Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Lần đu tiên t khi n ra v ‘bt cóc Trnh Xuân Thanh’ vào tháng By năm 2017 mi xut hin công khai mt hi đáp t Bộ ngoại giao Vit Nam ti mt ch th Châu Âu, nhưng ch là vi ‘đi tác thân thiện nht’ Slovakia mà không phi là Đc - quc gia cáo buc mt v Vit Nam bt cóc Thanh ngay ti Berlin và đang m mt phiên tòa đình đám đ xét x v bt người như phim thi chiến tranh lnh này.

txt2

Đại s Dương Trng Minh và Quc v khanh Slovakia, Lukas Parizek.

Lần đu tiên b công khai

Bởi cho ti nay vn không có bất kỳ du hiu nào cho thy chính quyn Vit Nam mun tr li theo cách công khai, cho dù các cuc đàm phán Vit - Đc sau v ‘bt cóc Trnh Xuân Thanh’ đã din ra sut t tháng Tám năm 2017 đến gn đây. Trong thc tế, nhng ni dung hiếm hoi được tiết l t các cuc đàm phán này ch đến t phía Đc, trong khi có tin cho biết đng cm quyn Vit Nam đã thông báo cm ngt các đng viên không bàn tán v v Trnh Xuân Thanh. Báo chí nhà nước cũng bi thế đã chng có bt c tin tc nào v câu chuyn mang tính ‘danh thể cm quyn’ này.

‘Trịnh Xuân Thanh chưa bao gi có mt Slovakia’ - đó là tr li t Đi s Vit Nam ti Bratislava, ông Dương Trng Minh.

Thông tin trên được Th tướng Slovakia Peter Pellegrini đưa ra ti mt hi ngh thượng đnh không chính thức ca EU Sofia hôm 18/5/2018 (VOA).

Im như thóc

Peter Pellegrini chỉ mi thay thế cho người tin nhim là th tướng Robert Fico, sau khi ông Fico phi t chc do liên đi trách nhim v cái chết ca mt nhà báo chng tham nhũng ti Slovakia. Khi phải nói, Peter Pellegrini mong mun đến thế nào vic Slovakia ‘vô can’ trước nghi vn v Trnh Xuân Thanh đã được trung chuyn qua đt nước này, trước khi đến Moscow và được đưa v Hà Ni trên mt cái cáng cu thương. Cũng là đ Peter Pellegrini không phải chịu bt kỳ trách nhim ‘đ v’ nào cho đi th tướng cũ Robert Fico.

Cần nhc li, trong cuc gp ngày 2/5/2018 gia Th tướng Đc Angela Merkel và Th tướng Slovakia Pellegrini ti dinh Th tướng Berlin, ông Pellegrini đã phi đi mt vi mt câu hi khó chịu t phía Đc : Chính ph Slovakia đã đóng vai trò gì trong v bt cóc Trnh Xuân Thanh t Berlin đưa v nước hi mùa hè năm ngoái ?

Truyền thông Đc cho biết vào ngày 26/7/2017, 3 ngày sau khi Trnh Xuân Thanh b bt cóc, B trưởng Công an Vit Nam, tướng Tô Lâm đã đến thăm Slovakia và có cuc làm vic ngn vi B trưởng Ni v nước này. Theo báo chí Đc, trong đoàn ca ông Tô Lâm có nhng nghi phm đã tham gia vào v bt cóc Trnh Xuân Thanh. Sau đó phía Vit Nam đã mượn Slovakia mt chiếc máy bay đ di chuyn. Truyn thông Đc cho rng rt có th Trnh Xuân Thanh đã trên chiếc máy bay đó.

Sang ngày 3/5/2018, Bộ ngoại giao Cng hòa Slovakia đã triu tp Đi s Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam - ông Dương Trng Minh, yêu cu gii thích v nhng nghi ng nghiêm trng trong vụ công dân Vit Nam Trnh Xuân Thanh b đưa v nước (bng chuyên cơ ca Slovakia).

Nhưng trong vài tun sau đó, phía Vit Nam im như thóc. Phn ng ca chính th Vit Nam nói chung và Bộ ngoại giao Vit Nam nói riêng là quá yếu t và quá mp m.

Thái độ yếu t là mt bng chng gián tiếp v s tha nhn hành vi phm pháp. Dn chng gn nht và sng đng nht là cuc khng hong Đc - Vit.

