Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

25/09/2018

Khi chính quyền là nguồn gốc của ‘fake news’

Mạnh Kim

"Fake news" – tin giả, tin dm, tin đn, tin nhm, tin ngy to… - đang bùng n trong k nguyên thông tin không biên gii. Fake news đang như mt đi dch toàn cu. Khi có th nh hưởng c cuc bu c tng thng thì vn đ fake news không phi là chuyn nh vô hi như b ngoài nhm nhí ca nó…

fake1

Chính quyền Vit Nam đang yêu cu Facebook và Google kiểm soát fake news nhưng nếu chính quyn là "ngun" ca tin gi thì ai kim soát ?

Vượt khi phm vi gây nhiu xã hi vi nhng tin đn mua vui vô thưởng vô pht, fake news còn đang được s dng cho mc đích chính tr. Có th nói đây là biến tướng mang tính xu hướng ca thi đi thông tin nm dưới những ngón tay lướt chm màn hình. Năm 2016, mt phát ngôn viên ca Tng thng Philippines Rodrigo Duterte đã chia s trên Facebook bc nh thi th cô gái tr được tin là b hiếp và giết bi mt tên buôn ma túy. S tht là tm nh có ngun gc Brazil. Nó được dùng đ "minh ha" cho tính "đúng đn" ca vic bn giết vô ti v các đi tượng ma túy ca Duterte. Trước đó, hàng chc ngàn người s dng Facebook ti Philippines cũng chia s câu chuyn rng NASA đã bu chn Duterte là "tng thng gii nht H mt trời" ! Nhiu người cho đó là tht !

Tại Indonesia, khi Joko Widodo tranh c tng thng năm 2014, bng xut hin tin đn ông là người Công giáo gc Hoa và còn là cng sn chính cng. Ti quc gia có t l người đo Hi nhiu nht thế gii như Indonesia thì điều đó không th chp nhn. Widodo cui cùng phi trưng ra hôn thú đ chng minh ông không phi người Hoa và tng hành hương đến Mecca vào ngay trước thi gian b phiếu. Ti Colombia, "dân mng" cũng tng thi lên tin đn ca sĩ lng danh Juanes phn đi một thương thuyết hòa bình vi nhóm phiến lon ln nht nước này.

Và trong chiến dch bu c tng thng M 2016, fake news đã tht s tr thành công c được dùng đ tiêu dit đi phương. Người ta hn vn còn nh tin đn v chuyn John Podesta (nhà chiến lược chiến dch tranh c ca ng c viên Hillary Clinton) tham gia mt "nghi ln" trong đó ông "ung các cht dch t cơ th" ; hay tin Hillary "tr tin" cho các đi tượng thăm dò công chúng… Điu l là dù thế gii phát trin và văn minh đến đâu, tin nhm vẫn có đt sng và vn được tin. Như Joshua Benton, giám đc Nieman Journalism Lab cho biết hi năm 2016, bn tin nhm Giáo hoàng ng h ng c viên Tng thng Donald Trump đã được hơn 868.000 chia s trên Facebook trong khi bài báo nói rng tin y là nhảm thì chỉ được 33.000 lượt share.

Nhà báo Walter Lippmann (1889-1974), người được xem là cha đ ca báo chí hin đi, tng luôn hoài nghi v kh năng mt công dân trung bình có th hiu được các vn đ quc gia hoc có th có nhng nhn đnh chính tr hp lý. Nhiều năm sau thi Lippmann, điu này vn còn đúng. Mt cách chính xác, fake news không phi là sn phm ca thi đi k nguyên s. Fake news tn ti cùng lch s loài người. Trong khi đó, tâm lý con người dường như không thay đi hoc thay đi rt ít, trong cách đón nhận và ng x vi thông tin. Người ta vn thích nghe và đn đãi nhng thông tin git gân dù không th kim chng hoc chưa được kim chng. Xã hi vn có khuynh hướng "háo hc" r tai nhau nhng thông tin "bí mt" và "rò r". Trong k nguyên số, điu này càng d thc hin. Khi lan truyn, fake news "bay" vi vn tc ánh sáng, dù nó ch làm đen kt thêm màn đêm thông tin.

Fake news trong kỷ nguyên công ngh s bùng n d di còn mt phn bi yếu t mang tính tâm lý c hu : s "t sướng". Ai cũng thích là "người đu tiên" "biết" câu chuyn đó. Mt bn tin liên quan mt vn đ được tung ra đúng thi đim mà cng đng hoc xã hi đang quan tâm s d dàng biến "fake news" thành "true news". Năm 2005, trong quyAmusing Ourselves to Death, nhà phê bình truyền thông Neil Postman nói, bn cht hoàn cnh s quyết đnh thông đip mà nó truyn ti. Viết trên Foreign Policy (18-11-2016), Ilya Lozovsky nói thêm : truyền thông xã hi đang "nguyên t hóa" các ý kiến tho lun. "Chúng ta chia s nhng câu chuyện cha tín hiu và cng c bn th by đàn ca chúng ta, ch không phi nhng điu dn đến vic đòi hi phi suy nghĩ thu đáo. Chúng ta đc nhng gì mà bn bè chia s. Chúng ta "retweet" nhng gì mà nhng nhà báo yêu thích ca chúng ta đã tweet. Và chúng ta dường như không quan tâm đến vic tìm kiếm nhng quan đim thay thế".

