Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

EVN vẫn nắm hầu hết hệ thống chi phối, quản lý, vận hành lưới truyền tải

evn1

Nguồn điện EVN nắm giữ trực tiếp chỉ chiếm 11% - Ảnh : EVN

Cả trăm nhà sản xuất mà chỉ có một ông EVN bao tiêu, phân phối, quyết định luôn giá bán thì sao hết độc quyền ? Có chăng chỉ là độc quyền thấp, độc quyền hoặc độc quyền cao thôi…

Vẫn độc quyền hạ tầng phân phối

Thông tin từ Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công thương), cơ cấu nguồn điện Việt Nam đã có sự thay đổi lớn khi EVN (Tập đoàn Điện lực Việt Nam) chỉ còn nắm giữ khoảng 37% nguồn điện (gồm trực tiếp và gián tiếp).

Cục Điều tiết điện lực đánh giá, tính đến nay, chỉ chưa đầy 20 năm, cơ cấu nguồn điện trong hệ thống điện Việt Nam đã có thay đổi lớn. Trong đó nguồn điện do các doanh nghiệp nhà nước đầu tư, nắm giữ đang giảm dần. Nguồn điện tư nhân ngày càng tăng đáng kể và dự kiến có thể chiếm gần một nửa toàn hệ thống vào năm 2030.

Như vậy, EVN không còn "độc quyền" nắm giữ toàn bộ nguồn điện và khâu sản xuất điện như trước năm 2006. Thực tế trong tổng công suất nguồn điện nắm giữ, hiện EVN chỉ chiếm 11% là trực tiếp.

Trước năm 2006, EVN nắm giữ toàn bộ nguồn phát điện. Trong gần 80.000 MW điện toàn hệ thống (theo công suất đặt), EVN nắm trực tiếp và gián tiếp khoảng 37,6%. Họ sở hữu trực tiếp khoảng 15%, chủ yếu là các nhà máy thủy điện đa mục tiêu (Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình, Trị An). Sở hữu gián tiếp tại ba tổng công ty phát điện (Genco 1, Genco 2 và Genco3) thuộc EVN chiếm 22,6% công suất hệ thống. Theo lộ trình, tập đoàn này sẽ thoái vốn tiếp tại 3 Genco nhưng tiến độ cổ phần hóa gặp khó.

Phần còn lại, trên 62%, EVN vẫn phải mua từ các chủ sở hữu nguồn khác, như Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và Tập đoàn Than và khoáng sản Việt Nam (TKV), các nhà đầu tư BOT và tư nhân.

Ở khâu truyền tải, về cơ bản, đến nay, vẫn là độc quyền của Nhà nước, theo Luật Điện lực (tức Nhà nước chi phối, quản lý, vận hành lưới truyền tải) vì EVN vẫn nắm hầu hết hệ thống. Tổng công ty truyền tải điện (EVNNPT), đơn vị trực thuộc EVN, được giao đầu tư, vận hành và quản lý hệ thống đường dây truyền tải siêu cao áp 500 kV, cao áp 220 kV và trạm biến áp tương ứng.

Mua bán điện trực tiếp cần được luật hóa

Theo một văn bản của Bộ Công thương (Công văn số 202/BC-BCT ngày 24/10/2023 báo cáo Thủ tướng Chính phủ và Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà), thì khảo sát 95 dự án năng lượng tái tạo vào tháng 5/2022 của đơn vị tư vấn cho thấy, có 24/95 dự án muốn mua bán điện "sạch" không qua EVN. Ngoài ra, 17 dự án phát điện từ năng lượng tái tạo đang cân nhắc về điều kiện tham gia cơ chế này cũng như khả năng tìm, ký hợp đồng với khách hàng mua bán điện trực tiếp, với tổng nhu cầu 1.125 MW (ước tính).

Vấn đề hiện nay là cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện từ năng lượng tái tạo (DPPA) vẫn chưa luật hóa.

Bộ Công thương cho biết, để triển khai được mô hình này cần phải hiệu chỉnh, ban hành bổ sung các quy định pháp lý hướng dẫn về :

(i) tính toán giá phân phối điện ;

(ii) tính toán giá điều độ vận hành hệ thống điện và giá điều hành giao dịch thị trường lực ;

(iii) tính toán giá dịch vụ phụ trợ hệ thống điện và các chi phí thanh toán khác ;

(iv) các hợp đồng mua bán điện mẫu (giữa đơn vị phát điện và khách hàng lớn, giữa đơn vị phát điện với EVN/A0).

"Việc xây dựng và ban hành các loại văn bản này là điều kiện tiên quyết để đảm bảo giá bán lẻ cho từng khách hàng lớn phản ánh đúng và đầy đủ các chi phí, tránh gây thất thoát tài sản của nhà nước và đảm bảo công bằng giữa các doanh nghiệp FDI và các khách hàng khác", Bộ Công thương nhận định.

Dự kiến cơ chế DPPA cũng sẽ quy định rõ 3 nguyên tắc giao dịch giữa đơn vị phát điện, khách hàng và đơn vị bán lẻ điện :

(i) Đơn vị phát điện kết nối với lưới điện quốc gia và bán điện năng của nhà máy điện lên thị trường điện giao ngay trong thị trường bán buôn điện cạnh tranh ;

(ii) Khách hàng mua điện từ đơn vị bán lẻ điện cho toàn bộ sản lượng điện khách hàng sử dụng theo giá bán điện ;

(iii) Các khách hàng ký kết trực tiếp hợp đồng kỳ hạn dạng chênh lệch với Đơn vị phát điện. Trong hợp đồng này, hai bên sẽ cam kết về việc thanh toán khoản chênh lệch giữa giá thị trường điện giao ngay và giá cam kết tại hợp đồng cho một mức sản lượng điện cụ thể trong từng chu kỳ giao dịch trong tương lai.

Ngoài ra, Quy định về cơ chế DPPA dự kiến bao gồm một số nội dung khác như : Phạm vi điều chỉnh ; Việc mua bán điện của đơn vị phát điện thông qua thị trường điện giao ngay ; Việc mua bán điện và thanh toán giữa khách hàng và đơn vị bán lẻ điện ; Hợp đồng giữa khách hàng và đơn vị phát điện.

Tử Long

Nguồn : VNTB, 28/10/2023

Published in Diễn đàn

S bám gi li ích nhóm, không riêng gì đi vi EVN, là gông cùm trói buc đà phát trin ca đt nước. Mun t chc li EVN trong tình hình khng hong thiếu đin hin nay, điu trước tiên là phi vượt thoát khi tư duy đc quyn!

evn0

EVN giải thích việc nhiều công ty con của đơn vị này đang gửi hàng chục nghìn tỷ đồng ở ngân hàng.

Thay đi hay cùng chết chìm

Câu chuyn người dân Th đô và rt nhiu cư dân khác t các tnh phía Bc tr v "thi ăn lông l" ti các hang đá, dn dà tr thành "xưa như Dim". Báo chí "l Đng" nhng ngày ti s t điu tiết, nói ít đi nhng cnh khn cùng ca dân chúng. Tường thut quá nhiu, li t cn cnh cái đám người không phân bit nam n, già tr, nm ngn ngang trong các hang đng, khéo li b Công an quy kết vào điu 117 thì khn. Các nhà báo hãy nhìn gương các nhà hot đng môi trường đang trong tù hay chun b ra tòa như bà Hng (t t chc CHANGE) ni tiếng. Dn dà, có l hai tiếng "thay đi" s là t húy đi vi nn báo chí cách mng. Đòi thay đi, cho dù thay đi cơ chế hay th chế, rt d b quy chp trong thi bui nhiu lon hin nay. Tuy nhiên, căn c vào ý kiến các chuyên gia trong bui ta đàm "Gii bài toán thiếu đin" do Câu lạc bộ "Café S" t chc chiu 9/6/2023 thì rõ ràng, tinh thn ca nh ng năm "tin" Đi mi li vng v:Thay đi hay là chết !

Chuyên gia Hà Đăng Sơn phát biu có ý phê phán nhng người ch trích "Quy hoch đin VII", vì theo ông, công vic ca nhng người làm quy hoch là hết sc phc tp và đòi hi trí tu. Tuy nhiên, ông Sơn vn than vãn là Quy hoch "quá cng nhc, 5 năm mi được điu chnh (mt ln), trong khi thc tế thay đi chóng mt". Ngay lp tc, t trên bàn ch ta, Tiến sĩ Nguyn Đình Cung, cho rng, "Thc tế thay đi sao không viết li quy hoch. Sao li t mình v ra (quy hoch) ri buc mình (vào đy)". Tiến sĩ Cung nhn mnh :"Phi đ th trường ban hành và phi thay đi cách thc làm chính sách, phi đ các nhà đu tư đưa ra quyết đnh, đng bàn na, đng ch th na!Nghe ông Cung phán như thế này, nhiu nhà báo "lnh tóc gáy" và cho rng, v Tiến sĩ này đã "ung thuc liu".Chuyn bê bi ca Tp đoàn EVN không mi, nó bt ngun t chính sách v cái gi là "an ninh năng lượng" ca nhà nước vn đã sai ngay t đu. Đ ra kh i m bùng nhùng EVN phi bt đu t đâu, thì bui ta đàm vn chưa gút li được.

"Bn cht h thng ca chúng ta là tinh thn trách nhim giúp cho doanh nghip x lý các vn đ là rt thiếu chuyên nghip nên nó dây dưa, l m, ông n đ cho ông kia, các lut xung đt ln nhau nên nhiu khi doanh nghip chu trn.Nếu c đ như vy, mà thi gian kéo càng dài thì b máy, nht là nhng cá nhân có quyn lc càng được hưởng li bi nhng chm tr đó. Lúc này là lúc ta nhn din đ x lý".Đy là đánh giá ca Phó Giáo sư Tiến sĩ Trn Đình Thiên, nguyên Vin trưởng Vin Kinh tế Vit Nam.

Ông Thiên còn nhn mnh thêm , đ gii quyết bài toán thiếu đin, phi theo tư duy h thng, đt trên nn tng th trường.Người viết bài này hoàn toàn nht trí, ch xin b sung: Mun áp dng lý thuyết h thng, trước tiên phi phá thế đc quyn năng lượng đin là đòi hi cp bách ca người dân trong c nước hin nay. Mun t chc li EVN thì "first things first" là cn phá thế đc quyn ca EVN!  Trên thc tế, Vit Nam đeo đui mô hình qun tr quc gia tp trung, nhưng khi đi ra vi thế gii, lúc nào cũng "xin" các nước hãy công nhn mình có nn kinh tế th trường. S "kiên đnh" này, đưa đến hu qu c th là xây dng h thng đin tp trung, cung cp đin quc gia theo chương trình đc quyn t trung ương.

Phi vượt thoát tư duy đc quyn

Theo ông Lưu Bình Nhưỡng, Phó Trưởng ban Dân nguyn ca Ủy ban Thường v Quc hi, vic Th tướng yêu cu thanh tra EVN là s ch đo rt kp thi. Nhưng ông Nhưỡng gi quan đim, nên đ Thanh tra Chính ph, thm chí là thanh tra liên ngành kim tra, đ tránh tình trng "chuyn nhà, đóng ca bo nhau !". Gia thi tiết nng nóng, đin b cúp liên tc, người dân đang bc xúc mà nghe ông Nhưỡng phát biu như thế, cũng phn nào h ha ! Đin là vn đ an ninh quc gia, chính vì vykhông th đ cho mt cơ quan đc quyn như EVN làm mt an ninh quc gia . Mong mun ca người dân là phi đm bo đ đin đ đi sng sn xut và sinh hot không b xáo trn và phi sm thanh tra EVN công khai minh bch. Đã đến lúc Chính ph không ch quá tp trung h tr EVN, mà nên có c nhng chính sách h tr cho đa phương nào ch đng được ngun năng lượng.Cơn ngt ngt vì nng nóng do đin php phù đã lên đnh đim , tn hi rt ln nn kinh tế cũng như ngun nhân lc, không cho phép các nhà qun tr quc gia chn ch các quc sách v năng lượng được na.

Đ tìm ra li gii ti ưu cho nhng bài toán ln phc tp, cách tiếp cn ph quát là tách bài toán ln ra nhiu bài toán nh đ tìm li gii ti ưu đa phương cho các bài toán cc b. Đy là phân tích ca Tiến sĩ Nguyn Ngc Chu. Phát trin h thng đin nên đi theo cách tiếp cn y. Phi thay đi tư duy, t "quan liêu bao cp" chuyn sang cung ng đin trên toàn quc bng các li gii cung cp đin cho tng vùng min. Hãy chia ra nhiu vùng năng lượng. Mi vùng năng lượng vi nhng ưu thế v tim năng các th loi năng lượng ca vùng đó s có mt h thng đin phù hp. Vùng năng lượng, không đơn thun là các yếu t đa lý, mà còn là dân s, vai trò và tm quan trng ca nó đi vi nn kinh tế quc dân. Như vy, các thành ph ln như H Chí Minh và Hà Ni t mình phi là mt vùng năng lượng. Các tnh thành ln khác, hoc mt mình, hoc lin k ni tiếp nhau cũng có th to nên m t vùng năng lượng. Nếu phân tách ra như vy, thì h thng đin, bao gm cơ cu các loi năng lượng và công sut, ca khu vc Nam B, Nam Trung B, Tây Nguyên, Trung Trung B, Bc Trung B hay Bc B, Thành phố H Chí Minh hay Hà Ni s khác nhau .

An ninh năng lượng hn nhiên là mt bài toán khó, riêng đi vi Vit Nam li càng khó gp bi, vì nếu không tnh táo s t chui vào by ca "nước l". Chia tách quyn bính ca EVN như trên không ch giúp các đa phương, các vùng min có th ch đng gii bài toán năng lượng ca mình, mà còn to điu kin đ thu hút các nhà đu tư t khp mi min ca T quc. Hãy ôn li các tm gương ca "Bưu đin" và "Vin thông", hay "Lương thc" và "Ngân hàng" trước đây đã thoát mt cách ngon mc khi cơ chế quan liêu bao cp như thế nào ? Tt c đu có th cho nhng kinh nghim sng đng t thc tin ca công cuc Đi mi. Tho lun d tho ngh quyết ca Quc hi v thí đim mt s cơ chế, chính sách đc thù phát trin Thành phố Hồ Chí Minh ngày 8/6, đi biu Đinh Ngc Minh (Cà Mau) đ ngh "giao cho Thành phố Hồ Chí Minh tính toán và t cho phép các h dân và doanh nghip trên đa bàn t lp, t dùng v à có th chuyn Đin lc Thành phố Hồ Chí Minh v cho EVN ca thành ph qun lý đ gim bt đc quyn ca Tp đoàn Đin lc Vit Nam". Đ ngh này được người dân Sài Gòn rt ng h, vì đin tiêu dùng ca hkhông th phó thác cho Tp đoàn Đin lc Vit Nam đc quyn mãi được .

Tiến sĩ Chu đưa ra con s đ so sánh : năm ngoái, sn lượng đin c nước là 268,4 t kwh, vi dân s 99 triu thì bình quân khong 2.711 kwh/người/năm. Trong khi đó, bình quân ca Hoa Kỳ là 11.731 kwh/người/năm (Tng sn lượng 3.930 t kwh/335 triu người). Xem thế, nhu cu đin tiêu dùng ca Vit Nam s còn tăng gp nhiu ln hin nay. Nếu ly toàn b công sut đin ca c nước hin có đ phc v riêng cho min Bc hay min Nam trong tương lai, đu không th đ. Cho nên, chiến lược phát trin đin, là vùng nào phc v vùng đó. Quy hoch xây dng nhà máy đin cũng theo chiến lược đó. Ch không phi là chuyn đin mt tri t Nam ra Bc, hay chuyn thu đin t min Bc vào min Nam. Bi thế, ti ưu hóa cc b là chiến lược ct lõi trong quy hoch đin. Nam B và Nam Trung B, s da ch lc vào đin mt tri, đin gió và nhit đin khí. Bc B da vào thu đin, đin gió, nhit đin khí, đin gió, đin mt tri ( mc đ th p hơn).Khu vc min Trung, Tây Nguyên s ph thuc tương đi đng đu vào năng lượng tái to, thu đin và nhit đin khí. V lâu dài, đin thu triu s tri dài theo b bin .

