Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

09/08/2018

Nhất nguyên cộng sản và nhất nguyên chống cộng

Thiện Ý

Nhất nguyên cng sn (mono-communism) và nhất nguyên chng cng (mono-anticommunism) là gì ? Vì sao hai cái nhất nguyên "đi kháng" này li làm chm tiến trình dân ch hóa Vit Nam ?

Ni dung bài viết nhm gii đáp hai câu hi va nêu.

nhat1

Sinh viên Việt Nam phất cờ trong dịp quốc khánh - Ảnh minh họa

I. Nhất nguyên cộng sản và nhất nguyên chống cộng là gì ?

1. Nhất nguyên cng sn là con đường nhng người Vit Nam theo ý thc h cng sn, tp hp dưới bng hiu Đảng cộng sản Việt Nam (gọi tt là Vit Cng), đã và đang theo đuổi đ thiết lp chế đ đc tài toàn tr dui s thng tr đc tôn và đc quyn của đng Cng sn Vit Nam, nhm thc hin ch nghĩa nht nguyên cng sn ti Vit Nam. Nhng người theo ch nghĩa nht nguyên này coi con đường xây dng xã hi ch nghĩa (giai đoạn đu) tiến đến xã hi cng sn ch nghĩa(cùng đích) là duy nhất đúng. T đó, h không chp nhn bt c cái nguyên nào khác ; và vì vy h đã bng mi cách tiêu dit bt c ai ch trương và có hành đng thc hin ch nghĩa dân ch đa nguyên đa đng ti Vit Nam.

2. Nhất nguyên chng cng sn là con đường những người Vit theo ý thc h quc gia (gọi tt là Việt Quc) đã và đang theo đuổi đ chng li con đường nht nguyên cng sn ch nghĩa, nhm lt đ chế đ đc tài toàn tr, đ thiết lp mt chế đ dân ch pháp tr đa nguyên, đa đng ti Vit Nam (cùng đích). Nhưng đ đt được cùng đích này,mt s người Việt Quốc li coi ch trương, đường li chng cng ca mình là duy nht đúng, không chp nhn chng cng đa nguyên, nên bng mi cách loi tr bt c ch trương đường li chng cng nào khác mình.

Cả hai con đường nht nguyên cng sn và nht nguyên chng cng sn, tuy mc tiêu khác nhau, đi kháng nhau, nhưng đu có chung mt đc tính ch quan, cc đoan, coi con đường, phương thc thc hin đ đi đến mc tiêu ti hu ca mình là duy nht đúng, không chp nhận và quyết lit loi tr bt c cái nguyên nào khác cái nguyên ca mình. C hai cái nht nguyên đi kháng này đu dn đến h qu làm chm tiến trình dân ch hóaVit Nam. Vì sao ?

II. Vì sao hai nhất nguyên "đối kháng" này làm chậm tiến trình dân chủ hóa Việt Nam ?

Vì cuộc ni chiến ý thc h Quc-Cng kéo dài quá lâu chưa phân thng bi do các mc tiêu ti hu ca Việt Cộng (xây dựng ch nghĩa xã hi) cũng như Việt Quốc (dân chủ hóa đt nước) chưa bên nào thành đt.Trong khi tình hình thế gii chuyn biến rt nhanh đã nh hưởng đến tình hình quc ni Vit Nam, to chuyn biến ni b c hai phe Quc-Cng. H qu là, ni b Vit Cng đã phân hóa thành hai con đường nht nguyên cng sn và đa nguyên dân ch xã hi. Trong khi t ni b Vit Quc thì cũng phân hóa thành hai con đường nht nguyên chng cng và đa nguyên chng cng.

