Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

01/03/2017

Tập đoàn, doanh nghiệp phá sản hàng loạt là 'cận kề'

Phạm Chí Dũng

Tương lai phá sn ca nhiu tp đoàn và doanh nghiệp nhà nước là rt cn k, sau vài đng thái mi nht ca Chính ph và B Tài chính liên quan đến quc nn n công.

tapdoan0

Theo phân tích mới nht ca Tiến sĩ Vũ Quang Vit, n ca 3.200 doanh nghip nhà nước theo điu tra ca Tng cc Thng kê năm 2014 là 4,9 triu t đng. (nh minh họa)

Nợ công 210% GDP !

Trước tết Nguyên đán năm 2017, B Tài chính đã đưa d tho ca Lut Qun lý n công (sa đi) ra công lun đ ly ý kiến rng rãi. Có l ni dung đáng chú ý nht ca bn d tho này là B Tài chính - cơ quan chuyên sáng to ra các sc thuế b đu dân đ vun vén cho ngân sách - đã không chấp nhn đưa các khon vay n nước ngoài ca tp đoàn và doanh nghip nhà nước vào khái nim n công quc gia. Trong khi đó, loi n này li là mt trong 5 đnh nghĩa v n công ca cơ quan thng kê ca Liên hip quc.

Nhưng tại sao Lut v n công ca Vit Nam li như c tình không gp c phn n vay nước ngoài ca các tp đoàn và doanh nghip nhà nước ?

Theo phân tích mới nht ca Tiến sĩ Vũ Quang Vit vào đu năm 2017 ngay trên mt t báo nhà nước là Thời báo Kinh tế Sài Gòn, nợ ca 3.200 doanh nghip nhà nước theo điu tra ca Tng cc Thng kê năm 2014 là 4,9 triu t đng (231 t đô la M), gp nhiu ln con s 1,5 triu t đng mà B Tài chính đưa ra ch cho mt s tp đoàn và công ty ln. Ước tính thêm cho thy năm 2016, nợ ca doanh nghip nhà nước là 324 t đô la M, bng 158% GDP.

Như vy, cng c n chính ph và n doanh nghip nhà nước sau khi tr đi phn Chính ph bo lãnh trùng lp, tng s n năm 2016 là 431 t đô la M, bng 210% GDP.

Trước đây vào năm 2011, ngay một chuyên gia nhà nước là ông Vũ Đình Ánh đã phi tha nhn n công đã lên đến 98% GDP.

Nhưng cũng vào năm 2011, n công quc gia đã được chính ph Nguyn Tn Dũng "n đnh" ch vào khong 55% GDP. Lý do hết sc d hiu là nếu tng n vay nước ngoài ca các tp đoàn, doanh nghip nhà nước vào khái nim n công quc gia, n công s vt lên ít nhất 200% GDP ngay ti thi đim năm 2011 - lúc t l lm phát trên báo cáo đã xp x 20%, còn Chính ph bt buc phi ban hành ngh quyết v "tht lưng buc bng" sau mt thi gian dài "đu tư liên tc, đu tư t cho đến lúc sp đ" như mt triết lý cnh báo của chuyên gia phương Tây đi vi trường hp Trung Quc và Vit Nam.

Còn từ năm 2011 đến năm 2015 và vi đà vay mượn nước ngoài tăng tiến không ngng ngh, n công chc chn đã tăng và n vay ca các tp đoàn, doanh nghip nhà nước cũng tăng chóng mặt (cho tới nay vn chưa có con s thng kê chính thc nào v s n vay nước ngoài phát sinh ca các tp đoàn, doanh nghip nhà nước trong khong thi gian 4-5 năm qua).

