Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

26/09/2018

Tại sao Việt Nam phải thận trọng khi lập Đặc khu Kinh tế ?

Nguyễn Minh Quang

Ý định ca chính ph Vit Nam mun lp ba đc khu kinh tế Vân Đn, Bc Vân Phong, Phú Quc gây tranh cãi trong công lun mà đnh đim là các cuc biu tình rm r trên c nước hi tháng 6. Tác gi Nguyễn Minh Quang, giảng viên Đi hc Cn Thơ và là đng sáng lp viên ca Din đàn Môi trường Mekong, va có bài viết liên quan đến đ tài này đăng trên t Diplomat, phân tích v bi cnh và tình hình chính tr trong nước đ gii thích quyết tâm ca Hà Ni trong việc phát trin các đc khu kinh tế cùng nhng li-hi t các đc khu.

dackhu1

Cảng Cái Rng nm phía đông th trn Cái Rng, huyn Vân Đn, tnh Qung Ninh

Chính phủ Vit Nam xem các đc khu kinh tế (SEZ) là ngun to ra đà tăng trưởng kinh tế quan trng trong tương lai và dn đến nhng ci cách th chế mang tính đt phá. Tuy nhiên, không may là s khi đu ca các đc khu kinh tế Vit Nam không có v gì là xán lạn cho lm. Trong lúc ch còn mt vài tun na là lut đc khu được đưa ra Quc hi ti kỳ hp sp ti, chúng ta cũng nên xem li d tho b lut cũng như xem li các đc khu kinh tế trong nước đ xác đnh nhng vn đ ln và nhng bài hc lâu dài cho chính phủ trong vic xây dng các đc khu - mt ván bài kinh tế ln mà trước đây đã tng được th nghim và bãi b.

Tại sao li làm đc khu kinh tế ?

Sau ba thập niên thu hút đu tư nước ngoài (FDI), Vit Nam đã thành lp 18 khu kinh tế ven bin vi gn 325 khu công nghiệp được Nhà nước hu thun trên khp c nước. Nhng khu công nghip này ra đi đ tung ra mt lot nhng ưu đãi cho các nhà đu tư, bao gm min gim thuế (hay thm chí là mc thuế bng không) đi vi mt s mt hàng chn lc, gim hoc miễn thuế thu nhp doanh nghip và gim tin thuê đt cũng như các chi phí khác. Do phn ln đt nông nghip được ly đ phc v công nghip hóa vn chưa được s dng, nhng khu kinh tế hin ti vn còn ch trng cho các nhà đu tư nước ngoài. Vy thì ti sao chính phủ li mun m thêm các đc khu kinh tế na ?

Phân tích kỹ v bi cnh và tình hình chính tr trong nước s giúp gii thích quyết tâm ca Hà Ni trong vic phát trin các đc khu kinh tế.

Trước tiên, chính ph Vit Nam cm thy hng thú và khích l trước s phát trin thn kỳ ca các đc khu kinh tế Trung Quc, Các tiu vương quc Rp thng nht (UAE) và Singapore. Th hai, có mt đà mi đ thúc đy tăng trưởng kinh tế trong nước là hết sc quan trng trong bi cnh Cuc cách mng Công nghip ln thứ 4 đã dn đến nhng thay đi toàn cu. Th ba, chính quyn trung ương và các đa phương đã đưa ra nhng ưu đãi hp dn nht mà h có nhưng vn không thu hút được nhiu nhà sn xut cao cp, các công ngh mi và nhng kiến thc qun lý hin đi mà h mong muốn. Trong khi đó, các tài nguyên đt đai và khoáng sn cho nhng ngành ngh truyn thng đã b khai thác quá mc.

Thêm vào đó, nhiều tha thun t do thương mi song phương và đa phương mà Vit Nam đã ký kết, chng hn như vi Liên minh châu Âu và Hiệp định Đi tác Xuyên Thái Bình Dương Toàn din và Tiến b (CPTPP), s chóng có hiu lc. Nhng hip đnh thương mi t do này s gim đáng k doanh thu thuế và tăng gánh n công ca Vit Nam. Do đó, thiết lp nhng đc khu kinh tế mi s đem đến mt la chn thay thế rõ ràng đ giúp đm bo ngân sách nhà nước. B Kế hoch và Đu tư đã ước tính rng các đc khu kinh tế mi năm s đem v 10 t đô la t tin thuế và tin cho thuê đt.

n na, k t khi Đi Mi, Đng Cng sn Vit Nam đã nhìn nhn vai trò ca các doanh nghiệp tư nhân như là đng lc phát trin kinh tế và là điu kin cn thiết trong giai đon đu xây dng ch nghĩa xã hi. Tuy nhiên, nn kinh tế th trường theo đnh hướng xã hi ch nghĩa hin ti có nhng khiếm khuyết và không th đáp ng yêu cầu cao hơn ca ‘ch nghĩa xã hi t do mi’ và hi nhp quc tế. Tình trng tham nhũng tràn lan và nhng v thua l nghìn t ca các tp đoàn nhà nước nhn mnh nhu cu thiết yếu phi có nhng sa đi v th chế. Do đó, ba đc khu kinh tế ven bin được đề xuất Vân Đn, Bc Vân Phong và Phú Quc vn có nhng ưu thế đa chiến lược và giàu tài nguyên thiên nhiên dường như là nhng la chn ti ưu đ chính ph có nhng th nghim v th chế vào lúc này.