1. Vì sao nhất nguyên cng sn làm chm tiến tình dân ch hóa Vit Nam ?

Vì chiều hướng phát trin tt yếu ca thc tin và lch s Vit Nam là Việt Nam phi có t do dân ch ; chế đ đc tài toàn tr đc đng nht nguyên cng sn sm mun phi b tiêu vong đ hình thành chế đ dân ch pháp tr đa nguyên, đa đng ti Viêt Nam. Chiu hướng phát trin này không th đo ngược, vì phù hp vi xu thế thi đi toàn cu hóa v kinh tế(thị trường t do hóa) và chính trị(dân chủ hóa chế đ đc tài các kiu)trên phạm vi toàn cu. Vì thế nhng người cng sn Vit Nam nào còn theo đui con đường nht nguyên cng sn ch nghĩa là đi ngược vi chiu hướng phát trin và xu thế này, to sc cn làm chậm tiến trình dân ch hóa Vit Nam.

Thật vy, sau khi Liên Xô sp đ kéo theo s tiêu vong h thng các nước xã hi ch nghĩa Đông âu vào cui thp niên 1980 và đu thp niên 1990, ni b Đảng cộng sản Việt Nam đã chuyn biến theo chiu hướng s lượng đng viên cng sn mt đc tin vào ch nghĩa cng sn ngày mt gia tăng, cho đến bây gi thì hu như đã mt đc tin toàn đng. Trên thc tế ch còn mt thiu s đng viên cộng sản nm quyn, b ngoài vn phi tiếp tc tuyên xưng "đức tin cng sn" (như mtôn giáo vô thần) làm vỏ bc cho tham vng nm quyn thng tr đc tôn, đc tài kéo dài thêm thi gian, dù thâm tâm h đu biết s tiêu vong đã là mt tt yếu.

Thế nhưng, dù mt đc tin toàn đng, biết rng ch nghĩa cng sn đã "Giờ th 25", không thể và vĩnh vin không bao giờ có th thc hin được ti Vit Nam, cũng như trên toàn thế gii ; song đ duy trì và bo v ưu quyn đc li ca mt tp đoàn thng tr đc quyn, nên b ngoài mt b phn thiu s trong Cng đng Vit Nam đang nm quyn vn c gi cái v "xã hội chủ nghĩa Vit Nam" như mt chiêu bài la m ; vn bo nhau bày t quyết tâm "xây dựng ch nghĩa xã hi ti Vit Nambằng con đường "Kinh tế th trường theo đnh hướng xã hi ch nghĩa(lừa bp), dù thâm tâm đều biết là thc tế"kinh tế th trường (tất yếu phải) định hướng tư bn ch nghĩa(là thực).

Mặc du mt b phn Cng đng Vit Nam vn c gi cái v nht nguyên "xã hội chủ nghĩa Vit Nam" chỉ là thiu s, nhưng nh ưu thế nm quyn, li được chng lưng ca Cng đng Trung Quốc, nên đã và đang tiếp tục thng tay trn áp nhân dân và thanh trng nhng đng viên cng sn nào "phản tnh", hay "mất đc tin cng sn" dù chiếm đa s. Nhng đng viên cng sn này dù ti chc hay đã v hưu, ai mà dám công khai bày t quan đim hay có hành đng tham gia cùng quần chúng nhân dân đu tranh chng li con đường nht nguyên đc tài cng sn, lp tc b trn áp bng khai tr, tước đot mi ưu quyn đc li ca mt đng viên. Thc trng này dn đến xung đt ni b Đảng cộng sản Việt Nam gia hai khuynh hướng bo th "nhất nguyên cng sn" và cấp tiến "đa nguyên dân chủ xã hi". Hệ qu là đã phá nát s đoàn kết, sc mnh cơ cu t chc, nhân s điu hành ni b đng, b máy nhà nước và đy chế đ đc tài toàn tr cộng sản hin nay theo chiu hướng tiêu vong tng bước tiến đến tiêu vong hoàn toàn về mt bn th đã là mt tt yếu khách quan. Đây là mt s chuyn th tnh tiến mà Cng đng ngoài ming thường hô hoán là âm mưu "Diễn biến hòa bình ca các thế lc thù nghch", nhưng thc tế đã và đang phi un mình theo din biến hòa bình, sẵn sàng đóng vai trò công c chiến lược quc tế mi trong vùng, vì quyn li ca mt tp đoàn thng tr đc quyn trong hin ti, đ được tn ti trong chiu hướng mi tương lai. Vì thế đã có hin tượng "tự din biến, t chuyn hóa" đã và đang diễn ra mt cách gia tc trong ni b Đảng cộng sản Việt Nam, khiến các lãnh đo chóp bu ca "Đảng ta" chỉ còn biết cnh giác các đng viên như mt nguy cơ có th làm "Mất đng". Đây là nỗ l c ngăn cn làm chm li din tiến này, tc là làm chm tiến trình dân ch hóa Việt Nam.

