Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

VnExpress – tờ báo đin t phng vn ông Nguyn Mnh Hùng, va đi ta bài phng vn tân B trưởng Thông tin Truyn thông. Theo đó, "đói khát không còn là li thế" na mà "khó khăn s to nên ý chí mnh m", mi là thông đip ông Hùng gi cho gii tr (1).

botruong1

Bộ trưởng Thông tin và truyền thông Nguyn Mnh Hùng ti hi ngh hôm 10/8/2018.

***

Hồi đu tun này, tr li VnExpress v nhng vn đ liên quan đến chuyn thanh niên khi nghip, ông Hùng đã khuy đng dư lun khi khng đnh : Đói khát không phi là điu bt li mà là mt li thế !

Trong bối cnh đói khát vn là thm trng ph biến trên toàn Việt Nam và đa s vn loay hoay th đ cách, cht vt tìm đ đường mà cơm vn không đ no, áo vn không đ m thì điu ông Hùng khng đnh không nhng không th đng viên mà còn làm thiên h ni gin.

Bởi ông Hùng dn Bill Gates, Steve Jobs, Zuckerberg, Elon Musk,... - những cá nhân làm thế gii đương đi thay đi – như bng chng đ h tr tuyên b "đói khát là mt li thế, Tung Xuan Dinh, mt thân hu ca facebooker Nguyen Quang Lap, nhc ông Hùng, nhng nhân vt mà ông lôi ra làm chng đu sng trong môi trường xã hi khác hn Vit Nam, nơi giáo dc hướng ti khai sáng, ch mà phm cht cá nhân được tôn trng, t do được đ cao, đó là loi tài sn vô giá mà thanh niên Vit Nam không h có, đó là lý do nhng Bill Gates, Steve Jobs, Zuckerberg, Elon Musk,... dù khởi đi t không có gì vn có th to dng s nghip đ s ca h như ai cũng biết (2).

Tương t, Thanh Nguyen, mt facebooker gi ông Hùng là "đng chí" nhn ông Hùng rng, facebooker này đoán ông Hùng din đt sai ý ca chính ông. Có th ông Hùng muốn nói đói khát là "đng lc". Điu kin căn bn giúp con người thay đi hoàn cnh, thc hin hoài bão là "trí tu". Mà mun trí tu đt ti đnh cao thì phi có t do. Thiếu t do làm sao sáng to không có sáng to thì làm sao to thành "li thế" (3) ?

Rồi bi Vit Nam, đói khát là thc tế va thê thm, va trn tri vi đúng nghĩa đen ca nó, nên nhng thân hu khác ca facebooker Nguyen Quang Lap như Ngô Vưu cho rng, thêm tuyên b ca ông Hùng, cn phi t chc kim tra sc khe tâm thn tt c các b trưởng. Cũng đã có nhng facebooker Mac Van Trang than, nghe ông Hùng khng đnh, nghe đói khát là li thế thy… ghê quá và nêu thc mc : Nếu đói khát là li thế thì đó là li thế cho ai (4) ? Tran Trung, mt thân hu ca ông Trang tr li : S đói khát toàn diện k c thông tin, tri thc ca dân chúng là li thế ca ông Hùng và các đng chí. Da trên thc tế Vit Nam, Võ Văn Dũng nhn mnh, song hành vi đói khát là dân trí thp. Mt quc gia mà dân trí thp, đói khát, ch toan tính sao cho đ cơm áo thì không có sáng tạo, cũng chng có văn minh, làm sao có th đui kp các quc gia đã phát trin khác.

Nhiều facebooker như Trn Hng Lâm dn hàng lot s liu liên quan đến tình trng đói khát ca giai cp công nhân, cho thy s suy kit c v sc khe lẫn tinh thn ca giai cp này không ch nguy hi cho chính h mà còn đ li nhng hu qu khó lường cho các thế h sau. Lâm cht vn ông Hùng, nên xem tình trng đói khát thê thm như thế là tai ha hay li thế ? Nếu là li thế, ti sao ông và các đng chí không thu nhận li thế y mà ăn đ th đ thiên h oán gin, nguyn ra ? V ra vin cnh hào nhoáng ca cách mng công nghip 4.0, đem đói khát như tin đ gy dng s hào nhoáng đó có phi là cú la vĩ đi nht thế k không (5) ? Đánh giá tuyên b ca ông Hùng theo hướng đó, Thuy Thanh Nguyen bn ct, bi ông Hùng xác đnh, đói khát là mt li thế nên có th suy lun rng ra rng, đn mt cũng là mt li thế, tham nhũng - thi nát cũng là mt li thế (6).

***

Giống như nhng ln Tng Bí thư, Ch tích Nhà nước, Ch tch Quc hi, Th tướng, B trưởng này, Bí thư khác,… lp ngôn va xong là dân ra, ông Hùng cũng b hàng trăm ngàn người mng là… ngu.

Song vẫn có không ít facebooker nhìn điu ông Hùng mi khng đnh theo hướng khác. Chng hn AB Bùi đt vn đ, ti sao ông Hùng đ cao đói khát ? Theo AB Bùi, đó là "bài" ca nhng người cng sn. Cng sn đâu, thi nào cũng da trên thc tế đói khát, v ra vin cnh m no đ lôi kéo gii cn lao theo mình. Không phi t nhiên mà Karl Marx đ ra khu hiu "Vô sn toàn thế gii đoàn kết li", hay Mao Trch Đông nhn nh thuc h, dân chúng càng nghèo, tinh thn cách mng càng cao. Lch s Vit Nam chng minh, cng sn Vit Nam cũng thế. Tuy nhiên AB Bùi khuyến cáo, nếu mun đưa quc gia, dân tc tiến kp thi đi để tn ti, nhng người cng sn Vit Nam phi vt "bài" này đi (7). Buu Chau Nguyen, mt thân hu ca facebooker Mac Van Trang, cũng cho rng, nhng người cng sn Vit Nam nên thôi khai thác đói khát. Xưa nh khai thác đói khát mà biến không thành có, biến có ít thành nhiu ri thành rt nhiu nhưng gi, hướng đó không hp thi na.

