Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Các hội nghị thượng đỉnh nhóm Bộ Tứ (Quad) dường như đã bị tạm dừng trong bối cảnh Mỹ nỗ lực giảm căng thẳng với Trung Quốc.

quad1

Các nhà lãnh đạo Bộ tứ gặp nhau bên lề hội nghị thượng đỉnh G7 ở Hiroshima vào tháng 5/2023 : Một hội nghị thượng đỉnh khác khó có thể diễn ra cho đến đầu năm 2025. (Pool via Reuters)

Khi Tổng thống Mỹ Joe Biden nhậm chức vào năm 2021, ông nhiệt tình ủng hộ sáng kiến Quad mà người tiền nhiệm Donald Trump đã tái khởi động, nâng các cuộc thảo luận trong nhóm bốn quốc gia với Australia, Ấn Độ, và Nhật Bản lên cấp độ hội nghị thượng đỉnh của các nhà lãnh đạo quốc gia, thay vì chỉ là các cuộc họp cấp bộ trưởng ngoại giao.

Tháng 3/2021, Biden lần đầu tiên nhóm họp với những người đồng cấp, tiến hành thảo luận trực tuyến vì đại dịch Covid-19. Sáu tháng sau, Nhà Trắng đã tổ chức hội nghị thượng đỉnh Quad trực tiếp đầu tiên.

Tuy nhiên, sau một loạt các cuộc họp tương tự, bao gồm cả cuộc gặp không chính thức ở Hiroshima, Nhật Bản vào tháng 5 năm ngoái, bên lề hội nghị thượng đỉnh G-7, tại đó bốn lãnh đạo Quad cam kết cùng nhau "đối phó với những thách thức" mà khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương đang phải đối mặt, thì hiện tại vẫn chưa có kế hoạch cụ thể nào cho hội nghị thượng đỉnh tiếp theo.

Thật vậy, Đại sứ Mỹ tại Ấn Độ Eric Garcetti đã gợi ý rằng hội nghị thượng đỉnh tiếp theo có thể sẽ phải đợi đến sau cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vào tháng 11.

Tuyên bố này trên thực tế có thể loại trừ bất kỳ hội nghị thượng đỉnh mới nào trước đầu năm 2025, ngay cả khi các thách thức an ninh khu vực tiếp tục chất chồng, trong lúc Trung Quốc đang gia tăng áp lực lên Đài Loan sau chiến thắng của Lại Thanh Đức từ Đảng Dân Tiến trong cuộc bầu cử tổng thống, đồng thời leo thang căng thẳng dọc theo biên giới với Ấn Độ và Bhutan, cũng như đụng độ với Philippines trên Biển Đông.

Nếu tình hình này còn chưa đủ đáng lo ngại, cần lưu ý thêm rằng có rất ít tiến triển đạt được trong sáu nhóm công tác của Quad được thành lập trong ba năm qua, bao gồm các công nghệ quan trọng và mới nổi, biến đổi khí hậu, an ninh mạng, cơ sở hạ tầng, không gian, và vaccine Covid-19.

Rõ ràng là chương trình nghị sự quá tham vọng, được thể hiện qua sự tập trung của các nhóm công tác vào các vấn đề toàn cầu đa dạng, đã hạn chế khả năng của Quad trong việc tạo ra các kết quả cụ thể.

Quad, với tư cách là một nhóm chỉ gồm bốn nền dân chủ, gần như không có khả năng để giải quyết những thách thức phổ quát, toàn cầu. Tuy nhiên, đây lại chính là con đường mà Biden hướng Quad đi theo. Kết quả là, các mục tiêu an ninh Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của nhóm đôi khi bị đẩy xuống hàng dưới trong các cuộc thảo luận về các thách thức toàn cầu.

Chương trình nghị sự cốt lõi của Quad, như Mỹ đã khẳng định vào năm 2019, được cho là sẽ tập trung vào việc hiện thực hóa tầm nhìn của các thành viên về một khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương mở và tự do. Điều này có nghĩa là phải hành động như một bức tường thành chống lại chủ nghĩa bành trướng của Trung Quốc, và đảm bảo cân bằng quyền lực ổn định để gắn kết Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.

Nhưng chính sách can dự với Trung Quốc của Biden có thể giúp giải thích tại sao, bất chấp những thay đổi về địa chính trị ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, Quad vẫn thiếu định hướng chiến lược và quyết tâm rõ ràng.

