Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Tin mới thấy : ông Nguyễn Thành Dũng, 39 tuổi, bị bắt giữ vì "tàng trữ ma túy" (khoảng một gram Ketamin). Vụ bắt giữ xảy ra khi công an kiểm tra một nhà nghỉ tọa lạc ở thành phố Pleiku hôm 12/1/2024. Ông Dũng không phải thường dân mà là một trong những người "cầm cân, nảy mực" ở huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai.

thamphan1

Ông Nguyễn Thành Dũng từng là thẩm phán tại Tòa án nhân dân huyện Chư Prông

Tuy nhiên theo Chánh án Tòa án huyện Chư Prông, việc ông Dũng bị bắt không liên quan gì đến cơ quan của ông lẫn Tòa án tỉnh Gia Lai vì trước khi bị bắt ba ngày (hôm 8/1/2024), Thẩm phán Nguyễn Thành Dũng đã nộp đơn xin nghỉ việc và ngay trong ngày hôm sau, ngành Tòa án đã... giải quyết xong hồ sơ xin nghỉ việc của ông Dũng (1) ?

Cũng trong tuần này, Viện Kiểm sát Tối cao công bố cáo trạng truy tố ông Võ Đình Sớm, 56 tuổi, cựu Thẩm phán, Chánh Tòa Kinh tế của Tòa án tỉnh Gia Lai vì "nhận hối lộ". Ông Sớm là người thụ lý vụ tranh chấp 11.897 mét vuông đất giữa ông Phan Anh Tuấn (cư ngụ tại thành phố Pleiku) và Ban Quản lý rừng phòng hộ Bắc Biển Hồ (2).

Tháng 5/2023, ông Sớm chủ động gặp gỡ ông Tuấn, bảo ông Tuấn, có thể xử cho ông quyền sử dụng 3.600/11.867 mét vuông có tranh chấp nhưng muốn được như thế thì phải hối lộ. Vì không có tiền, ông Tuấn đề nghị, nếu cho ông thắng kiện, ông sẽ cho ông Sớm 10 mét đất tính theo chiều rộng mặt đường của thửa đất đang tranh chấp. Ông Sớm từ chối lấy đất và xác định khoản ông Tuấn phải chung nếu muốn thắng kiện là hai tỉ đồng. Do ông Tuấn than nghèo, ông Sớm đồng ý bớt 500 triệu, buộc phải sớm chung 1,5 tỉ vì còn phải chia cho một số nơi như Kiểm sát (không phản đối việc Tòa án chấp nhận đơn, không kháng nghị sau khi tuyên án), Sở Tài nguyên Môi trường (không kháng cáo bản án)...

Để ông Tuấn có tiền chung cho mình, ông Sớm giới thiệu ông Tuấn chỗ cho vay. Lẽ ra vụ kiện được đưa ra xét xử vào ngày 11/7/2023 nhưng vì ông Tuấn chưa kiếm được tiền để chung nên phiên xử bị tạm hoãn. Ông Sớm tiếp tục đốc thúc ông Tuấn chung tiền. Cuối cùng, khi ông Tuấn đem thế chấp giấy tờ nhà đất nhưng chỉ vay được 500 triệu, ông Sớm miễn cưỡng "tạm chấp nhận" 16 "cục tiền" (mười cục loại 200.000 và sáu cục loại 500.000) và khuyên ông Tuấn đừng lo vì ông là người xét xử... Chuyện vỡ lở hồi đầu tháng 8/2023 vì ngoài việc tố cáo, ông Tuấn còn nộp tám file ghi âm các cuộc trò chuyện giữa ông và ông Sớm (3)...

thamphan2

Bị can Võ Đình Sớm khi bị bắt.

Tháng sau (9/2023), Tòa án tỉnh Gia Lai đưa vụ tranh chấp đất giữa ông Tuấn và Ban Quản lý rừng phòng hộ Bắc Biển hồ ra xét xử và bác yêu cầu được nhận quyền sử dụng thửa đất mà gia đình ông Tuấn vừa khai phá, vừa nhận chuyển nhượng từ người khác – có xác nhận của chính quyền địa phương (4). May cho ông Tuấn là ông được miễn trách nhiệm hình sự về hành vi "đưa hối lộ" do bị cưỡng ép và "chủ động trình báo, phối hợp với Cơ quan điều tra làm rõ".

***

Thẩm phán là loại việc vốn chỉ dành cho những người đáp ứng các yêu cầu nghiêm ngặt về tri thức, kinh nghiệm, đạo đức bởi họ nhân danh công lý để "cầm cân, nảy mực", phân định đúng – sai và đưa ra những quyết định khiến thiên hạ tin đó là công bằng.

Tuy nhiên cách tổ chức, vận hành bộ máy công quyền tại Việt Nam đã tạo ra vô số thẩm phán biến công lý trở thành trò hề, khiến công chúng chán ngán, phẫn nộ. Giống như viên chức của tất cả các lĩnh vực khác, giới thẩm phán ở Việt Nam cũng nổi tiếng vì bầy hầy cả trong sinh hoạt cá nhân lẫn trong công việc : vòi vĩnh thân nhân bị cáo, nguyên đơn, bị đơn để được bao ăn nhậu (4) ; cờ bạc (5) ; nghiện ma túy như ông Dũng ; quấy rối tình dục (6) ; ngoại tình (7) ; đòi hối lộ cả tiền lẫn tình (8). Việt Nam có lẽ là quốc gia duy nhất nhiều lần thản nhiên thừa nhận "một số thẩm phán còn hạn chế về trình độ chuyên môn" (9)... Song, chưa bị bắt quả tang thì vẫn còn quyền xét xử !

Cách nay ba tháng, thêm một lần nữa, ông Nguyễn Hòa Bình – Thẩm phán giữ vai trò Chánh án Tòa án Tối cao – thản nhiên báo cáo về chuyện : Trong năm 2023, có 46 công chức tòa án bị xử lý kỷ luật, trong đó có 32 bị khiển trách, tám bị cảnh cáo, bốn bị buộc thôi việc, hai bị miễn nhiệm khỏi chức vụ lãnh đạo và năm bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Bất kể dân chúng nghĩ gì, nói gì về đội ngũ thẩm phán, Quốc hội Việt Nam vẫn vô tư tán thành bản báo công của ông Bình (10), cho dù có vô số bằng chứng cho thấy đội ngũ "cầm cân, nảy mực" không chỉ cân điêu mà còn dùng nước mắt, máu của nhiều người để nảy mực. Khi nào và làm sao để "công lý" hết nhơ nhuốc và tàn tệ như vậy ?

Đồng Phụng Việt

Nguồn : RFA, 31/01/2024

Tham khảo

(1) https://nld.com.vn/vua-nghi-viec-tham-phan-tand-bi-bat-vi-tang-tru-ma-tuy-196240128101514024.htm

(2) https://kiemsat.vn/vksnd-toi-cao-ban-hanh-cao-trang-truy-to-doi-voi-cuu-tham-phan-tand-tinh-gia-lai-67581.html

(3) https://nld.com.vn/noi-dung-8-file-ghi-am-to-giac-tham-phan-nhan-hoi-lo-15-ti-dong-196240102162724388.htm

(4) https://danviet.vn/tham-phan-an-nhau-roi-goi-bi-don-den-tra-tien-7777571790.htm

(5) https://www.vietnamplus.vn/binh-phuoc-yeu-cau-mot-tham-phan-giai-trinh-ve-clip-to-danh-bac-post599000.vnp

(6) https://tuoitre.vn/nu-sinh-thuc-tap-gui-chung-cu-to-tham-phan-quay-roi-1147891.htm

(7) https://thanhnien.vn/tham-phan-bi-phat-hien-o-chung-phong-nghi-voi-duong-su-nu-185454328.htm

(8) https://kinhtedothi.vn/tong-tien-tinh-nguyen-pho-chanh-an-tand-tinh-bac-lieu-bi-truy-to.html

(9) https://thanhnien.vn/mot-so-tham-phan-con-han-che-ve-trinh-do-chuyen-mon-185253633.htm

(10) https://plo.vn/5-cong-chuc-toa-an-bi-khoi-to-hinh-su-46-nguoi-bi-xu-ly-ky-luat-post756709.html

Additional Info

  • Author Đồng Phụng Việt
Published in Diễn đàn

Người đứng đầu ngành tòa án Việt Nam -Chánh án Nguyễn Hòa Bình hôm trung tuần tháng 9/2023 nói rằng nghị quyết của Quốc hội cho phép 1,5% của 600.000 vụ án, tức là khoảng 9.000 vụ án, được phép sai do lỗi chủ quan. Ông này đưa ra biện minh rằng, vì nếu cứ sai là bị kỷ luật hết thì không lấy đâu ra người làm việc !

oansai1

Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao Nguyễn Hòa Bình báo cáo về công tác của các Tòa án trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV, vào ngày 12/1/2021.

Oan sai ở Việt Nam do lỗi "định mức" !

Câu nói của ông Bình gây bất bình trên mạng xã hội khi nhiều người lập luận rằng : những người cầm cân nảy mực mà được phép sai sót thì người dân biết đòi công lý ở đâu ?

Cựu Trung tá Quân đội Vũ Minh Trí nhận định với RFA với tư cách một người dân, về vấn đề trên :

"Về mặt lý luận hay về mặt nguyên tắc thì phát biểu như vậy là hoàn toàn sai. Bởi đã xử án thì phải bảo đảm đến mức tuyệt đối chính xác không có oan sai. Đằng này, họ đặt ra định mức cho phép như thế, có nghĩa án oan sai dưới định mức coi như hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Tôi thấy điều này hoàn toàn sai trái. Với những người ở những nước dân chủ tự do và có tam quyền phân lập thì họ sẽ không bao giờ chấp nhận. Cái phát biểu như vậy và con số đó nó phản ánh đúng một thực tế ở Việt Nam. Tức là án oan sai do lỗi chủ quan nó vượt quá con số 1,5%. Sai bao nhiêu thì mình chưa biết, nhưng có rất nhiều vụ án tử hình đang kêu oan nổi cộm như Hồ Duy Hải, Lê Văn Mạnh, Nguyễn Văn Chưởng… Chính vì vậy, để giảm sự oan sai thì người ta bắt buộc phải đặt ra định mức để kéo nó xuống.

Nhưng theo tôi, để giảm oan sai thì không phải đưa ra một chỉ tiêu mà phải xem xét lại toàn bộ quy trình từ truy tố, điều tra, xét xử… Nguyên nhân của mọi nguyên nhân là ở Việt Nam thật sự chưa có tam quyền phân lập. Riêng lỗi chủ quan đã được 1,5% thì lỗi khách quan là bao nhiêu nữa ? Giữa lỗi chủ quan và khách quan rất dễ chối".

Với cái nhìn ở khía cạnh luật pháp, Luật sư Vũ Đức Khanh cho rằng, nếu cho tỷ lệ sai sót chỉ là 0,01% thì cũng phải nghĩ đến sinh mạng của người bị oan sai và thân nhân của họ nữa, huống chi tỷ lệ đến 1,5%. Ông nói tiếp :

"Điều này chỉ nghe nói đến đã thấy không bình thường và không có tính công bằng. Điều đó không có nghĩa không có những sai phạm của ngành tư pháp. Vấn đề đầu tiên là bên cơ quan điều tra và bên công tố. Thứ hai là bên cơ quan xét xử. Lỗi phần nhiều là bên cơ quan điều tra và công tố.

Nên, việc đầu tiên là phải thay đổi bên điều tra và bên công tố. Nhưng ngay cả khi hồ sơ ở hai cơ quan đã hoàn thiện thì vẫn có những trường hợp sai sót và đưa qua tới bên cơ quan xét xử, tức là thẩm phán và tòa án. Do đó, thẩm phán và tòa án phải hoàn toàn độc lập với Viện kiểm sát, là bên công tố và bên điều tra. Thẩm phán phải độc lập và có năng lực để ra quyết định riêng của mình. Nhưng tất cả do con người thực hiện nên cũng có thể có sai sót, nhưng nếu lấy tiêu chí là thẩm phán phải độc lập với các bên khác thì điều đó đã hạn chế sai sót.

Bước sau cùng là tòa án. Giả sử tòa án có sai, số lượng sai không biết là bao nhiêu nhưng để cho phép ở mức 1,5% thì không thể chấp nhận được. Quá nhiều.

Tuy nhiên, với sự hội nhập của Việt Nam với thế giới và sự lớn mạnh của xã hội dân sự, vai trò của luật sư sẽ được nâng cao. Các luật sư nên được mới với tư cách các chuyên gia hoàn toàn độc lập cùng với những thẩm phán được chọn, vào một ủy ban để xét lại những vụ án oan sai của người dân".

Án oan, sai gây ảnh hưởng đến cuộc sống và sức khỏe của người bị oan rất lâu dài. Nếu là án tử hình thì không gì có thể bù đắp được. Điều này từng được Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng nêu rõ trong buổi làm việc với lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao ở Hà Nội cách đây sáu tháng rằng, mỗi phán quyết, quyết định của tòa án liên quan đến sinh mạng chính trị và thậm chí là sinh mạng con người, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức và công dân, vì thế không được để xảy ra oan, giảm tối đa tình trạng sai hoặc với yêu cầu cao là không được để xảy ra sai.

Gây mất lòng tin vào hệ thống tư pháp

Trao đổi với RFA, một số chuyên gia trong ngành tư pháp cho rằng, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các vụ án oan, sai ở Việt Nam mấy chục năm qua là do yếu tố con người. Các bị cáo bị oan nhưng vẫn nhận tội vì không chịu nổi bức cung, nhục hình. Hơn nữa, các cơ quan tố tụng không đảm bảo được nguyên tắc suy đoán vô tội cho bị can, bị cáo dù tinh thần của nguyên tắc suy đoán vô tội đã được hiến định tại khoản 1, điều 31 Hiến pháp 2013.

Cụ thể : Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của tòa án đã có hiệu lực pháp luật.

Trở lại câu chuyện Quốc hội cho phép 1,5% của 600.000 vụ án, tức là khoảng 9.000 vụ án, được phép sai do lỗi chủ quan, Luật sư Đặng Đình Mạnh nói với RFA quan điểm của ông :

"Tiết lộ của ông Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình rằng, ‘bây giờ cứ sai là bị kỷ luật hết thì lấy đâu ra người làm việc’ đã cho thấy một bức tranh quá u ám về nền tư pháp xã hội chủ nghĩa do Đảng cộng sản lãnh đạo.

Trước nay, tuy công chúng đã hoàn toàn mất lòng tin vào hệ thống tư pháp, thế nhưng, sự tiết lộ mang tính cách công khai, chính thức của người đứng đầu ngành tư pháp vẫn khiến công chúng choáng váng. Hậu quả sẽ rất tai hại. Vì lẽ, từ nay trở đi, mọi phán quyết của tòa án trong bất kỳ vụ án nào cũng sẽ đều bị công chúng nghi ngờ về khả năng nằm trong 9000 vụ án oan sai (!?).

Hệ thống tư pháp sẽ không còn được công chúng trông cậy để ban phát công lý, công bằng nữa. Mà họ sẽ tự mình hoặc thuê các thế lực khác giúp họ. Xã hội rối loạn... Điều đó chính là hệ quả tất yếu của hệ thống đào tạo luật gia trong nước đã không đáp ứng được và cũng không có khả năng ban phát công lý, công bằng cho người dân. Bên cạnh đó, là sự xuống cấp đạo đức xã hội của đội ngũ cán bộ, nhân viên ngành tư pháp ở mức độ trầm trọng".

Luật sư Mạnh cho biết, tất cả đã khiến ông hoàn toàn bi quan về mọi hoạt động của ngành tư pháp hiện nay, đến mức ông nghĩ, "xóa bàn làm lại" là giải pháp duy nhất cho ngành tư pháp nói riêng và tất cả các ngành khác trong hệ thống công quyền nói chung.

Diễm Thi

Nguồn : RFA, 21/09/2023

Additional Info

  • Author Diễm Thi
Published in Diễn đàn

Mt giáo viên tt và là mt đng viên đã dũng cm đ đng lên t cáo nhng sai phm gi b kết án nng n chính là vết nt ca mt chính quyn cơ s. Nó đang lan ra cùng vi s xôn xao ca dư lun.

lethidung1

Toàn cảnh phiên tòa xét xử cô giáo Lê Thị Dung. (Ảnh : Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An)

V vic cô giáo Lê Th Dung, Trung tâm giáo dc thường xuyên huyn Hưng Nguyên, tnh Ngh An đang gây n ào trong dư lun. Mng xã hi xôn xao, các chuyên gia pháp lý cũng đăng đàn phát biu và bàn tán riêng tư khá nhiu.

Ban Tuyên giáo Ngh An cho biết đã có 26 t báo đưa tin v v vic này, Ban này cũng đã phi hp đ chn chnh báo chí,yêu cu tránh "git tít, câu view".

Ngày 8/5/2023 thường trc tnh ủy đã yêu cu các ngành, đơn v liên quan báo cáo toàn b ni dung s vic. Dư lun đang ngóng ch phiên phúc thm d kiến s sm din ra.

Ti sao v vic được quan tâm ?

V vic được quan tâm vì phiên tòa sơ thm cp huyn này chia ra thành ba đt trong vòng 14 ngày (t 7/4/2023 đến 24/4/2023, hai lut sư b đui ra khi tòa, cô giáo Dung b truy t theo Đim B, khon 2, Điu 356 Bộ luật hình sự và b tuyên pht đến 5 năm tù do hành vi thanh toán sai quy đnh,hưởng li ch 44,7 triu đng trong hơn 6 năm. Ngay t đu bà Dung đã chng li v án và sau phiên sơ thm bà kháng cáo yêu cu tòa cp trên hy b bn án sơ thm s 17/2003/HS-ST.

Phiên tòa này gây bão bt bình vì có v như nó minh chng, thay vì bo v và thc thi công lý, h thng tư pháp li dung np hai khuynh hướng mâu thun vi nhau : hoc bao che hoc tr thù. Phiên tòa din ra trong lúc cm thc chung ca nhân dân là nhng người dân thp c bé ming có th chu nhng bn án nng n trong khi các quan chc làm tht thoát hàng triu đô la chu nhng bn án nh nhàng.

Bn án gây bt bình còn vì truy cu trách nhim hình s mt cá nhân nhưng b qua tp th có liên quan. Vic kết án đ cp đến "Quy chế chi tiêu ni b" vn là sn phm tp th, đã được tp th thông qua nhưng ch có bà Dung phi chu trách nhim và gây xôn xao vì hin có hàng chc ngàn đơn v "s nghip có thu" trên đt nước Vit Nam đang sng không ch bng tin lương mà bng chính "quy chế ăn chia" ngoài lương y ht như vy.

Có ý kiến cho rng "nếu áp dng đúng như trường hp ca Dung thì có th bt tt c các hiu trưởng t trường tiu hc đến đi hc và các giám đc ca bt c đơn v s nghip có thu nào trên đt nước Vit Nam" vì hu hết đu có "Quy chế chi tiêu ni b" th hin qua tha thun ming hoc ch viết, có và không chính thc được công b, phê chun.

Bn án cũng đi ngược li vi cách thc x lý sai phm ph biến hin nay : Đó là "cha chung không ai khóc" và "tp th ăn chung, chu chung trách nhim". Trong bi cnh pháp lý và xã hi Vit Nam hin ti, hu hết nhng ti phm c b đu đã d dàng chui qua ca "tp th" đ rũ b trách nhim cá nhân. Dường như ch có ln này bà Dung b "sp" by. Chính s khác bit này khiến công chúng thc mc.

Căn c pháp lý và bn cht

Thm phán cho rng bà Lê Th Dung đã ch trì xây dng "Quy chế chi tiêu ni b" đ ri căn c vào đó chi sai cho chính mình và hưởng li vi "hai ln tr lên", nên áp dng khon 2, Điu 356 đ xét x b cáo vi mc năm năm tù, đây là mc thp nht ca khung quy đnh Khon 2, vn t 5 năm đến 10 năm tù giam.

Nhưng điu đó là trái vi tinh thn ca Khon 2, Điu 8, Ngh quyết 03/2020/NQ-HĐTP ca Hi đng Thm phán Tòaán Ti cao khi gii thích lut. Theo Ngh quyết đó thì phi thỏa mãn c hai tình tiết đnh khung : "Mi ln đu đ yếu t cu thành ti phm và tng giá tr tài sn chiếm đot phi thuc khung hình pht tăng nng" (s tin gây thit hi l ra phi t 200 triu đng đến dưới 1 t đng trong khi "thit hi" ca v án này ch là 44,7 triu).

Thêm na, mt căn c quan trng ca cu thành ti phm hình s là phi có li. Trong trường hp này phi là li c ý. Bà Dung cương quyết không nhn ti vì theo bà, quy chế đã được công khai, được thông qua ti đi hi công chc, viên chc và đã được np lên Phòng Tài chính và Kho bc Huyn Hưng Nguyên xem xét, giám sát. Quy chế này cũng đã được thc hin hơn sáu năm mà không h có cơ quan nào thanh tra, kim tra, ch ra sai sót hoc xác đnh đó là vi phm pháp lut.

Đ hiu bn cht ca v án này cn phi m x hai văn bn pháp lut quan trng là Quyết đnh s 169/QĐ-TW ca Ban Bí thư BCH TƯ đng ban hành ngày 24/6/2008 v Chế đ ph cp trách nhim đi vi cp u viên các cp và Thông tư s 28/2009/TT-BGDDT ca B Giáo dc ban hành ngày 21/10/2009 quy đnh v Chế đ làm vic đi vi giáo viên ph thông. Cơ quan thanh tra giáo dc và c Ban Bí thư cn minh đnh nhng văn bn va dn có giá tr hay không. Nếu có, ti sao hành vi ca bà Dung (làm theo hai văn bn y) li là có ti ?

Mt khác, trong phiên tòa này, thm phán không tôn trng quyn có người bào cha ca b cáo và bt b cáo phi t bào cha. Thm phán còn cho cnh sát tư pháp áp gii lut sư ra khi tòa. Đây là hành vi xâm phm thô bo lut t tng hình s.

Điu bt nhân ca h thng tư pháp còn th hin ch tm giam bà Dung c năm trước khi đưa ra xét x. Bà Dung b "khi t và bt giam vào tháng 3/2022" và c năm sau mi đem ra xét x, là trái vi Khon 1, Khon 2 Điu 173 B Lut t tng Hình s 2015.

Trong sut quá trình xét x, bà Dung t cáo bà b bc cung, ép cung giai đon tm giam nhưng đi din Vin Kim sát li cho rng đó là biu hin "ngoan c" ca bà Dung.

Lp lun nguy him ca Tòaán Huyn Hưng Nguyên

Mt trong nhng lý do tòaán đưa ra là "Bà Dung đã không nhn ti và không khc phc hu qu nên tòaán đã tuyên mc án như trên". Lp lun này là hết sc sai lm và nguy him. Mt b cáo kêu oan vi tòa, nghĩa là h tin rng có s sai lm trong điu tra, truy t, và xét x. Điu bà tha thiết cu mong là công lý. Thành khn không phi là tha nhn mình sai và xin khoan hng dù mình tin mình không sai.

Trong rt nhiu v án, "nước mt, s ăn năn và s cu xin" đã giúp hàng lot ti phm gim được hàng chc năm tù, trong khi vic "ngng cao đu, t tin vào công lý và hành vi ca mình" đã đưa nhiu người vn đng cho t do, dân ch Vit Nam b pht kch khung.

Vi nim tin vào công lý và s đúng đn trong hành vi ca mình thì s thành khn nht ca b cáo chính là kêu oan. Suy đoán vô ti và tin vào s "oan c" ca b cáo phi là ưu tư cao nht ca các thm phán khi đưa ra phán quyết ch không phi là n lc "khut phc" đương s bng mt bn án tht nng, kiu "cng đu thì pht cho bõ ghét".

Các nhà làm lut luôn to ra mt khong trong mc pht - khung hình pht, đó chính là cơ s cho thm phán có không gian lượng hình khi xem xét các tình tiết c th, nhưng thm phán ca Tòa Hưng Nguyên đã b qua tt c nhng yếu t đó và tuyên mt bn án nng n vi bà Dung.

Công lý, đt lò, hay tr thù nhau ?

Khon 1, Điu 2 Lut t chc Toà án Nhân dân minh đnh rng Toà án "có nhim v bo v công lý". Người dân tin vào toà án ch khi phán quyết th hin c s công minh ln nhân bn, tim cn vi công lý ph quát.

Bn án luôn là kết qu ca tiến trình tìm kiếm s tht trên tt c các phương din, k c vic xem xét cách din gii các tình tiết ca hai bên buc ti và g ti. Bn án cũng chính là ví d sng đng v cách th hin quyn lc nhà nước trong vic bo v và thc thi pháp lut.

