Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Kiều hối của chính quyền cộng sản Việt Nam đạt 14 tỷ Mỹ kim vào năm 2017 (CaliToday, 08/05/2018)

Theo Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế (IFAD), một tổ chức thuộc Hội Quốc liên công bố vào 7/5/2018 thì trong năm 2017, chính quyền cộng sản Việt Nam nhận được lượng kiều hối gần 14 tỷ Mỹ kim 

kieuhoi1

Năm 2017 chính quyền cộng sản Việt Nam kiếm được 14 tỷ Mỹ kim từ lao nô gởi về. Ảnh : Reuters

Bất chấp nền kinh tế bết bát, từ nông nghiệp cho đến hải sản không xuất cảng được sau thảm họa môi trường do Tập đoàn Gang thép Hưng Nghiệp Formosa gây ra tại 4 tỉnh miền Trung, trong năm 2017, chính quyền cộng sản Việt Nam vẫn nhận được lượng kiều hối gần 14 tỷ Mỹ kim 

Với số tiền 14 tỷ Mỹ kim trong năm 2017, Việt Nam trở thành quốc gia đứng thứ 5 ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương nhận được tiền từ lượng kiều hối. Đứng hàng đầu là quốc gia Tây Hồi (Pakistan) ; đứng thứ nhì ở Đông Nam Á sau Phi Luật Tân (Philippines).

Bản phúc trình cho cho biết rằng, số tiền kiều hối gởi về là nguồn thu nhập chính cho các gia đình, lên đến 60%. Với số tiền kiều hối, đến 70% được trích ra để chi trả cho những nhu cầu cơ bản từ ăn, mặc, y tế, giáo dục. 30% còn lại được dùng để tiết kiệm hoặc đầu tư vào những lĩnh vực khác.

Trong nhiều năm trở lại đây, chính quyền cộng sản Việt Nam tăng cường xuất cảng lao động sang các quốc gia Trung Đông. Họ gọi các quốc gia ở vùng này là "thị trường tiềm năng". Chính từ đó, các công ty chuyên về môi giới xuất cảng lao động xuất hiện rầm rộ cái các tỉnh ở phía Bắc, đặc biệt là tại thành phố Hà Nội.

Tại các quốc gia Trung Đông chủ yếu thuê lao động từ Việt Nam sang để làm tạp vụ trong gia đình. Do chỉ phải trả cái giá rẻ mạt nên lao động từ Việt Nam rất được ưa chuộng. Trong khi đó, các lao động từ Việt Nam chủ yếu là nông dân, ít học, chưa tìm hiểu về văn hóa, tôn giáo, ẩm thực của sắc dân Ả Rập nên không tránh khỏi những xung đột trong những va chạm hằng ngày. Chính vì thế, đã xảy ra rất nhiều vụ lao động Việt Nam bị các gia đình Trung Đông ngược đãi, hành hung, đánh đập một cách tàn nhẫn.

Sau khi các vụ ngược đãi xảy ra, lao động không biết kêu cứu ai. Vì ngay cả khi kêu cứu Tòa Đại sứ cộng sản Việt Nam tại nước bản xứ họ cũng không nhận được sự trợ giúp kịp thời. Đó là chưa nói, Tòa Đại sứ cũng không dám làm lớn chuyện vì sợ mất đi "thị trường tiềm năng" trong xuất cảng lao động

Trong khi các quốc gia ở Trung Đông được chính quyền cộng sản Việt Nam ra sức khai thác để xuất cảng lao động sang làm việc, thì một số "thị trường" quen thuộc ngày càng tỏ ra chán chường với lao động từ Việt Nam. Trong số đó đáng chú ý là Nam Hàn.

Mới đây, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội cộng sản Việt Nam đã cho biết cả nước có đến 107 quận, huyện thuộc 12 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sẽ không được xuất cảng lao động trong năm 2018. Sở dĩ có tình trạng này xảy ra là vì phía Nam Hàn gởi những công văn sẽ không nhận lao động từ các địa phương nói trên, do sau khi hết hợp đồng làm việc, các lao động đã tìm cách bỏ trốn, lưu lại làm việc tại nước sở tại khiến tình hình an ninh trở nên phức tạp.

