Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

jeudi, 26 janvier 2023 19:56

Ai bật mí bí mật quốc gia ?

Trump, Biden hay Pence là nhng người lãnh đo hàng đu ca Hoa K, cho nên nhng tài liu đến tay h hn nhiên là quan trng hàng đu ca quc gia, thường là tài liu mt đến ti mt.

bimat0

Trong trường hp ca Trump, Biden và Pence, thì rõ ràng nhng tài liu dn chng đu là nhng tài liu mà h có quyn tiếp cn trong vai trò ca h vào lúc đó.

Trong nhng tháng ngày qua, "tài liu mt" (classified documents) tr thành đ tài nóng hi ti Quốc hội M, lan rng trên truyn thông, k c truyn thông xã hi, và to s quan tâm theo dõi ca người dân. Đó là nhng v tài liu mt được tìm thy ti nhà riêng ca cu Tng thng Donald Trump, đến đương kiêm Tng thng Joseph Biden, ri mi đây nht là cu Phó Tng thngMike Pence. Không biết ri còn ai khác na trong thi gian ti !

Trong thi đi mà "Chiến tranh Lnh" chưa tht s chm dt, hay đúng hơn là đang quay tr li, vi mt Vladimir Putin ca Nga và mt Tp Cn Bình ca Trung Quc, chưa k xu hướng phi dân ch tri lên khp nơi, an ninh quc gia không ch tr thành điu kin ti quan trng đ xây dng ưu thế đi vi đi phương. Nó còn là nhu cu đ bo v an ninh và an toàn cho quc gia và quc dân, cũng như s sng còn ca quc gia và quc dân đó trên đường dài.

Trump, Biden hay Pence là nhng người lãnh đo hàng đu ca Hoa Kỳ, cho nên nhng tài liu đến tay h hn nhiên là quan trng hàng đu ca quc gia, thường là tài liu mt đến ti mt. Cho nên không có gì ngc nhiên khi h b phanh phui là đã không x lý nó theo đúng chun mc và quy trình mà lut pháp đ ra. Và tt nhiên khi xy ra như thế, nó luôn là nhu cu đ cơ quan công quyn điu ra và là cơ hi đ bên đi lp công kích.

Có mt s điu căn bn v tài liu mt mà có l cũng cn nên nhc đến.

Th nht, tính cách phân loi ca các tài liu mt là thế nào ? Phân loi thông tin là gii pháp đ có th kim soát và gii hn người tiếp cn. Đi vi Hoa K, có ba cp phân loi tài liu căn bn là bo mt, bí mt và ti mt (confidential, secret and top secret). Bo mt được đnh nghĩa là thông tin (thông tin đây có th là giy t, email, hình nh, video, bn đ, s liu, đĩa cng v.v.) mà nếu b tiết l có th gây thit hi cho an ninh, quyn li quc gia. Mt là trên mt bc, nên nếu b tiết l, có th gây thit hi nghiêm trng. Ti mt là thông tin nhy cm mà nếu tiết l có kh năng gây thit hi đc bit vô cùng nghiêm trng. Trong loi ti mt có nhng phân loi ph (subclassification) mà ct yếu đ gii hn ai được tiếp cn nhng thông tin này, như nhng vn đ liên quan đến tình báo hay ngun tình báo, mà nếu tiết l, s thit hi, k c tính mng con người, là kinh khng.

Th hai, người nào có thm quyn phân loi ? Ti M, Tng thng là người có quyết đnh ti hu v phân loi (classify) thông tin mc đ nào, và gii mt (declassify) thông tin nào và khi nào, bng Ngh đnh Hành pháp (Executive Order). Nhưng Tng thng thường không làm vic này mà là y nhim cho các b trưởng hay nhng người đng đu mt s cơ quan chính quyn. Nhưng thường nhng người đng đu cũng không làm vic này mà y nhim cho nhng viên chc trách nhim trc tiếp đi phó hay tiếp cn thông tin. Ước tính có khong vài trăm người như thế trong cơ quan chính quyn M. Theo thông l, nhng thông tin được phân loi hay gii mt ca nhng chính quyn trước đã làm thì chính quyn đương nhim vn tôn trng như thế. Lý do ? Nhiu, nhưng chính là vì mc đ quan trng ca vn đ và tiến trình thc hin k lưỡng, nên tái phân loi hay gii mt cn có lý do chính đáng và đu qua trách nhim gii trình. Trong h thng và quy trình hành chánh phc tp như thế, không my ai mun mình phi b rc ri vi Tng thng, hay Quốc hội, hay truyn thông, hay sau cùng vi công chúng, tr phi có lý do chính đáng, hay vì thông tin, tài liu đã qua mt thi gian lâu ri.

Th ba, ai đng trên hay đng ngoài quy đnh v tài liu mt ? Không mt ai, k c Tng thng. Tng thng có th phân loi, tái phân loi hay gii mt tài liu, nhưng nếu đã tiếp cn tài liu mt ri, người tiếp cn nó phi có trách nhim da theo các quy đnh và cp đ thông tin. Nhng quy đnh v tài liu được bo mt như thế nào, được tiếp cn đâu và bng hình thc nào, tài liu đó có được di chuyn đi nơi khác không, nếu có thì phi bng phương tin nào đ bo đm không b tiết l, và khi nào phi hoàn tr li tài liu vào nơi lưu tr nó v.v. Trong trường hp ca Trump, Biden và Pence, thì rõ ràng nhng tài liu dn chng đu là nhng tài liu mà h có quyn tiếp cn trong vai trò ca h vào lúc đó, nhưng sau khi đã s dng nó, hay sau khi đã hoàn tt trách nhim ca mình, thì phi chuyn giao li hết cho cơ quan trách nhim, ch không được quyndi đi, ct gi hay hu b nó.

Nhng v phanh phui tài liu mt này vi Trump, Biden và Pence, có l ch là đnh ca tng băng. Nếu có ngun lc và thi gian đ m cuc điu tra, B Tư pháp ca M chc không khác gì m mt hp giòi (a can of worm).

C Tng thng Hoa K Ronald Reagan, người thường bt đu bài phát biu bng nhng câu chuyn hài hước, đã nhìn thy được tính nghch lý trong vic qun lý tài liu mt. Mt ln Reaganđã nói (phút 21:30 đến 22:10 trong video này) như sau :

"Mt trong nhng câu chuyn yêu thích ca tôi v chính ph liên quan đến mt nhân viên ngi bàn làm vic và giy t đến bàn ca anh ta. Anh đc chúng và xác đnh nơi chúng s đến, ri ký tên tt và gi chúng đi. Và mt ngày n, mt tài liu được phân loi đến đó, và nó đã đến vi anh ta. Vì vy, anh y đã đc nó, ký tên tt và gi nó đi. 24 gi sau, nó quay li vi anh ta, kèm theo mt ghi chú nói rng Anh không được xem cái này. Xóa tên viết tt ca anh, và viết tt tên người xóa" (1).

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 26/01/2023

(1) One of my favorite stories about government had to do with an employee who sat at a desk and papers came to his desk. He read them and determined where they were to go and initialled them and sent them on. And one day a classified document came there but it came to him. So he read it, initialled and sent it on. 24 hours later it came back to him with a note attached that said you weren't supposed to see this. Erase your initials and initialled the eraser.

Published in Diễn đàn

Đại dịch phơi bầy nhiều bí mật quốc gia

J.B. Nguyễn Hữu Vinh, RFA, 05/04/2020

Đại dịch Virus Vũ Hán gây ra đã tạo nhiều sự thay đổi, đảo lộn cuộc sống thường ngày của mọi người dân không chỉ ở Việt Nam mà cả thế giới.

bimat1

Hình minh họa Áp phích cổ động chống dịch Covid-19 ở Hà Nội hôm 2/4/2020 - Reuters

Chỉ trong chưa đầy một tuần trên mạng xã hội và dư luận Việt Nam khá choáng váng và xáo trộn bởi những văn bản do cơ quan công quyền Việt Nam đưa ra.

Ngày 23/3/2020, Sở Tài nguyên và môi trường Thành phố Hồ Chí Minh ra văn bản khẩn số 2285/STNMT-CTR do Phó Giám đốc Sở Nguyễn Thị Thanh Mỹ ký với nội dung chuẩn bị tinh thần cho việc ứng phó khẩn cấp với dịch do corona Virus gây ra.

Văn bản có đoạn nguyên văn như sau : "đặc biệt, với hình huống cần phải hỏa táng các bệnh nhân nặng nhiễm virus covit-19 có thể tử vong" .

Văn bản đã làm cho cả cộng đồng hoảng hốt. Bởi hiểu theo ngôn ngữ Việt Nam thông thường, thì đây là văn bản xác nhận kế hoạch thiêu sống người bị bệnh nặng do nhiễm virus có thể tử vong, nghĩa là hỏa thiêu khi còn sống ?

Khi văn bản này được đưa lên mạng xã hội, ngay lập tức đám Dư luận viên - thường được cư dân mạng gọi là "Bò đỏ" - đã lập tức được lệnh nhảy vào các diễn đàn, các trang cá nhân đưa văn bản này lên và phủ nhận văn bản này có thật, rằng đây chỉ là fake news, là sản phẩm của photoshop từ đám phản động hoặc thế lực thù địch…

bimat2

Công văn của Sở Tài nguyên và môi trường, Thành phố Hồ Chí Minh J.B. Nguyễn Hữu Vinh

Đám dư luận viên, "bò đỏ" bằng những lời lẽ hết sức thô tục và dùng đủ mọi thứ bẩn thỉu, rác rưởi để chửi bới trên mọi diễn đàn theo một giọng thường thấy mà đám này rất đặc trưng.

Rằng thì là văn bản mà lại viết "hình huống" rồi "covit-19" thì đúng là loại ngu xuẩn, vô học và không có nhận thức xã hội, làm gì có chuyện làm cán bộ nhà nước đến chức Phó giám đốc sở mà trình độ lại như thế được. Học sinh lớp 3 nó cũng đã biết viết đúng chính tả chứ chưa nói đến cán bộ, lại là Phó giám đốc Sở của cả Thành phố lớn như Sài Gòn…

Rằng thì là văn bản này được photoshop rõ ràng, ai tinh mắt sẽ nhận thấy và chỉ có loại phản động mới làm nên văn bản này, đích thị là phản động mới làm ra thứ đó để chứng tỏ mình phản dân, hại nước chứ người có lương tâm ai lại dám nói đến việc thiêu sống cả người bệnh.

Rằng thì là rõ ràng đây không thể là một công văn được cơ quan nhà nước ban hành. Bởi vì để ban hành một công văn, ngoài người soạn, người duyệt, người đánh máy, kiểm tra, rồi ngược trở lại người ký, đóng dấu… Đủ các thủ tục dài lòng thòng với bao nhiêu người mới có được một cái công văn thì không thể để sai sót được, nếu sai sót thế thì hóa ra cả cái Sở Tài nguyên và môi trường của một thành phố lớn thế mà ngu cả lũ à ?

