Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

26/06/2018

Mỹ rút khỏi UNHRC có ảnh hưởng đến nhân quyền Việt Nam ?

Phạm Chí Dũng

Nếu M rút khi Hi đng Nhân quyn Liên Hiệp Quốc (UNHRC) cách đây vài ba năm thi Obama, s kin này đã biến thành mt cú sc và tht vng ln đi vi gii hot đng dân ch và nhân quyn Vit Nam.

nhanquyen1

Luật sư Nguyn Văn Đài nhn gii thưởng nhân quyn ca Liên đoàn Thm phán Đc.

Không sốc !

Còn giờ đây, sau mt năm rưỡi cm quyn ca Donald Trump mà đã khá đủ thi gian đ chng thc v thái đ pht l nhân quyn, có th cho rng s hin din hay không có mt ca M trong Hi đng Nhân quyn Liên Hiệp Quốc cũng không vì thế nh hưởng quá nhiu đi vi nhân quyn Vit Nam, dù rng gii chóp bu của Đảng cộng sản Việt Nam có th nhân vic rút lui ca M khi UNHCR đ xem đó là mt cơ hi ln đ thoát khi chính ph khó chu nht khi M thường xuyên ch trích và lên án chính th đc đng Vit Nam vi phm nhân quyn trm trng.

Thực tế ca các cuc Đi thoi nhân quyn M - Vit trong hai năm 2017 và 2018 đã chng minh khá rõ v kết qu hết sc ít i, nếu không nói là s 0, ca nhng ln đàm phán này - xut phát t quan đim ca Trump xem nhân quyn ch là th yếu và chính th Vit Nam lại nắm thóp được quan nim đó.

Có thể tng kết là k t thi chuyn giao quyn lc gia Obama và Trump cho ti nay, nhng gì mà chính th Vit Nam mun làm và đã làm đ đàn áp nhân quyn trong nước thì đã cơ bn xy ra. Hi Anh Em Dân Ch - mt t chc xã hi dân s đc lp có nhiu hot đng có kết qu liên quan đến phong trào phn đi Formosa các tnh min Trung, đã b nhà cm quyn bt b hu hết các thành viên lãnh đo ca t chc này. Đến mc có th cho rng ‘không còn ai đ bt thêm’ đi vi hi này.

‘Chuyển giao’

Vào năm 2016, đã xuất hin nhng du hiu cho thy thay vì đt vn đ nhân quyn thành ưu tiên như trước đó, M đã tp trung "đi tác quân s" vi Vit Nam trên căn bn vn đ Bin Đông. Còn nhân quyn đang được M "chuyn giao" cho ngh viện Châu Âu để tiến hành thường xuyên nhng cuc đi thoi nhân quyn vi chính quyn Vit Nam, và hơn thế na là h tr Xã hi dân s Vit Nam.

Không phải ngu nhiên mà vào tháng Sáu năm 2016, Ngh vin Châu Âu đã tung ra mt bn ngh quyết v vn đ nhân quyền Vit Nam, mang s hiu 2016/2755 (RSP). Khác vi bn ngh quyết gn nht trước đó (năm 2009) v nhân quyn cũng ca t chc này mà được coi là khá mm mng, bn ngh quyết năm 2016 được mt s nhà đu tranh đánh giá có tính cách như mt bn cáo trng, lời l đanh thép và đ cp đến hu hết các vn nn nhân quyn b xâm hi Vit Nam như t do tôn giáo, t do báo chí, t do biu tình, t do hi hp…, và v nhiu người bt đng b chính quyn bt giam.

Còn sau vụ ‘bt cóc Trnh Xuân Thanh’ năm 2017, có vẻ như người Đc duy lý, rt nguyên tc và theo phương châm cng rn đang cm chch và cm đng chuôi trong phn ln hot đng và ni dung đàm phán nhân quyn, thm chí đàm phán chi tiết ‘mt đi mt’ vi gii con buôn Hà Ni.

Việc chính quyn Vit Nam phải chp nhn phóng thích nhân vt đi kháng nht là Lut sư Nguyn Văn Đài vào tháng Sáu năm 2018 càng cho thy rõ hơn v đim ngot, nếu không mun nói là bước ngot, trong xu thế chính th đc đng Vit Nam buc phi ci ni nhân quyn đang din ra Việt Nam - mt xu thế tt yếu và không th đo ngược.

Trong một ln tr li phng vn đài BBC Vit ng sau khi sang Đc, Lut sư Nguyn Văn Đài cho biết ‘đến 1/11/2016, h cho tôi gp v tôi sau gn một năm b tm giam. Trong ln gp đó, v tôi nói chính phủ Đc nói sn sàng tiếp nhn nếu gia đình tôi mun đi. Vy là gia đình tôi đã quyết đnh la chn đi đnh cư Cng hòa Liên bang Đc’. Đây là mt xác nhn quan trng cho thy vai trò vn đng ci thin nhân quyn và th tù nhân lương tâm ca Nhà nước Đức đã bắt đu t na cui năm 2016, song trùng vi thi gian mà M ‘chuyn giao’ vai trò đàm phán nhân quyn vi Vit Nam cho EU.

Vẫn chế tài ?

Sự kin M rút khi Hi đng Nhân quyn Liên Hiệp Quốc vào tháng Sáu năm 2018 càng làm nhng cuc Đi thoi nhân quyền M - Vit, nếu còn được duy trì, s càng m nht v ý nghĩa ca nó.

