Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Hơn 1 tuần mới thông báo cái chết của Thiếu tướng Lê Dũng, và hơn 8 tháng sau mới bổ nhiệm người thay thế chức vụ ông.

tulenh1

Ngày 24/1/2022, Thủ tướng Phạm Minh Chính ký Quyết định số 126/QĐ-TTg bổ nhiệm đồng chí Đại tá Lê Dũng, Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Binh chủng Thông tin liên lạc, Bộ Quốc phòng giữ chức Tư lệnh Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng, Bộ Quốc phòng.

Hồi đầu năm nay (2023), một sự thay đổi toàn bộ lãnh đạo Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng (còn được gọi là Bộ Tư lệnh 86) đã diễn ra một cách mờ ám, đáng chú ý.

Hôm 30 Tết (tối 21/1/2023), Thiếu tướng Lê Dũng, Tư lệnh Bộ Tư lệnh tác chiến không gian mạng, Bộ Quốc phòng, đột ngột từ trần, ở độ tuổi còn sung sức, mới 56 tuổi, sau 1 năm giữ chức vụ này.

Thời gian ngắn trước đó, ông vẫn khỏe mạnh, thậm chí ngày 26/11/2022 ông còn vào Đà Nẵng để chủ trì lễ khởi công xây dựng doanh trại cho Lữ đoàn 3 thuộc Bộ Tư lệnh 86.

Không đầy 1 tuần sau khi Thiếu tướng Lê Dũng từ trần, ngày 27/1/2023, Trung tướng Hồ Văn Đức mất chức Chính ủy Bộ Tư lệnh 86. Người lên thay thế là Thiếu tướng Nguyễn Minh Thắng.

Điều kỳ lạ, nếu quả thật cái chết của Thiếu tướng Lê Dũng là một cái chết bình thường, thực sự do bệnh tật, thì tại sao chỉ sau khi Bộ Tư lệnh 86 thay Chính ủy mới, ngày 29/1 chính phủ và báo chí mới thông báo cái chết của ông xảy ra hơn 1 tuần trước đó ?

tulenh2

Tin buồn Thiếu tướng Lê Dũng, 56 tuổi, Tư lệnh Bộ Tư lệnh tác chiến không gian mạng, Bộ Quốc phòng, đột ngột từ trần sau 1 năm nhậm chức.

Tham mưu trưởng Bộ Tư lệnh 86 là Thiếu tướng Phạm Việt Trung cũng bị thay thế bằng Đại tá Vũ Hữu Hạnh vào thời điểm này, tháng 1/2023.

Tương tự, hồi tháng 1/2023, hai Phó tư lệnh Bộ Tư lệnh 86 là Thiếu tướng Nguyễn Hồng Tuấn và Thiếu tướng Tống Viết Trung cũng bị thay thế bằng Thiếu tướng Đặng Đức Đông.

Mãi đến tháng 8/2023, tức là hơn 8 tháng sau khi Thiếu tướng Lê Dũng từ trần, một Tư lệnh mới của Bộ Tư lệnh 86 được bổ nhiệm vào ngày 23/8/2023, đó là Đại tá Vũ Hữu Hanh. Không rõ lý do tại sao ?

tulenh3

Đại tá Vũ Hữu Hanh được bổ nhiệm làm Tư lệnh Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng - VGP

Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng

Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng trực thuộc Bộ Quốc phòng (mang phiên hiệu Bộ Tư lệnh 86).

Tiền thân của cơ quan này là Bộ Tư lệnh 86 được thành lập năm 2017, trên cơ sở nâng cấp Cục Công nghệ thông tin – cơ quan đầu ngành về công nghệ thông tin trong quân đội.

Đầu tháng 1/2018, Bộ Quốc phòng đã tổ chức công bố quyết định của Thủ tướng về việc thành lập Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng.

Đến tháng 3.2018, Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng được đưa về trực thuộc Bộ Quốc phòng. Sau khi nhận bàn giao từ Bộ Tổng tham mưu, Bộ Quốc phòng chỉ đạo, chỉ huy trực tiếp Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng.

Lực lượng 47 cũng là một lực lượng của quân đội, do Tổng cục Chính trị Quân đội thành lập, nhưng không trực thuộc Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng.