Phía chính quyền Nam Hàn cho biết, có địa phương ở Việt Nam sau khi lao động được tuyển sang làm việc đã bỏ trốn đến hơn 60 người. Do đó, Nam Hàn quyết định liệt kê ra 107 địa có lao động bỏ trốn và sẽ không tiếp nhận các lao động ở các địa phương nói trên. Nam Hàn còn cho biết rằng, nếu tình trạng lao động bỏ trốn tiếp tục tăng thì vào năm 2019 việc ngừng tiếp nhận lao động sang làm việc sẽ còn gia tăng.

Trong danh sách các quận huyện từ phía Nam Hàn gởi cho chính quyền cộng sản Việt Nam có lao động bỏ trốn và các địa phương này sẽ không được nước sở tại tiếp nhận lao động chủ yếu là các tỉnh từ vỹ tuyến 17 trở ra. Đứng hàng đầu trong danh sách là Nghệ An với 10 huyện sẽ không được xuất cảng lao động sang Nam Hàn ; đứng thứ nhì là Hà Tĩnh và Hải Dương với 7, còn lại là các tỉnh Thanh Hóa,Thái Bình, Nam Định, Quảng Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hưng Yên, Phú Thọ. Đáng nói 3 huyện của Hà Nội cũng nằm trong danh sách cấm xuất cảng lao động.

Cho dù lao động nơi xứ người vô cùng cực nhọc nhưng lại mang về số tiền khá lớn so với tình trạng làm việc tại Việt Nam. Chính vì thế rất nhiều người ở Việt Nam muốn được sang nước ngoài để làm việc. Tuy nhiên, chính quyền chỉ ưu ái cho các tỉnh, thành phía Bắc mà hạn chế xuất cảng lao động ở các tỉnh phía Nam.

Người Quan Sát

******************

Việt Nam trong top 10 về kiều hối, theo World Bank (VOA, 27/04/2018)

Việt Nam nm trong danh sách 10 nước nhn kiu hi nhiu nht thế gii trong năm 2017, theo báo cáo mi nht ca Ngân hàng Thế gii.

quabao4

Nhân viên ngân hàng Việt Nam đếm đô la M trong mt giao dch

Việt Nam đã nhn khong 13,8 t đôla M trong năm 2017, tăng 16% so vi năm trước, đng hng 8 trên thế gii, theo tin cThông tấn xã Vit Nam hôm 27/4, dn li Báo cáo Di cư và Kiu hi.

Tới 60% kiu hi gi v Vit Nam năm ngoái đến t Hoa Kỳ, trong khi Châu Âu chiếm gn 20% tng s tin này. Các ngun ln khác gm Trung Quc, Hàn Quc và Nht Bn.

Thành phố H Chí Minh vẫn là nơi nhn kiu hi nhiu nh Vit Nam, vi lượng tin đ vước đt 5,2 t đôla, tăng 4,5%. Trong quý 1 năm nay, thành ph này đã nhn hơn 1,1 t đôla M, tăng 4,5%.

Theo các nhà phân tích, tốc đ tăng trưởng kinh tế nhanh và môi trường kinh doanh được ci thin ca Vit Nam đã làm các nhà đu tư thêm tin tưởng và thu hút kiu hi v nước.

Kiều hi v Vit Nam đã tăng t năm 2010, đt 13,2 t đôla trong năm 2015. Tuy nhiên, kiu hi bt ng gim xung còn 9 t đôla trong năm 2016 trước khi tăng tr li trong năm ngoái.

Mức tăng kiu hi năm ngoái là din biến trái ngược vi nhiu d đoán cho rng vic chuyn tin v Vit Nam s gim do chính sách nhp cư và lãi sut ca M, cũng như mc lãi sut ca Vit Nam đi vi tin gi bng đôla M ch còn là 0%.

Một s nhà phân tích tin rng kiu hi sn đnh nh s người lao đng Vit Nam  nước ngoài ngày càng tăng, n đnh kinh tế vĩ mô và tính linh hot ca chính sách tin t ca Vit Nam.

n Đ chiếm v trí s 1 v s người nhn kiu hi năm 2017 vi 69 t đôla, tiếp theo là Trung Quc (64 t đôla) và Philippines (31 t đôla).