Vào thời đim sát Đi hi XII cui năm 2015, chính ph Nguyn Tn Dũng vn c "khuôn" n công quc gia ch khong 59% GDP, đ t đó vn đưa ra nhng li hô hào "còn dư đa đ vay nước ngoài", vn tiếp din nhng ca khúc v các d án khng lường st cao tc Bc Nam" vi vn đu tư lên đến hơn 50 t USD, "đường b cao tc Bc Nam" vi giá trị ban đu lên đến 10 t USD, và c nhà máy đin ht nhân Ninh Thun vi giá tr đu tư phát sinh tuy chưa làm gì c đã lên đến 20 t USD…

Chỉ đến sau Đi hi XII, khi ông Nguyn Tn Dũng bt ng "ngã nga", không nhng b loi khi B Chính tr mà còn chng tr ni trong Ban Chp hành trung ương đng, làn sóng "m ming" ca gii quan chc "còn đng còn mình" mi thp thoáng. Theo đó, t l n công quc gia dn được "điu chnh" nhích lên và gn đây nht là đã "sát ngưỡng nguy him 65% GDP".

‘Nếu tính đ, nợ công đã vượt trn’

Trong thực tế, n công quc gia ln hơn nhiu so vi các báo cáo va tô hng va đm v di trá.

Vào năm 2016, ông Lê Đăng Doanh, một trong những tiếng nói phn bin hiếm hoi ca gii chuyên gia nhà nước, đã phi đưa ra vài phép tính tiểu hc đ tính toán rng n công quc gia trong thc tế đã đt đến hàng trăm phn trăm GDP ch không th ít hơn. Cùng lúc, nhiu ý kiến khác đã yêu cu Chính ph phi điu chnh Lut v N công và phi đưa nhng khon vay n khng l ca các tp đoàn và doanh nghiệp nhà nước vào lut này.

Không phải ngu nhiên mà vào đu năm 2017, Th tướng Nguyn Xuân Phúc đã phi tht ra mt đánh giá chưa tng có tin l : "Nếu tính đ, n công đã vượt trn".

Tuy thế, làm sao đ B Tài chính và chính ph Vit Nam có đ can đm đ "tính đ" ? Và cũng bi làm thế nào đ mt chính ph đang b coi là "đ v" cho chính ph trước phi "nai lưng" ra tr n cho nhng khon n vay mà chính ph trước đã bo lãnh cho các doanh nghip nhà nước ?

Trước đây và đc bit dưới thi ca Thủ tướng Nguyn Tn Dũng, vic Chính ph bo lãnh cho tp đoàn và doanh nghip nhà nước vay vn ca nước ngoài din ra tràn lan và vô ti v. Trong khi đó, nhiu doanh nghip nhà nước làm ăn kém hiu qu, có ít nht 30% s doanh nghip nhà nước luôn phi đi mt vi nguy cơ phá sn.

Còn sang thời Th tướng Nguyn Xuân Phúc, vn đ bo lãnh vay n nước ngoài cho doanh nghip nhà nước gn như đã b Chính ph đóng li bi s n công tăng vượt mt. Theo tinh thn mi nht mà Th tướng Phúc hp vi ngành tài chính và các ngành khác, nếu doanh nghip nhà nước không tr được n vay nước ngoài thì s phi t phá sn ch không th trông đi vào s cu giúp ca Chính ph.

"Phán quyết" mi nht ca Chính ph là cơ quan này s bo lãnh cho doanh nghip nhà nước vay n nước ngoài ch đúng 1 t USD trong năm 2017, gim mnh so vi mc bo lãnh 2,5 t USD trong năm 2015 và 1,5 t USD trong năm 2016.

Hẳn nhiên đây là tình thế tt yếu bi ngân sách quc gia hin thi là cc kỳ eo hp, thu không đ chi và hàng năm còn phi trả nợ nước ngoài hàng chc t USD.

Nếu phi lo c "n riêng" ca các tp đoàn và doanh nghip nhà nước, Chính ph s rt d chết chìm trong bin n công.

Đi đôi với thái đ kiên đnh không đưa n vay nước ngoài ca các tp đoàn và doanh nghip nhà nước vào Luật Qun lý n công (sa đi), B Tài chính còn "t" rng n công đã tăng đến 14,8 ln trong 15 năm qua. Thm chí vào đu năm 2017, Th tướng Phúc đã ln đu tiên phi dùng đến mt cm t đc bit nhy cm chính tr mà trước đó không mt cấp lãnh đo nào dám sử dng : "sp đ tài khóa quc gia".

