Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Có kh thi và tin cy không ?

Đng bng sông Cu Long mênh mông vn có rt nhiu nước vi rt nhiu công trình thy li, nhưng dân vn khao khát nước sch, chìm ngp trong nước bn, đói phù sa, tha mui và kh s vi ô nhim.

song5

Vn c nuôi tôm gia vùng nước ngt [5] (Hình : TuoiTre.vn)

Dn nhp

Đng bng sông Cu Long mênh mông vn có rt nhiu nước vi rt nhiu công trình thy li, nhưng dân vn khao khát nước sch, chìm ngp trong nước bn, đói phù sa, dư phèn, tha mui và kh s vi ô nhim. Các cht thi lng, rn và rác rưới sinh hot c thế cho x hết vào ngun nước không th kim soát và x lý. Không có mt xã hi văn minh nào có th đ t trng (tiu tin, đi tin vào ming giếng) này kéo dài mãi như thế được. Do đó mt quy hoch vi tm chiến lược quc gia như thế vô cùng khn thiết, không ai không ước mong quy hoạch này đt mc đích đến thành công. Nhng phân tích kh thi và kh tín nêu ra trong bài này không có gì vui, người viết ước mong nhng lo ngi y không xy ra, hay gim bt đ mang thêm mt bát nước trong lành gii khát cho con cháu và thế h tương lai.

Gii thiu : Quy hoch tng hpLưu vc sông Cu Long [1]

Quy hoch tng hp lưu vc sông Cu Long (quy hoạch) hay Mekong Delta Master Plan va được ông Trn Hng Hà, B trưởng B Tài nguyên và môi trường, Phó Th tương phê duyt vào ngày 6/3/2023, qua Quyết đnh 174/QĐ-TTg mang tên Quy hoch tng hp Lưu vc sông Cu Long thi k 2021 - 2030, tm nhìn đến năm 2050.

song2

Báo cáo và Quyết đnh phê duyt quy hoạch-Ngun tham kho [1, 2] (Hình : Gov.vn và chinhphu.vn)

Người viết rt trân trng vi n lc các chuyên gia đã đóng góp trí tu vào quy hoạch này và nhìn nhn nhim v này rt khó khăn. Chuyn đi l trình và lch trình, cho mt con tàu đang đi lc đã khó, hung chi cho con tàu to ln như Đng bng sông Cu Long cưu mang vn mng ca 18 triu người. Người viết sn sàng đón nhn nhng quan đim phn hi khác bit nhưng vn khách quan m x và rà soát quy hoạch này vi kh năng khiêm tn ca mình và trình bày sau đây :

quy hoạch này có mc đích bo đm an ninh tài nguyên nước"tôn trng quy lut t nhiên" và "ly tài nguyên nước là yếu t ct lõi", đây là mt văn bn pháp quy v quyết sách bo v an ninh ngun nước, x lý nước thi, kim soát ô nhim, bo đm cht lượng nước cho Đng bng sông Cu Long. Quy hoạch này là mt bn tuyên ngôn, mt khế ước long trng vi 18 triu dân là trong 7 năm quy hoạch này s gii quyết được 100% nhiu t trng bi thm hin có. Vi s mng đó, nếu thành công, quy hoạch này s là mt k tích ngon mc ca lch s dân tc. Nếu quy hoạch thc hin manh mún, b d và tht bi, nim tin và sn nghip ca người dân s b nhn chìm dưới c đáy vc.

Tht vy, đây là mt canh bc chơi hết vn, quy hoạch này phân loi Đng bng sông Cu Long thành ba vùng kinh tế nông nghip : Ngt, L và Mn theo hình sau ; mt s rt ln dân cư hai bên đường biên phân vùng s phi chuyn đi sinh kế đ thích hp vi nó. Da vào nhng văn bn chính thc và các ngun tin công khai v quy hoạch này hin có trên mng, ta có th đ đánh giá đ kh thi và kh tín ca quy hoạch này trước nhng thách đ tim tàng sau đây :

song3

Bn đ phân vùng nước theo quy hoạch lưu vực sông Cửu Long [1] (Hình : Gov.vn)

1. Ch tiêu quá tham vng [1]

Quyết Đnh quy hoạch cam kết thc hin các ch tiêu cơ bn sau đây :

- 100% v trí giám sát dòng chy xuyên biên gii được giám sát t đng, trc tuyến ;

- 100% ngun nước liên tnh được công b kh năng tiếp nhn nước thi, sc chu ti ;

- 100% công trình khai thác, s dng nước, x nước thi vào ngun nước được giám sát vn hành và kết ni h thng theo quy đnh ;

- 50% ngun nước thuc đi tượng lp hành lang bo v ngun nước được cm mc theo quy đnh ;

- 100% nước thi đô th được x lý đt quy chun quc gia trước khi x vào ngun nước, h thng thoát nước chung.

Tt c các ch tiêu trên ca quy hoạch này đu phi đt ch tiêu 100% tr vic cm mc ngun nước 50%. Ngay t mc này, người tng làm quy hoch phi thy quy hoạch này là mt"phi v nhiu ri ro rt khó thành". Không th là chuyn nói chơi ri vì quy hoạch ghi rõ như thế trong văn bn pháp quy và công b rm r liên tc trên các ngun truyn thông báo chí chính thc. Khi thy nhng ha hn quá sc như thế, người dân vn đã ái ngi vì nhng tht bi t các quy hoạch quá kh vn chưa hi phc, dân s không khi ng vc tính kh thi ca quy hoạch này.

2. Ngân sách kinh phí quá thp

Câu hi đu tiên người Vit đt ra là tin đâu ? Tính kh thi ca quy hoạch này rt mong manh vì kinh phí đu tư dành cho quy hoạch rt thp. Theo trang 309 ca quy hoạch, tng mc đu tư thc hin quy hoạch được phê duyt s là 510 t đng (22 triu USD) trong hình trên [1].

song4

Kinh phí và lch trình quy hoạch [1] (Hình : Gov.vn)

Văn phòng Vit Đc Nghiên cu v phát trin bn vng ti Vit Nam ghi nhn ngày 21/6/2022, Quy hoch và Xúc tiến đu tư Đng bng sông Cu Long (Mekong Delta Regional Master Plan and Investment Promotion) có ngân sách ti năm 2025 là 20 t USD hay 910 ln nhiu hơn [3].