Nhìn vào bn án năm năm tù dành cho mt cô giáo b cho là đã làm tht thoát 44,7 triu, dân chúng ch cm thy s bt công, h thng tư pháp b dùng đ báo thù riêng và s tùy tin ca mt nn tư pháp, nhìn thy tư lý ch không phi công lý. Càng đau đn hơn khi người dân so sánh vi nhng con sâu mt đang đc rung ngân sách bng nhng khon tin khng l vn mc sơ mi và qun tây ra toà ri ung dung quay v nhà khi phiên toà khép li.

Theo mt s din đàn trên mng và theo suy lun logic thông thường thì bn cht ca v vic là âm mưu tr thù dai dng ca mt s quan chc đa phương đi vi mt cô giáo "cng đu ngoi tnh". Chính h đã phi hp vi khi tư pháp đ hãm hi bà Dung.

Qu tht, trước đây bà Lê Th Dung tng b Giám đc S Giáo dc tnh Ngh An Lê Văn Ng ép nhn mt giáo viên môn ng văn nhưng bà đã t chi vì "vươt ch tiêu và trái vi cơ cu b môn". UBND huyn Hưng Nguyên đã k lut bà, bà đã khiếu ni và UBND tnh Ngh An đã tha nhn bà đúng nhưng án k lut vn không b thu hi, bà tiếp tc khiếu nivà sau đó là b bt đi tù. Ngoài ra, trên mng xã hi còn cho rng v án này còn liên quan đến chuyn các quan chc đa phương đang mun chiếm đot đt đai ca trung tâm.

Rt nhiu bn bè và cá nhân tôi đã là nn nhân ca nn tư pháp Vit Nam nhưng chúng tôi chp nhn vì đi lp vi nó v tư tưởng nhưng bà Lê Thi Dung, là người trong h thng, là ng viên" nhưng có l vì bà là ng viên mà tt" cho nên bà b c máy "tp th" đó tr thù ?.

Vic kết án như vy làm nhiu người nghi ng v ch trương đt lò, cho rng thc cht đó ch là công c đ thanh toán các đi th, thm chí đ loi b nhng người tt mt cách có h thng.

Mt giáo viên tt và là mt đng viên đã dũng cm đ đng lên t cáo nhng sai phm gi b kết án nng n chính là vết nt ca mt chính quyn cơ s. Nó đang lan ra cùng vi s xôn xao ca dư lun.

Liu vết nt "tư lý" này có được nhn din và sa sai bng "công lý" hay không ? Nhân dân đang hy vng và ch đi phiên phúc thm sp ti.

Lê Quốc Quân

Nguồn : VOA, 16/05/2023

Additional Info

  • Author Lê Quốc Quân
Published in Diễn đàn

Để nói lên sc mnh và văn minh ca mt quc gia, đc bit là th chế dân ch, nó không chỉ dựa vào ngành hành pháp có thi hành đúng lut hay không, mà còn ph thuc vào rất nhiu yếu t khác.

hdh1

Trang Kim Sát Online ca Viện Kiểm sát nhân dân tối cao hôm 05/05/2020 đăng hình bà Nguyn Th Loan, m ca t tù H Duy Hi liên tc kêu oan cho con. Photo Kiem Sat online.

Trước hết, chúng ta cn nhìn xem phía đi lp có đ sức mnh đ kim soát và cân bng quyn lc, cũng như làm cho phía cm quyn phi có trách nhim gii trình. Mt chính quyn quá mnh trong khi bên đi lp quá yếu thì thế cân bng này là nguy him.

Ngành lp pháp cũng phi đủ mnh đ luôn điu chnh và đồng thời đ ra các lut mi thích nghi vi nhng thay đi ca xã hi và ca thế gii chung quanh, cũng như kim chế quyn lc ca ngành hành pháp.

Truyn thông cn có sự đc lp, đa dng và liêm chính đ đưa thông tin trung thc và đa chiu đến người dân. Vì thể chế dân ch luôn cn người dân có kh năng và kiến thc đ làm ch, ch không th làm ch bi chính sách ngu dân.

Các t chc xã hi dân s cũng phi luôn mnh m, đc lp và có ngun lc thích hp đ hot đng, thay vì ph thuc vào tài tr ca chính quyn.

Trên hết, và có l quan trng nht, mt nn dân ch vng n bt buc phi đ cao và phc v cho công lý. Không nơi nào đi din công lý rõ ràng hơn ngành lut và ngàn tư pháp. C hai phi hoàn toàn có tính đc lp và vng mnh. Như vy thì công lý xã hi mới được bảo đảm mt cách ti đa có th.

V án H Duy Hi

Tại Việt Nam, các chánh án không nhng không đi din cho công lý, mà còn ngi chm trên hiến pháp và pháp lut. H không tuân th hiến pháp, pháp lut, quy trình hay bt c chun mc nào. Chúng ta có th thy rõ qua v án H Duy Hi đang gây xôn xao trong dư luận gn đây [1].

Đây là mt v án nghiêm trng nhưng tiến trình và cung cách x lý thì đy vn đ và lỗ hng. Th nht, v án tuy đã kéo dài 12 năm nhưng lut sư bào cha ch có cơ hitrình bày 20 phút. Th hai, hai phiên tòa x trước đây (sơ thm và phúc thm), ch yếu là da trên h sơ v án và các bng chng thu thp được ; ch có ln sau cùng, phiên giám đc thm din ra ngày 6 đến 8 tháng Năm 2020, thì lut sư Trn Hng Phong, người bào cha chính cho H Duy Hi, mi được mi tham d. Th ba, gia đình H Duy Hi, k c người m,không được d phiên x này. Th tư, nhng người đng đu ngành tư pháp li vi phm lut một cách trng trn. Tr li phng vn trên BBC, lut sư Ngô Anh Tun cho biết :

Cn phi nói rõ ràng rng, hành đng hi đng giám đc thm hôm 6/5 'mi khéo' lut sư Trn Hng Phong ra khi tòa ch sau 20 phút trình bày, và không cho tham d các ngày tiếp theo, là vi phm pháp lut.

Theo khon 2, điu 386 B lut T tng Hình s năm 2015, trường hp người b kết án, người bào cha, người có quyn li, nghĩa v liên quan đến kháng ngh có mt ti phiên tòa thì nhng người này được trình bày ý kiến v nhng vn đ mà Hi đng giám đc thm yêu cu.

Lut cũng ghi rõ, rng ch ta phiên tòa phi to điu kin cho người tham gia t tng "trình bày hết ý kiến, tranh lun dân ch, bình đng trước tòa án".

Nghĩa là lut thì có, nhưng nhng người đng đu ngành tư pháp Vit Nam không xem nó ra gì c.

Dù sao, đi vi lut sư Ngô Anh Tun, vic cho phép lut sư Trn Hng Phong tham d phiên tòa giám đc thm là rt quý hiếm trong phiên tòa mang tính quyết đnh như thế.

Nghĩa là đã có tiến b lm ri. Còn bình thường thì không biết rng rú đến c nào.

Còn lut sư Trn Hng Phong thì khng đnh đã có s "vi phm" và "sai phm" mt cách c ý ca các cơ quan tiến hành t tng trong tt c các giai đon ca quá trình gii quyết v án.

Phn ln nhng người hiu biết và theo dõi sát v án này cho rng, Hội đng Giám đc thmcho thy h đã sai t bn cht, nguyên tc, th tc cho đến tng chi tiết pháp lý.

Nn công lý Vit Nam qua v án H Duy Hi kết thúc mt cách bi đát. Bin pháp cui cùng đ cu H Duy Hi là bnkiến ngh thư gi đến Ch tch Nước Nguyn Phú Trng vi quyn sinh sát trong tay.

Nhu cu hoàn toàn đc lp ca ngành lut và ngành tư pháp

Hoàn toàn đc lp không có nghĩa tuyt đi đc lp. Mà có gì tuyt đi trong đi này !

S b nhim vào vai trò chánh án ca tòa án ti cao ti M, chng hn, luôn luôn là mt quyết đnh chính tr. Đng Cng hòa thì phn ln ch trương b nhim nhng chánh án bo th, trong khi Đng Dân ch thì phn ln b nhim người cp tiến. Nhưng vn có nhiu ln trong lch s, các tng thng Hoa K chn nhng người xng đáng nht thay vì da vào xu hướng cp tiến hay bo th.

Tuy nhiên, mt khi đã nm vai trò và trách nhim này, các chánh án ca tòa án ti cao Hoa K phc v cho đến khi không th na, và h hoàn toàn đc lp trong các phán quyết ca mình.

Ti Úc, tiến trình chn lc và đ c chánh án có s cân nhc và tính toán sâu sc đ bo đm được tính đc lp ca nhng vai trò này [2]. K t ngày thành lp liên bang Úc, đúng hơn là trước khi thành lp, đã có s nghiên cu và tho lun trit đ v tiến trình tuyn chn chánh án. Điu 72 trong Hiến pháp Úc ghi rng các Chánh án Tòa án Ti cao được Tng Toàn quyn Úc, vi s tham kho ca Hi đng Hành pháp Liên Bang (Federal Executive Council), b nhim ; không th b cách chc tr khi Tng Toàn Quyn, vi s tham kho ca Hi đng Hành pháp Liên Bang trình bày trước c hai vin cùng lúc, quyết đnh da trên hai nguyên do là hành vi bt xng hay không đ năng lc ; lương bng ca h phi do Lp pháp quyết đnh và không th b gim đi khi còn ti chc ; phi v hưu khi đến tui 70 [3].

Tính minh bch trong tiến trình thôi cũng chưa đ. Cn có nhiu yếu t khác đ bo đm tính đc lp ca ngành tư pháp.

Điu 14.1 ca Công ước Quc tế v Quyn Dân s và Chính tr (ICCPR) có đon như sau :

Tt c mi người s bình đng trước tòa án và hi đng xét x. Khi xác đnh bt k cáo buc hình s nào chng li mt người, hoc các quyn và nghĩa v ca người đó trước mt v kin pháp lut, mi người s được quyn xét x công bng và công khai bi mt tòa án có thm quyn, đc lp và khách quan được thành lp theo lut đnh. [4]

ICCPR và các công ước khác liên quan đến nhân quyn, như quyn tr em, người tàn tt v.v…, phn ln xut phát t Tuyên ngôn Quc tế Nhân Quyn (UDHR), và điu 14.1 được khai trin t điu 10 ca UDHR [5].

Cu Chánh án Michael Kirby, mt trong nhng đi din cho trí tu và công lý ca Úc và thế gii, đã bin lun sâu sc v nhu cu đc lp ca ngành tư pháp trong bài "Đc lp Tư pháp Nguyên tc Cơ bn, Th thách mi" [6]. Mt s lun đim chính ca ông Kirby v đ tài này như sau :

- Không th bo đm nn pháp quyn (rule of law), mà qua đó quyn con người ph thuc vào, nếu không có các tòa án và hi đng xét x đ gii quyết các tranh chp mang tính cách dân s và chính tr, mt cách thm quyn, đc lp và khách quan.

- Mt phương thc khác là cai tr bng quyn lc (rule of power) mà tiêu biu là tùy tin, li ích cá nhân chu nhng nh hưởng có th không liên quan đến lut hin hành hoc giá tr đích thc ca tranh chp.

- Nếu không có nn pháp quyn và s bo đm đến t nhng người ra quyết đnh đc lp, thì hin nhiên s bình đng trước pháp lut s không tn ti. S đng nht, nht quán và chc chn trong các quyết đnh, s là tình c.

- Hoàn toàn đc lp là điu bt kh trong thế gii hin thc. Ti nhiu quc gia, Hành pháp b nhim chánh án, Lp pháp cung cp lương bng và tr cp, và tài tr cho các hot đng ca tòa án.

- Bt c mt người nào, trong mi đa v xã hi, khi đi din vi mt phiên tòa có quyn xét x mình, thì cũng ch mong mun rng người quyết đnh trường hp mình có thm quyn, đc lp và khách quan, không b bao nhiêu các yếu t xã hi hay áp lc chính tr, chng hn, nh hưởng. Mt thm phán mà không có tính đc lp là mt trò h được bao bc bi mt tình hung khôi hài ca s áp bc.

- v.v…

Ông Kirby kết lun rng, Điu 14.1 ca ICCPR có giá tr đi vi tt c các nhà nước và cá nhân khp mi nơi ; nó không ch đ xut mt nguyn vng mà còn là mt nguyên tc ca lut nhân quyn quc tế.

S đc lp ca ngành tư pháp là ti quan trng, nhưng ngành lut cũng thế.

Theo Tng Chánh án (Chief Justice) ca Tòa án Ti cao Úc, bà Susan Kiefel, thì tính đc lp ca ngành lut là kh năng đ hành đng và phán quyết mà không b áp lc t bên ngoài (the ability to act and to exercise judgement free from external pressure) [7]. Bn phn ca lut sư là thng thn và thành tht trước tòa án trong mi vn đ, không ch đ bảo vệ cho quyền lợi ca thân ch mình, mà còn là s thi hành công lý mt cách nhanh chóng và hiu quả. Đ c võ cho tính đc lp ca lut sư, tiêu chun đòi hi đây là ngành lut và các cơ quan nhà nước phi có trách nhim giáo dc người dân v tm quan trng ca tính đc lp đi vi lut sư và ngành tư pháp. Không có tiêu chun này, s tht khó đ duy trì s tin tưởng ca công dân vào các tòa án cũng như tin tưởng rng, họ s được xét x một cách công bng.

Trích t bài tham kho ca cu Chánh án Michael Kirby, Tng Chánh án Kiefel đng ý rng, chỉ khi ngành lut mang tính đc lp thực sự thì nó mới có th phc v như là "thành trì ca mt xã hi t do và dân ch" [8]. Có đôi khi lut sư đòi hi phi quyết định đi din cho thân ch trong những vụ liên quan đến sự tranh chp hay thách thc với chính quyn, hoc không được gii truyn thông hay công chúng ưa chung. Có nhng vn đ mà đa s cng đng s chng đi, nht là trong thi đim chiến tranh, khng b hay khn cp v.v... Nhưng đ cho lut sư thi hành đúng phận sự của mình mà hoàn toàn không bị s hãi vì li ích ca thân ch thì điu cn thiết là h không b bất cứ áp lc nào t phía nhà nước hay các cơ quan ca nó.

Ngoài ra, mt trong những mc tiêu chính ca s đc lp ca lut sư là "s bo đm cn thiết đ c võ và bo v nhân quyn". Quan nim này đã được xác đnh từ rất lâu, đin hình là ông John Latham, Tng Chánh án Tòa Ti cao Úc, năm 1933 cho biết, "Tính đc lp ca ngành lut là mt trong nhng s bo an mnh nht mà bt c cng đng nào có".

Tng Chánh án Kiefel cũng bin lun vai trò ca các cơ quan đt ra các chun mc hành x, k c cung cách hành x và đo đc, trong ngành lut rt là quan trng đ bo đm tính đc lp ca ngành này ; bng bin pháp giáo dc, bng cách đt ra các chun mc, và bng vic theo dõi s thi hành pháp lut. Bà Kiefel kết lun rng, các t chc chuyên nghip trong vai trò t điu hòa chính mình mt cách đc lp, là cn thiết đi vi s đc lp ca lut sư và s duy trì nn pháp quyn.

Vài li kết

Nhng gì Tng Chánh án Kiefel và cu Chánh án Kirby nói trên đã và đang là hin thc ti các quc gia có nn dân ch cp tiến trong nhiu thp niên qua, mc du nn dân ch cp tiến và pháp quyn ca mt s nơi đang gp phi nhng th thách và đang b soi mòn.

Tt c nhng gì có th xy ra trong v án H Duy Hi b kết án t hình nhưng thiếu cơ s pháp lý là vì các nguyên do rt cơ bn. Nhng người đng đu ngành tư pháp ti Vit Nam có bao gi được giáo dc v nhng điu nêu trên ? Nhưng ngay c khi được đc và hiu các nguyên tc và giá tr này thì h cũng không làm gì được trong mt th chế đc đng.

Trên hết, các h thng công quyn và tư pháp ti Vit Nam không đc lp, b chính tr hóa và nhũng lm, và thiếu hn tính chuyên môn, k c tiến trình/th tc t tng.

Nguyên do nhng s bt thường đã xy ra và vn kéo dài mãi đến ngày hôm nay là vì người dân không được giáo dc các vn đ căn bn v vai trò của ngành tư pháp, nht là s cn thiết đ nó phi hoàn toàn chuyên môn và đc lp t mi áp lc bi nhà nước và các thế lc chính tr xã hi khác.

Hiu biết là sc mnh (knowledge is power). Ngay c khi chưa làm gì c th, s hiu biết ca người dân có th chuyn dch cán cân quyn lc, và là mt thách thc đi vi gii cm quyn.

Còn khi người dân thiếu thông tin hoc không hiu biết thì h có th làm được gì, ngoi tr than trách !

Vì sao người dân Vit Nam không h được giáo dc hay khuyến khích v nhng vn đ chính tr xã hi hay pháp lut dưới chế đ cm quyn này ?

Đáng thương nht trong v án này là bà Nguyn Th Loan, m ca H Duy Hi. 12 năm mit mài tranh đu cho con mình : nhiu năm cô đơn đi kêu gào công lý cho con ; sng php phng gia hy vng và tuyt vng ; nghn ngào khi nghe được tiếng con mình [9]. Mng sng con người có th chng ra gì đi vi thế lc cm quyn, nhưng vi mt người m thì con là tt c.

V án H Duy Hi không phi là duy nht. Vn s còn nhng v án bt công này khi còn nhng cơ chế, cơ quan công quyn, gung máy nhà nước, và cơ cu chính tr như hin nay.

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 19/08/2020

Tài liu tham kho :

1. "Trí thc Việt Nam ký kiến ngh v H Duy Hi 'vì trách nhiệm công dân' ", BBC News tiếng Việt, 18 May 2020 ; M Hng, "20 phút xut hin ca lut sư có giúp gì cho t tù H Duy Hi ? ", BBC News tiếng Việt, 7 May 2020 ; M Hng, "Gia đình t tù H Duy Hi không được d phiên giám đc thm " BBC News tiếng Việt, 6 May 2020 ; M Hng, "LS Trn Hng Phong : 'Không loi tr cnh tranh chính tr trong v H Duy Hi' " BBC News tiếng Việt, 5 December 2019 ; Quc Phương, "V t tù H Duy Hi : Cơ hi, nim tin và cm xúc ", BBC News tiếng Việt, 9 May 2020 ; Thiên H Lun, "Trường hp H Duy Hi không còn là v án hình s ", VOA tiếng Việt, 16 May 2020.

2. Max Spry, "Executive and High Court Appointments ", Parliament of Australia, Research Paper 7 2000-01, 10 October 2000.

3. "About the Justices ", High Court of Australia ; Accessed on 8 August 2020 ; "Federal Executive Council ", Parliament of Australia, Accessed on 8 August 2020.

4. Commission – General, "International Covenant on Civil and Political Rights - Human rights at your fingertips - Human rights at your fingertips ", Australia Human Rights Commission, Accessed on 15 August 2020.

5. "Universal Declaration of Human Rights ", United Nations, Accessed on 15 August 2020 ; "What is the Universal Declaration of Human Rights ? ", Australia Human Rights Commission, Accessed on 15 August 2020.

6. Michael Kirby, "Independence Of The Judiciary - Basic Principle, New Challenges ", High Court of Australia, Conference Hong Kong, 12-14 June 1999.

7. Susan Kiefel, "Independence - What does it mean for the Legal Profession ? ", High Court of Australia, 8 October 2017.

8. Michael Kirby, "Independence Of The Legal Profession : Global And Regional Challenges ", High Court of Australia, 20 March 2005.

9. M Hng, "M H Duy Hi : T hin lành cht phác tôi thành người đàn bà d dn '", BBC News tiếng Việt, 4 December 2019.

Additional Info

  • Author Phạm Phú Khải
Published in Diễn đàn

Mấy hôm nay trên mạng xã hội xuất hiện một livestream ghi lại hình ảnh hai cha con cởi truồng chặn đoàn xe đại biểu Quốc hội tại Hà Nội đề kêu oan lấn lướt mọi tin tức thời sự đang xảy ra trong nước. Người cha và chị con gái chạy như điên cuồng trước đám đông hiếu kỳ nhằm tiếp cận chiếc xe một cách tuyệt vọng. Chị con gái nằm lăn ra đường còn người cha cầm tấm biều ngữ cuống quýt chạy chung quanh con gái vừa như che chở vừa như cho con gái biết rằng cha vẫn ở đây, vẫn chảy giòng nước mắt căm phẫn với con một cách tuyệt vọng.

Hình ảnh ấy làm lương tri con người thắt lại. Hai cha con họ cũng là người Việt Nam, cũng nói tiếng Việt, thứ ngôn ngữ chung của hơn 90 triệu con người đang nói. Ai cũng hiểu họ muốn gì và ai cũng hiểu tại sao câu chuyện thương tâm này lại xảy ra.

Chị Phan Thị Mỹ Xuyên - một giáo viên, và cha chị là ông Phan Văn Tuấn đã đi khắp nơi kêu oan mấy năm qua, trong ấy có Tòa án nhân dân tối cao nơi ông Nguyễn Hòa Bình làm chánh án nhưng không hề được trả lời. Vụ án oan của gia đình ông Tuấn cho thấy nền tư pháp tùy tiện của Việt Nam đã khiến không biết bao nhiêu gia đình đổ vỡ. Không biết bao nhiêu số phận trở thành bất hạnh và hai cha con ông Tuấn không phải là những người sau cùng.

Hai cha con ông Tuấn chặn xe chở đại biểu Quốc hội nhằm mục đích cho họ biết hiện nay vợ của ông Tuấn, con trai và bạn gái của con trai ông đang bị bắt giam một cách vô pháp luật.

Theo lời kể của ông Tuấn và chị Xuyên, chính quyền xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh đã ngụy tạo vụ việc rồi bất ngờ đến bắt vợ và con trai ông với tội danh là cùng âm mưu giết chồng, giết bố là ông Tuấn, nhưng nạn nhân chính là ông Tuấn lại không hề biết gì về âm mưu và kể cả phiên tòa người ta xử vợ con ông như thế nào cả ! Khi sự việc bại lộ, ông Tuấn gửi đơn tố cáo thì họ chuyển sang tội danh cố ý gây thương tích và xử tù 7 và 8 năm, một đứa cháu gái bị xử 4,5 năm. Hiện gia đình của ông không biết người thân bị nhốt ở đâu !

Theo cáo trạng của công an Lộc Hà thì ông Tuấn bị vợ và các đồng phạm trói, tưới xăng đốt nhưng bản thân ông Tuấn không hề biết vụ trói và đốt ông xảy ra lúc nào trong khi thân thể ông hoàn toàn không có một chút thương tích gì. Từ năm 2016 đến nay cha con ông đã đi hết mọi nơi kêu oan cho gia đình nhưng hệ thống tư pháp khắp nơi hoàn toàn phớt lờ câu chuyện có một không hai này.

Nếu nghe lời kể một chiều của hai cha con ông Tuấn cơ quan điều tra có thể cho rằng ông không đồng ý với bản án xử vợ con ông nên đặt điều vu khống tòa án. Trong trường hợp này cơ quan điều tra có thể bắt tay điều tra từ đầu vụ việc hơn là nghe theo bản báo cáo của cơ quan chính quyền nơi đưa gia đình ông Tuấn vào vòng lao lý. Tòa án được dựng lên nhằm bảo vệ pháp luật và công lỳ, nếu hai cha con ông Tuấn không được bảo vệ vì bất cứ lý do gì thì phải xem xét lại chức năng của tòa án các cấp có phải chúng đang bảo vệ công lý, pháp luật hay lợi ích nhóm, tham nhũng hay mafia quyền lực.

Không ai có thể tin rằng hai cha con ông cố tình đặt điều sai sự thật và cũng rất khó tin một gia đình không bị oan khuất lại có thể bỏ công ăn việc làm chạy theo các cơ quan hữu quan một cách vô vọng trong suốt gần 5 năm qua. Hai cha con họ điển hình cho người dân thấp cổ bé họng của Việt Nam đang cố gắng một cách vô vọng đòi lại công bằng cho gia đình mình.

Trần truồng trước đám đông của một người nữ giáo viên là sự phản ứng cuối cùng của loài thú chứ không phải con người. Chị đã được nền giáo dục Việt Nam đào tạo với những tính từ hay đẹp nhất về bác Hồ, về cách mạng và về sự công bằng của chế độ. Chị đã mang những gì đã học và tin tường truyền lại cho các thế hệ sau này với lòng tin và ước vọng được nhồi nhét trong hơn hai chục năm và cuối cùng nhận được sự lừa dối của thế lực đen tối được gọi là tòa án.

