Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

22/08/2018

Biến cố tháng 8, 1945 và cuộc kháng chiến cuối cùng chống Pháp

Thiện Ý

Tháng 8 năm 1945, là một tháng có nhiu biến c trên chính trường Vit Nam, to mt khúc quanh quan trng đi vi vn mnh dân tc và đt nước Vit Nam chúng ta.

chong1

Kỷ nim 2 tháng Chín, 1966 ti Hà Ni. Bìa phi là ông H Chí Minh.

I. Từ biến cố tháng 8 năm 1945

Tháng 8 năm 1945 Đảng cộng sản Vit Nam đã li dng thời cơ cướp chính quyn t tay chính quyn chính thng quc gia, vi chính ph Trn Trng Kim mi tiếp nhn đc lp t tay Nht, ép ca Vua Bo Đi thoái v.

Vit Minh cng sn gi cuc cướp chính quyn không đ máu này là"Cách mạng Tháng 8" như là cu"Cách mạng Tháng 10 Nga" của đng cng sn Bolsevick Nga lt đ chế đ Nga Hoàng cướp chính quyn năm 1917Nhưng người Vit quc gia ch coi là mt "Biến c lch svà có lẽ chính s dân tc sau này (khác với lch s do đng cộng sản Việt Nam viết) cũng sẽ viết khách quan với tiêu đ "Việt Minh cng sn cướp chính quynTháng 8 Năm 1945", đã đưa Vit Nam vào mt khúc quanh mi đy bt trc và di hi nhiu mt cho dân tc và đt nước.

Thật vy, trong Thế Chiến II (1939-1945) Việt Nam cũng không thoát khi tham vng xâm lăng của quân phit Nht thuc Phe Trc (gồm Ðc, Ý, Nht), đối đu vi phe Ðng Minh (gồm M, Anh, Pháp, Nga). Ngày 9 tháng 3 năm 1945, Nhật đo chính Pháp, chính ph thân Nht Trn Trng Kim được thành lp, tm thi chm dt hơn 80 năm đô h ca thc dân Pháp trên nguyên tắc ; nhưng thc tế li rơi vào thế kìm kp ca quân phit Nht, vi ch nghĩa Ði Ðông Á và khu hiu tuyên truyn la m"Châu Á của người Á Châu".

Sau khi hai trái bom nguyên tử M ném xung hai thành ph Hiroshima và Nagasaki ngày 13 tháng 8 năm 1945, đã đưa đến s đu hàng đng minh vô điu kin ca quân phit Nht, kéo theo s tn ti bp bênh ca chính ph Trn Trng Kim được thành lp trước đó 4 tháng. Tình hình lúc này, theo s gia Phm Văn Sơn, thì ti Bc Vit hai lc lượng cách mng quc gia và cng Sn tranh nhau nm chính quyn.

Một bên là "Ðại Vit Quc Gia Liên Minh, mt mt trn quc gia gm nhiu đng phái và quan trng hơn c là Vit Nam Quc Dân Ðng và Ði Vit Quc Xã ca các ông Nhượng Tng, Nguyn Ngc Sơn, Nguyn Xuân Tiếu..." .

Bên kia là "Mặt Trn Vit Minh do các lãnh t Ðông Dương Cng Sn đng là H Chí Minh, Võ Nguyên Giáp điu khin. Dân chúng hướng c v các lc lượng và trong khi Vit Nam như là cái nhà b ng, dĩ nhiên ai vào trước thì người y làm ch. Việt Minh nhờ có nhiu k thut đu tranh cách mng và th đon sâu sc, đã đi bước trước giành được chính quyn, sau khi t chc được nhiu cuc biu tình c đng qun chúng t ngày 15 tháng 8 năm 1945 đến ngày 19 tháng 8 năm 1945, nm được hu thun ca các tầng lp dân chúng…".

Hồ Chí Minh và đng cộng sản Việt Nam đã li dng tình hình tranh ti tranh sáng, cướp chính quyn vào ngày 15 tháng 8, nh th thut tuyên truyn la m và kinh nghim đu tranh lt đ, nên đã huy đng được sc mnh ca công chc và qun chúng trong mt cuc biu tình trước Nhà Hát Ln Hà Ni ; nên thay vì đ ng h chính ph quc gia Trn Trng Kim mi được Nht trao tr đc lp trên nguyên tc, thì thc tế đã biến thành cuc biu tình ng h Mt Trn Vit Minh (tên việt tt Mt trn Vit Nam Đc lp Đng minh hi, mt tổ chc do đng cộng sản Việt Nam lp ra làm mt n n mình) cướp chính quyn. Sau đó, Vit Minh cng sn tiếp tc t chc các cuc biu tình tương t, t ngày 15 tháng 8 đến ngày 19/8 năm 1945, cướp chính quyn nhiu nơi trên c nước.

