Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Kể t cuc Cách mng Hi giáo ti Iran năm 1979, quan hệ gia M và Iran phần ln là thù nghch [1]. Trước đó Iran dưới thi vua Mohammad Reza Pahlavi là mt đi tác cn thiết, và là đng minh, mà M tin tưởng và phn nào đó da vào đ mt mt ngăn chn nh hưởng t Liên Xô, mt khác vì quyn li v du ha cũng như v an ninh chung của khu vc.

iran1

Cảnh sát đi mt vi người biu tình v máy bay dân s Ukraine b Iran bn rơi. Đi hc Amir Kabir, Tehran, 11/01/2020.

Mọi chính quyn M, k t đó đến nay, tt nhiên là mun chế đ thay đi (regime change). Tt c vì quyn li ca M và, rng hơn, ca khu vc. Nhưng mi chính quyn đu có nhng chiến lược, chiến thut hay nói chung là các bin pháp khác nhau. Hơn na, mun là mt chuyn, làm được hay không là chuyn khác.

Chính quyền Obama thì tìm cách kim chế Iran, cũng như mong mun kim soát được vũ khí ht nhân ca Iran, bng cách tiếp cn thay vì cô lp, bng tha ước có tính toán k càng đ Iran phải thc hin thay vì hình pht/cm vn, chng hn. Vì suy lun như thế nên nó đã đưa đếsự hình thành Kế hoch Hành đng Toàn din Chung (Joint Comprehensive Plan of Action/JCPOA) được năm thành viên thường trc ca Hi đng Bo an Liên Hip Quc cng vi Đc ký kết vi Iran năm 2015 [2].

Trong khi đó, ngay từ đu chính quyn Trump đã có quan đim khác hoàn toàn, và đã quyết đnh rút khi JCPOA ngày 8 tháng 5 năm 2018. Trong bài "Đối đu vi Iran" (Confronting Iran) đăng trên tạp chí Foreign Affairs cui năm 2018, đương kiêm Ngoại trưởng Hoa Kỳ Michael R. Pompeo đã bin lun rng chính sách "to ti đa áp lc" ca Tng thng Trump s tt và hiu qu hơn [3]. Ông Pompeo trình bày nhiu lý do cho chính sách rút ra khi tha thun JCPOA, tái áp dng cm vn, đe da các bin pháp quân sự kh thi, và n lc vch trn tham nhũng và vi phm nhân quyn ca chế đ này, bi vì Iran là mt nhà nước bt ho, là mt chế đ ngoài vòng pháp lut v.v…

Trong bài viết này, Ngoi trưởng Pompeo cũng đ cp đến Lc lượng V binh Cách mng Hi giáo (Islamic Revolutionary Guard Corps/IRGC), mà ông biện lun rng IRGC đã hình thành lc lượng tinh nhu Quds được giao nhim v xut khu cách mng ra ngoài nước Iran. Ngay t ban đu tt c các trách nhim đi ni và đi ngoi ca các viên chc trong chế đ Iran, kể c trách nhim đi vi người dân ca mình, là đ hoàn thành cuc cách mng này. Và theo Pompeo, thì "Kết qu là, trong bn thp k qua, chế đ đã gây ra rt nhiu s hy hoi và bt n, hành vi xu không kết thúc vi JCPOA".

Với quan đim đó, không có gì ngạc nhiên khi chính quyn Trump đã theo dõi từng bước đi ca Tướng Qassem Suleimani, người đng đu ca IRGC Quds Force, và là mt trong những nhân vt quyn lc và nh hưởng nht ti Trung Đông [4]. Và khi cơ hi đến, ông Trump đã ra lnh h sát ngay. Iran đã tr đũa bng các ha tin tn công vào các căn c quân s ca M ti Iraq. Cũng may, không có mt công dân hay binh lính nào ca Mỹ chết. Và chuyến máy bay bị Iran bn rơi không có một công dân M nào. Nếu không thì tình thế leo thang s khó tránh khi.

Bắn ha tin xong thì Ngoại trưởng Iran Javad Zarif khẳng đnh không muốn leo thang và chiến tranh vi M [5].