Tuy nhiên, như chúng tôi đã trình bày trong bài viết trước đây đ cho thy nhng căn c tr li cho câu hi "Vì sao cộng sn Vit Nam suy mà chưa sp ?". Một trong nhng căn c y là s ngoan c ca thiu s tp đoàn cng sn cm quyn hin nay, dù biết rng "con đường nht nguyên xã hi ch nghĩa" đã thất bi hoàn toàn và vĩnh vin trên toàn thế gii và ti Vit Nam là không bao gi đi đến "xã hội ch nghĩa không tưởng". Chính người đng đu tp đoàn công sn nm quyn hiên nay là Tng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã tng thú nhn "cho đến cui thiên niên k 21 này không biết Vit Nam đã có xã hi ch nghĩa hay chưa ?".

Thế nhng tp đoàn thiu s nm quyn này vn la bp trng trn nhân dân bng s kiên đnh tiếp tc thc hin mc tiêu xy dng "xã hội chủ nghĩa" bằng "con đường kinh tế th trường theo đnh hướng xã hi ch nghĩa". Chính hành động ngoan c ca tp đoàn "nhất nguyên cng sn này" đã làm tiến trình dân ch hoá Vit Nam b chm li, dù nó không thay đi được chiếu hướng phát trin tt yếu ca thc tin và lch s Vit Nam, rng chế đ đc tài cng sn ti Vit Nam tt yếu phi tiêu vong đ hình thành chế đ t do dân ch pháp tr đích thực theo đúng ý nguyn ca toàn dân.

2. Vì sao nhất nguyên chng cng sn cũng làm chm tiến trình dân ch hóa Vit Nam ?

Vì trong nhiều thp niên qua, người Việt quốc gia hay là người Vit Nam không cng schống chế đ nht nguyên cng sn đc tài, độc đng là đ thành đt mc tiêu ti hu là thiết lp chế đ dân ch, đa nguyên, đa đng ti Vit Nam. Muốn thành đt mc tiêu ti hu này, điu tiên quyết là Việt Quốc phi đoàn kết thng nht được mi khuynh hướng và lc lượng chng cng đ kết hp được sức mnh tng hp, toàn din đi ni cũng như đi ngoi ca các lc đy, lc xoay cùng chiu v phía dân ch. Nht nguyên chng cng đã làm phân hóa lc lượng chng cng là giúp nht nguyên cng sn tn ti thêm thi gian, cũng là làm cho tiến trình dân chủ hóa Vit Nam chm li. Bi vì khuynh hướng này đã quyết lit chông li khuynh hướng chng cng đa nguyên trên thc đa cũng như trên lãnh vc truyn thông đi chúng.

