Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

dimanche, 01 octobre 2023 15:23

Ferdinand Marcos không sợ Tập Cận Bình

Quân đi Phi xác nhn chính ông Ferdinand E. Marcos Jr. ra lnh ct g các dây phao ni. Quyết đnh can đm này được dân chúng hoan nghênh vì ai cũng biết rng tàu hi giám Trung Quc trang b mnh hơn gp nhiu so vi hi quân Philippines.

marcos1

Tng thng Ferdinand Marcos Jr. mi ra lnh ct đt đường dây "cáp" đeo phao ni do Trung Quc đt đ ngăn cn thuyn đánh cá ca dân Philippines không th vào vùng đo Scarborough. (Philippine Coast Guard via AP)

Tng thng Ferdinand Marcos Jr. mi ra lnh ct đt đường dây "cáp" đeo phao ni do Trung Quc đt đ ngăn cn thuyn đánh cá ca dân Philippines không th vào vùng đo Scarborough. Chính quyền cộng sản Trung Quc phn đi nhưng cui cùng phi nhượng b, rút các tàu hi giám đi và b ý đnh lp mt "hàng rào trên bin" cm người Phi đánh cá.

Mt ngày sau khi ông Marcos Jr. hành đng, phát ngôn viên B ngoi giao Vit Nam cũng lên tiếng phn đi Trung Quốc v hai đài kim soát thiết lp trên đo Phú Lâm. Chính quyn Hà Ni phn ng chm tr hai tun và ch nói mà không có kh năng hành đng c th ; Bc Kinh coi như không nghe, không biết.

Đo Phú Lâm là trung tâm ch huy ca th xã Tam Sa do Trung Quốc thành lp năm 2012, ghép tên các qun đo Tây Sa, Trung Sa và Nam Sa, đ cai qun 260 hòn đo và các mm đá trong vùng qun đo Trường Sa và Hoàng Sa thuc Bin Đông nước ta.

Trong lch s, t năm 1932 chính quyn thuc đa Pháp xác nhn đo Phú Lâm thuc Vit Nam, đt tên là "ile Boisée" và đưa quân sĩ người Vit ti đóng t năm 1938. Trong Đi chiến th 2, máy bay M đã ti b bom trm thông tin và đài khí tượng ca quân Nht đt trên đo, tên gi quc tế là Woody Island. Khi Nht thua trn, quân Trung Hoa Dân Quc ti thay thế t năm 1946 đến 1950, đi tên là Vĩnh Hưng Đo. Sau sáu năm b trng, quân Trung Quốc đã ti chiếm hòn đo. Năm đó, chính quyn Hà Ni không phn đi, cũng như đã im lng khi Trung Quốc đánh chiếm đo Hoàng Sa ca Vit Nam Cng Hòa năm 1974. Năm 1958, Thủ tướng Phm Văn Đng đã viết mt công hàm cho Thủ tướng Chu Ân Lai chính thc công nhn bn tuyên b v ch quyn lãnh hi ca Bc Kinh. Ti nay Trung Quốc đã xây dng nhà ca, đường xá, phi trường, và trên đo, din tích khong 2 km vuông, đã có 1,500 dân vi các cơ s Thương mại và ngân hàng.

cộng sản Trung Quc mi lp hai đài kim soát hi hành trên đo Phú Lâm buc tt c thuyn, tàu đi qua phi báo hiu đ theo dõi, tăng cường cho H thng Nhn din T đng (Automatic Identification System- AIS) ni vi các v tinh Bc Đu (BeiDou), theo bn tinThe Maritime Executive. Hai tun l sau Hà Ni mi lên tiếng phn đi sau khi Philippines ct đường dây phao ni ca Trung Quốc.