Hôm sau ngày 22/6/2022, World Bank, ngun cung cp tài tr vn, cơ quan tài chính đáng tin cy nht, đã ước tính Quy hoch trên cn kinh phí 57 t USD hay 2.590 ln nhiu hơn [4] ; s vn đu tư kinh khng này cao gn 10 ln ngân sách quc phòng, và còn nhiu hơn c ngân sách quc gia. Dù phm vi các quy hoach không ging nhau nhưng vi ngân sách khác nhau c ngàn ln dân phi hiu làm sao ?

Nếu lãnh đo đã tin vào con s 22 triu USD trong báo cáo quy hoạch mà phê duyt tưởng s đt được 100% các ch tiêu phn 1 thì h đã nut phi mt cú la ngon mc. Nếu cho báo cáo quy hoạch này b li khi dch hay viết sai, tng mc đu tư là con s khác ln hơn khut np nơi nào khác, gii giang h s xem đây là mt canh bc bp. Người dân không th nào tin cy vào s liu kinh phí quy hoạch thp như thế nó còn phi giãn n hơn nhiu. Người viết tin chc kinh phí quy hoạch này đã đưa ra là con toán quy hoạch sai, và sai chưa tng có. quy hoạch ln này li do chính ông Trn Hng Hà, vi chc v B trưởng Tài nguyên và môi trường t 2016 đã t đ ngh cho chính ông vi chc v Phó Th tướng phê duyt, do đó ông phi hoàn toàn chu trách nhim xem xét và tr li mt ln sòng phng vi dân v quy hoạch này nếu không nói cho c quy hoạch nhng năm trước.

3. Người dân đng trước canh bc hết vn và cn kit nim tin

Ngay c khi có đ kinh phí, quy hoạch này ch thành công chi khi nào có mt đi ngũ nhân s chuyên môn ti tt c đa phương tng gi kim soát phm cht và phân b lượng ngun nước theo quy hoạch. Cho đến nay, qua na thế k, sau bao nhiêu công trình quy hoạch thy li, dân nhìn xung dòng nước sinh hot khp nơi, ch thy ngày càng đen đm, rác rưởi và hôi thi ; đi ngũ tài nguyên môi trường và quy hoch vn chưa thc hin và duy trì được mt d án tm vóc nào thanh lc hết ô nhim và đo ngược được suy thoái. Tính kh tín ca quy hoạch này không nm trong văn bn quy hoạch mà năng lc trình đ các cán b và quan chc hu trách.

Trang 26 ca quy hoạch là mt bn t kim tho nhng công trình tai hi và đu tư sai lm không h được phc hi đã làm dân mt nim tin :

"Vùng ven bin lưu vực sông Cửu Long đã xây dng 450km đê bin, 1.290km đê sông và khong 7.000km b bao ven các kênh rch ni đng đ ngăn mn, triu cường và sóng bão cho vùng ven bin. Có th nói do vn và tiến đ không cho phép nên đu tư còn thiếu tính đng b, không tp trung, nên nhiu khu vc d án chưa phát huy hiu qu, thm chí còn ny sinh nhng tác đng tiêu cc kéo dài, như h thng Bc Bến Tre (trong đó có cng – đp Ba Lai), h thng Qun L - Phng Hip, h thng Nam Măng Thít".

Ln này không thy có bin pháp nào được mang vào quy hoạch đ ngăn nga nhng bài hc trên tái din. Do đó bước đu quy hoạch phi chng minh bng các d án thí đim vi thành qu thc tế đ thuyết phc dân cư và gy dng li nim tin trước khi tiến hành toàn b quy hoạch. Đu tư vào năng lc cán b và gây dng nim tin dân hin là nhng yếu t then cht còn thiếu vng trong quy hoạch này.

Tht vy, hin tượng trái ngược vi quy hoạch đang din ra ngay trên đng bng sông Cu Long đã được báo Tui Tr báo đng và lan ta trên mng xã hi [5].

"Bây gi sn xut nông nghip Đng bng sông Cu Long rt quái l : ngành thu li ly hàng ngàn t đng đ ráng làm các cng đp ngăn mn vùng ven bin đ trng lúa dù nước ngt rt khan hiếm. Trong khi vùng Đng Tháp Mười, nước ngt quanh năm thì nông dân đào ao, hút nước mn dưới đt lên đ nuôi tôm !

Ngành nông nghip và tài nguyên môi trường ch biết lp biên bn và x pht, ri c đ tình trng tiếp tc m rng thôi sao ?"

song5

Vn c nuôi tôm gia vùng nước ngt [5] (Hình : TuoiTre.vn)

Không ch thế thôi, theo báo Nông Nghip VN [6], hin gi dân đã rơi vào đáy thung lũng tuyt vng và cn kit nim tin, h cào vét luôn lp đt màu m có trên rung đem bán đi [6] đ sng tm hin ti, bt k tuyt l ch h ngay trước mt.

"Sau khi thu hoch lúa đông xuân, nhiu nông dân tnh Vĩnh Long thuê máy xi, máy cày cào xi lp đt mt rung lúa đ bán. Ghi nhn ca báo nhà nước Việt Nam, thc trng này din ra nhiu nơi như : xã Song Phú, Phú Lc, M Lc huyn Tam Bình ; xã Phú Đc, huyn Long H và xã M An, huyn Mang Thít…

Nhng ngày này, phong trào din ra rm r hơn c. Chy theo con đường t Khu đô th mi Song Phú (huyn Tam Bình) v ch Cái Ngang (xã M Lc) huyn Tam Bình s thy nhiu núi đt khng l do người dân thuê máy cày, máy xi cào xi và xe ti ch t rung vào cht đng d tr. Còn riêng ti xã M An trên đường tnh 909 cũng có vic nhiu người cm ci xúc tng cc đt b vào bao, sau đó s có xe ch thu gom v đim tp kết ven l".

song6

Co vét lp đt trên mt rung bán đ sng [6] (Hình : nongnghiep.vn)

Sau na thế k qua người dân Đng bng sông Cu Long đã gánh chu nhng t hi t các công trình ci to thy li thành thy hi, vic đóng cng ngăn sông đ ô nhim tích t không x lý và x nước thi vào dòng không kim soát đã đ cho tài nguyên và môi sinh ngày càng suy thoái. Thm chí tr con ln lên không biết bơi vì nước sông h quá dơ bn và làm chúng nga ngáy. Nim tin vào các quy hoch không còn mà thay vào là ni ng vc và tương lai bp bênh.