Phạm Bá Bình

Nguồn : VOA, 15/06/2023

Published in Diễn đàn

Dân : Vào hang đá trn nóng – Nhà nước : Mt bò vn chưa làm được chung

Đi dch Covid-19 va dt, dân Hà Ni li rơi vào cơn hong lon khác : T đu hè, c ngày ln đêm, người dân náo lon do mt đin din rng trong cái nóng hm hp như b ai ht la vào người. C nước nguyn ra Tp đoàn đin lc (EVN).

tronnong1

Những ngày mất điện, người dân ở quận Hà Đông, huyện Chương Mỹ đổ về Khu di tích chùa Trầm (xã Phụng Châu) để trốn nóng - Hình minh ho.

Thm cnh

Hà Ni và các tnh min Bc và min Trung đang nng nóng như thiêu trên din rng trong nhng ngày qua, có nơi nóng gay gt vi nhit đ t 36, 39 lên 40 đ. Đ m 40 55%, càng làm dân tình thêm điêu đng. Nng nóng Hà Ni thường được d báo kéo dài t 10g đến 18g mi ngày. Nng nóng gay gt khiến cuc sng ca người dân, đc bit là nhng người lao đng t do b đo ln, buc h phi tìm đ cách chng chi vi thi tiết khc nghit.Tng công ty Đin lc (EVN) thông báo trong ngày 8/6 , "nhiu nơi trên đa bàn Thành phố Hà Nội b ct đin luân phiên. Đáng chú ý, ti th xã Sơn Tây và huyn Thanh Oai mt đin trên rt nhiu đa đim". Danh sách các đa ch ti Hà Ni b ct đin trong ngày này dài gn 4 trang giy A4.

T ngày 5/6, nhiu khu vc ca Hà Ni b mt đin kéo dài, người dân sinh sng gn chùa Trm (huyn Chương M) đã r nhau vào hang đng đ tránh nóng, đi có đin mi v nhà. Hàng chc gia đình mang theo nước đóng chai, chiếu, qut giy... vào hang đng bên trong chùa Trm đ tránh nhit. Bà Trương Th Qunh Như (45 tui, thôn Phượng Nghĩa, xã Phng Châu, Chương M) cho biết, nng nóng kéo dài li mt đin, c gia đình bà ăn vi ba cơm ri mang chiếu lên hang chùa Trm nm ngh. Theo bà, chùa Trm cách nhà khong 1km,không khí mát m hơn so vi cái nóng hm hp nhà . "Tôi người Sài Gòn, ly chng ra đây hơn chc năm nhưng vn chưa quen được cái nóng ngoài Bc". My ngày qua, tri oi nng, li thêm mt đin, chng và con bà không chu được, ăn vi cho qua ba ri chy trn vào hang đá đ tránh nóng.

Cht vt gia cái nng gay gt, anh Vũ Văn Din (quê Thường Tín), hin đang làm tài xế GrabBike cho biết : "Nng nóng đnh đim khiến công vic chy xe rt mt. Nn nhit cao, không khí khô nóng khiến cho nhng người lao đng mưu sinh ngoài đường như chúng tôi chu không ni, nhưng vì cuc sng mưu sinh nên tôi cũng phi chp nhn chng chi li nóng. Lúc trước chy 5 7 cuc xe vn bình thường,nhưng bây gi chy khong chng 1 2 cuc là mt l , nng nóng quá khng khiếp. Chy mt quá chng mun ăn cơm, ch yếu là ung nước ri ngh ngơi cho khe li ri chy tiếp".

Biết bao dân lao đng chu thm cnh mt người, mt ca, cuc sng ngc ngoi. Mt đin dn đến vô vàn câu chuyn đau lòng. "Ba cha con Hi Phòng b ngt khi nm ng trong ô tô vào ngày mt đin có l là s vic đau lòng nht trong "mùa mt đin" năm nay. Em P.M.H. 20 tui, được đưa vào vin trong tình trng đã ngng tun hoàn hô hp. Sau gn 4 gi được các bác sĩ hi sc cp cu tích cc nhưng cô sinh viên này đã không qua khi. H. ra đi b li nhiu ước mơ dang d khi đang là sinh viên đi hc và được đánh giá là người ngoan ngoãn, chăm ch". Ch tri gà Chu Văn Dũng (xã Thch Hòa, huyn Thch Tht, Hà Ni) k: "Sau khi khu vc tri gà b mt đin, tôi đã gi lên người ph trách đin ca thôn, lúc đu h bo 13g. Đến 13g chưa thy, gi tiếp thì h li bo 14 15g Tôi gi liên tc không biết bao nhiêu cuc,vy mà 21g mi có đin . Ch na ngày, hơn 1.000 con gà sc nhit lăn đùng ra chết".

tronnong2

Nhà mất điện, người dân trốn nóng trong trung tâm thương mại.

Mt bò vn chưa làm ni chung

Nguyên nhân sâu xa ca vic mt đin trin min trên din rng my tháng nay là do đâu ? Đ gii mã khi nguyên nhân này, điu ngc nhiên là không ch mng xã hi, mà ngay báo chí nhà nước cũng "hăng hái" vào cuc.Chng t, t đâu đó, đã có bt đèn xanh cho vic "gii phu" căn bnh trm kha này. Nguyên nhân ca mi nguyên nhân là do nn phá rng và bán rng có h thng và ch ý, đng thi kết hp vi tư duy da dm vào nhp đin t Trung Quc, được cho là giá r hơn, so vi thu mua đin t các cơ s sn xut trong nước. Phác ha nguyên nhân như thế là đ, và nghe ra cũng khá đơn gin đ hiu ra nhng vn đ nhc nhi hin nay. Tuy nhiên, đ đi sâu vào "m x" mng lưới mafia, moi ra cho hết mi ngóc ngách ca cách thc n xi thì", tư duy tham nhũng trc li, ăn hi l và làm giàu trên m hôi nước mt ca muôn dân, thì mi vic không hoàn toàn đơn gin.

Mới đây, Thủ tướng vừa giao cho Bộ trưởng Bộ Công Thương ch đo thành lp đoàn thanh tra chuyên ngành, theo quy đnh ca pháp lut v qun lý và cung ng đin ca EVN t ngày 1/1/2021 đến ngày 1/6/2023. Ngày 6/6, Th tướng Phm Minh Chính ban hành Công đin v vic thc hin các gii pháp bo đm cung ng đin mùa khô năm 2023 và thi gian ti.Công đin gi B trưởng B Công Thương , Ch tch y ban Qun lý vn nhà nước ti doanh nghip, Ch tch UBND các tnh, thành ph trc thuc Trung ương, Ch tch, Tng giám đc các tp đoàn : Đin lc Vit Nam, Du Khí Vit Nam, Công nghip Than Khoáng sn Vit Nam.Xin Th tướng mt câu bình lun : Giao cho Nguyn Hng Diên (đương kim B trưởng) hay Trn Tun Anh (cu B trưởng B Công thương) kim tra khâu qun lý và đc quyn cung ng đin ca EVN thì cũng như giao còi cho nhng trng tài va thi, va đá bóng. Tt c ri s vô can !

Bi vì, ha phúc phi đâu mt bui. Đáng ra Th tướng phi cho thanh tra EVN t lâu ri mi phi. Gi thì "cháy nhà mi ra mt chut". Mt đin trên din rng hin nay đang đt ra rt nhiu câu hi cho EVN. Mt đt nước có th gi là cường quc v đin gió và đin mt tri như Vit Nam, nhưng t trng đin năng lượng tái to trong cơ cu đin ch chiếm khong 26% ? Ti sao bao nhiêu năm EVN vn không cân đi được ngun đin, đ đip khúc thiếu đin ct đin không phi lp li mi khi vào thi k cao đim, trong khi phi nhp khu và giá đin liên tc tăng ? EVN hin nay cũng đang trc tiếp qun lý khai thác mt s nhà máy đin, cơ bn đến nay các nhà máy đin y đã hết khu hao, không phi mt chi phí nguyên liu đu vào, ch vic khai thác và lãi, ti sao vn báo cáo l?Có l Cơ quan ca Hip hi Năng lượng đin Vit Nam là đơn v hu quan nht có th tr li nhng câu hi này .

Theo B Tài nguyên và môi trường, tính đến ngày 6/6,hu hết các h thy đin ln min Bc đã v mc nước chết  gm : Lai Châu, Sơn La, Tuyên Quang, Bn Chát, Ha Na, Thác Bà. Riêng hai h Thy đin Lai Châu và Sơn La đã phi chy xung dưới mc nước chết. Trong khi đó, trên c nước, duy nht ch có Thy đin Đa Nhim là vn hot đng trơn tru. Đây là biu tượng vng chc cho mi quan h thâm giao gia hai nước Vit Nam Nht Bn. Công trình được khi công xây dng vi s tài tr ca chính ph Nht Bn. Ti thi đim Cm thủy đin đt sn lượng 50 t kWh, toàn Công ty cổ phần Thủy đin Đa Nhim Hàm Thun Đa Mi đã sn xut được 85,072 t kWh đin góp phn vào công cuc phát trin kinh tế xã hi đt nước, đng thi cp nước phc v dân sinh và canh tác nông nghip cho h du các tnh Ninh Thun, Bình Thun. Thy đin Đa Nhim được khi công t ngày 1/4/1961 và hoàn thành toàn b công trình vào cui năm 1964. Nhà máy có công sut lp đt 160 MW. Vi đ cao ct áp 800 m, đây là nhà máy thy đin có sut tiêu hao nước rt thp, vào khong 0,55 m3/kWh. Bên cnh nhim v phát đin,công trình còn cung c p nước sinh hot và phc v thâm canh nông nghip cho đng bng tnh Ninh Thun  vi din tích khong 16.000 ha.

"Ly ông cơ chế, ly bà tư duy…"

"Xin đng hót na nhng li chim chóc mãi…". Cách đây hơn phn tư thế k, có mt người cm bút gan d đã đã dám lt trn bn cht "na dơi na chut" ca nn kinh tế th trường đnh hướng xã hội chủ nghĩa, căn nguyên ca mi thm ha.Đó là nhà thơ Nguyn Duy . Ông suýt b bt, vì ti "thóa m T quc". Nguyn Duy thoát nn do mt s tình c. Nếu như ngày nay thì ông đã b bt ri, như B Công an đã và đang b tù mt lot các nhà hot đng môi trường, tng dũng cm t giác nn phá rng và bán đt rng có h thng. Nếu nhng ai đã nhìn thy các bc nh v các b xa lông, tràng k ca nhng Nông Đc Mnh, nhng Lê Kh Phiêu ca hng hà sa s các nhà lãnh đo cao cp và các đi gia trc phú khác, thì hiu các khu rng nguyên sinh đã b bc t ra sao, đ có được nhng b xa lông, tràng k y Và đó là nguyên nhân sâu xa dn đến không còn nhng cánh rng đ gi và điu tiết nước cho sông h, khiến các đp thy đin b cn kit, dn đến "nhng mùa mt đin" như hin nay.

tronnong3

Mt đin dn đến vô vàn câu chuyn đau lòng. Biết bao dân lao đng chu thm cnh mt người, mt ca, cuc sng ngc ngoi.

Tho lun d tho ngh quyết ca Quc hi v thí đim mt s cơ chế, chính sách đc thù phát trin Thành phố Hồ Chí Minh ngày 8/6, đi biu Đinh Ngc Minh (Cà Mau) đ ngh "giao cho Thành phố Hồ Chí Minh tính toán và t cho phép các h dân và doanh nghip trên đa bàn t lp, t dùng và có th chuyn Đin lc Thành phố Hồ Chí Minh v cho Thành phố Hồ Chí Minh qun lý đ gim bt đc quyn ca Tp đoàn Đin lc Vit Nam". Đ ngh này được dân Sài Gòn rt ng h vì đin tiêu dùng ca h không th phó thác cho EVN đc quyn mãi được.Không ch Sài Gòn mà các đa phương khác cũng mun ch đng ngun đin cho mình nếu có điu kin . Bi vì người dân đã hiu quá rõ nếu mua đin và phân phi đin vn thuc v đc quyn Nhà nước thì EVN ch có gii pháp mang tính "đnh hướng" là bt cht gi thu mua trong nước đ ưu tiên nhp đin ca Trung Quc !

Phê phán EVN là đúng nhưng chưa đ. Trên EVN là cái cơ chế quái đn đ EVN hàng năm tuy khai l hơn 26 ngàn t VND nhưng các Công ty con ca nó thì vn lãi hàng nghìn t và có hàng chc nghìn t gi Ngân hàng.Trò "úm ba la" đ ra cái "quái thai" này  thì ch có nn kinh tế th trường nh hướng xã hi ch nghĩa" mi sn xut được mt hàng c chng" y. EVN là Tng công ty nhà nước duy nht có chc năng phân phi đin, ni lý do vì an ninh quc gia(Cũng như người ta đang ni ra lý do vì an ninh quc gia mà bt gi các nhà đu tranh bo v môi trường hin nay !). Đó là lý do đ EVN không nghĩ được cách "làm chung" như thế nào đ có được mt mng lưới "hòa đng b" các dòng đin khp trên ba min.

Tng bí thư Nguyn Phú Trng còn sng mà thiêng tht ! Các h dân Th đô c tháng nay, đêm ngày va khn t nước chưa bao gi được như hôm nay", va cu xin hôm nay, khu ph mình đng b ct đin. Thi chiến tranh, Nixon Kissinger quyết đưa Bc Vit tr v thi đ đá. Sau na thế k, nh đi theo mô hình cùng "bn vàng",dân Th đô đang đua nhau vào hang đá đ tránh cái nóng như ai bc la ném vào mt .

Hoàng Trường

Nguồn : VOA, 12/06/2023

Published in Diễn đàn

Có thể tin được Thanh tra chính phủ sẽ công tâm trong ‘kiểm tra tăng giá điện’ hay không ?

EVN đã tăng giá điện đến 8,36% vào đầu năm 2019, nhưng đến khi tính giá điện cụ thể với các hộ gia đình thì lại xảy ra quá nhiều trường hợp người dân ngã ngửa khi mức thu hàng tháng vọt đến 50 - 70% so với tháng trước.

didem1

EVN đã tăng giá điện đến 8,36% vào đầu năm 2019

Chỉ sau khi dư luận, mạng xã hội, báo chí quốc doanh và có thể cả ‘một bộ phận không nhỏ’ trong số giới đồng chí trong nội bộ đảng cầm quyền phản ứng dữ dội về thảm họa tăng giá điện vô tội vạ của Bộ Công thương và EVN (Tập đoàn Điện lực Việt Nam), giới chóp bu của chính phủ ‘kiến tạo thuế’ mới vội vàng chỉ đạo cho Thanh tra chính phủ tiến hành ‘kiểm tra việc tăng giá điện’ như một động tác chữa cháy.

Vào năm 2011, EVN từng bị thanh tra và bị phát hiện đã hạch toán cả các công trình hồ bơi và sân tennis vào giá thành điện và bắt người tiêu dùng phải lãnh đủ. Nhưng bất chấp báo chí và dư luận kêu gào, từ đó đến nay Thanh tra chính phủ có bất kỳ xử lý nào. Khi đó, đã dậy lên rất nhiêu dư luận về biệc các thành viên trong đoàn thanh tra của Thanh tra chính phủ đã được ‘lót tay’ hậu hĩ.

Vụ việc cho chìm xuồng đó là quá lộ liễu và trơ trẽn, đến mức danh sách ‘tội đồ ngành điện’ ngoài Bộ Công thương, EVN còn được bổ sung thêm cái trên Thanh tra chính phủ. 

Dưới thời Bộ trưởng công thương Vũ Huy Hoàng, còn nhiều vụ bê bối khác đã nhanh chóng bị chìm xuồng.

Vào năm 2015, EVN bị phát hiện trốn thuế gần 5.000 tỷ đồng – theo một kết luận thanh tra của Bộ Tài chính.

Thanh tra Bộ Tài chính đã phát hiện tập đoàn có những khoản hạch toán không đúng quy định, khiến doanh thu và lợi nhuận năm 2015 -2016 giảm.