Thông thường, hành đng ca mt quc gia nhm tr đũa quc gia khác trc xut nhân viên ngoi giao ca mình là trục xut li nhân viên ca quc gia đi phương. Nhưng k t tháng Tám năm 2017 khi Đc t cáo mt v Vit Nam bt cóc Trnh Xuân Thanh và trc xut ít nht hai nhân viên ngoi giao ca Đi s quán Vit Nam ti Đc, cho ti nay phía Vit Nam vn ch mt mực ‘Trịnh Xuân Thanh t nguyn v nước đu thú’ nhưng li chng dám có bt kỳ phn ng công khai hay trc xut tr đũa nào đi vi các nhân viên ngoi giao ca Đi s quán Đc ti Hà Ni.

Phạm Bình Minh làm gì ?

Khác với nhiu quc gia trên thế gii, Vit Nam có mt chế đ mà v li ích thì ‘s hu cá nhân’, nhưng v trách nhim thì li quy cho ‘tp thể lãnh đạo’. Sau khi xy ra v ‘bt cóc Trnh Xuân Thanh’, ngay c Bộ ngoại giao ca y viên b chính tr Phm Bình Minh cũng như th "đá" trách nhim cho B Công an theo phương kế "hn ai đó gi, thân ai người đó lo" trong cnh "tang gia bi ri".

Trong suốt mt thi gian dài, dường như Phm Bình Minh đã t cho mình tư thế ‘vô can’ trong v ‘bt cóc Trnh Xuân Thanh’.

Nhiều du hiu và biu hin cho thy Bộ ngoại giao ca Phm Bình Minh đã ‘không biết gì’, hoc ch biết rt ít v v vic chn đng trên. Nhưng đến khi v vic ny n hu qu, chính Bộ ngoại giao li được ch đo ‘đàm phán xoa du’ vi phía Đc.

Phạm Bình Minh có vẻ đã chng my nhit tình trong cái chuyn ‘đ v’ cho B Công an v v Trnh Xuân Thanh. Và có l chính vì thế mà vào năm ngoái, trong khi kết qu ca các cuc đàm phán Vit - Đc chng đi ti đâu, B trưởng Phm Bình Minh li b điu ra Hi ngh trung ương 6 vào tháng Mười năm 2017 đ đc mt báo cáo chuyên đ v… dân s.

Trong cảnh ‘tang gia bi ri’ ca chính gii Vit, mi quan h gia ‘đi tác thân thin nht’ Slovakia vi Vit Nam li đang tr nên kém hn thân thin c sau mi ngày.

Tình cảnh kém thân thiện mi nht là mt thông tin t t Slovak Spectator ca Slovakia cho biết Bộ ngoại giao Slovakia đã gi các câu hi v v bt cóc này cho Đi s Dương Trng Minh, nhưng mãi đến ngày 16/5/2018 vn chưa nhn được câu tr li.

"Chúng tôi sẽ không b qua chuyện này mà không có mt câu tr li nào", t báo ca Slovakia dn li B trưởng ngoi giao Miroslav Lajcak nói, đng thi cho biết thêm rng Slovakia đã cnh báo đi s Vit Nam rng h đã ch đi đ ri và vn đ quá nghiêm trng đ mà kéo dài.

Vì sao Việt Nam phi tr li Slovakia ?

Có thể thy gì và m x điu gì t câu tr li ‘Trnh Xuân Thanh chưa bao gi có mt Slovakia’ ca Đi s Dương Trng Minh, trong tình cnh b Slovakia hi thúc ?

Bất k câu tr li ca Vit Nam v v Trnh Xuân Thanh là giả di hay hp lý, và nếu hp lý thì liu có đng vng lâu dài mt khi các cơ quan tư pháp ca Slovakia trưng ra nhng bng chng ngược li, thái đ chây ì hi đáp cho Slovakia càng làm đm mi nghi ng v vic Hà Ni đã tr thành mt ch th trong vic vn chuyn Trnh Xuân Thanh t Berlin qua Bratislava. Khi đó, không loi tr kh năng do phi chu áp lc t dư lun ti Slovakia, t Chính ph Đc và t gii báo chí quc tế, phn ng ti thiu ca Chính ph Slovakia đi vi Vit Nam s là h cp mi quan hệ ngoi giao và thương mi mà được xem là ‘tt đp’ trước đây, cùng lúc có th chm dt hoàn toàn ý đnh h tr Vit Nam đ vn đng Hip đnh thương mi t do Vit Nam - Châu Âu (EVFTA).

