Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

23/02/2017

Phái đoàn Quốc hội Châu Âu đến Việt Nam tìm hiểu về nhân quyền

Beatriz Becerra & Soraya Post

Một phái đoàn Quốc hội Châu Âu đến thăm Việt Nam từ 20 đến 24 tháng 2 này, vừa mở cuộc họp báo tại Hà Nội vào lúc 6 giờ chiều nay 23/2/2017 để công bố kết quả chuyến đi.

Ngay sau cuộc họp báo, qua đường dây điện thoại viễn liên, từ Hà Nội 2 nữ Dân biểu Quốc hội Âu Châu đã dành cho Đài Á Châu Tự Do RFA một cuộc phỏng vấn để bày tỏ cảm tưởng cũng như thành quả của chuyến thăm.

Tìm hiểu thực trạng nhân quyền Việt Nam

Phái đoàn Dân biểu Quốc hội Châu Âu thuộc Ủy ban Nhân quyền viếng thăm Việt Nam lần này do Dân biểu Pier Antonio Panzeri, Trưởng ban Nhân quyền Quốc hội Châu Âu dẫn đầu, củng các Dân biểu Lars Adaktusson và Adam Kosa (Đảng Bình dân Châu Âu) ; Soraya Post và David Martin (Liên minh Tiến bộ Xã hội và Dân chủ) ; và Beatriz Becerra (Liên minh Tự do và Dân chủ Châu Âu)

Mục tiêu chuyến viếng thăm là điều tra tình trạng nhân quyền tại Việt Nam, trong quá trình phê chuẩn Hiệp ước Tự do Mậu dịch Liên Âu – Việt Nam. Phái đoàn đã gặp Quốc hội Việt Nam, Ban Tôn giáo Chính phủ, cũng như một số tổ chức Phi chính phủ và xã hội dân sự. Được biết trước khi rời thủ đô Brussels, Phái đoàn đã có thư yêu cầu được gặp Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất.

Ỷ Lan : Xin chào bà Dân biểu Beatriz Becerra. Xin bà vui lòng cho biết cảm tưởng về chuyến viếng thăm Việt Nam ?

nhanquyen1

Nữ Dân biểu Beatriz Becerra, Liên minh Tự do và Dân chủ Châu Âu. Photo : RFA

Beatriz Becerra : Chúng tôi đã gặp gỡ nhiều viên chức chính quyền Việt Nam, một số nhà hoạt động nhân quyền, và một số tổ chức xã hội dân sự. Chúng tôi nhận chân sự kiện Việt Nam đang lâm phải tình trạng khó khăn, vì đang tìm hướng cải cách pháp quyền, nhưng vấp phải hố sâu chia cách giữa thông qua và thực hiện luật lệ.

Theo quan điểm của chúng tôi, nhìn từ khía cạnh Việt Nam đang đạt sự tiến bộ kinh tế và xã hội để duy trì và hoàn thành sự phát triển, điều quan trọng sống còn của Việt Nam là cởi mở và tôn trọng nhân quyền, kể cả quyền chính trị, đặc biệt tự do ngôn luận, tự do lập hội, tự do tôn giáo và tín ngưỡng.

Ỷ Lan : Bà đã cho chúng tôi biết trong chuyến viếng thăm này, Phái đoàn Quốc hội Châu Âu đã yêu cầu được gặp gỡ các tù nhân vì lương thức tại Hà Nội, cũng như các thành viên thuộc cộng đồng tôn giáo không được Nhà nước thừa nhận như Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất. Điều này có xẩy ra không ?

Beatriz Becerra : Không, chúng tôi chỉ được gặp Ban Tôn giáo Chính phủ, và không được gặp bất cứ tù nhân nào. Chính quyền Việt Nam bảo rằng việc gặp gỡ các tù nhân khi đang còn điều tra là bất hợp pháp.

Nhưng chúng tôi đã cực lực bày tỏ sự quan tâm của chúng tôi về sự thăm viếng tù nhân, và nói rõ nỗi mong chờ của chúng tôi, là Việt Nam phải tôn trọng các tiêu chuẩn quốc tế trong việc cư xử tù nhân.

Chúng tôi biết rõ nhiều trường hợp cá nhân không được chăm sóc y tế, và gia đình không được thăm nuôi, nhiều tù nhân bị biệt giam quá lâu, có khi lên tới 24 tháng. Chúng tôi nhấn mạnh việc tiêu chuẩn quốc tế phải được áp dụng, bởi vì các tiêu chuẩn quốc tế là nền tảng cho mọi hiệp ước quốc tế.

