Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

19/10/2018

Mattis thăm Việt Nam : Các vấn đề chiến lược có được ưu tiên ?

Đinh Hoàng Thắng

Liệu Việt Nam có cam kết sâu hơn đi vi tiến trình FOIP (Free and Open Indo-Pacific - Khu vc Ấn Độ-Thái Bình Dương t do và rng m) ? Vic tăng thêm các yếu t chiến lược trong đi tác toàn din song phương tiến trin đến đâu ? Việt Nam và các nước trong khu vc mà Mattis gi là "trái tim đa chính tr" đã tìm được thế cân bng nào trong căng thẳng M-Trung ? B trưởng Quc phòng Jim Mattis ri Sài Gòn song các câu hi này dường như vn chưa có câu tr li rt ráo.

matthis1

Ông Mattis, thứ ba t phi, nói chuyn cùng các sĩ quan quân đi Vit Nam khi thăm sân bay Biên Hòa, 17 tháng 10, 2018. (Kham/Pool Photo via AP)

Đây là lần th 8 Mattis đến n Độ - Thái Dương (Indo-Pacific) và là ln th 5 ông đến Đông Nam Á, khu vc được ông coi là "trái tim địa chính tr". Đây cũng là cuc gp g ln th 5 gia hai b trưởng Quc phòng M-Vit. T Spunik (Nga) cho rng chuyến đi ca tướng Mattis ln này sang Vit Nam là bt ng và bt thường. Nhưng tht ra, chuyến thăm Thành phố H Chí Minh ln này đã được lên kế hoch t trước. Đu tháng 10/2018, tr lý ca Jim Mattis là Randall G. Schriver, không nhng đã khng đnh v lch trình chuyến thăm, mà còn cho truyn thông biết trước mt s ni dung c th.

Quan điểm đi vi FOIP

Việt Nam là điểm đến đu tiên của người đng đu Lu Năm Góc trong chuyến đi ĐNÁ được đn đoán, có th là chuyến công du cui cùng ca ông trên cương v hin nay. Điu này cho thy các chương tình làm vic có th là khá cn kíp và không th trì hoãn. Trước chuyến thăm, tr lý ca tướng Mattis, ông Schriver tuyên bố, Hoa Kỳ cm thy rt lc quan trước chiu hướng phát trin hp tác hin nay gia hai nước. M rt mong mun Vit Nam tr thành mt "đi tác chiến lược" và thân thiết vi M. T nay, Hoa Kỳ thúc đy các mi bang giao theo hướng đó, với tiến đ và phm vi tùy theo mong mun ca phía Vit Nam.

Cuộc gp g gia tướng Lch và tướng Mattis ln này chc chn có đ cp ti nhng tình hình mi nht ca mi bên. Th nht, lãnh đo cao nht ca Việt Nam tiếp Mattis hi đu năm, Tổng bí thư Nguyn Phú Trọng nay sp tr thành Ch tch nước. Th hai, Ban chp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, ln đu tiên tuyên b, s tng bước đưa đt nước tr thành quc gia mnh v bin, giàu lên t bin và hướng ra bin. Th ba, Washington ngày càng t rõ là rt quan tâm đến vic cùng các đối tác trong vùng to dng mt FOIP.

Vì vậy, vai trò ca Việt Nam nói riêng và ASEAN nói chung đi vi FOIP, tc cũng là quan đim ca Việt Nam đi vi "chiến lược Ấn Độ-Thái Bình Dương" (IPS-Indo Pacific Strategy) ca "b t kim cương" Nht-M-Úc-n là một đim nhn na trong các cuc trao đi. V thế ca Việt Nam như mt "đi tác mi ni" s ch đng đến mc nào là vn đ hết sc thi s ! Bi vì, IPS là mt tiến trình ch chưa phi là mt đim đến, nên s phi hp trong khuôn kh đa phương là không th thiếu. Dịp thượng đnh Nht Bn-Mekong (9/10) ti Tokyo, Th tướng Shinzo Abe cũng đã gii thiu v chiến lược FOIP. Sáng kiến này được xem là nhm đi phó vi tm nh hưởng ln lướt v an ninh ca Trung Quc khi Bc Kinh tăng cường quân s hoá các đo cưỡng chiếm và tuyên b ch quyn hu hết c din tích Bin Đông. Dp y, Th tướng Nguyn Xuân Phúc đã tuyên b, Vit Nam hoan nghênh và ng h nhng n lc và sáng kiến ca Nht Bn nhm bo đm s thnh vượng v kinh tế, t do v thương mi và an toàn v hàng hi trong khu vc FOIP.

Trong một phân tích trên Scribd (website chia s tài liu ln nht thế gii), ngày 15/10, Giáo sư Carl Thayer t Hc vin Quc phòng Úc nhn đnh : "B trưởng Mattis cn tìm kiếm mt liên minh tm thi vi các quc gia trong khu vc, bao gồm Vit Nam, đ ng phó vi Trung Quc. Vit Nam phi chp nhn mt môi trường đi đu hơn gia Trung Quc và M c trong khu vc và quc tế. Ngoài ra, vic Bc Kinh quân s hóa tuyến hàng hi chiến lược và xây các đo nhân to (trái phép) trên Bin Đông trong các khu vực tranh chp vi nhiu nước láng ging, trong đó có Vit Nam, nhiu kh năng cũng là mt trong các ch đ hàng đu ti bui hp quy t các b trưởng quc phòng ASEAN vi các v tương nhim t Trung Quc, Hoa Kỳ, Australia và Nht Bn.