Ti sao người dân phi có nhng hành đng thách thc lut pháp và t sát như thế. Ch có th hiu người dân không tin vào quy hoạch, không tin khi phân vùng xong thì ngun nước các nơi s ngoan ngoãn ngt mn mà hin ra theo. Chưa k quy hoạch này khiến người dân phi đem c sn nghip và m hôi ca h phiêu lưu vào mt canh bc chuyn đi sinh kế làm h có th mt tt c và thêm gánh n nn không vc li được. Nếu chuyn rung thành ao mà không có nước l tôm h s chết, nếu đi tôm trng lúa mà thiếu nước ngt lúa h s lép. Không th kéo dài t trng đ vic tr thành khó vn ln ri đem giao cho dân liu. Gii pháp và quy đnh có c rng, nhưng khi cán b mun làm còn phi nhìn quanh vì "lòng còn ngi núi e sông". Hu thun pháp lut và quyết tâm chính tr phi được cơ chế hóa cho cán b thi hành quy hoạch.

4. Qu Bo him Mekong cho người dân

S e ngi ca người dân cn phi gii ta bng mt khế ước bo him. Mt Qu Bo him Mekong song hành vi quy hoạch, bo đm li nhun ti thiu và đn bù 100% thit hi c vn ln n cho dân nhng vùng quy hoạch không thành, mà không phi qua th tc xin cho ; ví d như phm cht nước không đúng và lượng nước không đ cho h canh tác vì đó không phi li ca h.

Kết lun

Đng bng sông Cu Long mênh mông vn có rt nhiu nướcvi rt nhiu công trình thy li, nhưng dân vn khao khát nước sch, chìm ngp trong nước bn, đói phù sa, tha mui và kh s vi ô nhim. Các cht thi lng, rn và rác rưới sinh hot c thế cho x hết vào ngun nước không th kim soát và x lý. Không có mt xã hi văn minh nào có th đ t trng (i đái vào ming giếng) này kéo dài mãi như thế được. Do đó mt quy hoạch tm chiến lược quc gia vô cùng khn thiết, không ai không ước mong quy hoạchnày đt mc đích đến thành công. Nhng phân tích kh thi và kh tín nêu ra trong bài không có gì vui nhưng bt clo ngi nào nêu ra trên đây nếu không xy ra haygim bt tránh né được, người viết ước mongchúng s biến thànhnhng con tôm, ht go hay bát nước trong lành gii khát cho con cháumình và thế h tương lai.

California 17 tháng 3 2023

Phạm Phan Long

Nguồn : VOA, 17/03/2023

V tác gi :

Kỹ sư Phm Phan Long, P.E., Chairman, Viet Ecology Foundation Principal, Moraes/Pham and Associates, Carlsbad, California Principal, Advanced Technologies Consultants, Inc. Air Quality Engineer, South Coast Air Quality Management District, California

Thiết kế h thng gii nhit cho d án h tng Thế k GWR Advanced Water Treatment Plant

C vn trưởng d án công ngh cao cho ASML, Abbot Lab, Genentech, ST Microelectronics, Kaiser Permanente, Solar Turbines, Hughes Research Laboratory, OCWD, UCSD, IVC, RCC, SBC Colleges.
Highest Value Saving Award, Hughes Aircraft Company
Engineer of the Year, AIPE, San Diego, California
Industrial Water Conservation Award, San Diego County Water Authority Facilities Management Excellence Award, AIPE, USA

Ngun tham kho

[1] http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=laws&op=Gop-y-Du-thao-VBQPPL/Du-thao-ho-so-Quy-hoach-tong-hop-luu-vuc-song-Cuu-Long-thoi-ky-2021-2030-tam-nhin-den-nam-2050

[2] https://datafiles.chinhphu.vn/cpp/files/vbpq/2023/3/174-ttg.signed.pdf

[3] https://www.vd-office.org/en/master-plan-for-mekong-delta-in-2021-2030-announced/

[4] https://vietnamlawmagazine.vn/wb-committed-to-support-vietnam-in-implementing-mekong-delta-master-plan-48727.html

[5] https://tuoitre.vn/nuoi-tom-o-ron-nuoc-ngot-dong-thap-muoi-20230304093717519.htm

[6] https://nongnghiep.vn/ban-dat-mat-ruong-tran-lan-o-vinh-long-d345383.html

Additional Info

  • Author Phạm Phan Long
Published in Diễn đàn
lundi, 20 juillet 2020 20:50

Nước bẩn lấy gì rửa ?

Phải chăng ngày xưa đt và nước là mch sng ca con người nên cha ông chúng ta đã gi đt nước là t quc ca mình ?

529560674


Trong một đợt khô hạn đầu năm 2016, người nuôi tôm Việt Nam chờ nước chảy-Ảnh : Christian Berg / Getty Images.

Qu tht, cho đến ngày nay, nếu không có đt và nước thì không th có sinh thái và qua đó, không thể có s sng.

Nhng quc gia may mn như Vit Nam, "rng vàng bin bc", sông ngòi phì nhiêu, thường có tâm lý li. Nhưng ch ba bn thế h na thôi, nhng ngun lc thiên nhiên này s cn kit. Rng s hết "vàng", bin s hết "bc", sông ngòi thì khô cn hoc ô nhiễm.

S phá hoi ca con người vì không biết qun lý môi trường sng, và vì lòng tham vô đáy ca mt s người, thì đến mt lúc nào đó ch là vn đ nhân qu thôi.