Nhiều người, nghe đám bò đỏ bằng mọi cách phân bua, phủ nhận, thậm chí còn vẽ chỗ nọ, bôi chỗ kia trên văn bản để chứng minh sự dốt nát của người làm văn bản… thì cũng hoang mang cho rằng đây là văn bản giả chăng ?

Thế rồi ngày hôm sau, Sở này có văn bản thu hồi văn bản nói trên. Rồi sở này cùng với Sở Văn Hóa -TTTT phải tổ chức họp báo thanh minh thanh nga rằng là có sai sót.

bimat3

Công văn của Sở Tài nguyên và môi trường Thành phố Hồ Chí Minh Blogger J.B. Nguyễn Hữu Vinh

Ngày hôm sau nữa, Ủy ban thành phố có văn bản số 2537/VP-TH phê bình Sở Tài nguyên và môi trường về văn bản 2285/STNMT-CTR và yêu cầu kiểm điểm, kỷ luật…

Đến khi đó, đàn "bò đỏ" của tuyên giáo im bặt hoặc trở giọng rằng thì là cứ nhăm nhe vào những sai sót của cơ quan nhà nước để chê bai…

Nhưng, cũng đến khi đó, thì mọi người đều công nhận những nhận xét của đám "bò đỏ" rằng là đứa làm ra văn bản vừa ngu, vừa kém, vừa thiếu học lại phản động chống lại nhân dân thật sự.

Như vậy, chỉ vì một văn bản của một Sở rất lớn ở một thành phố rất to, mà cả một hệ thống đã mất đến mấy ngày loay hoay từ ban hành, thu hồi, họp báo rồi cả UBND Tp ra văn bản phê bình, chỉ đạo…với bao nhiêu giấy bút, báo chí và thời gian ngay giữa lúc dịch đang tăng từng ngày.

Tưởng rằng việc đó cũng chỉ là họa hoằn, là sơ hở không nên có, dù có bị cho là thiếu học, thiếu hiểu biết và văn hóa thấp… thì cũng chỉ xảy ra ở một cấp Sở của Thành phố.

Nhưng không.

Ngày 31/03/2020, Thủ tướng chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ký chỉ thị số 16/CT-TTg về việc thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19.

Văn bản này lại một lần nữa gây hoang mang dư luận khi viết rằng : "Thực hiện cách ly toàn xã hội 15 ngày từ 0 giờ ngày 1 tháng 4 trên phạm vi toàn quốc với nguyên tắc gia đình cách ly với gia đình, thôn bản cách ly với thôn bản, xã cách ly với xã, huyện cách ly với huyện, tỉnh cách ly với tỉnh"…

Đồng thời văn bản này "yêu cầu mọi người dân ở tại nhà, chỉ ra ngoài trong trường hợp thật sự cần thiết…".

Cùng với việc ra chỉ thị, là hệ thống báo chí bắt đầu lăng xê đến mức cao nhất.

Đọc văn bản này, người ta không thể hiểu cụm từ "cách ly toàn xã hội" nghĩa là gì ?

Theo định nghĩa của tiếng Việt mà mọi người đều hiểu, thì "Cách ly" là "Để ở nơi riêng biệt, không cho tiếp xúc với người khác".

Theo đúng nghĩa này, thì người ta có thể cách ly một người, một số người hoặc một địa phương… nhưng "Cách ly toàn xã hội" thì không rõ cách ly xã hội này với cái gì ? Hay đưa toàn xã hội loài người đi cách ly với loài động vật, trâu ngựa ?

Mặt khác, cái yêu cầu "chỉ ra ngoài trong trường hợp thật sự cần thiết…" đã làm cho người dân không thể định nghĩa được như thế nào là "thật sự cần thiết". Bởi mỗi người đều có những việc khác nhau, và sự cần thiết thì đối với mỗi người, mỗi hoàn cảnh khác nhau có sự cần thiết khác nhau không thể đánh đều và điều này cần thiết với người này, chưa hẳn đã cần thiết với người khác. Thế là, mỗi người định nghĩa "cần thiết" theo một cách.

Thế rồi khắp nơi bắt đầu thực hiện chỉ thị của Thủ tướng. Có điều là mỗi nơi thực hiện một cách khác nhau theo cách hiểu của mình.

bimat4

Có nơi đổ đất đá, làm hẳn một con đê ngang đường quốc lộ, đường vào huyện, xã, có nơi rào hàng rào dây thép gai kiểu "rào làng chiến đấu". Có nơi lập trạm, chốt chặn người và xe cộ đi lại, lưu thông… Thế là tất cả mọi cuộc đi lại, lưu thông đều bị ngăn chặn, thậm chí cả người đi bệnh viện cũng hết đường.

Đồng thời, lực lượng bảo vệ, công an được huy động tối đa và họ thả sức hành động theo cách hiểu biết và suy nghĩ vốn hạn hẹp của mình mà suy diễn từ văn bản Chỉ thị của Thủ tướng.

Nghĩa là tất cả mọi nơi đều thả sức suy diễn và hành động theo ý thích của mình và người dân thì cứ vậy mà chấp nhận, dù cái định nghĩa kia cả người thực hiện lẫn đối tượng đều không hiểu Thủ tướng định nói gì.

Chính vì vậy, nhiều điều hết sức hài hước và làm dư luận ngày càng hoang mang, xã hội hỗn loạn.

Cũng vì thế, chỉ trong mấy ngày sau đó, văn phòng chính phủ lại phải lên đài truyền hình và báo chí giải thích rằng cái này được cái kia thì không, rằng ý thủ tướng thế nọ, còn cái kia không đúng ý thủ tướng…

Và đất nước cứ như một trò hề mỗi người diễn một vở mà chẳng ai hiểu ai.

Thế rồi 5 ngày sau, lại chính Văn phòng Chính phủ lại có văn bản Văn phòng số 2601/VPCP-KGVX để hướng dẫn thực hiện Chỉ thị số 16/CT-TTg.

Tiết lộ bí mật quốc gia

Có thể nói rằng, với một cơ quan ở thành phố, cán bộ ra văn bản mà đám "bò đỏ" xác nhận rằng như vậy chưa đủ trình độ lớp 3 thì đã đành là hiện tượng phổ biến. Nhưng đến Thủ tướng mà nói một câu, ra một văn bản để cả xã hội không thể hiểu được, dẫn đến việc loạn, thì quả là… bó tay.

Và thế là trên mạng Internet, nhiều người đã phải khuyên Thủ tướng rằng : Có lẽ với trình độ Thủ tướng mà như thế, thì ngoài các ban, bệ cần thiết để soạn thảo văn bản, tham mưu đủ mọi mặt thì cần thêm một Ban tham mưu về ngôn ngữ nữa mới đủ.

Có lẽ, không phải điều này ông Thủ tướng không nghĩ đến. Nhưng điều này thật khó, vì người ta có thể tham mưu nhiều thứ, nhưng với trình độ "Cờ Lờ Mờ Vờ" như câu chuyện vẫn truyền miệng về Thủ tướng, thì quả lá rất khó có ai tham mưu cho được.

Và để khắc phục những điều đó, là việc ngoài khả năng của các quan chức cộng sản ngày nay.

Theo thông tin từ các cơ quan chức năng của nhà nước, thì đến nay, con virus Vũ Hán chưa giết chết người nào tại Việt Nam, nhưng nó đã giết chết khá nhiều uy tín chính trị cũng như bộc lộ trình độ của nhiều người vì nó đã làm lộ nhiều "Bí mật quốc gia".

JB Nguyễn Hữu Vinh

Nguồn : RFA, 04/04/2020

******************

Loạn sứ quân ?

Lâm Viên, 05/04/2020

Mở sách giáo khoa lịch sử lớp 7, có thể thấy mục "Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước" có đoạn như sau : "Khi nhà Ngô sụp đổ, cả nước rối loạn, Đinh Bộ Lĩnh đem quân đi đánh dẹp các sứ quân. Nhờ sự ủng hộ của nhân dân, Đinh Bộ Lĩnh liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ được sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ quân khác… Các sứ quân lần lượt bị đánh bại hoặc xin hàng. Tình trạng cát cứ chấm dứt" (1).

suquan1

Tình trạng đổ đất ngăn đường, cấm ra vào địa phương một cách tùy tiện của các tỉnh/thành phố là do trình độ đọc và hiểu của quan chức địa phương về Chỉ thị số 16, dẫn đến việc thực hiện theo cách nào cũng không sai.

Đại dịch Covid-19 đang diễn ra và ngay sau khi Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ký ban hành Chỉ thị số 16 vào ngày 31/3/2020, về thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19 (2), thì bất ngờ xảy ra việc mỗi địa phương ‘tùy hứng’ thực hiện các nội dung trong chỉ thị này. Sự ‘tùy hứng’ đến mức ‘tùy tiện’ đã khiến đến ngày 3/4/2020, văn phòng Chính phủ phải có một "hỏa tốc" Công văn số 2601/VPCP-KGVX ngày 3/4/2020 Về việc thực hiện Chỉ thị số 16/CT-TTg về phòng, chống dịch Covid-19 (3).

suquan2

Công văn số 2601/VPCP-KGVX ngày 3/4/2020 về việc thực hiện Chỉ thị số 16/CT-TTg về phòng, chống dịch Covid-19

Một vài minh chứng về ‘loạn sứ quân’. Công điện khẩn đóng dấu "hỏa tốc" do Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình - Đặng Trọng Thăng ký ban hành ngày 2/4 gửi các cơ quan, ban ngành trong địa bàn tỉnh để triển khai nhiệm vụ phòng chống dịch Covid-19 đã khiến nhiều người hoang mang, lo lắng vì sẽ không được đi vào tỉnh này kể từ 0g ngày 3/4.

Theo đó, lãnh đạo tỉnh Thái Bình căn cứ việc Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định công bố dịch Covid-19 trên phạm vi toàn quốc nên chỉ đạo dừng việc di chuyển người dân từ vùng dịch về Thái Bình kể từ 0g ngày 3/4 đến hết ngày 15/4. Ngoại trừ các trường hợp xe cấp cứu, xe phục vụ việc hiếu hỉ, xe công vụ và các trường hợp cung cấp lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm cần thiết, chuyên chở nguyên vật liệu sản xuất và trường hợp đặc biệt do trưởng Ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh quyết định.

Như vậy, điều này đồng nghĩa với việc người dân từ các tỉnh, thành khác hiện nay nếu không thuộc các trường hợp đặc biệt nêu trên sẽ không được phép đi vào tỉnh Thái Bình trong khoảng thời gian nói trên.