Chỉ có cởi truồng trước xã hội mới đánh động được lương tâm của cộng đồng bởi khi ấy chị trở thành một loài thú hoang, hoảng loạn không thể nói tiếng người được nữa vì oan khiên, vì sự thật nghiệt ngã đổ lên gia đình chị.

Nếu ai còn lương tâm, dù chỉ một chút cũng phải đau lòng mà nhìn nhận rằng chỉ có chế độ này mới có khả năng làm cho con người tụt bỏ ý thức xấu hổ. Chỉ có tư pháp Việt Nam mới có thể làm cho một gia đình bình thường trờ thành tan tác vì tranh chấp, vì chiếm đoạt với những bàn án mà nữ thần công lỳ không dám hiện diện.

Rồi đây khi mọi sự đã dàn xếp ổn thỏa chị Mỹ Xuyên chắc chắn sẽ còn một vết sẹo sâu thẳm trong tâm hồn không bao giờ phai nhạt. Vết sẹo cởi truồng trước đại biểu Quốc hội ấy không bao giờ làm cho chị thấy hãnh diện mà trái lại mỗi lần chợt nghĩ tới tôi tin chắc rằng chị sẽ khóc, sẽ tiếc nuối vì bị làm người trong chế độ cộng sản.

Cánh Cò

Nguồn : RFA, 11/06/2020 (canhco's blog)

Published in Diễn đàn

Dấu chấm hỏi dành cho người cộng sản Việt Nam

Nguyễn Ngọc Già, RFA, 02/06/2020

Lương Hữu Phước - người đàn ông ngoại ngũ tuần đã nhảy lầu tự tử vào chiều 29/5/2020 vì cho rằng bị oan ức, sau khi tòa án tỉnh Bình Phước do bà Lê Hồng Hạnh làm chủ tọa phiên phúc thẩm - vào sáng 29/5/2020 - tuyên án 3 năm tù giam về tội "vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ". Mức án được giữ đúng như trong phiên sơ thẩm.

congly1

Bà Lê Hồng Hạnh làm chủ tọa phiên phúc thẩm ngày 29/5/2020 tại tòa án tỉnh Bình Phước - Ảnh minh họa

Cho đến khi tin ông Phước nhảy lầu được lan truyền nhanh chóng trên mạng xã hội, dư luận mới ngỡ ngàng và bàng hoàng về số phận một người đàn ông, vốn chịu nhiều đau khổ trước đó, với một cuộc đời bất hạnh bị dòng đời xô dạt theo cái chết của người con gái...

Trôi từ Long An, ông Phước cùng 2 người chị dạt về Đồng Xoài, mua được mấy mẫu đất trong suối Bàu Năng, cuối cùng mảnh rẫy của ba chị em cũng bị thu hồi không một đồng đền bù !

Có lẽ Lương Hữu Phước đã chọn cho mình một cách ứng xử ẩn nhẫn nhất, cốt chỉ mong được sống một cuộc đời bình lặng, sau những dập vùi !

Lương Hữu Phước - một người đàn ông bình thường - không ai biết tới ngoài vài người bạn cũng bình thường nốt - lại trở thành đại diện cho nỗi oan ức của người Việt Nam - bằng cái chết bi thảm trong một vụ án thật... đơn giản (!)

Dấy lên trong suy nghĩ của người đời, lại là chi tiết "được tại ngoại" suốt 3 năm qua, để giấc sáng của phiên phúc thẩm nghe tuyên án, rồi giờ chiều cùng ngày, Lương Hữu Phước chọn ngay trụ sở tòa Bình Phước để nhảy lầu, không phải một nơi nào khác...

Có lẽ suốt 3 năm tại ngoại, sự việc người bạn chết cũng dần phai nhạt trong tâm trí Lương Hữu Phước - bởi vốn dĩ ngay cả luật sư cũng xác định, lỗi không phải của ông

Có lẽ cũng vì thế, người ta có thể hiểu được tâm trạng của Lương Hữu Phước - một tâm trạng của người đinh ninh mình vô tội ?

Có lẽ cũng vì thế, Lương Hữu Phước sốc nặng với lời tuyên án lạnh lùng từ bà thẩm phán Lê Hồng Hạnh ?

Có lẽ cũng vì thế, trước khi nhảy lầu tự vẫn, ông Phước đã viết trên facebook cá nhân : "Nếu cái chết của tôi làm thức tỉnh nền tư pháp tỉnh Bình Phước thì cũng đáng lắm chớ !".

Ba năm tù giam không phải là thời gian quá dài cho một cuộc đời, tại sao hành động nông nổi vậy ?

Ba năm tù giam để đánh đổi cả một sinh mạng là điều dại dột ?

Biết bao nhiêu người oan khiên gấp trăm lần, người ta vẫn không chọn cái chết, tại sao Lương Hữu Phước chọn ?

Hồ Duy Hải - một thanh niên vô tội bị kết án tử hình vẫn thiết tha sống kia mà ?

Tại sao Lương Hữu Phước không sống để đi đòi công lý ?

Cái chết của Lương Hữu Phước "đáng" cho những ai và cho điều gì ?

Người ta không kịp hỏi hay ông Phước chưa kịp nói trong tâm trạng tuyệt vọng tột độ vào lúc đó ?

Bất giác, những câu nhạc của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn bỗng vang lên :

Người nằm co như loài thú khi mùa đông về

Người nằm yên không kêu than buốt xương da mình

Từng tiếng người, nhiều tiếng người gọi hoài giữa đêm

Người nằm co như loài thú trong rừng sương mù

Người nằm yên không kêu than chết trên căn phần...

congly2

Dáng người đàn ông nằm chết cong queo như dấu chấm hỏi...

Quá nhiều dấu chấm hỏi từ cái chết của Lương Hữu Phước nhưng có lẽ người dân Việt Nam không cần câu trả lời từ "nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa" ?

Và một dấu chấm hỏi cuối cùng, hỏi thay giùm Lương Hữu Phước :

Cái chết mang hình dấu chấm hỏi của người đàn ông bình thường, tội nghiệp đó, có bao giờ người cộng sản Việt Nam hồi đáp bằng lương tri và lương tâm làm người ?

Nguyễn Ngọc Già

Nguồn : RFA, 02/06/2020 (nguyenngocgia's blog)

******************

Tự sát để chứng tỏ bị kết án oan có thể nào đánh thức nền tư pháp Việt Nam ?

RFA, 01/06/2020

Nhảy lầu tự sát tại tòa

Phán quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao bác kháng nghị điều tra lại vụ án tử tù Hồ Duy Hải của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, hôm mùng 8/5 còn chưa kịp lắng dịu trước sự phản đối dữ dội của công luận thì vào sáng ngày 29/5, Tòa án tỉnh Bình Phước tuyên y án sơ thẩm 3 năm tù giam đối với bị cáo Lương Hữu Phước, dẫn đến hành động phản kháng của ông Phước là nhảy từ lầu 2 xuống sân tòa trong chiều cùng ngày và bị tử vong.

congly3

Đám tang ông Lương Hữu Phước tại tư gia sau khi ông Phước đến tòa án tỉnh Bình Phước nhảy lầu tự sát vào chiều ngày 29/5/2020. Courtesy : vtc.vn

Ban Tuyên giáo tỉnh Bình Phước, vào sáng ngày 30/5 lập tức tổ chức cuộc họp báo về vụ việc ông Lương Hữu Phước, 55 tuổi, chết tại sân tòa, nghi nhảy lầu tự tử do bị tuyên án oan sai. Tại buổi họp báo này, Tòa án tỉnh Bình Phước tuyên bố rằng đã xét xử hòan toàn vô tư và công tâm.

Đài RFA tóm tắt vụ án tai nạn giao thông xảy ra hồi ngày 15/1/2017. Theo truyền thông trong nước cho biết ông Lương Hữu Phước chở ông Trần Hữu Quý trên chiếc xe gắn máy. Trong lúc ông Phước lái xe rẽ trái qua đường và khi xe của ông Phước tới phần đường dành cho xe đi ngược chiều thì bị xe máy do anh Lâm Tươi lái, chở anh Trị Tiếp đụng vào gây tai nạn, khiến ông Lương Hữu Phước và ông Trần Hữu Quý bị thương. Hai ngày sau đó, ông Quý tử vong.

Phiên tòa sơ thẩm tuyên án ông Phước 3 năm tù giam về tội "Vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ". Ông Phước đã kháng cáo. Phiên tòa phúc thẩm lần thứ nhất, đã tuyên hủy án sơ thẩm với nhận định chưa làm rõ nhiều vấn đề, kết tội chưa có cơ sở.

Phiên tòa sơ thẩm xét xử lần thứ hai, vẫn tuyên ông Phước 3 năm tù giam do qua đường không quan sát, không nhường đường xe ngược chiều gây tai nạn. Phiên tòa phúc thẩm lần thứ nhì, vào sáng ngày 29/5/2020, tuyên y án sơ thẩm lần hai là 3 năm tù giam đối với ông Lương Hữu Phước.

Báo Tuổi Trẻ Online, vào hôm 30/5 dẫn hồ sơ vụ án cho biết khi xảy ra tai nạn giao thông, ông Phước có nồng độ cồn trong máu là 0,69mg/l khí thở. Còn anh Lâm Tươi có nồng độ cồn trong máu là 0,57 mg/l khí thở và anh Lâm Tươi chở anh Tiếp Trị mà không có bằng lái xe.

Tại cuộc họp báo vào sáng ngày 30/5, bà Lê Hồng Hạnh-Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phúc thẩm lần thứ nhì giải thích nguyên nhân không khởi tố Lâm Tươi là do Lâm Tươi không lấn đường và cơ quan điều tra không xác định được vận tốc xe Lâm Tươi. Anh Lâm Tươi đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi không có giấy phép lái xe và có nồng độ cồn.

Bà Lê Hồng Hạnh nói thêm tại cuộc họp báo rằng tòa xác định lỗi là do bị cáo Lương Hữu Phước qua đường mà không quan sát, vi phạm khoản 2 điều 15 Luật Giao thông đường bộ và hiện trường chỉ thể hiện vết cà của xe bị cáo Phước để lại. Xe bị cáo Phước ngã nằm hoàn toàn bên phần đường bên phải của xe Lâm Tươi.

Án oan sai đối với ông lương Hữu Phước ?

Vào tối hôm 1/6, Luật sư Dương Vĩnh Tuyến, là luật sư bào chữa cho ông Lương Hữu Phước, lên tiếng với RFA :

"Quan điểm của tôi về phán xét phúc thẩm, tôi cho rằng Hội đồng Xét xử phúc thẩm gồm Thẩm phán, Chủ tọa phiên tòa Lê Hồng Hạnh, các thẩm phán : ông Lê Viết Hòa (hiện nay là Phó Chánh án) và ông Phạm Tiến Hiệp tuyên bác kháng cáo kêu oan của anh Lương Hữu Phước và kết tội anh Lương Hữu Phước phạm tội ‘vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ" và tuyên phạt 3 năm tù là oan cho anh Phước. Tại vì phán quyết đó không đúng với những chứng cứ đã được cơ quan điều tra thu thập. Có nghĩa rằng tòa đã xem xét, đánh giá chứng cứ không toàn diện, không khách quan. Bởi vì nếu đánh giá toàn diện và khách quan thì người bị truy tố xét xử là Lâm Tươi, không phải anh Lương Hữu Phước".

Luật sư Dương Vĩnh Tuyến nêu lên một số yếu tố mà không được Hội đồng Xét xử phiên tòa phúc thẩm lần thứ nhì xem xét, chẳng hạn như đại diện Viện Kiểm sát nhân dân gọi Lâm Tươi là "bị cáo" trong khi không khởi tố Lâm Tươi nhưng chủ tọa phiên tòa đã không yêu cầu phải thay đổi cho đúng theo quy định tố tụng hay trong quá trình tranh luận tại tòa, Viện Kiểm sát nhân dân ban đầu khẳng định vết cà của xe là từ xe của Lâm Tươi và có đủ cơ sở để kết luận Lâm Tươi gây ra tai nạn ; tuy nhiên sau đó lại khẳng định là có đủ chứng cứ để kết luận vết cà của xe do từ xe của ông Phước.

Luật sư Dương Vĩnh Tuyến, theo luật định được đặt câu hỏi với Lâm Tươi tại tòa. Thế nhưng, câu hỏi của vị luật sư bào chữa này đã bị tòa cắt ngang. Luật sư Dương Vĩnh Tuyến thuật lại lúc nêu câu hỏi với anh Lâm Tươi :

"Tôi hỏi là anh khai ở khoảng cách 50 mét thì anh đã nhìn thấy anh Phước đi qua đường từ từ. Vậy tại sao khi khỏang cách còn 5 mét thì anh bị bất ngờ khi thấy anh Phước qua đường ? Và mục đích của tôi hỏi câu này là làm rõ nguyên nhân tại sao Lâm Tươi bị bất ngờ để rồi bẻ tay lái về bên phải đường và lao thẳng xe của mình vào vùng tản nhiệt của xe anh Phước ? Bởi vì rõ ràng xe anh Phước chạy từ từ và còn 50 mét thì Lâm Tươi đã thấy rồi và việc qua đường của anh Phước có bật xi-nhan hay không bật xi-nhan đều không tạo nên sự kiện bất ngờ đối với Lâm Tươi. Vậy thì tại sao còn khoảng cách 5 mét thì Lâm Tươi bị bất ngờ ? Như vậy, Lâm Tươi điều khiển xe lúc này thì mặt nhìn ở đâu ? Nếu nhìn ở phía trước thì chắc chắn không bị bất ngờ vì vẫn nhìn thấy. Khi tôi hỏi câu hỏi này thì bị Chủ tọa phiên tòa, Thẩm phán Lê Hồng Hạnh cắt không cho tôi hỏi vấn đề đó".

Luật sư Dương Vĩnh Tuyến nhấn mạnh đây là mấu chốt chính của vụ án. Đồng thời, tòa phúc thẩm lần thứ nhì cũng đã không xét hỏi nhân chứng là bà Trần Thị Kim Liên :

"Trong lời khai của cô Trần Thị Kim Liên (vợ của anh Quý) là người nhân chứng. Chị Liên khai là Lâm Tươi vừa chạy xe vừa quay đầu lại phía sau để nói chuyện với người ngồi sau, tức là Trị Tiếp. Nhưng khi xét hỏi, Hội đồng Xét xử đã không hỏi chị Liên về vấn đề này mặc dù ngày hôm đó chị Liên có tham dự".

Báo mạng Tieudung.vn, trong bản tin loan về vụ việc ông Lương Hữu Phước nhảy lầu tự sát tại Tòa án nhân dân tỉnh Bình Phước vào hôm 29/5, cho biết chi tiết ông Phước từng tâm sự với nhiều người sau khi có bản án sơ thẩm tuyên 3 năm tù giam đối với ông. Ông Phước nói rằng "nếu bản án gây bất công, ông sẽ tự tử".

Sau khi phiên tòa phúc thẩm lần thứ nhì tuyên y án sơ thẩm 3 năm tù giam, vào lúc 2g31 chiều cùng ngày, ông Phước đăng một status trên trang Facebook cá nhân rằng " Nếu một cái chết của tôi làm thức tỉnh nền tư pháp tỉnh Bình Phước thì cũng đáng lắm chớ !". Tiếp sau đó, ông Phước đi đến Tòa án tỉnh Bình Phước và nhảy lầu tự sát.

Báo mạng Tuổi Trẻ, vào ngày 1/6 loan tin Tòa án nhân dân tối cao đã yêu cầu Tòa án nhân dân tỉnh Bình Phước báo cáo và rút hồ sơ để xem xét. Nguyên Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Trung tướng Trần Văn Độ được dẫn lời cho biết trong trường hợp bản án bị hủy để điều tra, xét xử lại thì dù bị can, bị cáo đã chết nhưng việc điều tra vẫn có thể tiến hành được bởi ngoài lời khai của bị can, bị cáo còn có lời khai của người làm chứng và các tài liệu, chứng cứ khác. Tuy nhiên, Trung tướng Trần Văn Độ lưu ý việc bị cáo tự tử có thể do nhiều nguyên nhân, ví dụ như hoàn cảnh gia đình hay những bí bách trong cuộc sống tác động đến tâm lý dẫn đến hành vi nông nổi thì không thể dùng hậu quả tự sát để quy trách nhiệm cho người thi hành tố tụng.

Luật sư Dương Vĩnh Tuyến khẳng định với RFA :

"Tôi đã xem được dòng status của anh Lương Hữu Phước và rõ ràng anh Phước đã không bằng lòng về phán quyết của tòa. Bởi vì status được viết vào buổi chiều sau khi tòa đã tuyên án. Thứ hai nữa, nếu anh Phước chết vì nguyên nhân khác thì không mắc gì anh phải tới tòa để chết. Từ status trên Facebook cá nhân của anh Phước cùng với việc anh Phước tới tòa để tự tử thì đủ khẳng định anh Phước đã không chấp nhận phán quyết của tòa".

Công lý cho nền tư pháp được "thức tỉnh" ?

Luật sư bào chữa cho ông Lương Hữu Phước cho RFA biết thêm diễn tiến của vụ án sau khi ông Phước qua đời :

"Với tư cách là một luật sư và lương tâm cùng trách nhiệm, tôi buộc lòng phải có đơn gửi đến các cơ quan để đề nghị giám đốc thẩm. Và với niềm tin luật pháp thì tôi tin là những người có thẩm quyền sẽ xem xét và tuyên bố anh Lương Hữu Phước không có tội, mặc dù anh đã chết. Còn họ có quyền và họ tuyên như thế nào thì tôi không dám nghĩ tới. Bởi vì nói thẳng rằng bức màn giám đốc thẩm vụ Hồ Duy Hải vẫn chưa khép được trước mắt tôi".

Báo giới quốc nội cũng đăng tải thông tin trong một phiên tòa phúc thẩm khác, Tòa án tỉnh Bình Phước đã xét xử ông Võ Chánh và ông này cũng đã dùng dao tự sát sau khi phiên tòa tuyên án.

Luật sư Ngô Anh Tuấn, vào tối hôm 1/6 chia sẻ với RFA rằng ông có hy vọng là vụ án của ông Lương Hữu Phước sẽ được xét xử lại cho nạn nhân, mặc dù không thể nào đánh thức được công lý cho nền từ pháp ở Việt Nam :

"Vụ này làm tôi liên tưởng đến vụ ông Nguyễn Khắc Thủy ở Vũng Tàu khi xử giám đốc thẩm đã chuyển từ án tù treo sang thành án tù giam đối với hành vi cưỡng dâm trẻ em của ông Thủy. Thế thì vụ án này tôi vẫn đánh giá cao (xét xử) liên quan về dư luận nhiều hơn. Bởi vì các vụ án oan sai xảy ra rất nhiều và khắp nơi thì vụ này chỉ là bắt cóc bỏ đĩa mà không giải quyết được nhiều. Chẳng qua là người ta muốn lấy danh dự và nhiều người nhân dịp này để lấy công. Thật sự tôi nói có phần bi quan một chút nhưng điều này rất lo ngại vì người ta luôn luôn giải quyết vấn đề từ ngọn, chứ không phải đào gốc cho nên tôi nghĩ rằng cái chết của ông Phước chỉ làm cho người ta lay động trong một tít tắc nào đó thôi rồi sau thì đâu lại vào đấy".

Luật sư Lê Ngọc Luân, sau khi hay tin ông Lương Hữu Phước nhảy lầu tại tòa tự sát với mong muốn cái chết của ông có thể thức tỉnh nền tư pháp tỉnh Bình Phước, đã viết trên Facebook rằng nền tư pháp chỉ thức tỉnh "khi nào thẩm phán được độc lập thật sự, họ có quyền phán xét bằng sự chính trực và lương tâm không bị can thiệp thô bạo thì mới có nhen nhóm hi vọng".

Luật sư Lê Ngọc Luân qua trang Facebook cá nhân đã thốt lên rằng "Đất nước tôi sao lại xảy ra những bất công và phẫn uất thế này ? Trời ơi !". Và một ngày sau đó, Luật sư Lê Ngọc Luân cho biết bài viết này của ông đã bị Facebook gỡ bỏ.

********************

Cập nhật vụ nhảy lầu tự tử sau khi bị tuyên án 3 năm tù ở Bình Phước

RFA, 01/06/2020

Chiều ngày 29/5, ông Lương Hữu Phước, 55 tuổi – ngụ tại Thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước , đã nhảy từ lầu 2 xuống đất tử vong tại sân của Toà án Nhân dân (Tòa án nhân dân) tỉnh sau khi bị tuyên án 3 năm tù với tội danh "Vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ".

congly4

Ảnh chụp màn hình Facebook của ông Lương Hữu Phước vào tối ngày 1/6/2020. Courtesy of Luong Huu Phuoc Facebook

Truyền thông trong nước loan tin hôm 1/6 cho biết luật sư hỗ trợ pháp lý cho ông Lương Hữu Phước đang làm đơn kiến nghị gửi Tòa án nhân dân tối cao xem xét xử lý vụ án tai nạn giao thông liên quan.

Theo thông tin từ tờ Tuổi Trẻ, Tòa án nhân dân tối cao đã yêu cầu Tòa án nhân dân tỉnh Bình Phước rút hồ sơ về để xem xét.

Theo cáo trạng tại phiên xử phúc thẩm ngày 26/5, vào buổi trưa ngày 15/1/2017, ông Phước đến nhà một người bạn nhậu và sau đó chở anh Trần Hữu Quý (36 tuổi) đi hát karaoke.

Vì anh Quý không đội mũ bảo hiểm, ông Phước chở anh này về lấy. Trên đường về ông này đã rẽ trái không bật xi nhan và đi vào phần đường dành cho xe đi chiều ngược lại khiến bị một xe máy khác đâm phải. Tai nạn làm ông Phước bị thương nặng và anh Quý tử vong hai ngày sau đó.

Người điều khiển xe máy kia là anh Lâm Tươi bị xác định chưa có giấy phép lái xe và có nồng độ cồn khi điều khiển. Người này bị xử phạt hành chính nhưng không bị khởi tố.

Tòa án nhân dân tỉnh Bình Phước huỷ án sơ thẩm, yêu cầu trả hồ sơ điều tra vì vi phạm tố tụng, thiếu sót chứng cứ quan trọng để buộc tội.

Đến tháng 12/2019, Tòa án nhân dân Thành phố Đồng Xoài mở phiên sơ thẩm lần 2 và tuyên ông Lương Hữu Phước 3 năm tù khiến ông này kháng cáo kêu oan.

Luật sư của ông Phước nói sau khi toà tuyên y án phúc thẩm vào sáng 29/5, ông Phước đã về văn phòng luật sư với tình trạng bình thường, không tâm sự.

Báo trong nước nói trước khi đi đến trụ sở Tòa án nhân dân tỉnh nhảy lầu, ông Phước đã đăng lên Facebook cá nhân nói sẽ tử tự. Dòng trạng thái bày tỏ mong muốn cái chết của bản thân sẽ làm thức tỉnh ngành tư pháp tỉnh Bình Phước.

Additional Info

  • Author Nguyễn Ngọc Già, RFA tiếng Việt
Published in Diễn đàn

17 bàn tay Hội đồng Thẩm phán : Tòa án nhân dân tối cao đồng phạm với cái ác

Phạm Đình Trọng, 13/05/2020

Hơn mười hai năm đã qua từ đêm cái ác hiện hình 13/1/2008, hai cô gái Ánh Hồng và Thu Vân đang rực rỡ tuổi hai mươi bị giết man rợ ngay tại nơi làm việc, bưu điện Cầu Voi, Thủ Thừa, Long An.

acquy1

Những bàn tay hai cấp tòa mù lòa giơ lên biểu quyết tử hình Hồ Duy Hải chỉ có lời nhận tội bởi bức cung. Đó là những bàn tay đồng phạm với cái ác.

Cái ác cầm dao cứa vào cổ cao ba ngấn trắng ngần cô gái hai mươi ba tuổi Ánh Hồng và vung thớt giáng xuống đầu cô gái Thu Vân hai mươi mốt tuổi.

Với những mối quan hệ tình cảm của cô gái nhan sắc mặn mà, cổ kiêu ba ngấn, lập tức nghi can nổi cộm lồ lộ hiện ra và cơ quan điều tra đã hành động kịp thời, đúng nghiệp vụ, nghi can nổi cộm bị bắt. Với những tang chứng, vật chứng còn đầy đủ nơi cái ác ra tay. Việc chứng minh tên tuổi cái ác chỉ còn một bước ngắn. 

Bỗng như có quyền lực từ trên cao lệnh xuống những cảnh sát điều tra làm án, lệnh xuống cả những quan tòa xử án. Cơ quan điều tra lập tức răm rắp chuyển hướng tìm tội phạm và cơ quan tư pháp nối gót sự răm rắp đó, chấp nhận ngay bản kết luận điều tra đầy sai trái, khuất tất của cảnh sát điều tra.