Cụ thể, năm 2015 EVN hạch toán vào chi phí hơn 1.341 tỉ đồng khoản chênh lệch cước phí vận chuyển dự án đường ống dẫn khí Phú Mỹ – Thành phố Hồ Chí Minh (giai đoạn 2012-2015) dù thực tế chênh lệch cước phí vận chuyển đường ống dẫn khí Phú Mỹ – Thành phố Hồ Chí Minh mà EVN phải trả cho Tập đoàn Dầu khí là 1.938 tỉ đồng.

Ngoài ra, EVN còn không hạch toán 4.847 tỷ đồng doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2016. Theo quy định, lãi chênh lệch tỉ giá phải được bù trừ với lỗ chênh lệch tỉ giá. Nếu có chênh lệch thì doanh nghiệp phải hạch toán khoản này…

Trước đó, vào những năm 2007-2009, EVN đã trở thành tác nhân gây ra khoản lỗ khủng khiếp lên đến 30.000 tỷ đồng khi đầu tư trái ngành vào bất động sản, chứng khoán, bảo hiểm. Cho đến nay, hậu quả đầu tư lỗ lã và chôn vốn ấy vẫn chưa được EVN giải quyết xong.

Cho tới nay, cấp trên trực tiếp của EVN vẫn là Bộ Công thương - một ‘cá mập’ lớn mà suốt từ thời cựu bộ trưởng Vũ Huy Hoàng đến bộ trưởng đương nhiệm là Trần Tuấn Anh, con trai của Trần Đức Lương cựu chủ tịch nước và thuộc diện cán bộ ‘hót hay nhảy giỏi’, đều trắng trợn bao che cả tập đoàn tài phiệt trên không chỉ cho những âm mưu tăng giá điện, mà còn về hàng loạt cú xả lũ thủy điện bất nhân của EVN từ năm 2013 đến nay ở các tỉnh miền Trung mà đã trở thành tác nhân chính giết sống ít nhất hàng trăm mạng dân nghèo nơi rốn lũ.

Minh Quân

Nguồn : VNTB, 28/05/2019

Published in Diễn đàn

Thủ tướng Phúc đã dung dưỡng cho độc quyền EVN như thế nào ?

Minh Quân, VNTB, 08/05/2019

Đã đến thời các tập đoàn tài phiệt xăng dầu và điện lực tăng giá phi mã bất chấp dân sinh khốn khó và cũng bất chấp phản ứng công luận, trong đó có phần ‘cống hiến’ không nhỏ của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.

dien1

Thằng khốn nào láo toét, dám nói giá điện của nước ta thấp so với khu vực thì bạn cứ nhét cái này vào mõm nó - một facebooker bình luận.

"Sau khi Thủ tướng có ý kiến phê duyệt, Bộ Công thương mới ban hành quyết định tăng giá" - quan chức Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải thú nhận với báo chí.

Lời thú nhận trên là bằng chứng lộ diện và trần trụi nhất cho thấy tính ‘liêm chính’ của thủ tướng ‘Cờ Lờ Mờ Vờ’ lộ ra đến mức nào, sau khi Nguyễn Xuân Phúc vội vã chỉ đạo kiểm tra lại cách tính giá điện vì lo sợ bị dư luận xã hội phản ứng gay gắt và làm ảnh hưởng đến chính phủ mà bị người đời xem là ‘may là Kiến tạo, chứ Voi tạo hay Khủng Long tạo thì không biết đến thế nào’ của ông ta. 

Tới giờ phút này, đã có thể kết luận rằng có một mối quan hệ đáng ngờ, rất đáng ngờ giữa chính phủ Nguyễn Xuân Phúc với EVN (Tập đoàn Điện lực Việt Nam).

Vào cuối tháng Sáu năm 2017, tức ngay trước khi ‘Thủ tướng chính phủ’ ký Quyết định số 34 về khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân giai đoạn 2016 - 2020, ông Phúc đã ký phê duyệt đề án tái cơ cấu EVN nhưng lại không có bất cứ một cải cách nào để xóa bỏ vai trò độc quyền tàn hại dân sinh của tập đoàn mà báo chí quốc tế đặt cho biệt hiệu "cậu ấm hư hỏng" này.

Trong đề án trên, EVN vẫn nắm 100% vốn ở các khâu truyền tải, phân phối mà không hề có một chút hơi hướng nào về điều mà giới quan chức hay phủ dụ là "hướng đến thị trường điện cạnh tranh".

Cũng trong đề án trên, nhiều doanh nghiệp tham gia khâu phát điện nhưng chỉ có một đầu mối EVN mua điện và bán điện. Mặt khác, theo quyết định của chính phủ thì nhà nước nắm 100% vốn ở công ty này, như vậy tư nhân không hề có cơ hội để tham gia…

Dung dưỡng độc quyền đã "nối giáo" cho chuyên chế tăng giá điện.

Ngay sau đề án tái cơ cấu EVN được Thủ Tướng Phúc ký phê duyệt, nỗi lo sợ thường trực của nhân dân đã biến thành sự thật khi cũng chính thủ tướng này lại ký tiếp quyết định số 24/2017, thay thế quyết định số 69/2013 về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, áp dụng cho các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động điện lực và sử dụng điện, có hiệu lực từ ngày 15 Tháng Tám, 2017.

Quyết định trên cho phép EVN được tự quyết tăng giá điện hai lần mỗi năm với mức từ 3% đến dưới 5%, Bộ Công thương được quyết tăng giá điện từ 5% đến 10%.

Nhóm lợi ích điện lực chỉ cần có thế !

Đến khi đó, cùng với Bộ Công thương là cơ quan chủ quản của "cá mập" EVN, sự nghiệp "lobby tăng giá" của EVN đã thành công bước đầu.

Có thể không cần đến trường hợp phải tăng giá điện trên 10% mà do đó Bộ Công thương phải xin ý kiến chính phủ, vì đối với nhóm lợi ích EVN và Bộ Công thương mà từ rất lâu rồi người ta vẫn ví là "nhóm cá mập" hay "bạch tuộc" chỉ cần được chính phủ bật đèn xanh tăng giá điện và tăng vài chục phần trăm mỗi năm đã đã đủ để "bù giá vào dân". Vào những năm 2007-2009, EVN cũng là tác nhân gây ra khoản lỗ khủng khiếp lên đến 30.000 tỷ đồng khi đầu tư trái ngành vào bất động sản, chứng khoán, bảo hiểm.

Theo đó và trong trường hợp "nhân đạo" nhất, EVN sẽ được quyền tự quyết định tăng giá diện dưới 5% và được tăng hai lần một năm, nghĩa là giá điện ngay trong năm 2017 sẽ tăng khoảng gần 10%.

Còn kém "nhân đạo" hơn, không phải EVN mà chính là Bộ Công thương sẽ "trảm" dân. Nối tiếp truyền thống "đi đêm" và "bảo kê" từ thời Bộ Trưởng Vũ Huy Hoàng, đương kim Bộ Trưởng Trần Tuấn Anh của bộ này - nhân vật suýt thành công với người anh em cọc chèo Lê Phước Vũ trong dự án Thép Hoa Sen-Cà Ná ở Ninh Thuận, sẽ có hai lần tăng giá điện trong năm với biên độ gần 10%/lần, để "kết quả dân chúng" bằng tỷ lệ tăng cả năm lên đến gần 20% !

Quyết định tăng giá điện mà Thủ Tướng Phúc ký lại xảy ra trong bối cảnh một khoản nợ khổng lồ lên đến 9,3 tỷ USD của EVN được báo cáo. Chi tiết cần đặc tả không kém là phần lớn vốn vay của EVN là nợ vay được chính phủ bảo lãnh.

Nhưng 9,3 tỷ USD chưa phải hết. Kết luận của hãng kiểm toán Delotte Việt Nam, đơn vị kiểm toán cho EVN đã nhấn mạnh : Tổng nợ phải trả của tập đoàn này đã lên đến xấp xỉ 487 ngàn tỷ đồng, tương đương đến 22 - 23 tỷ USD theo tỷ giá đầu năm 2019.

EVN - một tác nhân gây "nợ máu" cho tuyệt đại đa số dân chúng Việt Nam bởi "thú tính" tăng giá điện bất chấp dân sinh. Nếu lấy lợi nhuận trước thuế những năm gần đây của EVN vào khoảng 5.000 tỷ đồng để tính mức bình quân cho các năm, để trả hết nợ hiện thời, EVN sẽ phải liên tục tăng giá điện như thiêu thân hàng trăm năm nữa !

Bế tắc toàn diện giai đoạn cuối của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đang được kết liễu bằng công cuộc vơ vét tàn mạt mang tính tư bản chủ nghĩa dã man của giới quan chức vẫn xưng hô là đồng chí : đã đến thời các tập đoàn tài phiệt xăng dầu và điện lực tăng giá phi mã bất chấp dân sinh khốn khó và cũng bất chấp phản ứng công luận, trong đó có phần ‘cống hiến’ không nhỏ của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.

Minh Quân

Nguồn : RFA, 08/05/2019

***************

EVN : Quả đấm thép đấm vào mặt nhân dân

Nguyễn Tường Thụy, RFA, 08/05/2019

Từ 20/3/2019, giá điện tăng đã làm cho người tiêu dùng lao đao và tất cả đều nhao lên mạng ta thán, rên rỉ. Quan chức của ngành nội thương và Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) tìm đủ mọi lời giải thích nhưng xem chừng khó thuyết phục được ai. Vì muốn nói thế nào thì choáng váng là cảm giác rất rõ khi người tiêu dùng phải móc hầu bao ra thanh toán tiền điện cho tháng 4. Mà chần chừ không nộp thì bị cắt điện ngay lập tức, "không nói nhiều". Thắc mắc, đơn từ không ai cấm nhưng hậu xét. Một số tờ báo chỉ ra, tiền điện không phải tăng quanh con số 8,3% mà thực tế tăng từ 35 đến 75%.

dien2

Việc tăng giá bán lẻ điện "cũng làm tăng hóa đơn tiền điện".

Thủ phạm là nắng nóng ?

Về việc tiền điện tăng, EVN nhanh nhẹn đổ ngay cho sử dụng tăng, sau đó yếu tố tăng giá chỉ là phụ : Việc tăng giá bán lẻ điện "cũng làm tăng hóa đơn tiền điện".

Chữ "cũng" cho thấy, EVN không thừa nhận tăng giá là thủ phạm chính mà chỉ là thứ yếu. Thủ phạm là do tiêu thụ nhiều điện kia. Tiêu thụ nhiều là bởi nắng nóng. Đồng ý nắng nóng là một yếu tố làm tăng lượng điện sử dụng. Tuy nhiên, thời tiết nóng lên hay lạnh xuống nó sẽ diễn ra từ từ. Không thể tự nhiên thời tiết đang tháng Chạp mà nhảy phắt lên tháng Sáu, nên cái nóng của tháng 4 so với tháng 3 không thể làm nhu cầu điện nhảy phắt lên trên dưới 50 % hoặc hơn được

Để thuyết phục do nắng nóng, tiêu thụ nhiều, EVN làm một bảng thống kê khá công phu. Theo đó, Hà Nội, có 8,63% số khách hàng tiêu thụ điện tăng gấp đôi, và 23.66% số khách hàng dùng điện tăng 1,5 đến 2 lần. Tuy nhiên, khi đưa ra con số ấy, EVN đã "quên" thống kê số khách hàng có điện năng tiêu thụ giảm.

Báo Tuổi trẻ có bài phân tích khá kỹ lưỡng và phát hiện ra cái lươn lẹo trong việc hút máu người tiêu dùng là chia lượng điện tiêu thụ ra 6 bậc, gọi là giá điện bậc thang và cho thấy ‘các con số được "nhảy múa" phi mã theo từng bậc’.

Để bảo vệ cho việc giá điện nhảy múa trên mỗi thang giá, EVN dẫn chứng một vài nước Đông Nam Á cũng áp dụng giá lũy tiến. Theo giá lũy tiến, càng dùng nhiều giá càng đắt, tức là tìm cách hạn chế dùng điện, cũng có nghĩa là sản xuất không đáp ứng được tiêu dùng. Điều đó nói lên mặt yếu kém của ngành điện trong việc đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Vậy tại sao Việt Nam lại lấy mặt yếu kém của một vài nước để làm mẫu, coi như là đúng rồi để áp dụng cho mình ? Sao không lấy những cái hay, cái tích cực của các nước khác, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dân để học tập ?

Trấn nhưng không an

Trước làn sóng phản đối tăng giá điện, ngành công thương trấn an rằng đã tính toán kỹ để hạn chế ảnh hưởng của việc tăng giá điện tới các mặt hàng khác. Thế nhưng trên thực tế, thì mỗi lần tăng giá điện, nó làm biến động tất cả các mặt hàng tiêu dùng khác với một tỉ lệ tương ứng, mà những bà nội trợ đều cảm thấy rất rõ. Giá điện ảnh hưởng trực tiếp đến mọi mặt của đời sống sinh hoạt trong xã hội, vì lượng tiêu thụ nhiều và mọi cá nhân, gia đình, các tổ chức đơn vị kinh tế muốn tránh cũng không được.

Việc tăng giá điện làm tăng giá hàng tiêu dùng, dịch vụ lý giải như sau :

Nếu chi phí năng lượng trong giá thành 1 sản phẩm A nào đó chiếm 10 %, thì khi chi phí điện năng tăng 30 % thì giá thành sản phẩm ấy tăng lên 10% x 30% = 3 %.

Nhưng khoản mục năng lượng trong giá thành sản phẩm ấy chỉ là trực tiếp. Vì giá thành bao gồm rất nhiều khoản mục (nguyên vật liệu, năng lượng, lao động...) và mỗi khoản mục đều bị tăng bởi giá xăng rồi cho nên giá thành sản phẩm A không chỉ tăng lên 3% do tăng chi phí năng lượng trực tiếp mà còn bị tính chồng lên rất nhiều khoản chi phí năng lượng gián tiếp mà nó đã ém sẵn trong cách khoản mục khác cấu thành lên giá thành của sản phẩm A. Vì vậy, các mặt hàng không tăng theo mới là chuyện lạ.

Trước sự thật chi phí điện năng quá sức người tiêu dùng, có nhiều ý kiến đưa ra những lời khuyên an ủi, ví dụ, đắt quá thì đừng dùng thiết bị tiêu hao nhiều điện (như điều hòa) nữa. Người tiêu dùng tối dạ đến mấy cũng không cần đến lời khuyên này. Vấn đề ở chỗ phải xây dựng giá cả và chính sách giá sao cho hợp lý để người dân được hưởng thành quả do sự phát triển của sản xuất mang lại. Khuyên như thế khác nào khuyên quay trở lại thời kỳ nguyên thủy.

Cũng có ý kiến khuyên phải là người tiêu dùng thông minh, tránh dùng điện vào giờ cao điểm. Tránh cách nào đây khi đến một khoảng thời điểm nhất định trong ngày, rất nhiều gia đình cùng có nhu cầu. Nó chẳng khác gì lời khuyên đừng đi làm vào giờ cao điểm để tránh ùn tắc giao thông. Đó là điều không thể.

Mặt khác, hóa đơn tiền điện cho mỗi gia đình được chia phắt ra 6 bậc, làm gì có chuyện chia ra bao nhiêu kwh thuộc giờ cao điểm, bao nhiêu kwh thuộc giờ thấp điểm. Cho nên tránh giờ cao điểm là điều vô nghĩa và không thể làm được.

Một kiểu an ủi nữa là đem so giá điện ở Việt Nam với thế giới và cho rằng, vẫn còn thấp. Đây là kiểu giải thích cùn vì họ cố lờ đi chi phí điện năng trên thu nhập của người Việt Nam so với thế giới ra sao.

Giá điện trên thế giới cao vì giá thành (bao gồm tiền lương) cao. Thu nhập của người Việt Nam thấp vài chục lần so với họ thì tiền lương trong giá thành điện có cao được vài chục lần như họ không, đòi cao sao được.

Một bản thống kê của baomoi.com cho thấy, thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam bằng 23% so với bình quân thế giới nhưng giá điện lại bằng 50% (số liệu 2017) (1).