Hiếu Bá Linh

Nguồn : VNTB, 29/08/2023

Published in Diễn đàn

Các vụ x đi án đang làm lu m mt tin rt h trng và nghiêm trng. Đó là m đu năm mi 2018, Tng bí thư Nguyn Phú Trng cùng Quân y trung ương quyết đnh c đi tá Tng Viết Trung, Phó Tng giám đc Tng công ty Vin thông quân đi Viettel, làm phó tư lnh Bộ tư lnh Tác chiến không gian mng, kèm theo thông tin lc lượng này có 10.000 tinh binh, mang tên "Lc lượng 47". theo hình nh ca khu súng AK47, khu súng li hi nht ca b binh trong chiến tranh.

mang1

Cuộc đấu tranh trên không gian mng ngày càng m rng, mang du n tt yếu ca thi đi k thut truyn tin hin đi, bén nhy.

Quyết đnh trên mang ý nghĩa gì ?

Trước hết, cuc đấu tranh trên không gian mng ngày càng m rng, mang du n tt yếu ca thi đi k thut truyn tin hin đi, bén nhy.

Cuộc đu tranh chính nghĩa chng đc đoán phi dân ch, đòi nhân quyn và dân ch ca toàn thế gii lên cao. Trong khu vc Đông Nam Á và Đông Á, các nước Indonesia, Malaysia, Nam Hàn, Đài Loan… đu chuyn t chế đ đc đoán sang dân ch mt cách sâu sc, trong hòa bình, làm nên nhng thn kỳ v kinh tế. Vit Nam, my năm nay phong trào đòi dân ch và nhân quyn có bước phát trin rõ rệt. Đây là nét son tươi thm đp nht ca tình hình chính tr nước ta, nhng thành tu đáng trân trng nht.

Người dân nước ta quen phc tùng trong thi chiến đã bt đu m ming, t tin, nói lên suy nghĩ ca chính mình. Chính quyn t ra s Trung Quốc bành trướng, c n, phc tùng nhượng b chúng thì nhân dân càng t ra khinh thường, chng đi và lên án mnh m, bng nhng cuc xung đường đông đo.

Chưa bao gi nước ta có đến hơn 40 t chc xã hi dân s phong phú, tn ti vng chc, t t chc cu Tù nhân chính trị, Hi Nhà báo đc lp, Văn đoàn đc lp, hi Lut sư chung Công lý, hi các Tôn giáo và Liên tôn giáo (Pht giáo, Công giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hòa Ho), các mng Dân làm báo, Dân Lun, Đi thoi, Đàn Chim Vit, Tiếng Dân…, các Câu lạc bộ t do, các blogger tự do.

Nhiều cán b cao cp, trung cp và đng viên thường thoát đng, ra đng, b sinh hot đng, lên tiếng chng li đường li và chính sách giáo điu c h.

Vai trò chăn dắt dân chúng ca Ban tuyên giáo trung ương bng báo chí, loa đài ngày càng tr nên vô duyên, người dân tin các mng truyn thông t do l trái hơn là 700 t báo và 60 đài l phi ca Nhà nước, nht nho, chung mt ni dung nhàm chán, nói theo công thc.

Chính do bộ máy tuyên hun ca đng t ra bt lc mt cách thê thm và nguy hiểm cho đng mà đu năm nay, Tng bí thư và B Chính tr cùng Quân y trung ương git mình, bng ny ra sáng kiến thành lp B Tư lnh tác chiến mng, chuyn trách nhim lãnh đo cuc đu tranh tư tưởng trong xã hi t Ban Tuyên giáo sang cho Quân đi đm nhn.

Một thủ lĩnh ca Viettel được giao nhim v này, khi Viettel hin nguyên hình là mt t chc cướp đt ca dân Đng Tâm/M Đc, mt t chc vin thông ca b Quc phòng, mt tham nhũng cc ln, ln át chc năng thông tin vin thông ca b Thông tin truyn thông để kiếm li ln chia nhau.