Cơ quan điều tra đang tỉnh táo và quyết liệt làm đúng phận sự, đúng bài bản nghiệp vụ, đang trên con đường đi tới ánh sáng công lí bỗng mau lẹ mụ mị ngoặt sang con đường tối tăm, sai trái, mờ ám. Từ đây cuộc điều tra hoàn toàn diễn ra trong bóng tối.

Trong bóng tối, không ai nhìn thấy bàn tay mở khóa nhà tạm giam thả nghi phạm chính Nguyễn Văn Nghị, kẻ dính líu nhiều nhất, rõ nhất đến án mạng. Mở đường cho nghi phạm rõ nhất Nguyễn Văn Nghị chạy trốn biệt tăm vào hư vô, bàn tay đó cũng mở đường đưa vụ án vào khuất tất, gian dối, sai trái và tội ác.

Kẻ giết người đột phát, không có ý đồ từ trước nên hớ hênh để lại đầy rẫy dấu vết, chứng cứ. Để lại tất cả tang vật. Để lại dấu vân tay ở vật gây án. Để lại cả tinh dịch trên người cô gái mà kẻ giết người si mê.

Trong bóng tối, không ai nhìn thấy bàn tay vội vã thu lượm những tang vật gây án mang đốt phi tang. Cái thớt, con dao còn in hằn dấu vân tay kẻ giết người nhưng thớt đã thành than, dao thì biến mất. Tinh dịch kẻ giết người để lại trên người cô gái bị giết đã bị cảnh sát điều tra cố tình bỏ qua, không được xét nghiệm xác định cá thể của tinh dịch. Chứng cứ xác đáng nhất đó đã bị chôn sâu cùng thi thể cô gái xấu số.

Trong bóng tối không ai nhìn thấy bàn tay đã lén lút rút khỏi hồ sơ vụ án bản khai cung, thú nhận của nghi can chính Nguyễn Văn Nghị.

Dấu vết chính xác nhất, chứng cứ buộc tội kẻ giết người chắc chắn, đầy đủ nhất đã bị đốt tiêu hủy, đã bị chôn sâu trong lòng đất. Chứng không còn, cuộc điều tra chỉ còn biết dựa vào cung. Cung là lời khai. Bằng nhục hình, bức cung, cảnh sát điều tra đã tạo ra lời cung, tạo ra kẻ giết người là Hồ Duy Hải.

Ông Nguyễn Thanh Chấn không giết người nhưng bị bức cung. Có nguy cơ bị cảnh sát điều tra đánh chết, ông Chấn phải nhận tội giết người. Cảnh sát liền hướng dẫn cho ông Chấn động tác cầm dao đâm hình nộm sao cho hợp lí và ông Chấn phải tập đâm dòng dã ngày này sang ngày khác cả tháng trời đến thuần thục như kẻ giết người chuyên nghiệp. Lúc đó ông Chấn liền được dẫn đến hiện trường vụ án làm diễn viên, diễn cảnh giết người để quay phim, chứng minh thao tác giết người thuần thục như vậy thì không thể oan. Với Hồ Duy Hải, chỉ cần đòn dữ làm Hải phải nhiều lần nhận tội là đủ.

Hai mạng người bị giết man rợ là một vụ trọng án. Điều tra vụ trọng án man rợ với những sai phạm lớn thấy rõ sự cố tình, với cả những mờ ám, gian dối ngang nhiên để dẫn đến kết tội cho Hồ Duy Hải giết hai cô gái bưu điện Cầu Voi chỉ bằng lời cung nhận tội của Hải.

Linh hồn hai cô gái trẻ ở bưu điện Cầu Voi, Long An bị giết man rợ đêm 13/1/2008 chỉ được siêu thoát khi kẻ giết người bị chỉ mặt và bị pháp luật trừng phạt đích đáng. Thêm một người bị nghi oan, chết uổng vì cái chết oan uổng của hai cô gái trẻ là lại thêm một lần hai cô gái trẻ bưu điện Cầu Voi bị giết.

Vật chứng kẻ giết người để lại đã bị xóa sạch. Lời cung của nghi can rõ nhất cũng đã biến khỏi hồ sơ vụ án. Chỉ những cán bộ cảnh sát điều tra mới làm được những việc đó. Những cán bộ điều tra vụ án đã trở thành đồng phạm với cái ác giết hai cô gái ở bưu điện Cầu Voi, Long An.

Bất chấp những vi phạm tố tụng nghiêm trọng của cơ quan điều tra, nhắm mắt tuyên mức án tử hình, loại bỏ khỏi cuộc sống kẻ tội phạm mà cảnh sát điều tra áp đặt, hai cấp tòa mù lòa luật pháp, mù lòa công lí cũng trở thành đồng phạm với cái ác giết hai cô gái bưu điện Cầu Voi.

Bàn tay cảnh sát điều tra rút bản cung của nghi phạm chính ra khỏi hồ sơ vụ án. Bàn tay cảnh sát điều tra mở khóa nhà giam đánh tháo cho nghi phạm chính chạy trốn. Bàn tay cảnh sát điều tra phi tang những tang vật, chứng cứ cái ác để lại. Bàn tay hai cấp tòa mù lòa giơ lên biểu quyết tử hình Hồ Duy Hải chỉ có lời nhận tội bởi bức cung. Đó là những bàn tay đồng phạm với cái ác.

Không ai nhìn thấy những bàn tay đồng phạm với cái ác trong quá khứ hơn mười hai năm trước. Nhưng ngày 8/5/2020 người dân cả nước đã nhìn thấy rành rành ở công đường tòa án tối cao, nhìn thấy rành rành trên màn hình ti vi, nhìn thấy rành rành trên mặt báo mười bảy bàn tay của hội đồng thẩm phán tòa án tối cao giơ lên biểu quyết nhất trí y án bản án mù lòa pháp luật, mù lòa công lí của hai tòa cấp địa phương, giữ nguyên bản án tử hình Hồ Duy Hải. Người dân cả nước vô cùng bất an khi phải chứng kiến mười bảy bàn tay của hội đồng thẩm phán tòa án tối cao đồng phạm với cái ác.

Chỉ có hai bàn tay cái ác giết hai cô gái bưu điện Cầu Voi, Long An trong đêm tối. Nhưng cả nền tư pháp mù lòa pháp luật, mù lòa công lí với nhiều bàn tay đồng phạm đã tuyên án tử hình Hồ Duy Hải giữa ánh sáng ban ngày dưới vòm trời trong xanh. 

Hôm nay cả nền tư pháp mù lòa pháp luật, mù lòa công lí tuyên án tử hình Hồ Duy Hải. Ngày mai, ngày mốt, cả nền tư pháp mù lòa pháp luật, mù lòa công lí sẽ lần lượt tuyên án tử hình từng người, từng người dân Việt Nam lương thiện và yêu nước !

Phạm Đình Trọng

(13/05/2020)

******************

Thẩm phán tối cao : Cao mà tối nên... sụp !

Trân Văn, VOA, 13/05/2020

Phản ng d di trên din rng ca nhiu gii, k c đi biu ca dân chúng Vit Nam ti Quc hi, đi vi phán quyết Giám đc thm ca Hi đng Thm phán Tòa án nhân dân tối cao v v án H Duy Hi chính là bằng chng cho thy, s kính trng và nim tin vào cơ quan cao nht ca h thng xét x ti Vit Nam đã sp đ.

acquy2

Chánh án Nguyễn Hòa Bình trong phiên giám đốc thm H Duy Hi, ngày 5/5/2020. Photo PLO

Thẩm phán Bùi Ngc Hòa – thành viên Hội đồng Thẩm phán ca Tòa án nhân dân tối cao, mt trong nhng người tham gia phiên Giám đc thm v án H Duy Hi, va thay mt cả Tòa án nhân dân tối cao lẫn Hội đồng Thẩm phán - gii thích thêm v lý do Hội đồng Thẩm phán bác kháng ngh ca Vin Kim sát tối cao, gi nguyên bn án chung thm (1).

Song những ý kiến ca ông Hòa không có gì mi và quan trng hơn, ông Hòa ch khng đnh Hội đồng Thẩm phán cũng như Tòa án nhân dân tối cao không sai. Tuy đang là thm phán ca cp cao nht, đi din cho cơ quan xét x cp cao nht, bin minh v phán quyết b ch trích kch lit nht t trước đến nay nhưng ông Hòa không phn bin.

Đã có rất nhiu người phân tích phán quyết Giám đc thm ca Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao sai như thế nào và nguy hi ra sao, trong s này có ông Nguyn Quang Lc, mt thm phán kỳ cu ca Tòa án nhân dân tối cao, trước khi ngh hưu đã tng đm trách vai trò Chánh Văn phòng Tòa án nhân dân tối cao một thi gian dài. Xin tham kho nhn đnh ca ông Lc…

***

Về v án H Duy Hi

Nhiều bn bè, đng nghip, hc trò hi tôi v v án H Duy Hi. Qu tht tôi không được nghiên cu h sơ v án, ch nghe qua các lung thông tin đa chiều nên không dám có ý kiến gì v vic kết ti đi vi b cáo Hi.

Tuy nhiên, qua theo dõi phiên tòa Giám đốc thm ca Hi đng Thm phán Tòa án Nhân dân tối cao, tôi xin nêu một s ý kiến v th tc t tng hình s theo quy đnh ca B lut tố tng hình s năm 2015. Xin nói trước là nhng ý kiến ca tôi không nhm ch trích ai mà trên tinh thn xây dng, thượng tôn pháp lut mà thôi.

1. Về thành phn Hi đng Giám đc thm

Điều 53 B lut t tng hình s quy đnh "Thay đi Thm phán, Hi thm" :

1/ Thẩm phán, Hi thm phi t chi tham gia xét x hoc b thay đi khi thuc mt trong các trường hp :

...c/ Đã tham gia xét xử sơ thm hoc phúc thm hoc tiến hành t tng v án đó với tư cách là Điu tra viên, Cán b điu tra, Kim sát viên, Kim tra viên, Thm tra viên, Thư ký Tòa án.

Đây là quy định ca Phn th nht "Nhng quy đnh chung" ca B lut T tng hình s năm 2015, được coi như là nguyên tc xuyên sut quá trình gii quyết v án hình s t sơ thm, phúc thm, giám đc thm, tái thm. Như vy người nào đã tiến hành t tng v án đó vi tư cách là người tiến hành t tng thì phi t chi tham gia xét x v án hoc b thay đi. Vic ký quyết đnh không kháng ngh v án hoặc tr li khiếu ni bn án, quyết đnh đã có hiu lc pháp lut ca nhng người tiến hành t tng hình s cũng chính là đã tiến hành t tng v án.

Vì thế, tôi cho rng ông Nguyn Hòa Bình phi t chi tham gia xét x Giám đc thm v án H Duy Hi vì ông Bình đã ký quyết đnh không kháng ngh v án này vi tư cách là Vin trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.

Sở dĩ lut quy đnh như vy đ bo đm tính vô tư, khách quan, tránh áp đt ý mun ch quan ca người ngi xét x v án.

Ông Bình ngồi xét xử, li là Chánh án Tòa án nhân dân ti cao ch ta phiên tòa làm cho người ta đt câu hi v tính Khách Quan, Vô Tư ca phán quyết !

2. Về thành phn triu tp đến phiên tòa

Điều 383 Bộ luật Tố tụng hình sự quy đnh :

...2/ Trường hp xét thy cn thiết hoc có căn cứ sửa mt phn bn án, quyết đnh có hiu lc pháp lut, Tòa án phi triu tp người b kết án, người bào cha và nhng người có quyn li, nghĩa v liên quan đến kháng ngh tham gia phiên tòa giám đc thm ; nếu h vng mt thì phiên tòa giám đc thm vn được tiến hành.

Rõ ràng là Hội đng Giám đc thm đã xét thy cn thiết (ch không phi là có căn c đ sa án) nên đã triu tp người bào cha cho b cáo và xét không cn thiết phi triu tp b cáo và nhng người tham gia t tng khác ra tòa.

Theo quy định tại Điu 386 Bộ luật Tố tụng hình sự thì... "Trường hp người b kết án, người bào cha, người có quyn li, nghĩa v liên quan đến kháng ngh có mt ti phiên tòa thì nhng người này được trình bày ý kiến v nhng vn đ mà Hi đng giám đc thm yêu cu... Kim sát viên, người tham gia t tng ti phiên tòa giám đc thm tranh tng v nhng vn đ liên quan đến vic gii quyết v án. Ch ta phiên tòa phi to điu kin cho Kim sát viên, người tham gia t tng trình bày hết ý kiến, tranh lun dân ch, bình đng trước tòa".

Tại phiên tòa Giám đc thm này, lut sư ca b cáo ch được trình bày ý kiến mà không có tranh tng. Vic Hi đng Giám đc thm không cho phép lut sư tham gia đy đ phiên tòa rõ ràng là vi phm pháp lut. Có l Hi đng Giám đc thm sa sai bng việc triu tp li khi v lut sư này đã buc phi tr v thành ph H Chí Minh trong tâm trng "Bc thang mà hi ông tri !". Có l đây cũng là trường hp hy hu trong lch s ca nn tư pháp xã hội chủ nghĩa ! Không biết có còn v án nào hc theo không ?

3. Về kháng nghị ca Vin Kim sát nhân dân ti cao

Hội đng Giám đc thm cho rng kháng ngh ca Viện Kiểm sát nhân dân tối cao trái pháp lut nên không được chp nhn. Vy kháng ngh đó trái pháp lut nào ? Kháng ngh khi mà Quyết đnh s 639/QĐ-CTN ngày 17/5/2012 ca Ch tch nước bác đơn xin ân gim án t hình ca H Duy Hi đang có hiu lc pháp lut ? Lut nào quy đnh ? Không có quy đnh nào v vn đ này trong Bộ luật Tố tụng hình sự.

Thực tế thì H Duy Hi không làm đơn xin ân gim án t hình, vy Ch tch nước xét đơn ca ai đ ra quyết đnh bác đơn ?

Khi Hội đng Giám đc thm cho rng kháng ngh trái pháp lut tc là không cn xem xét v ni dung ca v án thế mà phiên tòa vn din ra trong ba ngày. Thông thường khi xét x phúc thm hoc giám đc thm Hội đồng xét xử phải xem xét ngay đến s ca trình t t tng này là Kháng cáo, Kháng ngh. Mt kháng cáo hoc kháng ngh đã không hp pháp thì không có phiên tòa.

4. Về cái được gi là "sai sót trong t tng hình s ca v án này"

Tôi không đồng ý vi cách gi như vy mà phi nói thng đó là những vi phm nghiêm trng quy đnh ca B lut T tng hình s mi đúng bn cht ca s vic. Vy các vi phm nghiêm trng th tc t tng hình s trong v án có làm thay đi ni dung, bn cht ca v án không ?

Nội dung, bn cht ca v án phi được các cơ quan tiến hành t tng hình s chng minh bng chng c được thu thp mt cách khách quan, toàn din, đy đ đ xác đnh s tht ca v án. Đó thuc trách nhim ca các cơ quan tiến hành t tng. Đây là quy đnh ca B lut T tng hình s (Điu 15, Điều 85, Điu 86 Bộ luật Tố tụng hình sự).

Rõ ràng là trong vụ án này, vic điu tra đã có quá nhiu vi phm nghiêm trng trình t th tc t tng hình s t khám nghim hin trường, thu gi vt chng, du vết, nhn dng vt chng, mua cái không phi là vt chng đ c tình hợp pháp hóa vt chng... Khi mà các cái gi là chng c được thu thp trái pháp lut, không đúng quy đnh ca pháp lut và li được s dng như là chng c buc ti thì không n vì đó không phi là chng c. Vì thế nó không có sc thuyết phc, không đ để chng minh ti phm và đương nhiên nó làm nh hưởng hoc thay đi ni dung, bn cht ca v án.

Sẽ là mt tin l và nguy him hơn là án l cho các vi phm nghiêm trng th tc t tng hình s nói riêng và phát lut t tng nói chung. Đáng quan ngi !

5. Về cái kết ca v án này

Theo quy định ca Chương XXXVII ca Bộ luật Tố tụng hình sự, "Th tc xem xét li quyết đnh ca Hi đng Thm phán Tòa án nhân dân ti cao", thì vn còn có nhng người sau có th yêu cu, kiến ngh, đ ngh xem xét li quyết đnh giám đc thm của Hội đng Thm phán Tòa án nhân dân ti cao :

- Ủy ban thường v Quc hi yêu cu

- Ủy ban Tư pháp ca Quc hi kiến ngh

- Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao kiến ngh

- Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đ ngh

Tuy nhiên xem ra chỉ là mt phn ngàn ca tia hy vng mà thôi. Dù sao thì cũng vẫn hy vng cho dù là vô vng !

Ôi ! 17 cánh tay hóa ra chập li thành mt và ch mt mà thôi !

Sau khi ông Lộc gii thiu nhn đnh va dn trên trang facebook ca ông (3), rt nhiu cá nhân và din đàn đin t đã gii thiu nhn đnh này (3) vì hai lý do : Thứ nht, gn gàng, xác đáng và th hai, đó là nhn đnh ca người tng là thm phán kỳ cu ca Tòa án nhân dân tối cao. Ch tiếc là chưa rõ vì sao ông Lc t xóa nhn đnh này (4)…

***

Theo Luật T chc Tòa án nhân dân 2014 (5), Tòa án nhân dân tối cao là cp cao nht ca h thng xét x ti Vit Nam và Hội đồng Thẩm phán là cơ quan cao nht ca Tòa án nhân dân tối cao. Hội đồng Thẩm phán không ch giám đc thm, tái thm các bn án, quyết đnh đã có hiu lc pháp lut nhưng b kháng ngh mà còn đm nhn nhiu trng trách khác : Ban hành ngh quyết hướng dn các tòa án trên toàn quc áp dng pháp lut. Tng kết và công b án l đ các tòa án trên toàn quc nghiên cu, áp dng trong xét x. Góp ý cho các d tho quy phm pháp lut.

Bộ lut va k qui đnh, Hội đồng Thẩm phán chỉ có t 13 (ti thiu) đến 17 thành viên (ti đa). Nhng thành viên này là Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, các Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và Thm phán ti cao. Thm phán ti cao là ngch cao nht trong bn ngch thm phán (Sơ cp – thm phán các tòa qun, huyn. Trung cp – thẩm phán các tòa tnh, thành ph. cao cấp – thm phán các tòa cp cao ca khu vc. tối cao – thm phán Tòa án nhân dân tối cao). 17 thành viên Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao va tham gia Giám đc thm v án H Duy Hi là toàn b thm phán hin có ca Tòa án nhân dân tối cao.

Trừ Chánh án Tòa án nhân dân tối cao được Quc hi bu và có nhiệm kỳ tương ng vi nhim kỳ Quc hi, nhng thành viên còn li ca Hội đồng Thẩm phán tr thành Thm phán ti cao do Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đ ngh Quc hi phê chun ca Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (6). Bn năm sau khi Lut T chc Tòa án nhân dân 2014 có hiu lc, gia năm ngoái, Quốc hi Vit Nam thông qua mt… ngh quyết đc bit : Tm… hoãn áp dng yêu cu v kinh nghim xét x v trí Thm phán cao cp (ti thiu năm năm) khi chn Thm phán tối cao cho ti 1/2/2022.

Sở dĩ ông Nguyn Hòa Bình, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, xin Quc hi khóa 14 điều chnh lch làm vic ca Kỳ hp th 7 (tháng 6/2019) đ thông qua mt ngh quyết ngoài kế hoch, tm… ngưng áp dng tiêu chun v kinh nghim xét x v trí Thm phán cao cp đ có th tiến c các cá nhân làm Thm phán ti cao cho Quc hi phê chuẩn theo Lut T chc Tòa án nhân dân 2014 là vì thiếu người hi đ điu kin này đ… quy hoch làm… lãnh đo Tòa án nhân dân tối cao (6) !

Tuy phủ nhn tam quyn phân lp (to lp s đc lp gia hot đng ca lp pháp, hành pháp, tư pháp) nhưng h thng chính tr Vit Nam vẫn dùng nhiu cách đ cao vai trò ca Thm phán tối cao, k c dùng Quc hi ban hành… ngh quyết tm… hoãn áp dng tiêu chun v kinh nghim xét x v trí Thm phán cao cấp đi vi la chn – phê chun Thm phán tối cao vì hot đng ca Hội đồng Thẩm phán nói riêng và bộ máy xét x nói chung tác đng rt ln đến chính tr và xã hi.

Đó cũng là lý do cần phi ngm nghĩ, ti sao các Thm phán tối cao trong Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao li "nht trí" khi đưa ra phán quyết như đã biết lúc xem xét v án H Duy Hi theo th tc Giám đc thm ? Vì sao các Thẩm phán tối cao cùng chn con đường t hy v mt ngh nghip, khiến uy tín Hội đồng Thẩm phán n tung và làm uy tín Tòa án nhân dân tối cao tan nát. Vì sao "n đnh chính tr" vn là tiêu chí hàng đu mà các Thm phán tối cao li cùng vung tay, to ra thm ha chính tr lớn đến như vy ?

Rất khó tin khi cho đó là ngu dt nhưng gii thích vì hèn thì cũng khó tin. Thm phán ngch tối cao mà hèn thì… tư pháp xã hi ch nghĩa là gì hi Tri ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 13/05/2020

Chú thích :

(1) https://tuoitre.vn/giam-doc-tham-vu-ho-duy-hai-thanh-vien-hoi-dong-tham-phan-noi-gi-20200512083517584.htm

(2) https://www.facebook.com/loc.nguyenquang.9619

(3) https://www.facebook.com/nguyenvanquynh.nguyenvanquynh/posts/2784577354984172

(4) https://www.facebook.com/loc.nguyenquang.9619/posts/234860037816496

(5) https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh-chinh/Luat-to-chuc-Toa-an-nhan-dan-2014-259724.aspx

(6) https://thanhnien.vn/thoi-su/quoc-hoi-dong-y-ha-tieu-chuan-tham-phan-toa-an-toi-cao-trong-3-nam-1091296.html

******************

Chánh án Nguyễn Hòa Bình vi phạm pháp luật

Nguyễn Ngọc Già, RFA, 13/05/2020

Vu án tử tù vô tội Hồ Duy Hải tiếp tục phơi bày những khuất lấp hơn 12 năm trước, đang được nhìn nhận rõ ràng hơn, đầy đủ hơn với rất nhiều ý kiến của dân trong nghề luật, nhà báo, nhà quan sát thời cuộc và đông đảo người dân.

acquy3

Ông Nguyn Hòa Bình phi t chi tham gia xét x Giám đc thm v án H Duy Hi vì ông Bình đã ký quyết đnh không kháng ngh v án này vi tư cách là Vin trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.

Giữ nguyên bản án tử hình đối với ông Hồ Duy Hải sau 3 ngày làm việc của phiên giám đốc thẩm được Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao - Nguyễn Trí Tuệ trả lời [1] phóng viên báo Pháp Luật hôm 13 tháng Năm năm 2020 : "Chúng tôi biểu quyết bằng nhận thức của mình, bằng cái tâm của mình và chịu trách nhiệm trước ý kiến của mình", buộc người dân phải tiếp tục soi xét các văn bản quy phạm pháp luật.

So với Bộ luật Tố tụng hình sự

Tại điều 8 của Bộ luật Tố tụng hình sự quy định "thường xuyên kiểm tra tính hợp pháp và sự cần thiết của những biện pháp đã áp dụng" 

Hội đồng Thẩm phán gồm 17 người đã không thực hiện việc "thường xuyên" theo quy định thượng dẫn.

Chính vì không thực hiện "thường xuyên" (tức là phải luôn luôn cập nhật tình hình và tình tiết của vụ án), nên 17 ông (bà) thẩm phán chỉ căn cứ vào những tình tiết cũ bị bóp méo, phi lý, phi pháp và đầy ngờ vực có căn cứ, từ đông đảo dân trong nghề cho đến thường dân.

Song song đó, tại điều 44 Bộ luật Tố tụng hình sự quy định "Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Chánh án và Phó Chánh án Tòa án", Chánh án có tất cả 14 nhiệm vụ. Tuy nhiên, không có quy định nào cho phép Chánh án trực tiếp THAM GIA XÉT XỬ. Đây là quy định vô cùng quan trọng để bảo đảm tính khách quan và công minh trong xét xử.

Vi phạm cả Luật Tổ chức Tòa án nhân dân

Luật Tổ Chức Tòa án nhân dân [2] được thông qua ngày 14/11/2014 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/06/2015.

Luật tổ chức Tòa án nhân dân gồm có 11 Chương với 98 điều "quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Tòa án nhân dân ; về Thẩm phán, Hội thẩm và các chức danh khác trong Tòa án nhân dân ; về bảo đảm hoạt động của Tòa án nhân dân". Trong đó, tại điều 27, quy định "Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao" ghi rõ Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có tất cả 17 nhiệm vụ và quyền hạn.