Chính ph Phi Lut Tân đã phn ng nhanh chóng khi Trung Quốc xâm phm ch quyn trong vùng Scarborough Shoal. Nhiu quc gia, k c Đài Loan, Malaysia và Brunei đang tranh chp ch quyn trên các hòn đo trong vùng Bin Đông vì các m du la và khí đt ln chưa khai thác và ngun li đánh cá. Hơn mt na s thuyn đánh cá ca thế gii hot đng trong vùng bin này. Thương thuyn quc tế qua li trong vùng, mi năm chuyên ch hàng hóa tr giá $3.4 ngàn t m kim.

Scarborough Shoal do người Anh đt tên, k nim thương thuyn b đm ngày 12/09/1748, theo bn tinAl Jazeera. Năm 2012, Trung Quốc đưa hi quân ti chiếm mt s bãi đá ngm, đi tên là Hoàng Nham (Đá Vàng). Bc Kinh tuyên b có quyn trên tt c hi phn bên trong ường Chín Đon" h v ra, cm thuyn đánh cá Philippine qua li. Năm 2016, Tòa án Trng Tài Quc tế Den Haag (Hague) đã bác b lp trường ca Trung Quốc, da trên Công Ước Lut Hàng Hi ca Liên Hip Quc (UNCLOS) mà h đã ký kết năm 1996. Bãi cn Scarborough, cách đo Luzon 222 km và cách xa đo Hi Nam 1,100 km, thuc ch quyn Philippines vì nm trong gii hn 370 km theo đnh nghĩa "vùng đc quyn kinh tế" (EZZ, exclusive economic zone) ca các nước ven bin.

Dưới thi Tng thng Rodrigo Duterte thân thin vi Bc Kinh và chng M, t năm 2016 đến 2022 dân Philippines được phép ti gn Bãi cn Scarborough. Các thuyn ca h quá nh so vi nhng tàu đánh cá ln ca người Trung Hoa. Tng thng Ferdinand E. Marcos Jr. ni li các quan h gia Manila và Washington, da trên Hip ước H tương Quc phòng năm 1951, theo đó M phi tiếp cu Philippines nếu b nước khác tn công.

Trên nguyên tc, chính ph M đng trung lp trước các cuc tranh chp ch quyn trong vùng Biển Đông Nam Á, nhưng cho máy bay và chiến thuyn qua li vùng này thường xuyên vi mc đích biu dương "quyn t do hàng hi".

Tháng Tám va qua Bộ trưởng Quc phòng M Lloyd Austin mi xác đnh rng theo hip ước năm 1951 quân M có nhim v bo v "tt c các các tàu, thuyn cũng như các máy bay, quân đi, k c quân Hi V canh phòng b bin ca Philippines". Ông Austin nhn mnh " bt c nơi nào" trong vùng bin Nam Hi.

Năm nay, Tng thng Marcos Jr. cho phép quân đi M được s dng bn căn c quân s trên các hòn đo phía Bc. Bc Kinh đã lên án M thiết lp mt "vòng đai trên bin," kéo dài t Nht Bn, Nam Hàn, qua Philippines ti Australia, nhm bao vây Trung Quc.

Th Sáu tun trước, nhân viên Ngư nghip và đi Hi V (quân bo v bin) Philippines khám phá ra đường phao ni dài 300 mét cn tr tàu đánh cá trong vùng Scarborough, vi các tàu hi giám ca Trung Quốc th neo gn đó. Mt đon video ca chính ph Manila, công b ngày Ch Nht, đã trình bày trước thế gii các hình nh này. Ngày Th Hai, lính Hi V ci trang làm ngư ph, dùng thuyn máy tiến đến đ phá hy các dây phao ni.

Khi h ti nơi, các chiến thuyn Hi Giám Trung Quốc vn đang đt thêm nhng phao ni mi. H còn gi 15 tín hiu radio buc ti các thuyn đánh cá Phi đang vi phm hi phn Trung Quc và ra lnh cm đi qua. Người nhái ca Hi quân Phi đã ln xung, dùng kim ct các đon dây cáp đeo các phao ni và tháo b nhng cây neo gi đường dây. Khi nhìn thy có nhiu phóng viên truyn thông trên các tàu Philippines, quân Trung Quốc đã rút đi, mang theo các dây cáp và phao ni.