Đối tượng tác chiến ca cái B Tư lnh mng này là ai ? là toàn dân đang khao khát dân ch và t do vì ngày càng thy mi nhc thua kém xa các nước láng ging v đ mi mt là do chế đ đc đng quá li thi, do mt tng bí t già nua, kiên đnh nhng điu l ra phi t b t lâu, như kiên đnh ch nghĩa Mác – Lê, kiên đnh ch nghĩa xã hi, kiên đnh ly quc doanh làm ch đo, kiên đnh chính sách "đt đai thuc s hu toàn dân do Nhà nước thay mt qun lý", nhng kiên định ấy chính là ngun gc ca mi bt công, đói nghèo, lc hu.

Vậy cuc chiến trên mng sp đến s quyết lit ra sao ? Cuc hn chiến s din ra trên các bàn phím máy đin toán ngày càng ph cp. Quân đi Nhân dân, nay do đng bt phi ct b hai ch Nhân dân, chỉ còn là quân đi ca đng, do đng ch huy đ chng li khát vng dân ch nhân quyn ca nhân dân.

Trong thời gian ti, trng đim cuc đu tranh s din ra trên bàn phím, trên mt mt trn o, nhưng bên chính nghĩa, bo v đc lp, tư do, dân ch ca nhân dân, da vào chân lý, s tht s thng to, thng đm, bên đc đng, đc đoán, đi ngược lòng dân, la di và tham nhũng giáo điu… s tht bi hoàn toàn.

Trong bế tc, ông Tng bí thư và Quân y trên thc tế đã xóa b Mười li th danh d ca Quân Đi Nhân Dân, quân đi ca dân, do dân, vì dân, vì nhân dân quên mình, vì nhân dân hy sinh, cưỡng bc quân đi chng li nhân dân, h s tht bi.

Kết qu ra sao ca ch trương mi này, đã có th thy rõ, đó là qua cuc đ sc thc tế, quân đi s ngày càng nhận ra l phi và gn bó hơn vi nhân dân, vi bà con quê hương mình, vi các t chc xã hi dân s, s ngày càng nhn ra s la di phi nghĩa ca đng, vì 10.000 nghìn tên b đi tác chiến phá mng ca cái Lc lượng 47 ch là mt lũ kiêu binh mù quáng, vì chống li chúng, nhân dân có hàng triu tay nam n thanh niên trí thc am hiu sâu k thut, làm ch máy tính hin đi, hàng triu email, hàng triu Facebook, hàng vn blogger tinh nhu. Lc lượng lành mnh này dám thách thc lc lượng 47 m cuc điu tra công khai công luận xem trong nhân dân còn có bao nhiêu người còn tin ch nghĩa Mác- Lê, còn tin Ch nghĩa xã hi vin vông, chế đ đc đng phi dân ch? H không dám làm thì t các t chc xã hi công dân s có th làm mt cách công khai đàng hoàng, khoa học.

Vỏ quýt dày đã có móng tay nhn. S lượng và cht lượng đu tranh trong cuc chiến o lý thú và h trng này thuc v phía nhân dân.

Không có gì liều và di bng tuyên chiến vi toàn dân đang thc tnh đòi dân ch, nhân quyn mt cách kiên trì và quyết lit.

Bùi Tín

Nguồn : VOA tiếng Việt, 19/01/2018

Published in Diễn đàn

Việt Nam lp B Tư lnh Tác chiến không gian mng đ làm gì ?

Phòng chống khng b trên mng ? T chc hot đng tình báo xâm nhp vào máy ch ca "thế lc thù đch" và c nhng tp đoàn thương mi ln trên thế gii ? Hay phòng chng "din biến hòa bình" trên mng ?

cyber1

Bộ Tư lnh Tác chiến không gian mng thuc B Quc phòng Vit Nam có thể là một dng "sao y bn chính" ca Trung Quc vi đ tr 2 năm. Hình minh ha.

Từ "Lc lượng 47" đến B Tư lnh Tác chiến không gian mng

Động thái Chính ph và B Quc phòng Vit Nam công b thành lp B Tư lnh Tác chiến không gian mng vào ngày 8/1/2018 đã ngay lp tc làm dy lên nhng du hi v mc đích thc s ca t chc quân s này. Tuy nhiên như mt não trng cùng thói quen hành xử luôn giấu diếm nhng vn đ được xem là "bí mt quc gia", bui công b quyết đnh lp B Tư lnh Tác chiến không gian mng dù được truyn đi trên toàn b h thng báo đng, nhưng đim n tượng nht ca nó li là… chng có ni dung c th nào ca quyết định này.