Chúng tôi đang trong tiến trình phê chuẩn Hiệp ước Tự do Mậu dịch Liên Âu – Việt Nam, và, ở Châu Âu đang có sự chống đối mạnh mẽ Hiệp ước này. Chúng tôi sẽ gặp khó khăn cho việc phê chuẩn, nếu không có một thông điệp dứt khoát, rõ ràng và cụ thể từ Việt Nam về lộ đồ thực hiện trước hoàn cảnh hiện nay.

Chúng tôi dược biết là Luật lập hội đã bị trì hoãn và văn kiện bị bác bỏ. Điều này sẽ ảnh hưởng đủ thứ cho các cuộc tập họp ôn hoà và và các cuộc hội họp, chúng tôi nghĩ rằng đây là điều chính quyền phải nhanh chóng giải quyết.

Gắn kết nhân quyền với mậu dịch

Ỷ Lan : Như vậy  Phái đoàn Quốc hội Chậu Âu sẽ đặt vần đề cải thiện nhân quyền như một điều kiện cho việc phê chuẩn Hiệp ước Tự do Mậu dịch Liên Âu – Việt Nam không ?

Beatriz Becerra : Chính quyền Việt Nam biết rất rõ nhân quyền vô cùng quan trọng đối với Hiệp ước Tự do Mậu dịch Liên Âu – Việt Nam. Điều 15 của Hiệp ước chứa đựng yêu sách cho việc duy trì phát triển và cai trị hoàn hảo, còn có cả điều quy định về nhân quyền.

Tôi muốn thêm rằng, chúng tôi đã biểu tỏ mạnh mẽ sự quan tâm của chúng tôi trước các sách nhiễu đối với người hoạt động nhân quyền cũng như đối với các tổ chức xã hội dân sự xẩy ra trong thời gian phái đoàn chúng tôi thăm viếng.

Chúng tôi đã gặp gỡ một số tổ chức xã hội dân sự khi tới Hà Nội hôm thứ hai, trong cuộc gặp gỡ lại hôm nay, họ cho biết đã bị theo dõi, hăm doạ và sách nhiễu.

Hôm nay chúng tôi cũng gặp Bộ Công an, tôi muốn gọi cuộc gặp gỡ này là lịch sử, qua đó chúng tôi đã biểu tỏ rõ ràng sự quan tâm tha thiết của chúng tôi trước các sách nhiễu đối với xã hội dân sự.

Cảm tưởng về chuyến đi

nhanquyen2

Nữ Dân biểu Soraya Post, Liên minh Tiến bộ Xã hội và Dân chủ. Photo : RFA

Soraya Post : Mọi điều kiện đều rất xấu. Nhưng tôi nghĩ rằng chúng tôi đã gửi lại thông điệp  về những điều Việt Nam cần thực hiện.

Chiều hôm nay chúng tôi gặp các tổ chức Phi chính phủ. Họ cho chúng tôi biết họ đã bị sách nhiễu và hăm doạ, ngăn cản đến gặp chúng tôi. Họ bao gồm các nhà báo, người hoạt động nhân quyền và tổ chức xã hội nhân sự.

Chúng tôi yêu cầu được gặp Đức Tăng Thống Thích Quảng Độ đang bị quản chế nhiều năm trời, nhưng không được phép. Chính quyền nói rằng ngài ở Saigon, quá xa cho việc di chuyển. Chúng tôi cũng không được phép gặp các thành viên thuộc các tổ chức tôn giáo độc lập.

Những người được gặp nói với chúng tôi rằng họ được tự do và độc lập, mà theo họ là nhờ có Luật Tôn giáo mới. Nhưng những nhóm này đã đăng ký với nhà nước, nên chúng tôi biết nhờ có ô dù chính trị mà họ được tự do hoạt động.

Yêu cầu trả tự do cho các bloggers, các nhà hoạt động

Ỷ Lan : Phái đoàn Quốc hội Châu Âu có được tự do di chuyển không ?

Soraya Post : Trong tất cả cuộc gặp gỡ chúng tôi được xe chở đi, với công an chạy dẫn đường phía trước. Khi vào các nơi gặp gỡ, chúng tôi phải trao điện thoại cầm tay để nhân viên bỏ vào hộp cất giữ.

Chúng tôi rất lo âu cho khái niệm "an ninh quốc gia". Chúng tôi có hỏi Bộ Công an khái niệm ấy có nghĩa gì. Theo chúng tôi những cuộc biểu tình hay các bloggers không thể xem như hăm doạ an ninh quốc gia.