Ngày 25 tháng 8 năm 1945, vua Bảo Ði, v vua cui cùng ca triu đi quân ch chuyên chế Vit Nam, dưới áp lc ca Vit Minh đã tuyên b thoái v, và mt chính ph lâm thi liên hip Quc-Cng do H Chí Minh làm Chủ tịch, ra mt quc dân ngày 2 tháng 9, vi bn tuyên ngôn đc lp thành lập nước Vit Nam Dân Ch Cng Hòa. Ðây là một s liên hip bt đc dĩ v phía Vit quc (gọi tt phe người Vit quc gia) do tình thế chng đng đng. Trong khi v phía Vit Minh cng sn vic thành lp chính ph liên hip ch là th đon chính tr có tính giai đoạn, khi h còn yếu kém thế lc, chưa đ uy tín quc tế và đ có thêm thi gian cng c thế lc đ mnh s quay li tiêu dit các chính đng và các nhà ái quc theo ý thc h quc gia. Trong thi khong này, s gia Phm Văn Sơn đã ghi nhn :

"Các đảng phái quc gia đi vi cuc chuyn biến chính tr này và ni các Trn Trng Kim đu có v dè dt, nht là đi vi người Nht tuy vn có s giao thip công khai vi h. Riêng mt trn Vit Minh là hot đng hơn c. H tuyên truyn m ĩ trong dân chúng, ám sát một s mt thám ca chính ph Pháp và tung ra khu hiu "Ðánh Nht đui Pháp". Gia lúc này dân chúng Vit Nam đã bt đu đánh nhiu du hi v nn đc lp va trao cho h trước s lng cng gia chính ph Trn và Ði Bn Doanh Thiên Hoàng sau khi đã xẩy ra mt vài vic bt đng ý kiến…".

Có thể nói đây là thi kỳ xung đt quyết lit và đm máu nht trong giai đon tin chiến tranh Quc-Cng (1930-1954) giữa các chính đng quc gia vi đng cộng sản Việt Nam, đ giành quyn ch đo kháng chiến chng Pháp. Thời kỳ này đảng cộng sản Việt Nam còn rt yếu kém so vi lc lượng các chính đng quc gia, nên lãnh t cộng sản H Chí Minh đành phi chp nhn thành lp mt chính ph liên hip Quc-Cng. Ông H Chí Minh nm chc Chủ tịch Chính Ph Lâm Thi, ông Nguyn Hi Thn được c làm Phó Chủ tịch, ông Nguyn Tường Tam (tức nhà văn Nht Linh) giữ chc Bộ trưởng ngoại giao, Trương Ðình Tri làm Bộ trưởng y tế, Chu Bá Phượng coi B Kinh tế. Còn các b quan trng khác như Quc phòng, Ni v, Thông tin do phía Vit Minh nm gi.

Trong Quốc hội liên hiệp hình thành sau đó vào đu năm 1946, Vit Nam Quc Dân Ðng và các đng phái quc gia, k c Ðng Minh Hi ch gi 70 ghế trong cuc bu c ngày 6 tháng 1 năm 1946 do Vit Minh cng sn đo din. Theo nhn đnh ca s gia Phm Văn Sơn, thì đây chỉ là mt cuc hp tác bt đc dĩ v phía Vit Minh, để H Chí Minh d dàng ký kết Hip Ðnh Sơ B Ngày 6 Tháng 3 Năm 1946 vi Pháp, như là kế hoãn binh đ có thi gian cng c uy thế quay li tiêu dit các chính đng quc gia và nhng nhà ái quc Vit Nam không tuân phục Vit Minh.