Tân Bộ trưởng Thông tin và truyền thông Vit Nam tng mang quân hàm Thiếu tướng, tng đm nhn vai trò Ch tch Hi đng qun tr kiêm Tng giám đc Tp đoàn Công nghip – Viễn thông Quân đội (Viettel). Qua báo chí Vit Nam, nhiu người cho rng ông Hùng gii c v chuyên môn (K sư Vô truyến đin - Nga, Thc sĩ Vin thông - Úc), ln qun lý. Đó cũng là lý do thiên h hết sc tht vng khi ông Hùng lp ngôn : Đói khát là mt… lợi thế !

Chẳng phi t nhiên mà nhiu facebooker than trên mng xã hi như Thanh Nguyen : Nghe thiên h đn ông là người có thc hc, thc tài nhưng có l, đng đt bn cng sn ch làm ny ra nhng hoa trái thi tha ! Hoc nhc c ông Hùng ln công chúng như Tung Xuan Dinh : Nếu Viettel không được B Quc phòng bơm thi bng ngân sách quc phòng thì làm gì có chuyn ln mnh như ngày nay, ông Hùng nh đó mà thăng tiến và gi hùng hn khng đnh, đói khát là… li thế !

Không thể xác đnh, tuyên b : Đói khát là một… lợi thế ! - mà ông Hùng va gi cho công chúng xut phát t s… hn nhiên hay gian ý ca nhân vt va đm nhn vai trò B trưởng Thông tin và truyền thông, va kiêm nhim trng trách Phó Ban Tuyên giáo ca Ban Chp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam. Song bt k thế nào thì tuyên b đó đã giúp ông Hùng ni hơn. Ni bt hay ni lu bu cũng đu là… ni. C ni trước đã !

Thiên Hạ Luận

Nguồn : VOA, 08/12/2018

Chú thích

(1) https://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/trong-nuoc/bo-truong-nguyen-manh-hung-kho-khan-se-tao-nen-y-chi-manh-me-3847757.html

(2) https://www.facebook.com/bienkich.on/posts/480484725809272

(3) https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=1822056107920179&id=100003474213352

(3) https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=599626790497925&id=100013518285955

(4) https://www.facebook.com/photo.php?fbid=118855869133863&set=a.112240373128746&type=3&theater

(5) https://www.facebook.com/thuy.ta.104855/posts/981633938695085

(6) https://www.facebook.com/ab.bui.79/posts/506237806528462

(7) https://www.facebook.com/ab.bui.79/posts/506237806528462

Published in Diễn đàn

Trong khi vụ án AVG-MobiFone còn đang nóng hôi hổi, Bộ trưởng bộ 4T Trương Minh Tuấn ngày đêm thấp thỏm chờ ngày định đoạt số phận thì một ngôi sao nổi lên sẵn sàng thay thế cho ông bộ trưởng có gốc gác là chuyên gia chống diễn biến và chuyển hóa này. Người lấp ló phía sau hậu trường Bộ chính trị là một chuyên gia về truyền thông, đầu tàu của Viettel, và được đào tạo bài bản từ Nga và Úc.

doi1

Thiếu tướng Nguyn Mnh Hùng. Photo CAND

Ông ấy là Nguyễn Mạnh Hùng, Thiếu tướng Quân đội Nhân dân đã đảm nhiệm chức vụ̣ trưởng Thông tin và truyền thông thay cho ông Trương Minh Tuấn trở về vị trí cũ, vị trí của một người giữ lề của đảng, đúng như đồn đoán của báo chí.

Nhìn vào lý lịch của ông Hùng rất nhiều thanh niên hứng khởi như tìm thấy một chân trời mới cho mình sau nhiều năm mù mờ giữa những bài học vu vơ về cách làm giàu, về giấc mơ thành người vĩ đại, về tương lai vượt biên giới nhỏ bé của Việt Nam để ra bin lớn... Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng do nhiều lần đăng đàn trò chuyện với các doanh nhân nổi tiếng trong đó có tỷ phú Phạm Nhật Vượng, vi tư cách Chủ tịch Hội đồng quản trị Viettel, về các đề tài khởi nghiệp trong thanh niên cũng như những mánh lới vượt qua tình trạng khó khăn mà một doanh nghiệp gặp phải.

Đối với người trẻ thì ông Hùng hấp dẫn họ ở sự thành công của ông ấy hơn là thu nhận "tinh hoa" từ lời phát biểu của một người dày dạn. Hào quang thành công cộng hưởng với vai trò mới là Bộ trưởng Thông tin và truyền thông càng làm cho giới trẻ trố mắt xuýt xoa nhưng hiếm ai trong họ tự hỏi tại sao ông Hùng đi từ thành công này tới thành công khác mt cách trơn tru nhựy ? Có lẽ câu trả lời không khó khăn lắm nếu nhìn kỹ lý lịch của ông Hùng từ khi bắt đầu tập tễnh những ngày vào đại học ông đã có hậu thuẫn phía sau, đó là Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức này là chỗ dựa vững chắc cho ông thành công mà thiếu nó dù có tài giỏi cách mấy có lẽ ông vẫn còn ngồi nhà mợng chuyện khởi nghiệp như hàng vạn thanh niên khác.

Bộ trưởng Nguyn Mnh Hùng nói nhiều ln, nhiu nơi v cuc cách mng công ngh 4.0 và mi ln phát biu là mt ln ông nhn mnh ti vai trò ca người tr. Được mi phát biu ti Din Đàn Thanh Niên Khi Nghip năm 2018, ông Hùng nhn mnh :

"Vit Nam phi đi đu trong cuc cách mạng 4.0 đ thay đi th hng, tr thành nước phát trin. Vit Nam có khát vng hưng thnh quc gia, sánh vai cường quc năm châu vào năm 2045. Chúng ta cn có nim tin rng sau 100 năm đc lp, Vit Nam s tr thành nước phát trin, thu nhp đu người trên 20.000 USD và không bị mc kt trong by thu nhp trung bình".