Và nếu xy ra hu qu v EVFTA như thế, Slovakia s là quc gia thứ hai, sau Đức, khiến chính th đc đng Vit Nam mt hn 2 phiếu trên cung đường đy gai nhn hoa hng dn đến mt EVFTA ‘cu cánh’.

Cuộc khng hong Slovakia - Vit Nam nếu xy ra còn chc chn làm nh hưởng đến mi quan h gia người đng hương ca Slovakia là Cộng hòa Séc vi Vit Nam.

Trong khi đó, Việt Nam li đang quá cn đến EVFTA, sau khi TPP không có M tham gia mà đã ht Vit Nam khi tương lai ‘quc gia được hưởng li nhiu nht trong TPP’.

Và còn có thể thy gì t câu tr li ‘Trnh Xuân Thanh chưa bao gi có mt Slovakia’ ?

Không dám thanh minh ‘Việt Nam không bt cóc Trnh Xuân Thanh’ !

Tại sao trong bi cnh b Chính ph Đc và sau đó là hu hết các t báo quc tế quan tâm đến v Trnh Xuân Thanh cáo buc rng Thanh đã b bt cóc ch không phải ‘t nguyn v Vit Nam đu thú’ mà sau đó đã phi nhn đến hai cái án chung thân, Hà Ni li không phn ng quyết lit theo cách ‘đp tan nhng lun điu xuyên tc ca các thế lc phn đng’ - theo cái cách mà h hay ‘nhy dng lên’ đ phn ng vi các báo cáo của Hoa Kỳ và nhng t chc nhân quyn quc tế v vic Vit Nam vi phm nhân quyn trm trng ?

Và tại sao câu tr li ca Đi s Dương Trng Minh ch là ‘Trnh Xuân Thanh chưa bao gi có mt Slovakia’, mà không h thanh minh cho vic ‘Vit Nam không bắt cóc Trnh Xuân Thanh’ ?

Cùng thời đim xut hin câu tr li trên, người phát ngôn Bộ ngoại giao Vit Nam Lê Th Thu Hng hin ra vào ngày 17/5 vi phát ngôn ‘Vit Nam đang tiếp tc trao đi cht ch vi phía Đc’ và ‘luôn coi trng và mong mun phát triển quan h đi tác chiến lược vi Đc’.

Vẫn ch là cách ‘đc bài’ xã giao, ging ht thái đ ‘tuyên b cho có’ đã tng th hin vào năm ngoái.

Trong buổi hp báo thường kỳ din ra Hà Ni vào ngày 3/8/2017, mt ngày sau khi Bộ ngoại giao Đc ra tuyên bố phn đi hành đng mt v Vit Nam bt cóc Trnh Xuân Thanh, Bộ ngoại giao Vit Nam tuy "ly làm tiếc", nhưng đã không có ly mt câu hay t ng nào ph nhn cáo buc ca phía Đc v vic Trnh Xuân Thanh b bt cóc.

Lần này cũng vy, không h ph nhận và không dám phủ nhn.

Cái cách lấp ló như thế ca Bộ ngoại giao Vit Nam càng phác ra bc tranh tng quát : vào chính lúc này, hình như không mt cơ quan nào mun "dây" đến v "bt cóc Trnh Xuân Thanh" và cơn khng hong ngoi giao Vit - Đc ln Vit - Slovakia.

Trong khung cảnh ‘tang gia bi ri’ ca Vit Nam, liu Bộ ngoại giao Slovakia có th tin tưởng được câu tr li t Đi s Dương Trng Minh - mt quan chc bc trung và chng có quyn quyết đnh gì - là có mt giá tr nào đó ?

Tô Lâm làm gì ?

Trong khi đó, tuyệt nhiên vn không thy B trưởng công an Tô Lâm hin ra đ ‘phn bác nhng lun điu sai trái’ mi đây ca phía Slovakia và Đc v v ‘Tô Lâm làm bình phong’. Hin tượng quá trng vng này càng khiến dư lun quc tế tin rng đã có mt mi liên đới nào đy gia tướng Tô Lâm và Trnh Xuân Thanh trong vùng lãnh th Slovakia.

