ràng là h không sa cha, còn phm nng hơn trước.

Năm nay tất c các t chc nhân quyn quc tế, t UNHRC đến HRW, RWB – phóng viên không biên gii, đc phái viên nhân quyn ca Liên Hiệp Quốc, ca Liên Âu, của Cộng hòa liên bang Đc… cho rng tình trng nhân quyn Việt Nam hin nay xu đi mt cách nghiêm trng và t hi, mt s t chc còn yêu cu đưa Việt Nam tr li vi danh xưng CPC, khi s tù chính tr năm 2017 b bt và tuyên án lên đến hơn 30 người, đưa tng s tù chính tr lên đến k lc 166 người, có nhng v cc kỳ nghiêm trng như v x cô Nguyn Ngc Như Quỳnh có m già, 2 con nh, cô li m yếu không được cha chy, còn b di chuyn đi rt xa làm cho m cô khó đi thăm. Nhiu chính ph và t chc quc tế lên tiếng đòi tự do ngay cho cô và nhiu tù nhân chính tr khác như cô Nguyn Thúy Nga, anh Ba Sàm Nguyn Hu Vinh, anh Nguyn Văn Hóa, anh Trn Anh Kim…

Đúng vào dịp này, mng Mch Sng ca t chc BPSOS công b h sơ "NOW" đòi t do ngay cho tt c tù nhân chính tr, ghi rõ tên tuổi, hình nh, hat đng và bn án tù ca tng người tù trong tng s 166 nói trên, được b sung thêm bt tng ngày đ thông báo rng rãi, được dch ra nhiu th tiếng, mt vic làm cao quý, thiết thc, đúng lúc.

Trong khi UNHRC đang họp cho đến tn 23/3/2018, ri cuc Đi thai Nhân quyn Hoa Kỳ- Vit Nam s din ra ti Hà Ni vào tháng 5 ti, đây là dp tt đ các chiến sĩ nhân quyn đy mnh hat đng, thông báo và kiến ngh gi UNHRC (Genève, Thy S) và các chính phủ quan tâm đến nhân quyn Vit Nam. Hoa Kỳ va c thượng ngh sĩ Sam Brownback mt nhân vt quan tâm đến nhân quyn Việt Nam, tng sang gp Lm Nguyn Văn Lý trong tù, làm đc s lưu đng v nhân quyn.

Bộ chính tr và tng bí thư Nguyn Phú Trng va lo sợ phong trào dân ch nhân quyn đang lan rng mt cách vng chc vi s xut hin hơn 40 t chc xã hi dân s dn dn ln mnh, kiên cường, nhưng mt khác h thc hin chiến lược "nht biên đo"- ng hn sang phía gn bó vi Trung Cng, đng thi chủ quan cho rng tng thng Hoa Kỳ Donald Trump đã coi trng li nhun, li ích kinh tế hơn nhân quyn, nên h t ra đc ác, trn áp nhân quyn mnh hơn, k c trong đng. Vi quyết đnh 102, đng viên nào đòi đa nguyên đa đng, tam quyn phân lp, ng h sự xuất hin nhiu t chc xã hi dân s s b khai tr ra khi đng, mt quyết đnh mang tính cht phát xít, b nhiu đng viên cao cp bác b.

Cần ch rõ chế đ đc đng đã b thit thòi cc ln do vi phm nhân quyn, h b cô lp hơn bao gi hết. Do c một giới chc an ninh cp cao sang châu Âu t chc bt cóc Cộng hòa liên bang Đc mà hip đnh t do thương mi vi Liên Âu b đình hõan không thi hn, do thiếu lut pháp công minh nên các nhà kinh doanh và các ngân hàng nước ngòai rút vn ra khi Việt Nam đ đu tư nơi khác, bà con Việt Kiu cũng e ngi và gim đang k s kiu hi gi v nước, trong khi ngân sách thiếu ht, không chi tr ni tin lương cho người lao đng, công nhân viên chc.

Ngay từ đu năm 2018- Mu Tut, cuc tranh đu gia chà đp và bo v nhân quyn tr thành mt trn đu tranh ni bt, cn đến s dn thân mnh m, thông minh, kp thi ca các t chc xã hi dân s, ca mi gii, trí thc, thanh niên, ph n, lao đng, nông dân, nhà kinh doanh, mi dân tc, mi tôn giáo , trong nước và ngòai nước, vi tinh thần ta lo trước cho ta ri toàn thế gii dân ch tiến b s h tr ta mnh m hơn.

Bùi Tín

Nguồn : VOA, 07/03/2018

Quay lại trang chủ
Read 785 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)