Ðể cng c uy thế v mt cơ chế t chc chính quyn, ngày 27/05/1946, H Chí Minh cho thành lp Tng Liên Ðoàn Lao Ðng Vit Nam đ nm giai cp công nhân. Ngày 29/05/1946 thành lp Hi Liên Hip Quc Dân Vit Nam, tc Mt Trn Liên Việt, tin thân ca Mt Trn T Quc Vit Nam, mt t chc ngoi vi ca Ðng cộng sản Việt Nam đ nm các đoàn th qun chúng. Ngày 11/08/1946 Vit Minh cho thành lp đng Xã Hi Vit Nam, sau đó là đng Dân ch Vit Nam đ trang trí b mt dân ch gi hiu cho mt chế đ thc cht là đc tài đng tr phn dân ch. Mt khác, đ tiêu dit các đng phái quc gia trên bình din pháp lý, ngày 05/09/1946 H Chí Minh đã ký sc lnh gii tán các t chc gi là tay sai Nht như Ði Vit Quc Gia Xã Hi Đng, Ði Vit Quc Dân Ðng. Mt sc lnh khác ngày 12/09/1946 gii tán Vit Nam Hưng Quc Thanh Niên và Vit Nam Ái Quc Hi. Phn ánh ý đ đen ti ca Vit Minh, cu"Lịch s Vit Nam (1945-1975)" do nhà xuất bn Giáo Dc cộng sản n hành năm 1987 đã viết :

"Những năm 1945, 1946 tình hình chính trị trong nước rt phc tp nên ngoài vic trn áp bn phn cách mng, Chính Ph Lâm Thi cũng có bin pháp tm thi tha hip, đưa mt vài đi din ca Vit Nam Quc Dân Ðng, Vit Nam Cách Mng Ðng Chí Hi như Nguyn Hi Thn, Nguyn Tường Tam, Trương Ðình Tri tham gia vào chính ph lâm thi…".

Quả đúng như nhn đnh ca s gia Phm Văn Sơn, ngay sau khi ký được Hip Ước Sơ B ngày 6/3/1946, Vit Minh lin dc toàn lc tiêu dit Vit Nam Quc Dân Đng và các đng phái quc gia khác. Bởi vì Hip Ước Sơ B này ch có li cho hai phe thc dân Pháp và Vit Minh (mặt n ca cng đng Vit Nam), nhưng hoàn toàn bt li cho người Vit quc gia.

Đối vi Vit Minh cng sn nhờ Hip Ðnh Sơ B Mùng 6 tháng 3, đã loại được quân Tàu ca Thng chế Tưởng Gii Thch, lãnh t Quc Dân Đng Trung Hoa, vn hu thun cho Vit Nam Quc Dân Ðng và các đng phái quc gia. Đng thi cũng giúp Vit Minh có thêm thi gian cng c được thế chính quyn đ tiêu dit phe quc gia ; bt đng được các nước đng minh vì đã thừa nhn chính ph lâm thi Vit Nam Dân ch Cng hòa do H Chí Minh cm đu.

Ðối vi thc dân Pháp thì toan tính, nhờ Hip Ðnh Sơ B, Pháp đưa quân vào được Bc Vit và giúp cho Vit Minh cng sn thành lp được chính ph, thì sau này Trung Hoa và Mỹ s không còn lý do can thip vào Vit Nam. Bi Pháp ch quan tin rng vi ưu thế quân s có th đè bp được Vit Minh trong ít tháng sau đó. Vi Hip Ðnh Sơ B, Vit Nam nm trong khuôn kh Liên Hip Pháp, người Pháp nghĩ rng h s uy hiếp được Vit Minh. Do đó, thực tế ngay lúc đó, Pháp đã có hành đng hp tác vi Vit Minh đ cùng tiêu dit phe quc gia mt cách tn tình. Bi vì phe quc gia vn là thù nghch c hu ca Pháp, trước khi có thêm thù nghch vi Vit Minh cng sn.

Chính vì những li ích vừa k, theo s tính toán ca Pháp, mà Pháp đã đng tình vi Vit Minh, thu xếp cho phe quc gia cùng ký vào Hip Ðnh Sơ B Mùng 6 tháng 3 năm 1946, đ tránh s phin phc vi đng minh, là Pháp có th b coi là đã hp tác vi mt chính ph cng sn. Vì hiểu dng ý trên đây ca thc dân Pháp và Vit Minh, nên hai ông Nguyn Hi Thn và Nguyn Tường Tam đã kp lánh mt vượt thoát qua Tàu. Ông Vũ Hng Khanh, mt trong nhng lãnh t hàng đu Vit Nam Quc Dân Ðng còn li trong nước, đã ký tên vào Hip ước Sơ b, đ ri phi gánh chu trách nhim trước lch s, trước quc dân và trước chính đng ca Ông. Theo nhn đnh ca s gia Phm Văn Sơn, thì " ước 6/3 thành tu đã là cái h chôn vùi s nghip ca nhng người quc gia đây và làm đo ln c tình thế chính tr đang có li chung…".