Ghi nhận trên báo Tuổi Trẻ (4), trong ngày 3/4, tại khu vực ngã tư chợ Hương, quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng, ngay đầu tuyến phố lối đi vào khu chợ Hương cũng là đường tắt được nhiều người dân sử dụng để đi về khu vực huyện Kiến Thụy bị tổ công tác bít lại bằng nhiều vật dụng khác nhau, người có nhu cầu đi qua lối tắt này được yêu cầu di chuyển theo tuyến đường trục chính khác với quãng đường dài hơn.

Ngay cuối tuyến phố Phúc Lộc, phường Hưng Đạo, quận Dương Kinh, tổ công tác làm nhiệm vụ chốt chặn tại đây cũng yêu cầu người dân đi lối khác vì đường đã bị cấm. Từ ngày 2/4, tại các trạm kiểm soát ở khu vực cửa ngõ ra vào thành phố, tất cả những người điều khiển phương tiện không có lý do chính đáng, không phải là xe chở hàng hóa nhu yếu phẩm hoặc phụ vụ chở hàng hóa theo quy định đều được yêu cầu quay đầu trở lại.

Báo Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh, cho biết, "Các ô tô ngoại tỉnh, người ngoại tỉnh khi tới khu vực chốt kiểm soát cửa ngõ vào Hải Phòng đã bị lực lượng chức năng yêu cầu quay đầu không cho vào thành phố" (5).

"Cách ly toàn xã hội : Hàng loạt phương tiện ra vào Quảng Ninh buộc phải quay đầu" là tựa một bài tường thuật liên quan về Chỉ thị số 16 của Thủ tướng trên báo Thanh Niên (6).

"Trả lời phỏng vấn báo chí ngày 2/4, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng, người phát ngôn của Chính phủ, cho biết liên quan đến chỉ thị 16 của Thủ tướng đã có một số địa phương hiểu và thực hiện sai" - báo Tuổi Trẻ hôm 2/4 có bài viết như vậy trên số phát hành lúc 20g44.

"Một số địa phương hiểu và thực hiện sai" như lời nhận xét của bộ trưởng Mai Tiến Dũng, nếu suy diễn thì có ít nhất 4 trường hợp : 

Thứ nhất, trình độ của các vị quan chức đứng đầu những địa phương này - tức chủ tịch và bí thư tỉnh/thành phố, có hạn chế trong đọc - hiểu văn bản mang tính chỉ đạo nội bộ của chính phủ.

Thứ hai, các vị chủ tịch và bí thư tỉnh/thành phố không tin vào ‘liều lượng của toa thuốc 15 ngày’ chống Covid-19 mà Thủ tướng đưa ra. Họ quyết định ‘tăng thêm liều - bốc thêm thuốc’.

Thứ ba, cách diễn đạt của Chỉ thị số 16 mà Thủ tướng ký ban hành thiếu rõ ràng, dẫn đến việc thực hiện theo cách nào cũng không sai.

Thứ tư, trở lại câu chuyện của sách giáo khoa lịch sử lớp 7 dạy cho học trò trung học cơ sở. Sở dĩ xảy ra "Loạn 12 sứ quân" vì : Chưa có sự đoàn kết, thống nhất giữa nhà Ngô với các quan lại trung ương và địa phương. Vì vậy, sau khi Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha đã tiếm ngôi. Các quan lại trong triều đình, địa phương phản đối. Sau khi Ngô Xương Văn giành lại ngôi vua thì uy tín của triều đình đã giảm sút, không đủ sức mạnh để thống nhất lại đất nước.

Hệ thống cai trị thiếu chặt chẽ, quan hệ trung ương - địa phương lỏng lẻo, các thế lực cát cứ có điều kiện nổi dậy khắp nơi gây ra Loạn 12 sứ quân.

Lâm Viên

Nguồn : VNTB, 05/04/2020

_______________________

Chú thích :

(1) Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2011, Lịch sử 7 (tái bản lần thứ 8), nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, trang 27-28.

(2) Chỉ thị số 16 vào ngày 31/3/2020, về thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19

(3)https://moh.gov.vn/web/dich-benh/cac-van-ban-chi-dao-cua-dang-nha-nuoc/-/asset_publisher/zRev3D15XCJB/content/cong-van-so-2601-vpcp-kgvx-ngay-03/4/2020-ve-viec-thuc-hien-chi-thi-so-16-ct-ttg-ve-phong-chong-dich-covid-19

(4)https://tuoitre.vn/nhieu-duong-ngang-loi-tat-tai-hai-phong-bi-chan-de-cam-di-lai/20200403111019065.htm

(5)https://plo.vn/thoi-su/hai-phong-khong-cho-xe-va-nguoi-ngoai-tinh-vao-thanh-pho-902423.html

(6)https://thanhnien.vn/thoi-su/cach-ly-toan-xa-hoi-hang-loat-phuong-tien-ra-vao-quang-ninh-buoc-phai-quay-dau-1204345.html

********************

Dịch Covid-19 ở Việt Nam : Rắc rối chuyện "cách ly xã hội"

Thanh Phương, RFI, 04/04/2020

Tại Việt Nam, nơi mà tính đến hôm nay chỉ mới có 239 người bị nhiễm virus corona gây bệnh Covid - 19, việc chấp hành lệnh "cách ly xã hội" trên toàn quốc đang gặp nhiều rắc rối, do mỗi nơi hiểu theo mỗi kiểu.

bimat5

Việt Nam ban hành lệnh ''cách ly xã hội'' để phòng dịch Covid-19. Ảnh minh họa : Tại một điểm chờ xét nghiệm nhanh ở bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, ngày 31/03/2020. Reuters - KHAM © AFP - MANAN VATSYAYANA © AFP - MANAN VATSYAYANA

Lệnh "cách ly xã hội" do thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ban hành ngày 31/03/2020, có hiệu lực từ ngày 01/04. Theo chỉ thị mà ông Nguyễn Xuân Phúc đưa ra, cách ly toàn xã hội được thực hiện theo nguyên tắc "gia đình cách ly với gia đình, thôn bản cách ly với thôn bản, xã cách ly với xã, huyện cách ly với huyện, tỉnh cách ly với tỉnh".

Ngay hôm sau ngày ban hành chỉ thị, thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc lại giải thích "cách ly xã hội" nghĩa là "giữ khoảng cách trong xã hội", nhưng vẫn duy trì lưu thông hàng hóa và xuất khẩu.

Nhưng cách giải thích không rõ ràng về cách ly xã hội nói trên khiến cho mỗi nơi hiểu theo mỗi cách. Theo vnExpress, một số địa phương ở Quảng Ninh đã đổ đất, cầu bê tông chặn một số tuyến đường để kiểm soát người ra vào, Thái Bình thì không cho người từ địa phương có dịch đi vào tỉnh này.

Chính phủ Hà Nội đã nhìn nhận là một số nội dung của chỉ thị về cách ly toàn xã hội "chưa được hiểu và thực hiện thống nhất". Cho nên tối qua, Văn phòng Chính phủ đã phải truyền đạt ý kiến của thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu các địa phương bãi bỏ ngay biện pháp dừng, ngăn cấm người và phương tiện qua lại do thực hiện không đúng tinh thần "cách ly xã hội".

Tuy vậy, người dân Việt Nam hiện nay được yêu cầu ở trong nhà, chỉ ra ngoài khi thật sự cần thiết, như để mua thực phẩm, hoặc đi làm, hoặc trong những trường hợp khẩn cấp. Những người đi ra ngoài đường đều phải đeo khẩu trang, nếu không có thể bị phạt tiền.

Thanh Phương

Published in Diễn đàn

Lục quân Hoa Kỳ va thông báo h tiếp tc tìm kiếm các loi vũ khí cá nhân phù hp vi nhu cu quc phòng c hin ti ln tương lai. Cho đến gi này đã có sáu công ty tham gia chào hàng và đc đim sn phm ca tng công ty được gii thiu công khai đ bt kỳ ai quan tâm đến cũng có th tham kho (1).

bimat1

Bit đng quân Hoa Kỳ công khai bày t sự không hài lòng c v trng lượng ca XM25 ln tính năng ca nó - Ảnh iatranshumanisme.com

Tuần trước, Lc quân Hoa Kỳ thông báo hy b kế hoch sn xut hàng lot - trang b XM 25 cho b binh. Đây là loi súng phóng lu tng được ví von là "The Punisher" (K trng pht). Kế hoch phát trin XM25 - loi súng phóng lựu mi được trin khai t năm 2000, kéo dài trong mười năm và bt đu được đem ra th nghim vào năm 2010. Trong ba năm t 2011 đến 2013, khi th dùng XM25, quân nhân Hoa Kỳ phát giác, thnh thong loi súng phóng lu này b trc trc k thut (thng kê thử nghim xác đnh, XM25 b kt đn ít nht là… ba ln/ba năm). Bit đng quân Hoa Kỳ (US Army Ranger) – mt trong nhng lc lượng được giao th nghim XM25 – công khai bày t sự không hài lòng c v trng lượng ca XM25 ln tính năng ca nó (2). Vy là xong…

Với quân đi Hoa Kỳ, kế hoch nghiên cu – phát trin hoc mua sm đ trang b các loi phương tin quân s, t mũ, giày, qun áo, vũ khí cá nhân đến nhng th mà mi món tr giá nhiu triu M kim (như các loi tàu chiến, chiến đu cơ) không nhng được loan báo công khai mà còn được cp nht chi tiết v tiến trình th nghim, đu thu, tính năng mi, nhược đim... Quan tâm, mun biết, c vào Internet mà search, thông tin loi này nhiu như lá mùa thu. Bí mt quc gia – tt nhiên là có và được bo v chặt ch - nhưng minh bch đ ai cũng có th theo dõi, giám sát, bình phm, so sánh thit hơn luôn là tiêu chí đ loi tr yếu t nhân danh nhm trc li. Chng riêng quân đi Hoa Kỳ, quân đi nhiu quc gia khác cũng thế.

Cũng tuần trước, quân đi Hoa Kỳ loan báo vừa "tm đình ch công tác" Thiếu tướng Paul Hurley – Ch huy Trung tâm Phi hp và h tr quân c ca Lc quân Hoa Kỳ (3). Tướng Hurley b "tm đình ch công tác" vì dính líu đến mt v bê bi nào đó mà quân đi Hoa Kỳ đang điu tra và chưa công bố chi tiết.

Nếu chu khó theo dõi tin tc liên quan đến quân đi Hoa Kỳ, chuyn ông tướng nào đó, rơi vào tình hung như tướng Harley ri b "tm đình ch công tác" bi quân đi không đ tin vào kh năng lãnh đo ca ông tướng có du hiu liên quan đến mt hoặc mt s bê bi là rt bình thường. Thnh thong vn có các ông tướng ca lc quân, không quân, hi quân Hoa Kỳ b giáng cp, b tng vào tù, b loi ngũ vì đ th li, trong đó có nhng li d làm nhiu người Vit ngc nhiên, chng hn dùng tin ca chính phủ đ mua vé máy bay, tr tin thuê phòng khách sn cho b nhí, ngoi tình, quan h tình dc vi thuc cp. Có nhng ông tướng vn là ngôi sao c trong quân đi ln chính trường như David Petraeus (cu Tư lnh nhiu B Ch huy đc nhim, B Ch huy khu vực ca quân đi Hoa Kỳ, cu Tư lnh Lc lượng gìn gi hòa bình ca Liên Hip Quc Trung Đông,…), tng được ông Obama chn làm Giám đc CIA, ông Trump d trù chn làm Ngoi trưởng – cũng phi thoái b (t chc), nhn ti ngoi tình vi người viết hi ký của mình và vui ming tiết l mt s thông tin thuc loi "mt", ri lui v n (4).