Tình trạng quá trng vng thông tin v mc đích, nhim v, phương thc hot đng… ca B Tư lnh Tác chiến không gian mng đã khiến dư lun xã hi không khi nghi ng đây là mt t chc bí n, thm chí bí mt và thiếu tính chính danh.

lun xã hội cũng buộc phi liên h gia t chc B Tư lnh Tác chiến không gian mng vi mt tiết l - ngay trước thi đim công b thành lp B Tư lnh Tác chiến không gian mng - ca Tng cc Chính tr thuc B Quc phòng v mt lc lượng có tên là "Lc lượng 47" - được thành lp theo Ch th s 47 ca B Chính tr, mà theo báo cáo ca quan chc Tng cc Chính tr thì có quân s lên ti 10.000 người.

Có ít nhất mt ni dung ging ht nhau ca B Tư lnh Tác chiến không gian mng và "Lc lượng 47" : đu tranh chng "diễn biến hòa bình" trên mng.

"Lực lượng 47" được xem là mt h thng theo chiu dc và theo b ngang trong quân đi, được trin khai tt c các cp t B Tng tham mưu đến cp đi đi, bao gm rt nhiu quân nhân "thm nhun tính đng" đ thc hin nhim v không cho các lượng tư tưởng và s kin ca "din biến hòa bình" tác đng vào ni b quân đi.

Là một cơ cu thun túy thuc v quân đi, "Lc lượng 47" rt có th khác vi cơ cu ca đi ngũ dư lun viên ca Ban Tuyên giáo trung ương và các ban tuyên giáo thành ủy/tnh y cùng khi dư lun viên ca ngành công an. Nếu lc lượng dư lun viên ca tuyên giáo và công an đã l din t nhng năm 2011 cho đến nay, thì ch vào cui năm 2017 "Lc lượng 47" mi hin ra và thm chí còn thu hút mi quan tâm ca báo chí quốc tế.

Tuy nhiên, vài hé lộ hiếm hoi trong bui công b thành lp B Tư lnh Tác chiến không gian mng cho thy t chc này s duy trì mi quan h cht ch vi B Công an và B Thông tin và truyn thông, cho thy mt trong nhng chc năng trng yếu của B Tư lnh Tác chiến không gian mng là không khác vi "Lc lượng 47", nhưng có th s được trin khai quy mô và có chiu sâu và do đó s tn kém ngân sách hơn, là hướng ch yếu vào hot đng "viết bài phn bác các lun điu sai trái, xuyên tc và thù địch", mà có l s ưu tiên phn bác nhng vn đ liên quan trc tiếp đến quân đi, t lch s như "chiến tranh hai min Nam - Bc Vit Nam", "chiến dch Mu Thân 1968", đến hin ti như "quân đi ch trung vi nước hay trung c vi đng" "quân đi có nên làm kinh tế hay không"…, và dĩ nhiên s "nói li cho rõ" v nhng lung dư lun cho rng trong quân đi đang tn ti nhiu v tham nhũng cùng tài sn ngn ngn ca gii quan chc quc phòng.

Việc B Quc phòng thành lp lc lượng tác chiến trên mng cp bộ tư lnh cho thy tm quan trng ca điu được gii hc gi quc phòng Vit Nam đánh giá v không gian mng là mt li "chiến đa" và phi được đc bit chú ý.

Có liên đới APT32 và OceanLotus ?

Không hiểu vô tình hay hu ý, ngay trước khi xut hin những thông tin về "Lc lượng 47" và B Tư lnh Tác chiến không gian mng Vit Nam, ông Steven Adair, người sáng lp và Giám đc điu hành công ty an ninh mng Volexity, đã công b vic mt nhóm hacker có liên h vi chính ph Vit Nam hoc tng phc v các lợi ích ca Hà Ni đã đt nhp máy tính ca các nước láng ging và ca ASEAN.

Công ty an ninh mạng Volexity cho biết trong mt phúc trình rng nhóm hacker đã xâm nhp trang web ca các b, cơ quan chính ph Lào, Campuchia và Philippines và ti mã đc vào máy tính của các nn nhân.