Sau khi tiêu diệt được phe quc gia, Vit Minh cng sn đã đc chiếm chính ph lâm thi, phát đng và ch đo tiến hành cuc kháng chiến 9 năm cui cùng chng thc dân Pháp sau đó (1945-1954).

II. Đến cuộc kháng chiến cuối cùng chống Thực dân Pháp (1946-1954)

Lịch s kháng chiến chng thc dân Pháp giành đc lp dân tc ca nhân dân Vit Nam gn lin vi tng bước chân ca quân xâm lược Pháp. T nhng ngày đu khi thc dân Pháp xâm lược Vit Nam, các cuc kháng chiến ca mi tng lp nhân dân Vit Nam, dưới s lãnh đo ca các sĩ phu yêu nước mang ý thc h quc gia, đã liên tc n ra nhiu nơi.

Năm 1930 Đảng cộng sản Vit Nam do Ông H Chí Minh đng ra thành lp Hong-Kong Trung quc, theo lnh ca Đ tam quc tế cộng sn. T đó, trong cuc kháng chiến chng ngoi xâm, có thêm lc lượng kháng chiến chng Pháp do đng cộng sản Việt Nam lãnh đo, nhưng khác ý đNgười Vit quc gia kháng chiến chng Pháp đ giành đc lp dân tc. Việt Minh cng sn chng Pháp giành đc lp dân tộc ch là chiêu bài "ngy dân tc" đ đt mc tiêu giai đon cướp chính quyn, tiến đến mc tiêu ti hu cng sn hóa Vit Nam (*).

Vì thế t đó dn đến s xung đt ý thc h gia các nhà lãnh đo kháng chiến chng Pháp mang ý thc h quc gia và ý thc h cng sn. Đ lôi kéo qun chúng tham gia kháng chiến dưới s ch đo ca mình, hai bên Quc-Cng đã tuyên truyn chng phá ln nhau ngày mt lan rng trong nhân dân biến cuc xung đt ý thc h cc b trong hàng ngũ lãnh đo kháng chiến thành cuc ni chiến ý thc h toàn b gia người Vit Nam theo ý thc h quc gia (gọi tt là Vit Quc) và người Vit Nam theo ý thc h cng sn (gọi tt là Vit Cng). Trong 9 năm cuối cùng ca cuc kháng chiến chng Pháp giành đc lp dân tc, đng cộng sản Việt Nam đã loi tr được vai trò lãnh đạo ca các nhà ái quc và các chính đng quc gia, dành quyn ch đo kháng chiến khi đi t biến c Tháng 8 năm 1945.

Thật vy, sau khi ký được Hip Ðnh Sơ B ngày 6/3/1946 vi Pháp, Vit Minh đã thc hin chính sách hai mt : Mt mt dc toàn lực tiêu dit Vit Nam Quc Dân Ðng và các đng phái quc gia khác rt tàn bo khp nơi. Mt khác đi vi quân Pháp thì Vit Minh ve vut, tuyên truyn là "Pháp Mới", "Pháp Dân Chủ" và để cho quân đi Pháp t Hi Phòng kéo lên Hà Ni trước s b ng ca dân chúng Hà Ni lúc by gi.

Trong khi cuộc Hi Ngh ti Ðàlt t ngày 24/04 đến 11/05/1946 tht bi, thì phái đoàn Phm Văn Ðng đã có mt ti Pháp đ tham d Hi Ngh Fontainebleau dưới s ch đo trc tiếp ca ông H Chí Minh, cũng có mt ti Pháp lúc bấy gi, nhưng lánh mt đ d b né tránh nhng điu khó x. Do lp trường khác bit không th tha hip, hi ngh Fontainebleau đã tan v vào ngày 19/12/1946. Việt Minh phát đng mt cuc kháng chiến toàn dân chng Pháp vào ngày 23 tháng 12 năm 1946. Cuộc kháng chiến này do Vit Minh ch đo tiến hành, vi s tham gia ca mi tng lp nhân dân yêu nước có chung khát vng đc lp dân tc. Thế nhưng đã b Vit Minh cng sn li dng lòng yêu nước ca h đ thành đt mc tiêu giai đon ca mình (cướp chính quyn…).