Vì "hng" hơn "chuyên"

Vào đu năm ngoái,Đài Tiếng Nói Hoa K đưa bn tin v nghiên cu mi ca nhà đa vt lý Philip Minderhoud thuc Đi hc Utrecht và Vin Nghiên cu Deltares [1]. Minderhoud đã làm lun án tiến sĩ v đng bng trên các sông ln, và hin được xem là chuyên gia hàng đu v st đt đng bng sông Cu Long [2]. Trước đó gn hai năm, Minderhoud đã ph biếnbài nghiên cu ca mình trênIOP Science, vi kết lun : "Trong 25 năm qua, vic khai thác nước ngm đã gia tăng đáng k, biến vùng đng bng t trng thái thy văn gn như không b xáo trn sang tình trng cn kit tng nước ngm" [3].

Minderhoud lun rng, t khi Vit Nam chuyn đi vào cui thp niên 1980 sang nn kinh tế th trường, đưa đến sn xut nông nghip, dân s gia tăng, và đô th hóa, tt c đu cn đến nước ngm ; nhưng vic bơm nước ngm làm trm trng thêm vn đ st đt. Nước ngm được khai thác t đu thế k này, ngày naynó vượt quá 2,5 triu mét khi mi ngày [4]. nh hưởng dây chuyn ca đt b st lún sẽ làm mc nước bin tăng nhanh hơn so vi đt lin, như th đng bng đang chìm xung bin. Thêm vào đó, vì hn hán và vì nước b chn t thượng ngun nên nước mn ngày càng đy sâu hơn vào đt lin, như đã trình bày trongbài đu, làm cho đng bng đi mt vi vn đ nhim mn.

Theo nghiên cu mi thì nếu tình trạng như vậy tiếp diễn và thì Đng bng sông Cu Long, tng mnh danh là va lúa ca Vit Nam, quê hương ca 18 đến 20 triu dân, cung cp lương thc cho 200 triu người, có th b chìm dưới nước vào năm 2100. Vi mc nước bin gia tăng vì s hâm nóng toàn cu, ca sự thay đi khí hu, thì không có hành đng nào có th cu vãn vùng đng bng nhng nơi thp, tuy rng nếu thay đi cách dùng đt có th cu được nhng nơi khác.

Cu Long, chín nhánh sông, bây gi ch còn by, và có nguy cơ s còn bn hay năm, theo mt c vn chính quyn Vit Nam cho biết.

Theo VOA thì Vit Nam hin đang là một quốc gia xut cng go lớn th nhì thế gii (trong khi đó,theo ngun khác thì Vit Nam đang đng th tư, sau n Đ, Thái Lan và M), trong đó 95 phn trăm được sn xut ti Đng bng sông Cu Long, cũng là nơi xut cng 60 phn trăm các loi cá. Năm 2016, Vit Nam b mt 1,6 t M kim vì nạn lụt li và hn hán đã phá hoi 300 triu tn go ti đng bng.

Tóm li, vì sự qun lý ti tệ, lãnh đo thì hng hơn chuyên, cng vi tham ô nhũng lm tràn lan, nên ch trong vòng ba thp niên nay, Đng bng sông Cu Long, đang t va lúa tr thành mt tình cnh vô cùng bi đát.

Dùng nước như vũ khí

Vào cui năm 2019, tiến sĩ Osborne cũng bày ts quan tâm sâu xa ca mình đi vi các đp nước đã và đang được xây bi Trung Quc, cng vi hn hán năm 2019, vi mc nước thp nht trong vài năm qua, to ra mt tình hung nguy cp ti đây [5].

Tiến sĩ Osborne nhn đnh, y ban Sông Mekong (MRC) không có nh hưởng đến các đp nước như ti Lào, mt quc gia thành viên, thì làm sao có tiếng nói gì v các đp nước do Trung Quc xây. Còn khung Hp tác Mekong-Lancang (LMC) ca Trung Quc cũng chng quan tâm gì đến tác hi ca đp nước, khoan nói đến vn đ giòng chy phù sa. Chính vì thế mà Osborne nhìn vin nh ti Mekong hết sức bi quan.

Tiến sĩ Milton Osborne là mt giáo sư và chuyên gia v Đông Nam Á gn 60 năm làm vic, k t năm 1959 khi ông bt đu phc v cho Tòa Đi s Úc ti Phnom Penh ; tng ging dy ti Úc, Anh, M và Singapore. Ông viết nhiu bài trên cơ quan nghiên cuLowy Institute v sông Mekong, và đã cho ra đi 11 cun sách giá tr.

Tiến sĩ Osborne, trongmt bài viết khác, xác đnh rng không nhng Trung Quc không đ cho phù sa chy xung h ngun mà ngược li, mt trong những lý do xây dng đp nước cc ln ti Tiu Loan (Xiaowan) là đ gii hn phù sa ch chy xung hai đp sau đó ti Mn Loan (Manwan) và Đi Triu Sơn (Dachaoshan) [6]. Nghĩa là không đ cho phù sa chy xung xa hơn na. H ngun ra sao thì ra !

Âm mưu ca Trung Quc không ch dng đó. H d tính xây thêm tám đp nước khác, và như thế h có kh năng kim soát gn như toàn b ngun nước trên con sông này. Nếu có xung đt xy ra, Trung Quc có kh năng kim soát nước chy hay không xung các quc gia h ngun, gây tác đng sâu xa đến nn kinh tế nông nghip ti đây, và to ra s hao ht thc ăn.

Theo nhà báo David Hutt thì Trung Quc có th dùng sông Mekong nhưđòn bẫy đ trng pht nhng nước nào chng li các chính sách bành trướng ca h, k c nhng nước nm trong vùng Bin Đông cũng như Sáng kiến Vành đai Con đường (BRI) [7]. Các hc gi nhn đnh Mekong có th là đim nóng ging như Bin Đông th hai, dùng nước như mt th vũ khí, theo Brahma Chellaney, giáo sư chiến lược hc ti New Delhi. Trung Quc có th s dng m hay tt nước ti thượng ngun đ ép, như trường hp Vit Nam, phi nhượng b v các đòi hi ca h ti Bin Đông.