Quân đi Phi xác nhn chính ông Ferdinand E. Marcos Jr. ra lnh ct g các dây phao ni. Quyết đnh can đm này được dân chúng hoan nghênh vì ai cũng biết rng tàu hi giám Trung Quc trang b mnh hơn gp nhiu so vi hi quân Philippines. Ông Marcos Jr. dám hành đng bo v các ngun li kinh tế và danh d ca nước mình có th vì theo gương chính ph hai nước Malaysia và Indonesia. H đã cho hi quân tiến vào tun thám trong nhng vùng bin mà Trung Quốc vn t coi nm ch quyn, tng đe da không nước nào được xâm phm. Khác Philippines, c hai nước Malaysia và Indonesia đu không có nhng hip ước an ninh vi M.

Bc Kinh có th đã nhượng b vì chính ph M mi xác đnh li các cam kết h tương bo v Philippines nếu có chiến tranh, dù ch liên quan đến các tàu bo v b bin. Ông Tp Cn Bình có lý do mun tránh mt cuc đi đu quân s vi M trong thi gian này. Vì cuc chiến có th s lôi cun nhng đng minh ca M, t Nht Bn đến Australia, chưa k các nước Anh, Pháp và n Đ, vì nhng hip ước an ninh h đã ký kết vi các nước trong vùng. Ngoài ra, Tp Cn Bình còn đang lo nn kinh tế đang trì tr, khng hong th trường đa c và s thanh niên tht nghip lên cao.

Hành đng cương quyết bo v ch quyn đt nước ca Tng thng Ferdinand E. Marcos Jr. cũng như ca các chính ph Malaysia và Indonesia có th là tm gương cho chính quyn cộng sản Vit Nam khi tiếp tc phi đương đu vi Trung Quốc Bin Đông. Dù c hai vn cùng tôn th ch nghĩa Mác Lê Nin và Tư tưởng Mao Trch Đông, nhưng quyn li trên bin ca hai nước hoàn toàn đi nghch. Đã ti lúc Hà Ni phi ra mi nhc ca dân tc vì bc công hàm ca Phm Văn Đng năm 1958.

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : VOA, 01/10/2023

Additional Info

  • Author Ngô Nhân Dụng
Published in Diễn đàn

Như mọi năm, Biển Đông vẫn là một trong những chủ đề bao trùm hội nghị thượng đỉnh ASEAN tại Indonesia, đặc biệt là trong bối cảnh căng thẳng lại bùng phát giữa Philippines và Trung Quốc tại khu vực này. Tổng thống Ferdinand Marcos Jr., qua việc đẩy mạnh hợp tác quân sự với Hoa Kỳ, đang củng cố vị thế của Philippines ở Biển Đông trước những hành động lấn lướt của Trung Quốc tại vùng biển tranh chấp này. 

marcos1

Tổng thống Philippines, Ferdinand Marcos Jr. phát biểu trong cuộc tọa đàm về " hiện đại hóa liên minh Mỹ-Philippines" tại Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế và Chiến lược tại Washington, Hoa Kỳ, ngày 04/05/2023. Reuters – Nathan Howard

Khác với người tiền nhiệm Duterte, nghiêng về Trung Quốc nhiều hơn và xa rời đồng minh Mỹ, tổng thống đương nhiệm của Philippines Marcos Jr. đã không ngần ngại để cho Hoa Kỳ mở rộng sự hiện diện quân sự ở Philippines, đồng thời công khai lên án các hành động hung hăng của Trung Quốc trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines. 

Vào tháng 2 vừa qua, tổng thống Marcos Jr. đã chấp nhận cho quân đội Mỹ sử dụng thêm 4 căn cứ quân sự ở Philippines để giúp bảo vệ các lợi ích của Manila. Đến giữa tháng 4, Philippines và Mỹ đã mở cuộc tập trận chung lớn nhất từ trước đến nay.

