Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

dimanche, 23 juin 2019 23:24

Việt Nam và nạn buôn người

Việt Nam bị hạ cấp trong báo cáo buôn người 2019 của Mỹ

VOA, 23/06/2019

Mỹ h cp Vit Nam xung nhóm các nước cn được theo dõi v tình trng buôn người trong mt báo cáo mi công b, đánh du ln đu tiên Vit Nam b đưa vào nhóm này k t năm 2012.

buon1

Ngoại trưởng M Mike Pompeo phát biu trong bui công b Báo cáo Buôn người 2019 ti B Ngoi giao M Washington, ngày 20/06/2019.

Việt Nam là mt trong s 38 nước được lit kê trong Danh sách Theo dõi Bc 2 cBáo cáo Buôn Người 2019 do Bộ Ngoi giao M công b hôm th Năm. Cp độ này thấp hơn Bc 2 và Bc 1 nhưng cao hơn Bc 3.

Các nước nm trong Bc 2 được đnh nghĩa là "chưa đáp ng đy đ nhng tiêu chun ti thiu cho vic bài tr nn buôn người nhưng đang có nhng n lc đáng k đ đt được điu đó". Trong trường hp ca Vit Nam, Bộ Ngoi giao M nói chính ph nước này đã "không cho thy nhng n lc tng quát gia tăng so vi giai đon báo cáo trước đây".

"Việt Nam xác đnh s lượng nn nhân buôn người ít hơn đáng k so vi nhưng năm trước. Các n lc chp pháp b ngăn tr bởi việc hoãn thi công b nhng ch dn thi hành chính thc đi vi Điu 150 và 151 ca B lut Hình s", báo cáo viết.

Báo cáo cũng chỉ ra "s thiếu phi hp gia các cơ quan" và "s thiếu kiến thc" ca mt s quan chc tnh đi vi lut chng buôn người và việc bo v nn nhân "tiếp tc cn tr" nhng n lc chng buôn người. Báo cáo nói thêm chính ph cũng không báo cáo bt kì cuc điu tra, vic truy t, hay vic kết ti các quan chc đng lõa trong các v phm ti buôn người.

"Do đó Việt Nam b h cp xuống Danh sách Theo dõi Bc 2", B Ngoi giao M nói.

Chưa có phn hi chính thc nào t Vit Nam nhưng trước đây Vit Nam tng nói báo cáo này ca M có nhng nhn xét "không khách quan".

Trong phần khuyến ngh ưu tiên, M hi thúc Vit Nam hun luyn các quan ch v vic thi hành các ch dn cho Điu 150 và 151 ca B lut Hình s, "vi trng tâm là xác đnh và điu tra nn lao đng cưỡng bc và nhng v buôn người trong nước, bao gm nhng v có nn nhân là nam".

Mỹ cũng kêu gi Vit Nam chm dt vic bt nhng người trong tri cai nghin tham gia lao đng cưỡng bc và cho phép xác minh đc lp tp tc này đã chm dt.

Philippines là nước duy nht Đông Nam Á được xếp Bc 1. Tuy nhiên báo cáo lưu ý các nước Bc 1 không phi là không có buôn người hay đang làm đ đ gii quyết vn đ này, mà là chính ph các nước này đã có n lc gii quyết vn đ đ đáp ng nhng tiêu chun ti thiu theo Đạo lut Bo v Nn nhân Buôn người ca Mỹ.

******************

Việt Nam bị đưa vào lại nhóm nước phải theo dõi về Nạn Buôn Người

Thanh Trúc, RFA, 20/06/2019

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ ngày 20 tháng Sáu công bố phúc trình thường niên về tệ nạn buôn người trên thế giới ; trong đó Việt Nam thuộc Tier 2 Watch List tức quốc gia có vấn đề buôn người ở bậc 2 và sẽ bị theo dõi do không đạt những điều kiện tiêu chuẩn nhằm bài trừ cũng như giảm thiểu tệ nạn buôn người ; mặc dù đã có nhiều cố gắng.