Vì thế sau khi đã loi tr các chính đng Quc gia, Vit Minh cng sn đã đc quyn lãnh đo cuc kháng chiến 9 năm chng Pháp cui cùng và đã kết thúc vào năm 1954 sau khi Pháp tht th ti căn c quân s chiến lược Ðin Biên Ph, đưa đến vic ký kết Hip Ðnh Genève chia đôi đt nước vào ngày 20 tháng 7 năm 1954 gia Vit Minh và thc dân Pháp.Vì chính quyền quc gia ca vua Bo đi, vi Th tướng chính ph Ngô Đình Dim đã không ký vào Hip đnh này, nên chỉ có h qu như là quân xâm lược Pháp (kẻ cướp nước) đã mất mt na thuc đa Min Bc trên vĩ tuyến 17 cho Vit Minh cng s(phường bán nước cho cng sn quc tế Nga-Tàu) ; còn một na nước Min Nam dưới vĩ tuyến 17, Pháp buc lòng phi trao tr đc lp hoàn toàn cho chính quyn chính thống quc gia Nam Triu ca Quc trưởng Bo Đi, mà trước đó Pháp đã phi trao tr đc lp tng phn cho chính quyn này.

Thật vy, sau khi hi ngh Fontainebleau tan v vào ngày 19/12/1946, Vit Minh bước vào cuc kháng chiến chng Pháp.Thanh thế ca lực lượng kháng chiến Vit Minh cng sn mi ngày mt mnh, phát trin t chiến tranh du kích tiến dn đến chiến tranh qui ước khi Vit Minh đã có nhng đơn v b đi chính quy các cp Tiu đoàn, Trung Đoàn, Sư đoàn, được Liên Xô, Trung Quốc trang b vũ khí, hổ tr hu cn.Vit Minh đã m được các trn đánh qui mô ln nh, tng bước ln chiếm m rng vùng kim soát gi là "vùng tự do" (tương t vùng gii phóng trong chiến tranh Quc-Cng sau này) theo chiến thut "chiếm nông thôn bao vây thành th" của lãnh tụ cng đng Trung Hoa Mao Trch Đông.

H qu là Pháp mt dn hu hết các vùng nông thôn, ch còn quyn cai tr nơi các thành th gi là "vùng tề".Trước tình thế này, Pháp đã nghĩ đến "giải pháp Bo Đi". Theo đó, Pháp sẽ trao tr đc lp tng phn cho mt chính quyn quc gia vi vua Bo Đi là Quc Trưởng, vi ý đ lôi kéo s ng h, liên kết được các chính đng quc gia và người dân Vit Nam chng cng (thực tế mt s cá nhân và chính đng quc gia đã tham chính sau khi ri b kháng chiến v thành, tiếng lóng "dinh tê"là về "vùng t"do Pháp cai tr…) ; và tìm sự hu thun quc tế nơi các cường quc tư bn chng cng đang thế đi đu trong cuc chiến tranh ý thc h toàn cu hình thành sau Thế Chiến II, gia tư bn ch nghĩa đng đu là Hoa Kỳ và cng sn ch nghĩa, đng đu là tân đế quc cng sn Liên Xô (thực tế Hoa Kỳ đã vin tr quân s cho Pháp đánh Vit Minh cũng vì li ích chng cng…).

Để thc hin gii pháp chiêu d này, Hip đnh sơ b ngày 5/6/1948 ký ti vnh H Long gia chính ph Pháp và chính phủ quc gia lâm thi đu tiên Nguyn Văn Xuân vi s chng kiến ca Vua Bo Đi. Tiếp theo sau nhiu thương lượng đôi bên cui cùng Hip Đnh H Long được sa đi và được ký kết vào ngày 8/3/1949 ti đin Elysée Pháp quc gia vua Bo Đi và Tng thng Pháp Vincent Auriol. Theo đó "Nước Pháp long trng tha nhn nn đc lp ca nước Vit Nam và Vit Nam có quyn thc hin thng nht. Nước Vit Nam công b gia nhp khi Liên Hip Pháp vi tư cách là mt nước đc lp trong Liên hip vi nước Pháp…".