Liệu Hoa Kỳ có th tin lời nói ca ông Zarif không ?

Thật ra thì c hai bênh đu hoàn toàn không tin tưởng nhau, và nhng gì được nói công khai, nếu có đúng d kin, thì cũng ch là mt na hay mt phn ca s tht.

Tuy vẫn có nhiu người Iran ng h M và các văn hóa Tây phương, giới cm quyn hin nay vn dng tôn giáo (nhánh Shiite) và tinh thn dân tc đ duy trì s thng tr ca h. Chế đ thn quyn ca Iran hin nay nói riêng, và người Iran hiu biết v lch s nói chung, không quên rng chính M, và Anh, đc bit là CIA của M, đã nhúng tay vào cuộc đo chánh Th tướng Iran Muhammad Mossadegh năm 1953 [6]. Các tài liệu được gii mt vào năm 2017, tức 64 năm sau, cho biết CIA tìm cách ngăn chn nó vì tin rng cuc đo chánh s tht bi, nhưng không thành vì nhân viên CIA hàng đu ti Iran, Kermit Roosevelt, đã không thi hành lệnh đưa ra. Cuc đo chánh thành công, nhưng hu qu ca nó đ li là khng khiếp : tinh thn bài Tây phương đã gia tăng t đó ; cuc Cách mng Hi Giáo Iran năm 1979 ; và v khng hong con tin người M Iran vào thi đim đó. Chế đ thn quyn Iran không những hoàn toàn bài M, mà còn tr thành mt chế đ hung bo và vi phm nhân quyn trm trng nht hin nay. Cui tháng 11 năm va qua, h đã thng tay đàn áp mi cuc biu tình trên toàn Iran và đã giết chết hơn 180 người dân, mà con số tht có th cao hơn [7].

Hoa Kỳ, nhất là chính quyn Trump hin nay, tt nhiên không tin rng Iran s ngng đó, như ông Zarif tuyên b. Theo chuyên gia Kelly Magsamen, s khủng hong s không chm dt đây [8]. Các hành đng tr đũa ca Iran s đến qua thi gian, bng nhng cách bình thường không tiên liu được, và nó s không gii hn Iraq hay ti Trung Đông. Magsamen cho rng chính quyn Trump cn chun b cho các tình huống bt ng : s có các cuc tn công mng ; khng b nước ngoài và trên đt M ; các n lc ám sát các quan chc Hoa Kỳ và nhiu cuc tn công vào các m du ca Saudi Arabia ; và s có nhng bước tiến khiêu khích hơn đ thi hành chương trình vũ khí ht nhân. Magsamen, và nhiều chuyên gia v Trung Đông khác, đu biết không có mt chính sách hay mt s chn la ti ho nào đi vi Iran (no good options). Leo thang xung đt, hay xung thang, đu có th b c hai bên hiu lm hay tính lm, vì hin nay không có kênh ngoại giao nào gia hai chính quyn. Trong khi đó Th tướng Iraq Adel Abdul Mahdi đã yêu cu M bt đu chun bđể rút quân khi Iraq [9]. Và Hạ vin Hoa Kỳ đã thông qua nghị quyết đòi hỏi TT Trump phi được Quc hi phê chun trước khi xúc tiến bt c hành đng quân s nào chng li Iran [10].

Chuyên gia Daniel Byman thuộc vin nghiên cu Brookings cũng có nhng nhn đnh tương t như Magsamen trong bài "Nước đi kế tiếp ca Iran" (Iran’s next move) [11].

Tóm lại, nhng chính sách ca ông Trump đi vi Iran đang có nhiều cn tr và hn chế hơn nhng gì ông Trump mong mun thc hin. Lý do là vì mc du ông Trump và ông Pompeo khng đnh Hoa Kỳ không mun chiến tranh hay thay đi chế đ ti Iran, mà ch mun Iran hành x như mt quc gia bình thường, nhng hành động và chính sách Trump to "áp lc ti đa" được Iran xem là như thế và Iran đã "phn kháng ti đa" trong nhng năm qua [12]. Khi b dn ti chân tường thì chế đ nào cũng tìm cách phn ng đ tn ti, ngoi tr không còn s chn la nào khác. Trong khi đó thì Iran còn nhiều la chn và chưa b dn đến thế chân tường.