Câu nói này na ná với nhng ln Th tướng Nguyn Xuân Phúc tr li báo chí. Tuy nhiên ông Hùng không my gii giang khi làm toán vì ông quên rng các nước phát trin không th nào dng con s thu nhập li đ ch Vit Nam đến 1/4 thế k na. Nếu vào năm 2045 Vit Nam lch bch đt được con s mà ông Hùng đưa ra thì thế gii có th kiếm tin gp ba ln thu nhp hin nay ca h, thế là kh vn hoàn kh.

Nói nhiều, nói mnh nhưng có th do không nghiên cứu cn k và nht là tâm lý t hào mình nói gì thì bn tr cũng v tay khiến cho ông B trưởng b h, mà h mt cách thm hi. Trong mt cuc phng vn vào ngày 3 tháng 12 ca báo VnExpress, ông Hùng đưa ra nhn xét không nhng ch quan mà còn đm nét hoang tưởng, ông khng đnh :

"Xét v thu nhp trung bình thì Vit Nam thua M hàng chc ln. Nhưng xét v gii tinh hoa, v thanh niên thì chúng ta không kém M nhiu. Thanh niên đu tiên phi có nim tin vào chính mình, tin rng mình không thua kém ai v bất kỳ phương din nào".

Giới tinh hoa thì có l Vit Nam không my t tin v ngc xưng danh vi thế gii vì s tht đau lòng trong bao năm qua chưa thy mt cá nhân nào có du n ln lao cho đt nước trong mi lĩnh vc ch đng nói là mt nhóm hay mt gii. Có chăng là những trí thc ưu thi mn thế, chán nn th chế và buc phi im lng mà sng như nhng người bình thường. Tinh hoa nào còn đng li được trong mt xã hi vi câu kinh vn năng "Tiến nhanh, tiến mnh, tiến vng chc lên xã hội xã hi ch nghĩa" ?

Còn thanh niên ư ? Chc ông B trưởng Hùng nói thanh niên Vit Nam … nước ngoài thì đúng hơn. Hãy nhìn nhng con ph nght người cung lên vì mt trn bóng, toàn là thanh niên, là nhng người không h kém M đy.

Ông bộ trưởng không nhng h khi phát biu giống Thủ tướng Nguyn Xuân Phúc mà ông còn bê nguyên li phát biu ca ông Phúc, vn b trêu chc không ngt my ngày qua, vào câu tr li phng vn ca mình. Vào ngày 3 tháng 12, nói vi báo VnExpress B trưởng Hùng hăm h :

"Tôi cho rằng, s mng này đt lên vai các bạn thanh niên. Hãy coi đây như mt cuc chiến gii phóng dân tc mà thanh niên phi đi đu. Vit Nam đã nuôi dưỡng các bn, như người m đã nuôi dưỡng con khôn ln, đến lúc phi đi ra chinh phc thế gii và mang thế gii v Vit Nam" (1).

Ông Hùng đạo li ca Thủ tướng vì trước đó 4 ngày Th tướng Nguyn Xuân Phúc đã phát biu ti l khai mc ngày hi khi nghip đi mi sáng to quc gia (Techfest) ti 29/11 ti Đà Nng như sau :

"Việt Nam nuôi dưỡng các bn thanh niên như người m nuôi dưỡng con khôn ln. Đã đến lúc phải đi ra chinh phc thế gii, mang thế gii v Vit Nam" (2).

Nhưng sai lm nht trong khái nim làm cho Hùng b ném đá vài ngày qua là câu nói mà đi vi mt chuyên gia không th phát biu. Ông Hùng cho rng :

"Tt c người khi nghip sáng to thành công đu đi lên từ bàn tay trng, như Bill Gates, Steve Jobs, Zuckerberg, Elon Musk... Thế gii hôm nay, li thế ln nht li là không có gì trong tay và vì thế mà có khát vng ln lao, tinh thn lao đng quên mình, cái cn nht cho khi nghip sáng to. Đói khát không phải là mt bt li mà là mt li thế, mà cái đó thì thanh niên luôn có tha".

Ông nhai lại khái nim cách mng 4.0 rng quc gia nào chưa tng tri qua các cuc cách mng chm 0 trước đó s có li thế áp dng cách mng 4.0 vì không mang trên vai các thành quả cũ rt khó b xung mà áp dng các khái nim mi ca ln này. Ông Hùng so sánh sai ch th và nht là ví von mt cách kém thông minh làm cho din ngôn ca ông tr thành trò cười cho thiên h.

Bill Gates, Steve Jobs, Zuckerberg, Elon Musk khởi nghiệp trong môi trường ca mt đt nước phát trin tt bc t kinh tế, ti chính tr, công ngh IT cũng như bao th thành tu khác. H thành công vì xã hi M nhanh chóng tha nhn ý tưởng ca h và tiếp tay cho s thành công y bng cách đu tư vào ý tưởng của h đ hình thành nhng công ty lng danh thế gii.

Còn Việt Nam thì sao ? Mt hn hp bun thm t môi trường sng cho ti môi trường làm vic hay kinh doanh, nm trn vn dưới mt th chế ch chp nhn s vâng li và d ng vi mi tư duy khác bit thì làm sao nảy sinh nhng người như Bill Gates ?

Trong tinh thần đó người dân s d dàng đng ý vi mnh đ "Đói khát tht s là mt bt li, mà cái đó thì thanh niên luôn có tha".

Và càng đồng ý hơn na vi mt status ca nhà văn Nguyn Quang Lp "Đói khát là lợi thế ca ăn mày, thưa B trưởng".