Chẳng riêng Hoa Kỳ, nhiu quc gia cũng thế : "Công bng, dân ch, văn minh" là "công – ti rch ròi", thường dân hay viên chc cao cp, tướng bao nhiêu sao cũng phi chu trách nhim, phi tr giá nếu bt xng, vi phm lut pháp, không th có "đc ân" cho gii nào và khoan nhượng cho bt kỳ cá nhân nào.

***

Tuần này, ti Vit Nam, tin mi nht liên quan đến Phan Văn Anh Vũ (t Vũ "nhôm") là công an Vit Nam đã khi t ông Hoàng Hữu Châu vì la Vũ "nhôm" v chuyn s làm "h chiếu Hoa Kỳ" giúp Vũ "nhôm" tr thành công dân Hoa Kỳ đ chiếm đot hàng trăm ngàn M kim (5).

Nhìn một cách tng quát, cho đến gi này, chuyn đem tm áo "an ninh quc gia" cho Vũ "nhôm" khoác đ thâu tóm công thổ, công th trên toàn quc biến thành tài sn riêng, chia chác vi nhiu cá nhân đã và có l s ch có Vũ "nhôm" và ông Phan Hu Tun (Trung tướng, cu Tng cc phó Tng cc Tình báo, B Công an) b trng pht (Vũ "nhôm" b pht 9 năm tù, ông Tuấn b pht 7 năm tù).

Những ông tướng công an khác như : Thượng tướng Trn Vit Tân (cu Ủy viên Ban chấp hành Đng b Công an trung ương, cu Th trưởng Công an), Trung tướng Bùi Văn Thành (cu y viên Ban chấp hành Đng b Công an trung ương, cu Th trưởng Công an đc trách Tng cc Hu cần và k thut ca B Công an), Trung tướng Lê Văn Minh (y viên Ban chấp hành Đng b Công an trung ương, Tng cc trưởng Tng cc Hậu cần và kỹ thuật), Trung tướng Bùi Xuân Sơn, (cu y viên Ban chấp hành Đng b Công an trung ương, cu Tng cc phó Tng cc Hậu cần và kỹ thuật), Trung tướng Nguyễn Văn Chuyên (Phó Bí thư, Ch nhim y ban Kim tra Ban chấp hành Đng b Công an trung ương, Tng cc phó Tng cc Hậu cần và kỹ thuật), Trung tướng Ksor Nham (y viên Thường v Ban chấp hành Đng b Công an trung ương, cu Ch nhim y ban Kim tra Ban chấp hành Đng b Công an trung ương, cu Tng cc phó Tổng cc Hậu cần và kỹ thuật), Trung tướng Vũ Thut (cu Phó Bí thư Ban chấp hành Đng b Công an trung ương, cu Tng cc phó Tng cc Hậu cần và kỹ thuật) đã thoát nn. X lý hành chính và áp dng k lut Đng trên các ông tướng này được xem như hết sc tha đáng đ họ ung dung hưởng nhàn.

bimat2

Máy bay huấn luyện của Việt Nam rơi ở huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An hôm 26/7/2018. Photo Zing.vn

n mt tháng đã trôi qua k t ngày chiến đu cơ loi Su-22U, s hiu 8551, rt huyn Nghĩa Đàn, tnh Ngh An. Cho dù có nhiu thông tin gây nghi ngi : Dường như chiến đu cơ s hiu 8551 nm trong lô Su-22U cũ mà Vit Nam mua li từ mt s quc gia Đông Âu, sau đó chuyn cho Ukraine "nâng cp", chuyn đi mc đích s dng (theo thiết kế Su-22U ch thc hin các nhim v trên đt lin, "nâng cp" nhm thc hin các nhim v trên bin) (5) và các công ty Ukraine tham gia "nâng cấp" lô Su-22U - trong đó có chiến đu cơ s hiu 8551 - cho Vit Nam đu thuc loi không đ năng lc đ thc hin công vic "nâng cp" (6) nhưng Quân chng Phòng không – Không quân và B Quc phòng vn làm thinh. Nhà nước, Quc hi, Chính ph áp dng trit để "tam không" (không nghe, không thy, không nói).

Giống như B Công an Vit Nam, B Quc phòng Vit Nam cũng dùng tm áo "bí mt quc phòng" đ khoác lên tt c các thương v mua sm phương tin quân s, k c trao tm áo y cho nhng cá nhân như Đinh Ngọc H (t "Út trc") s dng theo kiu y ht Vũ "nhôm". Trong scandal "Út trc", ch có Đi tá Bùi Văn Tip (cu Tư lnh Sư đoàn 367 Phòng không - Không quân) phi hu Tòa nhưng được hưởng án treo. Hai ông tướng (Thượng tướng Phương Minh Hòa, cu Tư lnh Quân chủng Phòng không – Không quân và Trung tướng Nguyn Văn Thanh cu Chính y Quân chng Phòng không – Không quân) cũng ch b x lý hành chính và áp dng k lut Đng như by ông tướng công an.

Dù đã có rất nhiu bài hc nhãn tin v hu qu và các scandal "Út trọc", Vũ "nhôm" ch là nhng ví d gn nht, nhng tm áo "bí mt quc phòng", "an ninh quc gia", "bo v uy tín quân đi", "bo v uy tín công an" vn chưa mt giá. Cho dù các kế hoch mua sm phương tin – thiết b an ninh, quc phòng ca B Công an, Bộ Quc phòng đã và s còn được h thng truyn thông quc tế công b rng rãi, bàn lun rôm r, chuyn nhân danh quc phòng, an ninh, s dng công th, công sn đ trc li vn din ra gia thanh thiên bch nht thì dân chúng Vit Nam vn là đi tượng không được quyn biết, quyn bàn, quyn kim tra và nêu ý kiến.

Chẳng l gii lãnh đo Đng cộng sản Việt Nam, Nhà nước, Quc hi, Chính ph Vit Nam vn chưa nhn ra rng, cho phép công an, quân đi trùm "bí mt quc gia" lên nhng hot đng "an ninh", "quc phòng" nhằm to ra đc quyn, thu đot đc li là cách nhanh nht đ th tiêu nim tin, bào cho sch ni lc thc s v an ninh, quc phòng ?

Sau hàng lot tai nn không bao gi truy tìm – xác đnh căn nguyên thc liên quan đến các phương tin bay quân s, còn bao nhiêu phi công của Không quân nhân dân Vit Nam yên tâm khi cn điu khin th mà nhiu người ví von là nhng "quan tài bay" do rơi rng quá nhiu ? Tp luyn đã đy ri ro bt kh loi tr như vy, lúc thc chiến thì sao ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 29/08/2018

Chú thích

(1) https://www.armytimes.com/news/your-army/2018/08/28/the-armys-sub-gun-program-is-still-going-and-heres-one-of-the-submissions/

(2) https://www.armytimes.com/news/your-army/2018/08/23/after-canceling-the-xm25-the-army-looks-to-other-options-for-battling-concealed-enemies/

(3) https://www.armytimes.com/news/your-army/2018/08/22/two-star-army-general-relieved-amid-investigation/

(4) https://en.wikipedia.org/wiki/David_Petraeus

(5) http://soha.vn/cuong-kich-su-22-viet-nam-vua-gap-nan-co-the-la-chiec-tung-duoc-nang-cap-tai-ukraine-20180726153039584.htm

(6) https://www.voatiengviet.com/a/chien-dau-co-viet-nam-gap-nan-vi-nang-cap-kem-o-ukraine/4515464.html

Published in Diễn đàn

Vì sao Việt Nam không công khai tình trạng sức khoẻ lãnh đạo cao cấp ? (RFA, 23/02/2018)

Theo thông tin được phát đi từ truyền thông trong nước, cựu Thủ tướng Phan Văn Khải nhập viện Chợ Rẫy, Thành phố Hồ Chí Minh từ trước Tết nguyên đán do có biểu hiện "xấu" về sức khoẻ và đang được theo dõi, điều trị tích cực bởi các chuyên gia, bác sĩ đầu ngành hiện nay. Báo chí trong nước cũng cho hay ông Phan Văn Khải được chuyển từ một bệnh viện ở Singapore về bệnh viện Chợ Rẫy đêm 20/2, nhưng không cho biết cụ thể ông bị bệnh gì và tiên liệu ra sao. Trong khi đó, một số nguồn tin trên mạng chưa thể kiểm chứng cho biết ông Khải đang trong tình trạng "hết sức nguy kịch".

suckhoe1

Nguyên thủ tướng Phan Văn Khải trong chuyến thăm Hoa Kỳ tháng 06 năm 2005 - AP

Mặc dù báo chí trong nước không đưa tin cụ thể về bệnh tình ông Khải nhưng các báo đều đưa tiểu sử của ông, một việc thường được làm khi một lãnh đạo đã qua đời. Điều này khiến những người muốn biết thông tin càng thêm tò mò.

Như vậy, sau những nghi vấn về tình hình sức khoẻ của các ông Nguyễn Bá Thanh - cựu Bí thư Đà Nẵng hồi năm 2015, ông Đinh Thế Huynh - thường trực Ban Bí thư, nhân vật cao cấp số 5 trong Đảng, và gần đây nhất là trường hợp của ông Chủ tịch nước Trần Đại Quang, dư luận lại tiếp tục đưa ra nhiều giả thuyết xung quanh diễn biến sức khoẻ của vị cựu quan chức cao cấp này.

Khi được hỏi về lý do vì sao Việt Nam chưa bao giờ công bố bất cứ thông tin cụ thể và chính thức nào về tình trạng bệnh của các vị lãnh đạo Đảng và Nhà nước, từ Sài Gòn, nhà báo tự do Ngô Nhật Đăng cho biết :

"Tình trạng này không chỉ diễn ra ở Việt Nam mà ở tất cả các nước xã hội chủ nghĩa mà chúng ta hay gọi là khối cộng sản. Tất cả những thông tin về các vị lãnh tụ, không riêng gì chuyện sức khoẻ, thậm chí chuyện gia đình, con cái, vợ con cũng đều được coi là bí mật quốc gia. Thế nên cũng không lạ gì khi vì sao ở Việt Nam lại không công khai tình hình sức khoẻ của các vị lãnh đạo, đáng lẽ là điều này cần phải được công bố để người dân biết được vì sức khoẻ của những người này ảnh hưởng rất lớn đến việc của quốc gia".