Nếu chính quyn Trump tht s không mun thay đi chế đ thì phi có mt kênh ngoi giao đ đi thoi, thay vì ch da hoàn toàn vào đe da và cưỡng bách. Còn nếu mun thay đi chế đ thì ông Trump phải sn sàng leo thang, k c chiến tranh, nếu các áp lc ti đa không hiu qu. Mà như thế thì Hoa Kỳ s sa ly thêm mt cuc chiến khác ti Trung Đông, điu mà không ai mun, k c ông Trump.

Đó là lý do mà hầu hết các chuyên gia v Trung Đông cho rằng các chiến lược đi phó vi Iran cn lin lc, nht quán và cn có kênh ngoi giao đ có th đt được các mc tiêu bn vng đi vi Iran và Trung Đông hin nay.

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 16/01/2020

Tài liệu tham kho :

1. Monique Ross and Annabelle Quince, "Why America and Iran hate each other ", ABC News, ABC Radio National, 4 January 2020.

2. Colin H. Kahl, "Pompeo’s Dangerous Delusions ", Foreign Affairs, 24 October 2018.

3. Michael R. Pompeo, "Confronting Iran ", Foreign Affairs, November/December 2018, Volume 97, Number 6.

4. Maysam Behravesh, "Soleimani Was More Valuable in Politics Than in War ", Foreign Affairs, 8 January 2020 ; "Mật báo viên t Iraq, Syria giúp Mỹ h sát tướng Iran ", Reuters, VOA Tiếng Vit, 10 tháng 1 năm 2020.

6. "Iran launches missile attacks against US forces inside Iraq ", ABC News, 9 January 2020 ; "Iran ‘Concludes’ Attacks, Foreign Minister Says ", The New York Times, 8 January 2020.

7. Bethany Allen-Ebrahimian, "64 Years Later, CIA Finally Releases Details of Iranian Cou p", Foreign Policy, 20 June 2017.

8. Kelly Magsamen, "How to Avoid Another War in the Middle East ", Foreign Affairs, 4 January 2020.

9. "Thủ Tướng Iraq yêu cu M bt đu chun b đ rút quân khi Iraq ", VOA tiếng Vit, 11 tháng 1 năm 2020.

10. Maanvi Singh and Joanna Walters, "Congress to vote on curbing president's war powers – as it happened ", The Guardian, 9 January 2020 ; Amanda Macias and Jacob Pramuk, "House passes resolution to limit Trump’s war powers against Iran ", CNBC, 9 January 2020.

11. Daniel L. Byman, "Iran’s next move ", Brokkings, 10 January 2020.

12. Michael Makovsky and Jonathan Ruhe, "The right strategy for Iran isn’t regime change. It’s regime collapse ", The Washington Post, 9 January 2020 ; Amanda Macias and Kevin Breuninger, "Trump says US does not seek war or regime change in Iran, but is still ready to act if ‘necessary’ ", CNBC, 3 January 2020 ; Barbara Slavin, "US policy hinders positive ‘regime change’ in Iran ", Atlantic Council, 9 December 2019.

Additional Info

  • Author Phạm Phú Khải
Published in Diễn đàn

Đường lối ngoại giao kỳ lạ của tổng thống Mỹ Donald Trump thường bị đánh giá là ngẫu hứng, thất thường.

40nam1

Tổng thống Mỹ Donald Trump phát biểu tại Nhà Trắng ngày 8/1/2020 về vụ Iran tấn công căn cứ Mỹ tại Iraq. Reuters/Kevin Lamarque

Một trong những ví dụ thường được nêu lên là hồ sơ Bắc Triều Tiên : Trong không đầy một năm, ông Trump đã có thể chuyển ngay từ đe dọa hủy diệt chế độ Bình Nhưỡng sang ca ngợi Kim Jong-un, lãnh đạo nước này. Cách ông xử lý vấn đề Iran, trong những tuần lễ qua lại làm dấy lên những lời chỉ trích về mâu thuẫn giữa ý muốn rút Mỹ ra khỏi vùng Trung Đông và nguy cơ bị kẹt trong vòng xoáy trả đũa và trừng phạt khó kiểm soát được.