buon01

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ công bố phúc trình thường niên về tệ nạn buôn người trên thế giới, trong đó Việt Nam thuộc Tier 2 Watch List, tức quốc gia có vấn đề buôn người ở bậc 2 và sẽ bị theo dõi do không đạt những điều kiện tiêu chuẩn nhằm bài trừ cũng như giảm thiểu tệ nạn buôn người

Như vậy, sau 10 năm liên tục ở Bậc 2 không còn bị theo dõi (Tier 2 No More Watch List), năm 2019 này Việt Nam bị Bộ Ngoại Giao Mỹ xếp bậc 2 có vấn đề buôn người mà còn bị theo dõi (Tier 2 Watch List) vì không cải thiện đến nơi đến chốn.

Dù đã nỗ lực đáng kể song Việt Nam không hoàn tất và không đáp ứng đúng mức yêu cầu về những điều kiện ,tiêu chuẩn tối thiểu trong công việc phòng chống buôn người, là mở đầu phần báo cáo nói về Việt Nam.

Vẫn theo phúc trình, Việt Nam đã áp dụng các điều khoản hướng dẫn 150 và 151 Bộ Luật Hình Sự, đã có sự tiến bộ trong việc truyền bá và nâng cao ý thức phòng chống buôn người trong các cộng đồng và địa phương dễ bị thương tổn, đã triển khai những cơ sở giáo dục phòng ngừa, đã cởi mở hơn trong việc hỗ trợ, giúp đỡ các tổ chức phòng chống và hỗ trợ nạn nhân bị buôn bán trong cũng như ngoài nước.

Thế nhưng bất kể mọi cố gắng, vấn đề buôn người vẫn tồn tại và có phần nặng nề hơn trong hai năm trở lại đây, đặc biệt không nghiêm túc trong vấn đề điều tra, xử phạt theo luật pháp những hành vị lạm dụng xuất khẩu lao động để đưa hàng loạt người ra nước ngoài mà không bảo đảm an toàn, đời sống cũng như công việc cho họ.

Bên cạnh đó, Việt Nam đã không giải quyết được tệ trạng được nêu ra trước đây, là bạc đãi và cưỡng bách lao động không công đối với những người sử dụng ma túy trong các trung tâm cai nghiện. Nhiều chỉ dấu cho thấy có sự thông đồng giữa viên chức địa phương với những kẻ hoạt động đưa người ra nước ngoài trái phép, vào lao động bị bóc lột và cả vào đường mại dâm ở bên ngoài ; thế nhưng nhà cầm quyền đã không lưu ý và không giải quyết thỏa đáng theo luật hiện hành.

buon02

Một phụ nữ Việt Nam là nạn nhân của đường dây buôn người của Trung Quốc AFP

Được biết trong phúc trình thường niên của năm 2018, những vấn đề buôn người ở Việt Nam đã được nêu rõ như phúc trình năm nay, khi đó Việt Nam vẫn giữ bậc 2 là nước đang có vấn đề.

Tuy nhiên những lý do tương tự như vậy lại được nêu lại trong năm nay khiến Việt Nam bị đưa trở lại danh sách bậc 2 bị theo dõi trong phúc trình buôn người trên thế giới 2019, là kết luận của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ.

Phát biểu lúc công bố Phúc trình thường niên 2019 về nạn buôn người, ngoại trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo nói rằng Báo cáo năm nay chú trọng nhiều vào những cách thức hữu hiệu mà cộng đồng địa phương có thể giải quyết nạn buôn người một cách chủ động, cũng như cách thức mà nhà nước có thể hỗ trợ và tạo điều kiện cho các cộng đồng đó.

Vẫn theo lời ông, thế giới hiện đại không có chỗ cho nạn nô lệ mới, và thông qua các can dự ngoại giao cũng như hành động thúc đẩy, vai trò lãnh đạo của Hoa Kỳ trong lĩnh vực này sẽ được tiếp tục duy trì bền vững trong thời gian tới.