Mã độc sau đó s chuyn nn nhân ti mt trang Google yêu cu cho phép truy cp tài khon Google ca h. Nếu nn nhân đng ý, hacker s truy cp được toàn b danh sách đa ch liên lc và email có trong máy tính.

Tại Campuchia, các mục tiêu b tn công gm B ngoi giao, B môi trường, B dch v dân s và xã hi, cũng như cnh sát quc gia. Philippines, nhóm tin tc xâm nhp vào trang web ca lc lượng vũ trang và c Văn phòng Tng thng.

Tương t, ba trang web ca Hip hi ASEAN, và các trang web của hàng chc nhóm phi chính ph, các cá nhân và báo chí Vit Nam, cũng là mc tiêu b tn công. Nhóm tin tc còn cài mã đc vào các trang web ca mt s công ty du m Trung Quc.

Trước đó vào tháng 5/2017, công ty an ninh mng FireEye báo cáo nhóm tin tặc còn được gi là APT32 hay OceanLotus, đang tích cc nhm vào các tp đoàn đa quc gia và các nhà bt đng chính kiến Vit Nam. Công ty FireEye nói các hot đng ca nhóm tin tc có liên h ti "các li ích ca đt nước Vit Nam".

Một phiên bn ca "Hi C Đ" ?

mt giác đ m x khác, B Tư lnh Tác chiến không gian mng thuc B Quc phòng Vit Nam li có th là mt dng "sao y bn chính" ca Trung Quc vi đ tr 2 năm.

Bởi vào ngày 1/1/2016, Quân y trung ương Trung Quc đã chính thức thành lp lc lượng tác chiến mng - theo South China Morning Post.

Tổng tư lnh PLA (ch huy trung ương đi vi các lc lượng mt đt) đã phát trin mt chiến lược được gi là "Chiến tranh Đin t mng Tích hp" đnh hướng cho vic trin khai CNO (computer network operations) và các công cụ chiến tranh thông tin liên quan. Chiến lược này được đc trưng bi vic s dng kết hp các công c tác chiến mng và các vũ khí tác chiến đin t chng li các h thng thông tin ca đi th ngay trong giai đon sm nht ca mt cuc xung đột.

Chỉ có điu khác là trong khi Trung Quc, Tp Cn Bình và B quc phòng nước này mi ch đơn gin cho thành lp "lc lượng tác chiến mng", thì Vit Nam li đt cho lc lượng này mt cái tên dài và "hoành tráng" hơn hn, cùng nâng cp lên "b tư lnh" - tương đương vi cp quân đoàn hoc quân khu, vô hình trung khiến cho bn danh sách tướng lĩnh "quân đi nhân dân Vit Nam" b kéo dài thêm vài ba dòng, bt chp đã có quá nhiu bc xúc ca dư lun nhân dân v vic quân đi Vit Nam "lm phát tướng" với gn 500 cu vai ch có sao không có gch.

Còn tương lai ca B Tư lnh Tác chiến không gian mng s ra sao ? T chc này s chuyên tâm vào mc tiêu chng khng b như tiêu chí ca các cơ quan tác chiến mng quc tế, hay s trng tâm hóa vào "phòng chng diễn biến hòa bình" và do đó có th dính dáng, thm chí dính sâu vào hot đng "tình báo tung mã đc" ?

Vào nửa cui năm 2017, Vit Nam đã hin hình "Hi C Đ" - mt lc lượng mang tính kiêu binh và cc đoan y ht Hng v binh thi "Cách mng văn hóa" những năm 60 ca thế k XX Trung Quc. Liu B Tư lnh Tác chiến không gian mng ca Vit Nam có b biến thành mt th phiên bn ca "Hi C Đ" ?

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 17/01/2018

Published in Diễn đàn

Việt Nam thành lập Bộ Tư Lệnh Tác Chiến Không Gian Mạng (RFI, 09/01/2018)

Theo hãng tin Reuters, ngày 08/01/2017, Việt Nam thông báo thành lập một Bộ Tư Lệnh Tác Chiến Không Gian Mạng. Mục tiêu nhằm góp phần "bảo vệ chủ quyền quốc gia", trong bối cảnh tranh chấp chủ quyền Biển Đông với Trung Quốc vẫn gay gắt.

cyber1

Việt Nam nâng cao khả năng đối phó chống tin tặc. Ảnh minh họa.