(Vietnam News Agency, Xinhua)

Published in Việt Nam

Nếu vào năm 2017, kết quả thống kê GDP bình quân trong năm lên tới 6,7% của chính phủ "kiến tạo" của Thủ tướng Phúc đã tạo nên một hiện tượng "lạ" trong bối cảnh nền kinh tế vẫn còn nguyên suy trầm mà đã bị rất nhiều người nghi ngờ là "số liệu giả", thì đầu năm 2018 lại có một chuyện lạ khác xảy ra : giá trị kiều hối "bỗng dung" tăng vọt lên đến 10 tỷ USD, theo một đại diện (không nói tên hoặc giấu tên) của Ngân hàng nhà nước và được báo chí nhà nước dẫn lời :

amlich1

Kiều hối thực về Việt Nam trong năm 2017 là dưới 9 tỷ USD ? Ảnh : Cali Today

"Tình hình hiện rất khả quan, lượng kiều hối năm nay về tăng vọt. Cụ thể, theo thống kê tính đến hết năm 2017, kiều hối đổ về tăng tới 10,4% so với năm 2016" – đại diện Ngân hàng nhà nước "tiết lộ" vào ngay 10/2/2018.

Công bố hoàn toàn không chính thức trên xảy đến sau khi xuất hiện dư luận đặt nghi ngờ về việc "Việt Nam không dám công bố kiều hối năm 2017 ?" (1).

Một chuyện lạ khác là cơ quan thống kê (Tổng cục thống kê Việt Nam) đã như thể cố ý chây ì trong việc báo cáo kết quả giá trị kiều hối năm 2017. Bởi sau tháng Giêng năm 2018 và mãi cho đến nay, vẫn chẳng có một con số thống kê nào được một cơ quan nào công bố về kết quả kiều hối mà chính thể độc đảng ở Việt Nam đã "hút" được từ gần 4 triệu "khúc ruột ngàn dặm" ở hải ngoại.

Con số kiều hối duy nhất được công bố từ đầu năm 2017 đến cuối năm chỉ là Sài Gòn thu hút lượng kiều hối 5,2 tỷ USD. Ngoài ra chẳng có gì hơn.

Cũng bởi cái lẽ khó nói ấy, một ít tờ báo đảng muốn tô hồng thành tích chỉ đành dựa vào phỏng đoán của vài chuyên gia nhà nước về "tình hình kiều hối năm nay và những năm sau rất lạc quan", nhưng lại không khẳng định được con số cụ thể nào về kiều hối 2017.

Còn nhớ vào năm 2015 khi lượng kiều hối đổ về Việt Nam lên đến mức kỷ lục 13,5 tỷ USD, Tổng cục Thống kê và hệ thống báo đảng đã công bố báo cáo kiều hối 2015 ngay khi năm cũ còn chưa kết thúc. Tổng cục Thống kê cũng thường rất mau mắn công bố kết quả thu hút kiều hối ngay đầu tháng Bảy hoặc thậm chí trước khi kết thúc tháng Sáu hàng năm.

Nhưng đến năm 2016, khi giá trị kiều hối về Việt Nam chỉ có 9 tỷ USD, giảm đến 35% so với đỉnh cao 13,5 tỷ USD của năm 2015, hệ thống tuyên giáo cùng các báo đảng Việt Nam đã bớt hẳn việc tô vẽ về "thành công của Nghị quyết 36", tức bản nghị quyết ra đời từ năm 2003 về "công tác vận động người Việt Nam ở nước ngoài, mà đã khiến cho bà con Việt kiều nhiệt tình "cống hiến cho quê hương".

Gần đây, một số người Việt hải ngoại cho biết nếu cách đây 5 – 6 năm, họ thường chọn phương án gửi tiền về Việt Nam để đầu tư, thì nay có đến 9/10 người hải ngoại chọn cách gửi tiền hoặc đầu tư ở nước ngoài. Nguyên do không chỉ là mặt bằng lãi suất gửi USD ở Việt Nam quá thấp, mà còn bởi do kinh tế suy thoái nên thị trường kinh doanh và sản xuất ở Việt Nam sinh lời rất thấp. Một nguyên do khác không thể bỏ qua là tình hình chính trị ở Việt Nam đầy biến động, bất ổn và có thể gây rủi ro cao mà khó làm cho "kiều bào ta" yên tâm gửi tiền về…