Tuy nhiên, theo phân tích của nhật báo Pháp Le Monde ngày 09/01/2020, trên hồ sơ Iran, đương kim tổng thống Mỹ rất nhất quán. Ngay từ lúc bước chân vào Nhà Trắng, Donald Trump đã chuẩn bị một cách có phương pháp việc rút Mỹ ra khỏi hiệp ước hạt nhân mà người tiền nhiệm đã ký kết năm 2015, trước khi áp đặt chính sách "áp lực tối đa" không chút thương tiếc trên nước Cộng hòa Hồi giáo Iran.

Đối với Le Monde, có hai sự kiện đã ghi dấu ấn lâu dài lên nhà tỷ phủ nay đã trở thành tổng thống Mỹ : Cuộc khủng hoảng con tin ở sứ quán Hoa Kỳ tại Tehran năm 1979 và cú sốc dầu hỏa lần thứ hai cuối thập niên 1970, đầu thập niên 1980.

Một cuộc nói chuyện năm 1980

Ghi nhận đầu tiên của Le Monde là ngay từ năm 1980, khi chỉ mới là một doanh nhân thành đạt 34 tuổi, Donald Trump đã lần đầu tiên công khai tỏ thái độ căm hận Iran sau vụ người Mỹ bị chế độ Hồi giáo Iran bắt làm con tin tại đại sứ quán Hoa Kỳ ở Tehran trước đó một năm.

Cho đến gần đây, khi đề cập đến những quan điểm của ông Donald Trump về thời cuộc, người ta thường nhắc đến một tờ quảng cáo vận động tranh cử của ông vào năm 1987, khi lần đầu tiên ông nghĩ đến việc ra tranh chức tổng thống Hoa Kỳ. Tờ quảng cáo này mang những chủ đề mà sau này khi đã là tổng thống Mỹ, ông Trump vẫn nhắc đến, trong đó ông đả kích thái độ "thiếu tôn trọng đối với nước Mỹ" mà nhiều nước đã biểu lộ, kể cả những nước chịu ơn của Washington. Theo ông, các nước này đã lợi dụng sự che chở và điều được cho là lòng hảo tâm của Mỹ.

Tuy nhiên, trong một bài viết lý thú công bố hôm 07/01/2020, theo chân các sử gia Brendan Simms và Charlie Laderman, tác giả một quyển sách về nguồn gốc thế giới quan của tổng thống Trump, ông Thomas Wright, giám đốc chương trình Mỹ-Châu Âu của Trung tâm tham vấn Brookings Institution tại Washington, đã trưng ra một bằng chứng khác cho thấy lập trường của ông Trump về Iran.

Quan điểm đó đã được ông Trump nêu lên trong một cuộc nói chuyện hôm 06/10/1980 trên đài truyền hình Mỹ NBC, không phải với một chuyên gia về quan hệ đối ngoại, mà là với Rona Barrett, một nữ phóng viên nổi tiếng trong làng giải trí thời đó.

Một quốc gia phải được các nước khác tôn trọng

Theo Le Monde, phần lớn cuộc nói chuyện liên quan đến những thành công đầu tiên của doanh nhân Donald Trump ở New York, những suy nghĩ của ông về sự giàu sang và ý nghĩa của nó. Nhưng nhân câu hỏi về việc nước Mỹ phải được nhìn như thế nào, Donald Trump, có lẽ lần đầu tiên, đã nói đến việc "một quốc gia phải được các nước khác tôn trọng", trước khi đề cập thẳng đến vụ con tin Mỹ bị Iran cầm giữ sau một cuộc tấn công vào đại sứ quán Mỹ ở Tehran năm 1979.

Vào lúc ấy, ông Trump đã nói nguyên văn như sau : "Việc họ có thể bắt giữ người Mỹ chúng ta làm con tin là hoàn toàn khôi hài. Việc đất nước (Mỹ) này đã xuôi tay và cho phép một nước như Iran giữ người của chúng ta làm con tin là điều khủng khiếp, và tôi không nghĩ là họ dám làm như thế với những nước khác".