Trong tất cả 17 nhiệm vụ, cũng không tìm thấy nhiệm vụ của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao được trực tiếp tham gia xét xử Giám đốc thẩm.

Như vậy, ông Nguyễn Hòa Bình với tư cách Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đã vi phạm vào điều 27 Mục 2 Chương II của Luật tổ chức Tòa án nhân dân.

Kết

Căn cứ vào điều 8 và điều 44 của Bộ luật Tố tụng hình sự cùng với điều 27 của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân đủ xác định ông Nguyễn Hòa Bình trong tư cách Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao, đã vi phạm pháp luật. Suy ra, quyết định giám đốc thẩm vào ngày 8/5/2020 phán quyết án tử hình đối với ông Hồ Duy Hải là hoàn toàn vô giá trị.

Yêu cầu Bộ Chính trị và Ủy ban Thường vụ quốc hội nhanh chóng phủ nhận quyết định của 17 ông (bà) thẩm phán, đình chỉ điều tra vụ án và trả tự do ông Hồ Duy Hải. Đồng thời khai trừ đảng, cách chức và khởi tố Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình, vì đã vi phạm vào điều 1 trong "19 điều đảng viên không được làm" [3] theo quy định 47/QĐ-TW ban hành ngày 1 tháng Mười Một năm 2011 và vi phạm pháp luật như phân tích trên.

Nguyễn Ngọc Già

Nguồn : RFA, 13/05/2020 (nguyenngocgia's blog)

[1] https://plo.vn/phap-luat/tand-toi-cao-thong-tin-ve-vu-an-ho-duy-hai-9121...

[2] https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh-chinh/Luat-to-chuc-Toa-an...

[3] https://thukyluat.vn/vb/quy-dinh-47-qd-tw-nhung-dieu-dang-vien-khong-duo...

******************

Phán quyết 17/17 tạo ra án lệ nguy hiểm

Huy Đức, 12/05/2020

"Bản chất vụ án" mà các cấp xét xử đang căn cứ gồm nhiều bằng chứng được thu thập theo cách có nhiều vi phạm nghiêm trọng tố tụng và khá mơ hồ [Không có nhân chứng trực tiếp, không có bằng chứng trực tiếp (máu, vân tay...)]. Nhưng, quan trọng hơn, trách nhiệm chính của phiên giám đốc thẩm không phải là xem xét nội dung (bản chất vụ án) mà chủ yếu xem xét về tố tụng. Vi phạm tố tụng theo hướng bất lợi cho bị cáo (như vụ Hồ Duy Hải) thì phải hủy án, đó là nguyên tắc tối thượng.

Đừng chỉ quan tâm tới dư luận. Phiên giám đốc thẩm 17/17 đã đặt ra một án lệ cực kỳ nguy hiểm : Hội đồng thẩm phán có thể đứng trên pháp luật (tố tụng) chứ không phải tuân theo pháp luật. Rất tiếc là các câu hỏi của phóng viên đã không truy được tới tận cùng (có lẽ phải thỏa hiệp để có bài phỏng vấn độc quyền này).

Huy Đức

Nguồn : fb.osinhuyduc, 12/05/2020

PS : Rất muốn trở lại khi có thể để nói rõ hơn con đường tiến thân của ông Phó chánh án Bùi Ngọc Hòa.

------------------------

Giám đốc thẩm vụ Hồ Duy Hải : Thành viên Hội đồng thẩm phán nói gì ?

Thân Hoàng - Hoàng Điệp, Tuổi Trẻ Online, 12/05/2020

Sau bản án giám đốc thẩm vụ Hồ Duy Hải của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, có hàng loạt ý kiến cho rằng bản án không công tâm, khách quan, chủ tọa phiên tòa giữ cả 3 vai tố tụng trong vụ án, các thẩm phán biểu quyết giơ tay thì không độc lập.

acquy4

Thẩm phán Bùi Ngọc Hòa - Ảnh : NAM TRẦN

Để rộng đường dư luận, Tuổi Trẻ Online đã có cuộc trao đổi với ông Bùi Ngọc Hòa, thành viên Hội đồng Thẩm phán. Ông Hòa cho rằng các thẩm phán độc lập xét xử và xem xét kỹ hồ sơ vụ án nên đồng thuận đưa ra phán quyết chứ không chịu bất kỳ áp lực nào...

Vi phạm tố tụng sao không hủy án ?

TTO : Những vi phạm mấu chốt mà dư luận quan tâm là việc thu giữ vật chứng của cơ quan điều tra, việc mua dao mua thớt để coi là hung khí gây án, từ việc đó có dẫn đến quan điểm đánh giá của cơ quan điều tra. Vậy Hội đồng Thẩm phán đánh giá thế nào để đi đến kết luận cuối cùng ?

Bùi Ngọc Hòa : Trong thực tế, không phải vụ án nào cũng thu giữ được vật chứng nhưng căn cứ các tài liệu chứng cứ như bản ảnh hiện trường, biên bản khám nghiệm hiện trường, kết luận giám định, lời khai người làm chứng, lời khai của bị cáo và các tài liệu chứng cứ khác đã thu thập được để kết luận bị cáo có phạm tội hay không. 

Đối với vụ án Hồ Duy Hải, cơ quan điều tra đã căn cứ bản ảnh hiện trường, lời khai của bị cáo, những người làm chứng và yêu cầu những người trông thấy, phát hiện (con dao, thớt) mua vật đồng dạng để cho bị cáo nhận dạng và thực nghiệm điều tra nhằm xác định lời khai của bị cáo có cơ sở hay không. Việc này không vi phạm pháp luật. 

Các cơ quan tiến hành tố tụng cấp sơ thẩm và phúc thẩm không xác định con dao, cái thớt được mua này là vật chứng trong vụ án.

TTO : Hội đồng Thẩm phán cho rằng điều tra lại cũng không thay đổi bản chất vụ án nên không điều tra lại, căn cứ vào đâu để xác định như vậy, thưa ông ?

Bùi Ngọc Hòa : Quá trình xét xử giám đốc thẩm, có ý kiến thành viên Hội đồng Thẩm phán đặt vấn đề những thiếu sót, mâu thuẫn ở trong kháng nghị (như việc không thu giữ cái thớt, cái ghế ; việc chậm giám định nhóm máu) thì khi điều tra lại những thiếu sót này có khắc phục được không ? 

Tại phiên xét xử, đại diện viện kiểm sát (Viện Kiểm sát) cũng cho rằng một số vấn đề sai sót không thể khắc phục được, tuy nhiên một số sai sót khác mà kháng nghị đã đề cập khi điều tra lại vẫn có thể khắc phục được. 

Ví dụ việc xác định thời gian di chuyển của bị cáo từ tiệm cầm đồ về Bưu điện Cầu Voi, việc giám định thời gian chết của nạn nhân.

Hội đồng Thẩm phán đã nhận định mặc dù trong quá trình điều tra, cơ quan điều tra đã có một số thiếu sót, vi phạm thủ tục tố tụng nhưng những thiếu sót, vi phạm này không dẫn đến những sai lầm nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án. 

Ngoài ra, một số vấn đề kháng nghị nêu ra như có mâu thuẫn trong lời khai của chính bị cáo, mâu thuẫn giữa lời khai của bị cáo với hiện trường vụ án và các tài liệu chứng cứ khác, Hội đồng Thẩm phán nhận thấy trong quá trình điều tra các mâu thuẫn này đã được điều tra làm rõ nên không cần thiết điều tra lại.

acquy5

Quang cảnh phiên tòa xét xử giám đốc thẩm vụ tử tù Hồ Duy Hải - Ảnh : TTXVN

TTO : Quyết định kháng nghị của Viện Kiểm sát bị Hội đồng xét xử cho rằng không đúng quy định pháp luật, vậy tại sao tòa vẫn mở phiên giám đốc thẩm để xem xét các nội dung kháng nghị ?

Bùi Ngọc Hòa : Theo quy định, tại phiên tòa giám đốc thẩm thì người kháng nghị có quyền bổ sung, thay đổi, rút một phần hoặc toàn bộ kháng nghị. 

Trong vụ án này, tại phiên tòa giám đốc thẩm, đại diện Viện Kiểm sát giữ nguyên kháng nghị. Do đó, Hội đồng Thẩm phán phải xem xét toàn bộ nội dung kháng nghị. 

Chính vì vậy, những nội dung kháng nghị của Viện Kiểm sát đã được các thành viên Hội đồng Thẩm phán làm rõ, từ việc Hải có mặt ở hiện trường hay không, Hải có thực hiện hành vi gây án hay không, đến những mâu thuẫn thể hiện trong hồ sơ, những vi phạm của cơ quan tố tụng cũng như tính có căn cứ, thẩm quyền kháng nghị của viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.

Sau khi thảo luận, các thành viên Hội đồng Thẩm phán đã thống nhất kháng nghị của Viện Kiểm sát không đúng pháp luật, không được quyền kháng nghị trong trường hợp này, vì vậy Hội đồng Thẩm phán đã quyết định không chấp nhận kháng nghị này. Nghĩa là dù kháng nghị có đúng thẩm quyền hay không thì vẫn phải mở phiên tòa giám đốc thẩm thì mới kết luận được việc đó.

Ở góc độ pháp lý, sau khi có quyết định bác đơn xin ân giảm án tử hình của Hồ Duy Hải, căn cứ quyết định của Chủ tịch nước, Hội đồng thi hành án tử hình tỉnh Long An mới ra quyết định thi hành án bản án này. 

Sau khi có công văn của Văn phòng Chủ tịch nước về việc tạm dừng thi hành án và yêu cầu chánh án Tòa án nhân dân tối cao, viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao xem xét lại toàn diện vụ án đó xem Hồ Duy Hải oan hay không oan, Hội đồng thi hành án tỉnh Long An đã ra quyết định tạm dừng thi hành bản án đối với Hồ Duy Hải.

Như vậy, quyết định của Chủ tịch nước và quyết định thi hành án tử hình của hội đồng thi hành án là hai quyết định trong thủ tục thi hành án hình sự. 

Kháng nghị của Viện Kiểm sát căn cứ công văn của Văn phòng Chủ tịch nước để ra kháng nghị là không đúng. Bởi vì các quyết định tố tụng hình sự chỉ được thay thế, hủy bỏ bằng một quyết định tố tụng hình sự khác của cấp có thẩm quyền. 

Công văn của Văn phòng Chủ tịch nước là văn bản hành chính. Hơn nữa trong công văn nêu trên, ý kiến chỉ đạo của Chủ tịch nước là đề nghị Viện Kiểm sát xem xét quyết định theo thẩm quyền và bảo đảm đúng quy định của pháp luật.

TTO : Thưa ông, sau công văn của Văn phòng Chủ tịch nước, nếu Viện Kiểm sát không kháng nghị thì tòa xem xét lại vụ án oan hay không oan khi nào ? Xem xét đánh giá ra sao ? Bằng cách nào ?

Bùi Ngọc Hòa : Sau khi Văn phòng Chủ tịch nước có công văn yêu cầu xem xét lại vụ án, Tòa án nhân dân tối cao đã thành lập đoàn công tác liên ngành gồm cả ngành kiểm sát và công an xem xét để đánh giá lại toàn bộ hồ sơ vụ án. 

Sau khi xem xét, kể cả gặp tử tù Hồ Duy Hải, đoàn công tác báo cáo không có cơ sở để kháng nghị hủy án vì việc xét xử Hải là không oan, không sai. 

Sau đó, Tòa án nhân dân tối cao đã có báo cáo gửi Chủ tịch nước và Ủy ban Thường vụ Quốc hội rằng trong vụ án này Hồ Duy Hải không oan.

TTO : Một số nội dung trong kháng nghị đã được Hội đồng xét xử kết luận có cơ sở, đó là những sai sót của cơ quan điều tra. Vậy nội dung kháng nghị đúng thì sao lại bị quy là trái pháp luật ?

Bùi Ngọc Hòa : Sai sót trong quá trình điều tra mà kháng nghị Viện Kiểm sát nêu là những vi phạm thủ tục tố tụng, nhưng như trên đã nêu, những sai sót này không làm thay đổi bản chất vụ án, nên việc hủy bản án sơ thẩm và bản án phúc thẩm để điều tra lại là không cần thiết. Còn kháng nghị của Viện Kiểm sát trong trường hợp này là trái pháp luật vì không đúng thẩm quyền.

TTO : Tại phiên xét xử, Hội đồng Thẩm phán công bố sau kháng nghị của Viện Kiểm sát, Bộ Công an lập tổ công tác xác minh xem xét lại hồ sơ vụ án. Kết quả này được Hội đồng Thẩm phán sử dụng làm tài liệu trong phiên giám đốc thẩm, việc này thuộc quy định tố tụng nào ?

Bùi Ngọc Hòa : Sau khi có kháng nghị của viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, bộ trưởng Bộ Công an thành lập tổ công tác độc lập nhằm thẩm định lại toàn bộ vụ án. Chúng tôi cho rằng việc làm này thể hiện tinh thần trách nhiệm rất cao của Bộ Công an. 

Trước phiên giám đốc thẩm, Hội đồng xét xử nhận được báo cáo kết quả thẩm định nên đã mời đại diện Bộ Công an trình bày nội dung này. Chúng tôi cho rằng đây cũng là một tài liệu để xem xét tính khách quan toàn diện trong quá trình điều tra, truy tố của các cơ quan tố tụng đã thực hiện trước đó.

Trong Luật tố tụng không quy định trình tự này, nhưng đây là việc làm thể hiện trách nhiệm rất cao của Bộ Công an và Hội đồng Thẩm phán sử dụng làm tài liệu tham khảo.

TTO : Rõ ràng đây là vụ án rúng động dư luận, 12 năm chưa đi đến hồi kết, cho thấy quá nhiều vấn đề mà quá trình điều tra chưa làm thuyết phục. Ông nghĩ sao khi có ý kiến cho rằng việc buộc tội ngay cả khi chưa chứng minh được một cách thuyết phục có thể không bỏ lọt tội phạm, tránh được bồi thường nhưng sẽ tạo tiền lệ oan sai ?

Bùi Ngọc Hòa : Hội đồng giám đốc thẩm đã xem xét rất khách quan, toàn diện vụ án, kể cả chứng cứ buộc tội và gỡ tội. Hội đồng Thẩm phán nhận thấy trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử, bị cáo không bị ép cung, mớm cung, nhục hình và Hồ Duy Hải cũng thừa nhận điều này. 

Tại phiên tòa giám đốc thẩm, đại diện Viện Kiểm sát cũng khẳng định không phát hiện có dấu hiệu Hải bị ép cung, mớm cung, nhục hình. Chính vì vậy, Hội đồng Thẩm phán đánh giá lời khai nhận tội của bị cáo là tự nguyện.

Hải khai mâu thuẫn về diễn biến hành vi phạm tội thể hiện bị cáo không bị ép cung, mớm cung, vì nếu bị ép cung, mớm cung thì lời khai của bị cáo tương đối giống nhau. 

Hội đồng Thẩm phán đã căn cứ các tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án, nghe lời trình bày của các cơ quan tiến hành tố tụng cấp sơ thẩm và phúc thẩm cũng như giải thích của các giám định viên, quan điểm của Viện Kiểm sát tối cao tại phiên tòa. 

Vì vậy, Hội đồng Thẩm phán kết luận tòa cấp sơ thẩm, phúc thẩm kết án Hồ Duy Hải về hai tội "giết người" và "cướp tài sản" là không oan. 

Quá trình điều tra mặc dù có thiếu sót, vi phạm như Viện Kiểm sát nêu ra trong kháng nghị nhưng không làm thay đổi bản chất vụ án. Do đó không có căn cứ chấp nhận kháng nghị đề nghị hủy án để điều tra lại.

Vụ án đã kéo dài 12 năm, mong mỏi của gia đình hai nạn nhân đòi hỏi công lý phải được thực thi. Nếu công lý không được thực thi thì không còn pháp luật.

TTO : Nghĩa là Hội đồng xét xử thấy rằng kết luận điều tra là thuyết phục, kết quả xét xử cũng thuyết phục ?

Bùi Ngọc Hòa : Đúng vậy !

acquy6

Tòa nhà xảy ra vụ án mạng bỏ hoang nhiều năm - Ảnh : HOÀNG ĐIỆP

Chủ tọa "đóng 3 vai" có khách quan ?

TTO : Có nhiều ý kiến lo ngại tính khách quan của quyết định giám đốc thẩm, khi Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình thời điểm xảy ra vụ án là phó tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát, đến thời điểm ra quyết định không kháng nghị vụ án thì ông Bình là viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và khi xét xử giám đốc thẩm ông lại ngồi ghế chủ tọa. Một người đóng ba vai như thế thì có ra được quyết định khách quan hay không, thưa ông ?

Bùi Ngọc Hòa : Theo điều 382 Bộ luật Tố tụng hình sự quy định khi xét xử giám đốc thẩm bằng Hội đồng toàn thể thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thì do chánh án Tòa án nhân dân tối cao làm chủ tọa. 

Còn theo điều 53, việc thay đổi thẩm phán, hội thẩm được quy định : Thẩm phán, hội thẩm phải từ chối tham gia xét xử hoặc bị thay đổi khi đã tham gia với tư cách là người bào chữa, người giám định, đã tham gia xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, hoặc tiến hành tố tụng vụ án đó với tư cách là điều tra viên, cán bộ điều tra, kiểm sát viên, thẩm tra viên, thư ký tòa án... Hoặc có căn cứ rõ ràng khác cho rằng họ không thể vô tư khi làm nhiệm vụ.

Trong phần thủ tục phiên giám đốc thẩm, chủ tọa đã hỏi và được đại diện Viện Kiểm sát khẳng định việc triệu tập những người đến tham gia phiên tòa và thành phần Hội đồng xét xử là đúng quy định. 

Bên cạnh đó đối chiếu các quy định tại điều 49, 53 thì chánh án Tòa án nhân dân tối cao không thuộc một trong các trường hợp phải từ chối hoặc bị thay đổi.

Hơn nữa vai trò chánh án là chủ tọa phiên tòa, còn việc biểu quyết, quyết định là của từng thành viên Hội đồng Thẩm phán có quan điểm độc lập, biểu quyết theo đa số, không bị phụ thuộc. 

Đối với vụ án này, các thẩm phán đã được giao nghiên cứu hồ sơ trước 4 tháng và chánh án Tòa án nhân dân tối cao đã quán triệt đây là vụ án được dư luận quan tâm nên phải nghiên cứu hồ sơ một cách toàn diện cả chứng cứ gỡ tội và buộc tội để có quan điểm hoàn toàn độc lập khi xét xử.

Chính vì vậy, chúng tôi cho rằng không thể nghi ngờ tính khách quan trong quyết định của hội đồng, kể cả vai trò của chủ tọa phiên tòa.

TTO : Chánh án Tòa án nhân dân tối cao thời điểm làm viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đã có quyết định không kháng nghị nhưng bây giờ ngồi ghế chủ tọa phiên giám đốc thẩm thì có được coi là vô tư khách quan ?

Bùi Ngọc Hòa : Có vô tư, khách quan hay không thì phải nói theo quy định pháp luật, nghĩa là phải có căn cứ rõ ràng. 

Giai đoạn ông Nguyễn Hòa Bình làm viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao có quyết định không kháng nghị là thực hiện nghĩa vụ theo quy định pháp luật, nên không thể nói đó là sự không vô tư khách quan. Quyết định không kháng nghị này là của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao chứ không phải của cá nhân ông Bình.

TTO : Trong quá trình xét xử, Hội đồng Thẩm phán lấy biểu quyết các thành viên 4 nội dung quan trọng với hình thức giơ tay. Chánh án đang ngồi ghế chủ tọa thì có ảnh hưởng đến biểu quyết của các thành viên ? Có ý kiến đặt ra nếu chánh án giơ tay thì các thành viên có đưa ra quan điểm khác ?

Bùi Ngọc Hòa : Theo quy định, sau khi nghe đại diện Viện Kiểm sát trình bày quan điểm, các thành viên Hội đồng Thẩm phán thể hiện quan điểm và thảo luận. 

Sau khi thảo luận thì biểu quyết những nội dung mà Viện Kiểm sát kháng nghị. Như vậy việc biểu quyết của các thành viên hội đồng là độc lập, mỗi thành viên thể hiện quan điểm và biểu quyết bằng hình thức giơ tay. 

Đó là quan điểm độc lập của từng thành viên, không phụ thuộc vào cơ chế hành chính giữa cấp trên và cấp dưới. Việc biểu quyết này có thể đồng ý kháng nghị hoặc không đồng ý kháng nghị. Và trong thực tế có một số vụ án xét xử giám đốc thẩm có thành viên biểu quyết khác quan điểm của chánh án. 

Cho nên nói rằng vì phụ thuộc cấp trên cấp dưới mà các thành viên miễn cưỡng giơ tay biểu quyết theo chánh án là suy diễn không có căn cứ.

Phải nói thêm rằng, các thành viên Hội đồng Thẩm phán độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.

TTO : Thời gian qua có nhiều vụ án oan như vụ ông Nguyễn Thanh Chấn, Huỳnh Văn Nén, vụ án "vườn điều". Những vụ án này quá trình điều tra, kết quả điều tra cho thấy lời khai nhận tội phù hợp với chứng cứ cơ quan điều tra thu thập và họ bị kết án. Tuy nhiên đến khi hung thủ thực sự ra đầu thú thì họ mới được minh oan. Từ những vụ án như vậy, với diễn biến vụ Hồ Duy Hải thì Hội đồng xét xử cần cẩn trọng hơn, thưa ông ?

Bùi Ngọc Hòa : Trong quá trình điều tra xét xử đúng là có những vụ án oan như vậy. Những vụ án này mặc dù bị cáo có lời khai nhận tội nhưng quá trình điều tra, truy tố, xét xử có những vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng dẫn đến sai lầm nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án ; có những chứng cứ gỡ tội chưa được xem xét toàn diện dẫn đến kết án oan.

Còn trong trường hợp này Hội đồng Thẩm phán đã xem xét một cách toàn diện, đánh giá tổng hợp tất cả chứng cứ buộc tội và gỡ tội. Chúng tôi cho rằng đã đủ cơ sở kết luận rằng bị cáo không oan.

TTO : Có sai sót, vi phạm tố tụng nhưng không thay đổi bản chất vụ án. Liệu cách nhìn nhận đánh giá như thế này có là tiền lệ cho việc xét xử các vụ án từ nay về sau ?

Bùi Ngọc Hòa : Cái quan trọng là đánh giá sai sót vi phạm tố tụng đó có làm thay đổi bản chất vụ án hay không. Nếu sai sót đó mà làm thay đổi hoặc dẫn đến sai lầm nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án thì chúng tôi cho rằng đó là vi phạm nghiêm trọng tố tụng, phải hủy điều tra lại. Đó là luật quy định, chứ không phải những sai sót nào, vi phạm nào cũng dẫn đến phải hủy toàn bộ bản án để điều tra xét xử lại.

Chúng tôi nhắc lại thiếu sót đó, sai sót đó phải dẫn đến sai lầm nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án thì mới phải hủy điều tra lại.

Thân Hoàng - Hoàng Điệp

Nguồn : Tuổi Trẻ, 12/05/2020

********************

Công Lý

Trương Huy San, 12/05/2020

[Bài này tôi post trên tường Facebook ngày 28/5/2015, nay đưa vào "notes" với mục đích lưu nhưng nếu ai có thời gian đọc thì tôi nghĩ vẫn có thể tìm thấy nhiều điều chưa cũ]

acquy7

Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 có hiệu lực thi hàng ngày 01/07/2016

Dự thảo Luật Tố tụng Hình sự đang thảo luận tại Quốc hội (tháng 5/2015) đã "tiếp thu" vài nguyên tắc mà "loài người tiến bộ" đã từng áp dụng từ hàng trăm năm qua. Các đại biểu Quốc hội cũng bắt đầu nhận ra, cho dù nhu cầu chống tội phạm lớn tới đâu cũng không thể chấp nhận oan sai. Tuy nhiên, nếu không nhận thấy nguyên nhân sâu xa của oan sai thì không những không thể thiết kế một nền tư pháp có thể mang lại công lý mà trong vài trò chống tội phạm, nó còn có thể trở thành công cụ của từng băng nhóm.

Dân Trí hay Quan Trí

Không ngạc nhiên khi các tướng công an không ủng hộ quyền im lặng của bị can. Quyền ấy chắc chắn sẽ làm khó hơn cho tiến trình điều tra. Chỉ ngạc nhiên, sao các tướng - những người thực thi - lại được đặt ngồi trong cơ quan lập pháp.