Môi trường thông tin không minh bch và b bưng bít nhiu thì fake news càng d lan truyn. Đó là nhng gì xy ra ti Vit Nam. S suy yếu ca h thng báo chí "chính thng" đã cung cấp thêm "sc mnh" cho fake news. Cái chết ca Nguyn Bá Thanh cùng vô s câu chuyn liên quan gii chc chính quyn đã được tung ra hư hư thc thc khiến chng biết đâu mà ln. Nhng bc nh được ngy to được lan truyn vi tc đ chóng mt khiến s nhiễu lon lên đến mc không th kim soát. Chính quyn li là "th phm" gián tiếp cho cuc "cách mng thông tin" bng fake news ca cng đng mng, khi chính quyn không bao gi trung thc trong thông tin vi người dân.

Trong vài trường hp, fake news đã được các phe phái s dng như mt công c đ đánh đm nhau. Người ta còn chưa quên thi tung hoành khuynh loát ca "anh Lc" – cách nói ph biến ca cng đng mng khi ám ch trang "Chân dung quyn lc". Có mt thi, "anh Lc" là ngun tin được trông ch hơn bt kỳ t báo nào. Mt thi, "anh Lc" "thng tr" c thế gii mng. Điu đáng chú ý là "anh Lc" mnh đến mc "công an mng" chng làm gì "anh" c. "Lc" không h hn gì dù "Lc" phơi bày bao nhiêu chi tiết liên quan đến các đi th chính tr mà tt cả đều là gii chính tr chóp bu. Khó có th kim chng mc đ chính xác nhng gì "anh Lc" k nhưng "anh Lc" là ví d đin hình nht và có vai trò "lch s" nht khi xét đến vic s dng biến tướng fake news cho mc đích chính tr, trên mt sân khu chính trị Vit Nam luôn r màn che ph bóng đen trước mt người dân.

Thật khó có th ngăn chn fake news khi mà bn thân chính quyn, không ch không trung thc, mà còn to ra fake news, hay nói chính xác hơn là "fake news hóa" cho mc đích chính tr. Nhng cái chết hoc tình trng bnh tt ca các gương mt lãnh đo cao cp luôn b bưng bít hoc được cung cp tin gi. Nhng cáo buc người dân đi biu tình "nhn tin ca các thế lc phn đng nước ngoài" được đưa ra mà không bao gi có bng chng. Nhng câu chuyện "lý thú" về cuc đi thu "u thơ" ca nhng quan chc cp cao luôn có các chi tiết đáng ng mà không bao gi người dân có cơ hi kim chng. Ví d mi đây nht là "trường hp" "cu hc trò y (ch tch nước Trn Đi Quang) tng phi bt đom đóm vào v trứng làm đèn hc ti đêm thâu" được đăng tên tPhụ N Thành phố Hồ Chí Minh (phunuonline) ngày 21/09/2018. Những câu chuyn "huyn thoi hóa" cá nhân lãnh đo, tương t nhng câu chuyn ngy to "bi kch hóa" thi chiến tranh, chng hn chuyn "M-Dim ăn tht người", từng tồn ti dai dng trong lch s fake news ca h thng báo chí tuyên truyn cng sn.

Bản cht thông tin là cung cp nhng gì mà người ta chưa biết và ít nhiu mang li nim tin. Bn cht fake news là mang đến nhng gì người ta "mun tin" ; và nó, thay vì mang lại nim tin, ch gieo rc hoang mang. Chính quyn Vit Nam đang yêu cu Facebook và Google kim soát fake news nhưng nếu chính quyn là "ngun" ca tin gi thì ai kim soát ?

Fake news đang là đi dch ca thi đi nhưng fake news ti Vit Nam không chỉ là tin đn nhm nhí. Nó còn là mt công c chính tr đ cai tr. Mun xóa fake news, bn thân chính quyn phi chng t h là nhng người trung thc và minh bch trước mt người dân. Vi cng đng, fake news cũng không nên được s dng như mt "gii pháp" để "đánh cng sn".

Cng sn không s fake news. H ch s s tht.

Mạnh Kim

Nguồn : VOA, 25/09/2018

Quay lại trang chủ
Read 786 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)