Một s người thuc gii tinh hoa Hà Ni lp lun rng ‘các đặc khu kinh tế là nơi thu hút phượng hoàng đến đ trng. Nếu Vit Nam ch xây nhng cái t nh cho chim se s thì phượng hoàng s không đến.’ Nhưng các đc khu kinh tế s trông như thế nào và nhng nhà đu tư kiu nào mi được xem là ‘phương hoàng’ vẫn là nhng câu hi chưa có li gii đáp trong d lut. Nhng người ng h cũng cho rng đc khu kinh tế cn phi được điu hành bng ‘cơ chế chính tr đc bit cũng như các chính sách đc thù’, nhưng d lut đc khu và b lut hin hành v các khu kinh tế li ging nhau rt nhiu ngoi tr điu khon cho thuê đt 99 năm, nhng ưu đãi v thuế hào phóng hơn và dch v sòng bc.

Mục tiêu công khai ca các đc khu được nêu trong d lut là ưu tiên phát trin các ngành k ngh ‘xanh, công ngh cao và da vào tri thức’. Tuy nhiên, trên thc tế, nhng ngành ngh không liên quan hay thm chí trái ngược như sân golf, các khu ngh mát, du lch đi chúng, sòng bài và lp ráp máy móc li có v trí ni bt trong danh sách các ngành ngh kinh doanh được phê chun. D tho lut đc khu hiên ti, nếu không được sa đi, dường như ưu đãi cho các nhà đu tư bt đng sn và nhng k đu cơ đt đai vn đang làm mưa làm gió ti ba đa đim được đ xut xây đc khu và nhng k chuyên trn thuế thu nhp doanh nghip.

Một vn đ còn quan trọng hơn na là nhng người son tho d lut đc khu không đưa ra được bt kỳ ý tưởng đt phá nào khác bit vi mô hình đc khu tương t 13 quc gia trên khp thế gii mà các nhà hoch đnh chính sách Vit Nam đã nghiên cu hc hi. Chính vì vậy, dự lut ca Vit Nam không xây dng được bn sc riêng cho các đc khu. Ưu đãi cho các nhà đu tư có th rt quan trng trong vic đưa các đc khu đi vào hot đng, nhưng mô hình đc khu kinh tế da trên ưu đãi đã chng t không còn là mô hình có hiu quả trong nn kinh tế trí thc toàn cu ngày nay mà nhng yếu t như s minh bch, tính liêm chính và mt môi trường kinh doanh lành mnh dường như quan trng hơn rt nhiu so vi các ưu đãi v thuế và đt đai.

Việt Nam không phi là quc gia duy nht đông nam Á muốn phát trin đc khu. Ít nht ba đc khu đang được xây dng Myanmar trong khi Campuchia và Lào đang hng chu nhng tác dng ph ca các đc khu ca h vn đang tr thành nhng lãnh đa ca người Trung Quc. Do đó, Vit Nam có cơ hi cân nhc lại và quyết đnh mô hình đc khu nào s phù hp vi đt nước : đc khu kiu Trung Quc, đc khu kiu thc dân mi hay đc khu da trên kinh tế trí thc tht s ? Nếu không có nhng ý tưởng mi, nhng chính sách tt và nhng chiến lược thn trng đ thu hút đầu tư nước ngoài, các đc khu ca Vit Nam s không có gì đc bit trong mt các nhà đu tư toàn cu và tr thành nhng đim nóng đu tư có tính cnh tranh cao.

Bài học gì t các khu kinh tế hin ti ?

Những tiếng nói ch trích các đc khu kinh tế thường gp nht là vin đến các yếu t an ninh quc gia và ch quyn lãnh th, tăng gánh n công và mô hình qun tr đc khu theo như trong d tho. Đ phc tp và s tht bi ca nhiu đc khu kinh tế toàn cu đã chứng t có nhng nguy cơ ln mà chính ph Vit Nam cn phi tính đến mt cách k lưỡng. Do đó, thay vì tp trung vào các trin vng trong tương lai, cn nhìn k hơn vào nhng di sn mà nhng khu kinh tế hin ti đ li thì mi có th thy được nhng bài học quý giá trong vic đnh hình chính sách đi vi đc khu kinh tế.