Mặc Lâm

Nguồn : VOA, 06/12/2018


*Lấ
y cm hng t status ca nhà văn Nguyn Quang Lập

(1) https://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/trong-nuoc/bo-truong-nguyen-manh-hung-doi-khat-la-mot-loi-the-3847757.html

(2) https://baomoi.com/da-den-luc-phai-chinh-phuc-the-gioi-mang-the-gioi-ve-viet-nam/c/28788118.epi

Published in Diễn đàn

Nhất thể hóa là khái niệm không còn mới ở Việt Nam. Cho tới thời điểm hiện tại, nhất thể hóa đã được thực hiện ở nhiều địa phương trên cả nước và thu được một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, vấn đề nhất thể hóa các chức danh cao nhất trong Đảng và Nhà nước liệu sẽ được áp dụng trong bối cảnh hiện nay và quá trình này sẽ gặp những khó khăn hay thuận lợi gì ? Phóng viên đài RFA đã có cuộc phỏng vấn với Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng, người đã có nhiều năm nghiên cứu về các chính sách đối nội và đối ngoại của chính phủ Việt Nam.

hopnhat1

Tổng bí thư cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng tiếp Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ hôm 25 tháng 01 năm 2018 - AFP

RFA : Thưa giáo sư, ngày 13/2 vừa qua, Tổng bí thư cộng sản Việt Nam, ông Nguyễn Phú Trọng, đã có cuộc gặp mặt chúc Tết các vị lão thành cách mạng, các lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồng thời gửi đi lời chúc tết đến đồng bào chiến sĩ cả nước và kiều bào ở hải ngoại. Theo truyền thống thì hoạt động này được chỉ được thực hiện bởi Chủ tịch nước vào thời khắc giao thừa trên sóng truyền hình quốc gia mà thôi. Giáo sư nhìn nhận sự việc này như thế nào ?

Nguyễn Mạnh Hùng : Ngay sau khi được Đại hội Đảng lần thứ XII tái bầu làm Tổng bí thư, ông Trọng đã bắt tay vào việc củng cố quyền lực của Đảng trên toàn thể hệ thống chính trị qua viêc cắt cử người vào các vị trí lãnh đạo ở trung ương và chiến dịch đánh tham nhũng để loại bỏ các phần tử mà ông cho là bất xứng và lạm quyền. Kết quả là ngày nay Tổng bí thư là người có thực quyền cao nhất. Việc để cho ông Trọng chúc Tết cả nước phản ánh thực tế chính trị ấy. Để đề cao một phần nào vai trò của Chủ tịch nước trên bình diện quốc tế, ngay sau đó, ngày 14/2, ông Trần Đại Quang đã được cắt cử điện đàm với Tổng thống Donald Trump để trao đổi về nhiều vấn đề, trong đó có vấn đề Biển Đông.

RFA : Tỉnh Quảng Ninh là địa phương đầu tiên trên cả nước đã áp dụng mô hình nhất thể hóa và đã thu được những thành công đáng kể. Hiện tại cũng đã có nhiều địa phương cấp xã, huyện đã được áp dụng mô hình này. Vậy giáo sư có nghĩ rằng việc nhất thể hóa các chức danh cao nhất, cụ thể là Tổng bí thư và Chủ tịch nước sẽ sớm xảy ra trong nay mai không ? Ý kiến của ông như thế nào nếu trường hợp này xảy ra ?

Nguyễn Mạnh Hùng : Về trường hợp Quảng Ninh thì người ta khen nhiều lắm. Tuy nhiên, vấn đề gộp chức danh đã đươc ghi vào Nghị quyết của Đại hội XII từ hai năm trước đây. Tháng 3 năm ngoái, trong một hội nghị trực tuyến với sự tham dự của môt số ủy viên Bộ Chính trị và Ban Chấp hành Trung ương, môt số người đề nghị nên hợp hai chức danh thành một tại một số tỉnh. Trong giai đoạn đó cũng có người như Tiến sĩ Nguyên Sĩ Dũng đề cập đến khả năng hợp hai chức danh Tổng bí thư và Chủ tịch nước. Nhưng trong bài diễn văn bế mạc Trung ương VI kết thúc hồi tháng 10 năm ngoái, ông Trọng chỉ nói đến việc nhất thể hóa chức vụ chỉ huy ở những huyện nào mà "điều kiện cho phép" mà thôi. Nghĩa là Đảng vẫn hết sức dè dặt. Trong tình trạng ấy, khó có thể nói rằng việc hợp nhất chức danh Tổng bí thư với Chủ tịch nước "sẽ sớm xảy ra nay mai".

RFA : Vậy đâu là những khó khăn và thuận lợi của việc nhất thể hóa các chức danh cao cấp nhất trong Đảng và Chính quyền, thưa giáo sư ?

Nguyễn Mạnh Hùng : Điểm thứ nhất, về phương diện nghi lễ,thủ tục ngoại giao thì nó làm giản dị trong việc những người lãnh đạo cao cấp nhất của Việt Nam khi tiếp xúc với nước ngoài. Còn về phương diện thực tiễn, chính trị thì nó rất lợi vì nó tạo ra cái mà người ta gọi là "chỉ huy thống nhất" – chỉ có một người nói thôi. Còn cái phương cách gọi là lãnh đạo tập thể hay quyết định tập thể nó chỉ là kết quả của mẫu số chung nhỏ nhất thành ra không thể làm những quyết định có tính cách quyết liệt, kịp thời, nhanh chóng, vốn là những quyết định hết sức cần thiết để đối phó với tình trạng thế giới thay đổi rất nhiều. Vì thế nên Việt Nam trong quá khứ đã bị bỏ lỡ rất nhiều cơ hội vì sự lừng chừng. Đó là việc lợi của nó. Còn việc khó khăn hay không khó khăn thì mình thấy ở các nước, rất nhiều Đảng cộng sản có thể nói thầu hết, thì họ đều nhất thể hóa cả, Tổng bí thư kiêm nhiệm luôn nhà lãnh đạo của Hành pháp. Nhưng riêng Việt Nam thì Đảng lãnh đạo tuyêt đối và được đại diện bởi ông Tổng bí thư, còn Hành pháp thì chỉ thi hành thôi và việc thi hành đại diện bởi ông Thủ tướng nhưng ở Việt Nam thì hành pháp lại có thêm ông Chủ tịch nước nữa. Do đó, sự hợp tác giữa hai bên có khó khăn hơn và đó là vấn đề của Việt Nam vì đã có ông Thủ tướng lại có thêm ông Chủ tịch nước nữa. Có lẽ một phần vì nhưng lý do ấy mà Nikita Khrushchev, Tổng bí thư Đảng Cộng sản Nga Xô từ năm 1953 đã kiêm nhiệm luôn chức Thủ tướng năm 1958.