Các vấn đ còn b ng

Chuyến thăm ca Mattis din ra sau các tuyên ngôn gây sc t phía các nhà hành pháp Hoa Kỳ. Phát biu ca Tng thng Trump trước Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, din văn ca Phó tng thng Pence ti Vin Hudson và tr li phng vn ca C vn an ninh quc gia Bolton đều chn đng công lun. C 3 phát biu này được gii phân tích coi là nhng tuyên ngôn rõ ràng ca M v cuc chiến tranh lnh mi trên toàn tuyến chng Trung Quc. Đng ý là Việt Nam không cn chn gia M và Trung Quc, nhưng đ duy trì được mt tâm thế độc lp trong trường hp "trâu bò húc nhau" như thế này, hoàn toàn không đơn gin đi vi Hà Ni. Đó là vn đ th nht.

Vấn đ th hai, Hoa Kỳ hin đang rt quan tâm đến s phn ca b Quy tc ng x trên Bin (COC-Code of Conduct). Hi ngh các b trưởng Quc phòng ASEAN tới đây s din ra trong bi cnh Trung Quc và ASEAN hi tháng 8/2018 đã đng ý v d tho ca COC. Tuy nhiên, các nhà phân tích cho rng, thi gian ti đây, vn chưa th tiến ti mt tha thun rt ráo. Người đng đu Lu Năm Góc tuyên b, ASEAN là trung tâm trong các lợi ích an ninh và duy trì hòa bình ti Ấn Độ-Thái Bình Dương. Nhưng vi tình trng "tan đàn x nghé" va qua, t chc chc khu vc này làm thế nào có th tìm được mt tp hp cân bng và đi trng hu lý trong cán cân quyn lc đang thay đi ngày một bt đnh trong quan h Trung-M ?

Vấn đ th ba là căng thng thương mi M-Trung leo thang và nguy cơ đng đ trên Bin Đông gia các tu chiến ca hai nước lên cao. Đy là chưa k, ngày 10/10 va qua, Thượng Vin M đã thông qua đo lut ct đt đường lưỡi bò ca Trung Quc trên Bin Đông. Ngoài ra, Hm đi Thái Bình Dương ca hi quân Hoa Kỳ đã đ xut mt lot các cuc din tp eo bin Đài Loan và Bin Đông đ chng minh cam kết ca Hoa Kỳ vi trt t quc tế da trên quy tc và lut l. Hm đi này sẽ tiến hành các hot đng kéo dài khong 1 tun trong tháng 11 ti đ chng minh kh năng M có th đi phó vi các k thù tim năng mt cách nhanh chóng, trên nhiu mt trn.

Vấn đ th tư khá nhy cm, đó là các bàn tho xung quanh đo lut Chng những kẻ thù ca M thông qua chế tài (CAATSA-Countering America's Adversaries Through Sanctions Act). Theo đạo luật này, Mỹ sẽ trừng phạt những nước nào mua vũ khí của Nga, trong khi Nga lại là nước cung cấp vũ khí hàng đầu cho Việt Nam. Tuy nhiên, James Mattis đã đ ngh Quc hi M đưa Vit Nam và n Đ ra khỏi danh sách các nước b trng pht.

Cuối cùng, sau các chuyến thăm Việt Nam ca "hai thy trò" Mattis trong 9 tháng qua và chuyến thăm Việt Nam trong hai ngày 16 và 17/10, các yếu t chiến lược nào trong đi tác toàn din M-Vit đã được nâng cp đ Việt Nam có th cùng các đối tác khác ca Mỹ trong FOIP nối kết nhau thành một vòng tay ln ? Nói cách khác, liu VN, mt đi tác mi ni, được cho là đã vượt qua Singapore, tr thành "đi tác t nhiên nht" ca Hoa Kỳ trong khu vc s có vai trò điu phi như thế nào trong ASEAN trong bối cnh sang năm Việt Nam s làm ch tch t chc này ? Và ti đây, liu s có hay không mt cuc gp cp cao gia Tổng bí thư-Ch tch Nước Nguyn Phú Trng vi Tng thng Donald Trump trong tương lai, nhanh thì vào dp cui năm nay, chm thì đu năm sau ? Tuy nhiên, ngay cả cuc gp cp cao đang đón đi y chc gì đã gii quyết được mt cách dt đim các vn đ còn b ng nói trên !

Đinh Hoàng Thắng

Nguồn : VOA, 19/10/2018

Tác giả Đinh Hoàng Thắng nguyên là Đi s Vit Nam ti Hà Lan, hin là Phó Vin trưởng - Giám đc Đi ngoi ca Vin các vn đ phát trin (VIDS) thuộc VUSTA.

Quay lại trang chủ
Read 624 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)