Nhưng cơ chế chế tài vi phm nhân quyn thì nhiu kh năng vn được M duy trì, ch yếu đến t Quc hi M. Đó là Lut Nhân quyn Magnitsky Toàn cu (Global Magnitsky Human Rights Accountability Act) đã được Quc hi M chính thc thông qua vào ngày 8/12/2016. Nhng đng thái st rut và cp tp gn đây ca nhiu ngh sĩ M đi vi tình trng vi phm nhân quyn Vit Nam cho thy Lut Nhân quyn Magnitsky Toàn cu có th được áp dng vào một thi đim nào đó trong năm 2018 hoc năm 2019, áp dng nhng bin pháp chế tài thích đáng ca đo lut này đi vi gii quan chc Vit Nam. Theo đó, nhng quan chc vi phm nhân quyn s b chế tài theo hai cách : th nht, cm nhp cnh Hoa Kỳ kể cả đi công v. Nếu mun được min tr lnh cm này thì Tng thng phi có s min tr đc bit và phi gii thích vi Quc hi ; th hai, chính ph M đóng băng tt c các tài sn ca nhng cá nhân vi phm nhân quyn, cho dù h che giu bng bt kỳ hình thc nào hay gi gm ai đng tên. Theo lut này, nhng người cưỡng đot tài sn ca nhân dân cũng b xem là nhng k vi phm nhân quyn nghiêm trng. Tình trng dân oan b mt đt Vit Nam li rt ph biến. Nhng gii chc tham nhũng mà trng tr nhng người t cáo tham nhũng cũng b xem là vi phm nhân quyn nghiêm trng.

Sau nhiều năm qun qut nếm tri vi Vit Nam v nhân quyn, rt cuc người M và các quc gia trong Liên minh Châu Âu (EU) đã rút ra mt bài hc đt giá : đc tính ca chính quyn Vit Nam là luôn dùng tù nhân lương tâm đ mc c v các hip đnh kinh tế, thương mi và vin tr. Nhưng khi đt được mc đích ca mình, chính quyn Vit Nam lp tc tr mt và bt b người hot đng nhân quyn.

Nếu không vào thế cùng qun v kinh tế và ngân sách, nếu không b chế tài v li ích cá nhân, bn cht sn sàng vi phm nhân quyn ca chế đ toàn tr và gii quan chc Vit Nam s không bao gi thay đi.

Hoa Kỳ và EU có khá đầy đ ưu thế đ thiết lp bin pháp chế tài nhân quyn trên cơ s cán cân thương mi vi Vit Nam.

Có một đim khác bit cơ bn gia năm nay và năm ngoái : vào năm 2018, tình hình kinh tế và ngân sách ca Vit Nam còn ti t hơn c năm 2017.

Bởi Vit Nam vn đang cn đến M và EU hơn bao gi hết trên phương din thương mi, nht là làm sao để duy trì được s xut siêu hơn 30 t USD vào M mi năm đ bù đp cho hơn 40 - 50 t USD Vit Nam phi nhp siêu t Trung Quc c sau 12 tháng ; tương t phi duy trì được s xut siêu đến 25 t USD hàng năm vào th trường EU.

Nhưng khác vi chiến thuật ca EU vn còn trong giai đon ‘thuyết phc, vn đng Vit Nam ci thin nhân quyn’, Hoa Kỳ rt có th đang chuyn nhanh sang giai đon chế tài, thng tay chế tài nhân quyn ch không còn quá mm mi như thi Tng thng Obama trước đây.

Từ năm 2015 đến nay, y hi T do tôn giáo Hoa Kỳ và nhiu t chc nhân quyn quc tế cùng nhiu thượng ngh sĩ M đã đòi Chính ph Hoa Kỳ phi đưa Vit Nam tr li Danh sách CPC (Danh sách các quc gia cn quan tâm đc bit v t do tôn giáo). Nếu Vit Nam đã được Mỹ nhc khi Danh sách này vào năm 2006, thì nay li đang khá gn vi trin vng "tái hòa nhp" CPC. Nếu b đưa vào CPC mt ln na, có nhiu kh năng Vit Nam s b áp dng cơ chế cm vn tng phn v kinh tế và c quc phòng. Khi đó, nn kinh tế Vit Nam vốn đã chênh vênh bên b vc thm, s càng d sa chân sp đ. Cơ chế cm vn này cũng s khiến con đường đ Vit Nam tiếp cn Hip đnh thương mi song phương vi M là chông gai hơn hn hin thi, nếu không nói là vô vng.

Cho dù Mỹ rút khi Hi đng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, chính th Vit Nam không phi vì thế mà s nhn được nhiu hơn li tán tng ‘Vit Nam luôn quan tâm và bo đm các quyn v con người’ và li ích kinh tế t chính ph các nước.

Một thc tế rt rõ ràng và trn tri là t khi tr thành thành viên của Hi đng Nhân quyn Liên Hiệp Quốc t tháng Mười Mt năm 2013 đến nay, chính th đc đng Vit Nam là ‘ch có tiếng, không có miếng’.

Liên tục và quá nhiu vi phm nhân quyn nghiêm trng ca chính th Vit Nam, cng vi v ‘bt cóc Trnh Xuân Thanh’ mang tầm vóc quc tế, đã khiến c Châu Âu kinh hãi trước ‘lut rng’ mà gii quan chc và công an cng sn đã hành x ht Bc Hàn. Các cánh ca ca hip đnh TPP trước đây và EVFTA sau này liên tiếp đóng sp trước mũi nhng k va đàn áp nhân quyền va v ngc rao ging đo lý ‘quyn con người’.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 26/06/2018

Quay lại trang chủ
Read 830 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)