Vào tuần trước, ông Marcos Jr. đã đi thăm Hoa Kỳ để gặp tổng thống Joe Biden. Ông đã nhận được những bảo đảm an ninh mới của Mỹ và được tặng thêm một số tàu tuần tra và phi cơ quân sự. Hai bên cũng đã ban hành một văn bản hướng dẫn nhằm cập nhật hóa Hiệp ước phòng thủ chung ký kết vào năm 1951. Theo văn bản mới, hiệp ước này sẽ được kích hoạt nếu một trong hai bên bị tấn công trên Biển Đông hoặc nếu các tàu tuần duyên bị tấn công. Bộ Ngoại Giao Trung Quốc đã ngay lập tức ra tuyên bố "phản đối việc sử dụng các hiệp ước phòng thủ song phương để can thiệp vào Biển Đông". 

Vài ngày trước chuyến viếng thăm của tổng thống Marcos Jr., Washington đã lên án Trung Quốc về những hành động "hù dọa và sách nhiễu" ở Biển Đông, sau khi lực lượng tuần duyên Philippines tố cáo những "chiến thuật gây hấn" và "những thao tác nguy hiểm" của các tàu Trung Quốc ngay trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines. 

Trang mạng Nikkei Asia ngày 09/052023 trích dẫn giáo sư Alexander Vuving, Trung tâm Nghiên cứu An ninh Châu Á - Thái Bình Dương Daniel K. Inouye ở Honolulu, nhận định : "Việc Philippines củng cố vị thế ở Biển Đông, bằng cách gia tăng hợp tác với Mỹ và không ngần ngại lên án các hoạt động phi pháp của Trung Quốc trong vùng biển này, sẽ khuyến khích các nước tranh chấp khác trong khối Đông Nam Á mạnh dạn hơn trong việc bảo vệ quyền của họ ở Biển Đông". Theo ông Alexander Vuving, những nước tranh chấp khác như Việt Nam, hay Malaysia sẽ bớt "cảm thấy lẻ loi". 

Tuy nhiên, theo lời ông Zokhri Idris, một đối tác của công ty tư vấn Malaysia Global Asia Consulting, được Nikkei Asia trích dẫn, không phải nước nào cũng hào hứng với sự can dự của Mỹ vào vấn đề Biển Đông. Ông Idris ghi nhận rằng những nước tranh chấp khác như Malaysia hay Brunei không có liên minh quân sự với Mỹ, và đặc biệt Malaysia không chấp nhận sự hiện diện quân sự của nước ngoài ở khu vực Đông Nam Á. 

Theo cái nhìn của ông Idris, Việt Nam có thể sẽ theo chân Philippines tỏ ra cứng rắn hơn ở Biển Đông, tuy ông nhấn mạnh Hà Nội sẽ vẫn rất thận trọng. Về mặt chính thức, Việt Nam vẫn theo chính sách quốc phòng "bốn không", trong đó có việc không tham gia liên minh quân sự và không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự hoặc sử dụng lãnh thổ để chống lại nước khác. 

Giáo sư Alexander Vuving, Trung tâm Daniel K. Inouye, cho rằng việc Philippines nay hành xử giống như lãnh đạo trong cuộc đối đầu với Trung Quốc ở Biển Đông có thể khiến Manila trở thành mục tiêu chính trong các biện pháp trả đũa của Bắc Kinh. Theo ông, Trung Quốc có thể sẽ hung hăng hơn đối với Philippines để trắc nghiệm sự yểm trợ của Mỹ, nhưng Trung Quốc sẽ vẫn giữ thái độ xác quyết đối với Việt Nam, Malaysia và Indonesia để răn đe các nước này đừng theo gương Philippines. 

Thanh Phương

Additional Info

  • Author Thanh Phương
Published in Châu Á