Thậm chí ngay cả "Hội nghị hòa hợp dân tộc về văn học" – một động tác do đảng cầm quyền ở Việt Nam chỉ đạo cho Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức, cũng không thể khiến người Việt hải ngoại được thuyết phục. Kết quả của hội nghị phải tổ chức đến hai lần này là khá thảm hại : lần đầu vào tháng 4/2017 đã phải hoãn lại do chẳng có nhà văn hải ngoại nào hồi âm cho gần 50 thư mời của Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam Hữu Thỉnh được gửi đi, còn lần thứ hai tuy được báo cáo là "tổ chức thành công" nhưng Hội Nhà văn Việt Nam lại giấu biệt danh sách các "nhà văn hải ngoại" tham dự. Kiều hối về Việt Nam cũng vì thế vẫn ngậm đắng nuốt cay…

Vậy thì nguồn cơn đặc biệt nào đã khiến cho giá trị kiều hối 2017 tăng vọt đầy bất thường theo "tiết lộ" của một đại diện (giấu tên) của Ngân hàng nhà nước ?

Trong một bản tin về kiều hối 2017, báo Tiền Phong mô tả "Những ngày áp Tết, kênh dẫn vốn ngoại tệ quan trọng là kiều hối 2017 cũng chảy về dồn dập tăng tới 10,7% so với năm 2016".

Cách mô tả trên có vẻ cho thấy nếu quả thật "kiều hối dồn dập đổ về Việt Nam" thì dòng chảy đó diễn ra vào khoảng thời gian gần tết nguyên đán năm 2018 – theo đúng quy luật Việt kiều về quê ăn tết và mang ngoại tệ về, cùng nhiều người Việt ở hải ngoại gửi tiền về cho thân nhân ở Việt Nam. Đó là khả năng dễ diễn ra nhất.

Theo khả năng trên, việc Tổng cục Thống kê và Ngân hàng nhà nước cố ý không công bố giá trị kiều hối 2017 trong năm và cả trong tháng Giêng năm 2018 là do các cơ quan này nhận thấy nếu công bố, giá trị kiều hối 2017 là quá ít ỏi và sẽ khiến ảnh hưởng tiêu cực đến ‘thành tích của chính phủ kiến tạo", do vậy các cơ quan này buộc phải chờ đến thời gian gần tết khi dòng ngại tệ đổ về thì mới "tính gộp" vào kết quả của năm 2017 để số kiều hối 2017 tăng vọt và do đó "đạt thành tích lớn".

Nếu điều được gọi là "phương pháp thống kê" trên là một sự thật, có thể hiểu rằng các bộ ngành kinh tế của Việt Nam đã khá thường nhập nhèm, đánh lận con đen giữa các số liệu về kinh tế tại những khoảng thời gian "chồng lấn" như giai đoạn giao thời giữa tết tây và tết ta.

Cũng có thể hiểu là kể từ năm 2018, cách tính của Tổng cục Thống kê đã chuyển từ việc thống kê trong năm dương lịch sang… năm âm lịch, tức "tính gộp" lượng kiều hối trong cả năm 2017 với kiều hối trong tháng Giêng năm 2018 với nhau.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : CaliToday, 11/02/2018

(1) https://www.voatiengviet.com/a/pew-kieu-hoi-giam/4236244.html)

Published in Diễn đàn

Một hin tượng kinh tế - chính tr rt "đc thù xã hi ch nghĩa" là khi tháng Giêng năm 2018 đã qua, vn chng có mt con s thống kê nào được công b v kết qu kiu hi mà chính th đc đng Vit Nam đã "hút" được t gn 4 triu "khúc rut ngàn dm" hi ngoi.

kieuhoi1

Cần nhìn li mt d báo ca Pew Research Center hi tháng By năm 2017 : kiu hi v Vit Nam năm 2017 d kiến ch có 5,4 t USD.

Giấu công b ?