Theo một báo cáo của bộ Quốc Phòng được đăng trên trang điện tử của chính phủ Việt Nam cho biết Bộ Tư Lệnh Tác Chiến sẽ có nhiệm vụ "phòng ngừa, ngăn chặn có hiệu quả chiến tranh mạng", đấu tranh chống "diễn biến hòa bình" trên không gian mạng.

Trang điện tử của chính phủ Việt Nam hôm qua trích lời thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại buổi lễ thành lập Bộ Tư Lệnh mới, tuyên bố rằng "việc bảo vệ không gian mạng góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia được Đảng quan tâm chỉ đạo từ sớm".

Trước đó, vào tháng 12/2017, Việt Nam cũng loan báo hiện đã có một đơn vị của quân đội, mang tên Lực lượng 47, gồm 10 ngàn người gọi là "hạt nhân đấu tranh trên không gian mạng". Đó là những người được xem là "kiên định lập trường, có trình độ, kỹ năng sử dụng công nghệ cao", được huy động để chống các quan điểm "sai trái" trên Internet.

Theo hãng tin Reuters, chính phủ Việt Nam đã kêu gọi giám sát chặt chẽ hơn các mạng xã hội và tìm cách loại bỏ những nội dung bất lợi cho Nhà nước. Vào tháng 8/2017 chủ tịch nước Trần Đại Quang cũng đã yêu cầu phải kiểm soát chặt chẽ hơn các trang thông tin và trang blog với những "nội dung xấu và nguy hiểm".

Thanh Phương

************************

Việt Nam lập Bộ tư lệnh tác chiến không gian mạng (RFA, 08/01/2018)

Bộ Quốc phòng Việt Nam hôm 8/1 công bố quyết định thành lập Bộ Tư Lệnh Tác Chiến Không gian Mạng.

cyber1

Hình minh họa. Biểu tượng của mạng xã hội Facebook - AFP

Thông tin này được đưa ra tại một buổi lễ ở Hà Nội với sự tham dự của người đứng đầu ngành quốc phòng Việt Nam là ông đại tướng Ngô Xuân Lịch, và Thủ tướng chính phủ là ông Nguyễn Xuân Phúc.

Chức năng chính của Bộ Tư Lệnh Tác Chiến Không Gian Mạng được nêu rõ là đầu mối thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về bảo vệ chủ quyền quốc gia trên không gian mạng và công nghệ thông tin trong toàn quân.

Vào ngày 25 tháng 12 năm ngoái, ông Nguyễn Trọng Nghĩa, thượng tướng phó chủ nhiệm Tổng Cục Chính Trị Quân đội Việt Nam, cho biết về đơn vị có tên Lực Lượng 47 gồm 10 ngàn người là hạt nhân đấu tranh trên không gian mạng.

Tên gọi Lực Lượng 47 được đặt theo chỉ thị 47 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về những điều đảng viên không được làm, trong đó có quy định về việc giám sát, quản lý việc cung cấp, sử dụng dịch vụ internet trong quân đội, quản lý báo chí, xuất bản.

Ông Nghĩa nói 10 ngàn người của lực lượng 47 ‘vừa hồng, vừa chuyên’, có kỹ năng, trình độ sử dụng công nghệ cao.

Trước khi có tuyên bố của ông Nguyễn Trọng Nghĩa, lâu nay tại Việt Nam còn có đội ngũ được gọi là ‘dư luận viên’ được trả tiền để viết bài, tham gia hoạt động chống lại những nhóm bất đồng chính kiến, các nhà hoạt động vì dân chủ, môi trường sạch…

******************

Việt Nam lập Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng (BBC, 08/01/2018)

Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc và các lãnh đạo cao nhất của Bộ Quốc phòng vừa dự lễ công bố Quyết định thành lập Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng hôm 8/1.

cyber2

Ngày càng nhiều người dùng internet ở Việt Nam

Truyền thông Việt Nam nói việc này xuất phát từ một quyết định ngày 15/8/2017 của Thủ tướng Việt Nam, tuy không cho biết rõ nội dung cụ thể của quyết định này.

Như tên gọi, lực lượng mới này của quân đội sẽ tập trung hoạt động trên mạng internet để "bảo vệ Tổ quốc".