Một thống kê khác cho thấy, tiền điện so với thu nhập bình quân đầu người ở Việt Nam là 3,53%, chiếm mức cao nhất trong bảng xếp hạng 17 nước.

Điều chỉnh giá điện chỉ là biện pháp tức thời

Trước làn sóng phản đối tăng giá điện, thủ tướng yêu cầu kiểm tra lại giá điện. Khi đó, Bộ Công thương mới thành lập các đoàn kiểm tra. Nên nhớ, chính Bộ Công thương quyết định tăng giá điện. Nay lại kiểm tra việc này, rõ ràng đây là chuyện "vừa đá bóng vừa thổi còi". Tuy nhiên, ông Đỗ Thắng Hải Thứ trưởng Bộ Công thương lại "khẳng định trước khi có quyết định tăng giá điện, Bộ Công thương đã trình Chính phủ phê duyệt thì Bộ mới ban hành quyết định". Việc này chưa rõ thực hư thế nào.

dien3

Việc điều chỉnh giảm giá điện lại nếu có chỉ là nhằm hạ nhiệt. Về lâu dài, người tiêu dùng sẽ bị giá điện hành còn nhiều

Có thể sau khi kiểm tra, Bộ công thương sẽ điều chỉnh giá điện theo hướng giảm xuống. Nếu vậy thì số tiền đã móc túi của người tiêu dùng giải quyết ra sao, trừ vào hóa đơn tháng tiếp theo hay lỡ lấy rồi thì thôi.

Việc điều chỉnh giảm giá điện lại nếu có chỉ là nhằm hạ nhiệt. Về lâu dài, người tiêu dùng sẽ bị giá điện hành còn nhiều. Theo truyền thống, giá điện chỉ tăng chứ không giảm.

Độc quyền, thủ phạm tăng giá tùy tiện

Nền kinh tế hiện nay tạm chia ra hai thành phần chính là kinh tế nhà nước và kinh tế ngoài quốc doanh. Hai thành phần kinh tế này không có sự bình đẳng và có những khác biệt đối nghịch. Một trong khác biệt ấy là những mặt hàng độc quyền như điện, nước, xăng dầu... nhà nước hoàn toàn định đoạt giá chứ không chịu chi phối của thị trường, do họ giành một mình một chợ. Vì vậy, người tiêu dùng không có lựa chọn nào khác ngoài việc chấp nhận giá cả do bên bán áp đặt. Họ phải cắn răng chịu đựng những cơn tăng giá tùy thích mà nguyên nhân là để bù đắp cho những khoản tiền vô lý nào đó, như thua lỗ do kinh doanh ngoài chức năng chẳng hạn.

Ngoài ra, người tiêu dùng còn phải chịu đựng thái độ phục vụ của bên mua. Người dân tiếp xúc với các nhà cung cấp đều dễ nhận ra thái độ của nhân viên nhà điện thường lạnh lùng, hách dịch, chứ không khiêm nhường như nhân viên nhà mạng. Thị trường tư nhân không hề có chuyện, đắt thì đừng mua nữa, hoặc chê bai thì lần sau không bán cho nữa mà phải thương lượng, giải thích, nhân nhượng, vui vẻ chào mời thì mới tồn tại được. Độc quyền thì ngược lại.

Giá cả và thái độ phục vụ của ngành điện là thứ mà người tiêu dùng thấy trực tiếp nhất. Nhìn sâu thêm thì khu vực kinh tế nhà nước gây cho xã hội nhiều tiêu cực nhất, nó là những ổ tham nhũng. Sức tàn phá ngân sách của nó thật là kinh khủng.

Ngoài điện thì xăng dầu và nước sinh hoạt cũng là những mặt hàng độc quyền mà người dân không tránh được. Cũng như giá điện, giá nước cũng được tính theo thang giá lũy tiến nhưng nước ít bị bêu tên vì chi phí nước sinh hoạt thấp hơn, ảnh hưởng không quá lớn đến người tiêu dùng. Do tính chất bán lẻ và không theo dõi được nên xăng dầu đành ngậm ngùi nhìn mấy người bạn độc quyền làm xiếc trên thang giá lũy tiến. Để bù lại, xăng dầu được tăng giá thoải mái và chăm chỉ hơn. Chỉ riêng từ 5/2 đến 2/5/2019, chưa đầy 3 tháng, xăng dầu tăng liền tù tì tới 5 đợt, xơi ngon lành 26% so với chưa đầy 3 tháng trước đó. Tính trung bình, cứ 17 ngày tăng một phát.

Kinh tế nhà nước và sự độc quyền sinh ra từ cái đuôi định hướng xã hội chủ nghĩa, từ chủ trương "kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo", từ chức năng kinh tế của nhà nước theo học thuyết Mác Lenin. Sự bất cập của khu vực kinh tế này, ai cũng thấy nhưng để gỡ nó ra khỏi nền kinh tế thì lại là quyền của những người không nghe, không thấy, không biết.

Đến thời điểm hiện nay, Việt Nam có 10 tập đoàn kinh tế nhà nước trong đó có EVN. Người ta gọi những tập đoàn kinh tế nhà nước là những quả đấm thép. EVN là quả đấm thép đấm thẳng vào mặt nhân dân.

Nguyễn Tường Thụy (7/4/2019)

(1) https://baomoi.com/so-sanh-gia-nang-luong-cua-viet-nam-voi-cac-nuoc/c/30069555.epi)

******************

 

Thủ tướng Phúc ‘không biết’ hay tiếp tay cho phi mã giá điện ?

Phạm Chí Dũng, VOA, 06/05/2019

EVN (Tập đoàn Đin lc Vit Nam) là Petrolimex (Tp đoàn Xăng du Vit Nam) thêm mt ln na k t thi Nguyn Tn Dũng và B trưởng công thương Vũ Huy Hoàng đội mồ sng dy bng hình nh nhng bóng ma tài phit tăng giá phi mã bt chp dân sinh khn khó và cũng bt chp phn ng công lun.

dien1

Nhiều gia đình đã hoảng hốt khi cần hóa đơn tiền điện tháng 4 với mức tăng gấp đôi, gấp ba so với tháng trước. Ảnh VTC News

Những bóng ma gia ban ngày

Khác với t ng ‘nhóm li ích’ như mt gii hn trên mà báo chí nhà nước ch dám nói đến thếđang trở nên nhàm chán, tp đoàn tài phit không ch là nhóm vơ vét li ích mà còn móc ni cu kết vi gii quan chc cp trung cao đ can thip và thao túng chính sách kinh tế - xã hi trong mt chính quyn ‘ca dân, do dân và vì dân’.

Cấp trên trc tiếp của EVN và Petrolimex vn là B Công thương - mt ‘cá mp’ ln mà sut t thi cu b trưởng Vũ Huy Hoàng đến b trưởng đương nhim là Trn Tun Anh, con trai ca Trn Đc Lương cu ch tch nước và thuc din cán b ‘hót hay nhy gii’, đu trng trn bao che cả hai tp đoàn tài phit trên không ch cho nhng âm mưu tăng giá đin và xăng du gim ít tăng nhiu và trc ch ‘nâng lên mt tm cao mi’, mà còn v hàng lot cú x lũ thy đin bt nhân ca EVN t năm 2013 đến nay các tnh min Trung mà đã tr thành tác nhân chính giết sng ít nht hàng trăm mng dân nghèo nơi rn lũ.

Nhưng EVN, Petrolimex, Vũ Huy Hoàng trong quá kh đen ti và Trn Tun Anh trong hin ti đen đúa có phi là toàn b th phm gây ra thm ha tăng giá xăng du và đin khiến ít ra một na dân s Vit Nam b móc túi trng trn, càng thêm khn qun trong khi nn kinh tế đã lao vào năm suy thoái th 11 liên tiếp k t năm 2008 ?

Thủ tướng và ‘người nhà th tướng’

"Sau khi Thủ tướng có ý kiến phê duyt, B Công thương mi ban hành quyết định tăng giá" - quan chc Th trưởng B Công thương Đ Thng Hi thanh minh vi báo chí v vic tăng giá đin khi k l vic doanh nghip này đã đ xut đ "B Công thương phi hp các b ngành liên quan trình Chính ph phương án tăng giá đin".

Lời thú nhận trên buc phi phát ra sau khi dư lun xã hi và báo chí gm gào phn n v vic ti sao EVN đã tăng giá đin đến 8,36% vào đu năm 2019, nhưng đến khi tính giá đin c th vi các h gia đình thì li xy ra quá nhiu trường hp người dân ngã nga khi mức thu hàng tháng vt đến 50 - 70% so vi tháng trước.

Lời thú nhn trên là bng chng l din và trn tri nht cho thy tính ‘liêm chính’ ca th tướng ‘C L M V’ l ra đến mc nào, sau khi Nguyn Xuân Phúc vi vã ch đo kim tra li cách tính giá điện vì lo s b dư lun xã hi phn ng gay gt và làm nh hưởng đến chính ph mà b người đi xem là ‘may là Kiến to, ch Voi to hay Khng Long to thì không biết đến thế nào’ ca ông ta.

Cùng lúc, trên mạng xã hi hin ra thêm mt bng chng ác nghit : một Quyết đnh v khung giá ca mc giá bán l đin bình quân giai đon 2016 - 2020. Quyết đnh này là ca Th tướng chính ph, mang s 34, được ký ngày 25/07/2017 và dóng du ‘MT’, trong đó duyt mc giá bán l đin bình quân ti đa là 1.906,42 đng/kWh.

Cần nhc li, theo phương án mà B Công thương đưa ra, Tp đoàn Đin lc Vit Nam (EVN) đã tăng giá đin mc 8,36% t ngày 20/03/2019. Mi kWh đin s tăng gn 144 đng, lên mc bình quân 1.864,44 đng so vi giá bán đin thương phm bình quân trước đó là 1.720 đồng/kWh.

Như vy, chc chn giá đin s còn tăng na, chưa tính đến li đe da ca quan chc Đinh Quang Tri - Phó tng giám đc EVN - rng ‘giá din s tăng gp rưỡi, gp đôi ngay nếu gii tán EVN’ khi b báo chí truy buc ngun gc đc quyn ca EVN đã dẫn đến tình trng tăng giá vô ti v.

Quyết đnh s 34 ca ‘Th tướng chính ph’ được đóng du ‘MT’ là mt th đon chính tr đ phc v cơ chế tăng giá lén lút và bt chp như thế. Bt c ai sng lâu năm trong mt chế đ đc tài đu biết th đon này là món ăn khoái khẩu ca nhng k ch mun ngu dân. Mi đây, ngay sau khi b dư lun lên áp d di v giá xăng du và đin tăng phi mã, B Công thương ca Trn Tun Anh còn đòi đưa kế hoch tăng giá xăng du và đin chưa công b ca ngành này vào din… ‘bí mật nhà nước’.

Còn với bng chng v Quyết đnh s 34 ca ‘Th tướng chính ph’ trên, ngay c nhng dư lun viên cùng nhóm bi bút ca chính ph và B Công thương cũng không th ngy bin là ‘th tướng không biết vic tăng giá đin’.

Chưa k đến mt lung dư lun xã hi đang cho rng trong âm mưu tăng giá đin k t sau đi hi 12 đến nay còn có vai trò và có ‘dây máu ăn phn’ ca ‘người nhà Th tướng Nguyn Xuân Phúc’.

Vậy Th tướng Phúc v thc cht có vai trò gì trong thm ha tăng giá điện và xăng du ?

Dung dưỡng đc quyn và ‘bù giá vào dân’

Tới gi phút này, đã có th kết lun rng có mt mi quan h đáng ng, rt đáng ng gia chính ph Nguyn Xuân Phúc vi EVN.

Vào cuối tháng Sáu năm 2017, tc ngay trước khi ‘Th tướng chính phủ’ ký Quyết đnh s 34 v khung giá ca mc giá bán l đin bình quân giai đon 2016 - 2020, ông Phúc đã ký phê duyt đ án tái cơ cu EVN nhưng li không có bt c mt ci cách nào đ xóa b vai trò đc quyn tàn hi dân sinh ca tp đoàn mà báo chí quc tế đt cho bit hiu "cu m hư hng" này.

Trong đề án trên, EVN vn nm 100% vn các khâu truyn ti, phân phi mà không h có mt chút hơi hướng nào v điu mà gii quan chc hay ph d là "hướng đến th trường đin cnh tranh".

Cũng trong đề án trên, nhiều doanh nghip tham gia khâu phát đin nhưng ch có mt đu mi EVN mua đin và bán đin. Mt khác, theo quyết đnh ca chính ph thì nhà nước nm 100% vn công ty này, như vy tư nhân không h có cơ hi đ tham gia…

Dung dưỡng đc quyn đã "ni giáo" cho chuyên chế tăng giá đin.

Ngay sau đề án tái cơ cu EVN được Thủ tướng Phúc ký phê duyt, ni lo s thường trc ca nhân dân đã biến thành s tht khi cũng chính th tướng này li ký tiếp quyết đnh s 24/2017, thay thế quyết đnh s 69/2013 v cơ chế điều chnh mc giá bán l đin bình quân, áp dng cho các t chc, cá nhân tham gia hot đng đin lc và s dng đin, có hiu lc t ngày 15/08/2017.

Quyết đnh trên cho phép EVN được t quyết tăng giá đin hai ln mi năm vi mc t 3% đến dưới 5%, Bộ Công thương được quyết tăng giá đin t 5% đến 10%.

Nhóm lợi ích đin lc ch cn có thế !

Đến khi đó, cùng vi B Công thương là cơ quan ch qun ca "cá mp" EVN, s nghip "lobby tăng giá" ca EVN đã thành công bước đu.

Có thể không cn đến trường hợp phi tăng giá đin trên 10% mà do đó B Công thương phi xin ý kiến chính ph, vì đi vi nhóm li ích EVN và B Công thương mà t rt lâu ri người ta vn ví là "nhóm cá mp" hay "bch tuc" ch cn được chính ph bt đèn xanh tăng giá đin và tăng vài chục phn trăm mi năm đã đã đ đ "bù giá vào dân". Vào nhng năm 2007-2009, EVN cũng là tác nhân gây ra khon l khng khiếp lên đến 30.000 t đng khi đu tư trái ngành vào bt đng sn, chng khoán, bo him.

Theo đó và trong trường hp "nhân đo" nhất, EVN s được quyn t quyết đnh tăng giá din dưới 5% và được tăng hai ln mt năm, nghĩa là giá đin ngay trong năm 2017 s tăng khong gn 10%.

Còn kém "nhân đạo" hơn, không phi EVN mà chính là B Công thương s "trm" dân. Ni tiếp truyn thng "đi đêm" và "bảo kê" t thi Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng, đương kim Bộ trưởng Trn Tun Anh ca b này - nhân vt suýt thành công vi người anh em cc chèo Lê Phước Vũ trong d án Thép Hoa Sen-Cà Ná Ninh Thun, s có hai ln tăng giá đin trong năm vi biên đ gn 10%/ln, đ "kết qu dân chúng" bng t l tăng c năm lên đến gn 20% !

Quyết đnh tăng giá đin mà Thủ tướng Phúc ký li xy ra trong bi cnh mt khon n khng l lên đến 9,3 t USD ca EVN được báo cáo. Chi tiết cn đc t không kém là phn ln vn vay ca EVN là n vay được chính ph bo lãnh.

Nhưng 9,3 t USD chưa phi hết. Kết lun ca hãng kim toán Delotte Vit Nam, đơn v kim toán cho EVN đã nhn mnh : Tng n phi tr ca tp đoàn này đã lên đến xp x 487 ngàn t đng, tương đương đến 22 - 23 tỷ USD theo t giá đu năm 2019.

EVN - một tác nhân gây "n máu" cho tuyt đi đa s dân chúng Vit Nam bi "thú tính" tăng giá đin bt chp dân sinh. Nếu ly li nhun trước thuế nhng năm gn đây ca EVN vào khong 5.000 t đng đ tính mc bình quân cho các năm, để tr hết n hin thi, EVN s phi liên tc tăng giá đin như thiêu thân hàng trăm năm na !