Ngày 23/04/1949 Hội Đng Lãnh đo gm 50 hi viên Pháp-Vit đã biu quyết sát nhp Nam Kỳ quc thuc đa tr v lãnh th Viêt Nam. Trước áp lc ca tình thế, chính ph Pháp đã phi trao tr dn ch quyn đi ni cũng như đi ngoi cho chính ph quc gia Vit Nam. Sau khi thất trn Đin Biên Ph, ngày 4/6/1954 Th tướng Pháp Joseph Laniel mi ký kết vi Th tướng chính ph quc gia Vit Nam là Hoàng thân Bu Lc mt Hip Đnh xác nhn "Việt Nam hoàn toàn đc lp".

Sau này ông Hồ và đng cộng sản Việt Nam luôn t hào v cuc kháng chiến 9 năm chng Pháp, như là công trng đc quyn giành đc lp cho đt nước và dân tc. Thế nhưng thc tế cũng như thc cht không phi như vy, mc tiêu kháng chiến ca Vit Minh không phi là giành đc lp cho dân tc, mà là giành thuc đa kiu mi cho các tân đế quc đ Nga-Tu trong bi cnh cuc chiến tranh ý thc h toàn cu gia hai khi cng sn và tư bn hình thành sau Thế Chiến II.

Vì rằng, lch s và thc tế sau đó đã có nhiu bng chng cho thy cuc kháng chiến 9 năm do Vit Minh phát đng và ch đo tiến hành, là không cn thiết và là mt s tiêu hao nhân lc, tài nguyên đt nước và xương máu ca nhân dân mt cách vô ích.

Bởi vì, sau Thế Chiến II, phong trào gii thc đã là xu thế tt yếu ca thi đi, khi ch nghĩa thc dân cũ đã bước vào thời kỳ suy tàn đi đến cáo chung. Thc tế, nếu không có him ha cng sn trên phm vi toàn cu, nếu Vit Nam không có H Chí Minh và Ðng Cng Sn ca ông ta, thì Vit Nam đã được trao tr đc lp ngay sau khi Nht đu hàng Ðng Minh và tình hình Viêt Nam đã phát triển theo chiu hướng khác tt đp cho dân cho nước.

Theo chiều hướng này, Chính ph thân Nht Trn Trng Kim có th đ, nhưng mt chính quyn quc gia chính thng, chính danh khác có uy thế và năng lc lãnh đo Đt Nước s hình thành ; dù là chế đ Quân Ch Lp Hiến hay chế đ Dân ch hoàn toàn, thì Vit Nam cũng s được các cường quc mi như Hoa Kỳ và đng minh h tr. Nh đó chính quyn này s ngăn cn được thc dân Pháp tr li thng tr Vit Nam và các nước Ðông Dương. Đng thi, Vit Nam sẽ tránh được tình trng chia đôi đt nước, rơi vào thế gng kìm ca cuc chiến tranh ý thc h toàn cu gia cng sn và tư bn dn đến cuc ni chiến Quc-Cng "nồi da sáo tht" đẫm máu sau này (1954-1975)

Chính vì hiểm ha cng sn, mà Hoa Kỳ dù trên nguyên tắc chng li chính sách khai thác thuc đa kiu cũ ca các đế quc nói chung, thc dân Pháp nói riêng ; song thc tế vn đã phi làm ngơ cho Pháp quay tr li thuc đa Vit Nam và sau đó còn vin tr ít nhiu cho Pháp chng tr Vit Minh. Trên thc tế, dù trong bi cnh cuc chiến tranh ý thc h toàn cu gia cng sn ch nghĩa và tư bn ch nghĩa, song chiu hướng mi đã buc các đế quc có thuc đa như Pháp, Anh, Tây Ban Nha,B Ðào Nha... đã phi ln lượt trao tr đc lp cho các dân tc b tr, dù h đã không cn tiến hành mt cuc kháng chiến hao tn nhiu xương máu nhân dân và tài lc đt nước như ông H và đng cộng sản Vit Nam đã làm sau cuc kháng chiến 9 năm chng Pháp.Đin hình mt s nước trong vùng Châu Á đã ln lượt được các đế quc thực dân trao tr đc lp sau Thế Chiến II : Philippines (1946), Malaysia (1945), Indonesia (1945), Ấn Đ và Pakistan (1947), Triều Tiên (1945)…

Hệ qu t hi hơn na là, dù Pháp đã phi ri b thuc đa Vit Nam sau hơn 80 năm khai thác, song Vit Nam đã không có được đc lp, t ch thc s. Bi vì sau kháng chiến 9 năm do Vit Minh phát đng, ch đo tiến hành, Vit Nam đã rơi vào thế gng kìm ca cuc chiến tranh ý thc h toàn cu.