Quyền không khai những điều có thể trở thành bằng chứng chống lại mình khi chưa có luật sư được người Mỹ đưa vào Hiến pháp năm 1789 (Tu chính án thứ Năm). Tướng Trịnh Xuyên cho rằng áp dụng nguyên tắc này sẽ không phù hợp với dân trí nước ta. Nói như thế thật là xúc phạm người dân Việt Nam, không lẽ sau 70 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, dân trí nước ta lại thua dân trí Mỹ 226 năm về trước.

Nếu Quốc hội đã "học Mỹ" khi đưa "quyền im lặng" vào luật Việt Nam chỉ xin quý vị hiểu lại cho rõ nguyên lý "nhà nước của dân". Năm 2006, khi Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An đến thăm nơi tưởng niệm Tổng thống Abraham Lincoln, tôi thấy ông đứng rất lâu trước câu nói của Lincoln : "Nhà nước của dân, do dân và vì dân". Những nhà cách mạng Mỹ không chỉ là tác giả của câu nói này mà còn đã thể chế hóa thành công nguyên tắc ấy.

Khi giành được độc lập, khi đã cầm quyền thay vì quay lưng với nhân dân như nhiều nhà cách mạng khác, ngay trong đời tổng thống thứ Nhất, các nhà lập quốc Mỹ đã đưa vào Hiến pháp 10 tu chính án ngăn chặn Quốc hội ra các đạo luật ngăn cản các quyền tự do quan trọng nhất của người dân.

Các đại biểu đến từ phía Nam - hai luật sư Trương Trọng Nghĩa và Trần Du Lịch - đã tranh luận khá thẳng thắn với các tướng công an. Nhưng rất tiếc chưa thấy hai ông chỉ ra hai nguyên tắc cơ bản để bảo vệ quyền im lặng : Nguyên tắc suy đoán vô tội và nguyên tắc một người không thể bị coi là có tội khi chưa có một bản án có hiệu lực của tòa. Vì không coi trọng hai nguyên tắc này mà nhiều người dân chỉ cần bị dân phòng bắt đã bị đối xử như tội phạm.

Camera & Nhục Hình

Nhiều đại biểu Quốc hội đưa ra sáng kiến dùng camera đặt trong phòng hỏi cung để ngăn chặn điều tra viên sử dụng nhục hình. Camera liệu có tác dụng không khi "phòng hỏi cung" nằm trong tay cơ quan điều tra ? Các vị nghĩ rằng các điều tra viên sẽ bật nó lên cho quý vị xem cách họ làm cho những người vô tội ký vào đơn nhận tội ?

Có những cuộc tra tấn được điều tra viên trực tiếp tiến hành trong phòng hỏi cung như vụ 7 công dân vô tội bị ép nhận tội giết người ở Sóc Trăng. Nhưng, không phải điều tra viên nào cũng sử dụng nhục hình thô thiển vậy.

Theo tiến sĩ Dương Thanh Biểu, nguyên Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, ngay cả con người huyền thoại Tạ Đình Đề - người bảo vệ Hồ Chí Minh thời đang còn là "Lý Thụy ở Vân Nam" - trong hai lần bị "công an ta" bắt (1975-1976 và 1985-1988), nếu không nhận tội, không khai đúng ý" của người thẩm vấn cũng bị "chuyển phòng giam khác, bị giao cho đầu gấu". Tạ Đình Đề kể với ông Biểu : "Khi nghe lệnh chuyển phòng, người tôi bủn rủn... Sang phòng giam mới, bị nhốt với bọn đầu gấu mới (tôi sẽ phải chịu đủ trò) tinh quái và độc ác" (Tạ Đình Đề - Nhà xuất bản Hội Nhà Văn 2014, trang 254).

Kinh nghiệm của ông Tạ Đình Đề không chỉ là câu chuyện của thập niên 1970s, 1980s. Khi gặp Ủy ban Tư pháp của Quốc hội, bị án Hồ Duy Hải vẫn không dám kêu oan mà chỉ xin giảm án vì Ủy ban Tư pháp gặp xong rồi về còn Hải thì phải quay lại trại giam của công an Long An. Một khi hệ thống trại giam, đặc biệt là các trại tạm giam đang nằm trong tay các cơ quan điều tra thì chuyện ngăn chặn bức cung, nhục hình là vô vọng cho dù có gắn bao nhiêu camera trong phòng hỏi cung.

Độc lập giữa các cơ quan tố tụng

Không có nhà nước nào cơ quan lập pháp lại mang các vụ án ra đánh giá sai đúng trong các phiên toàn thể. Không phải tự nhiên mà tố tụng phải bao gồm nhiều định chế độc lập : điều tra, Viện Kiểm sát, TA, luật sư. Quyền giám sát tố tụng nằm ở khả năng "độc lập, chỉ tuân theo pháp luật" của các cơ quan thực thi chứ không phải là ở quyền giám sát chính trị của cơ quan lập pháp.

Điều nguy hiểm nhất hiện nay là các công tố viên và thẩm phán bị cơ quan điều tra viên "lôi vào cuộc", bị "cộng đồng trách nhiệm" ngay trong những ngày đầu. Các thủ tục tố tụng phải dựa trên chứng cứ chứ không phải là suy đoán của điều tra viên. Nếu kiểm sát viên độc lập và không quá sợ cơ quan điều tra, anh ta sẽ không phê chuẩn tạm giam một công dân nếu chứng cứ mà cơ quan điều tra đưa ra không thuyết phục.

Tòa án cũng có khuynh hướng bị lũng đoạn bởi cơ quan điều tra nên cách an toàn nhất trong công tác xét xử của họ là "án tại hồ sơ" và với những vụ phức tạp thì tòa dưới còn tham vấn tòa trên nhằm tránh án bị "cải, sửa" khi phúc thẩm để không "mất điểm thi đua".

Không phải tự nhiên mà trong suốt nhiều năm ông Nguyễn Thanh Chấn ở Bắc Giang kêu oan, Viện Kiểm sát lẫn Tòa án nhân dân tối cao đều im, dù họ không trực tiếp dùng nhục hình bức cung. Vì cả Viện Kiểm sát và TA đã "đồng lõa" với cơ quan điều tra ngay từ đầu, đứng chung xuồng ngay từ đầu, nên minh oan cho ông Chấn thì họ sẽ trở thành tội phạm.

Cũng như ông Chấn, 7 bị cáo ở Sóc Trăng được minh oan là vì kẻ thực sự gây án đã ra tự thú. Những người thực sự oan khuất chưa chắc đã nằm trong số được tòa tuyên vô tội. Không ai có thể biết chắc trong số hàng triệu "vụ án đẹp", trong số hàng triệu bộ hồ sơ án hoàn hảo, hàng triệu bị can nhận tội kia có bao nhiêu thực sự oan sai. Những kẻ gây án thực sự đang ở trong tù hay vẫn ở ngoài vòng pháp luật.

Quyền lực tuyệt đối

Trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay, thật khó để nhận ra quyền lực cao nhất đang nằm ở đâu. Nhưng rõ ràng không có cơ quan nào có những quyền đáng sợ như Bộ Công an đang nắm.

Trong vụ án Năm Cam và những vụ án tướng Thành sử dụng tay chân ở Tiền Giang, người dân chỉ biết câu chuyện một băng đảng xã hội đen bị đánh tan. Ít ai biết sự lộng quyền của tướng Thành, biết cái cách thức ông ta khống chế TA và Viện Kiểm sát không khác gì Năm Cam cả.

Vì tướng Thành đã trở thành "anh hùng của nhân dân", trở thành "thần tượng của số đông", nên người ta đã không tống giam ông cho dù những điều tra viên Tiền Giang bắt bớ, chia chác theo lệnh ông đều đã phải vào tù hoặc vào nhà thương điên để tránh vành móng ngựa.

Không tính thứ bậc trong Đảng, Tòa án, Viện Kiểm sát không dễ dàng độc lập trước một Bộ có trong tay quá nhiều công cụ. "Quyền lực có khuynh hướng tha hóa, quyền lực tuyệt đối thì tha hóa tuyệt đối" (Lord Acton). Không chỉ trong hệ thống tư pháp, không có nhà nước nào nuôi dưỡng nguy cơ chính trị bằng cách tạo ra một siêu bộ nếu không muốn các chính trị gia trở thành con tin của bộ ấy.

Chưa kể sự khuynh loát của quyền lực, không ai có thể một lúc hoàn thành quá nhiều chức năng. Vậy nhưng, Bộ Công an hiện nay đang nắm trong tay vai trò điều tra, cảnh sát và cả an ninh, tình báo.

Tình báo phải là một cơ quan độc lập và chỉ nhắm vào kẻ thù bên ngoài chứ không phải nhắm cả vào bên trong (Có thể có an ninh nội địa nhưng đến khi có một nhà nước thực sự của dân thì không cần cơ quan an ninh kiểu như hiện nay). Và, ngay trong vai trò cảnh sát thì cũng nên tách ra : Cảnh sát quốc gia và cảnh sát địa phương.

Cảnh sát địa phương phải thuộc thẩm quyền của các địa phương ; quy mô và phương thức hoạt động tùy từng nơi mà tổ chức khác nhau. Không nhất thiết một huyện ngoại thành cũng có cảnh sát như một huyện ở vùng nông thôn. Những thành phố quá an ninh chỉ cần có vài ba trăm cảnh sát cho vui thay vì cũng nhiều tướng tá như nơi đầy trộm cướp.

Cảnh sát giao thông nên là một lực lượng riêng. Nếu cơ quan điều tra không cùng một mẹ với cảnh sát giao thông thì chắc sẽ mạnh tay hơn với nạn mãi lộ mà không sợ ngành tai tiếng.

Cảnh sát quốc gia thiết lập trật tự và sự thống nhất trên toàn quốc ở những vấn đề cảnh sát địa phương không với tới và nắm những lực lượng như cảnh sát cơ động, cảnh sát chống bạo động. Cảnh sát địa phương đảm trách vai trò giữ gìn trật tự và điều tra những án thuộc về trị an như cướp giật, trộm cắp, kể cả những vụ giết người thuần hình sự xảy ra trên địa bàn.

Nên lập cơ quan điều tra quốc gia để điều tra những vụ án có yếu tố băng đảng, những vụ tham nhũng và những vụ liên quan đến trách nhiệm thi hành công vụ.

Tòa ba cấp

Nên thiết lập hệ thống tòa án theo ba cấp xét xử : sơ thẩm, phúc thẩm và tòa phá án. Không tòa nào là cấp trên của tòa nào ; các cấp xét xử chỉ tuân theo pháp luật. Không thể để chính quyền địa phương, đặc biệt là cấp ủy, "nằm trên tòa án". Các ứng cử viên thẩm phán phải chủ yếu nằm trong số các luật sư giỏi và uy tín nhất.

Tòa nên xét xử bằng tranh tụng : công tố buộc tội ; luật sư bào chữa ; hội thẩm nhân dân quyết định có tội hay không ; thẩm phán lượng hình nếu hội thẩm nhân dân tuyên có tội. Với thủ tục này, mỗi phiên sơ thẩm chỉ cần một thẩm phán và 5-7 hội thẩm viên. Để đảm bảo khách quan, thẩm phán có thể không cần đọc trước hồ sơ, riêng hội thẩm thì không được đọc trước hồ sơ vụ án.

Vấn đề băn khoăn nhất là luật sư. Tuy nhiên ngay cả với bị cáo không có tiền "chạy" và thuê luật sư giỏi thì tình trạng pháp lý cũng không thể xấu hơn với cách tiến hành tố tụng hiện nay. Chỉ cần yêu cầu mỗi luật sư hàng tháng phải tham gia bào chữa miễn phí một số vụ theo chỉ định của tòa. Chỉ cần cho xã hội dân sự phát triển sẽ có nhiều luật sư tình nguyện bào chữa cho người nghèo và sẽ có nhiều tổ chức hỗ trợ pháp lý cho người nghèo.

Nhà nước cũng có thể dùng một ngân khoản để trả cho luật sư trong trường hợp đặc biệt. Đây là khoản chi cho công lý chứ không phải đơn giản cho bị cáo.

Đừng sợ mất vai trò của Đảng. Một đảng tốt là một đảng đảm bảo có một hệ thống tư pháp có thể cung cấp công lý chứ không phải là một đảng khi muốn thì thọc tay vào vụ án. Các tướng lĩnh cũng không nên cố công bảo vệ đặc quyền cho công an. Quan nhất thời. Hãy nhìn gương tướng Quắc, tướng Trần Văn Thanh. Rất có thể có ngày quý vị trở thành nạn nhân của hệ thống tư pháp mà quý vị đang thiết kế.

Huy Đức

Nguồn : fb.osinhuyduc, 12/05/2020

********************

Khi người ta đồng thuận giết người

JB Nguyễn Hữu Vinh, RFA, 12/05/2020

Như vậy là bao nhiêu mơ mộng, hy vọng và những sôi sục trong dư luận xã hội Việt Nam thời gian qua đã bị dội một gáo nước lạnh khi "phiên tòa Giám đốc thẩm" vụ án Hồ Duy Hải kết thúc.

acquy8

Phiên tòa Giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải ngày 08/05/2020 tại Hà Nội - Ảnh minh họa

Đây là một phiên tòa được dư luận quan tâm không chỉ vì đây là một vụ án oan đơn thuần. Bởi án oan ở đất nước này, thì đâu chỉ có một vụ, một chục hay một trăm vụ mà con số đó chắc chắn là rất lớn. Đã có đại biểu quốc hội là ông Bùi Nguyên Súy đã tính tỷ lệ án sai là 28% vậy thì với 100 trại giam trong cả nước, 4 cơ sở giáo dục bắt buộc và 3 trường giáo dưỡng (là những con số tính được) và hàng trăm nhà tạm giam, tạm giữ khắp cả nước, con số tù nhân và qua đó là nạn nhân oan sai là con số khổng lồ.

Mới đây, ngày 4/11/2019, Ủy ban Tư pháp đánh giá, chất lượng giải quyết một số vụ án chưa đáp ứng yêu cầu ; số trường hợp bị oan tăng 58,3% so với năm 2018.

Thế nhưng, chuyện oan sai cho người dân, đẩy người dân vào tù tội, oan khiên đã trở thành chuyện bình thường của bộ máy cai trị.

Đây cũng không phải là một vụ án giết người quá rùng rợn như những vụ thảm sát hàng loạt người một lúc như thường xảy ra ở Việt Nam.

Nhưng, người ta chú ý bởi tình tiết vụ án, bởi những điều ẩn giấu đằng sau vụ án đã làm những người kém hiểu biết nhất về luật pháp cũng phải chú ý vì những tình tiết hết sức vô lý đến hài hước trong cách thi hành luật pháp tại Việt Nam.

Điều người ta chú ý, là tại sao một vụ án mà suốt quá trình mười mấy năm, dư luận xã hội, báo chí cũng như nhiều người đã vạch rõ những sai trái trong tất cả mọi khâu theo luật pháp quy định. Thế nhưng, cả hệ thống đã bằng mọi cách phớt lờ, bỏ ngoài tai để cố tình tước đoạt mạng sống người dân ?

acquy9

Câu chuyện vụ án Hồ Duy Hải đã kéo dài hàng chục năm, không chỉ người thân của nghi can kêu oan khắp nơi, mà báo chí, dư luận xã hội đã đặt ra những vấn đề hết sức nghiêm túc về vụ án này.

Một vụ án, mà ngay từ khi khởi tố, bắt giam, điều tra, giam giữ, xét xử… tất cả các khâu đều đã bị vạch trần rằng đã vi phạm luật pháp nghiêm trọng. Dư âm của những sai phạm này đã vang lên không chỉ một địa phương mà trong cả nước cho đến ra thế giới và Chủ tịch nước phải hoãn thi hành án tử hình để tổ chức lại Phiên xử Giám đốc thẩm.

Và người ta hy vọng rằng : Hội đồng giám đốc thẩm, Tòa án nhân dân tối cao sẽ hủy toàn bộ Bản án sơ thẩm và phúc thẩm để trả hồ sơ về cấp sơ thẩm tiến hành điều tra, xét xử lại vụ án theo thủ tục chung.

Thế nhưng không, Hội đồng xét xử đã bác toàn bộ kháng nghị giám đốc của Viện trưởng Viện Kiểm sátND tối cao, điều này đồng nghĩa với việc tiếp tục bất chấp tất cả để tước đoạt mạng sống của một thanh niên.

Mạng người là quan trọng !

Một thời kỳ dài, trong kế hoạch của cuộc xâm lăng văn hóa từ Trung Quốc, hầu hết các đài truyền hình trong cả nước đã đồng loạt chiếu phim Trung Quốc. Những bộ phim từ cổ chí kim được "bạn vàng" cho, tặng, bán… đầy rẫy cho các nhà đài tha hồ chiếu cho công chúng xem.

Đến mức, trẻ em Việt Nam có thể không biết Bà Triệu, Bà Trưng và Trần Quốc Tuấn là ai, nhưng đọc vanh vách những nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc từ Tào Tháo cho đến Lưu Bị, từ Bao Chửng cho đến Triển Chiêu…

Trong bộ phim dài tập Bao Công xử án, người ta thường xuyên nghe nói câu này : "Mạng người là quan trọng" dù cho chính ông ta đã ra lệnh chém đầu không biết bao nhiêu người.

Hơn 1000 năm trước, dù đã chém không biết bao nhiêu người, nhưng trong bất cứ vụ án nào, bao giờ Bao Công cũng bằng mọi cách tìm được chứng cứ khách quan để chứng minh tội lỗi của phạm nhân. Phạm nhân phải cúi đầu tâm phục, khẩu phục và nhận tội trước tòa thì mới bị thi hành án theo luật pháp quy định.

Hơn một ngàn năm sau, khi mà điều kiện hiện đại, đủ mọi phương thức để có thể xác định, điều tra, xét xử những vụ án dù khó khăn nhất, thì ở đất nước Việt Nam, việc "Trọng Chứng hơn trọng Cung" đã bị hủy bỏ ở nhiều vụ án.

Và để có được những bản cung theo ý đồ của cán bộ điều tra là điều không có gì khó khăn.

Biết bao nhiêu vụ ép cung, mớm cung đã xảy ra trên cả nước những năm gần đây bị bộc lộ. Biết bao vụ công dân vào đồn rồi tử vong hết sức bí ẩn thường được giải thích bằng những lý do nghe đã thấy hài hước. Nào là nạn nhân tự tử bằng dây giày, bằng dây rút quần, bằng cách treo cổ trong tư thế ngồi với dấu vết bầm tím khắp người.

Việc dùng nhục hình trong quá trình điều tra, ép cung, mớm cung bắt nhận tội đã được báo chí vạch rõ ràng, được chính các nạn nhân kể lại rành mạch sau những vụ án mà tử tù được minh oan nhờ thủ phạm thật ra nhận tội… Nhưng, tất cả những kẻ gây nên nỗi oan trái cho người dân đều bình an vô sự.

Những vụ phải đền trả hiếm hoi cho những năm tù đày của người dân, đều được lấy từ chính những đồng tiền ngân sách, nghĩa là lại móc túi người dân để đền cho việc sai trái của chính quyền đã gây ra oan khuất cho người dân.

Hầu như không một ai trong hệ thống điều tra, kiểm sát và tòa án bị sờ tới trong những vụ án oan nổi tiếng, rõ ràng và không xa xôi gì lắm.

Vậy thì tại sao không thoải mái gây oan sai.

Việc ép cung, dùng nhục hình sở dĩ được tiến hành bất cứ lúc nào, ở bất cứ ở đâu, chỉ vì tất cả đều được giao vào tay công an. Công an bắt, công an giữ, công an hỏi cung, ép cung, mớm cung và công an hoàn thiện hồ sơ theo ý mình, mặc cho sự thật ở đâu không cần biết, miễn là đạt được ý muốn của ngành công an.

Đã có biết bao tiếng nói, đề nghị, bàn bạc để nhằm hạn chế trường hợp ép cung, mớm cung và dùng nhục hình.

Nhiều người đã yêu cầu việc giam giữ tách biệt với hệ thống công an nhằm tránh việc lạm dụng nhục hình và ép cung. Nhưng công an không chịu.

Đã có nhiều ý kiến cần ghi âm, ghi hình khi hỏi cung, nhưng chẳng ai có thể biết được rằng để ra ghi âm, ghi hình của buổi hỏi cung đó, thì nạn nhân đã được "thử nghiệm" những màn tập dượt cho nhuần nhuyễn những việc công an muốn họ làm, những điều công an muốn họ nói. Nếu chưa hoặc không chịu đạt yêu cầu, thì đã có màn khủng bố nhục hình trong bóng tối, trong nơi giam giữ bởi chính công an hoặc chính các bạn tù cho đến khi đạt yêu cầu mới thôi. Câu chuyện người tử tù kể lại việc phải tập dùng dao đâm vào hình nộm hàng tháng trời cho nhuần nhuyễn để khi công an cần thì diễn cho đúng ý công an.

Vậy thì có cái gì có thể ghi âm, ghi hình khách quan được ngoài ý công an ?

Đã có nhiều ý kiến rằng, luật quy định khi hỏi cung, cần có luật sư tham gia mới có giá trị pháp luật. Nhưng công an bao giờ chấp nhận điều đó. Bởi nếu vậy thì hệ thống "Công an giỏi nhất thế giới" làm sao có kết quả điều tra tội phạm ?

Mạng người chẳng có gì quan trọng !

Câu chuyện vụ án Hồ Duy Hải đã kéo dài hàng chục năm, không chỉ người thân của nghi can kêu oan khắp nơi, mà báo chí, dư luận xã hội đã đặt ra những vấn đề hết sức nghiêm túc về vụ án này.

Bởi ngay từ đầu, vụ án đã cho thấy sự tắc trách và sự coi thường mạng sống của một con người đến mức ghê tởm của hệ thống luật pháp từ địa phương đến trung ương.

Ở đó, chính những tờ báo nhà nước đã nêu lên những điều hết sức bất hợp lý và những sai sót, những yếu kém cũng như sự quy kết để giết người một cách có chủ đích của cả hệ thống từ công an, viện kiểm sát cho đến tòa án.

Theo Tạp chí tòa án, kháng nghị của Viện Kiểm sátND tối cao chỉ ra nhiều mâu thuẫn trong các lời khai của Hồ Duy Hải.Ở đó chỉ rõ rằng các bút lục trong hồ sơ vụ án mâu thuẫn với nhau như nước với lửa mà chỉ một con người bình thường đã không thể chấp nhận kết tội người khác, chưa nói đến những người am hiểu luật pháp và những người làm công việc liên quan đến luật pháp.

Những sự vô lý từ việc không thể chỉ đích danh thủ phạm là ai, thời gian gây án, động cơ mục đích gây án là gì ? Nhân chứng vụ án không có mặt, không xác định được ai đã chứng kiến hung thủ có mặt tại nơi vụ án xảy ra. Thậm chí, những tang chứng, vật chứng đã được cơ quan công an điều tra Việt Nam tiến hành một cách hết sức hài hước và bất ngờ.

Thế rồi khi có phiên tòa Giám đốc thẩm vụ án này, cả xã hội còn có chút hy vọng rằng với bao nhiêu vô lý, vi phạm nghiêm trọng trong mọi khâu từ điều tra, kiểm sát đến tòa án mấy cấp đã qua, người ta nghĩ rằng những người cần cán cân pháp lý tối cao kia, sẽ nghĩ lại và sẽ hành xử đàng hoàng, có chút nhân tính cho việc kết án được khách quan, ít nhất cũng để nạn nhân hiểu rằng : Mọi vấn đề được sáng tỏ và nếu nạn nhân có tội thì cũng phải tâm phục, khẩu phục.

Thế nhưng, cả 17 cái đầu trên những cái cổ nung núc thịt kia, đã không hề động não, không hề biết nghe, biết nhìn và biết nghĩ… bất chấp tất cả dư luận, bất chấp tiếng nói của lương tâm và ít nhất là luật pháp để ra một phán quyết có lý, hợp tình.

Cái câu nói thường được nghe ở những phiên tòa cộng sản là : Có những sai phạm trong quá trình điều tra, xét xử… nhưng không làm thay đổi bản chất vụ án. Và thế là những cái tay giơ lên đồng thuận giết người.

acquy10

Và bên ngoài tòa, một cánh tay chới với đưa lên trời như vô vọng, như một sự kêu cứu lên Trời xanh tiếng kêu oan khuất của mình để mong đòi lại chút công lý cho con mình.

Bởi người mẹ đó còn biết kêu ai, khi mà cả hệ thống đã đồng thuận giết chết con bà bằng một cái giơ tay.

Và có nghĩa là con bà sẽ chết tức tưởi, chết trong sự tủi nhục, âm thầm với bao nhiêu ấm ức không được giải tỏa. Chết trong sự nghi ngờ của xã hội rằng không rõ anh ta có tội hay không ?