Trước hết, Th tướng Nguyn Xuân Phúc liên tc nhn mnh rng chính ph mun Vit Nam ch đng hi nhp vào Cuc cách mng Công nghip 4.0, nhưng liu nhng đc khu kinh tế này có phi là nơi tt nht đ khi đng cuc cách mng công nghip này Vit Nam ? Xương sng ca nhng đc khu thành công Trung Quc, Hàn Quc, Malaysia, Singapore và UAE chính là v trí đa chiến lược vn quyết đnh dòng đu tư nước ngoài. Còn Vit Nam, rt ít khu kinh tế nào trong s 325 khu thành công nh vào s gn gũi v đa lý vi Hà Ni và Thành ph H Chí Minh. Khó mà nhn ra lý do đng sau quyết đnh chn nhng đc khu kinh tế mi này vn đu cách bit v đa lý vi trình đ kinh tế xã hi và cơ s h tng vn còn hoàn toàn kém phá trin và không thích hp cho các hot đng kinh tế da trên k thut cao. Mt s người thm chí còn cho rng đó là la chn sai lm do nhng nơi đ xut xây đc khu đu là nhng khu vc nhy cm v đa chính tr : Vân Đn Vnh Bắc B, Bc Văn Phong nm hướng ra Bin Đông còn Phú Quc nm Vnh Thái Lan ngay sát bên đc khu kinh tế Sihanoukville ca Campuchia vn Trung Quc có s hin din áp đo. Vi chế đ cho thuê đt lâu dài như thế và các chính sách min th thc như trong dự lut thì chc chn Trung Quc s là nước được li nhiu nht nht là khi Vit Nam đã là nơi các đu tư Trung Quc nhm đến trong nhng năm gn đây.

Thứ hai, không có quy trình chun mc hướng dn cách làm khi các đc khu kinh tế không đáp ng được mc tiêu đề ra. Hot đng và qun lý yếu kém ti đa s các khu công nghip và khu kinh tế ca Vit Nam hin nay, cng vi s suy thoái môi trường trm trng và lãng phí đt đai, chc chn là nhng thiếu sót ln. T hơn na, chúng là bng chng rõ ràng cho thấy sự khinh sut ca chính ph trong quá trình chun b cho các d án đu tư nước ngoài. S vô dng ca chính quyn đa phương trước tht bi ca các khu kinh tế này th hin rõ s thiếu vng cơ chế gim thiu nguy cơ và các chính sách phn ng vn cn thiết cho bất kỳ ván bài kinh tế nào.

Bên cạnh đó, câu tr li cho câu hi người dân Vit Nam s có li ích như thế nào t các đc khu này vn còn mơ h. Tương t, cũng không có câu tr li rõ ràng đi vi vic chính ph s gii quyết như thế nào gánh n công tăng cao do đầu tư mnh m vào cơ s h tng và nhng khon đu tư ban đu vào các đc khu, mt trt t xã hi, cnh tranh không công bng gia các nhà đu tư bên trong và bên ngoài các đc khu, trn thuế bên cnh nhng vn đ khác. S tin đ vào các đc khu có thể có ích rt nhiu trong vic hin đi hóa các trung tâm kinh tế hin ti, xây dng các cơ hi mi, hp tác mi và tương lai mi cho nhng người dân b b li phía sau. Chính ph Vit Nam rõ ràng nhìn ra nhng vn đ này, nhưng gii quyết chúng ngay từ đu là vic quan trng đ tránh nhng hu ha chính tri đáng lo hơn sau này.

Vấn đ sau cùng là liu các đc khu có dn đến mi liên h đáng k gia tăng trưởng kinh tế và phát trin xã hi hay không ?

Việt Nam hin đang đi mt mt nghch lý rõ ràng : có quá nhiều khu kinh tế mc lên nhưng có quá ít cơ hi vic làm cho nhng sinh viên tt nghip trong các ngành khoa hc, k thut, k sư và toán.

Kết qu là, hàng chc ngàn sinh viên tt nghip các ngành này mi năm nhưng li có rt ít cơ hi vic làm. Các công việc chân tay vn chiếm ưu thế trong các khu kinh tế trên c nước trong khi dòng đu tư nước ngoài vào Vit Nam ch yếu được thúc đy bi lao đng giá r và nhng ưu đãi ln. Đu tư nước ngoài kiu này dn đến nhn thc đáng lo rng hc hành tht tt li có cơ hi công vic ti do t l tht nghip trong s nhng sinh viên tt nghip đang mc cao.

Rõ ràng là có sự trt nhp gia giáo dc, vn đang to ra lc lượng lao đng trình đ cao, vi mô hình tăng trưởng kinh tế hin ti vn dn đến rt nhiều cơ hi vic làm trình đ thp. Nói cách khác, có mt s đánh đi gia tăng trưởng ngn hn và cam kết phát trin bn vng. Rõ ràng là chính ph Vit Nam rt cn tăng trưởng kinh tế liên tc đ duy trì phát trin kinh tế-xã hi. Do đó, nhng đánh giá lc quan về ‘thành tu’ phát trin kinh tế ca Vit Nam trong nhng thp niên qua và s tiếp tc chiến lược đu tư nước ngoài như th hin trong lut đc khu cn phi được xem xét li.

Nguyễn Minh Quang

Nguồn : VOA, 26/09/2018

Ông Nguyễn Minh Quang là ging viên Đi hc Cn Thơ và là đng sáng lp viên của Din đàn Môi trường Mekong. Ông hin là nghiên cu sinh Tiến sĩ ti Vin Nghiên cu Xã hi Quc tế (IISS), Đi hc Erasmus Rotterdam, Hà Lan. Bài phân tích này được đăng trên t Diplomat.

Quay lại trang chủ
Read 625 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)