Thế c vây

Bin Đông tr thành đim nóng chính tr trong nhng năm qua. Tun trước ngày 13 tháng By, Ngoi trưởng Hoa K Mike Pompeokhng đnh : "Bc Kinh tuyên b các ngun tài nguyên ngoài khơi trên hu hết Bin Đông là hoàn toàn bt hp pháp, cũng như chiến dch bt nt đ kim soát ca h". [8] Đây có l là li tuyên b mnh m nht ca Hoa K t trước đến nay. Sau đó mt ngày, Tr lý Ngoi trưởng David Stilwell, trong bài nói chuyn trc tuyến vi Trung tâm Nghiên cu Chiến lược và Quc tế (Center for Strategic and International Studies),nhn đnh rng Bc Kinh đang áp dng ch trương "Mnh là(m) đúng" (Might makes right) ti Bin Đông ; rng Bc Kinh đang n lc đ phá hoi ch quyn ca các quc gia ven bin khác và không đ h tiếp cn các ngun tài nguyên ngoài khơi ; rng tài nguyên này thuc v các quc gia đó, không thuc v Trung Quc. Stilwell tuyên b Bc Kinh mun thng tr, mun thay thế lut pháp quc tế bng s cai tr bi sự đe da và ép buc [9].

Trong khi thế gii tp trung lo gii quyết Covid-19, Trung Quc li tăng cường các hot đng ca h ti Bin Đông. Họ không quên chiến thut "dương đông kích tây" và tiếp tc sử dụng các chiến lược cùng những bin pháp đ xiết cht hu bao ca các quc gia trung và h ngun sông Mekong.

Cách đây hai năm, trong bài Thế C Vây, tôi cũng trình bày các vn đ này như sau.

"Điều khiển được lượng nước chảy dọc sông Mekong có nghĩa là kiểm soát được thực phẩm của hàng triệu người đang dựa vào mạch sống mà nó mang lại [10]. Trong 11 dự án đập nước điện hiện nay có hơn một nửa có bàn tay Trung Quốc nhúng vào, với dung lượng dự trù hơn 15000 MW. Các đập nước này có thể lưu trữ 23 tỷ khối nước, chiếm 27 phần trăm lượng nước chảy của sông này giữa Trung Quốc và Thái Lan. Trung Quốc có ưu thế của thượng nguồn sông Mekong, lại sử dụng tối đa lợi thế đó bất kể các quốc gia trung hay hạ nguồn ra sao. Họ xem như thế cờ Dominos. Khi muốn, họ có thể xả nước ở một hay vài đập mà không cần thông báo trước. Các kênh đập ở dưới khi biết phải tìm cách xả nước cấp bách qua các ngã đập tràn, mặc dầu làm như thế sẽ ảnh hưởng đến nguồn điện lực, nhưng không có cách nào khác. Cách xả nước như thế có nguy cơ gây lụt lội dưới hạ nguồn hoặc làm hư hại các thành đập. Điều này đã xảy ra và các đập của Trung Quốc ihoặc không hề báo động cho các đập phía dưới, như tại Lào. Thêm vào đó, dự án có tên "gieo mây" (cloud seeding) của Trung Quốc tại Tianhe dự trù tăng lượng thu hoạch nước mưa lên 10 tỷ khối nước, chiếm 7 phần trăm số lượng tiêu dùng cho dân số Trung Quốc. Lượng nước này có thể được tiếp liệu vào sông Mekong và các nhánh sông khác tại Trung Quốc. Điều đó có nghĩa là Trung Quốc sẽ sử dụng để trừng phạt, chế tài hay cảnh cáo các nước hạ nguồn khi cần. Hoạ vô đơn chí : 70 phần trăm các sông và rạch của Trung Quốc bị ô nhiễm môi trường trầm trọng, cho nên các nước hạ nguồn sẽ lãnh đủ.

Bằng cách phá đảo nhỏ, gềnh và đá dọc bờ sông, Trung Quốc đã làm rộng các nhánh sông để thuyền bè của họ đi lại dễ dàng. Họ đã biến sông Mekong thành một ác mộng chiến lược. Ủy ban Sông Mekong, thành lập năm 1995 để giải quyết các tranh chấp này, nhưng thái độ của Trung Quốc là câu giờ, hống hách, trịch thượng, "cách của tôi, còn không xin miễn". Họ tự lập ra một cơ quan mới có tên khung Hợp tác Lancang Mekong, và sử dụng củ cà rốt vào tháng Ba năm 2016 bằng cách xả nước cho các quốc gia hạ nguồn đang bị hạn hán. Lấy tên là hợp tác, nhưng Elliot Brennan cho rằng nó là tiền đề để giải quyết tranh chấp, không phải hợp tác".

Vài nhận định

Người Vit Nam không l gì vi các th đon chèn ép ca gii lãnh đo chính tr chuyên quyn ti Trung Quc trong my nghìn năm qua.

Ngày xưa khi chưa có các phương tin truyn thông hin đi, mang tính đi chúng, người Vit vn biết các him ha ln lao t ch trương bá quyn ca Trung Quc, bng cách truyn ming nhau. trong máu người Vit đã có tinh thn bt khut chng ngoi xâm, không cn ai bo ai, và bt k vua quan hay lãnh đo quc gia có lp trường ra sao.

Ch t na thế k 20 tr đi, s đc tôn đc quyn đã lên tuyt đnh đ ri lãnh đo chính tr phn ln câm như hến khi Trung Quc dương tây kích đông và dương đông kích tây. Người dân đi biu tình chng Trung Quc thì li b đàn áp. Lp trường quc gia đi vi các vn đ này thì bt nht, hèn nhát, và không có gì rõ ràng.

c[11].

Nước, mch sng và là ngun quan trng cho kinh tế ti Vit Nam, b Trung Quc dùng như vũ khí xiết c người dân Vit Nam và các quc gia khác ti h ngun.