RFA : Cho đến thời điểm hiện tại, nhất thể hóa đã được áp dụng tương đối thành công tại Trung Quốc với việc ông Tập Cận Bình kiêm nhiệm cùng lúc chức danh Tổng bí thư và Chủ tịch nước ? Theo giáo sư, Việt Nam liệu có học tập hoàn toàn mô hình này và xác suất thành công khi đươc áp dụng ở Việt Nam ?

Nguyễn Mạnh Hùng : Như tôi đã nói thì đây là mô hình lý tưởng của các nước cộng sản mà hầu hết họ đã làm rồi, chỉ còn Việt Nam thôi. Tuy nhiên ở Việt Nam, vì lý do lịch sử hay là lý do cá nhân thì từ năm 1997, thì đã có chế độ Tam đầu chế, gồm Thủ tướng – Đảng - Quân đội thành ra vậy. Nhưng bây giờ đến giai đoạn này rồi thì họ bắt đầu dần cải tổ. Thành ra trong nhiều năm vừa rồi họ đã nói về chuyện nhập 2 chức danh đó để giản tiện nhưng thực tế chính trị Việt Nam chưa cho phép nhập 2 chức danh đó. Nhưng mà hiện nay chúng ta thấy họ đang làm từ từ. Họ mới sát nhập một số chức ở quận/ xã thôi. Trong Chính phủ như hội nghị tháng 3 tôi nói vừa rồi đó, thì họ chỉ nói đến nhất thể hóa ở cấp tỉnh thôi, còn ở cấp trung ương nhất thì chưa thấy ai đề cập đến. Ở ngoài thì có thể có một số người đã nói đến như ông Nguyễn Sĩ Dũng hay một số người khác nhưng trong Đảng chính thức thì chưa thấy có ai đề cập đến vấn đề này cả.

RFA : Xin cảm ơn giáo sư về buổi phỏng vấn !

Mỹ Lan thực hiện

Nguồn : RFA, 21/02/2018

Published in Diễn đàn

Bộ trưởng Quc phòng Hoa Kỳ Jim Mattis đã ti Hà Ni trong chuyến thăm 2 ngày hôm 24/1 đ "xây dng lòng tin" và tht cht quan h an ninh với Vit Nam trong bi cnh Trung Quc bành trướng nh hưởng trong khu vc.

Dp này, VOA - Vit ng có cuc phng vn vi giáo sư Nguyn Mnh Hùng thuc Đi hc George Mason bang Virginia.

dieuchinh1

Bộ trưởng Quc phòng M Jim Mattis đến Hà Ni hôm 24/1/2018.

VOA : Thưa giáo sư Nguyn Mnh Hùng, giáo sư có th nhn đnh v mc đích chuyến công du Vit Nam ca ông Jim Mattis ?

Nguyn Mnh Hùng :Đây là chuyến thăm Đông Nam Á. Ông đã đến Indonesia trước ri mi đến Vit Nam. Trước chuyến công du, ông có nói rng ông mun sang đ tăng cường quan h quc phòng vi các đng minh và các đi tác, dĩ nhiên trong đó Vit Nam và Indonesia. ng nói là như thế, nhưng lng trong toàn khung cnh toàn din, chuyến đi này là s tiếp ni cách thc làm vic ca M t khi ông Donald Trump đc c tng thống.

Trong khi ông Trump có nhng tuyên b bt nht, gây nghi ng v tính kh tín ca các cam kết vi Trung Quc, thì các cng sư viên quân s ca ông y tìm cách trn an đng minh và đi tác. Nhng li tuyên b và hành đng ve vãn Trung Quc t sau cuc gặp g Mara Lago vào tháng 4/2017 và sau cuc tiếp đón hoành tráng ca Trung Quc dành cho ông trong chuyến thăm Bc Kinh vào tháng 11 va qua đã gây cm tưởng phía Đông Nam Á rng ông Trump mun mc c vi Trung Quc, b rơi Đông Nam Á, thành ra có th phi thích ng.

Vì thế cho nên chuyến công du ca ông Mattis là rt cn thiết. Nht là chuyến công du xy ra sau khi ông y d cuc đi thoi Shangri-la và đu tháng 6 va qua. Khi y Trung Quc có lp trường rt cng rn đi vi vn đ Đài Loan và Bin Đông. Thành ra các quốc gia đang ch đi xem ông y phn ng ra sao.

VOA : Giáo sư có nghĩ rng chuyến công du này là nhm cng c an ninh quc phòng trung khu vc n Đ - Thái Bình Dương trước nguy cơ b Trung Quc khng chế ?

Nguyn Mnh Hùng :Các nước hiu rng tng thng Trump có th nói thế nào, nhưng B Quc phòng, mà nht là ông Mattis, có lp trường cng rn vi Trung Quc, vì khi người ra nghi ng rng ông Trump mun ve vãn vi Trung Quc, thì ông Mattis nói rõ ông không làm như vy. Như đã chuẩn b trước khi đi, sách lược quc phòng công b ngày 19/1 đã xem Trung Quc là cnh tranh chiến lược vi M.

Sách lược đó nói rõ hơn rng Trung Quc có kế hoch khng chế khu vc n Đ - Thái Bình Dương trong trường kỳ và thay thế vai trò lãnh đo ca M trong trường kỳ. Thêm vào đó, vào tun trước n Đ, ti mt cuc hi ngh gia ông Tư lnh Thái Bình Dương ca M và ông Ch tch Hi đng Tham mưu Liên quân ca Nht. Ông Đô đc Harry Harris cnh báo rng Trung Quc là mt lc lượng phá hoi có tính cách chuyển tiếp trong khu vc n Đ - Thái Bình Dương và kêu gi các nước trong khu vc tăng cường kh năng phòng th, và hp tác vi nhau đ bo v lưu thông hàng hi.

dieuchinh2

Ông Jim Mattis trên chuyên cơ trong chuyến công du Đông Nam Á. (Photo : B. Gallo / VOA)

VOA : Phía Việt Nam mong đi điu gì trong chuyến đi ca ông Jim Mattis ?