Thanh Trúc

Nguồn : RFA, 20/06/2019

Published in Diễn đàn

Nạn buôn người không bị trừng phạt vẫn phổ biến (RFI, 07/01/2019)

Hôm 07/01/2019, Liên Hiệp Quốc công bố báo cáo bày tỏ lo ngại về các tội phạm buôn người cho các đường dây bóc lột tình dục, lấy nội tạng trên thế giới đa phần vẫn không bị trừng phạt.

laodong1

Phụ nữ và trẻ em Iraq trong một trại tị nạn ở Hammam al-Alil, phía tây Mosul, tháng 04/2017 - CHRISTOPHE SIMON / AFP

Báo cáo của Cơ Quan Liên Hiệp Quốc chống Ma túy và Tội phạm (ONUDC), trụ sở tại Vienna ghi nhận, mặc dù gần đây các bản án liên quan đến tội phạm buôn người ở Châu Phi và Trung Đông tăng nhiều, nhưng ở phần còn lại thế giới số án phạt như vậy vẫn còn rất ít, chưa có nhiều tội phạm buôn người được đưa ra xét xử. Trong khi đó, số lượng các nạn nhân tiếp tục tăng.

Văn kiện Liên Hiệp Quốc kêu gọi tăng cường hợp tác quốc tế để đưa các mạng lưới tội phạm buôn người ra xét xử trước công lý.

Báo cáo tổng hợp các dữ liệu cho đến năm 2016 cho thấy phổ biến nhất là nạn buôn bán phụ nữ để bóc lột tình dục, chiếm 59% số nạn nhân được thống kê trong năm 2016. Trong đó, đặc biệt là các phụ nữ của các sắc tộc thiểu số bị bán làm nô lệ tình dục cho các nhóm thuộc Tổ chức Nhà nước Hồi giáo tại Iraq.

Lao động cưỡng bức là hình thái phổ biến thứ hai của nạn buôn người. Con số nạn nhân chiếm 1/3, chủ yếu tại Châu Phi và Trung Đông.

Từ 2014 đến 2017, báo cáo của Liên Hiệp Quốc thu thập được 100 trường hợp nạn nhân của tệ buôn người lấy nội tạng. Các trại tị nạn là mảnh đất màu mỡ cho các hoạt động tội phạm này.

Cơ quan Liên Hiệp Quốc cũng ghi nhân 70% nạn nhân của tệ buôn người bị phát hiện là phụ nữ và 23% các nạn nhân là trẻ vị thành niên. Ở khu vực Châu Á, chủ yếu là nạn buôn bán phụ nữ cho mục đích cưỡng ép hôn nhân.

ONUCD đưa con số 25 nghìn nạn nhân trong năm 2016, tức tăng 10 nghìn người từ năm 2011, đa phần ở Châu Mỹ và Châu Á.

Anh Vũ

****************

Nhật Bản, thị trường yêu thích nhất của lao động Việt năm 2018 (VOA, 07/01/2019)

Nhật Bn đã tr thành đim đến ưa thích nht ca công nhân xut khu lao đng Vit Nam trong năm 2018, sau 5 năm v trí th hai sau Đài Loan.

laodong2

Lao động Việt Nam ở Nhật Bản (Ảnh chụp màn hình VnEconomy)

Kyodo dẫn ngun t chính ph Vit Nam đưa tin n vy hôm 4/1.

Tin cho hay, số người Vit ti "x s mt tri mc" đã lên ti gn 143 nghìn người năm ngoái, và v trí s 2 là Đài Loan vi hơn 60 nghìn người sau đó là Hàn Quc v trí th ba vi hơn 6 nghìn 500 người.

Hãng tin trên nói thêm rằng con số người Vit ti Nht làm vic đã tăng mnh k t năm 2014.

Kyodo cho biết rng ti Nht, Vit Nam được coi là mt th trường cung cp lao đng ln sau khi chính quyn Tokyo chun b nhn thêm công nhân nước ngoài t tháng Tư năm nay đ gii quyết vn đ thiếu ht lao đng.