Bế tc toàn din giai đon cui ca ch nghĩa xã hi Vit Nam đang được kết liu bng công cuc vơ vét tàn mt mang tính tư bn ch nghĩa dã man của gii quan chc vn xưng hô là đng chí : đã đến thi các tp đoàn tài phit xăng du và đin lc tăng giá phi mã bt chp dân sinh khn khó và cũng bt chp phn ng công lun, trong đó có phn ‘cng hiến’ không nh ca Th tướng Nguyn Xuân Phúc.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 06/05/2019

*********************

Bộ Công thương và EVN xảo thuật giá điện

Đỗ Thành Nhân, VNTB, 06/05/2019

Cả nước đang vào đợt nắng nóng và càng nóng hơn khi EVN phát hành hóa đơn tiền điện tăng đột biến. Giá điện tăng vô lý này có sự góp phần không nhỏ của Bộ Công thương.

dien1

Dư luận đã nói quá nhiều về việc tăng giá điện của EVN, còn Bộ Công thương thì có vẻ như… vô can và chuẩn bị kiểm tra theo yêu cầu của Thủ tướng.

Ai cũng biết căn cứ pháp lý để EVN tăng giá điện là thực hiện theo Quyết định số 468/QĐ-Bộ Công thương, Quy định về giá bán điện, ngày 20/03/2019 là của Bộ Công thương. Phân tích quyết định 468, cho thấy Bộ Công thương với EVN làm xảo thuật, tìm mọi cách ép người sử dụng điện. Với thị trường hơn 90 triệu dân phải sử dụng điện 24/24 thì chỉ cần chênh lệch một con số rất nhỏ thì cũng sẽ tạo ra một giá trị rất lớn.

Thứ nhất : công bố giá sau khi bán hàng

Điện là mặt hàng do nhà nước quyết định giá và công bố trước cho người sử dụng điện. Tuy nhiên Quyết định 468 ký vào ngày 20/03/2019 và có hiệu lực cũng từ ngày 20/03/2019.

Bộ Công thương không thể làm việc từ 0 giờ đêm ; nên ngày 20/03/2019, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh ký quyết định và các thủ tục hành chính phát hành văn bản, đến khi người mua điện cả nước thực hiện giá điện mới : sớm nhất là 8 giờ sáng. Trong khi người sử dụng điện từ lúc 0 giờ, tức là người sử dụng điện đã bị ép nâng khống giá điện ít nhất là 7 giờ. Tính trên cả nước thì con số không nhỏ.

Nhà nước phạt các cơ sở kinh doanh không công bố, niêm yết giá hay bán hàng cao hơn giá niêm yết ; Bộ Công thương lại cho phép EVN thu tiền điện cao hơn giá công bố suốt 7 giờ.

Chính phủ thanh tra : có xử phạt vi phạm hành chính Bộ trưởng Trần Tuấn Anh hay không và có hoàn trả tiền điện chênh lệch lại cho người sử dụng ?

Mặt hàng điện khác với xăng dầu, không ai đầu tư bình Acquy để trữ điện giá rẻ. Vậy mà Bộ Công thương điều hành giá điện giống Việt Cộng trong chiến tranh : đánh du kích và bất ngờ làm cho địch trở tay không kịp.

Tăng giá điện lần này sau 7 giờ sử dụng ; còn quyết định tăng giá điện gần đây (năm 2017) có hiệu lực trước chưa đầy 16 giờ. Bộ Công thương và EVN xem người sử dụng điện như … địch, tạo bất ngời trong điều hành để cho doanh nghiệp không kịp thời điều chỉnh phương án tài chính sản xuất kinh doanh.

Thứ hai : cùng xảo thuật giá điện

Dư luận đã nói quá nhiều về thủ đoạn tính tăng giá điện của EVN ; ở đây tôi chỉ phân tích xảo thuật tăng giá điện của EVN, tất nhiên có Bộ Công thương hổ trợ.

Quyết định 468 tăng giá điện căn cứ vào Quyết định số 28/2014/QĐ-TTg của Thủ tướng quy định về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện. Theo đó : giá bán lẻ điện sinh hoạt có 6 bậc, cơ cấu giá tỷ lệ với nhau : bậc 1 : 92%, bậc 2 : 95%, bậc 3 : 110%, bậc 4 : 138%, bậc 5 : 154%, bậc 6 : 159% (Quyết định 28, phần Phụ lục, mục 4.1).

Tuy nhiên EVN đề xuất Bộ Công thương lại cố tình làm trái với Quyết định 28 của Thủ tướng, đó là tăng giá điện bậc 1 với tỷ lệ thấp hơn 5 bậc còn lại. Có nghĩa là các bậc sau mức tăng cao hơn bậc trước, người sử dụng khó phát hiện.

Mục đích : người sử dụng điện không có cảm giác tăng giá cao - đây là nghệ thuật vặt lông không đau, để vịt không kêu.

Phân tích hai phương án tính giá điện theo Quyết định 28.

Phương án 1 : Lấy giá điện bậc 1 làm chuẩn và các bậc khác theo cơ cấu giá

dien2

Trong đó :

* Giá theo cơ cấu bậc 2 = Giá theo cơ cấu bậc 1 x Cơ cấu giá bậc 2 / Cơ cấu giá bậc 1 ; …

* Chênh lệch = Giá bán lẻ - Giá theo cơ cấu.

Theo kết quả tính như Hình 1, thì giá bán lẻ tăng so với giá theo cơ cấu (làm tròn) bậc 2 : 1 đồng ; bậc 3 : 8 đồng ; bậc 4 : 19 đồng, bậc 5 : 25 đồng, bậc 6 : 27 đồng.

Phương án 2 : Lấy giá bán lẻ điện bình quân làm chuẩn và các bậc theo cơ cấu giá

Theo Quyết định 468, giá bán lẻ điện bình quân là 1.864,44 đồng/kWh, còn Quyết định 28, Điều 4.2 "được phép điều chỉnh trong phạm vi ± 2% so với tỷ lệ được quy định"

dien3

Trong đó :

* Giá theo cơ cấu = Giá bán lẻ điện bình quân x Cơ cấu giá

* Chênh lệch = (Giá bán lẻ - Giá theo cơ cấu) / Giá theo cơ cấu

Theo kết quả tính như Hình 2, thì giá bán lẻ giảm so với giá theo cơ cấu đối với bậc 1 : 2,17%, và bậc 2 : 2,10% không nằm trong "phạm vi ± 2%" theo quyết định của Thủ tướng.

Nhận xét

Chỉ các phép tính số học đơn giản, không cần đến trình độ tú tài ; nhưng EVN-Bộ Công thương vẫn không thích tính đúng ; bên trình, bên duyệt cùng bắt tay nhau làm xảo thuật giá điện, tìm mọi cách để nâng giá, thậm chí xảo thuật qua mặt luôn quyết định của Thủ tướng.

Thanh tra Chính phủ sẽ làm rõ "làm rõ đúng, sai việc tăng giá điện", hy vọng thanh tra sẽ lắng nghe dự luận, làm minh bạch những góc khuất trong việc tính toán và cấu thành nên giá điện.

Ơn Bộ Công thương, ơn chính phủ : giảm xiết cổ chút nào may mắn cho dân chút đó !

Đỗ Thành Nhân

Nguồn : VNTB, 06/05/2019

Tham khảo :

- Quyết định số 28/2014/QĐ-TTg, ngày 07/04/2014 : https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Quyet-dinh-28-2014-QD-TTg-co-cau-bieu-gia-ban-le-dien-225738.aspx

- Quyết định số 468/QĐ-Bộ Công thương, ngày 20/03/2019 : https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-chinh-nha-nuoc/Quyet-dinh-648-QD-Bộ Công thương-2019-dieu-chinh-muc-gia-ban-le-dien-binh-quan-va-quy-dinh-gia-ban-dien-409426.aspx

*********************

Quyết định 34 - bằng chứng về Thủ tướng Phúc 'dính' EVN ?

Minh Quân, VNTB, 06/05/2019

Với phần hành điều hành trực tiếp các hoạt động kinh tế, làm thế nào Nguyễn Xuân Phúc xóa được nghi ngờ về ‘người nhà thủ tướng’ dây máu ăn phần trong thị trường độc quyền phân phối điện và vai trò ‘bảo kê’ của Phúc cho những tập đoàn tài phiệt hút máu dân ?

dien4

Hình ảnh Quyết định số 34 được cho là của ‘Thủ tướng chính phủ’. Nguồn : facebook Thanh Hieu Bui.

"Sau khi Thủ tướng có ý kiến phê duyệt, Bộ Công thương mới ban hành quyết định tăng giá" - quan chức Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải thanh minh với báo chí về việc tăng giá điện khi kể lể việc doanh nghiệp này đã đề xuất để "Bộ Công thương phối hợp các bộ ngành liên quan trình Chính phủ phương án tăng giá điện".

Lời thú nhận trên buộc phải phát ra sau khi dư luận xã hội và báo chí gầm gào phẫn nộ về việc tại sao EVN đã tăng giá điện đến 8,36% vào đầu năm 2019, nhưng đến khi tính giá điện cụ thể với các hộ gia đình thì lại xảy ra quá nhiều trường hợp người dân ngã ngửa khi mức thu hàng tháng vọt đến 50 - 70% so với tháng trước.

Lời thú nhận trên là bằng chứng lộ diện và trần trụi nhất cho thấy tính ‘liêm chính’ của thủ tướng ‘Cờ Lờ Mờ Vờ’ lộ ra đến mức nào, sau khi Nguyễn Xuân Phúc vội vã chỉ đạo kiểm tra lại cách tính giá điện vì lo sợ bị dư luận xã hội phản ứng gay gắt và làm ảnh hưởng đến chính phủ mà bị người đời xem là ‘may là Kiến tạo, chứ Voi tạo hay Khủng long tạo thì không biết đến thế nào’ của ông ta. 

Cùng lúc, trên mạng xã hội hiện ra thêm một bằng chứng ác nghiệt : một Quyết định về khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân giai đoạn 2016 - 2020. Quyết định này là của Thủ tướng chính phủ, mang số 34, được ký ngày 25/07/2017 và đóng dấu ‘MẬT’, trong đó duyệt mức giá bán lẻ điện bình quân tối đa là 1.906,42 đồng/kWh.

Cần nhắc lại, theo phương án mà Bộ Công thương đưa ra, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã tăng giá điện ở mức 8,36% từ ngày 20/3/2019. Mỗi kWh điện sẽ tăng gần 144 đồng, lên mức bình quân 1.864,44 đồng so với giá bán điện thương phẩm bình quân trước đó là 1.720 đồng/kWh.

Như vậy, chắc chắn giá điện sẽ còn tăng nữa, chưa tính đến lời đe dọa của quan chức Đinh Quang Tri - Phó tổng giám đốc EVN - rằng ‘giá diện sẽ tăng gấp rưỡi, gấp đôi ngay nếu giải tán EVN’ khi bị báo chí truy buộc nguồn gốc độc quyền của EVN đã dẫn đến tình trạng tăng giá vô tội vạ.

Quyết định số 34 của ‘Thủ tướng chính phủ’ được đóng dấu ‘MẬT’ là một thủ đoạn chính trị để phục vụ cơ chế tăng giá lén lút và bất chấp như thế. Bất cứ ai sống lâu năm trong một chế độ độc tài đều biết thủ đoạn này là món ăn khoái khẩu của những kẻ chỉ muốn ngu dân. Mới đây, ngay sau khi bị dư luận lên áp dữ dội về giá xăng dầu và điện tăng phi mã, Bộ Công thương của Trần Tuấn Anh còn đòi đưa kế hoạch tăng giá xăng dầu và điện chưa công bố của ngành này vào diện… ‘bí mật nhà nước’.

Còn với bằng chứng về Quyết định số 34 của ‘Thủ tướng chính phủ’ trên, ngay cả những dư luận viên cùng nhóm bồi bút của chính phủ và Bộ Công thương cũng không thể ngụy biện là ‘thủ tướng không biết việc tăng giá điện’.

Chưa kể đến một luồng dư luận xã hội đang cho rằng trong âm mưu tăng giá điện kể từ sau đại hội 12 đến nay còn có vai trò và có ‘dây máu ăn phần’ của ‘người nhà Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc’.

Với phần hành điều hành trực tiếp các hoạt động kinh tế, làm thế nào Nguyễn Xuân Phúc xóa được nghi ngờ về ‘người nhà thủ tướng’ dây máu ăn phần trong thị trường độc quyền phân phối điện và vai trò ‘bảo kê’ của Phúc cho những tập đoàn tài phiệt hút máu dân ?

Minh Quân

Nguồn : VNTB, 06/05/2019

*********************

Giá điện tăng : trách nhiệm chính thuộc về thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc

Nguyễn Hồng Phúc, VNTB, 06/05/2019

"Họp chính phủ thường kỳ, thủ tướng yêu cầu báo cáo việc tăng giá điện" là nội dung ở nhiều bản tin báo chí đăng tải vào cuối giờ chiều ngày 4-5. "Việc này, bộ trưởng Bộ Công thương, chủ tịch, tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN cũng thấy cần thiết phải báo cáo lại trước chính phủ, trước nhân dân về vấn đề này". Báo chí dẫn lời phát biểu của ông Nguyễn Xuân Phúc (1).

dien5

"Việc tăng giá điện vừa qua đã gây tâm tư trong nhân dân"

Nếu căn cứ vào Luật Điện lực, thì yêu cầu "cần thiết phải báo cáo lại trước chính phủ" của thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, cho thấy năng lực về quản trị đất nước của người đứng đầu chính phủ quá yếu kém. Tuy vậy, do không phải chịu áp lực của bất kỳ cạnh tranh nào trong ‘ghế thủ tướng’, nên ông Nguyễn Xuân Phúc an tâm tiếp tục ‘ngồi’ đến hết nhiệm kỳ.

"Điều tiết điện lực là tác động của Nhà nước vào các hoạt động điện lực và thị trường điện lực nhằm cung cấp điện an toàn, ổn định, chất lượng, sử dụng điện tiết kiệm, có hiệu quả và bảo đảm tính công bằng, minh bạch, đúng quy định của pháp luật". Điều 3.11 Luật Điện lực viết như vậy. Nhà nước ở đây được hiểu là người đứng đầu chính phủ trong một nhiệm kỳ của quốc hội. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chính là người có bổn phận ‘điều tiết điện lực’ theo quy định của pháp luật.

Cụ thể hơn, vai trò của thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ở đây là :

"Xây dựng và phát triển thị trường điện lực theo nguyên tắc công khai, bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, có sự điều tiết của Nhà nước để nâng cao hiệu quả trong hoạt động điện lực ; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các đơn vị điện lực và khách hàng sử dụng điện ; thu hút mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt động phát điện, phân phối điện, bán buôn điện, bán lẻ điện và tư vấn chuyên ngành điện lực. Nhà nước độc quyền trong hoạt động truyền tải, điều độ hệ thống điện quốc gia, xây dựng và vận hành các nhà máy điện lớn, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh".

(trích Điều 4.2, Luật Điện lực)

Giả dụ trong trường hợp yêu cầu "bộ trưởng Bộ Công thương, chủ tịch, tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN cũng thấy cần thiết phải báo cáo lại trước chính phủ" mà thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nêu ra (nguồn đã dẫn), cho kết quả "sẽ sửa lại biểu giá điện cho phù hợp" như một tuyên bố của thứ trưởng Bộ Công thương Hoàng Quốc Vượng với báo chí (2), thì liệu thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc có tiếp tục yêu cầu xem xét về trách nhiệm hình sự của các bên liên quan, được quy định tại Điều 7 của Luật Điện lực về "Các hành vi bị cấm trong hoạt động điện lực và sử dụng điện" là : 

"Cung cấp thông tin không trung thực làm tổn hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân hoạt động điện lực và sử dụng điện. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để gây sách nhiễu, phiền hà, thu lợi bất chính trong hoạt động điện lực và sử dụng điện".

Xét về mặt quản lý nhà nước về chính sách liên quan đến thị trường điện lực, cho thấy dường như thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc còn hạn chế tầm nhìn và không tôn trọng các quy định liên quan của pháp luật về vấn đề "thị trường điện lực".

"Nhà nước điều tiết hoạt động của thị trường điện lực nhằm bảo đảm phát triển hệ thống điện bền vững, đáp ứng yêu cầu cung cấp điện an toàn, ổn định, hiệu quả", Điều 17.3 của Luật Điện lực đã trao cho thủ tướng chính phủ trách nhiệm như vậy. 