Phát biểu tại buổi lễ, ông Nguyễn Xuân Phúc tiết lộ Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng sẽ "phối hợp chặt chẽ" với Bộ Công an và Bộ Thông tin và Truyền thông.

Ông dặn dò biên chế lực lượng "phải tinh gọn, trang bị vũ khí phải đồng bộ, hiện đại nhất", theo trang web chính phủ.

Đây sẽ là lực lượng "trung thành, kỷ luật, trí tuệ, nhạy bén, hiệu quả".

Thủ tướng Việt Nam cũng yêu cầu Bộ Tư lệnh "tuyệt đối không để các thế lực thù địch móc nối, làm ảnh hưởng đến uy tín của quân đội".

Tác chiến mạng

Có rất ít thông tin về lực lượng mới này, nhưng chính phủ và quân đội Việt Nam từ lâu không giấu giếm sự quan tâm đến vấn đề tác chiến mạng.

Tạp chí Quốc phòng Toàn dân của Bộ Quốc phòng Việt Nam gần đây gọi không gian mạng là "chiến địa", và kêu gọi cảnh giác "đấu tranh loại bỏ thông tin xấu độc, làm thất bại chiến lược 'Diễn biến hòa bình'".

Có thể hình dung Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng sẽ "phản bác" các thông tin mà Việt Nam cho là của "thế lực thù địch, phần tử cơ hội".

Lực lượng tác chiến mạng, theo một bài của Tạp chí Quốc phòng Toàn dân, được mô tả là sẽ "viết bài đấu tranh", được "bồi dưỡng chuyên sâu".

Tại một hội nghị tháng Ba năm ngoái, lãnh đạo Tổng cục chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam đã bàn thảo về tầm quan trọng của việc "phòng, chống quan điểm sai trái, thù địch và thông tin xấu độc trên không gian mạng".

Mới nhất, hồi tháng 12, Thượng tướng Nguyễn Trọng Nghĩa - phó chủ nhiệm Tổng cục chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam - tiết lộ về "lực lượng 47", có có hơn 10.000 người.

Ông mô tả lực lượng 47 là "hạt nhân đấu tranh trên không gian mạng", "vừa hồng vừa chuyên".

*******************

Việt Nam- Trung Quốc hợp tác trong lĩnh vực văn hóa (RFA, 08/01/2018)

Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện, người dẫn đầu Đoàn công tác Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch Việt Nam vào chiều ngày 7 tháng giêng tại Bắc Kiinh có cuộc hội đàm với Bộ trưởng Bộ Văn hóa Trung Quốc, ông Lạc Thụ Cương, nhân chuyến thăm kéo dài từ ngày 7 đến ngày 9/1/2018.

cyber3

Các nghệ sĩ tái diễn hình ảnh quân đội Trung Quốc đang chiến đấu với nhân dân Việt Nam, trong buổi lễ kỷ niệm lần thứ 226 chiến thắng của Hoàng đế Quang Trung đánh bại quân Thanh xâm lược năm 1789. Ảnh chụp tại Hà Nội vào ngày 23 tháng 2 năm 2015. AFP

Tin cho biết tại cuộc gặp, hai phía cùng điểm lại tình hình hợp tác, triển khai Kế hoạch thực thi Hiệp định văn hóa hai nước giai đoạn 2016-2018. Trong đó, năm 2017 được Hà Nội và Bắc Kinh đánh giá là năm đỉnh cao trong quan hệ giao lưu hợp tác văn hóa Việt-Trung.

Cũng tại buổi hội đàm, cả haivị bộ trưởng đồng ý tiếp tục tăng cường hợp tác, lấy văn hóa làm cầu nối hữu nghị giữa hai nước. Đặc biệt, hai bên đã thống nhất thiết lập cơ chế gặp gỡ định kỳ hàng năm giữa lãnh đạo Bộ Văn hoá, Thể thao, Du lịch Việt Nam và Bộ Văn hóa Trung Quốc giai đoạn 2019-2021, với trọng tâm thúc đẩy các hoạt động bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, đào tạo nghệ thuật.

Hai phía vào dịp này ký kết "Bản ghi nhớ hợp tác công nghiệp văn hóa".

Published in Việt Nam