Thật vy, sau khi chiến tranh Quc - Cng (1954-1975) kết thúc vào ngày 30/04/1975, cuộc nội chiến ý thc h quc-cng ti Vit Nam bước vào giai đon cui cùng đ khng đnh chân lý thuc v ai, chung cuc Việt Quốc và Việt Cộng ai thng ai. Do tương quan lc lượng không cân sc gia Việt Quốc và Việt Cộng, nên hơn 40 năm đã qua, kết qu chung cuộc vn chưa có được, dù đã đy được chế đ đc tài nht nguyên cng sn lùi dn v phía dân ch đa nguyên. Trước nhng biến chuyn ngày mt gia tc ca tình hình quc tế và quc ni ni, ngày càng có đông người Việt Quốc gia chng cng mun đi theo con đường đa nguyên chng cng đ phù hp vi chiến luc toàn cu mi sau Chiến tranh Lnh (Cold War) ca các cường quc cc, đ có hiu qu hơn, đ mau chóng thành đt mc tiêu ti hu ca s nghip chng cng là dân ch hóa cho đt nước.

Thế nhưng, mc du khuynh hướng đa nguyên chng cng dường như khá đông nhưng vn giu mt, ch có rt ít cá nhân hay chính đng quc gia dám bày t công khai mt cách dè dt, có tính thăm, chp nhn bị đánh phá, bôi bn, xuyên tc, chp mũ "tay sai cng sn nm vùng", "hòa giải hòa hp vi Việt Cộng" do phản ng ca nhng k cc đoan trong khuynh hướng nht nguyên chng cng biu hin công khai còn mnh m. Vì thc tế ti hi ngai, mc du khuynh hướng nht nguyên chng cng không hn còn là đa s ; vì theo quy lut thi gian sau hơn 40 năm kết thúc chiến tranh Quc-Cng, s người theo khuynh hướng này đã mai mt dn.

Thế nhưng khuynh hướng này vn thế mnh vì vn n"Chính nghĩa chống cng truyn thng t thi Vit Nam Cng Hòa" ; nay tiếp tc thc hin phương thc và kinh nghiệm chng cng trong thi chiến tranh Quc-Cng (1954-1975). H vn tin rng con đường chng cng này đã có hiu qu và là con đường duy nht đúng dn đến thng li sau cùng.

Do đó đã có phn ng quyết lit đ chng li, loi tr t trong trng nước nhng khuynh hướng đa nguyên chng cng nào mà khuynh hướng "Nhất nguyên chng cng" cho là đã đi ngược li ch trương "Bất hp tác, không đi thoi, không hoà gii hòa hp vi Việt Cộng, đi kháng đến cùng đ tiêu dit chế đ đc tài toàn tr nht nguyên cng sản(nhưng chưa đưa ra được phương cách tiêu dit Việt Cộng nào có tính thuyết phc), để thiết lp chế đ dân ch đa nguyên ti Vit Nam(cũng chưa đưa ra được mô hình chế đ dân ch nào có tính kh thi, phù hp thc trng Vit Nam hu cộng sản)".

Điển hình không cn viết ra thì người ta cũng có th tìm thy khá nhiu trong sinh hot đu tranh chng cng hi ngoi, vi các trường hp xung đt quyết lit, gia cá nhân vi cá nhân hay vi các t chc, đng phái chng cng. Nhng xung đt có th din ra trên sinh hot chống cộng thc đa hay trên lãnh vc truyn thông trên mng, có khi "cạn tàu ráo máng" giữa hai khuynh hướng "nhất nguyên chng cng" và "đa nguyên chống cng".

Hệ qu ca s xung đt dn đến phân hóa trong ni b Việt Quốc, li được đi phương Việt Cộng khai triệt đ qua "Đặc tình thc đa" và "Đc tình truyn thông" đ khoét sâu mâu thun ni b hay to ra mâu thun đ phá nát s đoàn kết, sc mnh cơ cu t chc chng cng vn đã lng lo, làm băng hoi nim tin qun chúng chng cng vào vai trò lãnh đo chống cng ca các cá nhân hay các chính đng quc gia và nim tin tt thng ca chính nghĩa đu tranh chng cng vì t do dân ch cho Quê M Vit Nam.