Điều gì s xy ra nếu trong thi gian ti, các cơ quan tư pháp Slovakia xác đnh được nghi vn ca cơ quan an ninh Đc v v ‘Tô Lâm làm bình phong ?’ là đúng, đ ngược li niềm vui mừng có v còn hơi sm ca Th tướng Slovakia Pellegrini v s ‘vô can’ ca Slovakia, nhng bng chng nào đó s được trưng ra và khiến mi quan h Slovakia - Vit Nam không th khác hơn là phi khng hong như cơn khng hong Đc - Vit kéo dài cho tới nay ?

Nếu xy ra tình hung trên, liu khi đó phía Vit Nam s thn nhiên cho rng câu tr li ‘Trnh Xuân Thanh chưa bao gi có mt Slovakia’ ch là ca cp đi s ch không mang danh nghĩa Bộ ngoại giao hay Chính ph Vit Nam, và do đó Vit Nam s… rút kinh nghiệm ?

Và nếu v ‘Tô Lâm làm bình phong’ được xác minh đúng theo bn cht ca hành vi này, đây s là mt scandal ghê gm na ca ngành tình báo Vit Nam, tiếp theo scandal v Trung tướng Phan Hu Tun - Phó tng cc trưởng Tng cc tình báo B Công an - b bt do liên quan đến v Vũ ‘Nhôm’.

Khi đó, chắc chn s có thêm nhng v trc xut mi Châu Âu đi vi gii quan chc ngoi giao Vit Nam. Sau Đc, ln này s Slovakia.

Không những thế, nhiu nước Tây Âu và c Đông Âu s có th đt Vit Nam vào một tầm ngm mi và khi to mt hàng rào kiên c nhm ngăn chn mt v Vit Nam hành x theo ‘lut rng’ Lc Đa Già.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 21/05/2018

Published in Diễn đàn

5 ngày sau khi Bộ ngoại giao và Bộ nội vụ Slovakia công khai nêu ra nghi vấn về ‘Tô Lâm làm bình phong’ liên quan vụ ‘bắt cóc Trịnh Xuân Thanh’, đến nay vẫn không có bất kỳ một phản ứng, dù chỉ ở mức tối thiểu, của Bộ trưởng công an Tô Lâm, Bộ ngoại giao hay của bất kỳ giới chức có trách nhiệm nào của Việt Nam.

camkhau0

Ảnh chụp bài báo TAZ ra ngày 04/05/2018 với hình lưu trử của không lưu về chuyến bay SSG004

Trả lời BBC tiếng Việt, ngay cả một chuyên gia nhà nước là Tiến sĩ Hoàng Ngọc Giao cũng phải cho rằng : "nếu như chính phủ tiếp tục im lặng cũng như không có truyền thông về những nội dung này thì trong thời đại Internet cũng như truyền thông quảng bá hiện nay thì người dân đều biết cả", và "theo tôi cách ứng xử có lẽ là thông thái nhất, mặc dù nó đã chậm rồi, thì chính phủ Việt Nam, và các nhà lãnh đạo Việt Nam nên có những thông tin về vụ việc tòa án ở Đức đang xử Trịnh Xuân Thanh và cũng nên có những lời giải thích thỏa đáng đối với nhân dân… Bởi vì muốn hay không muốn thì đây là trách nhiệm của chính phủ đối với nhân dân Việt Nam".

Trong khi đó, bóng dáng của cuộc khủng hoảng Slovakia – Việt Nam đang lừng lững ập đến.

Một tia lửa có thể đầy nguy biến đối với Việt Nam đã phát ra từ phiên tòa của Tòa án Đức xử Nguyễn Hải Long – nghi can tham gia đường dây bắt cóc Trịnh Xuân Thanh tại Berlin. Mặc dù chỉ là một nghi can và có thể không đóng vai trò chủ chốt trong vụ ‘bắt cóc Trịnh Xuân Thanh’, nhưng Nguyễn Hải Long đã khai báo một tình tiết cực kỳ quan trọng : 3 ngày sau khi Trịnh Xuân Thanh bị bắt cóc tại Berlin, Bộ nội vụ Slovakia đã cho phái đoàn công an cao cấp Việt Nam mượn một chuyên cơ của chính phủ Slovakia để bay từ Bratislava, thủ đô nước này, tới Moscow, sau cuộc gặp giữa Bộ trưởng nội vụ khi đó là Robert Kalinak và Bộ trưởng công an Việt Nam Tô Lâm.