Vấn đề sức khoẻ của các vị lãnh đạo Đảng và Nhà nước từ lâu luôn là mối quan tâm của dư luận xã hội. Ngay trong kỳ họp Quốc hội tháng 11 năm 2017, nhiều đại biểu cũng đã đặt câu hỏi về tình trạng của chủ tịch nước Trần Đại Quang thời điểm đó, đồng thời yêu cầu Quốc hội làm rõ quy định " sức khoẻ lãnh đạo có phải là bí mật nhà nước" hay không ? Ông Bùi Đình Dũng, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Tài chính Ngân sách cho rằng "nếu là bí mật nhà nước thì phải thực hiện theo đúng tính chất, còn không thì phải hoàn toàn công khai".

Theo nhà báo Ngô Nhật Đăng, nguyên nhân sâu xa của sự mập mờ và bưng bít thông tin này bắt nguồn từ ý thức hệ của chủ nghĩa xã hội-cộng sản với mục tiêu kiểm soát hoàn toàn đời sống xã hội để từ đó phản ảnh lại hệ thống chính trị. 

"Ở các nước như Việt Nam chẳng hạn thì điều đó lại hoàn toàn ngược lại, và tôi cho rằng điều đó cực kỳ vô lý và cực kỳ có hại. Tôi lấy ví dụ ông tổng bí thư bị tâm thần chẳng hạn nhưng lại bưng bít để ông không biết. Vậy một ông tâm thần, một ông sức khoẻ yếu hay bị ung thư chẳng hạn thì làm gì có thời gian hay sự tỉnh táo để suy nghĩ cho các vấn đề của đất nước ? Những chuyện này vô cùng ảnh hưởng đến người dân và tôi cũng là người cực kỳ phản đối chuyện bưng bít thông tin như vậy"


Đảng cộng sản Việt Nam có riêng một Ban Bảo vệ sức khoẻ cán bộ Trung ương chuyên trách việc chăm sóc sức khoẻ cho các vị lãnh đạo cao cấp. Theo nhà báo Phạm Chí Dũng và những người biết về hoạt động của Ban bảo vệ sức khỏe này của Đảng thì hiện nay vai trò của ban này ngày càng mờ nhạt trong việc điều trị bệnh cho các lãnh đạo. Ông Dũng nói :

"Nhưng mà sau này với sự phát triển của các bệnh viện tư, rồi máy móc theo chiều sâu, mang tính chất chuyên sâu nhiều hơn, thì các Ban bảo vệ sức khỏe tỉnh ủy, thành ủy và trung ương phần lớn không đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh cho cán bộ. Vai trò lớn nhất của họ, theo tôi hình dung không phải là việc điều trị chữa bệnh một cách có kết quả như là các bệnh viện bên ngoài, mà là sự im lặng trong việc bảo mật những thông tin về sức khỏe của những cán bộ do Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý".

Một bác sĩ giấu tên từng làm việc ở Ban bảo vệ sức khỏe trung ương nói với đài RFA rằng khi các cán bộ lãnh đạo bị bệnh và được Ban bảo vệ sức khỏe trung ương điều trị, thì họ không có quyền công bố bệnh tình của bệnh nhân mà phải có quyết định từ cấp lãnh đạo cao hơn.Trên thực tế, trường hợp thông tin ông Nguyễn Bá Thanh được gia đình đưa sang Mỹ chữa bệnh chỉ được Ban Bảo vệ sức khoẻ trung ương công bố sau khi dư luận đặt quá nhiều câu hỏi xung quanh bệnh trạng của ông Thanh.

Tương tự là trường hợp của Đại tướng Phùng Quang Thanh, bộ trưởng Quốc phòng : Trong suốt thời gian dài ông này đều vắng mặt trong các sự kiện chính trị quan trọng ở trong nước như Đại hội thi đua quyết thắng toàn quân hay cũng không tham gia chuyến thăm Hoa Kỳ cùng Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng vào thời điểm tháng 07/2015. Sau một thời gian dài mạng xã hội đồn thổi về ông, cuối cùng báo Tuổi trẻ mới có bài dẫn nguồn tin từ Ban bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ trung ương cho hay ông Thanh "đã đi Pháp trị bệnh" và cho biết ông "đã được phẫu thuật, đó có thể là một khối u phổi".

Trường hợp vắng mặt trong thời gian dài của Chủ tịch nước Trần Đại Quang hay việc Thường trực Ban Bí thư ông Đinh Thế Huynh vắng bóng trên các diễn đàn chính trị ở Việt Nam kể từ sau Hội nghị trung ương V được tổ chức vào tháng 05/2017 cũng khiến dư luận hết sức hoang mang về sự tồn tại cũng như bệnh tình của những vị lãnh đạo cấp cao này. Trả lời báo Dân việt, ông Phạm Gia Khải người từng là Chủ tịch Hội đồng chuyên môn của Ban Bảo vệ và Chăm sóc Sức khỏe cán bộ trung ương trong một thời gian dài cho biết :

"Về quan điểm cá nhân, tôi thấy cái gì cần giữ bí mật thì nên giữ, còn cái gì có thể công khai được thì cũng nên công khai để nhân dân nắm được".

Tuy nhiên, ông Khải cũng khẳng định ở nhiều nước trên thế giới, chứ không riêng ở Việt Nam, tình trạng sức khỏe của các yếu nhân, đặc biệt là những người nắm giữ vị trí chủ chốt của Đảng, Chính phủ, Nhà nước, Quốc hội, cũng là những thông tin cần phải được giữ bí mật. Cho đến nay, người ta cũng không có công bố chính thức về sức khỏe của ông Yasser Arafat hay như trường hợp của vị tướng quân đội Việt Nam đã được theo dõi, điều trị ở Paris (Pháp) vì bệnh gì cũng không ai được biết trừ một số rất ít người. Nhưng ở Hoa Kỳ, điều này có khác chút : Như Thượng nghị sĩ John McCain bị u não, ứng viên Tổng thống Mỹ - bà Hillary Clinton bị ngã gây máu tụ dưới màng cứng là báo chí biết và đăng tải ngay…".

Ông Phan Văn Khải, năm nay 85 tuổi, là người giữ chức Thủ tướng Việt Nam giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2006. Ông được xem là người đã dẫn dắt Việt Nam bước qua khủng hoảng, đạt tăng trưởng GDP trung bình 7% trong thời gian gần 9 năm lãnh đạo.

Mỹ Lan

*********************

Dư luận xôn xao về bệnh tình của nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải (RFA, 23/02/2018)

Báo chí trong nước hôm 21/2 loan tin nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải, bị bệnh nặng và phải đưa sang Singapore rồi sau đó chuyển về bệnh viện Chợ Rẫy, thành phố Hồ Chí Minh để các bác sĩ theo dõi, điều trị. Tuy nhiên không có bất cứ thông tin nào về bệnh tình cụ thể của ông Phan Văn Khải.

suckhoe2

Nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải phát biểu tại Quốc hội ở Hà Nội hôm 16/6/2006. - AFP

Ông Phan Văn Khải, năm nay 85 tuổi, là người giữ chức Thủ tướng Việt Nam giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2006.

Theo Vietnamnet, sức khỏe của ông Phan Văn Khải đã chuyển biến xấu từ hồi trước Tết Mậu Tuất. Ông được đưa sang Singapore để điều trị nhưng sau đó được chuyển về bệnh viện Chợ Rẫy vào ngày 21/2.

Nhiều lãnh đạo và cựu lãnh đạo cao cấp của Việt Nam khi lâm bệnh nặng thường được điều trị ở nước ngoài như Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore, Hoa Kỳ. Ví dụ điển hình như cựu Bí thư Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh được điều trị ở Mỹ một thời gian rồi sau đó được chuyển về nước trước khi qua đời hồi năm 2015.

Đồng thời với tin về sức khỏe của Thủ tướng Phan Văn Khải, nhiều báo trong nước cũng đồng loạt đăng tiểu sử của ông, điều thường được làm khi một lãnh đạo nào đó đã qua đời.

Một số nhà báo, những người đã từng biết ông Khải đã đưa tin về tình hình sức khỏe của ông Khải trên mạng xã hội nhưng cũng không đưa chi tiết ông bị bệnh gì.

Nhà báo Huy Đức viết trên trang facebook cá nhân hôm 22/2, cho biết ông đã vào thăm ông Khải ở bệnh viện và chứng kiến ông nằm trong phòng săn sóc đặc biệt với nhiều phương tiện hỗ trợ.

Nhà báo Huy Đức cũng ca ngợi Thủ tướng Phan Văn Khải là người đã thực hiện tốt các ý tưởng cải cách, biến chúng thành chính sách trong môi trường chính trị Việt nam.

Published in Việt Nam

Ông Vũ 'nhôm' là 'sĩ quan tình báo Việt Nam’ ? (BBC, 02/12/2018)

Singapore hôm 2/1 chính thức xác nhận đã bắt giữ doanh nhân Phan Văn Anh Vũ (còn có biệt danh Vũ 'nhôm') vì "vi phạm luật di trú".

singa1

Sân bay Changi của Singapore -hình minh họa

Trong lúc đó, một luật sư Singapore nói gia đình ông Anh Vũ cho hay ông "là sĩ quan cao cấp ngành tình báo Việt Nam".

Cũng trong ngày, một luật sư khác của ông Anh Vũ từ Frankfurt nói đã nộp đơn xin Đại Sứ quán Đức tại Singapore cấp visa cho thân chủ mình để "bảo vệ lợi ích của Đức", tuy nhiên đó "không phải là đơn xin tị nạn".

Làm an ninh nên biết vụ Trịnh Xuân Thanh ?

Luật sư người Singapore Remy Choo nói với hãng tin AFP hôm 2/1 rằng ông đã gặp gia đình ông Vũ, và họ xác nhận :

"Ngoài việc là nhà đầu tư bất động sản, ông ấy cũng là sĩ quan cao cấp trong ngành tình báo Việt Nam", luật sư này nói.

Còn bản tin chiều ngày 2/01 đánh đi từ Berlin của hãng Reuters lại dẫn lời luật sư người Đức, ông Victor Pfaff cũng tuyên bố ông Anh Vũ là sĩ quan an ninh cao cấp bên cạnh việc kinh doanh nhà đất.

Luật sư Victor Pfaff nói với Reuters rằng là sĩ quan an ninh, chắc hẳn ông Anh Vũ sẽ biết về vụ Trịnh Xuân Thanh "mất tích" khỏi Berlin.

Ông Trịnh Xuân Thanh, nguyên Chủ tịch HĐQT Tổng công ty PVC, bị truy tố trong vụ án ngành dầu khí.