Người dân Vit Nam, không ch 20 triu người sng nương ta vào sông Mekong, mà tt c 97 triu dân hôm nay, cn biết rõ, và cn được giáo dc, v mi him ha đang đến. Ch có thông tin, giáo dc, kh năng biết suy nghĩ đc lp, có sáng kiến, biết t gii quyết vn đ, biết khai dng các kiến thc và công ngh ti tân nht, và nht là có tinh thn ch đng và được y nhim (empowerment), đ tìm ra nhng phương thc hiu qu nht hu cu vãn tình thế nguy bách đang treo si dây thòng lng lên c và lên toàn đt nước Vit Nam.

Nếu lòng còn thiết tha vi vn mnh dân tc, tt c chúng ta đu có th góp phn mang li s thay đi này, dù nh, dù mun và dù không th đo ngược tình thế hoàn toàn, nhưng "còn nước còn tát". Chúng ta không th ngi nhìn Đng bng Sông Cu Long đang dn dn biến mất, và bao nhiêu him ha bao vây sinh thái Vit Nam.

Nước bn ly gì ra đây ?

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 20/07/2020

Tài liu tham kho :

1. David Boyle, "Huge Land Loss Predicted for Vietnam's Mekong Delta ", VOA East Asia Pacific, 16 February 2019.

2. News, "‘Soil subsidence is a hidden assassin’", Utrecht University, 14 February 2019.

3. P S J Minderhoud et al 2017 Environ. Res. Lett. 12 064006, "Impacts of 25 years of groundwater extraction on subsidence in the Mekong delta, Vietnam ", IOP Publishing, 1 June 2017.

4. Minderhoud, P.S.J., Erkens, G., Pham, V.H., Bui, V.T., Erban, L., Kooi, H., Stouthamer, E., 2017. Impacts of 25 years of groundwater extraction on subsidence in the Mekong delta, Vietnam. Environ. Res. Lett. 12. doi:10.1088/1748-9326/aa7146. "The Mekong Delta is threatening to drown due to the pumping of groundwater ", Knowledge journal / Edition 1 / 2018.

5. Milton Osborne, "Mekong : When the river runs dry ", The Interpreter, Lowy Institute, 6 September 2019.

6. Milton Osborne, "It’s not just melting glaciers that endanger the Mekong and its region ", The Interpreter, Lowy Institute, 25 June 2019.

7. David Hutt, "Water war risk rising on the Mekong ", Asia Times, 16 October 2019.

8. Mike Pompeo, "U.S. Position on Maritime Claims in the South China Sea ", Press Statement, US Department of State, 13 July 2020.

9. David Stilwell, "The South China Sea, Southeast Asia’s Patrimony, and Everybody’s Own Backyard ", Remarks – Centre for Strategic and International Studies (Virtual), US Department of State, 14 July 2020.

10. Elliot Brennan, "China eyes its next prize – the Mekong ", Lowy Institute, 5 June 2018.

11. Li Jiangang, "How close can US and Vietnam be ? ", Global Times, 16 July 2020 ; "Hoàn Cầu Thi Báo : VN sẽ trắng tay nếu đu dây Mỹ tăng cường sức mạnh ở Biển Đông ", VOA Tiếng Vit, 16 July 2020.

Additional Info

  • Author Phạm Phú Khải
Published in Diễn đàn

Sông Mekong là con sông lớn nhất ở Đông Nam Á và là một trong những con sông lớn trên thế giới. Về độ dài, sông Mekong xếp hàng thứ 12 trên thế giới với dòng chảy kéo dài 4800 km. Sông Mekong khởi nguồn từ cao nguyên Tây Tạng (hiện đang bị Trung Quốc chiếm đóng và coi là một bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc) và nó chảy qua lãnh thổ của Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia rồi đổ vào khu vực Đồng bằng sông Cửu long ở miền Nam Việt Nam, và từ đây, nước trên dòng Mekong đổ ra biển Đông.

cuulong1

Hình minh họa. Một ngư dân trên dòng sông Mekong ở Lào hôm 20/9/2019 - AFP

Trung Quốc và Myanmar là hai quốc gia nằm ở thượng nguồn. Khu vực hạ nguồn sông Mekong nơi dòng chảy đi qua các quốc gia Lào, Thái lan, Campuchia và Việt Nam, khu vực này là địa bàn sinh sống của hơn 65 triệu người, hầu hết là cư dân nông nghiệp.

Sông Mekong là tên gọi quốc tế, nó còn được gọi bằng các tên khác. Người Tây Tạng gọi nó là Zachu. Tại Trung Quốc nó được gọi là sông Lan thương, người Lào gọi nó là sông Menam (sông Mẹ), hồ nước ngọt khổng lồ từ Mekong đổ vào Campuchia được người Campuchia gọi là Biển hồ Tongle Sap, đến Việt Nam, theo truyền thuyết xưa, sông Mekong đổ ra biển Đông theo chín cửa biển nên người dân nơi đây ví như chín con rồng, nên được gọi là sông Cửu long.

Sông Mekong giàu tài nguyên thiên nhiên hơn bất kỳ con sông nào khác trên thế giới. Sông Mekong mang trong lòng nó hơn 1500 loài cá nước ngọt khác nhau. Lượng thủy sản đánh bắt hàng năm trên dòng Mekong được tính toán vào khoảng 2 triệu tấn, gấp đôi lượng thủy sản đánh bắt trên biển Bắc.

Các tranh chấp về việc sử dụng nguồn nước quốc tế đang được nảy sinh trên dòng sông Mekong. Đây thực sự là một con sông quốc tế, thế nhưng mỗi một quốc gia ven sông lại có những tính toán riêng cho lợi ích của mình, đặc biệt là các quốc gia thượng nguồn như Trung Quốc. Trong đó các dự án xây các con đập phục vụ các công trình thủy điện ở vùng thượng nguồn luôn ẩn chứa các mối đe dọa cho dân cư vùng hạ nguồn, khi dòng nước bị ngăn lại, khiến cho môi trường thủy sinh bị thay đổi, và cuộc sống người dân phụ thuộc vào con sông này bị ảnh hưởng nặng nề.