Vào những ngày này, Bộ nội vụ Slovakia đang cấp tập làm việc với phía Đức để xác minh khả năng ông Tô Lâm, Bộ trưởng công an Việt Nam, đã sử dụng chuyến thăm của mình đến nước này hồi tháng Tám năm 2017 để làm bình phong bắt giữ Trịnh Xuân Thanh.

Ngày 3/5/2018, Bộ ngoại giao Cộng hòa Slovakia đã triệu tập Đại sứ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ông Dương Trọng Minh. Trong cuộc phỏng vấn với đại sứ, Vụ trưởng Vụ chính trị Bộ ngoại giao Slovakia, ông Marián Jakubócy, yêu cầu giải thích về những nghi ngờ nghiêm trọng trong vụ công dân Việt Nam Trịnh Xuân Thanh bị đưa về nước (bằng chuyên cơ của Slovakia). "Nếu những cáo buộc này được xác nhận, chúng tôi sẽ xem đó là một vụ việc nghiêm trọng gây ra tác động tiêu cực đến quan hệ song phương của hai nước. Chúng tôi mạnh mẽ bác bỏ chuyện Slovakia có dính líu đến một hành vi như vậy, đó là một vi phạm Công pháp quốc tế không thể chấp nhận được", ông M. Jakubócy nói.

Theo lời ông Vụ trưởng này, "nếu chúng tôi thấy lời giải thích của Việt Nam là không thỏa đáng, thì CH Slovakia bảo lưu quyền áp dụng các biện pháp tiếp theo phù hợp quy tắc ngoại giao" (thoibao.de).

Vậy Việt Nam sẽ ‘trả lời’ như thế nào ?

Cho tới nay vẫn không có bất kỳ dấu hiệu nào cho thấy chính quyền Việt Nam muốn trả lời theo cách công khai, cho dù các cuộc đàm phán Việt – Đức sau vụ ‘bắt cóc Trịnh Xuân Thanh’ đã diễn ra suốt từ tháng Tám năm 2017 đến gần đây. Trong thực tế, những nội dung hiếm hoi được tiết lộ từ các cuộc đàm phán này chỉ đến từ phía Đức, trong khi có tin cho biết đảng cầm quyền ở Việt Nam đã thông báo cấm ngặt các đảng viên không bàn tán về vụ Trịnh Xuân Thanh. Báo chí nhà nước cũng bởi thế đã chẳng có bất cứ tin tức nào về câu chuyện mang tính ‘danh thể cầm quyền’ này.

Giới chức Việt Nam đã ‘cấm khẩu’ kể từ tháng Tám năm 2017 khi Đức tố cáo mật vụ Việt Nam bắt cóc Trịnh Xuân Thanh và trục xuất ít nhất hai nhân viên ngoại giao của Đại sứ quán Việt Nam tại Đức. Thế nhưng cho tới nay phía Việt Nam vẫn chỉ một mực ‘Trịnh Xuân Thanh tự nguyện về nước đầu thú’ nhưng lại chẳng dám có bất kỳ phản ứng công khai hay trục xuất trả đũa nào đối với các nhân viên ngoại giao của Đại sứ quán Đức tại Hà Nội.

Trong khi không thấy Bộ trưởng công an Tô Lâm ‘đăng đàn’ để ‘phản bác những luận điệu sai trái’ của phía Slovakia và Đức về vụ ‘Tô Lâm làm bình phong’, người ta cũng chẳng thấy phát ngôn nào của người phát ngôn Bộ ngoại giao Việt Nam hay của Bộ trưởng ngoại giao Phạm Bình Minh.

Có thể hy vọng gì vào Phạm Bình Minh ?

Không có gì cả, ngoài một thực tế là dường như viên bộ trưởng này đã tự cho mình tư thế ‘vô can’ trong vụ ‘bắt cóc Trịnh Xuân Thanh’.

Nhiều dấu hiệu và biểu hiện cho thấy Bộ ngoại giao của Phạm Bình Minh đã ‘không biết gì’, hoặc chỉ biết rất ít về vụ việc chấn động trên. Nhưng đến khi vụ việc nảy nở hậu quả, chính Bộ ngoại giao lại được chỉ đạo ‘đàm phán xoa dịu’ với phía Đức.

Phạm Bình Minh có vẻ đã chẳng mấy nhiệt tình trong cái chuyện ‘đổ vỏ’ ấy. Và có lẽ chính vì thế, trong khi kết quả của các cuộc đàm phán Việt – Đức chẳng đi tới đâu, Bộ trưởng Phạm Bình Minh lại bị điều ra Hội nghị trung ương 6 vào tháng Mười năm 2017 để đọc một báo cáo chuyên đề về… dân số.