Hiện có các câu hỏi trên các trang mạng xã hội về vai trò kép nếu có của 'doanh nhân Vũ 'nhôm' và sĩ quan an ninh Phan Văn Anh Vũ trong các vụ làm ăn.

Các báo Việt Nam, sau khi ông Anh Vũ trốn sang Singapore trước Giáng Sinh 2017, đã đồng loạt chạy các bài mô tả ông là một thế lực ghê gớm ở Đà Nẵng, khuynh đảo cả thị trường bất động sản ở đây.

Các tờ báo do nhà nước Việt Nam kiểm soát cũng đặt ra câu hỏi 'Đằng sau ông Vũ 'nhôm' còn có thế lực nào khác ?'

Luật sư Victor Pfaff cho rằng sĩ quan an ninh Anh Vũ có thể cung cấp thông tin về cáo buộc của Đức nói ông Thanh bị bắt cóc ở Berlin.

Từ Việt Nam, nguồn tin chính thức duy nhất nói ông Phan Văn Anh Vũ làm việc cho Bộ Công an đến từ chính Bí thư Đà Nẵng, ông Trương Quang Nghĩa.

Tờ Thanh Niên hôm 21/12/2017 trích ông Nghĩa trả lời cử tri nói : "Công an hiện phải trả lời câu hỏi về Vũ 'nhôm'", người mà tân Bí thư Đà Nẵng nói "cũng là thượng tá" trong đoạn ông Nghĩa so sánh vụ việc với một thượng tá khác thuộc Bộ Quốc phòng.

Ông Anh Vũ muốn sang Đức ?

Luật sư người Singapore Remy Choo nói :

"Gia đình thân chủ tôi lo lắng có nguy cơ bị hồi hương".

"Tôi xác nhận ông ấy đã xin tị nạn ở một nước Châu Âu nhưng tôi không thể tiết lộ là nước nào".

Tuy thế, từ Đức, luật sư Victor Pfaff cũng nói ông đã nộp đơn cho nhà chức trách Đức để xin Đại Sứ quán Đức ở Singapore cấp visa cho thân chủ của mình.

"Tôi đã làm đơn xin Đức chấp nhận", ông Pfaff nói. Ông nói rõ đây chưa phải là đơn xin tị nạn mà là đơn xin cho công dân nước ngoài vào Đức để "bảo vệ lợi ích của Đức".

Bản tin Reuters nói theo luật của Đức, một cá nhân không được phép xin tị nạn khi đang ở ngoài nước Đức.

Bộ Ngoại giao Đức chưa có bình luận.

Dẫn độ hay không ?

singa2

Một trạm kiểm tra hội chiếu ở Đông Nam Á - hình minh họa. Tin cho hay ông Phan Văn Anh Vũ bị Singapore giữ trên đường rời sang Malaysia

Singapore không có hiệp định dẫn độ với Việt Nam.

Nhưng giới chức di trú Singapore có quyền cho hồi hương trong một số trường hợp.

Các luật sư của ông Anh Vũ ở Singapore nói rằng đến nay họ chưa hề được tiếp xúc với ông Vũ.

Hôm 2/1, các luật sư này đã nộp đơn cho tòa án Singapore để xin gặp thân chủ.

Giới chức Singapore lần đầu tiên xác nhận với BBC tiếng Việt họ đã 'bắt giữ' ông Phan Văn Anh Vũ vì 'vi phạm Luật Di trú'.

Trong thư hồi âm tối ngày 2/1 giờ Singapore, Cục Di trú Singapore (ICA) chính thức nói với BBC rằng ông Anh Vũ "bị bắt ngày 28/12/2017 vì có vi phạm theo Luật Di trú".

Mạng xã hội nói gì ?

Tin tức về ông Vũ "nhôm" được chia sẻ và bình luận rộng rãi trên mạng xã hội.

Blogger Nguyễn Chí Tuyến bình luận trên Twitter bằng tiếng Anh hôm 2/1 : "Các tờ báo The Straits Times, Reuters, Bangkok Post, Chanel NewsAsia đã đưa tin về vụ doanh nhân đào tẩu Phan Văn Anh Vũ bị bắt ở Singapore nhưng truyền thông nhà nước Việt Nam vẫn im tiếng. Tự do báo chí như vậy đấy !".

Facebooker Phan Trí Đỉnh viết trên trang Facebook cá nhân : "...Theo đánh giá chung, nếu Bộ Ngoại giao Đức không cứu xét đơn tị nạn chính trị của Vũ, không can thiệp bất cứ điều gì, phần việc giải quyết sẽ chỉ thuộc phía Việt Nam và Singapore. Nếu Vũ bị trao trả để dẫn độ về Việt Nam, tội của Vũ sẽ không dừng lại ở "cố ý làm lộ bí mật nhà nước" như đã truy tố ban đầu".

*****************

Ông Vũ ‘nhôm’ muốn ‘tị nạn chính trị ở Đức’ (VOA, 02/01/2018)

Luật sư đi din ca ông Phan Văn Anh Vũ, tc Vũ "nhôm", Singapore và Đc cho VOA Vit Ng biết như vy hôm 2/1.

Ông Victor Pfaff, luật sư cho ông Vũ ti Frankfurt, Đức, cho hay đã liên h vi Đi s quán Đc Singapore hôm 31/12, ít ngày sau khi người được cho tng làm trong ngành công an Vit Nam "b bt" quc gia Đông Nam Á này, và cho ti ngày 2/1, ông vn chưa nhn được phn hi nào t cơ quan đi diện ngoi giao cũng như B Ngoi giao Đc.

singa3

Luật sư Victor Pfaff .

Theo ông Pfaff, thông qua trung gian, vợ ông Vũ đã đ ngh ông đi din cho chng mình.

Còn từ Singapore, lut sư Choo Zheng Xi xác nhn rng thân ch ca mình mun "xin t nn chính tr" Đc.

VOA Việt Ng đã liên h vi B Ngoi giao Đc, nhưng chưa nhn được hi đáp.

Ông Choo cho biết rng ông Vũ b bt ngày 28/12 ti phi trường Singapore lúc chuẩn b đi Malaysia. Khi được hi lý do vì sao ông Vũ b bt ông, lut sư này nói : "Chúng tôi hin không rõ. Chúng tôi ch biết là có mt s vn đ gì đó v h chiếu. Nhưng chúng tôi không thc s rõ các vn đ đó là gì".

Ông cho hay thêm rằng ông ca th gp ông Vũ nên "đã viết thư lên chính quyn xem cơ quan nào đang gi ông y" đ "yêu cu được gp".

singa4

Luật sư Choo Zheng Xi .

"Chúng tôi hiện không rõ là ông y ra sao na. Chúng tôi đang tìm cách xác minh và làm rõ mi chuyn", ông Choo nói.

Hôm 1/1, ông Chia Hui Keng, Giám đốc B phn Truyn thông ca Cơ quan Nhp cư và Ca khu Singapore, cho VOA Vit Ng biết s "tìm hiu v bt gi" và báo li, nhưng ti 7 gi ti ngày 2/1 (gi đa phương), vn chưa cung cp thông tin v vic.

Theo luật sư Choo, thông qua trung gian, gia đình ông Vũ đã đ ngh ông bo v cho ông Vũ, và mong mun của người thân ca nhân vt được coi là "đi gia bt đng sn" này là "ông y t do đi li như trước vì ông y trước đây không vp phi vn đ gì".

Khi được hi v nhn đnh lý do vì sao người thân ca ông Vũ li chn mình, ông Choo nói ông không mun lên tiếng thay h, nhưng nói tiếp rng "công ty ca chúng tôi đã x lý mt s v liên quan ti lut l quc tế".

singa5

Hình ảnh khám nhà ông Vũ tại Đà Nẵng.

Theo báo chí Singapore, ông Choo từng nhn được gii thưởng cho n lc pháp lý về nhân quyn ca Hi Lut gia Quc tế. Khi được hi liu nó có đóng vai trò nào đó dn ti s la chn ca gia đình ông Vũ, lut sư này nói rng "hin tôi tiếp cn vn đ theo khía cnh lut pháp", và rng "quá sm đ đánh giá xem còn có câu hi nào khác" trong vụ này.

https://av.voanews.com/Videoroot/Pangeavideo/2017/12/2/28/28c49404-afb8-41fd-b1f8-e4496b277dff_manifest.mpd

Về mc đ phc tp ca v vic liên quan ti thân chủ người Vit, ông Choo th dài : "Tôi nghĩ v này s tiến trin khá phc tp vì còn liên quan ti mt s các vn đ pháp lý khác, nhưng hy vng chúng tôi có th giúp ông y đi ti nơi ông y mun".

Liên quan tới kh năng ông Vũ b dn đ v Vit Nam, ông nói "không muốn phán đoán v vn đ này", nhưng ông nói rng "trước đây tng có các trường hp mà người ta b đưa tr v nước vì các ti liên quan ti nhp cnh dù không có hip đnh dn đ vi Singapore".

Hôm 20/12, Cơ quan An ninh điu tra B Công an đã ra quyết đnh khi t b can đi vi ông Vũ v ti "C ý làm l tài liu bí mt nhà nước". Hin chưa rõ các bí mt đó là gì.

Sau khi xác định ông Vũ không có mt nơi cư trú Đà Nng, cu công an viên này đã bị truy nã.

Việc ông Vũ được cho là xin t nn chính tr Đc trong khi b trn gi li v liên quan ti ông Trnh Xuân Thanh.

https://av.voanews.com/Videoroot/Pangeavideo/2017/11/8/84/84f13b38-c665-4fc0-9d8a-754790e64370_manifest.mpd

Năm ngoái, cựu quan chc tnh Hu Giang này được cho là đã "ra đu thú", nhưng Đc cáo buc Vit Nam "bt cóc" ông tại th đô Berlin, gây căng thng quan h song phương.

Tin cho hay, vụ vic liên quan ti ông Thanh d kiến s được đưa ra xét x trong tháng này.

Viễn Đông

***************

Truyền thông nói gì vụ Phan Văn Anh Vũ ? (BBC, 02/01/2017)

Tin ông Phan Văn Anh Vũ, doanh nhân đang bị công an Việt Nam truy nã, đã bị tạm giữ ở Singapore đang gây chú ý của truyền thông quốc tế và trong nước, sau khi BBC có bài hôm 1/1/2018.

singa6

Tòa án Tối cao Singapore

Hãng tin Anh Reuters hôm 2/1 đăng bài viết có tựa đề "Gia đình lo sợ cho doanh nhân Việt Nam đào tẩu bị bắt giữ tại Singapore".

Ông Anh Vũ, 42 tuổi, đã bị giữ tại Singapore hôm thứ Năm 28/12 tại cửa khẩu Tuas khi ông đang tìm cách sang Malaysia, Reuters dẫn lời ông Remy Choo, luật sư được gia đình ông Vũ thuê đại diện cho ông ở Singapore.