Các quốc gia ven sông Mekong đã tích cực phát triển các nhà máy thủy điện trên dòng Mekong, Trung Quốc đã và đang xây 11 nhà máy thủy điện. Ngoài ra, Trung Quốc cũng đang dự định xây thêm 20 con đập trên dòng sông này. Lào đang cho xây dựng đập cho dự án thủy điện Xayaburi và đang có dự án xây 11 nhà máy thủy điện tiếp theo. Dự án xây đập chắn Xayaburi đã bị nhiều quốc gia trên thế giới lên tiếng phản đối vì nó chưa thực hiện nghiên cứu đầy đủ về ảnh hưởng đối với sự biến đổi môi trường và có phương án giải quyết thích hợp, đảm bảo cuộc sống của cư dân vùng ven sông này không bị chịu tác động xấu.

cuulong2

Hình chụp vệ tinh đập Xayaburi trên dòng Mekong ở Lào hôm 24/12/2017 - Reuters

Một số nhà nghiên cứu chỉ ra nguyên nhân đe doạ nguồn sống ở Đồng bằng sông Cửu long gồm hai nguyên nhân : Tác động của biến đổi khí hậu và ảnh hưởng của các đập thuỷ điện, trong đó, ảnh hưởng của các con đập ở thượng nguồn mới là nguyên nhân chính.

Báo cáo đánh giá môi trường của Uỷ hội sông Mekong (MRC) năm 2010 đã nhận định có nhiều thiệt hại kinh tế khi những đập nước trên dòng chính được xây dựng, riêng thiệt hại về lượng thủy sản ước tính khoảng 476 triệu USD mỗi năm, 54% ruộng vườn dọc theo con sông sẽ bị biến mất, thiệt hại về nông nghiệp ước tính khoảng 49,1 triệu USD mỗi năm, chưa kể đến việc ảnh hưởng đến nông nghiệp và đời sống của 20 triệu cư dân nông nghiệp Việt Nam sống dựa vào con sông này sẽ bị ảnh hưởng mà không thể tính toán được thiệt hại là bao nhiêu.

MRC cũng dự báo rằng khu vực hạ lưu Mekong sẽ sụt giảm 40% các đàn cá vào năm 2020, và đến năm 2040 sẽ bị mất khoảng 80% các loài cá nước ngọt ở đây, chủ yếu là do tác động của các đập thuỷ điện ở vùng thượng lưu Mekong, mà các đập này chủ yếu là của Trung Quốc hoặc liên quan đến Trung Quốc.

Nằm ở cuối nguồn của Mekong, Việt Nam là nước chịu thiệt hại nặng nề nhất khi dòng Mekong bị tác động. Báo chí gần đây đã cho biết 10/13 tỉnh thành ở Đồng bằng Sông Cửu long bị nước mặn xâm nhập do lượng nước ngọt giảm [1]. Trong đó, tỉnh Bến tre mới đây đã phải ban bố tình trạng khẩn cấp bởi lý do nước mặn xâm nhập địa bàn toàn tỉnh [2].

Một nghiên cứu của Trường đại học Fulbright Việt Nam gần đây cho biết, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có thể sẽ thiệt hại mỗi năm 40 tỉ USD nếu không có chính sách thích ứng kịp thời [3].

Trong một cuộc hội thảo năm ngoái tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, giới chức chính quyền và các nhà nghiên cứu cho biết sự suy giảm của khu vực này chịu ảnh hưởng bởi các đập thuỷ điện ở thượng nguồn [4].

Còn một nhà nghiên cứu người Mỹ, trong cuốn sách của ông ta "Những ngày cuối cùng của dòng Mekong hùng mạnh" cho rằng, Trung Quốc đang tăng cường trữ nước trên các đập thuỷ điện trên đất của họ, tại thượng nguồn Mekong, nhưng không phải vì mục đích lấy điện mà vì muốn tích trữ nước cho tương lai [5]. Việc trữ nước cũng có thể bao gồm các mục đích địa chính trị, trong đó sẽ "trừng phạt" các nước cuối nguồn bằng cách đóng nguồn nước từ trên thượng nguồn lại.

Sự tham lam của các quốc gia thượng nguồn, đặc biệt là Trung Quốc, đã khiến dòng Mekong giảm lượng nước nghiêm trọng. Điều đó sẽ dẫn tới "cái chết trong tương lai" của Đồng bằng sông Cửu long - vốn được coi là vựa lúa của Việt Nam.

Yến Nhi

Nguồn : RFA, 16/01/2020

[1] https://thegioihoinhap.vn/nong-nghiep-4-0/8-13-tinh-thanh-o-dbscl-bi-man-xam-nhap-sau/?fbclid=IwAR1iKUBSE8MAmBteXqSis0HeahGsUWwaDQMFxk3jQ8_KzThzn6NaBWQTPZE

[2] https://tuoitre.vn/nuoc-man-bao-trum-toan-tinh-ben-tre-ban-bo-tinh-huong-khan-cap-20200114135409743.htm?fbclid=IwAR2QQSJlrT3m3uGk_s-3rT_NnD7fGzQojJDN4ta4Bn8KGcMUanKeS8qLO2Y

[3] https://fulbright.edu.vn/vi/dong-bang-song-cuu-long-doi-mat-thiet-hai-hang-chuc-ty-do-moi-nam/?fbclid=IwAR1vn14luqMZszDuILS1UJIKYebRgnomhzsRxoILbKUQJYKQb21CLVEdRvU

[4] https://tuoitre.vn/thuy-dien-thuong-nguon-mekong-lam-giam-90-phu-sa-dbscl-20190618115945503.htm

[5] https://vnexpress.net/the-gioi/chuyen-gia-my-trung-quoc-xay-dap-tren-mekong-khong-de-lay-dien-3993662.html?fbclid=IwAR353o-0aeTddLANf2pPvXTZhdBUssh4QVV7fmzctwE0TBVoecdN3oJGhXU

Additional Info

  • Author Yến Nhi
Published in Diễn đàn

Việt Nam điều tra bán phá giá nhôm nhập từ Trung Quốc (VOA, 15/01/2019)

Bộ Công thương Vit Nam mi tiến hành vic điu tra v bán phá giá mt s sn phm bng nhôm nhp t Trung Quc, theo báo chí trong nước.

buon1

Sông Mekong, dài 4.350km, chảy từ bình nguyên Tây Tạng của Trung Quốc dọc xuống biên giới các nước Myanmar, Lào, Thái Lan, qua Campuchia rồi đổ vào Việt Nam, nơi sông được gọi là Cửu Long.