H qu thc tế là ngày càng có nhiu người không tham gia các hot đng chng cng và công ích trong các tổ chc cng đng t nn cng sn. Nhưng, trong mi trường hp, dù chán nn, vn kiên đnh ý chí chng cng đến cùng, không b cuc và khi cn vn có hành đng tham gia hay ym tr công cuc chng cng theo kh năng. Nghĩa là phn đông người Vit hi ngai, vẫn tin tưởng cui cùng "chính nghĩa quốc gia dân tc dân ch" tất thng "ngụy nghĩa cng sn, phi dân tc, đc tài, phn dân ch".

Tất nhiên, mi h qu này, nếu bt li cho ni b Việt Quốc, thì li có li cho đi phương Việt Cộng, giúp đi phương kéo dài thời gian thng tr đc tài, đc tôn và đc quyn. Và như thế, s thành đt mc tiêu ti hu ca chng cng là "dân chủ hóa đt nước" sẽ chm li, s mt thêm thi gian. Mc dù đó đã là mt tt thng ca chân lý, là chiu hướng phát trin tt yếu ca thực tin và lch s Vit Nam, rng : 

Chính nghĩa quốc gia dân tc dân ch tt thng ngy nghĩa cng sn đc tài, đc tôn, phn dân ch ; và dân chủ đa nguyên tt thng đc tài toàn tr nht nguyên cng sn và các kiu đc tài toàn tr khác. 

Vì chiều hướng này phù hợp vi xu thế không th đo ngược ca thi đi : Dân chủ hóa các chế đ đc tài và th trường t do hóa các nn kinh tế trên phm vi toàn cu.

III. Kết luận

Phải thy rng có s khác bit gia s phân hóa đưa đến xung đt ni b nht nguyên cng sn và sự phân hóa ni b nht nguyên chng cng sn : Việt Cộng thì phân hóa c mc tiêu ti hu ln con đường đi đến mc tiêu ti hu. Việt Quc thì vn thng nht trong mc tiêu ti hu, ch phân hóa con đường đi đến mc tiêu ti hu mà thôi. Và vì vậy h quả ca s phân hóa dn đến xung đt ni b hai nht nguyên này rt khác nhau, trái chiu nhau.

Nhận đnh khách quan : Sự phân hóa ni b nht nguyên cng shiện nay là có li cho mc tiêu chng cng ca Việt Quốc là dân ch hóa cho Quê M Vit Nam. Vì đa số "phản tnh" trong nội b Cng đng Vit Nam đã đi theo con đường "đa nguyên dân chủ xã hi" mặc nhiên tr thành đng minh ca Việt Quốc thì ti sao không th kết hp đ gia tc cho tiến trình dân ch hóa đt nước ?

Đng thnhất nguyên chng cng và đa nguyên chống cng đu có chung cùng đích "dân ch hóa đt nước", thay vì chng phá ln nhau, làm phân hóa nội b, mt nim tin trong hàng ngũ chng cng,làm gim sc mnh chiến đu và làm chm tiến trình dân ch hóa Vit Nam ; thì ti sao hai khuynh hướng chống cng không ngi li vi nhau, kết hp v"đa nguyên dân chủ xã hi" của nhng người cng sn phn tnh, đ cùng hoch đnh và tiến hành mt sách lược chng cng chung, kh thi, có hiu qu đ sm đưa tiến trình dân ch hóa cho Quê M Vit Nam đến kết thúc nhanh chóng hơn ?

Thiện Ý

Nguồn : VOA, 09/09/2018

* Góp ý về bài viết này ca Giáo sư T Văn Tài : 

"Cám ơn Thin Ý v bài này, và xin góp ý :

Với cách trình bày rõ ràng các nhn đnh và lp lun, đc bit vi ch màu đ khi nói v phe cng sn và ch màu xanh khi nói v phe chng cng, anh Thin Ý đã t ra là mt lý thuyết gia v các vn đ chiến lược ln. Anh đã t rõ thc tế chia r ni b trong 2 phe, do khuynh hướng nht nguyên mi nơi mun đè bp khuynh hưóng đa nguyên nơi đó, và làm hi cho chính quyn li hay mc tiêu ti hu ca h.