Một năm trước, theo B Lao đng, Thương binh và Xã hi, trong năm 2017, "Đài Loan và Nht Bn vn là th trường xut khu lao đng trng đim ca Vit Nam".

Một báo cáo ca y ban các vn đ xã hi ca Quc hi Vit Nam cho biết mt công nhân Vit Nam có mc thu nhp trung bình từ 1.000 - 1.200 đôla mi tháng Nht và Hàn Quc, theo truyn thông trong nước.

Với mc lương này, công nhân Vit Nam đã có mc thu nhp t lao đng nước ngoài cao mc k lc trong giai đon 2010 - 2017.

Cũng theo báo cáo này, công nhân Đài Loan và Trung Đông có mức thu nhp thp hơn, ln lượt là 700 - 800 đôla/tháng và 400 - 600 đôla/tháng.

Mới đây, Đài Loan là nơi hơn 100 du khách Vit Nam "biến mt" và nay chính quyn hòn đo này đã phi treo thưởng đ tìm cách bt li nhng người có th là nạn nhân ca nhng k buôn người.

*******************

101 du khách Việt Nam vẫn mất tích ở Ðài Loan(VOA, 07/01/2019)

47 du khách Việt Nam mt tích sau khi nhp cnh Ðài Loan hi tháng trước đã b nhà chc trách bt gi.

laodong3

(Ảnh ca hãng tin Đài Loan CNA)

Focus Taiwan hôm 7/1 loan tin rằng 47 người b bt gi này nm trong s 148 du khách Vit Nam biến mt khi các nhóm du lch không lâu sau khi nhp cnh Ðài Loan.

Cục Di dân Ðài Loan (NIA) hôm th Hai 7/1 cho biết nhóm chuyên án ca cơ quan này tiếp tc truy tìm 101 người ca bn nhóm du khách Vit Nam đến đo quc này hôm 21 và 23 tháng 12.

NIA trước đó nói rng 152 trong tng s 153 người đến Ðài Loan du lịch đã mt tích, nhưng sau đó xác nhn tung tích ca bn du khách trong s này.

Các du khách Việt Nam này đến Ðài Loan theo chương trình ni lng th tc xin th thc. Chương trình này bt đu có hiu lc t năm 2015, min phí visa cho các đoàn du lch có ít nhất 5 người đến t Indonesia, Vit Nam, Thái Lan, Philippines, n Đ và Brunei. Du khách được min chng minh tài chính nếu đi theo nhóm du lch được do các công ty du lch được Cc Du lch Đài Loan cp phép t chc.

Các nguồn tin t Vit Nam nói rng một s người Vit phi tr t 20.000 Đài t (khong 650 đôla) cho ti 70.000 Đài t đ có tên trong các nhóm du lch đến Ðài Loan.

Hãng tin Focus Taiwan dẫn li Cc Du lch Đài Loan hôm 26/12 cho biết 409 trong tng s 566 du khách nước ngoài đến Đài Loan theo chương trình ni lng th tc xin th thc và trn mt là du khách Vit Nam.

Theo VnExpress, Đài Loan đã giảm s ngày lưu trú đi vi du khách Vit Nam t 30 ngày xung 14 ngày và Cc Du lch Đài Loan đã đ ngh ngng cp visa cho các đoàn du khách Việt Nam sau v 148 du khách biến khi đoàn du lch. Tuy nhiên, Văn phòng Kinh tế Văn hóa Đài Bc ti Vit Nam cho biết vn cp visa cho khách đoàn nhưng siết cht qun lý sau khi nhp cnh.

Người nước ngoài nhp cnh Ðài Loan không có gip t hp l có th b pht đến 90.000 Đài t (khong 2.900 đôla) và 3 năm tù. Cơ quan di trú khuyến cáo nhng ai cha chp người vi phm có th b tù đến 2 năm.