Khi được hỏi là ông có tán đồng một sự can thiệp quân sự hay không, thì nhà địa ốc trẻ trả lời : "Tôi nghĩ là có. Theo tôi, đất nước chúng ta giàu dầu hỏa, và lẽ ra chúng ta nên can thiệp, và tôi rất thất vọng về việc chúng ta đã không làm. Tôi nghĩ là không ai có thể trách cứ chúng ta. Chúng ta có đầy đủ thẩm quyền để can thiệp vào lúc đó. Tôi nghĩ là chúng ta đã để lỡ một cơ hội"…

40 năm sau, lịch sử rõ ràng như đang tái diễn, trong bối cảnh đương kim tổng thống Mỹ tìm cách làm cho hành động của ông trong mọi vấn đề tách biệt hẳn so với người tiền nhiệm.

Cảm nhận bị hạ nhục

Đối với Le Monde, cuộc nói chuyện năm 1980 cũng phơi bày nỗi ám ảnh của ông Trump về dầu hỏa, cho thấy tác động lâu dài, đối với nhân vật lúc đó mới ở độ tuổi 30, của cuộc khủng hoảng dầu hỏa lần thứ nhì liên quan đến cách mạng ở Iran, và cuộc chiến do Iraq khởi động một tháng trước cuộc nói chuyện với Rona Barrett.

Nỗi ám ảnh đó đã xuất hiện nhiều lần sau này, nhất là khi ông Trump tỏ ý tiếc rằng Hoa kỳ đã không "lấy dầu hỏa" của Iraq sau khi đưa quân qua Iraq vào năm 2003 để triệt hạ Saddam Husein.

Dầu hỏa là yếu tố mà Lầu Năm Góc đã nêu bật vào mùa thu năm ngoái để duy trì một lực lượng đặc biệt ở vùng đông bắc Syria nhằm chống lại sự khôi phục lực lượng của Daesh, mặc dù ông Trump đã nhiều lần tỏ ý muốn rút quân. "Chúng ta giữ lại dầu hỏa", tổng thống Mỹ đã bình luận một cách hài lòng như trên ngày 28/10/2019, sau khi thông báo quyết định bố trí lại lực lượng đặc biệt Mỹ chung quanh các mỏ dầu hỏa của Syria, cho dù, theo các chuyên gia về luật quốc tế, đó có thể là một tội ác chiến tranh.

Quyết định tiêu diệt tướng Iran Qasem Soleimani, sau vụ tấn công vào đại sứ quán Mỹ ở Baghdad do những nhóm Iraq thân Iran tiến hành, cũng gợi lại cảm nhận về việc bị làm nhục sau vụ cơ quan đại diện Mỹ ở Tehran bị tấn công hồi năm 1979.

Ngày 04/01, ông Trump đã đe dọa tấn công 52 mục tiêu của Iran trong trường hợp nước Cộng hòa Hồi giáo trả đũa, một con số gợi nhắc lại 52 con tin người Mỹ bị Iran cầm giữ trong sứ quán Hoa Kỳ ở Tehran trong suốt 444 ngày kể từ ngày 4/11/1979.

Như để cho mọi người hiểu rõ, cố vấn của ông Trump, bà Kellyanne Conway, hai hôm sau đã nhấn mạnh trở lại rằng con số 52 đó là "số lượng con tin mà họ (Iran) đã cầm giữ cách đây 40 năm khi vị tổng thống rất nhu nhược Jimmy Carter, lãnh đạo nước Mỹ. Họ đã bắt người Mỹ chúng ta làm con tin và tất nhiên đã thả ra khi tổng thống Reagan lên nhậm chức".

Nỗi ám ảnh bị xem là yếu đuối

Theo nhận định của Le Monde, từ ngày bước chân vào chính trường, ông Donald Trump đã luôn luôn trau dồi hình ảnh người hùng của mình, cho dù ông vẫn muốn Mỹ đoạn tuyệt với vai trò "sen đầm quốc tế" có từ khi Thế chiến thứ 2 kết thúc. Ông Trump luôn bị nỗi lo ngại bị coi là một tổng thống "yếu đuối" ám ảnh.