Tôi xin góp ý thế này : đó là sự xung đt, trong c hai phe, gia giáo điều cng nhc và nguyên tc suy tư và hành đng không giáo điu mà theo thực tiễn (pragmatism) mà tìm quy luật thực của xã hội mà mình hành động thích ứng, quyền biến-thực tiễn trong sinh hot xã hi này cũng là theo tinh thần khoa học là t do tư tưởng đ theo đui các ga thuyết khác nhau, th nghim mãi, không gt b mà cũng xét đến ga thuyết hay ý kiến trái ngược nào ai khác đưa ra, cho đến khi tìm được gi thuyết nào gn s thc ca thiên nhiên và thc trng xã hội con người nht (và ngay giả thuyết này cũng s tiếp tc th nghim mãi đ điu chnh nếu cn).

Cái tư tưởng giáo điu trong vic điu hành kinh tế trong nước trướ"Đổi Mi" đã làm Việt Nam ln bi cho đến khi h nhn ra ph"đổi mi hay là chết", giáo điều cũng phi nhượng b thc tin quy lut xã hi, cho nhân dân "phá rào" trả thuế theo li "khoán sản phm" và làm kinh tế tư và tìm ra li thoát kinh tế th trường và m ca, to nên vic phát trin sau đó. Cái giáo điu trong khuynh hướng mun cm vn cho "Việt Cng chết luôn" trong một s nhng người chng cng giáo điu vào đu thp niên 1990 đã kém sáng sut hơn khuynh hướng mm do mun b cm vn đ người dân trong nước đ kh và có căn bn t ch trong đi sng kinh tế nên dám đòi hi nhiu t do kinh tế và xã hi hơn và cuộc th nghim b cm vn ca M t năm 1995 đã chng t trong nước dn dn có t do kinh tế và xã hi hơn (tuy chưa có t do chính tr theo nguyên lý dân ch). 

Tôi cũng tin tưởng như anh Thin Ý là đa nguyên, không giáo điu, cho t do tư tưởng đ tìm tòi con đường đúng nht sau các ln th nghim, theo tinh thn khoa hc và theo châm ngôn Voltaire v sinh hot xã hi ("tôi không đồng ý vi anh nhưng s liu chết đ bo v quyn t do tư tưỏng và phát biu ca anh") cuối cùng sẽ thắng trong tương lai, vì nó hợp vi lòng người trong đi đa s nhân dân, c hai phe cng sn và chng cng.

ii tr c hai phe sáng sut, đã theo khuynh hướng đa nguyên, không giáo điu, t do khám phá đường li mi ; và ch còn mt ít "cây c th" ca mi phe còn cng nhc mà thôi ; mà cứng nhc là vì thâm tâm mun đi mi ri nhưng s din tiến hòa bình mau quá thì chết không được "quốc táng" mà lại còn có th m m không yên (đó là ở trong nước h din t vic rút lui dn nhưng vn c t v ca các "cây c th") ; hoặc là nói chống cng bng mm ti hi ngoi cho sướng ming (tuy cũng có thể hiu được kinh nghim đau kh ca hmà không đưa ra gii pháp nào cho gii tr trong vic tìm gii pháp kh thi cho gii tr khi h nghĩ ti vic làm cái gì đó cho hay ti Vit nam. Vì tư tưởng các c này đã sơ cng mà không còn sc mà nghiên cu tim tòi các on đường và gii pháp mi theo tinh thn khoa hc, và khư khư gi ý ca mình, b ý đó thì s là người ta cho là mình sai ri.

Tạ Văn Tài

Tiến sĩ chính tr hc,

nguyên giáo sư Hc Vin Quc gia Hành chánh,

Đi hc Lut khoa Sài Gòn và các trường Lut Vit Nam,

hin là Ging sư và ph kho nghiên cu Harvard Law School.

Quay lại trang chủ
Read 644 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)