Người tiền nhiệm của ông Nguyễn Xuân Phúc là thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ký ban hành quyết định "Quy định về lộ trình, các điều kiện và cơ cấu ngành điện để hình thành và phát triển các cấp độ thị trường điện lực tại Việt Nam", vào ngày 08/11/2013. Theo nội dung của quyết định này, thị trường điện lực được hình thành và phát triển qua 03 cấp độ sau :

1. Thị trường phát điện cạnh tranh (cấp độ 1) : Tiếp tục thực hiện thị trường phát điện cạnh tranh đến hết năm 2014.

2. Thị trường bán buôn điện cạnh tranh (cấp độ 2) :

a) Từ năm 2015 đến năm 2016 : Thực hiện thị trường bán buôn điện cạnh tranh thí điểm ;

b) Từ năm 2017 đến năm 2021 : Thực hiện thị trường bán buôn điện cạnh tranh hoàn chỉnh.

3. Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh (cấp độ 3) :

a) Từ năm 2021 đến năm 2023 : Thực hiện thị trường bán lẻ điện cạnh tranh thí điểm ;

b) Từ sau năm 2023 : Thực hiện thị trường bán lẻ điện cạnh tranh hoàn chỉnh.

Đến nay, quyết định nói trên đã được người kế nhiệm là thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thực hiện đến đâu là điều cần làm rõ ; đặc biệt với tuyên bố mới đây trên báo chí của ông Đinh Quang Tri, phó tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là "giải tán EVN hoặc giải tán các doanh nghiệp nhà nước đang làm điện thì giá điện tăng gấp rưỡi, gấp đôi ngay" (3).

Trách nhiệm của thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đến đâu và cần phải xử trí như thế nào trong việc giá điện tăng, là điều cần phải được làm rõ và công khai cho nhân dân biết. Qua đó còn góp gióng lên hồi chuông cảnh báo về năng lực quản trị quốc gia của những quan chức trong bộ máy cầm quyền ở thể chế độc đảng toàn trị.

Nguyễn Hồng Phúc

Nguồn : VNTB, 06/05/2019

Ghi chú :

(1) http://bit.ly/2Y61ZoX

(2) http://bit.ly/2VgmX7F

(3) http://bit.ly/2JeguCU

*****************

Giá điện tăng và sự ngờ vực về chủ nghĩa dân túy của Nguyễn Xuân Phúc

An Viên, VNTB, 06/05/2019

Lòng dân thì 'phấn khởi' trước chỉ đạo Chính phủ, trong khi tăng giá cũng bởi Chính phủ, chỉ đạo thanh kiểm tra cũng bởi Chính phủ.

dien6

Tăng giá điện từ ngày 20/03/2019: EVN tăng thu 20.000 tỉ đồng

Giá điện tăng cao bất ngờ, gây bất bình trong nhân dân, và điều này đang xảy ra.

Diễn biến của sự kiện này đang theo hướng Chính phủ lẫn Bộ Công thương sẽ thanh tra, và nếu có vi phạm sẽ tiến hành kiểm điểm, xử lý nghiêm khắc.

Nhưng trong câu chuyện giá điện tăng, liệu có tồn tại một màn kịch về chủ nghĩa dân túy ?.

Bộ Công thương là con cưng của Chính phủ, và Bộ này lại là cơ quan chủ quản trực tiếp của EVN. Thế nhưng có vẻ diễn biến tăng giá điện thời gian qua dường như cho thấy, Chính phủ và bản thân Bộ Công thương đã không được báo cáo đầy đủ. Nghĩa nôm na, về mặt trách nhiệm quản lý thì Chính phủ lẫn Bộ Công thương hoàn toàn… vô trách nhiệm.

Sở dĩ phải dẫn dắt như vậy, chính là vì tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4.2019 vào chiều 4.5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng việc tăng giá điện vừa qua gây tâm tư trong nhân dân. Do đó, Thủ tướng đã yêu cầu kiểm tra việc điều chỉnh mức giá bán điện, phương pháp tính giá, từ đó, công khai kết quả. Tiếp đó, Phó Tổng Thanh tra chính phủ Bùi Ngọc Lam khẳng định đầu tuần tới sẽ thanh tra việc tăng giá bán điện.

Về phía Bộ Công thương, cũng tại cuộc họp báo thường kỳ của Chính phủ, Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải phát biểu rằng : Nếu cách tính giá điện của EVN sai, phải xin lỗi và khắc phục ! Và Bộ Công thương cũng lập ba đoàn kiểm tra về giá điện.

Từ phản ứng cho đến quyết định "lập đoàn thanh tra" đã cho thấy rằng, bản thân Bộ Công thương lẫn người đứng đầu Chính phủ chưa thực sự "nắm" được EVN, ngay cả trong giá điện. Và với sự chỉ đạo mang tính "quyết liệt" lần này, Chính phủ kiến tạo lại một lần nữa làm nức lòng dư luận xã hội, họ chờ đợi một quyết định công minh về giá điện hơn trong tương lai.

Thế nhưng, thanh tra nội bộ ngành là điều mà ai cũng sẽ biết nó hoàn toàn không hiểu quả, đặc biệt nếu như việc tăng giá điện là sự thống nhất từ trên xuống (Chính phủ đến EVN).

Ông Đỗ Thắng Hải lại một lần nữa trở thành tâm điểm trong cuộc họp báo Chính phủ, khi ông chia sẻ rằng, trước khi có quyết định tăng giá điện thì Bộ Công thương đã đánh giá tác động của việc tăng giá điện để trình Chính phủ, bao gồm việc tăng ảnh hưởng đến giá cả mặt hàng, CPI ra sao… Nếu căn cứ quan điểm này của ông thì Chính phủ phải biết được giá điện tăng như thế nào và tác động của nó ra sao, chứ không phải là đứng ngoài cuộc quyết định hay chủ trương về giá điện này. Hay nói đúng hơn, tăng giá điện là sự đồng thuận và có tính chất chỉ đạo từ phía Chính phủ (?).

Nhưng nếu như thế, thì tại sao Chính phủ có vẻ như đứng ngoài cuộc, và hình dung như EVN đã vượt quyền ?

Chủ nghĩa dân túy !

Nhà báo Mai Quốc Ấn trên Facebook cá nhân của mình cũng đề cập về "chính trị dân túy" trong bối cảnh giá điện tăng".

"Điều dễ thấy nhất là EVN không tự ý tăng giá. Vậy đoàn kiểm tra giá điện gồm thanh tra của Chính phủ (thuộc quyền quản lý của Thủ tướng) và cán bộ hai bộ sẽ thanh tra được đến đâu khi xét về bản chất thì họ đang thanh tra chính hệ thống của mình ?", Facebooker Mai Quốc Ấn chia sẻ.

Nhà báo, Facebooker Phạm Việt Thắng cũng chia sẻ về sự kiện tăng giá điện : " May mới là kiến tạo, chứ voi tạo hay khủng long tạo, thì xăng, điện... tăng chưa biết bao nhiêu mà kể. Tăng thế mới chỉ là... kiến".

Điều đó cho thấy rằng, một bộ phận không nhỏ đã nhìn ra rằng, việc tăng giá điện lần này là đến từ chủ trương Chính phủ, nhưng sự phản ứng của người dân đối với giá điện lại một mình EVN gánh chịu qua các đợt "thanh tra" sắp tới.

Câu chuyện tăng giá điện cho thấy ngân khố quốc gia đang suy kiệt, bởi lẽ, bản thân EVN thông qua tăng giá điện từ ngày 20/03, ước thu hơn 20.000 tỷ đồng với mức tăng giá điện 8,36%. Khi giá điện tăng, thì giá xăng cũng đã tiếp tục tăng mạnh.

Đi xa hơn "Thủ tướng chỉ đạo" cũng đã cho thấy thêm một vấn đề, có vẻ "chủ nghĩa dân túy, chính trị dân túy" đang được Chính phủ kiến tạo vận dụng hết sức linh hoạt, để cho thấy tính chất kiến tạo, nhưng thực chất lại không hề kiến tạo.

Lòng dân thì phấn khởi trước chỉ đạo Chính phủ, trong khi tăng giá cũng bởi Chính phủ, chỉ đạo thanh kiểm tra cũng bởi Chính phủ.

Và dù có chỉ đạo hay không chỉ đạo thanh kiểm tra giá điện lần này, thì vật giá vẫn "thức thời" leo thang, và không có cách nào để giật lùi giá trở lại.

An Viên

Nguồn : VNTB, 06/05/2019

*******************

Cần thì "mình" lại… Đ.M "mình" thôi !

Đồng Phụng Việt, RFA, 05/05/2019

Vậy là "mình" lại phải tự thóa mạ "mình" ! Thiệt tình là "mình" không dè việc tăng giá điện lại làm dân của "mình" giận dữ đến như vậy. Lần này, mức độ giận dữ chắc chắn không dừng ở chuyện rủa sả mà sẽ tiếp tục tăng cùng với giá xăng, giá các loại dịch vụ, sản phẩm khác... Cứ như thế, "mình" khó mà duy trì tham vọng "nhất thống giang hồ, muôn năm trường trị"...

dien7

Giá bán lẻ điện tăng giúp ngành điện thu được 20.000 tỷ đồng, trong số đó hơn 6.000 tỷ thuộc về ngân sách nhà nước.

Đứa khác gặp tình huống này chắc "vò đầu, bứt tai" còn lâu mới nghĩ ra kế thoát hiểm nhưng "mình" thì khác. Vì "mình" là… "mình" nên "mình" lại… Đ.M "mình" thôi !

Hôm trước, cho dù "mình" mới cử một "thằng" Thứ trưởng thay "mình" bảo với toàn dân, giá điện tăng, tất cả đều... có lợi, bây giờ, nhân tâm không… thuận lợi thì "mình" bảo "thằng" thủ tướng chỉ đạo kiểm tra. Chừng đó chắc chắn chưa đủ để dân hạ hỏa, thành ra "thằng" Thủ tướng "tiền hô" xong là phải có ngay ba đoàn thanh tra "hậu ủng" và ngay sau đó phải có thêm một "thằng" Thứ trưởng khác hứa sửa biểu giá điện...

Dân của "mình" đã lười nghĩ lại mau quên, mình biểu diễn vài kiểu vuốt đầu, vỗ thêm vài cái vào mông thì đâu sẽ lại vào đấy thôi ! Đâu phải tự nhiên mà dân được gọi là… "khu đen". "Khu đen" thường chẳng bao giờ bận tâm truy nguyên, chẳng hạn quyết định giá điện tăng đến từ đâu. Ở xứ của "mình", Bộ Chính trị không gật, thủ tướng không ừ, tằng tổ Bộ Công thương sống dậy bảo làm, nó cũng chẳng dám duyệt cho EVN tăng giá điện...

Dân của "mình" đến lạ ! Cứ thấy "mình" lên tiếng… Đ.M "mình" là quên ráo. Cho nên "mình" lại dõng dạc… Đ.M mình thôi ! Cứ như là EVN tùy tiện làm bậy, không liên quan gì đến Bộ Công thương. Còn Bộ Công thương thì là con thằng hàng xóm, chẳng dây mơ, rễ má, ruột rà gì với… chính phủ. Làm lãnh đạo ở xứ của "mình" cũng giống như… ảo thuật gia, ném xong hòn đá, giấu xong hai tay là có quyền gào lên, Đ.M thằng nào liệng đá và "khu đen" hoan hô rần rần, có thằng còn chảy cả nước mắt, nước mũi vì cảm động, hay đấm ngực ăn năn vì đã trách lầm "mình" ấy chứ !

***

Ở xứ của "mình", ai cũng biết Đ.M là gì, tuy nhiên có Đ.M thì cũng như thiên hạ, người ta phải tự cân nhắc cả về đối tượng lẫn nơi chốn. Chẳng ai lại Đ.M… chính họ. Xoàng thế đấy !

"Mình" khác. "Mình" là ngoại lệ. Cần là "mình"... Đ.M chính "mình", không chỉ trước dân của mình mà còn trước mặt thiên hạ. Có gì mà… thẹn !

Đầu thập niên 2000, hồi "mình" đàm phán ký Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ, "mình" khăng khăng đòi Mỹ phải ghi vào văn kiện rằng mình đang xây dựng chủ nghĩa xã hội nên không có "kinh tế thị trường". Tổ cha "thằng" Mỹ ! Nó "Ừ !" và chờ "mình"… khoe từ làng trên tới xóm dưới, không chừa xó xỉnh nào là "mình" chừa bô bô rằng"mình"… tài, "mình" buộc được thằng Mỹ phải nhượng bộ, đơn phương thực thi nhiều điều khoản mà "mình" được miễn trừ…

Thiệt tình là "mình" không ngờ "thằng" Mỹ và một lô, một lốc những "thằng" ất ơ khác sẽ khai thác yếu tố đó, sẽ dùng yếu tố đó chứng minh gía thành các loại sản phẩm của "mình" không phải là giá thực, chúng nó đồng thanh vin vào đó để bảo rằng, đã không có "kinh tế thị trường" thì giá thành tất nhiên là phi thị trường do tác động của đủ thứ yếu tố, nào là trợ cấp, bù lỗ, lãi vay ưu đãi,… để thi nhau áp thuế chống phá giá trên đủ thứ sản phẩm của "mình"…

Cả lò chúng nó rõ là thâm độc, nham hiểm. Khi "mình" đòi, chúng nó gật, lúc "mình" khoe "mình"… tài, chúng nó làm thinh, chúng nó chờ đến khi "mình" dồn hết sức vào xuất khẩu kiếm tiền, mới thay nhau đem thuế chống bán phá giá ra vả liên tục vào mặt "mình". May cho dân của "mình", khi đứng ra đối phó lại chính là… "mình". Hà cớ gì không tự "mình"… Đ.M chính mình, lạy lục, xin chúng nó công nhận "mình" là quốc gia có… "nền kinh tế thị trường hoàn chỉnh" ?

Không may cho "mình" là "mình" vừa mới khoe thêm với dân của "mình" rằng sắp thuyết phục được thiên hạ công nhận "mình" có "nền kinh tế thị trường hoàn chỉnh" thì họ lại sôi sùng sục vì hết giá điện tăng tới giá xăng tăng, họ sợ không còn cửa sinh tồn vì vật giá đồng loạt gia tăng. Còn gì quan trọng hơn "ổn định chính trị ? Thôi thì đành cử một "thằng" Phó Thủ tướng, nhảy ra trấn an rằng đã… chỉ đạo, các ngành, các cấp phải kiểm soát thị trường, không để giá cả gia tăng ! Tạm thời cứ kệ mẹ… "kinh tế thị trường" ! Sắp tới, cần thì "mình" lại tiếp tục… Đ.M "mình" trước mặt thiên hạ thôi !

Dù gì thì dưới gầm Trời này, chẳng "thằng" nào, "con" nào đủ khả năng liên tục Đ.M chính nó ở đủ mọi nơi, trong đủ mọi chuyện, trước mặt bất kỳ ai như "mình" ?

Cả dân của "mình" lẫn thiên hạ không Đ.M chính họ vì tôn trọng người sinh ra họ. "Mình" không màng vì mẹ "mình" – xứ sở của "mình", nơi chôn nhau, cắt rốn của "mình" - không đủ thiêng liêng, không đáng kính, vàng có tan, ngọc có nát, "mình" cũng chẳng lấy thế làm điều. Nếu Đ.M chính "mình" mà giữ được quyền lãnh đạo toàn diện, tuyệt đối thì đừng có… lo, "mình" còn Đ.M "mình" rõ to và rõ nhiều. Thế thôi !

Này ! Lưu manh, trâng tráo… thì sao ? Không như vậy thì làm sao vô địch, bách chiến, bách thắng và… muôn năm ? 

Đồng Phụng Việt

Nguồn : RFA, 05/05/2019 (DongPhungViet's blog)

Published in Diễn đàn
samedi, 04 mai 2019 19:42

EVN hay "côn đồ nhà nước" ?