Trong lúc các cuộc chiến ở Ukraine và Trung Đông thu hút sự chú ý và nguồn lực của nước Mỹ, đồng thời làm cạn kiệt kho vũ khí và hệ thống phòng không quan trọng, điều cuối cùng mà Biden muốn là xung đột hoặc thậm chí là căng thẳng lớn hơn với Trung Quốc.

Điều này có thể giải thích cho động thái của ông nhằm xoa dịu những lo ngại của Trung Quốc.

"Tôi không muốn kiềm chế Trung Quốc", Biden tuyên bố khi đến thăm Hà Nội vào tháng 9 năm ngoái. "Chúng tôi không cố gắng làm tổn thương Trung Quốc".

Ông nói, mục tiêu là "xây dựng quan hệ đúng đắn" giữa hai cường quốc hàng đầu thế giới. Trước đó, Biden đã đảm bảo với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình rằng Mỹ sẽ không tìm cách thay đổi hệ thống chính trị của Trung Quốc, cũng như không thiết lập liên minh chống lại nước này.

quad2

Tổng thống Mỹ Joe Biden và người đồng cấp Trung Quốc Tập Cận Bình tại California vào tháng 11 : Việc Biden thúc đẩy ổn định quan hệ Mỹ-Trung có thể đã góp phần khiến Quad thiếu hành động. © Reuters

Sau khi cử một loạt quan chức nội các tới Bắc Kinh để thảo luận, Biden đã hứa sẽ "quản lý quan hệ một cách có trách nhiệm" trong cuộc hội đàm với Tập tại San Francisco bên lề hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương vào tháng 11 năm ngoái.

Theo đó, những nỗ lực nhằm ổn định quan hệ Mỹ-Trung đang căng thẳng có thể đã góp phần khiến Mỹ có bước đi mềm mỏng hơn với Quad. Thật vậy, bốn nhà lãnh đạo Quad rõ ràng đã không gặp mặt dù cùng nhau tham dự Hội nghị thượng đỉnh G-20 ở New Delhi vào tháng 9 năm ngoái, như họ đã làm ở Hiroshima bốn tháng trước đó.

Câu hỏi đặt ra là liệu chính sách cùng tồn tại và hợp tác với Trung Quốc của Biden có mang lại lợi ích hay không.

Câu trả lời có lẽ là không. Tập, nhận thấy Mỹ đang bị phân tâm bởi Châu Âu và Trung Đông, đã tăng cường áp lực lên Đài Loan. Trung Quốc cũng có những hành động khiêu khích và gây sự cố thường xuyên hơn ở Biển Đông, bao gồm cả với máy bay và tàu của Mỹ.

Tập thậm chí có thể xem đây là cơ hội để có những hành động mạnh mẽ hơn về vấn đề Đài Loan. Đồng thời, cuộc chiến tranh lạnh mới của Mỹ với Nga đã đẩy Moscow đến gần Bắc Kinh hơn, biến Trung Quốc thành chủ ngân hàng và đối tác thương mại quan trọng nhất của Nga, tiềm ẩn nguy cơ tạo ra một trục Á-Âu có thể khiến Mỹ bị quá sức và đẩy nhanh sự suy thoái tương đối của nước này.

Dù Tập vẫn sẵn sàng đàm phán với Mỹ, nhưng hành động của ông cho thấy rằng, bất chấp nền kinh tế đang chậm lại, ông tin rằng Trung Quốc, với kho vũ khí hạt nhân được tăng cường, đang ở vị thế có sức mạnh chiến lược mà nước này phải tận dụng.

Trong bối cảnh đó, việc gạt Quad sang bên lề hoặc biến nó thành "vật trưng bày" sẽ là một sai lầm.

Dù sao đi nữa, đã đến lúc cần tái tập trung sự chú ý của Quad vào các thách thức chiến lược trong khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, vì khu vực này vẫn rất quan trọng đối với cán cân quyền lực toàn cầu và hòa bình thế giới. Điều này có nghĩa là tái khẳng định sứ mệnh chiến lược của Quad nhằm duy trì trật tự khu vực hiện tại. Nếu không, mục tiêu về một Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương mở và tự do có thể trở nên quá xa vời.

Brahma Chellaney là giáo sư về nghiên cứu chiến lược tại Trung tâm Nghiên cứu Chính sách ở New Delhi và là cựu cố vấn cho Hội đồng An ninh Quốc gia Ấn Độ. Ông là tác giả của 9 cuốn sách, trong đó có cuốn "Water : Asia’s New Battleground".