Nguyn Mnh Hùng :Phía Việt Nam thường ch xem phía M làm gì thì h mi đi phó được. Bi vì t xưa Vit Nam mun có mt đi tác mà h gi là cân bng mm ‘soft balancing’ vi các quc gia ln trong khu vc. M là mt quc gia quan trng. Nếu M lùi mà Trung Quc tiến thì h phi điu chnh và thích ng vi lc lượng nào tt nht trong vùng. Vì vy phía Vit Nam s thăm dò xem mc đ cam kết ca M như thế nào và kh thi đến mc đ nào.

VOA : Những đim chính trong chuyến đi này là gì, thưa giáo sư ?

Nguyn Mnh Hùng :Ông Mattis nói rõ mục đích ca ng là tìm cách tăng cường hp tác quc phòng vi đng minh và đi tác, nhưng trên đường khi bay đến Indonesia, ông nói vi báo chí rng ông đến Vit Nam ông s lng nghe nhiu hơn là nói. Ông muốn biết thái đ ca Vit Nam đi vi nhu cu hp tác quc phòng gia M và Vit Nam. Ông cũng có th bàn v vn đ mua bán vũ khí, và vic tàu sân bay ca M thăm Vit Nam trong năm nay. Đây cũng là cơ hi đ Vit Nam xác đnh sách lược quc phòng với M và vai trò ca M trong sách lược đó, qua đó nói rõ nhu cu ca Vit Nam là gì.

VOA : Xin chân thành cảm ơn giáo sư Nguyn Mnh Hùng.

Nguồn : VOA, 24/01/2018

Published in Diễn đàn

Quan hệ Việt Nam Trung Quốc thời gian qua khá căng thẳng từ những diễn biến liên quan đến tranh chấp Biển Đông cũng những động thái mới trong tương quan giữa Việt Nam với Hoa Kỳ và Nhật Bản mà Trung Quốc từng đưa ra lời cảnh báo.

tranhchap1

Tướng Phạm Trường Long, Phó chủ tịch Quân ủy trung ương Trung Quốc (phải) và Bộ trưởng Bộ quốc phòng Ngô Xuân Lịch tại Bắc Kinh hôm 29/8/2016. AFP

Thanh Trúc phỏng vấn giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng, chuyên gia về quan hệ quốc tế đại học George Mason, Hoa Kỳ, về những chuyện mới xảy ra trên Biển Đông :

Thanh Trúc : Thưa giáo sư, quan hệ Việt Nam và Trung Quốc trong vài tuần qua theo đánh giá của các chuyên gia quốc tế là đã trở nên căng thẳng sau khi tướng Phạm Trường Long, Phó chủ tịch quân ủy trung ương TQ cắt ngắn chuyến thăm Việt Nam. Nhưng mới đây người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam lại nói là hai bên không căng thẳng. Vậy ông nhận định gì về tình hình quan hệ hai nước hiện nay ?

Nguyễn Mạnh Hùng : Quan hệ 2 nước khi nóng khi lạnh, một trong những căn nguyên mâu thuẫn là vấn đề tranh chấp chủ quyền biển đảo trên Biển Đông. Tranh chấp lên đỉnh điểm vào khoảng năm 2014 khi Trung Quốc kéo giàn khoan 981 vào Biển Đông mà Việt Nam phản đối dữ dội lắm. Nhưng sau khi họ kéo ra thì quan hệ 2 bên bắt đầu ấm lại cho đến chuyến thăm của ông Phạm Trường Long thì sự kiện đột nhiên ông bỏ về rõ ràng là có chuyện cơm không lành canh không ngọt rồi. Bởi vì trong chương trình viếng thăm thì ngoài thảo luận và gặp gỡ các ông lãnh đạo cao cấp nhất của Việt Nam thì ông sẽ chủ trì cùng ông tướng Ngô Xuân Lịch về việc gọi là giao lưu quân sự 2 bên ở vùng biên giới 2 tỉnh Lạng Sơn và Vân Nam, thì chuyện này bị hủy.

Có lẽ 2 bên đều không muốn làm cho nóng lên thành ra Trung Quốc chỉ nói rằng ông ấy về bởi vì có khó khăn trong việc xếp đặt chương tình, thành ra mình cũng không lấy làm lạ khi phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao nói rằng không có căng thẳng, nhưng mà trên thực tế có nhiều chỉ dấu căng thẳng.

Thứ nhất, khi ông tướng Phạm Trường Long đột ngột bỏ về ngày 18 thì chiều hôm đó, đúng lúc Cục Hải Vụ của Trung Quốc tuyên bố đưa giàn khoan Nam Hải đi vào vùng Vịnh Bắc Bộ là vùng 2 bên đang đàm phán để giải quyết vấn đề lãnh hải. Cũng sáng hôm đó, 2 tàu Trung Quốc do những sĩ quan mặc quân phục đã tấn công tàu đánh cá Việt Nam.

Thứ hai, chính báo Trung Quốc tường thuật lại, khi gặp các nhà lãnh đạo cao cấp của Việt Nam chính ông tướng Long đã nói thẳng thừng là tất cả biển và các đảo vùng Biển Đông thuộc về Trung Quốc từ thời thượng cổ rồi.

Thứ ba, tin của CSIS Trung Tâm Nghiên Cứu Chiến Lược Và Quan Hệ Quốc Tế của Mỹ nói rằng ông tướng Long đến Việt Nam để phản đối việc Việt Nam cho phép công ty của Mỹ khai thác lô 118 Cá Voi Xanh và công ty của Tây Ban Nha khai thác lô 136 nhưng bị Việt Nam bắt khớp nên ông bỏ về. Ba điều đó cho thấy rõ ràng là có sự căng thẳng.