Thiền Lâm

Nguồn : CaliToday, 08/05/2018

Published in Diễn đàn

Vụ ‘Tô Lâm làm bình phong’ theo một giả thiết mang tính cáo buộc của Chính phủ Đức đang phát triển những bước tiếp theo và khá giống với cuộc khủng hoảng Đức – Việt khi bắt đầu manh nha vào đầu tháng Tám năm 2017.

slo1

Ngày 3/5/2018, Bộ ngoại giao Slovakia đã triệu Đại sứ Việt Nam tại Slovakia là Dương Trọng Minh (người mặc áo vét xám bên phải), để chất vấn về vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh. Ảnh : Bộ ngoại giao Slovakia

Ngày 3/5/2018, một thông báo đăng trên website của Bộ ngoại giao Slovakia cho biết : ‘Liên quan đến những thông tin được đăng tải về vụ bắt cóc một công dân Việt Nam từ Đức, hôm nay (ngày 3 tháng 5) Bộ ngoại giao Cộng hòa Slovakia đã triệu tập Đại sứ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ông Dương Trọng Minh. Trong cuộc phỏng vấn với đại sứ, Vụ trưởng Vụ chính trị Bộ ngoại giao Slovakia, ông Marián Jakubócy, yêu cầu giải thích về những nghi ngờ nghiêm trọng trong vụ công dân Việt Nam Trịnh Xuân Thanh bị đưa về nước (bằng chuyên cơ của Slovakia). "Nếu những cáo buộc này được xác nhận, chúng tôi sẽ xem đó là một vụ việc nghiêm trọng gây ra tác động tiêu cực đến quan hệ song phương của hai nước. Chúng tôi mạnh mẽ bác bỏ chuyện Slovakia có dính líu đến một hành vi như vậy, đó là một vi phạm Công pháp quốc tế không thể chấp nhận được", ông M. Jakubócy nói.

Theo lời ông Vụ trưởng này, "nếu chúng tôi thấy lời giải thích của Việt Nam là không thỏa đáng, thì Cộng hòa Slovakia bảo lưu quyền áp dụng các biện pháp tiếp theo phù hợp quy tắc ngoại giao" (thoibao.de).

Vào những ngày này, Bộ nội vụ Slovakia đang cấp tập làm việc với phía Đức để xác minh khả năng ông Tô Lâm, Bộ trưởng công an Việt Nam, đã sử dụng chuyến thăm của mình đến nước này hồi tháng Tám năm 2017 để làm bình phong bắt giữ Trịnh Xuân Thanh.

Tia lửa trên – có thể đầy nguy biến đối với Việt Nam – phát ra từ phiên tòa của Tòa án Đức xử Nguyễn Hải Long – nghi can tham gia đường dây bắt cóc Trịnh Xuân Thanh tại Berlin. Mặc dù chỉ là một nghi can và có thể không đóng vai trò chủ chốt trong vụ ‘bắt cóc Trịnh Xuân Thanh’, nhưng Nguyễn Hải Long đã khai báo một tình tiết cực kỳ quan trọng : 3 ngày sau khi Trịnh Xuân Thanh bị bắt cóc tại Berlin, Bộ nội vụ Slovakia đã cho phái đoàn công an cao cấp Việt Nam mượn một chuyên cơ của chính phủ Slovakia để bay từ Bratislava, thủ đô nước này, tới Moscow, sau cuộc gặp giữa Bộ trưởng nội vụ khi đó là Robert Kalinak và Bộ trưởng công an Việt Nam Tô Lâm.

Đến lúc này, hai cơ quan tình báo Đức và Slovakia có thêm một thuật ngữ mới trong từ điển lịch sử ngành của họ : ‘Tô Lâm làm bình phong’.

Hai vụ ‘bắt cóc Trịnh Xuân Thanh’ và ‘Tô Lâm làm bình phong’ nối tiếp xảy ra đã trở nên chấn động đến mức ‘bộ phim bắt cóc thời chiến tranh lạnh’ này từ giữa năm 2017 không còn bị giới hạn bởi biên giới nước Đức mà đã trở thành một vụ việc mang tính chất quốc tế và lôi kéo sự chú ý đặc biệt của giới truyền thông quốc tế. Còn đến lúc này, tính chất cuộc khủng hoảng ngoại giao với Việt Nam đã không chỉ bởi yếu tố Đức mà rất có thể sẽ lan đến Slovakia.