EVN : điển hình của ngạo mạn quốc doanh

Mặc Lâm, VOA, 04/05/2019

Tập đoàn Đin lc Vit Nam, gi tt là EVN, có l là cơ quan quc doanh được người dân biết đến nhiu nht mc dù Vit Nam hin nay có không ít tập đoàn kinh tế nhà nước. EVN được dư lun quan tâm vì nó nh hưởng trc tiếp ti đi sng hàng ngày ca mi công dân trên lãnh th này vì lý do duy nht : giá đin.

evn

Kinh tế tăng trưởng làm tăng nhu cu đin ; và đin tăng giá nhưng không gii thích được.

Nếu nói EVN là tp đoàn tai tiếng nht cũng không sai vì t nhiu năm qua báo chí không ngớt đưa nhng tin tc bt li chng li tp đoàn này t vic đu tư ngoài ngành cho đến nhng nham nhúa trong vic đem c nhng chi phí xây dng nhà cho cán b vi các loi bit th đơn lp hay song lp, chung cư cao tng có tin nghi cao cp như nhà trẻ, b bơi, sân tennis… vi giá tr gn 600 t đng ri tính vào khon l đ làm lý do tăng giá đin.

Quyết đnh tăng giá mi nht có hiu lc t tháng 3 năm 2019 qua thông báo giá đin tăng 8,3% nhưng qua thc tế người dân cho rng hóa đơn tin đin ca h đã tăng 50% thm chí gp đôi và có nhng bài viết phân tích ca nhiu người li xác đnh giá đin có th tăng lên ti 75% tùy theo s đin s dng.

Qua phân tích của các chuyên gia kinh tế thì tuyên b ca EVN ch tăng 8.3% giá đin rõ ràng là sai, c tính lp l, 8.3% là mc tăng ca giá đin cơ bn, ch không phi mc tăng ca giá đin bình quân.

Người dân ni gin vì s qua mt này mt phn, mt phn khác h có cm giác như b bóc lt và không được kêu ca hay phàn nàn. Đng trước mt đi tượng "tm cỡ" như EVN h không còn chn lựạ nào khác cách duy nht là tiết kim s đin tiêu th được bao nhiêu hay by nhiêu và giao phó con đường "tin đin" phía trước cho nhà nước gánh vác.

Nhưng nhà nước gánh vác cách nào khi bt lc trước nhng sai trái có tính hệ thng ca EVN bày ra trước mt nhưng không th có bin pháp mnh đi vi nhng lãnh đo trc tiếp ký vào các d án đu tư ngoài ngành, nhng hot đng kinh doanh được dng lên đ bòn rút ngân sách và cu kết vi các nhóm li ích nhm chiếm dng dòng vốn ca nhà nước đ ri sau đó báo cáo l trin miên hết năm này sang năm khác ?

Nhưng EVN có thc s làm ăn thua l trong ngành đin hay không thì li là chuyn khác.

Căn cứ trên báo cáo thường niên ca EVN thì t năm 2013 đến nay tp đoàn này luôn thu được li nhun trong kinh doanh đin. Ch riêng năm 2017 thì mi tht thu. Tuy nhiên nếu bình quân cho 6 năm t 2013 ti 2018 thì s tin li lên ti hơn 20 ngàn t chưa kể tin thu được ca năm 2019.

Không phải giá đin thp làm cho EVN phi khai phá sn như nó tng hăm da trước đây mà chính là đu tư ngoài ngành mi làm cho khuôn mt ca nó b rc, vay đu này, đp đu kia. Hình nh ca nó không khác gì mt con n đin hình của Vit Nam ngày nay tuy có b ngoài b thế nhưng mc rung bên trong không phương cu vãn.

Theo kết lun thanh tra mi đây cho biết EVN đã đu tư ra ngoài vi s vn lên đến 121 ngàn t vào các lĩnh vc có nhiu ri ro như ngân hàng, bo him, chng khoán, thậm chí vào giáo dc…nhưng không có nơi nào có lãi k c đu tư vào giáo dc vn l. Trước đây EVN và Đi hc Quc gia Hà Ni đã ký hp đng đào to thc sĩ qun tr kinh doanh cho 164 cán b thuc EVN. S tin đã thanh toán cho khoa sau đi hc là 1,648 tỷ, các chi phí khác gn 500 triu đng do Đi hc Griggs ca M đào to và cp bng. Toàn b s tin đu đã được chuyn cho Đi hc Griggs. Tuy nhiên, bng thc sĩ qun tr kinh doanh ca trường này cp không được cơ quan nhà nước ca Vit Nam công nhận. Vy là l trng va tin va công sc ca người đi hc.

Câu hỏi mà người không rành v kinh tế nht cũng có th đt ra : Ti sao EVN li đu tư vào lĩnh vc mà nó không chuyên môn là đin ? Và rt nhiu người biết lý do : vì nó là công ty quc doanh, mà quốc doanh thì không ai trách nhim cho s thành bi ca chính nó.

Một vài quan chc mun bênh vc cho s bt cp trong vic liên tc tăng tin đin đưa ra ý kiến cho rng ngành đin mang "nhim v chính tr" nên nó chu l đ khuôn mt chính tr ca Đảng có ý nghĩa chia sẻ gánh nng cho người dân. Lp lun này hoàn toàn ngy bin, ngành đin hay bt c đơn v kinh doanh nào đu không mang gánh nng "nhim v chính tr" như quan chc ca chế đ v vi. Nếu cho rng mng lưới đin quc gia là hình thc "nhiệm v chính tr" cũng là cách nói hào nhoáng đánh bóng nhim v mà mt chính ph có bn phn đi vi quc gia vi th chế mà nó đang phc v.

Người dân tng nghe tôn vinh rng các tp đoàn kinh tế quc doanh là nhng qu đm thép, chúng góp sc làm cho kinh tế Vit Nam phát trin nhưng s tht li khác đi, nhng qu đm thép y không đm được ai mà ch nhm vào dân, tc vào túi tin mà người dân móc ra tr thuế. Nhng cái tên như Tp đoàn du khí, Tp đoàn Than khoáng sn, hay Tp đoàn Đin lc….đang đin hình cho sự ngo mn quc doanh mà chúng được đng giao phó.

EVN ngạo mn trong vic xem thường túi khôn ca qun chúng. Hóa đơn tin đin nhy vt vì s đc quyn kinh doanh mà mt doanh nghip nhà nước được th hưởng. Cung cách EVN không khác gì cách phc v ca nhng ca hàng quc doanh min Bc khi nhân viên honh he, quyn lc và khinh b khách hàng là thuc tính.

Cái ngạo mn th hai là quyn lc được đng giao cho nó là vô gii hn. Nó có quyn được l và thu tin dân bù vào cái l kh nghi y. Nó có quyền được chia cho nhân viên nhng phương tin xa hoa t ngun tin nhà nước mà không ai được ch trích.

Cái ngạo mn th ba là nó có quyn ct giòng đin quc gia bt c lúc nào và bin gii rng do l lã không thc hin được "nhim v chính tr".

Và cái ngạo mn cui cùng là nó s vn đng đó, thách thc thi gian và công lun v nhng sai trái mà nó làm dưới cái mác Tp đoàn Đin lc Vit Nam.

Mặc Lâm

Nguồn : VOA, 04/05/2019

****************

Ngài phó thủ tướng thích đùa

Trúc Giang, VNTB, 03/05/2019

"Tầm phó thủ tướng mà không biết hệ quả của giá điện tăng như thế nào mà phải ‘yêu cầu đánh giá tác động của giá điện tăng’. Theo tôi, cả đám chính phủ phụ trách kinh tế công nghệ, bắt đầu từ Nguyễn Xuân Phúc, phải đi xuống, trả ghế thủ tướng lại cho người khác". Ông Ngô Quốc Dũng, một học giả người Việt sống tại Marseille - Pháp, nhận xét.

pho0

Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ - Ảnh minh họa

"Phó Thủ tướng yêu cầu đánh giá tác động của giá điện tăng" là tựa của một bài viết đăng trên báo điện tử Vietnamnet hôm 01/05/2019 (1). Theo tường thuật của bài báo, thì phó thủ tướng Vương Đình Huệ trên cương vị Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá, đã yêu cầu : "Đối với mặt hàng điện, Bộ Công thương phối hợp với Tổng cục Thống kê theo dõi, đánh giá tác động gián tiếp của việc điều chỉnh giá điện ; tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, công khai, minh bạch chi phí đầu vào, thanh tra, kiểm tra và công khai kết quả sản xuất kinh doanh điện theo quy định".

Trên báo điện tử VnExpress cũng có bài tường thuật tương tự (2).

"Tác động của giá điện tăng là gì ? Là chuyện mà lãnh đạo phải nhìn thấy trước. Tầm thủ tướng thì phải biết trước từ một tới ba năm. Tầm chính sách quốc gia thì phải biết trước từ 20 năm". Ông Ngô Quốc Dũng, người tốt nghiệp đại học chuyên ngành toán – lý tại Pháp, nhận xét.

Ở đây xem ra nhiều khả năng có nguyên nhân khó nói nào đó, chứ không hẳn là ông Vương Đình Huệ dốt tính toán, vì bản thân ông Huệ cũng là dân khoa toán như ông Dũng. Ông Huệ còn là giảng viên khoa Kế toán của trường Đại học Tài chính – Kế toán Hà Nội, và từng là Tổng Kiểm toán Nhà nước. Ông Huệ hiểu rất rõ về "Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả", vốn đã có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2011.

Như vậy thì vì sao ông Huệ lại có thể ngờ nghệch đưa ra yêu cầu "đánh giá tác động của giá điện tăng" ở vào giai đoạn mà chính phủ đã quyết định đồng ý tăng giá điện ? Nghĩa là đặt trong sự đã rồi.

Với yêu cầu "đánh giá tác động của giá điện tăng", cho thấy ông Vương Đình Huệ rất có thể thấu hiểu cặn kẽ nội tình của các phe nhóm trong bộ máy chính phủ và cả bên Đảng. Bởi khi Bộ Công thương muốn tiêu thụ các loại "điện mặt trời – photovoltaique" như hổm rày, thì họ ‘lốp-by’, tung tiền nhét vào miệng các ‘chuyên gia’ để họ ‘dẫn dắt dư luận’ (3). Điện gió thời Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng vậy… 

Người viết nghĩ rằng nguyên do chính ở đây là sự độc quyền chính trị dễ dẫn tới sự cám dỗ ‘ma đưa lối, quỷ đưa đường’ của độc đoán, lũng đoạn mang tính phe nhóm.

Đơn cử, Bộ trưởng Bộ Công thương thời nào cũng vậy, đều là Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng. Chuyện quy hoạch phát triển điện với các lợi ích nhóm như nhiệt điện than do Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam theo phương thức BOT, nếu không được sự đồng tình của Bộ Chính trị, chắc chắn sẽ khó thể triển khai. 

Tuy nhiên trong quá trình thực thi các quyết sách đó, mặc dù ‘ăn đồng chia đủ’, song nếu bộc lộ những yếu kém do hạn hẹp tầm nhìn, thì việc quy lỗi cho tới nay gần như không thấy bóng dáng của vị đứng đầu Bộ Chính trị. Đây chính là điều mà dẫu ông Vương Đình Huệ có tài năng đến đâu trong ngành kiểm toán, ông cũng không thể giải nỗi ẩn số mang tên nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà Bộ Chính trị đã hoạch định nhưng không hề rõ hình hài.

Lẽ ấy, nên xem ra ông Vương Đình Huệ đành chọn nước cờ "Phó Thủ tướng yêu cầu đánh giá tác động của giá điện tăng", qua đó mở ra những cơ hội cho báo chí cũng như phe nhóm ‘đối nghịch’ nào đó (nếu có !), có thể đường hoàng lập những kênh điều tra độc lập quanh chuyện giá điện tăng có thực sự chỉ nhỉnh hơn 8% như tuyên bố của EVN.

Hoặc cũng rất có thể "yêu cầu đánh giá tác động của giá điện tăng" chỉ là một trò vui của ngài phó thủ tướng thích đùa. Bởi ở Việt Nam trong mọi trường hợp, người dân đều nghe quen câu cửa miệng "đã có Đảng và Nhà nước lo" (!?).

Trúc Giang

Nguồn : VNTB, 03/05/2019

(1) http://bit.ly/2vy570K

(2) http://bit.ly/2J8Mxuy

(3) "Giảm vài triệu đồng tiền điện mỗi tháng nhờ lắp điện mặt trời" trên tờ VnExpress là đơn cử. 

*****************

"Côn đồ nhà nước" hay câu chuyện EVN

An Viên, VNTB, 03/05/2019

Sự bức xúc của người dân đối với EVN chỉ là nhìn thấy những tai hại trước mắt, bởi bản thân EVN được hình thành từ chính cơ chế và chính sách nhà nước. Nếu cơ chế tốt, thì chắc chắn, EVN đã không có cơ hội đầu tư "thua lỗ" ngoài ngành, và các mà giới lãnh đạo EVN phung phí tiềm năng quốc gia như hiện nay. Do đó, nếu EVN là côn đồ nhà nước, thì cơ chế sinh ra EVN chính là lưu manh nhà nước.

pho1

Tác giả Sen Nguyen trong một bài viết trên trang Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (South China Morning Post - một trang tin tiếng anh của Hongkong) đã đề cập đến một nhóm người có ảnh hưởng trên truyền thông xã hội, vốn làm dấy lên mối lo ngại sẽ khiến lớp trẻ học theo. Sen Nguyen gọi đó là "bọn côn đồ trực tuyến" (online gangsters).

"Để tôi nói cho bạn chuyện này. Trong xã hội này, không có đúng hay sai. Chỉ có kẻ yếu và kẻ mạnh", một câu nói của Khá Bảnh thu hút rất nhiều lượt xem trên Youtube lẫn Facebook.

Và khi Khá Bảnh hay Dương Minh Tuyền (hay nhân vật giang hồ đình đám trên mạng xã hội xuất hiện) bao quanh hai người là lớp trẻ lẫn người trung niên. Một cái gì đó khiến những người Việt Nam nghĩ ngay đến hình ảnh lãnh tụ về thăm dân – một hình ảnh vốn thường trực trong chiến tranh và ngày càng xa xỉ thường bình.

Khá Bảnh hay Dương Minh Tuyền, và nhiều những "côn đồ trực tuyến" thu hút được lớp trẻ, vì bản thân các nhân vật này đại diện cho một hệ giá trị đang có chỗ đứng trong xã hội. Nơi mà, "mạnh được yếu thua" đang làm chủ, nơi mà người dân cầu vọng một "anh hùng" đứng ra giúp dân cứu nước.

Một khát vọng về một mẫu hình Lương Sơn Bạc hay Thái Bình Thiên Quốc như trong phim ảnh hay tiểu thuyết Trung Quốc từng đặc tả.

Hãy lắng nghe một vụ tai nạn giao thông mà biển số xanh là yếu tố gây lo ngại. Cư dân mạng lo ngại một "thế lực biển xanh" có thể khiến cho vụ việc trở nên chìm xuồng.

Trong tháng Tư vừa qua, cộng đồng mạng xã hội dậy sóng, lý do nằm ở một ông Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Thành phố Đà Nẵng dâm ô một bé gái trong cầu thang máy. Và cư dân mạng lo sợ vì tiến trình điều tra, truy tố của các cơ quan điều tra có liên quan chậm rãi một cách bất thường, họ lo ngại về quyền lực nhà nước bị can thiệp bởi "địa vị, vai trò xã hội" của ông Linh. Và theo báo Tuổi Trẻ online, đến tận tối ngày 21 tháng Tư, Viện Kiểm sát quận 4 (Thành phố Hồ Chí Minh) vẫn chưa phê chuẩn các quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và cấm đi khỏi nơi cư trú của Cơ quan điều tra Công an quận 4.

Điều đó cho thấy rằng, niềm tin của xã hội đang sút giảm nghiêm trọng, bản thân người dân không còn tin cậy những phát ngôn về mặt "thượng tôn pháp luật" hay "nhà nước vì dân", họ tin rằng, mạnh được yếu thua đang trở lại. Và "côn đồ trực tuyến" được đón nhận chính vì nhóm người này thể hiện đúng sự bản chất hiện thực xã hội đương thời.

EVN hay "côn đồ nhà nước" ?