Thanh Trúc : Thưa ông, tờ Hoàn Cầu Thời Báo của Trung Quốc mới đây cảnh báo Việt Nam về ngoại giao đi dây tức là quan hệ với cả Mỹ và Nhật. Những bước tiến nào trong quan hệ của Việt Nam với Nhật và Mỹ gần đây khiến Trung Quốc lo ngại nhất ?

Nguyễn Mạnh Hùng : Ngược lại giai đoạn ngày xưa người ta từng nói chính phủ do ông Dũng thì thân Mỹ còn đảng thì thân Trung Quốc. Nhưng kể từ 2015 khi ông Trọng thực hiện chuyến đi của ông sang Mỹ và tuyên bố Hoa Kỳ là địa bàn hoạt động tối quan trọng của nền ngoại giao Việt Nam, từ đó có sự đồng ý cả đảng lẫn nhà nước quan hệ Mỹ Việt Nam tăng cường nhanh chóng, nhất là về phương diện quốc phòng. Gần đây nhất là ông Phúc là người lãnh đạo duy nhất của các nước Đông Nam Á được mời sang Hoa Kỳ hội kiến với ông Trump và ký những hiệp ước thỏa thuận tăng cường hợp tác với nhau.Cùng lúc đó chúng ta thấy Hoa Kỳ cũng giao cho Việt Nam tàu hải giám. Lúc ông Phúc sang đây thì thượng nghĩ sĩ McCain đưa một phái đoàn quốc phòng của thượng viện sang thăm Việt Nam mà đi thăm ngay Cam Ranh. Lúc đó khu trục hạm John McCain có mặt ở đó, cho thấy những dấu hiệu Mỹ và Việt Nam xích lại rất gần.

Trước klhi thăm Mỹ thì ông Phúc cũng sang Nhật gặp thủ tướng Shinzo Abe, hai bên thỏa thuận nâng cao tầm hợp tác quân sự và an ninh, Nhật đồng thời lúc ấy cam kết viện trợ cho Việt Nam 900 triệu Mỹ kim để tăng cường khả năng hải giám của Việt Nam, trao qua Việt Nam 6 tàu hải giám. Cả Việt Nam, Mỹ, Nhật trong thông cáo chung đều nói về Biển Đông theo lập trường của Việt Nam. Khi mà Việt Nam đi gần với 2 nước lớn có khả năng thì dĩ nhiên phải quan tâm.

Thanh Trúc : Liệu rằng sức ép từ phía Trung Quốc có thể khiến Việt Nam phải thay đổi hay điều chỉnh chính sách ngoại giao trong thời gian tới thưa giáo sư ?

Nguyễn Mạnh Hùng : Mục tiêu một quốc gia theo đuổi trong hoạt động ngoại giao của họ thì tương đối ít thay đổi nhưng chính sách để thi hành mục tiêu đó phải thay đổi tùy theo hoàn cảnh. Vì thế một khi Trung Quốc có sức ép thì Việt Nam phải tìm cách thích ứng, miễn làm sao bảo vệ được lập trường của mình. Mục tiêu hiện nay của Việt Nam về vấn để biển đảo là phải bảo vệ được chủ quyền quốc gia, bảo vệ được những vùng biển đảo nào mình còn kiểm soát được, đấy là quan trọng nhất. Sự bảo vệ đó, một bên là sức ép Trung Quốc, một bên là sự đối lại của Việt Nam, tùy thuộc vào điều gọi là cán cân lực lượng giữa 2 bên. Lực lượng này gồm những yếu tố vô hình lẫn yếu tố hữu hình. Những yếu tố hữu hình thí dụ như quân số, khí giới, đồng minh. Còn yếu tố vô hình là sự khả tín của đồng minh, quyết tâm và tinh thần của quân sĩ, sự đoàn kết quốc gia, phong trào thế giới và công luận quốc tế. Đó là những điều có thể vận dụng để đối phó những áp lực của Trung Quốc.

Thanh Trúc : Việt Nam và Trung Quốc đều theo chế độ một đảng lãnh đạo mà cụ thể là đảng cộng sản. Theo ông căng thẳng giữa hai nước liên quan đến tranh chấp chủ quyền ngoài biển ảnh hưởng thế nào đến quan hệ giữa hai đảng ?

Nguyễn Mạnh Hùng : Quan hệ Việt Nam Trung Quốc gồm quan hệ nhà nước và của đảng, thế thì trong trường hợp thông thường vì sự tương đồng ý thức hệ làm cho quan hệ 2 nước, giữa nhà nước với nhà nước, tương đối nó khắn khít hơn. Nhưng trong tình hình bây giờ ở Việt Nam với Trung Quốc thì ý thức hệ không còn quan trọng như xưa nữa. Khi quyền lợi quốc gia có mưu lợi lớn thì thì mâu thuẫn đó ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ giữa các đảng.

Lô Cá Voi Xanh là lô 118 thì rõ ràng nó ở trên vùng thềm lục địa của Việt Nam. Trung Quốc thắc mắc là bởi vì khi khai thác dầu quặng ở đấy thì nó có thể luồn sang nó hút phía bên "đường lưỡi bò". Cái đó hoàn toàn nằm ngoài "đường lưỡi bò". Thế còn khu 136 mà cho công ty Tây Ban Nha khai thác thì nó ở trên đảo gọi là bãi Tư Chính, đó là bãi chìm mà hai bên tranh chấp nhiều chục năm nay rồi. Khi Trung Quốc công bố "đường lưỡi bò" thì bãi Tu Chính đó nằm trong đường của Trung Quốc. Việt Nam không nhận "đường lưỡi bò" cho nên có tranh chấp.