Sự tương phn hoàn toàn trái ngược là vào nhng năm trước, đc bit vào năm 2015 khi lượng kiu hi đ v Vit Nam lên đến mc k lc 13,5 t USD, Tng cc Thng kê và h thng báo đng đã công b báo cáo kiu hi 2015 ngay khi năm cũ còn chưa kết thúc. Tổng cục Thng kê cũng thường rt mau mn công b kết qu thu hút kiu hi ngay đu tháng By hoc thm chí trước khi kết thúc tháng Sáu hàng năm. H thng tuyên giáo đng càng không quên tô v v "thành công ca Ngh quyết 36", tc bn ngh quyết ra đi t năm 2003 về "công tác vn đng người Vit Nam nước ngoài, mà đã khiến cho bà con Vit kiu nhit tình "cng hiến cho quê hương".

Nhưng vào năm 2017, ngay c báo cáo 6 tháng đu năm ca Tng cc Thng kê đã chng có con s tng hp nào v "tình hình kiu hối trên c nước", thay vào đó ch là kết qu kiu hi v Sài Gòn - mt th trường được xem là "truyn thng".

Vào năm 2017, Sài Gòn vẫn duy trì được v thế "thành đô" ca nó khi thu hút lượng kiu hi 5,2 t USD, thm chí còn nhnh hơn mt chút so vi 2016. Điều này có th d dàng được lý gii vì Sài Gòn có hơn 1 triu gia đình có người thân đi đnh cư nước ngoài và chiếm đến 55 - 60% trong tng kiu hi v Vit Nam hàng năm. Trong cơ cu ca kiu hi v Vit Nam, th trường M vn chiếm t trng cao nhất với chiếm 60%, t khu vc Châu Âu là khong 19%. Vic kiu hi v Sài Gòn không gim cũng cho thy tính n đnh ca người Vit hi ngoi khi gi tin v cho thân nhân ca mình và đu tư sn xut thành ph này.

Tuy nhiên, dấu hi rt ln đang bt lên là tổng lượng kiu hi v Vit Nam trong năm 2017 là bao nhiêu ? Và vì sao cho đến gi phút này các cơ quan kinh tế ca chính quyn vn chưa công b s liu tng hp v ngun ngoi t thu được t "kiu bào ta" ? Liu đã xy ra mt "s c" đ ln mà đã khiến chính quyền không dám công b kết qu kiu hi 2017 ?

5,4 hay dưới 9 t USD ?

Có một cách thc đ ước tính lượng kiu hi v Vit Nam trong năm 2017 : nếu vn da vào t l chiếm đến 55 - 60% tng lượng kiu hi ca Sài Gòn, tng kiu hi v Vit Nam trong năm 2017 sẽ vào khong 9 - 9,5 t USD, tc bng hoc cao hơn lượng kiu hi 9 t USD v Vit Nam trong năm 2016.

Nhưng nếu t l 55 - 60% ca Sài Gòn thay đi theo chiu hướng tăng hoc tăng vt trong năm 2107, có nghĩa là kiu hi đ v Vit Nam ngày càng tập trung về Sài Gòn trong khi gim mnh tnh thành khác, thì sao ?

Trong trường hp đó, cn nhìn li mt d báo ca Trung tâm nghiên cu Pew (Pew Research Center) ca M vào tháng By năm 2017 : kiu hi v Vit Nam năm 2017 d kiến ch có 5,4 t USD.

Pew đã dự đoán kiu hi 6 tháng đu năm 2017 s rơi vào khong 3,6 t USD. Và vi d báo 6 tháng cui năm 2017, lượng kiu hi còn b gim 50% do tác đng ca vic chính ph Vit Nam duy trì lãi sut đng USD 0% và FED tăng lãi sut, kiu hi năm 2017 s vào khoảng 5,4 t USD, gim 39,7% so vi năm 2016.

Dù tới nay các cơ quan chính quyn Vit Nam vn chưa công c con s kiu hi năm 2017, rt nhiu kh năng con s 9 t USD kiu hi năm 2016 chưa phi "đáy kiu hi" mà đang khiến "đng và nhà nước ta" tht vng đến thế nào, đc bit trong bi cnh sc sn xut và kinh doanh ca nn kinh tế ngày càng thm hi và Vit Nam hu như b các t chc tài tr tín dng ln nht hành tinh đóng ca cho vay.