Tờ báo Pháp kết luận : Cái chết của một công dân Mỹ trong vụ pháo kích của dân quân Iraq thân Iran, rồi vụ tấn công đại sứ quán Mỹ tại Baghdad đã khơi dậy nỗi ám ảnh đó. Có lẽ đây là yếu tố cơ bản để hiểu những quyết định vừa qua của tổng thống Trump.

Mai Vân

Nguồn : RFI, 13/01/2020

Additional Info

  • Author Mai Vân
Published in Diễn đàn
dimanche, 23 juin 2019 22:08

Già dái non hột

Sáng sớm ngày thứ năm 20/06/2019 (giờ địa phương) vừa qua, lực lượng vũ trang bảo vệ cách mạng Iran (Iran´s militaray Revolution Guard) đã bắn hạ một phi cơ thám thính không người lái UAV-Drone Global Hawk RQ-4A của Mỹ ở eo biển Hormus – một giao lộ quan trọng về dịa chính trị trên biển.

120612-O-ZZ999-101

Một phi cơ thám thính không người lái UAV-Drone Global Hawk RQ-4A của Mỹ bị bắn hạ ở eo biển Hormus

Theo phát ngôn viên của chính phủ Iran, chiếc Drone này bị bắn hạ khi xâm nhập vùng trời của Iran. Trong lúc phía Mỹ tuyên bố ngược lại, chiếc Drone bay trong không phận quốc tế, không hề xâm phạm không phận Iran. Sau khi biến cố xẩy ra, nhiều hãng hàng không dân sự đã hủy bỏ một số chuyến bay hoặc thay đổi lộ trình.

Khi nghe báo cáo chiếc Drone bị bắn rơi, tổng thống Donald Trump đã lên tiếng cáo buộc Iran làm nóng thêm tình hình vốn đang căng thẳng giữa 2 nước từ sau khi Mỹ đơn phương rút khỏi hiệp ước giới hạn vũ khí nguyên tử đã được ký kết dưới thời tổng thống Obama, đồng thời ra lệnh cấm vận Iran.

Bộ trưởng ngoại giao Mỹ Mike Pompeo và cố vấn an ninh quốc gia John Bolten lập tức lên tiếng yêu cầu tổng thống Trump phải có biện pháp đáp trả tương xứng. Ông Donald Trump cũng tuyên bố sẽ có hành động quân sự tương ứng để cảnh cáo Iran chớ chọc giận Mỹ, cùng lúc ra lệnh cho quân đội Mỹ sẵn sàng một cuộc hành quân hạn chế, tấn công Iran bằng hỏa tiễn vào một số các cứ điểm quân sự của Iran.

Tuy nhiên chỉ vài tiếng đồng hồ sau, khi tổng thống Nga Vladimir Putin lên tiếng "nhắn nhủ" Trump rằng tấn công Iran sẽ là một thảm họa cho nước Mỹ, ông Donald Trump liền thay đổi thái độ, quay ngoắt 180°, phát biểu : "Có thể việc bắn rơi chiếc Drone của Mỹ" chi là một lỗi lầm do sơ xuất". Sau đó ông hủy bỏ lệnh tấn công chỉ 10 phút trước khi chiến dịch bắt đầu với lý do là chiến dịch sẽ gây tử thương cho khoảng 150 nhân mạng người Iran trong khi chiếc Drone bị bắn rơi (trị giá 110 triệu USD) không gây thiệt mạng cho ai. Ông nói : "Tôi không thích đánh trả như thế ! Tôi không nghĩ đánh trả như thế là tương xứng".

Hoàn toàn tương phản với phát biểu của ông Trump, phía Iran cho biết việc bắn rơi chiếc Drone Global Hawk RQ-4A là một tin nhắn rõ ràng rằng Iran không muốn gây chiến với bất cứ quốc gia nào nhưng luôn sẵn sàng đáp trả những kẻ gây hấn. Bộ trưởng ngoại giao Iran Javad Zarif khẳng định trên mạng xã hội Twittter : "Chiếc Drone bị bắn hạ vi phạm không phận Iran".