Bây giờ vấn đề đặt ra là Việt Nam sẽ khai thác như thế nào thì cho phép khai thác là quyền của Việt Nam. Nhưng việc quyết định có khai thác không, khai thác lúc nào là sự chọn lựa của các hãng dầu. Trong quá khứ đã có trường hợp Trung Quốc ép quá thì các hãng dầu nó không khai thác nữa. Sẽ rất khó khăn bởi vì việc đó sẽ gây sự đụng độ mà Việt Nam không muốn. Phải khéo léo lắm, trên nguyên tắc cứ đòi khai thác nhưng cứ trì hoãn cho đến khi giải quyết được vấn đề chủ quyền thì việc khai thác tương đối dễ dàng hơn.

Thanh Trúc : Trong tuyên bố mới đây giữa Nga và Việt Nam, Việt Nam cam kết tăng cường hoạt động mở rộng thăm dò khai thác dầu khí với các tập đoàn của Nga, theo ông sức ép của Trung Quốc có làm Nga phải quan ngại trong việc mở rộng thăm dò khai thác này ?

Nguyễn Mạnh Hùng :Các công ty của Nga đã từng cộng tác với Việt Nam để khai thác rồi nhưng ở những vùng không có tranh chấp với Trung Quốc. Trong những vùng đó thì không có vấn đề gì xảy ra cả, nhưng khi đụng đến những vùng mà Trung Quốc đòi hỏi là của họ và họ đưa ra cảnh cáo thì dĩ nhiên là Nga phải ngần ngại.

Thanh Trúc : Ông đánh giá thế nào về khả năng có thể xảy ra đụng độ trên biển giữa hai nước trong thời gian tới khi Việt Nam tiến hành các hoạt động thăm dò khai thác ngoài khơi và Trung Quốc cho giàn khoan tới cửa vịnh Bắc Bộ ?

Nguyễn Mạnh Hùng : Việc tuyên bố và những hành động trên giấy tờ để tiến hành khai thác là một chuyện, nhưng việc thực sự khai thác lại là chuyện khác, nó là vấn đề thời gian. Đụng độ hay không thì trong tình trạng hiện nay, khi mà tàu chiến Mỹ cứ tiếp tục làm công tác tuần tra để bảo vệ lưu thông hàng hải thì các quốc gia tranh chấp thường muốn làm áp lực nhưng không gây đến chiến tranh. Tôi nghĩ khả năng có những hành động gây đụng độ thì có nhưng rất thấp.

Thanh Trúc : Thưa ông hôm 30 tháng Sáu Nhóm Sáng kiến Minh Bạch Hàng Hải AMTI thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược & Quốc tế (CSIS) tại thủ đô Washington DC của Hoa Kỳ cho biết trong một báo cáo gần đây là 3 đảo nhân tạo lớn nhất mà Trung Quốc bồi đắp lên tại khu vực Trường Sa đang sẵn sàng để được bố trí các trang thiết bị quân sự như bệ phóng tên lửa, chưa kể những công trình ngầm chứa đạn dược, theo ông những hoạt động này của Trung Quốc ảnh hưởng thế nào đến an ninh khu vực nói chung và Việt Nam nói riêng ?

Nguyễn Mạnh Hùng : Trung Quốc muốn có vai trò trọng yếu toàn vùng Á Châu, mục tiêu của họ kiên trì lắm, họ cứ từng bước họ tiến hành. Trước hết họ xây những đảo nhân tạo có tính cách phòng thủ mà Mỹ và các nước khác đều phản đối. Họ thành công trong việc đó vì không có phản ứng mạnh. Chúng ta thấy ông Tillerson khi ra điều trần để quốc hội chấp thuận cho ông làm ngoại trưởng Mỹ, đã tuyên bố không cho phép tàu Trung Quốc đến những đảo nhân tạo đó. Ông nói vậy thôi chứ đâu có thực hiện được.

Thanh Trúc :Hoa Kỳ mới đây cho tàu chiến USS Stethem đi qua khu vực 12 hải lý thuộc đảo Tri Tôn thuộc quần đảo Hoàng Sa để thách thức các đòi hỏi về chủ quyền của Trung Quốc ở khu vực này. Đây là một hoạt động thuộc chương trình tự do hàng hải của Mỹ được thực hiện từ thời Tổng thống Obama nhưng bị một số chuyên gia đánh giá là không có hiệu quả, theo ông việc chính quyền Tổng thống Trump cho tàu đi qua đảo Tri Tôn lần này nói lên điều gì trong cách tiếp cận với vấn đề Biển Đông của chính quyền Mỹ mới ?

Nguyễn Mạnh Hùng : Có 2 nhận xét về điều đó. Thứ nhất Fon-Op's tuần tra bảo vệ lưu thông hàng hải thì dưới thời Obama nó có tính cách rón rén hơn nhiều. Dưới thời ông Trump thì nó mạnh hơn, nó đi vào trong vùng 12 hải lý. Không những thế nó lại còn thi hành gọi là tuần tra chứ không còn gọi là "Innocent transit"nữa, nó khác hẳn trước. Thật ra từ hồi ông Trump lên thì có 2 cuộc tuần tra kiểu đó. Mỹ muốn chứng tỏ sự hiện diện của mình . Nhận xét thứ hai của tôi là hiệu quả đến đâu thì mình không biết là vì tổng thống Trump hành động khó tiên đoán lắm, ông thích "make deal" thích kinh tế nhiều lắm và ông làm những quyết định có tính cách tức thời trong khi các cố vấn quân sự của ông thì có tính cách chiến lược.

Đối với những lãnh đạo Á Châu thì họ rất lo vì một đằng thì ông Trump cứ lơ là, một đằng thì tổng trưởng quốc phòng với mấy ông cố vấn anh an ninh quốc gia đều nói chúng tôi cam kết với các ông. Bây giờ vạch ra là mình cứ dấn thân với Mỹ mà đùng một cái ông tổng thống làm cái "deal" với ông Tập Cận Bình chẳng hạn thì mình ngỡ ngàng bởi vì chính sách tay chân của Mỹ không phối hợp với nhau.

Thanh Trúc :Xin cảm ơn giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng về bài phỏng vấn này.

Thanh Trúc, RFA

Nguồn : RFA, 04/07/2017

Published in Diễn đàn
Trang 2 đến 2