Brahma Chellaney

Nguyên tác : "Biden’s neglect of the Quad carries Indo-Pacific risks", Nikkei Asia, 22/02/2024.

Nguyễn Thị Kim Phụng biên dịch

Nguồn : Nghiên cứu quốc tế, 27/02/2024

Published in Diễn đàn
vendredi, 11 février 2022 19:29

Ba hồ sơ chính hội nghị nhóm Bộ Tứ

Nguy cơ Trung Quốc, Covid-19 và khí hậu

Khai mạc cuộc họp cấp bộ trưởng của Bộ Tứ bao gồm Úc, Ấn Độ, Mỹ và Nhật Bản ngày 11/02/2022 tại Melbourne, thủ tướng Scott Morrison tuyên bố tình hình thế giới hiện "rất bấp bênh, bị chia rẽ và có nhiều xung đột". Tránh nêu đích danh Trung Quốc, Canberra thừa nhận đang chịu những áp lực rất lớn và cảm ơn các đối tác "hỗ trợ" Úc trong giai đoạn này.  

quad1

Từ trái qua: Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken, Úc Marise Payne, Ấn Đô Subrahmanyam Jaishankar và Nhật Bản Yoshimasa Hayashi trong cuộc gặp Bộ Tứ ở Melbourne, Úc, ngày 11/02/2022.  AP - Sandra Sanders

Về phía Mỹ, ngoại trưởng Antony Blinken trấn an các đồng minh Châu Á rằng cho dù Washington đang trập trung vào hồ sơ Ukraine và nguy cơ Nga xâm chiếm nước láng giềng, nhưng đối với Hoa Kỳ, "thách thức về lâu về dài vẫn là những tham vọng của Trung Quốc" muốn áp đặt một trận tự mới cho thế giới.

Trước khi chính thức dự cuộc họp với ba đồng nhiệm Úc, Ấn Độ và Nhật Bản, trả lời báo The Australian, ông Blinken phân tích "không nghi ngờ gì nữa về tham vọng của Trung Quốc trở thành siêu cường số 1 trên thế giới về quân sự, kinh tế, ngoại giao và chính trị". Tham vọng đó không giới hạn trong phạm vi khu vực mà đã được lên kế hoạch để bao phủ lên "toàn thế giới"

Trả lời một phóng viên sáng 11/02 về khả năng xung đột giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc tại Ấn Độ-Thái Bình Dương, ngoại trưởng Blinken cho rằng "mọi kịch bản đều có thể xảy ra" và một lần nữa ông nhấn mạnh đến thái độ càng lúc càng hung hăng của chính quyền Bắc Kinh cả đối với người dân Trung Quốc lẫn với các nước láng giềng trong khu vực.  

Chủ trì cuộc họp ngày 11/02, ngoại trưởng Úc Marise Payne nhấn mạnh Bộ Tứ là một hệ thống "huyết mạch giữa các nền dân chủ tự do". Các bên cùng nhau hợp tác trên nhiều lĩnh vực, từ nhân đạo đến chống khủng bố, an ninh mạng, an ninh hàng hải hay chống biến đổi khí hậu.   

Trong nỗ lực hợp tác y tế chống Covid-19, một mối quan tâm hàng đầu của Ấn Độ, bốn bên cam kết viện trợ cho cộng đồng quốc tế 1,3 triệu liều vac-xin mà tới nay gần một nửa trong số này đã được thực hiện, theo lời ngoại trưởng Úc.  

Trên nguyên tắc đến tháng 5/2022, tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden sẽ đến dự thượng đỉnh QUAD tại Tokyo.  

Thanh Hà

Published in Quốc tế

Ấn Độ gia tăng tập trận ở Châu Á để thách thức đòi hỏi chủ quyền của Bắc Kinh

Ấn Độ và Úc hiện đang tiến hành cuộc tập trận chung AUSINDEX (có từ năm 2015) từ ngày 06-10/09/2021. Trước đó, vào cuối tháng Tám, cả hai nước cùng tham gia cuộc tập trận thường niên Malabar của Bộ Tứ - QUAD ở Tây Thái Bình Dương. Úc là nước thứ năm tập trận song phương với Ấn Độ trong vòng một tháng, sau Việt Nam, Philippines, Indonesia, Singapore.