Chúng tôi cũng cung cấp cho họ một danh sách và yêu cầu trả tự do tất cả tù nhân vì chính kiến đang bị giam giữ hiện nay, kể cả những bloggers, người hoạt động nhân quyền và người bảo vệ môi sinh.

Ỷ Lan : Xin cám ơn bà Soraya Post.

Nguồn : RFA, 23/02/2017

*******************

Mẹ Nấm bị gia hạn tạm giam 'bằng lệnh miệng' (VOA, 23/02/2017)

nhanquyen3

Nhà vận đng vì môi trường Nguyn Ngc Như Quỳnh, mt trong nhng người tiên phong yêu cu khi t Formosa.

Sau hơn 4 tháng b bt giam, chính quyn Vit Nam tiếp tc gia hn lnh tm giam vi nhà vn đng cho nhân quyn và môi trường Nguyn Ngc Như Quỳnh, không cho phép gp gia đình và tiếp xúc lut sư, theo tin t gia đình.

Bà Nguyễn Th Tuyết Lan, m ca Nguyễn Ngc Như Quỳnh đã xác nhn thông tin này vi VOA Vit Ng.

Theo Bà Lan, Viện Kim sát Nhân dân tnh Khánh Hòa đã ký lnh gia hn tm giam đi vi con bà vào ngày 13/1/2017, nhưng bà chưa h nhn được văn bn này, tt c ch là thông báo ming :

"Theo lệnh tạm giam 4 tháng thì ngày 10/2 là hết hn tm giam. Ngày 14/2 khi không nhn được thông tin gì thì tôi có làm đơn. Ngày 21/2 h mi tôi lên, h nói h có quyn gia hn tm giam thêm 3 tháng. Anh mi tôi lên là đi úy Ngô Xuân Phong, nh đc cho tôi lnh gia hạn tm giam ký ngày 13/1, gia hn t ngày 7/2 cho ti ngày 7/5, tc là gia hn thêm 3 tháng na. Tôi hi ti sao khi gia hn không thông báo cho gia đình thì h nói ch thông báo cho người b tm giam thôi".

Khi hỏi v vic trong hơn 4 tháng qua chính quyền có cho phép Như Quỳnh tiếp xúc vi lut sư hay không, bà Tuyết Lan cho biết lut sư đã làm hết trách nhim ca h, "h gi văn bn đi nhưng không được hi đáp, nhng gì h làm đã rơi vào im lng". Bà Lan cho VOA biết thêm :

"Tôi có hỏi ti sao con tôi cho đến bây gi vn chưa gp được lut sư, và vì ‘sao anh không tr li văn bn cho lut sư biết ?’. Anh (công an) Ngô Xuân Phong nói là ‘đã tr li bng văn bn cho lut sư nhưng không hiu vì sao đa ch không đến.’ Tôi mi hi rng khi gi qua bưu điện thì trên đó có số đin thoi ca văn phòng lut sư Hưng Đo ca ông Nguyn Hà Luân, thì to sao người ta không gi đin thoi. ‘Cho nên vn đ này anh gii thích cho tôi không thuyết phc lm.’ nh im lng".

Trong khi chính quyền im lng thì gia đình ca nhà hoạt đng vì quyn con người, vì môi trường, mt bà m đơn thân nuôi con nh gp rt nhiu khó khăn. Bà Tuyết Lan cho biết trong mt tháng qua, gia đình bà không được phép ghi mt li nhn dù rt ngn, hi thăm sc khe t hai đa con ca Như Quỳnh để gởi đến người m trong tri giam. Bà Tuyết Lan nói bà ngoi ca Quỳnh năm nay hơn 90, sau khi chng kiến cnh Quỳnh b còng tay và gii đi cho đến nay thì tinh thn bà hoàn toàn suy sp, còn hai khi đa con ca Quỳnh thì quá nh. Bà nói con trai 4 tui của Quỳnh cứ hi "sao mình cu nguyn hoài mà Chúa chưa cho m v !"

Nguyễn Ngc Như Quỳnh b công an Nha Trang, tnh Khánh Hoa bt vào ngày 10/10/2016 và b truy t phm ti "tuyên truyn chng phá nhà nước" theo Điu 88 ca B lut Hình s.