Luật sư Remy Choo, người cho tới giờ vẫn chưa liên hệ được với thân chủ của mình, được Reuters dẫn lời : "Gia đình của thân chủ lo ngại có rủi ro nhãn tiền nếu ông Anh Vũ về Việt Nam".

Trang Straits Times bản tiếng Anh của Singapore hôm 1/1 cũng có bài trích lại tin của BBC về vụ một luật sư đang làm việc để đại diện cho ông Phan Văn Anh Vũ.

Trước đó, hôm 31/12/2017, trang web của Đài Châu Á Tự do (RFA) bản tiếng Việt có bài blog nói vụ 'Vũ Nhôm' chạy khỏi Việt Nam và cho rằng vụ việc liên quan đến đấu đá chính trị và làm ăn nội bộ ở Việt Nam.

Theo Reuters, mặc dù Singapore không có hiệp ước dẫn độ với Việt Nam, cơ quan xuất nhập cảnh của nước này có quyền trả người về nước theo những hoàn cảnh đặc biệt, theo Luật Di trú của Singapore.

Một luật sư khác cũng được gia đình thuê cho ông Vũ, ông Foo Chow Ming, cho Reuters biết ông đang xin phép được tiếp cận với ông Vũ, hiện đang bị tạm giam.

"Hàng chục quan chức và doanh nhân Việt Nam đã bị bắt trong chiến dịch chống tham nhũng đang có đà từ sau khi cơ quan an ninh có vai trò lớn hơn trong Đảng Cộng sản cầm quyền năm từ 2016", Reuters viết.

"Chiến dịch chống tham nhũng của Việt Nam được thế giới chú ý đến hồi năm ngoái khi Đức cáo buộc Việt Nam đã bắt cóc một cựu lãnh đạo ngành dầu khí để đưa ông ta về nước xét xử".

Tờ Taz.de của Đức hôm 1/1/2018 cũng có bài "Nhân viên an ninh bị bắt giữ tại Singapore", trong đó có đoạn :

"Trong lá thư được cho là của Luật sư Singapore có viết rằng ông ta (luật sư) đã đặt đơn xin tị nạn cho ông Vũ ở Đại sứ quán một nước thuộc EU nằm tại Singapore. Thế nhưng : đơn xin tị nạn chỉ có thể được tự đặt trực tiếp tại các nước người xin tị nạn muốn đến, không phải tại các cơ quan đại diện của các nước đó ở nước ngoài".

Điều này đúng với Luật Di trú của Đức, có quy định không thể nộp đơn tỵ nạn vào Đức khi đang ở bên ngoài lãnh thổ Đức :

"Muốn đặt đơn xin tị nạn tại Đức, bạn phải có mặt tại Đức. Đơn tị nạn không thể đặt tại cơ quan đại diện của Đức ở nước ngoài. Bạn phải trực tiếp tới nộp đơn".

Điều đáng chú ý là trang Taz.de kết nối hai vụ Trịnh Xuân Thanh và vụ Phan Văn Anh Vũ trong bài của họ.

Bộ Công an 'chưa có thông tin'

Trong khi đó, báo Đất Việt, trong bài "Sự thật Vũ nhôm bị giữ ở Singapore" hôm 2/1, dẫn lời Thiếu tướng Lương Tam Quang, Chánh Văn phòng Bộ Công an : "Bộ Công an chưa nhận được thông tin này".

Hôm 20/12, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố bị can đối với ông Phan Văn Anh Vũ về tội "Cố ý làm lộ tài liệu bí mật Nhà nước".

Sau khi phát hiện ông Phan Văn Anh Vũ không có mặt tại nhà riêng ở số 82 Trần Quốc Toản, (phường Hải Châu 1, quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng), Bộ Công an đã quyết định truy nã đối với Phan Văn Anh Vũ.

Tin ông Vũ bị bắt ở Singapore cũng gây xôn xao trên mạng xã hội Việt Nam trong mấy ngày qua.

Nhà báo Trương Huy San viết hôm 31/12 trên trang Facebook cá nhân :

"Tôi không nghĩ Vũ Nhôm nắm giữ "bí mật quốc gia" ; có chăng, anh ấy chỉ nm "bí mật của những người đã và đang nắm quyền cao chức trọng đối với quốc gia" ; "bỏ trốn" chưa hẳn là kịch bản tự nguyện của anh Phan Văn Anh Vũ".

Bình luận về dòng trạng thái này, facebooker có tên Trần như Vân đặt câu hỏi : "tội làm lộ bí mật quốc gia chớ không phải tội tham ô để nước khác không trả về ? Để dân không thể biết ai thật sự tham ô ? Chế độ do những kẻ tham ô xây dựng nên không bao giờ tốt, hy vọng vào họ chỉ để thất vọng mà thôi !".

********************

Vũ ‘nhôm’ tìm đường sang Đức (RFA, 02/01/2018)

Ông Phan Văn Anh vũ, một đại gia địa ốc và cũng là một thượng tá an ninh Việt Nam, bỏ trốn và hiện đang bị tạm giữ tại Singapore, muốn xin tị nạn tại Đức. Các luật sư đại diện của ông tại Singapore và Đức cho Reuters biết như vừa nêu vào ngày thứ ba 2 tháng giêng.

singa7

Hình ông Phan Văn Anh Vũ - Photo : RFA

Ông Phan Văn Anh Vũ bị giữ lại Singapore từ hôm 28/12 vừa qua khi ông đang tìm cách qua Malaysia.

Luật sư Remy Choo, người được gia đình ông Vũ liên lạc mời tham gia vụ việc ông này, chỉ cho biết ông Vũ muốn xin tị nạn tại Đức nhưng không cho biết thêm chi tiết.

Còn ông Victor Pfaff, luật sư của ông Vũ ở Đức thì nói đã liên hệ với Đại sứ quán Đức ở Singapore hôm 31/12 nhưng tới nay vẫn chưa nhận được phản hồi nào từ cơ quan đại diện ngoại giao này.

Một luật sư khác của ông Vũ là luật sư Foo Cheow Ming xác nhận việc ông Anh Vũ bị bắt ở Singapore nhưng ông cũng chưa được phép gặp thân chủ của ông.

Trong khi đó luật sư Schlagenhauf, người đại diện cho một vụ khác là trường hợp ông Trịnh Xuân Thanh, nói với Đài Á Châu Tự Do là thường một người muốn xin tỵ nạn tại Đức phải nội đơn khi ở trên đất nước này. Ngoại lệ theo luật di trú của Đức chỉ có thể áp dụng trong trường hợp có chứng thực liên quan nhân quyền.

Bộ Công an Việt Nam hôm 22/12 đã phát lệnh truy nã ông Phan Văn Anh Vũ, rồi sau đó khởi tố bị can về tội "cố ý làm lộ tài liệu bí mật nhà nước". Phía Bộ Công an cũng công bố quyết định truy nã ông Vũ do ông không có mặt khi công an tiến hành khám xét nhà riêng của ông.

Còn vào tháng 7 vừa qua, một quan chức cao cấp của Việt Nam bỏ trốn tại Đức là ông Trịnh Xuân Thanh được phía Đức cho là bị mật vụ Việt Nam bắt cóc đưa về nước. Hành động đó khiến quan hệ ngoại giao giữa Đức và Việt Nam bị tổn hại nghiêm trọng. Bộ Ngoại Giao Đức ra thông cáo cho biết Đức tạm ngưng quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam.

Trong khi đó chính phủ Hà Nội nói ông Trịnh Xuân Thanh tự ý về Việt Nam đầu thú.

Theo AFP, cách thức tiêu diệt các quan chức tham nhũng mà chính quyền Việt Nam đang thực hiện giống cách thức của Trung Quốc.

Trong khi đó, nguyên đại biểu Quốc Hội Lê Như Tiến, nguyên phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa- Giáo dục- Thanh Thiếu Niên và Nhi Đồng, vào ngày 2 tháng giêng lên tiếng chỉ trích sơ hở trong quá trình tố tụng tại Việt Nam.

Theo ông Lê Như Tiến do không có biện pháp ngăn chặn kịp thời nên khi khởi tố vụ án, khởi tố bị can thì bị can đã ‘cao xa, bay chạy, tài sản lên đến hằng nghìn tỷ cũng đã kịp tẩu tán bằng nhiều cách thức.

Ông Lê Như Tiến nói rằng tài sản tham nhũng mà có đâu phải chỉ bằng cây kim, sợi chỉ mà không biết. Vấn đề có làm quyết liệt hay không mà thôi.

************************

Cơ hội tị nạn của Vũ "nhôm" ? (VNTB, 02/01/2018)

Thời gian ngắn vừa qua, ghi nhận một xu hướng rõ rệt của các quan chức Việt Nam khi bị "ngã ngựa" là kiếm đường tẩu ra nước ngoài, lợi dụng các cơ chế bảo vệ nhân quyền quốc tế và hệ thống xét xử thiếu chuẩn mực pháp quyền tại Việt Nam để kiếm một suất "tỵ nạn chính trị" nhằm tránh bị trừng phạt.

singa8

Phạm Văn Anh Vũ, tức Vũ "nhôm"

Thông tin báo chí quốc tế loan tải, Phan Văn Anh Vũ (Vũ "nhôm") trong hành trình đào tẩu đang bị tạm giữ ở Singapore, đã thuê luật sư làm hồ sơ xin tỵ nạn chính trị ở một quốc gia Châu Âu và chống lại việc bị dẫn độ về Việt Nam.

Cơ hội xin được tỵ nạn chính trị của Vũ "nhôm" có thật sự khả quan hay không khi đối chiếu với cách vận hành của hệ thống pháp luật và chính trị bảo vệ cho người tìm kiếm tỵ nạn ?

Có thể nói, tình trạng pháp lý của Vũ "nhôm" hiện tại là khá bi đát, ông ta chưa được cơ quan Cao ủy tỵ nạn cấp quy chế "người tỵ nạn" để được Liên Hợp Quốc bảo vệ theo Công ước về vi thế của người tỵ nạn 1951. Ông ta cũng đang ở một quốc gia ngoài Châu Âu, ngay cả khi một quốc gia Châu Âu nào muốn rước Vũ về cũng không phải là điều đơn giản vì Singapore-nơi đang tạm giữ Vũ không dễ dàng để Vũ rời khỏi Singapore trước áp lực đòi dẫn độ ở Việt Nam.

Vũ "nhôm" không phải là một người có cống hiến xuất chúng cho nhân loại, hay chịu cảnh đày ải cuộc đời như "đoạn trường tân thanh" để làm lay động sự quan tâm của Cao ủy tỵ nạn Liên hợp Quốc, các quốc gia Châu Âu, hay các tổ chức nhân quyền Phi chính phủ để họ lên chiến dịch "giải cứu Vũ nhôm". Tất cả họ dễ dàng "dị ứng" khi nhìn thấy các bằng chứng rõ ràng được phát tán trên mạng về việc Vũ đã có thành tích vơ vét công sản quốc gia và lũng đoạn kinh tế ở Đà Nẵng.