ando1

Tàu sân bay Ấn Độ tự chế Vikrant gần thành phố cảng Kochi, cực nam Nhật Bản. Ảnh do Hải Quân Ân Độ cung cấp ngày 04/08/2021. © AFP

Bảo vệ lợi ích thương mại ở Biển Đông

Về mặt chính thức, New Delhi khẳng định những cuộc tập trận song phương và đa phương nói trên là nhằm "tăng cường phối hợp và điều phối giữa Hải Quân Ấn Độ và các nước bạn có chung lợi ích hàng hải và cam kết vì tự do lưu thông trên biển". Dù không nêu đích danh, nhưng có thể thấy Trung Quốc là đối tượng bị nhắm đến, vì nước này vẫn khẳng định chủ quyền trên hơn 80% diện tích Biển Đông. Theo trang Mint, chuyên về tài chính của Ấn Độ, chính quyền New Delhi không chấp nhận việc một tuyến đường hàng hải huyết mạch của thế giới lại bị một nước độc chiếm, ép các nước khác phải tuân thủ những đạo luật hàng hải tự ban hành, như trường hợp đạo luật mới nhất, có hiệu lực từ ngày 01/09/2021, bắt tầu nước ngoài phải khai báo khi đi qua vùng mà Bắc Kinh coi là "lãnh hải"Trung Quốc.

Đối với Ấn Độ, cần phải duy trì những tuyến giao thương hàng hải "mở" và "an toàn", vì sự phát triển kinh tế của Ấn Độ và của nhiều nước trong vùng phụ thuộc vào những con đường này. Trong năm 2019-2020, khoảng 18% khối lượng hàng xuất khẩu (tương đương 80 tỉ đô la) từ Ấn Độ sang Trung Quốc phải đi qua tuyến đường này, chưa kể đến số hàng xuất khẩu sang Đài Loan, Hàn Quốc và Nhật Bản.

Thể hiện sức mạnh đối phó với tham vọng lãnh thổ của Trung Quốc

Ngoài bảo vệ lợi ích thương mại, yếu tố quốc phòng là lý do quan trọng khác buộc New Delhi tăng cường khả năng "răn đe quân sự". Việc Mỹ rút khỏi Afghanistan đẩy Ấn Độ lên thành tác nhân chính trong khu vực, trong khi Trung Quốc không ngừng gây ảnh hưởng với Pakistan và Afghanistan, đặc biệt thông qua lĩnh vực kinh tế.

Giữa Bắc Kinh và New Delhi thường xuyên xảy ra tranh chấp biên giới dọc Đường kiểm soát thực tế Ấn - Trung (LAC), thậm chí đã từng đụng độ gây thiệt hại nhân mạng cho cả hai bên trong năm 2020. Chính những sự kiện này buộc New Delhi phải điều chỉnh lại chiến lược đối với Trung Quốc, để bảo vệ lợi ích từ dãy Himalaya đến lĩnh vực hàng hải, đồng thời đáp ứng kỳ vọng của các đồng minh vào vai trò lớn hơn của Ấn Độ ở trong vùng.

PUBLICITÉ

Ngoài cuộc tập trận thường niên Malabar của Bộ Tứ - QUAD (Ấn Độ, Nhật Bản, Úc, Mỹ), năm cuộc tập trận song phương lần lượt với năm nước chỉ trong vòng một tháng được cho là dấu hiệu gửi đến Bắc Kinh rằng Ấn Độ khẳng định sự hiện diện vững chắc ở trong vùng, để "bảo đảm trật tự trong lĩnh vực hàng hải và tăng cường mối quan hệ vốn có giữa Ấn Độ và các nước ở Ấn Độ-Thái Bình Dương".

Theo trang Mint, thách thức trở nên ngày càng lớn đối với Ấn Độ, tỉ lệ thuận với việc Trung Quốc không ngừng củng cố yêu sách chủ quyền ở Biển Đông. Cho nên New Delhi buộc phải năng động hơn, cả về ngoại giao và quân sự.

Trung Quốc vẫn kêu gọi sớm đúc kết với ASEAN một Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông (COC), nhưng khăng khăng muốn loại mọi "thế lực bên ngoài" khỏi văn kiện này. Cho nên ngoại trưởng Ấn Độ, trong cuộc họp gần đây với ASEAN, đã một lần nữa nhắc lại rằng COC phải tuân thủ Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển và các cuộc đàm phán về chủ đề này không được vi phạm quyền và lợi ích của những nước không phải là các bên tham gia đàm phán bộ quy tắc này.