Việc ra lệnh đánh trả Iran rồi lại hủy bỏ của ông Trump khi nghe lời nhắn nhủ của Putin khiến mọi người nhớ lại chuyện ông Trump đã từng hăm dọa tiêu diệt Bắc Triều Tiên nếu Kim Jong-un có những hành động khiêu khích Mỹ, tiếp tục bắn thử nghiệm hỏa tiễn nguyên tử để rồi chỉ ít lâu sau ca ngợi Kim Jong-un là một nhà lãnh đạo trẻ, tài ba.

Đi xa hơn nữa, ông Trump còn biểu lộ sự ưu ái của mình đối với tên lãnh đạo độc tài, gian manh, tàn ác Bắc Triều Tiên qua những phát ngôn gây chấn động giới ngoại giao quốc tế như : "We fell in love"với họ Kim.

Cho dù thất bại qua 2 lần gặp gỡ trong tháng 06/2018 ở Singapore và tháng 02/2019 tại Hà Nội, không đạt được một thỏa thuận nào, ông Trump vẫn kiên trì ca tụng, khen ngợi Kim Jong-un và tiếp tục năn nỉ họ Kim nối lại cuộc tình dang dở của ông với chàng Kim trẻ tuổi tài cao.

Có người bình luận cho rằng ông Trump khao khát, thèm muốn giải Nobel Hòa Bình nên muối mặt cầu khẩn họ Kim giải trừ vũ khí hạt nhân để ông ghi điểm với ủy ban chấm giải.

Nhận định này chỉ đúng một phần, phần lớn Donald Trump hoàn toàn không có chính sách ngoại giao, tất cả những liên hệ với quốc tế của Trump đều do quen thói con buôn địa ốc, lớn tiếng quát nạt, dọa dẫm, uy hiếp các đối tác bằng tiền bạc, địa vị đến khi thấy đối tác sẵn sàng trả đòn thì hoảng sợ, co vòi.

Giờ đây trong chính trị ông Trump cũng áp dụng phương thức này, Trump quên hay không biết chính trị hoàn toàn khác với kinh doanh địa ốc nên hành động, cách ứng xử của Trump chỉ trở thành trò cười cho thế giới.

Chuyện di dân bất hợp pháp từ Mexico vào nước Mỹ cũng được Trump hâm nóng bằng tuyên bố áp thuế lên tất cả hàng hóa của Mexico 5%, bắt đầu từ 10/06/2019, sau đó mỗi đầu tháng sẽ tăng 5% cho đến tháng 10/2019 sẽ là 25% cho đến khi Mexico ngăn chặn được làn sóng di cư vào nước Mỹ.

Tuy nhiên chỉ ít ngày sau đó, khi họp báo trước các phóng viên báo chí, truyền thông, ông Trump cầm trong tay một tờ giấy – không ai được nhìn thấy hay biết trong đó có nội dung như thế nào - vẫy vẫy, phát biểu rằng đã đạt được thỏa thuận với chính phủ Mexico nên việc áp thuế không còn cần thiết. Ông cũng không cho biết hai bên đàm phán lúc nào, ai là người đàm phán, thỏa thuận đạt được gồm những điều khoản gì ?

Đó là chưa nói đến việc ông Trump xin được gặp Tập Cận Bình bên lề hội nghị G20 sẽ diễn ra ở Osaka, Nhật Bản vào 2 ngày 28-29/06/2019 để bàn về việc đàm phán ngừng cuộc thương chiến kéo dài đã mấy tháng sau thời hạn chót 31/03/2019. Lệnh áp thuế 325 tỉ USD lên hàng hóa của Trung Quốc nhập vào Mỹ sẽ được Trump ban hành vào ngày N+1.

Suy cho cùng, cách hành xử ngoại giao của ông Trump chẳng có chính sách, kế hoạch đường lối gì, chỉ là cách hành xử của một kẻ già dái non hột.

Thạch Đạt Lang

(23/06/2019)

Published in Diễn đàn