Con đường xin tỵ nạn và đến định cư ở một quốc gia ở Châu âu, bằng con đường pháp luật về bảo vệ người tỵ nạn xem ra có vẻ là ngõ cụt đối với Vũ, vì Vũ khó lòng đáp ứng được tiêu chuẩn là "người tỵ nạn" theo Công ước về vị thế người tỵ nạn 1951.

Theo nhóm luật sư của Vũ cho biết, hồ sơ xin tỵ nạn của Vũ đang nhắm đến nước Đức, với lý do đưa ra Vũ sẽ hợp tác phục vụ cho công tác điều tra của nước Đức về vụ án Trịnh Xuân Thanh. Có thể nói đây là khe cửa nhiệm mầu duy nhất để biến Vũ nhôm thành một người "rất đặc biệt" đối với phía Đức để phía Đức quan tâm và can thiệp.

Nói thẳng ra là phía Vũ "nhôm" đang đề xuất cho một sự "đổi chác" với phía Đức. Vũ sẽ hợp tác điều tra vụ Trịnh Xuân Thanh và cung cấp thông tin tình báo mà Vũ đang nắm giữ, phía Đức có thể cấp quy chế tỵ nạn tạm thời cho Vũ đến nước Đức để khai thác các thông tin mà Vũ đang có.

Hiện vẫn chưa biết phía Đức quan tâm đến đề xuất của Vũ ở mức độ nào, nhưng cửa ải khó qua nhất mà Vũ phải vượt qua là cánh cửa Singapore. Trong cuộc chiến pháp lý và chính trị tay 3 giữa Việt Nam-Singapore-và Quốc gia muốn tiếp nhận Vũ, Vũ vẫn không có đồng minh tiếp sức, dò đường chỉ lối cho mình trong hành trình nguy cấp ấy, ngoài mấy vị luật sư mà Vũ phải trả tiền.

Bài học rút ra dành cho các quan chức đương thời, đừng bao giờ biến mình thành kẻ thù của xã hội dân sự và nhân quyền, nếu muốn dành cửa hậu tìm đường thoát thân. ?

Phạm Lê Vương Các

********************

Singapore xác nhận bắt giữ ông Vũ ‘nhôm’ (VOA, 02/01/2018)

Singapore hôm 2/1 chính thức xác nhận vi VOA tiếng Vit v v bt gi ông Phan Văn Anh Vũ, tc Vũ "nhôm", ti quc gia Đông Nam Á này.

singa9

Một hành khách ti sân bay Changi Singapore.

Phát ngôn viên của Cơ quan Nhp cư và Ca khu Singapore (ICA) nói : "[Ông] Phan Văn Anh Vũ b bt hôm 28 tháng 12 năm 2017 vì vi phm Lut Nhp cư [Singapore]".

Thông cáo ngắn gn ca ca ICA không cho biết thêm bt kỳ chi tiết nào khác.

Trước đó, các lut sư ca ông Vũ Singapore và Đc cho VOA Vit Ng biết v v bt gi "liên quan ti h chiếu" này.

Hiện chưa rõ Singapore s x lý ra sao v ông Vũ, gia lúc có nhn đnh rng ông có th b đưa v Vit Nam.

Singapore hiện không có hip đnh dn đ vi Hà Ni, nhưng cơ quan di trú ca nước này có quyn trc xut trong mt s tình hung nht đnh, theo Lut Nhp cư ca Singapore.

Phía Việt Nam chưa có bt kỳ thông báo chính thc nào v vic Singapore chn bt "đi gia bt đng sn" này.

Trong một bài viết hôm 2/1, t Giáo dc Vit Nam dn li mt s lut sư trong nước cho rng ông Vũ "ch còn duy nht mt con đường là đu thú đ hưởng khoan hng".

Tờ báo này cũng viết v s "xut hin mt s thông tin chưa được kim chng cho rng ông Vũ "nhôm" đang bị gi Singapore vì có vi phm v quy đnh xut nhp cnh".

Trong khi đó, tờ Đt Vit dn li Thiếu tướng Lương Tam Quang, Chánh Văn phòng B Công an, cho hay rng cơ quan này "chưa nhn được thông tin Vũ "nhôm" đang b gi Singapore".

Ông Vũ bị truy t hôm 20/12 v ti "C ý làm l tài liu bí mt nhà nước", nhưng đã b trn.

Đúng ngày ông này bị bt Singapore, hôm 28/12, ông Huỳnh Đc Thơ, Ch tch Thành ph Đà Nng, nơi cư trú của ông Vũ, đã "kiến ngh th tướng, B Công an, thanh tra chính ph tăng cường ch đo khn trương vic truy nã", theo báo chí trong nước.

Viễn Đông

Published in Việt Nam

Cần phân định rõ rệt "bí mật quốc gia" và "bí mật của đảng".

Báo chí trong nước đăng tin Quốc hội đang bàn về Luật bảo vệ bí mật nhà nước. Theo các bản tin thì từ năm 2001 đến nay đã có tới trên 800 tin tức thuộc loại "bí mật nhà nước" đã bị tiết lộ, trong đó có nhiều tin "tuyệt mật, tối mật liên quan đến đường lối, chủ trương, chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà nước ; chủ trương giải quyết các tranh chấp về biên giới, biển đảo".

bimat1

Ảnh minh họa. Nguồn: Internet

Thế nào là "bí mật nhà nước" ?

Cộng sản Việt Nam sử dụng từ "nhà nước" để chỉ cho "quốc gia". Vấn đề là từ "nhà nước" hay "nhặp nhằng" với "chính phủ". Trong khi "quốc gia", theo định nghĩa của quốc tế công pháp, "quốc gia" bao gồm ba thành tố "dân chúng, lãnh thổ và một chính phủ".

Vì vậy để phân biệt, tôi sử dụng từ "bí mật quốc gia" thế cho "bí mật nhà nước".

Những gì gọi là "bí mật quốc gia" là những tin tức khi bị tiết lộ, quyền lợi của quốc gia, dân tộc có thể bị thiệt hại.

Nhưng bộ luật đề cập đến "đường lối, chủ trương, chính sách đối ngoại của đảng và nhà nước". Rõ ràng có sự nhặp nhằng rất lớn giữa "bí mật quốc gia" và "bí mật của đảng".

Bí mật của "nhà nước" (quốc gia) liên quan đến quyền lợi của "quốc gia", bao gồm đất nước và dân tộc.

Những gì gọi là "bí mật của đảng" thì chỉ liên quan đến (quyền lợi) của đảng, của các lãnh tụ, đảng viên của đảng mà thôi.

Đã đành hiến pháp qui định "đảng là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội". Nhưng không vì vậy bí mật của đảng lại tương đồng với bí mật quốc gia. Bởi vì lợi ích của đảng, của đảng viên… đôi khi đối nghịch với quyền lợi của đất nước, của dân tộc.

Một thí dụ. Trường hợp ông Nguyễn Phú Trọng.

Ông Trọng là "tổng bí thư" của đảng cộng sản Việt Nam, tức là "người của đảng". HP qui định "đảng lãnh đạo nhà nước và xã hội" hoàn toàn không có nghĩa là ông Trọng "lãnh đạo nhà nước và xã hội".

Tuyên bố chung hai nước Việt Nam-Trung Quốc năm 2017 do ông Trọng ký có đoạn ghi :

"Hai bên cho rằng, Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng có truyền thống hữu nghị lâu đời,... có chế độ chính trị tương đồng, ... có tiền đồ tương quan, chia sẻ vận mệnh chung…. "

Ý nghĩa của các câu như "chia sẻ vận mệnh chung" chỉ dành cho nhân dân trong một nước. Chỉ có người dân trong một nước mới chia sẻ một vận mệnh, một tươ08/2017ng lai chung.

Thử xét các Tuyên bố chung các năm trước, dưới đời các TBT tiền nhiệm. Không có cái nào có nội dung tương tự.

Ta thấy rõ ở đây quyền lợi của đảng xung đột với lợi ích của dân tộc.

Đảng cộng sản Việt Nam, qua ông Trọng, biểu lộ ý kiến muốn "sáp nhập" Việt Nam vào Trung Quốc. Nhưng dân tộc Việt Nam, chắc chắn không có người nào muốn như vậy.

Thí dụ khác. Tin tức "mật" của nhà báo Bill Hayton trên BBC mới đây cho biết ông Trọng (cùng với ông Ngô Xuân Lịch) là hai người chủ trương rút giàn khoan ở lô 136-03 trên thềm lục địa (pháp lý) của Việt Nam.

Đây là "bí mật của đảng" hay là "bí mật quốc gia" ?

Dĩ nhiên đây là bí mật của đảng.

Bí mật này, nếu giữ bí mật, sẽ làm tổn hại đến quyền lợi của quốc gia. Tiết lộ ra, quyền lợi quốc gia được dư luận quốc nội và quốc tế quan tâm bảo vệ. Nhưng rõ ràng uy tín ông Trọng xuống thấp.

Thí dụ khác, trường hợp điệp viên Việt Nam qua Đức bắt cóc Trịnh Xuân Thanh.

Tôi có viết trên facebook ngày 3 tháng tám cho rằng ông Trọng là người đứng sau vụ bắt cóc này.

Tôi có đặt vấn đề là ai chịu trách nhiệm (về hành vi ngu xuẩn) bắt cóc Trịnh Xuân Thanh ?

Ông Trọng vừa nắm đảng lãnh đạo, nắm quân đội, nắm cả công an. Tình báo sang "bắt cóc" Trịnh Xuân Thanh không biết thuộc về quân đội hay công an. Vấn đề là ông Trọng phải chịu trách nhiệm tất cả những đổ vỡ chính trị ngoại giao giữa Việt Nam và Đức. Trách nhiệm về tiếng tăm (vốn đã bất hảo) Việt Nam là một quốc gia côn đồ.

Nhưng lấy luật nào để "kỷ luật" ông Trọng ?

Không có luật nào hết cả.

Vụ Trịnh Xuân Thanh khởi xướng từ một người không có trách nhiệm với quốc gia, lại trở thành một "bí mật quốc gia".

Sự việc đổ bể ra, đất nước và dân tộc Việt Nam sẽ chịu thiệt thòi lớn, về vật chất, do sự trừng phạt về kinh tế của Đức (và Châu Âu). Về pháp lý, lớn lao hơn. Việt Nam đã vi phạm trắng trợn luật quốc tế, thì còn tư cách nào để sử dụng luật quốc tế để bảo vệ quyền lợi cũng như sự toàn vẹn lãnh thổ, trước áp lực của Trung Quốc ?

Vì vậy cần phải phân định rạch ròi : đâu là bí mật quốc gia, đâu là bí mật của đảng.

Trương Nhân Tuấn

Nguồn : fb.nhantuan.truong, 12/08/2017

Published in Diễn đàn