Thu Hằng

Published in Châu Á

Vit Nam hoan nghênh ý tưởng ‘B t’ hp tác vi ASEAN v t do trên bin

VOA, 16/10/2020

Vit Nam hôm 15/10 nói luôn "hoan nghênh" các ý tưởng và sáng kiến đóng góp cho hòa bình, n đnh và phn vinh chung khi được yêu cu bình lun v thông tin nhóm "B t" (bao gm Hoa K, Nht Bn, n Đ và Australia" mong mun tăng cường quan h vi các nước ASEAN v lĩnh vc t do trên bin.

indo1

Ngày 6/10/2020, "B t" cho biết đã xem xét nhng phát trin chiến lược gn đây trên khp n Đ Dương-Thái Bình Dương và tho lun v các cách thc đ tăng cường hp tác ca nhóm v nhiu lĩnh vc, trong đó có an ninh hàng hi. Ảnh minh họa

Phát biu ti cuc hp báo thường k, người phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam Lê Th Thu Hng nói "Là Ch tch ASEAN 2020, Vit Nam đt nhim v chính trong năm là xây dng ASEAN gn kết và ch đng thích ng. Trên cơ s đó, Vit Nam đã và đang phát huy vai trò Ch tch ca mình, đy mnh xây dng Cng đng, khng đnh vai trò trung tâm ca ASEAN trong cu trúc khu vc và m rng quan h đi ngoi ca ASEAN".

Trước đó, trong cuc hp ca nhóm "B t" (hay còn gi là "B t kim cương") hôm 6/10, nhóm này cho biết đã xem xét nhng phát trin chiến lược gn đây trên khp n Đ Dương-Thái Bình Dương và tho lun v các cách thc đ tăng cường hp tác ca nhóm v nhiu lĩnh vc, trong đó có an ninh hàng hi.

"B t" cũng tái khng đnh s ng h mnh m đi vi vai trò trung tâm, vn đ ch quyn và cu trúc khu vc do ASEAN dn đu đi vi n Đ Dương - Thái Bình Dương, và cam kết tiếp tc tham vn thường xuyên đ thúc đy tm nhìn v mt n Đ Dương - Thái Bình Dương hòa bình, an ninh và thnh vượng, B Ngoi giao Hoa K cho biết.

Trước các din tiến căng thng gn đây do các hành đng quyết đoán nhm khng đnh ch quyn ca Trung Quc trên Bin Đông, Vit Nam, trong vai trò Ch tch ASEAN năm nay, được cho là đang có nhiu n lc trong vic thúc đy nh hưởng ca khi 10 quc gia Đông Nam Á cũng như mi quan h ca khi này vi các quc gia khác trong vic gii quyết các tranh chp ch quyn trên Bin Đông.

Hi cui tháng 6, vi Tuyên b Ch tch ASEAN 2020 sau Hi ngh cp cao ASEAN ln th 36, khi này khng đnh Bin Đông là vn đ h trng ca khu vc, và "bày t quan ngi v hot đng ci to đo, nhng din biến gn đây, trong đó có nhng hành đng và v vic hết sc nghiêm trng làm xói mòn nim tin, gia tăng căng thng và có th nh hưởng đến hoàn bình, an ninh và n đnh trong khu vc".

Tun trước, hôm 9/10, trong cuc hp trc tuyến gia các ngoi trưởng ASEAN vi ngoi trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo, B trưởng ngoi giao Vit Nam Phm Bình Minh tiếp tc tuyên b các nước Đông Nam Á mun M đóng mt vai trò trong vic duy trì hòa bình Bin Đông.

Mc dù không nêu tên Trung Quc, nhưng ông Phm Bình Minh đã đ cp đến "nhng s c nghiêm trng" và "vic tiếp tc quân s hóa vùng bin" vi phm đến quyn ca các nước nh và đi ngược li vi lut pháp quc tế.

*****************

Vit Nam phn đi Trung Quc lp doanh nghip trên đo Phú Lâm

VOA, 16/10/2020

Đi din ca B Ngoi giao Vit Nam va lên tiếng phn đi "cái gi là thành ph Tam Sa" vi hàng trăm doanh nghip mà Trung Quc thành lp trên đo Phú Lâm, thuc qun đo Hoàng Sa, nơi Vit Nam tuyên b ch quyn nhưng do Trung Quc kim soát trên thc tế.

indo2

"Thành ph Tam Sa" mà Trung Quc thành lp vào ngày 27/7/2012.