Hiện nay, th trường tài chính Vit Nam đang xy ra hai đng thái trái chiều : trong khi lượng tin đng quá dư tha trong h thng Ngân hàng nhà nước, Kho bc nhà nước và các ngân hàng thương mi c phn, lượng USD dành cho nhu cu nhp khu và tr n nước ngoài li b thiếu ht khá trm trng. Nếu kiu hi v Vit Nam tiếp tc st gim trong vài ba năm ti, ngân sách s không biết tìm đâu ra ngoi t mnh đ thanh toán các khon đến hn vi quc tế.

9/10 người hi ngoi đang làm ngược li

Trong thực tế, cho dù Vit Nam tăng lãi sut gi đng USD trong thi gian ti, đng tác này cũng khó làm hp dn thêm lượng tin kiu hi nước ngoài gi v. Lý do đơn gin là mc dù Ngân nhà nhà nước Vit nam đã duy trì chính sách gi đng USD vi lãi sut bng 0 trong c năm qua, vn có nhiu người dân, nhà đu tư và doanh nghip tìm cách lách lut bng vic vn gi USD vào ngân hàng ri ngay sau đó, h li thế chp s tiết kim đ vay li VNĐ vi lãi sut 4%-5%/năm, tiếp tc gi tiết kim VNĐ vi lãi 6%-7%. Như vy, người gi USD đã có mc sinh li 2%/năm, và các ngân hàng thương mi vn đang huy đng USD vi mc lãi sut là 2%. Do đó, nếu Ngân hàng nhà nước tăng lãi sut huy đng USD lên 0,25-0,5% thì cũng ch là bước đi nhm dn dn hp thc hóa nhng gì mà các ngân hàng thương mi đang làm, ch không th tăng huy đng thêm USD cho nn kinh tế.

Tại APEC Đà Nng 2017, ngoài mt hip đnh khung v vic Hàn Quc cung cp khong 1,5 t USD tín dng trong giai đon 2016 - 2020 cho Vit Nam, ngoài con s 12 t USD trao đi thương mi gia Vit Nam và M mà chng ai biết có thc cht hay không, và dù có mt ca Tng Giám đc Qu tin t quc tế (IMF) Christine Lagarde…, đã chng thy hin ra mt li ha hn nào, càng không hin ra li cam kết nào nào t người M hay các nước khác v cung cp vin tr hoàn li hoc tín dng lãi sut ưu đãi cho Vit Nam – mt đòi hi mà chưa bao gi đng li gây sc ép ln đến thế đi vi phía chính ph đ ít ra phi "vay đ đo n".

Trong khi đó, một s người Vit hi ngoi cho biết nếu cách đây 5 - 6 năm, h thường chn phương án gi tin v Vit Nam đ đu tư, thì nay có đến 9/10 người hi ngoi chn cách gi tin hoc đu tư nước ngoài. Nguyên do không ch là mt bng lãi sut gi USD Vit Nam quá thp, mà còn bi do kinh tế suy thoái nên th trường kinh doanh và sn xut Vit Nam sinh li rt thp. Mt nguyên do khác không th b qua là tình hình chính tr Vit Nam đy biến đng, bt n và có th gây ri ro cao mà khó làm cho "kiu bào ta" yên tâm gi tin v

Lượng kiều hối t Châu Âu gi v Vit Nam, vn trước đó có đà st gim, có th càng gim mnh hơn sau v chính ph Đc cáo buc Vit Nam bt cóc Trnh Xuân Thanh ngay ti Berlin, dn đến cuc khng hong ngoi giao Đc - Vit và khiến môi trường chính tr ln đu tư Vit Nam tr nên bt n hơn nhiu.

Thậm chí ngay c "Hi ngh hòa hp dân tc v văn hc" - mt đng tác do đng cm quyn Vit Nam ch đo cho Hi Nhà văn Vit Nam t chc, cũng không th khiến người Vit hi ngoi được thuyết phc. Kết qu ca hi nghị phi t chc đến hai ln này là khá thm hi : ln đu vào tháng 4/2017 đã phi hoãn li do chng có nhà văn hi ngoi nào hi âm cho gn 50 thư mi ca Ch tch Hi nhà văn Vit Nam Hu Thnh được gi đi, còn ln th hai tuy được báo cáo là "t chc thành công" nhưng Hi Nhà văn Vit Nam li giu bit danh sách các "nhà văn hi ngoi" tham d. Kiu hi v Vit Nam cũng vì thế vn ngm đng nut cay

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 02/01/2018

Published in Diễn đàn