(Theo Focus Taiwan, AP, VnExpress)

Published in Quốc tế

Phụ nữ và trẻ em bị buôn đi làm mãi dâm hoặc gả bán cho người nước ngoài vẫn là chuyện khó kiểm soát. Đó là thực trạng của vấn đề buôn người ở Việt Nam bất kể mọi nỗ lực của chính phủ bao năm qua.

buon1

Một bé gái dân tộc H'mông được giải cứu hôm 9/5/2014 do chính anh trai lừa bán qua biên giới. AFP photo

Phức tạp, khó kiểm soát

Trong mục đích giảm thiểu tệ nạn buôn người sang các nước mà Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ thường khuyến cáo trong phúc trình buôn người thường niên, Việt Nam đã ban hành luật phòng chống và nghiêm khắc áp dụng hơn một thập niên nay.

Cũng trong vòng 15 năm trở lại đây, cảnh sát trong nước đã phá vỡ nhiều đường dây, nhóm hoặc cá nhân chuyên dụ dỗ lường gạt phụ nữ và trẻ em sang Kampuchia, Trung Quốc, Mã Lai, buộc họ hành nghề mãi dâm hoặc bán họ đi làm vợ cho đàn ông bản xứ.

Nhiều nạn nhân, trong đó cả những em trai hay em gái dưới tuổi vị thành niên, được giải cứu từ các động mãi dâm ở Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan, Kampuchia.

Tuy nhiên một viên chức công an ở Cần Thơ cho rằng tình hình buôn bán phụ nữ và trẻ em ra nước ngoài vẫn phức tạp và rất khó kiểm soát, trong lúc thủ đoạn của bọn buôn người càng ngày càng tinh vi, đặc biệt dưới chiêu bài du lịch, hôn nhân hoặc kiếm việc làm tốt với đồng lương cao hơn trong nước.

Đó là báo cáo của đại tá Công An Nguyễn Văn Thuận với đoàn khảo sát thuộc Ủy Ban Tư Pháp của quốc hội khi đoàn xuống Cần Thơ để tìm hiểu việc chấp hành các qui định pháp luật về phòng chống mua bán người ở địa phương.

Báo cáo cũng cho thấy trong vòng 5 năm qua nhà chức trách và công an thành phố Cần Thơ đã nhận được 16 tin tố giác về đường dây mua bán người, trong đó 8 vụ bị khởi tố với 16 can phạm. Mặt khác, con số nạn nhân 5 năm qua được ghi nhận là 55, bao gồm những trường hợp bị mua bán và những trường hợp nghi vấn.

Ngoài ra, công an thành phố Cần Thơ còn kết hợp với các ban ngành hữu trách, giải cứu được 24 nạn nhân trong đó 12 người bị bán sang Malaysia, 7 người bị bán sang Trung Quốc, 3 người bị lừa sang Kampuchia, 1 người bị đưa sang tận nước Nga.

Đó là kết quả phòng chống nạn buôn bán người tại Cần Thơ nói riêng trong thời gian qua, còn ở những nơi khác của Việt Nam thì sao ? Trả lời đài Á Châu Tự Do trong một lần nói chuyện trước đây, bà Diệp Vương, giám đốc Pacific Links Vòng Tay Thái Bình với chương trình ADAPT và hai Nhà Tạm Trú cho nạn nhân buôn người trở về từ Kampuchia ở An Giang và nạn nhân trở về từ Trung Quốc ở Lào Cai, cho biết cảnh sát công an Việt Nam được huấn luyện nghiệp vụ để biết đâu là những trường hợp bị lừa gạt :

Vấn đề giải cứu này là đối với những người thực sự bị bán, và khi bước qua bên kia biên giới họ không dè là họ sẽ phải đi lấy chồng hay không dè sẽ phải đi vào trong một ổ điếm. Chuyện này tuy là tế nhị nhưng thực sự rất rõ ràng, định nghĩa về buôn bán người của Liên Hiệp Quốc rất là rõ, theo đó là có sự gạt gẫm.

Chuyện bán người qua Trung Quốc hiện thời bây giờ giá cao hơn ngày xưa. Tuy không ai biết được bao nhiêu người đã bị bán sang Trung Quốc, nhưng những câu chuyện người trở về thì đầy dẫy trên báo chí Việt Nam, chỉ cần mở ra xem là mình sẽ thấy thiên hình vạn trạng chuyện người ta bị lừa gạt như thế nào.