Thậm chí, dư luận xã hội còn nghi ngờ rằng, anh ta chỉ là một co tốt bị đem thí mạng nhằm che giấu tội ác của một cháu con lãnh đạo.

Vậy thì mạng người chẳng có gì là quan trọng ở đây. Miễn là đạt được ý đồ của người cầm cái gọi là "Công lý".

Vì sao nên nỗi ?

Có lẽ, chưa có khi nào trong lịch sử đất nước này, mạng người được coi rẻ rúng như hiện nay, khi mà người dân có thể mất mạng bất cứ khi nào.

Có thể họ chết một mình hoặc tập thể, rất đơn giản và nhan nhản hàng ngày bởi những vụ tai nạn giao thông. Lý do là hệ thống tham nhũng đã không thể đáp ứng hạ tầng giao thông. Cảnh sát chỉ lo vơ vét và trấn lột mặc cho người dân chết cứ chết. Con số đó là hàng chục ngàn người mỗi năm, hơn cả một cuộc chiến tranh khốc liệt nhất.

Có thể họ chết đơn giản vì vào bệnh viện không đủ tiền nộp viện phí thì cứ nằm đợi chết, hoặc chết nhanh hơn khi được hệ thống y tế phân phối thuốc chữa bệnh giả.

Có thể họ chết dần dần, chết mòn bởi những món ăn độc hại trên khắp đất nước, bởi thảm họa biển, bởi những độc hại từ các nhà máy thải ra để căn bệnh ung thư được phân phối cho toàn dân.

Có thể họ chết trong các nhà giam, nhà tạm giữ của công an khi công an muốn lập thành thích chào mừng ngày sinh nhật đảng hoặc sinh nhật bác của họ.

Đủ muôn vàn cách để chết dành cho người dân.

Đó là chưa nói đến những cái chết tập thể kéo dài triền miên bởi cuộc "đấu tranh giai cấp" dẫn đến những cuộc chiến nồi da, nấu thịt. Bởi những cuộc đầu độc phe nhóm…

Những điều đó đã trở thành bình thường, chẳng có gì quan trọng. Bởi chính mạng người đã chẳng còn là điều gì quan trọng.

Sâu xa hơn, điều đó cũng có nguồn gốc của nó. Đó chính là quan niệm của người cộng sản, rằng bản chất thế giới này chẳng có gì ngoài vật chất. Theo lý thuyết cộng sản : "Vật chất có trước, tinh thần có sau" và chủ nghĩa sùng bái vật chất là tư tưởng hành động và là nền tảng cuộc sống xã hội.

Ở đó, vấn đề tâm linh, tinh thần bị tiêu diệt bằng những cuộc cách mạng cộng sản, và khi không thể tiêu diệt được thì cố tình làm cho tha hóa, trở thành tôn giáo công cụ phục vụ chủ nghĩa vô thần.

Và như vậy, thì mạng người có gì đâu là quan trọng.

Và cũng chính vì thế, người ta có thể rất đơn giản, nhẹ nhàng giơ tay biểu quyết đồng thuận giết người.

Khi mà đất nước này, dân tộc này đang được sự lãnh đạo, sự cai trị của một đảng vô thần, của chủ nghĩa cộng sản làm nền tảng tư tưởng… thì mạng người chỉ là cỏ rác mà thôi.

J.B Nguyễn Hữu Vinh

Nguồn : RFA, 12/05/2020 (nguyenhuuvinh's blog)

Additional Info

  • Author Phạm Đình Trọng, Nguyễn Ngọc Già, Trân Văn, Huy Đức, JB Nguyễn Hữu Vinh Trương Huy San, Thân Hoàng, Hoàng Điệp
Published in Diễn đàn

Việt Nam : Tòa án ‘nên nỗ lực chống oan sai, thay vì dựng tượng’

BBC, 02/05/2020

Nhân dự án lập tượng Vua Lý ở ngành Tòa án của Việt Nam đang là tâm điểm dư luận mới đây, BBC hỏi bình luận của một số người tại Việt Nam quanh vấn đề dựng tượng đài.

tuong1

Mô hình Tòa án nhân dân tối cao với tượng Lý Thái Tông

Tiến sĩ Nguyễn Xuân Diện, từ Viện nghiên cứu Hán Nôm, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam nói với BBC News tiếng Việt hôm 01/5/2020 :

"Theo tôi, thực chất của việc dựng tượng đài là một dự án tiêu tiền ngân sách. Vì sao việc dựng tượng đài lại trở nên rầm rộ trong nhiều năm trở lại đây ?

"Là vì dự án tượng đài có lá bùa là liên quan đến lãnh tụ và các vị anh hùng dân tộc hoặc những nhân vật nổi tiếng trong sử sách. Việc dựng tượng đài sẽ đảm bảo về mặt chính trị khiến cho cấp trên nhanh chóng phê duyệt, đồng tình và ít khi bị bác bỏ.

"Từ lá bùa này, việc dự toán và quyết toán thuận lợi, vì sẽ không ai để xảy ra lùm xùm sợ ảnh hưởng đến chính trị. Số tiền làm tượng đài bao giờ cũng khủng và việc đội giá sẽ bị bỏ qua. Đó là lý do mà phong trào làm tượng đài trở nên rầm rộ".

Trước câu hỏi ngành Tòa án và ngành khoa học lịch sử, ngành mỹ thuật, điêu khắc, tạc tượng, đặc biệt là những bên tư vấn, tham mưu chuyên môn cho dự án, có thể có những việc gì đáng làm và ưu tiên hơn, Tiến sĩ Xuân Diện nói :

"Qua vụ việc dựng tượng Vua Lý Thái Tông cho thấy là thứ nhất ngành Tòa án đưa ra tối kiến và khi bị dư luận phản đối thì chống chế yếu ớt.

"Thứ hai, các giáo sư, tiến sĩ tham gia tư vấn thì tệ hơn nữa. Họ không hiểu biết hoặc cố tình đánh lẫn lộn "nhân vật tiêu biểu" với "biểu tượng" và xúi Tòa án tối cao đi vào chỗ bế tắc.

"Thứ ba là nhà điêu khắc thì lười sáng tạo và đi theo lối mòn sáo rỗng dẫn đến ba mẫu thiết kế vừa mâu thuẫn Á - Âu, vừa rập khuôn máy móc và kém sáng tạo, lệ thuộc, sao chép.

"Và cuối cùng thứ tư, về phối cảnh kiến trúc cũng vậy. Đó là một bản vẽ pha trộn Á - Âu, mô phỏng đơn giản, kém sáng tạo.

"Bản vẽ ban đầu phối cảnh Quảng trường Công lý, nơi đặt tượng Vua Lý, rất lạ. Cột vòng cung tại sảnh tòa sẽ khiến người ta nghĩ ngay đến vành móng ngựa. Đặt Vua như vậy, nhìn ngoài vào khác gì Vua đang đứng sau vành móng ngựa. May là dừng".

Tuy nhiên qua sự kiện này, Tiến sĩ Nguyễn Xuân Diện cũng rút ra thêm một số điểm mà theo ông là đáng tuyên dương :

"Mạng xã hội nhanh chóng lên tiếng, giới luật sư rất có trách nhiệm, báo chí làm đúng chức năng và kịp thời ; và Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao biết lắng nghe, biết sợ dư luận".

'Đất nước của tượng đài và lăng mộ ?'

Cũng hôm thứ Sáu, khi được BBC News tiếng Việt liên lạc, Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chu, một nhà quan sát từ Việt Nam, nhắc lại quan điểm mà ông đã viết mới đây trên Facebook :

"Dựng tượng tiêu biểu ngành, tạc tượng lưu danh các chánh án, có phải Tòa án nhân dân tối cao đang muốn tiên phong mở đường cho một xu thế làm suy yếu đất nước ?

"Nếu bộ nào cũng dựng tượng các bộ trưởng, ngành nào cũng dựng tượng đầu ngành, thì đất Hà Nội đâu đủ chỗ cho các tượng đây ?

"Những năm gần đây, hình thành phong trào xây tượng đài. Cả nước xây tượng đài. Tốn kém vô kể về tiền bạc và đất đai.

"Cũng những năm gần đây, hình thành phong trào xây lăng mộ. Các quan càng to lăng mộ càng lớn. Có người lăng mộ còn chiếm nhiều đất hơn cả vua".

Theo Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chu, người ta không thể "lưu danh cho hậu thế" bởi tượng đài và lăng mộ do mình tự dựng lên. Hậu thế sẽ dỡ bỏ nếu hậu thế không tự nguyện tôn vinh.

Ông Nguyễn Ngọc Chu đề nghị :

"Điều mà Tòa án Nhân dân Tối cao cần làm - là chấm dứt các án oan sai, chấm dứt hối lộ trong xử án, chấm dứt án bỏ túi, chấm dứt chạy án, và loại bỏ các quan tòa dốt nát về trình độ, băng hoại về đạo đức ra khỏi ngành tòa án. Lúc đó nhân dân sẽ tự động tôn vinh ngành tòa án.

"Đừng biến Việt Nam thành đất nước của tượng đài và lăng mộ", Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chu viết trên Facebook cá nhân của ông.

********************

Ngành tòa án hết đòi dựng tượng vua đến tượng các cố chánh án !

RFA, 01/05/2020

Theo thông tin từ Văn phòng Tòa án Nhân dân Tối cao được truyền thông trong nước trích dẫn, ngoài việc dự kiến xây dựng 1 bức tượng vua Lý Thái Tông cao 5,3m, ngành này còn dự tính xây dựng nhiều bức tượng bán thân các cố Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao, đặt tại Quảng trường Công lý thuộc trụ sở mới của cơ quan này ở Hà Nội.

baocao0

"Điều mà tòa án thiếu là công lý, chứ không phải là thiếu tượng ông vua, và càng không phải là tượng các ông bà cố chánh án" - Luật sư Đặng Đình Mạnh. RFA Edited

Trả lời RFA hôm 1/5, Luật sư Trần Quốc Thuận, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, nói:

"Khi mà dựng tượng thì người ta phải thẩm định người đó có đáng được tổ chức mức độ đó hay không? Tôi nghĩ những người phụ trách phải có những hội thảo lấy ý kiến các nhà khoa học, nhà kiến trúc, bên cạch đó phải có cơ quan có thẩm quyền. Câu chuyện đó thì rõ ràng Bộ công an Việt Nam họ cũng đã làm như thế, họ dựng tượng các ông Bộ trưởng công an các thời kỳ từ năm 1945 trở lại đây. Có nhiều ý kiến, nhưng tôi nghĩ không phải chỗ nào cũng làm như thế mà phải có lãnh đạo thống nhất, của ban tư tưởng, của giới chuyên môn. Chứ trong tình hình đất nước nghèo đói, mà dựng tượng này tượng kia, thì tạo phản cảm không tốt cho xã hội".

Trước đó, Tòa án Nhân dân Tối cao cho biết, dự kiến tượng vua Lý Thái Tông đúc bằng đồng đỏ nguyên khối, sẽ được đặt tại trụ sở Tòa án Nhân dân tối cao và các Tòa án Nhân dân các cấp... Tuy nhiên, do không dựng được tượng vua Lý tại các tòa án trên cả nước, vì phản ứng của công luận, Tòa án Nhân dân Tối cao quay sang dựng tượng các cố chánh án.

Khi trao đổi với RFA qua tin nhắn hôm 1/5 liên quan vấn đề này, Luật sư Đặng Đình Mạnh nhận định :

"Có vẻ như tục bái vật tưởng chừng đã bị khai tử cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, thì bây giờ đang tái sinh mạnh mẽ trong tư duy các quan tòa sở hữu nhiều bằng cấp cao vời vợi.

Thực tế, các cố chánh án được nêu tên chưa từng được công chúng ghi nhớ như những người có sự đóng góp sâu sắc cho sự giữ gìn công lý ở chốn pháp đình, đến mức phải dựng tượng để vinh danh. Nếu không muốn nói, sự thiếu vắng công lý trong các bản án tòa tuyên ngày nay, một phần, đều là di sản của các cố chánh án đời trước để lại".

Theo Luật sư Đặng Đình Mạnh, cơ quan quản lý có thể dựng tượng các ông Nguyễn Thanh Chấn, Hàn Đức Long, Huỳnh Văn Nén, Trần Văn Thêm, dân oan Thủ Thiêm, Tiên Lãng, Đồng Tâm, Dương Nội, Vườn Rau Lộc Hưng ... và sắp tới đây là Hồ Duy Hải tại các sảnh chính của tòa án thì sẽ hữu dụng và ý nghĩa hơn. Vì hằng ngày ra vào trụ sở tòa án, nhìn ngắm các bức tượng dân oan bị mất trắng cuộc đời, tài sản... vì sự sai lầm của các thẩm phán tiền nhiệm, sẽ nhắc nhở các thẩm phán đương chức về món nợ công lý mà ngành tòa án chưa trả được cho người dân nuôi cơm áo cho mình.

Nhà báo, Facebooker Bạch Hoàn khi trao đổi với RFA hôm 1/5 qua tin nhắn liên quan vấn đề này, nhận định một cách mỉa mai:

"Tôi đề nghị ngành toà án chi trăm tỉ, ngàn tỉ để đúc đồng dựng tượng luôn cả các chánh án đương nhiệm chứ không chỉ là các cố chánh án.

Hãy đặt các tượng đồng đỏ nguyên khối ấy ở tất cả các toà án trên khắp đất nước. Nhờ có tượng, dân oan khắp nơi biết rõ bộ mặt nào đã gây ra oan khiên cho họ.

Nhờ có tượng, mai này nhân dân không quên những ai đã dẫn dắt nền tư pháp của đất nước này - một nền tư pháp của những cái đầu dù sống giữa thời đại văn minh nhưng vẫn muốn mang vua chúa ra làm biểu tượng công lý".

Không chỉ ngành tư pháp Việt Nam muốn đúc tượng, hầu như địa phương nào của Việt Nam cũng muốn xây tượng đài, quảng trường với chi phí lên đến hàng trăm, hàng ngàn tỷ đồng.

luat2

Tượng đài chiến thắng Khâm Đức, ở Huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam. Courtesy NLD

Mới nhất là trường hợp xảy ra ở Huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam, một trong những huyện mà theo báo chí trong nước là nghèo nhất cả nước, nhưng lại đang xây dựng tượng đài với kinh phí khoảng 14 tỉ đồng. Đó là dự án xây dựng Tượng đài chiến thắng Khâm Đức do Ủy ban Nhân dân huyện Phước Sơn thực hiện, trên diện tích đất rộng khoảng 10 hecta.

Giáo sư Ngô Bảo Châu trong một lần bình luận trên trang cá nhân của mình cho rằng : "trẻ em cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, mà bỏ hàng ngàn tỷ dựng tượng đài, thì không khốn nạn, cũng thần kinh".

Từ Nha Trang hôm 1/5, nhà báo Võ Văn Tạo nói với RFA ý kiến của mình :

"Việt Nam có nạn tượng đài lâu nay rồi, cũng như các nước độc tài cộng sản trước đây như Liên Xô cũ, khối Đông Âu... ở đâu cũng có tượng được. Chuyện Tòa án Nhân dân tối cao đề xuất làm tượng Vua Lý, rồi dư luận phản đối lại chuyển sang làm tượng của 4 ông cố chánh án Tòa án Nhân dân tối cao. Tôi biết ông Phạm Văn Bạch khi tôi còn nhỏ, rồi ông Trịnh Hồng Dương là người cuối cùng... Tôi thấy họ chả có gì xuất sắc cả, chẳng qua là họ đứng đầu ngành tòa án thôi".

Theo Nhà báo Võ Văn Tạo, nếu tìm hiểu kỹ lưỡng thì chắc gì những vị cố chánh án đó, là những tài năng về nghiệp vụ, cũng như trong sáng về đạo đức... kể cả có đúng như thế, thì ông Tạo cũng cho là không cần thiết dựng tượng, vì sẽ gây lãng phí vô cùng. Theo ông hãy dùng tiền đó để làm những việc thiết thực hơn. Ông cho biết thêm:

"Ai cũng biết ngành tòa án Việt Nam không độc lập, xét về nhiều mặt, nó không đúng. Chẳng hạn những người đấu tranh cho nhân quyền đúng ra phải được ghi công, thì bị kết án rất nặng nề. Nhưng cũng khó trách họ vì họ cũng chỉ là người của chế độ này thôi. Tòa án Việt Nam thì cứ trên bảo sao thì làm vậy. Rõ ràng là nguyên tắc xét xử ở Việt Nam rất buồn cười, rất yếu kém, mà mấy ông đó cầm đầu ngành tòa án mấy chục năm nay như thế mà lại lập tượng đài thì là chuyện buồn cười và vô lý".

Theo dự án được công bố, 4 cố Chánh án mà Tòa án Nhân dân Tối cao muốn dựng tượng gồm: ông Trần Công Tường (giai đoạn 1958-1959), ông Phạm Văn Bạch (giai đoạn 1959-5/1981), ông Phạm Hưng (giai đoạn 1979-1997) và ông Trịnh Hồng Dương (giai đoạn 1997-2002).

Theo điều tra của Tổ Chức Project 88, chính quyền Việt Nam hiện đang cầm tù 269 nhà hoạt động và 143 người khác có nguy cơ bị bắt. Đây chỉ là những con số thống kê được, trong thực tế, con số những nhà hoạt động bị bắt giữ, bị đe dọa còn cao hơn.

Đặc biệt trong năm 2019, nhà cầm quyền đã ra tay đàn áp một cách thô bạo, với những bản án ‘bỏ túi’ vô cùng khắc nghiệt. Có người bị kết án lên đến 11 năm tù giam với cáo buộc bị cho là ‘tuyên truyền hay xuyên tạc, chống phá nhà nước’...

Tiêu biểu như trường hợp thầy giáo dạy nhạc Nguyễn Năng Tĩnh đã bị Tòa án Nghệ An kết án 11 năm tù giam vì đã dạy cho học sinh tập hát bài "Trả Lại Cho Dân" một sáng tác của Nhạc sĩ Việt Khang. Hay vụ Tòa án An Giang đã xử ông Trần Thanh Giang, một tín đồ Phật giáo Hòa hảo, với bản án 8 năm tù giam.

Và nhiều trường hợp khác như ông Nguyễn Chí Vững, môt Facebooker đã bị Tòa án Bạc Liêu kết án 6 năm tù giam, hay ông Phạm Văn Điệp (Thanh Hóa), ông Đoàn Viết Hoan, Võ Thường Trung, Ngô Xuân Thành, Nguyễn Đình Khuê, Huỳnh Minh Tâm và cô Huỳnh Thị Tố Nga (đều ở Đồng Nai)... Tất cả đều bị kết án tội danh tuyên truyền chống nhà nước, với mức án từ 5 năm tù trở lên.

Theo Luật sư Đặng Đình Mạnh, điều mà tòa án thiếu là công lý, chứ không phải là biểu tượng ông vua, và càng không phải là tượng các ông bà cố chánh án. Làm tròn thiên chức của pháp đình là ban phát công lý, thì mỗi thẩm phán sẽ đều được hãnh diện khắc tượng trong lòng nhân tâm, chứ cần chi đến những bức tượng vô tri vô giác, làm ông phỗng bị chê trách giữa chợ đời muôn trùng oan khuất...

Nguồn : RFA, 01/05/2020

**********************

Đừng để công lý biểu tượng làm chúng ta sao lãng

Nguyễn Trang Nhung, RFA, 30/04/2020

VnExpress, qua một thăm dò ý kiến bạn đọc về việc tòa án nhân dân tối cao dự kiến dựng tượng vua Lý Thái Tông làm biểu tượng xét xử, đã thu về 26% ý kiến đồng ý và 74% ý kiến không đồng ý [1].

luat3

Nhà điêu khắc Nguyễn Phú Cường bên cạnh 3 mẫu phát thảo tượng vua Lý Thái Tông. Courtesy : vov.vn

Số lượt bình chọn cho thăm dò này là hơn 10.500, tính đến 6 giờ chiều ngày 30/4 theo giờ Việt Nam.

Các bài báo cùng các ý kiến trên các diễn đàn và mạng xã hội, theo quan sát của tôi, chủ yếu ngả theo chiều phản đối.

Nếu quan sát của tôi là đúng, có thể giải thích cho điều này bằng một vài lý do.

Lý do đầu tiên, dễ nhận thấy, là Việt Nam còn đầy rẫy bất công, và không ít bất công xuất phát từ chính hoạt động xét xử. Trước thực tế này, việc dựng tượng công lý là mang tính hình thức và gần như vô nghĩa. 

Ngọn nguồn của bất công một phần là ở nơi người dân, và một phần khác, là ở nơi chính quyền. Nhưng trong khi người dân chỉ có thể gây bất công cho nhau với hậu quả kiểm soát được, thì chính quyền có thể gây bất công cho người dân với hậu quả từ kiểm soát được đến không thể kiểm soát.

Mặc dù hình thức trong chừng mực nào đó có thể thúc đẩy nội dung, cũng như chiếc áo lịch thiệp có thể làm cho người mặc cư xử phù hợp hơn với nó, song nếu bản chất của người mặc là thô kệch, thì chiếc áo không làm cho người mặc lịch thiệp hơn.

Lý do thứ hai, liên quan mật thiết với lý do thứ nhất, là cả ba nhánh quyền lực – lập pháp, tư pháp và hành pháp – với những điểm đặc thù trong cơ chế đặc thù, khó có thể thúc đẩy công lý đi lên. 

Cơ quan lập pháp thiếu tính đại diện và năng lực làm luật. Cơ quan tư pháp thiếu tính độc lập và chí công vô tư. Cơ quan hành pháp thiếu tôn trọng pháp luật và thừa tính tùy tiện, bừa bãi.

Những con người trong các cơ quan này không phải không có khả năng nhận thức về công lý, mà vì cơ chế bất cập khiến họ dễ tha hóa và không có nhiều động lực để bảo vệ hay thực thi công lý như lẽ ra họ phải làm.

Lý do thứ ba, như nhiều người đã nêu, Lý Thái Tông không phải là một biểu tượng phù hợp cho công lý, khi các giá trị liên quan đến ông cũng như hệ thống pháp luật thời đó không hẳn phù hợp với công lý mà chúng ta nhận thức và cảm nhận ngày nay.

Lý Thái Tông có thể là một biểu tượng cho sự anh minh và nhân từ trong việc trị quốc, nhưng công lý là một hệ thống các nguyên tắc thuận với lẽ tự nhiên và có tính phổ quát, bao trùm, vì vậy, vượt lên trên phẩm hạnh của người phẩm hạnh nhất thế gian.

Nếu vẫn muốn chọn một biểu tượng công lý, hãy gác lại việc đó cho mai sau. Ngay cả khi ấy, thay vì chọn một nhân vật lịch sử, chúng ta nên chọn một biểu tượng mang tính toàn cầu – mà nói theo cách của nhà sử học Nguyễn Thị Hậu – sẽ giúp chúng ta hòa nhập tốt hơn với thế giới [2]. 

Với ba lý do trên, chưa kể các lý do khác nữa, việc dựng tượng nói chung là không phù hợp vào lúc này, và việc dựng tượng Lý Thái Tông nói riêng lại càng không phù hợp, dù vào lúc này hay lúc khác.

Công lý là thứ mà nhân loại, từ khi bắt đầu nhận thức về nó, đã, đang và sẽ luôn mưu cầu, và sự mưu cầu này cốt ở việc nhận thức đúng đắn về nó, bảo vệ nó cùng các giá trị liên quan. Khi chúng ta tâm niệm điều đó, chúng ta sẽ tập trung vào công lý thực sự, mà không, hay hạn chế chú ý vào công lý biểu tượng.

Dù hình thức có lúc cần thiết, song phải tương xứng với nội dung. Khi nội dung còn nhiều bất ổn, điều chúng ta cần làm là chăm lo cho nội dung và đừng để hình thức làm chúng ta sao lãng.