Nguyễn Ngc Như Quỳnh, thành viên ch cht ca Mng lưới Blogger Vit Nam, là ph nữ Châu Á đu tiên được nhn gii thưởng ca t chc bo v nhân quyn quc tế Civil Rights Defenders có tr s ti Thy Đin vào năm 2015 vì nhng đóng góp bo v dân quyn, nhân quyn trong nước.

Trong nhiều năm qua, Như Quỳnh đã tích cc tham gia các phong trào bảo v tiếng nói ca người dân tranh đu cho nhân quyn như : "Tuyên b công dân t do", "dã ngoi nhân quyn", "café nhân quyn". Cô bt đu viết blog vi bút danh M Nm t năm 2006, dùng truyn thông xã hi đ lên tiếng phn đi bt công, tham nhũng, và vi phạm nhân quyn ti Vit Nam.

Bà Lan luôn hy vọng rng chính quyn s hiu được tiếng nói chính đáng ca người dân, nht là v vn đ môi trường, điu mà Quỳnh tng lên tiếng trước đây :

"Những vic sau này, sau khi con tôi đòi khi t Formosa, về bin chết, v Trung Quc, bây gi tt c tiếng nói ca cng đng đu đi tiếp con đường ca Quỳnh, đu phn nh nhng điu con tôi nói là s tht. H mong mun mt cuc sng tt đp, mt môi trường trong lành hơn, quyn ca con người được tôn trng hơn. Tôi mong rằng chính quyn s thy rng nhng đòi hi này là chính đáng, ch đng dùng t ‘truyên truyn chng phá nhà nước’ là không đúng s tht".

Hôm 12/10, Mỹ và EU kêu gi Vit Nam tr t do cho blogger Nguyn Ngc Như Quỳnh.

Đại s Hoa Kỳ ti Vit Nam Ted Osius ra thông cáo nói ông "quan ngại sâu sc v các hành đng gn đây chng li các nhà hot đng nhân quyn ôn hòa, trong đó có v bt gi blogger Nguyn Ngc Như Quỳnh".

Thông cáo kêu gọi Vit Nam "th nhng cá nhân này và các tù nhân lương tâm khác, và cho phép tất c cá nhân ti Vit Nam th hin quan đim chính tr ca mình trên mng và ngoài đi mà không lo s b trng pht".

Đáp lại yêu cu bình lun ca đài VOA, phát ngôn nhân ph trách khu vc Đông Á-Thái Bình Dương ca B Ngoi giao Hoa Kỳ, Katina Adams, nhấn mnh :

"Chúng tôi hết sc quan ngi v v bt gi blogger Nguyn Ngc Như Quỳnh. Chúng tôi kêu gi chính ph Vit Nam phóng thích cô Quỳnh cùng tt c nhng tù nhân lương tâm khác, cho phép tt c mi người dân Vit Nam được t do bày t quan đim chính tr trên mng và ngoài đi mà không s b tr thù. Xu hướng gn đây bt b và tuyên án các nhà hot đng ôn hòa [ti Vit Nam] rt đáng ngi và đang đe da che ph tiến b v nhân quyn ca Vit Nam".

Cùng lúc đó, cộng đng người Vit trong và ngoài nước ra tuyên b chung "kêu gi mi người tranh đu bo v nhân quyn, bo v môi trường, các t chc quc tế, chính ph các nước đang có quan h ngoi giao vi nhà nước Vit Nam tiếp tc lên tiếng và yêu cu nhà nước Vit Nam phi tôn trng nhân quyền và tr t do cho blogger M Nm".

Khi bắt giam Như Quỳnh vào tháng 10 năm ngoái, truyn hình Công an Nhân dân nói Quỳnh ‘li dng quyn t do dân ch’ viết bài trên mng xã hi và tr li phng vn báo đài nước ngoài đ ‘xuyên tc đường li chính sách của đng’, ‘kích đng hn thù dân tc gia Vit Nam vi mt s quc gia láng ging’, ‘nói xu’ lãnh đo Vit Nam, ‘phá hoi khi đi đoàn kết dân tc’ và ‘gây phương hi đến an ninh quc gia.’

Khi đó báo Công an Nhân dân viết : "Nguyn Ngc Như Quỳnh là đối tượng có quá trình hot đng chng đi quyết lit, tng nhiu ln b các cơ quan chc năng cnh cáo, x lý bng các hình thc khác nhau nhưng đi tượng ngày càng t ra coi thường pháp lut, thách thc cơ quan chc năng, tính cht hành vi vi phm pháp luật ngày càng nguy him".

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Beatriz Becerra, Soraya Post, Ỷ Lan, VOA tiếng Việt
Read 604 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)