Hiêp đnh Genève ký kết gia Pháp và Vit Minh đã chia đôi đt nước : Min Bc Vit Nam (cộng sn) và Miền Nam Vit Nam (quốc gia) đã trở thành công c chiến lược mt thi ca hai phe cng sn (Nga- Tầu và các nước cộng sản chư hu) và phe tư bn (Mỹ và các đng minh cường quc tư bn), đưa Vit Nam vào mt giai đon chiến tranh khc lit (1954-1975) ca cuc ni chiến ý thc h Quc-Cng khi s t khi ch nghĩa cng sn du nhp Vit Nam vi s ra đi ca đng cộng sản Việt Nam ngày 3/2/1930.

III. Kết luận

Tựu chung, nếu ch nghĩa cng sn không du nhp Vit Nam và không có nhng môn đồ cộng sn cung tín như H Chí Minh và các thế h đng viên đng cộng sản Việt Nam ; đã tri tình làm công c bành trướng cho cng sn quc tế, thì Vit Nam đã có đc lp t lâu (từ khi Nht trao tr đc lp cho vua Bo Đi vi chính ph Trn Trng Kim vào năm 1945) và nhân dân Việt Nam đã không phi hao tn quá nhiu xương máu, đt nước không b tàn phá nng n, qua cuc "tiêu thổ kháng chiến" 9 năm chống Pháp không cn thiết, do Vit Minh phát đng và ch đo tiến hành (1946 - 1954) và sau đó qua cuộc chiến tranh Quc-Cng "cốt nhc tương tàn" hơn 20 năm (1954 – 1975) do cng sn Bc Vit gây ra.

C hai cuc chiến tranh trước sau này Vit Minh hay Vit cng đu không nhm giành đc lp cho dân tc, mà ch "ngụy dân tc" để khơi dy lòng yêu nước và tinh thn chng ngoi xâm của toàn dân góp máu xương và ca ci cho mc tiêu ti hu là cng sn hóa toàn cõi Vit Nam, nô dch hóa dân tc và chu s lãnh đo tuyt đi ca cng sn quc tế đng đu là cng sn Liên Xô, vi s cnh tranh ngôi v bá ch ca Tàu cng.

Vậy thì ông H Chí Minh và đng cộng sản Vit Nam có công hay có ti vi đt nước ?

Chng cn đi chính s dân tc mai này phán xét, khách quan ai cũng có th tìm được câu tr li chính xác ngay t bây gi. Bi vì không ai có th "làm tôi hai chủ".

Việt Minh cộng sn hay Vit cng không th cùng lúc tôn th, phc v li ích cho hai "Tổ quc xã hi ch nghĩa Liên Xô"(quốc tế cng sn) và "Tổ Quc Vit Nam"(độc lp dân tc) ; cũng không thể cưỡng ép nhân dân "yêu nước phi yêu ch nghĩa xã hi" như s áp đt của các báo cáo viên trong các lp "học tp chính tr" ở Min Nam Vit Nam sau ngày 30/04/1975 ; ngày cng sn Bc Vit cưỡng chiếm Min Nam bng bo lc quân s, cng sn hóa c nước,vi phm trng trn c hai Hip Đnh Genève 1954 và Hip Đnh Paris 1973 mà họ đã ký kết.

Houston, ngày 19/08/2018

Thiện Ý

Nguồn : VOA, 20/08/2018

(*) Khi thành lập ngày 3/2/1930, đng cộng sản Việt Nam đã đưa ra chính cương và sách lược đu tranh gm hai giai đon :

1) Làm "Cách mạng Dân tc dân ch nhân dân" để gii quyết mâu thun dân t(với thc dân pháp) để giành chính quyn ; bước vào giai đon

2) Làm "cách mạng xã hi ch nghĩa"nhằm gii quyết mâu thun giai cp (giai cấp vô sn vi các giai cp tư sn trong toàn xã hi như "trí, phú, đa, hào, đào tn gc, trc tn ngn"…) để xây dng xã h"xã hội chủ nghĩa" (còn giai cấp…) tiến ti "xã hội cng sn" (không còn giai cấp…) !

Quay lại trang chủ
Read 740 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)