Hẳn là thế, bi chi ngân sách phi mã đến 6,6% vào năm 2013 dưới thi Th tướng Dũng đã to nên du mc k lc cho toàn b mt triu đi tàn phá đt nước đến suy kit. Ngay c năm điu hành đu tiên ca Th tướng Phúc vẫn phi "chp nhn" bi chi ngân sách con s ít nht là 254 ngàn t đng, tương ng vi t l bi chi 5,5% GDP, trong khi dư lun cho rng thc tế bi chi còn cao hơn hn.

Sẽ phá sn và ‘bt doanh nghip nhà nước’

Bối cnh ngân sách cn kit, c th là chẳng còn khon kết dư đáng k nào, cũng là lúc đang có nhiu du hiu cho thy n công sp "v" và Chính ph không còn kh năng tr n thay cho các tp đoàn, doanh nghip nhà nước.

Từ vài năm qua, đã xut hin mt ít doanh nghip nhà nước b phá sn, tuy chiếm t l rt nh so vi doanh nghip tư nhân.

Nhưng năm 2017 và nhng năm tiếp theo s khác hn. Doanh nghip nhà nước sng hành" vi tình trng khn khó ca doanh nghip tư nhân.

Không khó để d đoán rng mt khi Chính ph gn như phi tay trước nhiều món n vay nước ngoài ca các tp đoàn và doanh nghip nhà nước, ngay trong năm 2017 s xut hin nhng cái tên doanh nghip nhà nước bt buc phi phá sn, thm chí còn phi đi mt vi vòng lao lý.

Và sẽ p đến c mt phong trào "bt doanh nghip nhà nước", đi đôi vi chiến dch "bt ngân hàng" đã, đang và s gây náo lon…

Phm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 01/03/2017

*********************

Chính phủ phải trả nợ thay cho doanh nghiệp nhà nước (RFA, 01/03/2017)

trano1

Vinacomin thua lỗ nặng nề và cầu cứu chính phủ. AFP photo

Tổng số tiền mà chính phủ Việt Nam cam kết bảo lãnh cho các công trình, dự án tăng mạnh, gây áp lực lên nợ công và nghĩa vụ nợ của chính phủ.

Thừa nhận này được đưa ra tại cuộc họp báo do Bộ Tài chính Việt Nam tổ chức ngày 1 tháng 3 với chuyên đề về nợ được chính phủ bảo lãnh.

Theo Nghị định mới 04/2017 thay thế Nghị định 15/2011 về cấp và quản lý bảo lãnh Chính phủ, mức bảo lãnh của Chính phủ đối với tổng mức đầu tư của chương trình, dự án không vượt quá 70% tùy theo cấp độ quan trọng của dự án.

Ông Nguyễn Hoàng Hải, Cục phó Cục quản lý nợ và tài chính đối ngoại, thuộc Bộ tài chính cho biết mức bảo lãnh tối đa 70% áp dụng với các dự án cấp bách được Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tư ; 60% với các dự án nhóm A có tổng mức đầu tư tư 2.300 tỉ đồng trở lên được Thủ tướng chính phủ phê duyệt ; và 50% đối với các dự án khác.

Cũng theo ông Hải, 1 số dự án được Chính phủ bảo lãnh nợ như dự án Xi măng Hạ Long, Đồng Bành, nhà máy giấy Phương Nam, trong đó nhà máy giấy Phương Nam không có khả năng thu hồi vốn và chính phủ đang phải trả nợ thay. Ông Hoàng Hải tiết lộ, một cuộc đàm phán với ngân hàng của Áo để đưa ra phương án tài chính, chia sẻ rủi ro với khoản nợ đó đang được thực hiện.

Mục tiêu được đề ra là dự kiến đến năm 2020 duy trì dư nợ chính phủ bảo lãnh so với GDP ở mức không quá 10%.

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Phạm Chí Dũng
Read 724 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)