Phát biu ca người phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam, bà Lê Th Thu Hng, được đưa ra trong cuc hp báo thường k hôm 15/10, khi phóng viên hi v thông tin có hơn 400 doanh nghip Trung Quc đăng ký kinh doanh trên đo Phú Lâm mà t chc Sáng kiến Minh bch Hàng hi (AMTI) công b gn đây.

"Lp trường nht quán ca Vit Nam là phn đi mnh m vic thành lp cái gi là thành ph Tam Sa và các hành vi có liên quan vì đã vi phm nghiêm trng ch quyn ca Vit Nam, không có giá tr và không được công nhn, không có li cho quan h gia các quc gia và gây thêm phc tp tình hình Bin Đông, khu vc và thế gii", truyn thông Vit Nam dn li bà Hng nói ti cuc hp báo.

Cui tháng trước, t chc Sáng kiến Minh bch Hàng hi ca M đưa thông tin cho biết trước khi thành lp thành ph Tam Sa vào năm 2012, ch có chưa đy 10 công ty đăng ký vi các cơ quan qun lý ca Trung Quc. Nhưng đến tháng 6/2019, đã có ti 446 doanh nghip tư nhân và nhà nước đăng ký ti thành ph Tam Sa, trong đó, 307 công ty báo cáo tng vn đăng ký tích lu là 1,2 t đôla.

T chc nghiên cu ca M cho rng các cơ quan qun lý ca Trung Quc đã s dng các chính sách "khôn ngoan" đ đt được "k tích" trong vic phát trin Tam Sa nhm khng đnh yêu sách ch quyn Hoàng Sa.

Các chính sách này bao gm cho phép các doanh nghip "đăng ký Tam Sa, np thuế cho Tam Sa, thương hiu Tam Sa, nhưng hot đng mi nơi" nhm tháo g nhng hn chế v vt lý và các rào cn khác ca đo Phú Lâm cho doanh nghip đăng ký hot đng. Nh chính sách này mà các công ty dù hot đng bên ngoài Tam Sa nhưng li đóng vai trò là s hin din v hành chính ca Trung Quc trên Bin Đông, ngoài vic vn có th đóng góp tài chính cho s phát trin ca thành ph, vi hơn 100 triu đô la tin thuế vào năm 2015.

Theo AMTI, nhiu công ty còn hp tác xây dng, cung cp cơ s h tng, thông tin và k c quân s, an ninh, hàng hi cho thành ph. Mt s công ty đã giúp nhà qun lý lp đt h thng 4G và 5G, đt cáp quang dưới bin hay phi hp vi ngư dân đa phương đ phát trin ngh nuôi cá lng bin sâu đ khuyến khích h chuyn đi khi ngh đánh bt truyn thng và thiết lp nơi cư trú bình thường trong thành ph.

Hi tháng 4, Trung Quc công khai thông báo thành lp "qun Tây Sa" và "qun Nam Sa" ti thành ph Tam Sa đ qun lý qun đo Hoàng Sa và Trường Sa. Vào thi đim đó, B Ngoi giao Vit Nam cũng lên tiếng phn đi và "yêu cu Trung Quc tôn trng ch quyn ca Vit Nam, hủy b các quyết đnh sai trái liên quan đến nhng vic làm đó và không có nhng vic làm tương t trong tương lai". Tuy nhiên, tin cho hay Bc Kinh vn tiếp tc các hot đng quyết đoán nhm khng đnh yêu sách ch quyn trên Bin Đông trong thi gian gn đây.

Hôm 26/8, B Thương mi Hoa K b sung 24 công ty ca Trung Quc vào mt danh sách đen có tên "Danh sách thc th" vì "vai trò ca h trong vic giúp quân đi Trung Quc xây dng và quân s hóa các đo nhân to b quc tế lên án Bin Đông". Cùng lúc, B Ngoi giao Hoa K cũng công b các hn chế th thc đi vi các cá nhân Trung Quc liên quan đến vic khai hoang, xây dng, quân s hóa và cưỡng chế Bin Đông.

Tin cho hay, ngoài các chính sách khuyến khích dành cho doanh nghip, cư dân Tam Sa cũng được gii hu trách to điu kin, cung cp các dch v h tr tài chính, vi các khon vay ưu đãi đ ci thin cht lượng cuc sng.

Published in Việt Nam