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) trở thành chủ đề nóng kế tiếp theo "côn đồ trên mạng" vì giá điện và đầu tư ngoài ngành.

Bằng cách đầu tư ngoài ngành, EVN đã gia nhập những tập đoàn… thua lỗ hàng ngàn tỷ đồng. EVN đúng chuẩn làm theo xã hội chủ nghĩa nhưng tiêu sài hơn tư bản chủ nghĩa. Và vì vậy, những khoảng tiền nhà nước luôn được EVN vung tay quá trán.

Vấn đề đặt ra, EVN giữ thế độc quyền trong năng lượng điện, bản chất doanh nghiệp nhà nước này được xếp hạng "đặc biệt", và EVN đã tận dụng tốt điều này. Những khoảng lỗ do đầu tư trái ngành, yếu kém trong quản lý đã được chuyển thành giá điện theo lũy kế, và trong những ngày đầu tiên của mùa hè năm 2019, giá điện tháng Tư đã gấp 2-3 lần so với giá điện tháng trước đó.

Nhiều quan điểm đã cho rằng, phương thức chuyển lỗ của EVN không khác gì một lũ côn đồ, một lưu manh, và bịp bợm có thừa. Bởi bằng cách đó, EVN đã không phải gánh chịu một trách nhiệm từ sự yếu kém lẫn tham nhũng của mình, trong khi toàn bộ những điều mà người dân không làm buộc họ phải gánh chịu.

Điện tăng lũy làm giá điện tăng, cùng với giá xăng dầu tăng tiếp vào đầu tháng Năm, đã đẩy đời sống người dân lẫn khối doanh nghiệp sản xuất vào một thời kỳ khó khăn mới. Thời kỳ mà "vật giá" bao vây tứ phía.

"EVN là côn đồ nhà nước, chính lũ phá hoại đã cản trở sự phát triển của quốc gia", Facebooker Dương Nga cho hay.

Sự bức xúc của người dân đối với EVN chỉ là nhìn thấy những tai hại trước mắt, bởi bản thân EVN được hình thành từ chính cơ chế và chính sách nhà nước. Nếu cơ chế tốt, thì chắc chắn, EVN đã không có cơ hội đầu tư "thua lỗ" ngoài ngành, và các mà giới lãnh đạo EVN phung phí tiềm năng quốc gia như hiện nay. Do đó, nếu EVN là côn đồ nhà nước, thì cơ chế sinh ra EVN chính là lưu manh nhà nước.

Một cơ chế lưu manh không thể sinh ra một hệ thống vì dân !. Và chính vì những bất công tồn tại cách đương nhiên trong xã hội, vận hành một cách nghiễm nhiên bất chấp những khó khăn, kêu thán từ người dân như vậy, đã khiến người dân quay lưng nhà nước và sớm gia nhập vào giấc mộng về Lương Sơn Bạc hay Thái Bình Thiên Quốc, nơi "mạnh được yếu thua" được biểu hiện rõ rệt, thay vì khoác lớp áo "của dân, do dân, vì dân".

An Viên

Nguồn : VNTB, 03/05/2019

Published in Diễn đàn

Ngày 1 tháng Mười Hai, 2017, chế độ "thu cùng diệt tận giai đoạn cuối" đã bất chấp tiếng kêu oán thán của nhân dân và khuyến nghị của giới trí thức khi tung ra một cú "móc túi" khiến xây xẩm mặt mặt người nghèo và doanh nghiệp : giá điện tăng vọt 6,08% thành 1.720,65 đồng/1kw, chưa kể thuế VAT.

giadien1

Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam là cơ quan độc quyền khai thác điện tại Việt Nam. (Hình : Getty Images)

"Giá điện bị ‘đánh úp’ : Người dân kêu trời !" – một ít tờ báo nhà nước lại rền rĩ, trong lúc hai tầng lớp thu nhập trung bình và người nghèo Việt Nam đang oằn mình nặng gánh lo toan về chuyện mưu sinh, vừa phải tiện tặn vừa khốn khó hơn cả những năm trước.

Nhưng cũng như bao lần xăng tăng giá, mọi chuyện có thể sẽ trở thành quen thuộc với chuyện tăng giá điện để trục lợi. Quen thuộc đến nỗi khi chính quyền cai trị đã nắm rõ được tâm lý cam chịu của dân Việt, động tác còn lại chỉ "tăng giá cứ như vặt lông vịt, vặt từ từ để vịt khỏi lêu toáng lên".

Vào lần này, những kẻ "vặt lông vịt" không ai khác là "bạch tuộc EVN" (Tập đoàn Điện lực Việt Nam) và Bộ công thương – cơ quan chủ quản của tập đoàn này. Từ thời Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng dưới "triều đại Nguyễn Tấn Dũng", Bộ công thương và EVN đã trở thành "sát thủ" với những cú tăng giá "bù lỗ vào dân" và "giết sống" người nghèo trong nạn xả lũ cực kỳ vô trách nhiệm của các hồ thủy điện.

Và cả giới quan chức chính phủ – những cái tên như Vương Đình Huệ và Nguyễn Xuân Phúc…

Còn giờ đây, Vũ Huy Hoàng đã "hạ cánh an toàn" mà chẳng phải chịu một trách nhiệm hình sự nào.

Và Bộ công thương hiện thời vẫn chỉ là những con số tiếp theo – liền với dãy số trước.

Những con số tiền bạc và lợi nhuận…

Trong 2 năm rưỡi qua kể từ lần tăng giá gần nhất 7,5% vào tháng Ba, 2015, nhóm trục lợi chính sách đã vừa âm thầm vừa lộ liễu thực hiện một chiến dịch vận động tăng giá điện. Không ít chiêu trò và thủ đoạn đã được sử dụng.

Ngân hàng thế giới thủ vai gì ?

Chiêu "PR" chính sách độc đáo và có lẽ là thành công nhất là "quốc tế vận" :

Vào quý 1 năm 2015, EVN và Bộ công thương đã "đạo diễn" cho Ngân hàng Thế giới (WB) – tổ chức tài chính quốc tế là chủ nợ của EVN và của con nợ Việt Nam – đưa ra các "khuyến nghị" về tăng giá điện. Điều kỳ lạ là ngay sau đó, các chuyên gia của WB đã phóng ra khuyến nghị về giá điện của Việt Nam sẽ phải tăng tới 40% trong vòng 3 năm tới, tính từ năm 2015 thì mới có thể "cứu" nổi ngành điện. Còn vào năm 2015 đó, WB đã "chỉ đạo" giá điện phải tăng 20% với 6 tháng mỗi lần, tức gấp đôi tỉ lệ 9,5% mà EVN mưu tính.

Nhưng tại sao nhóm trục lợi chính sách lại cần đến WB và khuyến nghị tăng giá điện để "cứu" EVN ?

Sau một thời gian dài bưng bít thông tin, cũng vào quý 1 năm 2015, Thứ trưởng Bộ công thương Đỗ Thắng Hải đã lần đầu tiên phải thừa nhận thế cùng quẫn của "đứa con hoang đàng" của mình : Nếu không tăng và thậm chí không tăng mạnh giá điện, EVN sẽ phá sản !

Nếu không tăng giá "bù lỗ vào dân", phá sản là chắc chắn. Bởi vào những năm 2007-2009, EVN đã trở thành tác nhân gây ra khoản lỗ khủng khiếp lên đến 30.000 tỷ đồng khi đầu tư trái ngành vào bất động sản, chứng khoán, bảo hiểm. Cho đến năm 2017, hậu quả đầu tư lỗ lã và chôn vốn ấy vẫn chưa được EVN xử lý xong.

Cho đến năm 2017, một khoản nợ khổng lồ lên đến 9,3 tỷ USD của EVN được công bố. Chi tiết cần đặc tả không kém là vốn vay của EVN phần lớn là nợ vay được chính phủ bảo lãnh.

Nhưng 9,3 tỷ USD chưa phải hết. Kết luận của hãng kiểm toán Delotte Việt Nam, đơn vị kiểm toán cho EVN đã nhấn mạnh : Tổng nợ phải trả của tập đoàn này đã lên đến xấp xỉ 487 ngàn tỷ đồng, tăng 7,1% so với cùng kỳ năm 2015.

Hiện thời, EVN chính là quán quân về "chúa chổm" trong tất cả các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam.

Nếu EVN phá sản, đó sẽ là thất bại ghê gớm đối với cơ chế độc quyền nhà nước "nói mãi vẫn không chuyển" và "ăn của dân không chừa thứ gì". Nhưng trên tất cả, đó sẽ một sự báo oán lớp dân chúng cùng các đời con cháu của họ không biết làm gì nên tội.

Vai trò của Thủ tướng Phúc – EVN ?

Vào cuối tháng Sáu, 2017, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã ký phê duyệt đề án tái cơ cấu EVN, nhưng đã không có bất cứ một cải cách nào để xóa bỏ vai trò độc quyền tàn hại dân sinh của tập đoàn mà báo chí quốc tế đặt cho biệt hiệu "cậu ấm hư hỏng" này.

Trong đề án trên, EVN vẫn nắm 100% vốn ở các khâu truyền tải, phân phối mà không hề có một chút hơi hướng nào về điều mà giới quan chức hay phủ dụ là "hướng đến thị trường điện cạnh tranh".

Cũng trong đề án trên, nhiều doanh nghiệp tham gia khâu phát điện nhưng chỉ có một đầu mối EVN mua điện và bán điện. Mặt khác, theo quyết định của chính phủ thì nhà nước nắm 100% vốn ở công ty này, như vậy tư nhân không hề có cơ hội để tham gia…

Dung dưỡng độc quyền đã "nối giáo" cho chuyên chế tăng giá điện.

Ngay sau đề án tái cơ cấu EVN được Thủ tướng Phúc ký phê duyệt, nỗi lo sợ thường trực của nhân dân đã biến thành sự thật khi cũng chính thủ tướng này lại ký tiếp quyết định số 24/2017, thay thế quyết định số 69/2013 về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, áp dụng cho các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động điện lực và sử dụng điện, có hiệu lực từ ngày 15 tháng Tám, 2017.

Quyết định trên cho phép EVN được tự quyết tăng giá điện hai lần mỗi năm với mức từ 3% đến dưới 5%, Bộ công thương được quyết tăng giá điện từ 5% đến 10%.

Lẽ đương nhiên, nhóm lợi ích điện lực chỉ cần có thế !

Cùng với Bộ công thương là cơ quan chủ quản của "cá mập" EVN, cho đến lúc đó sự nghiệp "lobby tăng giá" của EVN đã thành công bước đầu.

Vì đối với nhóm lợi ích EVN và Bộ công thương mà từ rất lâu rồi người ta vẫn ví là "nhóm cá mập" hay "bạch tuộc", chỉ cần được chính phủ bật đèn xanh tăng giá điện và tăng vài chục phần trăm mỗi năm mà chưa cần đến việc Bộ công thương xin ý kiến chính phủ cho trường hợp tăng giá điện trên 10%, đã đã đủ để "bù giá vào dân".

Theo đó và trong trường hợp "nhân đạo" nhất, EVN sẽ được quyền tự quyết định tăng giá diện dưới 5% và được tăng hai lần một năm, nghĩa là giá điện ngay trong năm 2017 sẽ tăng khoảng gần 10%.

Còn kém "nhân đạo" hơn, không phải EVN mà chính là Bộ công thương sẽ "trảm" dân. Nối tiếp truyền thống "đi đêm" và "bảo kê" từ thời Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng, đương kim Bộ trưởng Trần Tuấn Anh của bộ này – nhân vật suýt thành công với người anh em cọc chèo Lê Phước Vũ trong dự án Thép Hoa Sen-Cà Ná ở Ninh Thuận, sẽ có hai lần tăng giá điện trong năm với biên độ gần 10%/lần, để "kết quả dân chúng" bằng tỷ lệ tăng cả năm lên đến gần 20% !

Dường như có một mối quan hệ đáng ngờ, rất đáng ngờ giữa chính phủ Nguyễn Xuân Phúc với Bộ Công thương và EVN.

Vào lần này, ông Phúc đã phủi tay và để chính Bộ công thương "trảm" dân.

Và "cậu học trò nghèo hiếu học ?"

Một tháng rưỡi trước đêm tăng giá điện, có một cuộc họp của Ban chỉ đạo Điều hành giá của chính phủ. Trong cuộc họp này, khác hẳn với thái độ đầy nét dân túy vào đầu năm 2017 khi hứa hẹn trên mặt báo rằng về khả năng không tăng giá điện trong năm 2017, người được vài tờ báo nhà nước ca ngợi là "cậu thiếu niên nhà nghèo hiếu học và học rất giỏi" – Phó thủ tướng Vương Đình Huệ – đã đổi giọng.

Trong cuộc họp trên, ông Vương Đình Huệ đã yêu cầu "Bộ công thương khẩn trương hoàn thiện phương án điều chỉnh giá điện trình chính phủ quyết định. Trường hợp cần thiết phải tăng giá điện cần cân nhắc điều chỉnh ở mức thấp nhất có thể".

Nhưng điều kỳ lạ là Bộ công thương đã "khẩn trương" đến mức ngay tại thời điểm có yêu cầu trên của ông Vương Đình Huệ, bộ này đã hoàn thành phương án tăng giá điện với "kịch bản thấp nhất có thể" là giá điện sẽ tăng 6,08%.

Hơn 6% là một tỷ lệ tăng cao và hoàn toàn có thể kích thích lạm phát tăng vọt, trong bối cảnh kinh tế ngập ngụa suy thoái và đời sống người dân ngày càng khốn khó, tỷ lệ hộ nghèo ở Việt Nam ngày càng tăng cao.

Mặc dù giới lãnh đạo EVN và Bộ công thương cho rằng việc tăng giá điện chỉ khiến chỉ số tiêu dùng (CPI) tăng chưa tới 0,1% và không làm giảm GDP, nhưng trong thực tế từ năm 2011, một nhóm chuyên gia đã dựa trên mô hình giá Leontief với hệ số được cập nhật năm 2007 để xác định nếu tăng giá điện 5% sẽ làm CPI tăng thêm khoảng 0,3% và khiến GDP giảm 0,04%.

Câu chuyện Bộ công thương đã hoàn thành phương án tăng giá điện với "kịch bản thấp nhất có thể" là giá điện sẽ tăng 6,08% – trùng với chỉ đạo của ông Vương Đình Huệ – để một tháng rưỡi sau đó đã bất ngờ công bố tăng giá điện đúng tỷ lệ 6,08%, cho thấy đây là một kịch bản đã được giới lãnh đạo ngành công thương, EVN và chóp bu chính phủ tính sẵn để đưa xã hội và người tiêu dùng vào thế đã rồi.

Cùng lúc, một chiến dịch vận động khác được PR trên mặt báo chí nhà nước, lấy ý kiến một số chuyên gia "phản biện trung thành" và đưa ra những nhận định thuần túy có lợi cho nhóm trục lợi chính sách, chẳng hạn như : "ngành điện đã ‘kìm hãm’ tăng giá trong vòng 2 năm qua và đây là áp lực rất lớn lên hoạt động đầu tư. Do đó, việc cân nhắc điều chỉnh giá điện là điều không thể tránh, nhất là trong bối cảnh cần cung cấp đủ điện phục vụ cho các chỉ tiêu phát triển kinh tế của chính phủ…".

Cần nói thêm, trong một lĩnh vực khác hẳn điện lực là chủ đề nhân quyền, người cùng với Thủ tướng Phúc có dấu hiệu "bảo kê" cho Bộ công thương và EVN tăng giá điện – Phó thủ tướng Vương Đình Huệ – đã trở thành tiêu điểm bị giới báo chí quốc tế và mạng xã hội bình luận chỉ trích : ngay trước cuộc đối thoại nhân quyền EU – Việt Nam vào đầu tháng Mười Hai, 2017, lời đề nghị "không nên đưa các lĩnh vực khác như nhân quyền vào EVFTA" của ông Vương Đình Huệ đã thêm một lần nữa làm cho những quan chức Tây Âu theo chủ trương đối thoại mềm dẻo mà thiếu hẳn độ cứng rắn cần thiết phải nhận một bài học "đời đổi – não không đổi" từ phía giới quan chức Việt Nam.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : Người Việt, 10/12/2017

Published in Diễn đàn