Thêm một chỉ dấu nữa : Cuộc gặp giữa Thủ tướng Slovakia Peter Pellegrini và Thủ tướng Đức Angela Merkenl tại Belin vào ngày 2/5/2018 đã đặc biệt nhấn mạnh về vụ ‘bắt cóc Trịnh Xuân Thanh’.

Ngay sau đó, vào ngày 03/05/2018, Bộ ngoại giao Slovakia đã triệu Đại sứ Việt Nam tại Slovakia tới để truyền đạt sự quan ngại và chất vấn về nghi vấn Trịnh Xuân Thanh bị mật vụ Việt Nam đưa về nước bằng chuyên cơ nói trên của Slovakia.

Ngày 3/5/2018, Bộ ngoại giao Slovakia đã triệu Đại sứ Việt Nam tại Slovakia là Dương Trọng Minh (người mặc áo vét xám bên phải), để chất vấn về vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh. Ảnh : Bộ ngoại giao Slovakia

Giờ đây, dư luận xã hội đang quan tâm và chờ đợi việc Bộ trưởng công an Tô Lâm sẽ phản ứng ra sao trước cáo buộc của cơ quan an ninh Đức về ‘Tô Lâm là bình phong cho vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh’.

Liệu Tô Lâm sẽ có thể đưa ra những bằng chứng nào để chứng minh rằng trong chuyến đi Slovakia vào năm 2017, ông ta không liên quan đến những kẻ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh ?

Hay Tô Lâm sẽ im lặng ?

Khả năng im lặng lại không phải quá nhỏ.

Ba ngày sau khi Bộ ngoại giao và Bộ nội vụ Slovakia ông khai nêu ra nghi vấn về ‘Tô Lâm làm bình phong’, vẫn không có bất kỳ một phản ứng, dù chỉ ở mức tối thiểu, của Bộ trưởng công an Tô Lâm hay của bất kỳ giới chức có trách nhiệm nào của Việt Nam.

Cần nhắc lại một sự thật im lặng nhưng đầy ý nghĩa : kể từ tháng Tám năm 2017 khi Đức tố cáo mật vụ Việt Nam bắt cóc Trịnh Xuân Thanh và trục xuất ít nhất hai nhân viên ngoại giao của Đại sứ quán Việt Nam tại Đức, cho tới nay phía Việt Nam vẫn chỉ một mực ‘Trịnh Xuân Thanh tự nguyện về nước đầu thú’ nhưng lại chẳng dám có bất kỳ phản ứng công khai hay trục xuất trả đũa nào đối với các nhân viên ngoại giao của Đại sứ quán Đức tại Hà Nội.

Vấn đề cốt yếu sắp tới đây là nếu các cơ quan an ninh và tình báo của Đức và Slovakia trưng ra những bằng chứng cho thấy có mối liên đới giữa ông Tô Lâm với vụ ‘bắt cóc Trịnh Xuân Thanh’, liệu Chính phủ Slovakia sẽ tiến hành ‘các biện pháp tiếp theo’ nào ?

Cần nhìn lại, chỉ ít ngày sau khi nổ ra vụ ‘bắt cóc Trịnh Xuân Thanh’, vào tháng Tám năm ngoái Bộ ngoại giao Đức đã kết thúc bản tuyên bố phản đối Việt Nam bằng câu "Chúng tôi cũng bảo lưu quyền áp dụng thêm các hành động khác ở cấp độ chính trị, kinh tế và chính sách phát triển".

Sau đó, không chỉ trục xuất vài cán bộ ngoại giao của Đại sứ quán Việt Nam tại Đức về nước, Nhà nước Đức còn thẳng tay tuyên bố tạm thời đình chỉ quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam vào tháng 10/2017 và một tháng sau đã thông báo ngừng luôn hiệp định về miễn trừ visa đối với quan chức Việt Nam đi công tác ở Đức.

Slovakia đang được Việt Nam xem là ‘đối tác thân thiện nhất’. Nhưng với cách ứng xử quá ‘thân thiện’ của mật vụ Việt Nam, sẽ không thể trách Slovakia buộc phải có những biện pháp đáp trả trong thời gian tới – tương tự như người Đức đã làm vào năm ngoái.

Thiền Lâm

Nguồn : CaliToday, 06/05/2018

Published in Diễn đàn