Bị lừa bằng nhiều cách 

VIETNAM-CHINA-WOMEN-TRAFFICKING-SOCIAL

Hai bé gái là nạn nhân buôn người được giải cứu ở Lào Cai hôm 9/5/2014. AFP photo

Phụ nữ và trẻ em Việt Nam không chỉ bị lừa sang Malaysia, Trung Quốc hay Kampuchia mà còn bị gạt đi xa hơn nữa, là nhận định của bà Marie Watson, chuyên gia tâm lý học của Hope Unending, tạm dịch Hy Vọng Không Ngừng, tổ chức phi lợi nhuận được cấp phép hoạt động tại Việt Nam từ 2010 đến giờ :

Trong 167 nước có tệ nạn buôn người trên thế giới thì Việt Nam đứng thứ 17 tính từ trên xuống dưới, tức là nước có tỷ lệ người bị buôn bán rất cao qua hình thức đi lao động hay đi làm mãi dâm.

Đây là vấn đề của Việt Nam mà Hope Unending và một số tổ chức NGO khác đang cố gắng đối phó bằng cách vận động, giáo dục nhằm nâng cao ý thức cũng như tinh thần cảnh giác cho người dân.

Với địa bàn hoạt động là tỉnh Vĩnh Long, trong gần 7 năm qua chuyên gia tâm lý xã hội Marie Watson thường xuyên tổ chức những buổi hội thảo tại 9 địa phương thuộc những khu vực mà buôn người là một vấn nạn nghiêm trọng :

Số liệu cho thấy mỗi năm có 700.000 người Việt đi ra nước ngoài. Không có nghĩa là tất cả đều bị buôn bán, thực tế thì cũng rất khó tìm ra con số chính xác về nạn nhân buôn người vì rất nhiều trường hợp không được báo cáo.

Người bị buôn ra nước ngoài có thể do môi giới hôn nhân, môi giới kiếm việc làm, và cũng không loại trừ những trường hợp bà con thân thích lừa gạt đưa nạn nhân ra khỏi nước rồi buộc họ vào đường mãi dâm. Thực sự rất khó và cũng cần thận trọng khi nói về con số chính xác những trường hợp buôn người đã xảy ra dưới những hình thức như vậy.

Được hỏi bà nhận xét thế nào về nỗ lực của các chính quyền địa phương, điển hình như Cần Thơ mới đây, trong kế hoạch kiểm tra và phòng chống tệ nạn buôn người, bà Watson trả lời :

Tôi nghĩ họ đã cố gắng hết sức trong khả năng của mình nhưng khó thì phải nói là rất khó. So với quốc gia cũng có nạn buôn người như Hoa Kỳ với luật phòng chống rất nghiêm khắc chẳng hạn, dù cố gắng bằng mọi cách thì cũng không dễ dàng để mà nhận diện những thủ phạm buôn người ở đất nước này. Có thể nói Việt Nam cũng có luật khắt khe như vậy, chính phủ đã có rất nhiều tiến bộ trong lãnh vực phòng chống tệ nạn buôn người nhưng đấy là vấn nạn không dễ xóa sạch.

Trở lại với báo cáo của Cần Thơ về kết quả phòng chống buôn người cũng như thực thi những qui định pháp luật trong lãnh vực này, bà Marie Watson nói bà đồng tình với khuyến cáo của một viên chức công an địa phương, thiếu tá Nguyễn Minh Kiệm, rằng có những cơ sở núp bóng giới thiệu việc làm ở nước ngoài để rồi thực hiện hành vi buôn bán người tại những quốc gia đó.

Hiện còn 17 nạn nhân bị buôn qua Malaysia và Trung Quốc đang được công an thành phố Cần Thơ đề nghị Cục Cảnh Sát Hình Sự của Bộ Công An phối hợp giải cứu.

Thanh Trúc, phóng viên RFA

Nguồn : RFA, 17/04/2017

Published in Việt Nam
Trang 2 đến 2