Nguyễn Trang Nhung

Nguồn : RFA, 30/04/2020 (NguyenTrangNhung's blog)

Chú thích :

[1] Tranh luận dựng tượng vua Lý Thái Tông làm biểu tượng xét xử

[2] 'Nên đặt trước công đường cái trống hơn là tượng vua Lý'

******************

Biểu tượng công lý - Luật thất tung : vua bất hiếu, háo danh, thiếu học, lạm quyền…

Gió Bấc, RFA, 29/04/2020

Tòa án nhân dân tối cao Việt Nam vừa ra văn bản thống nhất tôn vinh Hoàng đế Lý Thái Tông là nhân vật biểu tượng của công lý và hoạt động xét xử do là người đầu tiên soạn Hình thư và xây dựng xã hội thượng tôn pháp luật…Tuy nhiên, theo chính sử thì Hình thư đã bị mất tích gần 1000 năm và không được đánh giá cao. Lý Thái Tông là vị vua bất hiếu, lạm quyền phong chức tước cho thân thích, háo danh đặt nhiều niên hiệu, nhưng thiếu học nên niên hiệu thành thô bỉ, bức tử phụ nữ góa chồng… Có lẽ thành tích tốt nhất của vua này là xin được đem quân đánh giặc giúp cho nhà Tống của Tàu,

luat4

Biểu tượng công lý - Luật thất tung : vua bất hiếu, háo danh, thiếu học, lạm quyền…

Thông tin trên báo chí cho thấy việc lựa chọn này rất Quý mộ hoành tráng. Tòa án nhân dân tối cao đã phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học với sự tham dự của các chuyên gia, nhà khoa học đến từ Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Viện Sử học - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Khoa Lịch sử thuộc Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội, Trung tâm Tiền sử Đông Nam Á, Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Viện Trần Nhân Tông Đại học Quốc gia Hà Nội…

Tòa án nhân dân tối cao đã xin ý kiến các cơ quan như Văn phòng Chính phủ, Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch, Bộ Thông tin và truyền thông, Bộ Tư pháp,… và đều nhận được ý kiến đồng thuận cao.

Tòa án nhân dân tối cao nêu 5 lý do chọn vua Lý Thái Tông làm biểu tượng này là :

Thứ nhất, vua Lý Thái Tông đã ban hành luật Hình thư - bộ luật chính thức thành văn đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, khai mở "nền pháp luật thân dân Việt Nam".

Thứ hai, xây dựng xã hội thượng tôn pháp luật, thiết lập và thi hành chế độ xét xử theo pháp luật, đưa hoạt động xét xử trong cả nước vào khuôn phép, sòng phẳng, rõ ràng góp phần đưa xã hội phát triển ổn định, công bằng và văn minh.

Thứ ba, trực tiếp xét xử nhiều vụ án nổi tiếng với tấm lòng bao dung, nhân từ của vị hoàng đế rất mực yêu thương dân.

Thứ tư, đúc chuông lớn đặt ngay trước cửa chính điện Thiên An để người dân trong nước nếu có oan ức thì đến đánh chuông, bày tỏ để được thấu xét.

Thứ năm, chăm lo rèn dạy, tin giao toàn bộ việc xử kiện và đào tạo Khai Hoàng Vương (Thái tử Lý Nhật Tôn ) trở thành vị quan xử án mẫu mực và lừng danh trước khi lên ngôi Hoàng đế anh minh Lý Thánh Tông ; để lại bài học thành công trong đào tạo người thi hành pháp luật, bảo vệ công lý cho thời đại (1).

Chưa bàn đến nội dung của 5 lý do ấy đã đạt chuẩn mực cho ý nghĩa biểu tượng công lý và chuẩn mực xét xử hay chưa, ngay việc gán ghép cho Lý Thánh Tông 5 đức tính ấy có nhiều điểm đáng ngờ.

Không rỏ từng ấy cơ quan pháp luật, học thuật và các giáo sư tiến sĩ quan chức đã lấy đâu ra dữ liệu để tưởng tượng ra 5 lý do trên vì căn cứ vào các tài liệu lịch sử hiên có, Đại Việt sử ký (Toàn thư)- bộ chính sử thời Trần Lê -Lý Thái Tông có nhiều võ công chinh phạt và dẹp loạn nhưng phẩm chất và trị nước có nhiều khiếm khuyết,

Hình thư, mất tích làm sao biết nền pháp luật thân dân ?

chỉ ghi nhận về bộ Hình thư đơn giản là "Trước kia, việc kiện tụng trong nước phiền nhiễu, quan lại giữ luật pháp câu nệ luật văn, cốt làm cho khắc nghiệt, thậm chí có người bị oan uổng quá đáng. Vua lấy làm thương xót, sai trung thư san định luật lệnh, châm chước cho thích dụng với thời thế, chia ra môn loại, biên thành điều khoản, làm thành sách Hình thư của một triều đại, để cho người xem dễ hiểu. Sách làm xong, xuống chiếu ban hành, dân lấy làm tiện. Đến đây phép xử án được bằng thẳng rõ ràng, cho nên mới đổi niên hiệu là Minh Đạo và đúc tiền Minh Đạo".

Nhà bác học Lê Quý Đôn, cũng chì ghi nhận vỏn vẹn "bộ Hình thư này gồm 3 quyển nay không còn". Sử gia Phan Huy Chú tác giả Lịch triều Hiến chương loại chí - Bộ Bách Khoa thư về Việt Nam thời phong kiến - khi khen ngợi Bộ Luật Hồng Đức thời Lê đã đưa ra một nhận xét không hay về Hình thư : "Nhưng hình của nhà Lý thì lỗi ở khoan rộng ; hình của nhà Trần thì lỗi ở nghiêm khắc, nhẹ nặng không đúng mức đều chưa gọi là phép nước được".

Đó là những dữ liệu ít ỏi của chính sử về Hình thư. Tóm lại ngoài cái tên, không ai biết gì về nội dung bộ luật ấy thì làm sao xác định đó là nền "pháp luật thân dân" như Tòa án nhân dân tối caođã hư cấu.

Có Hình thư vẫn xử theo chiếu chỉ

Điều chắc chắn là, Hình thư là bộ luật chưa hoàn chỉnh, chưa khái quát hết các hành vi cần điều chỉnh và không thể có việc "xây dựng xã hội thượng tôn pháp luật, thiết lập và thi hành chế độ xét xử theo pháp luật" như nguyên nhân thứ 2 mà Tóa án tối cao đã đưa ra. Những khái niệm này chỉ có trong thời hiên đại ờ phương tây, sau khi thể chế tam quyền phân lập hình thành.

Triều Lý là xã hội phong kiến tập quyền. Vua nắm trọn quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp điều hành đất nước và xử phạt qua mệnh lệnh của vua dưới hình thức chiếu chỉ. Trong xã hội đó vua là thiên tử, ý vua là ý trời, ý vua là pháp luật.

Đại Việt sử ký (sau đây xin gọi tắt là ) đã ghi nhận sau khi ban hành Hình thư, đổi niên hiệu là Minh Đạo, Lý Thánh Tông đã nhiều lần ban chiếu chỉ Quý định những tội mới và hình phạt mới. Điều này cho thấy Hình thư chưa hoàn chỉnh và không phải là căn cứ duy nhất để xét xử.

"Mùa thu, tháng 8, xuống chiếu rằng kẻ nào đem bán hoàng nam (người con trai 18 tuổi) trong dân gian làm gia nô cho người ta, đã bán rồi thì đánh 100 trượng, thích vào mặt 20 chữ, chưa bán mà đã làm việc cho người thì cũng đáng trượng như thế, thích vào mặt 10 chữ ; người nào biết chuyện mà cũng mua thì xử giảm một bậc".

"Quân sĩ bỏ trốn quá 1 năm xử 100 trượng, thích vào mặt 50 chữ, chưa đến 1 năm thì xử theo mức tội nhẹ, kẻ nào quay lại thì cho về chỗ cũ. Quân sĩ không theo xa giá cũng xử trượng như thế và thích vào mặt 10 chữ".

"Quyến khố ty (Ty quản lý tơ lụa), ai nhận riêng một thước lụa của người thì xử 100 trượng, từ 1 tấm đến 10 tấm trở lên thì [phạt trượng] theo số tấm, gia thêm khổ sai 10 năm".

"các quân bỏ trốn xử tội theo ba bậc lưu. Cấm quan coi ngục không được sai tù làm việc riêng, ai phạm thì xử 80 trượng, thích chữ vào mặt và giam vào lao".

Với những Quý định này, cho thấy hình phạt của Lý Thái Tông không nhẹ nhàng chút nào. Lòng nhân ái của ông chỉ thể hiện trong việc dẹp loạn tam vương tha mạng cho hai người em ruột của mình mà thôi.

Có Hữu Ty lại giao Thái tử quyền xét xử

Nguyên nhân thứ 3 Tòa án nhân dân tố cao chọn Lý Thánh Tông làm biểu tượng công lý là "trực tiếp xét xử nhiều vụ án nổi tiếng với tấm lòng bao dung, nhân từ của vị hoàng đế rất mực yêu thương dân" thì lại mâu thuẫn với nguyên nhân thứ hai và không có dẩn chứng thực tế.

Về lý luận, khi nhà vua vừa lập pháp bằng chiếu chỉ, vừa trực tiếp xét xử thì xã hội chỉ có thượng tôn quân quyền chứ làm sao có thượng tôn pháp luật.

Việc Tóa án tối cao chế tác rằng Lý Thái Tông trực tiếp xét xử "nhiều vụ án nổi tiếng với tấm lòng bao dung, nhân từ của vị hoàng đế rất mực yêu thương dân" thì không thấy ghi trong chính sử. Ngược lại có ghi việc khi đi dẹp giặc ở Châu Ái, chỉ vì vua nghi ngờ qua vẻ mặt của đại tướng Nguyễn Khánh và nghe theo báo cáo "âm mưu phản nghịch" đã xử giết xẻ thịt, băm xương đại tướng Nguyễn Khánh, Sư Hổ và xử phạt nhiều người khác. Liệu có phải là công minh và nhân từ ?

Về nguyên nhân cuối cùng, Lý Thái Tông giao cho con nắm quyền xét xử liệu và dạy con qua thực tế xét xử, có phải là đức tính tốt, biểu trưng cho công lý như Tòa án nhân dân tối cao bình chọn ? "Con vua thì được làm vua, con sải ở chùa phải quét lá đa" là câu ca dao từ bao đời nay ta thán sự bất công, tập ấm của thời phong kiến.

Trong hệ thống chính trị cộng sản Việt Nam, bao gồm cả các cơ quan tố tụng, việc "đồng chí này là con đồng chí nào ?", con cái quan chức ưu tiên nối nghiệp cha đang rất phổ biến theo các chiêu thức cơ cấu, luân chuyển cán bộ, thì việc Lý Thái Tông cho con quyền ngồi xét xử dân rất đáng đươc lấy làm gương.

Với xã hội tiến bộ, thương tôn pháp luật Quý trình đào tạo, bổ nhiệm thẩm phán phải cực kỳ khắt khe theo phẩm chất năng lực chứ đâu thể : giao việc xử án và đào tạo cho thái tử". Thời ấy, triều đình đã có cơ quan xét xử là Hữu Ty. Lý Thái Tông bổ nhiệm con chưa có chuyên môn, lấy nghề dạy thợ đứng ra xét xử là lạm quyền và phi pháp chứ đâu phải là thượng tôn pháp luật.

Ngay các sử quan phong kiến đã phê phán hành vi này. Sứ thần Ngô Sĩ Liên nói : Chức việc của thái tử, ngoài việc thăm hỏi hầu cơm vua ra, khi ở lại giữ nước thì gọi là Giám quốc, khi đem quân đi thì gọi là Phủ quân, có thế mà thôi, chưa nghe thấy sai xử kiện bao giờ. Phàm xử kiện là việc của Hữu ty. Thái Tông sai Khai Hoàng Vương làm việc đó không phải là chức phận của thái tử, lại lấy điện Quảng Vũ làm nơi Vương xử kiện là không đúng chỗ.

Như vậy, trong 5 lý do Tòa án nhân dân tối cao chọn Lý Thái Tông là biểu tượng cho công lý có đến 4 lý do bất ổn. Đã vậy, về mặt cai trị Lý Thái Tông cũng có nhiều ứng xử bất ổn về phẩm chất, năng lực bi các sử gia phê phán

Đang mang tang, vẫn vui chơi lễ tiệc

Với con người dù đông, tây, kim cổ, chữ hiếu với cha mẹ là quan trọng. Trong xã hội phong kiến nho giáo phương Đông, chữ hiếu càng quan trọng, nghi lễ cư tang đươc nâng lên thành hình luật, nghiêm cấm bất cứ việc vui chơi hội hè ngay cả cưới hỏi trong thời gian cư tang, người vi phạm phải bị phạt rất nặng. Thế nhưng, Lê Thái Tông đã vi phạm nghiêm trọng Quý ước này.

Lên ngôi sau khi Lý Thái Tồ mất, ngay trong năm đầu tiên Lý Thái Tông đã làm lễ sinh nhật thật rình rang. viết "Tháng 6, lấy ngày sinh của vua làm tiết Thiên Thánh. Lấy tre làm núi Vạn Tuế Nam Sơn ở Long trì : kiểu núi làm thành năm ngọn, trên đỉnh ngọn ở giữa dựng núi Trường Thọ, bên đỉnh bốn ngọn xung quanh đều đặt núi Bạch Hạc, trên núi làm hình dạng các giống chim bay thú chạy, lưng chừng núi có rồng thần cuốn quanh, cắm xen các thứ cờ, treo lẫn vàng ngọc, sai con hát thổi sáo thổi kèn trong hang núi, đàn ca tấu múa làm vui, cho các quan ăn yến. Quý chế núi năm ngọn bắt đầu từ đấy".

Sử thần Ngô Sĩ Liên nói : "…Song vua đương để tang mà vui chơi hết mức, không nghĩ đến việc tiên đế chưa chôn sao ? Cái lòng đau đớn thương xót, có lẽ không còn gì".

Thiếu lễ, thiếu đạo, vua Thái Tông còn bị xem là thiếu học, không rõ có vì do lỗi của "thằng đánh máy" hay không nhưng vua đã ra chiếu chỉ Quý đinh cách xưng hô trớt quớt. viết "Mùa hạ, tháng 4, xuống chiếu cho các quan tâu việc ở trước mặt vua thì gọi vua là "triều đình".

Sử thần Lê Văn Hưu bình luận : Thiên tử tự xưng là "trẫm", là "dư nhất nhân". Bề tôi xung vua là "bệ hạ", chỉ chỗ thiên tử ở là triều đình, chỉ chỗ chính lệnh ban ra là "triều sảnh", từ xưa không thay đổi xưng hô. Nay Lý Thái Tông bảo các quan gọi mình là "triều đình", sau Lý Thánh Tông tự xưng là "Vạn thặng", Cao Tông bảo người gọi mình là "Phật" đều không theo phép ở đâu, mà là thích khoe khoang. Khổng Tử nói : "Danh không chính thì nói không thuận" là thế".

Háo danh, phiền nhiễu lê dân

Một nhược điềm khác của Thái Tông là háo danh. Một ông vua thường có nhiều cái tên : đế hiệu, miếu hiệu… trong đó niên hiệu là tên để người dân, quan chức, triều đình xác lập cột mốc thời gian. Tên của năm, tháng được gọi theo tên niên hiệu và thời gian của niên hiệu ấy. Vì vây, mỗi lần vua thay đổi niên hiệu ít nhiều sẽ gây ảnh hưởng phiền toái cho nền hành chính.

Trị vì 27 năm, Lý Thái Tông 6 lần đặt niên hiệu cho mình. Theo phép tắc, vua cha chết, vua mới phải để nguyên niên hiệu của cha, năm sau mới đươc thay đổi. Nhưng khi lên ngôi Thái Tông đã bỏ niên hiệu của cha, đặt niên hiệu mới là Thông Thụy. Sử thần Ngô Sĩ Liên đã phê phán : "Theo phép kinh Xuân thu thì khi vua cũ mất, vua nối lên ngôi ngay khi bắt đầu phát tang, qua năm ấy rồi mới đổi niên hiệu. Chép việc lên ngôi, theo nghĩa trước sau thì một năm không thể có hai vua được, theo lòng thần dân thì không thể bỏ trống một năm không có vua. Đó là lễ vậy. Thái Tông lại mạo nhận năm [ở ngôi] của tiên đế mà đặt niên hiệu là thế nào ?".

Chỉ đươc vài năm, Thái Tông đổi niên hiệu Thiên Thành. Sau khi dẹp loạn Nùng Tồn Phúc, quần thần xin đổi niên hiệu là Càn Phù Hữu Đạo và xin tăng tôn hiệu thêm 8 chữ xưng tụng tài năng, công lao của vua dẹp giặc Nùng là : "Kim Dũng Ngân Sinh, Nùng Bình Phiên Phục". Lúc đầu Thái Tông bác bỏ nhưng sau đó cũng nghe theo.

Lê Văn Hưu nói : "Đế Nghiêu, Đế Thuấn, Văn Vương, Vũ Vương đều lấy một chữ làm hiệu, chưa từng thấy có tăng thêm tôn hiệu bao giờ. Đế vương thời sau thích khoe khoang mới có tôn hiệu đến vài chục chữ. Nhưng chỉ lấy công đức mà xưng tụng, chưa bao giờ lấy đồ vật và tên man di xen chắp vào. Thái Tông chịu nhận cho bầy tôi dâng tám chữ "Kim Dũng Ngân Sinh, Nùng Bình Phiên Phục" làm hiệu thì việc khoe khoang lại thô bỉ nữa. Thái Tông không có học nên không biết, nhưng bọn Nho thần dâng lên những chữ ấy để nịnh hót vua thì không thể bảo là không có tội"

Chỉ đươc 4 năm, khi ban hành Hình thư, Thái Tông lại đổi niên hiệu là Minh Đạo. Sau khi đánh thắng Chiêm Thành, vua lại nghe theo sàm tấu đổi niên hiệu là Thiên Cảm Thánh Vũ, tăng tôn hiệu thêm tám chữ là Thánh Đức Thiên Cảm Tuyên Uy Thánh Vũ. Sáu năm sau lại đổi niên hiệu Sùng Hưng Đại Bảo

Lạm ban ân sủng, bức tử góa phụ

Đương nhiên vua chúa ngày xưa có cả tam cung (3 bà hoàng hậu chánh cung, đông cung, tây cung), lục viện là bình thường nhưng Thái Tông có đến 7 bà hoàng hậu và đều ban chức cao quyền trọng cho các ông cha vợ. Sử thần Ngô Sĩ Liên đã phê phán gay gắt việc lạm quyền ban phát ân sủng cho thân thích này. "Thân thích của hoàng hậu được Quý hiển, đời trước cũng đã có. Tuy vậy, lấy thích thuộc cũng phải lấy người có tài. Bọn Hựu quả là có tài chăng ? Thì không cứ là cha của hoàng hậu là phải, trao tước phong là không phải. Hoặc có người nói : Đây là ân sủng đặc biệt chỉ cho tước, chứ không cho quyền. Trả lời rằng : Tước cũng đã cao rồi, sao lại có danh hiệu an quốc, phụ quốc, khuông quốc thượng tướng quân mà lạm cho kẻ không có công lao"

Nhưng vẫn chưa hết, trong lần đánh Chiêm Thành, giết chết vua Chiêm là Sạ Đầu, Thái Tông cũng bắt các bà vợ vua Chiêm về nước. Khi đến hành điện Ly Nhân, sai nội nhân thị nữ gọi Mỵ Ê là phi của Sạ Đẩu sang hầu thuyền vua. Mỵ Ê phẫn uất khôn xiết, ngầm lấy chăn quấn vào mình nhảy xuống sông chết. Vua khen là trinh tiết, phong là Hiệp Chính Hựu Thiện phu nhân.

Sử thần Ngô Sĩ Liên nói : "Phu nhân giữ nghĩa không chịu nhục, chỉ theo một chồng cho đến chết, để toàn vẹn trinh tiết của người đàn bà. Người làm tôi mà thờ hai vua tức là tội nhân đối với phu nhân. Vua khen là trinh tiết, phong làm phu nhân để khuyến khích người đời sau là đáng lắm".

Vẫn biết việc vua chúa chiến thắng lân bang phải giết đươc vua đối phương, chiếm kinh thành, bắt cung phi mới là chiến thắng trọn vẹn, đó là quan niệm phổ biến của thời phong kiến. Nhưng việc cưởng ép người vợ góa đến chết rồi lại phong chức tước vinh danh sao thấy mà bất nhẫn. Liệu với nhân cách con người như vậy liệu có đáng để tôn vinh là biểu tượng cho công lý Việt Nam.

Nghi án đánh thuê cho vua Tống ?

Cũng ghi nhận Thái Tông là vị vua duy nhất Việt Nam đã xin đem binh giúp Tàu dẹp loạn. Nguyên Nùng Tồn Phúc là thủ lĩnh người Nùng ở biên giới phía bắc dầy loạn. Vua Lý đánh dẹp giết chết nhưng tha tội và phong chức tước cho con là Nùng Trí Cao tiếp tục cai trị vùng đất ấy. Ít lâu sau Nùng Trí Cao làm phản, tiếm xưng là Nhân Huệ Hoàng Đế, đặt quốc hiệu là Đại Nam, sang cướp đất nhà Tống, phá trại Hoàng Sơn, vây hãm các Châu Ung, Hoành, Quý, Đằng, Ngô, Khang, Đoan, Củng, Tầm rồi kéo đến vây thành Quảng Châu đến 5 tuần không lấy được, bèn về. Lại vào Ung Châu, giết tướng tá của nhà Tống hơn 3 nghìn người, bắt sống dân chúng hàng vạn. Đi đến đâu đốt trụi đến đấy. Vua tôi nhà Tống lấy làm lo. Khu mật sứ Địch Thanh dân biểu xin đi đánh. Vua Tống sai Thanh làm Tuyên huy sứ đô đại đề cử, tổng quyền tiết việt đi đánh…

Vua xin đem quân đánh giúp, vua Tống cho được tiện nghi. Đến khi Địch Thanh làm Đại tướng bèn tâu rằng : "Mượn binh ngoài để trừ giặc trong không lợi cho ta. Có một Trí Cao mà sức hai tỉnh Quảng không thể chống nổi, lại phải nhờ đến quân cõi ngoài, nếu họ nhân đó mà dấy loạn, thì lấy gì chống lại ?". Năm ấy, nhà Tống có chiếu dừng việc viện binh của ta. Đến khi Trí Cao xin quân, vua lại nghe theo lời xin.

Lê Văn Hưu nói : "Năm trước, Nùng Tồn Phúc phản nghịch, tiếm hiệu, lập nước, đặt quan thuộc, Thái Tông đã trị tội Tồn Phúc mà tha cho con là Trí Cao. Nay Trí Cao lại noi theo việc trái phép của cha thì tội lớn lắm, giết đi là phải, nếu lấy lại tước và áp phong, giáng là thứ dân, thì cũng phải. Thái Tông đã tha tội, lại cho thêm mấy Châu quận nữa, ban cho ấn tín, phong làm Thái bảo, như thế là thưởng phạt không có phép tắc gì. Đến khi Trí Cao gây tai họa ở Quảng Nguyên, lại đem quân đi đánh, mượn cớ là viện trợ láng giềng, có khác gì thả cọp beo cho cắn người, rồi từ từ đến cứu không ? Đó là vì Thái Tông say đắm cái lòng nhân nhỏ của nhà Phật mà quên đi mất cái nghĩa lớn của người làm vua".

Với những phẩm chất đã nêu, Lý Thái Tông kém xa Lê Thánh Tông vị vua văn võ toàn tài, với bộ Luật Hồng Đức rất độc đáo, khoa học và có giá trị áp dụng hàng trăm năm sau đến ngay cả thời Pháp thuôc.Bản thân vua Lê đã giải oan cho vụ án Lệ Chi Viên nổi tiếng trong lịch sử ngày nay vẫn còn là đề tài cho nhiều tác phẩm văn học, sân khấu, điện ảnh.

Điều đáng nói là không chỉ Tòa án nhân dân tối cao mà từng ấy cơ quan học thuật sao lại kỳ công chọn lựa ông vua khiếm khuyết như vậy để làm biểu tượng.

Có lẽ, những phẩm chất bổ nhiệm chức vụ cho con, ra luật nhưng vẫn xử bằng chiếu chỉ, xét xử người chỉ qua vẻ mặt và lời tố cáo… Lý Thái Tông quả thật đáng tiêu biểu cho pháp đình của nhà nước cộng sản Việt Nam với những phiên tòa bịt miệng linh mục Nguyễn Hữu Lý, khóa tay luật sư, những tử tù oan khốc như Nguyễn Thanh Chấn, Hàn Đức Long, Huỳnh Văn Nén,… Cung cách nghi ngờ nét mặt và nghe lời tâu cáo đả xẻ thịt băm xương đại tướng cũng rất tiêu biểu cho hàng ngàn bản án bỏ túi xử tù những người bất đồng chính kiến, phản biện xã hội của tòa nhà sản.

Ngay trước mắt Tòa án nhân dân tối cao phải tự xử mình trước kháng nghị của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao về vụ án Hồ Duy Hải mà Tòa đã nhiều lần bác đơn kêu oan giám đốc thẩm.

Gió Bấc

Nguồn : RFA, 29/04/2020 (Gió Bấc's blog)

1. https://dantri.com.vn/xa-hoi/tand-toi-cao-noi-ve-viec-dung-tuong-vua-ly-...

http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt07.html

Additional Info

  • Author RFA tiếng Việt, Nguyễn Trang Nhung, Gió Bấc
Published in Diễn đàn