Sông là nguồn sống, đem lại phù sa màu mỡ và nguồn cá cho các cộng đồng dân cư dọc sông từ hàng ngàn năm nay.

Tại Việt Nam, giới chức địa phương vùng đang chật vật đối phó với tốc độ xói mòn, sạt lở nhanh chóng, vốn đang đe dọa tới nhà cửa, sinh mạng của người dân.

Các chuyên gia nói việc chặn dòng xây đập ở thượng nguồn khiến phần trầm tích quan trọng bị đọng lại ở các hồ chứa. Đây vốn là phần vô cùng cần thiết, tác động tới dòng chảy của sông Mekong.

Thêm vào đó, tình trạng khai thác cát bừa bãi để phục vụ ngành xây dựng vốn phát triển rất nhanh chóng tại Việt Nam, càng làm dòng chảy bị tác động.

Tuy nhiên, để tạo được thay đổi hay để kiểm soát được hai vấn đề trên, là điều khó khăn.

Ông Đào Trọng Tứ, Giám đốc Mạng lưới Sông ngòi Việt Nam nói rằng việc các nước khác xây đập thủy điện ở thượng nguồn là điều Việt Nam khó ngăn cản, chỉ có thể tìm các hợp tác để hạn chế tác động tiêu cực mà thôi.

Vấn đề bắt đầu từ việc Trung Quốc xây các nhà máy thủy điện đầu tiên ở thượng nguồn sông Mekong, một số chuyên gia nói.

Việc này khiến Lào, Campuchia và Thái Lan trở thành nguồn cung cấp phù sa chính khi sông chảy tới Việt Nam

Nhưng việc khai thác cát tại Campuchia đã bùng nổ từ hơn 10 năm qua, một phần do nhu cầu lớn từ Singapore, mua cát để bồi đắp đất, lấn biển.

Tình trạng này nghiêm trọng tới mức trong năm 2017, Phnom Penh đã quyết định cấm vĩnh viễn việc xuất khẩu cát của Campuchia.

*******************

n 260 phụ nữ Nghệ An ‘vắng mặt lâu ngày’, nghi rơi vào đường dây buôn bào thai sang Trung Quốc (VOA, 15/01/2019)

Tình trạng buôn bán bào thai đang r lên Ngh An gn đây trong lúc chính quyn lúng túng v cách đi phó vi loi ti phm mi này vì chưa có quy đnh c th v pháp lý.

buon3

Một ph n Ngh An tr v t Trung Quc sau khi bán con. nh : báo Ngh An.

Theo báo cáo vừa được UBND tnh Ngh An công b, hin toàn tnh có 263 ph n, tr em "vắng mt lâu ngày" đa phương. Gii hu trách nghi có th h đã rơi vào đường dây buôn bán người và bào thai sang Trung Quc.

Tình trạng buôn người đã nghiêm trng đến mc UBND tnh Ngh An phi ban hành "văn bn tăng cường công tác phòng, chng mua bán người, mua bán bào thai trên đa bàn" hôm 9/1, theo trang tin chính thc ca tnh.

Theo đó, "thủ đon mi" ca ti phm buôn người là tìm đến nhng gia đình vùng núi có ph n mang thai sp sinh (khong 6-8 tháng) và d d đưa sang Trung Quc sinh ri bán con lại cho người Trung Quc.

Báo cáo cho biết tính đến tháng 11/2018, ti huyn Kỳ Sơn đã có 25 trường hp ph n mang thai người dân tc thiu s sang Trung Quc đ. Trong đó, công an xác minh được 6 trường hp đã bán con Trung Quc sau khi sinh con ra và mỗi trường hp được nhn t 80 triu đến 140 triu đng. Nhiu trường hp "vng mt lâu ngày" khác vn chưa xác minh được.

Trước tình trng buôn bào thai ngày càng tr nên ph biến, Đi tá Nguyn Hu Cu, Giám đc Công an Ngh An, cho biết trên báo Nghệ An hôm 12/12 rng tnh này đã phi gi văn bn lên trung ương đ "xin ý kiến" x lý vì hin pháp lut Vit Nam vn chưa có quy đnh c th v vn đ này.

Theo nguồn tin này, B Lut Hình s Vit Nam hin nay có đến 5 ti danh liên quan đến hành vi mua bán người nhưng li không h đ cp đến vic mua bán bào thai.

"Trong các vụ án này không có b hi nên không th x lý được. B hi đây chính là nhng bào thai", báo Ngh An dn li người đng đu công an tnh nói.

Các huyện được xem là trng đim của nạn buôn bán người bao gm Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hp.

**********************

Đài Loan bắt giữ 12 phụ nữ Việt nghi ngờ bán dâm (RFA, 15/01/2019)

Cơ quan quản lý xuất nhập cảnh của Đài Loan (NIA) hôm 15/1 cho hãng tin CNA biết có 12 phụ nữ Việt Nam đã bị bắt giữ gần đây ở Tainan với nghi ngờ có hoạt động mại dâm. Phần lớn những người này đều vào Đài Loan hoặc không có visa hoặc theo visa du lịch.

buon4

Hình minh họa. Hai phụ nữ Việt Nam thuộc số những người bỏ trốn khi đến Đài Loan bị nhân viên xuất nhập cảnh Đài Loan dẫn đi ở thành phố Đài Bắc hôm 28/12/2018 - AFP

CAN trích lời một giới chức của NIA cho biết dựa theo tin báo, cảnh sát nước này đã tìm thấy những phụ nữ làm việc tại một số phòng massage ở thành phố Đài Nam. Dịch vụ massage và mại dâm của những phụ nữ Việt Nam được quảng cáo trên mạng xã hội, tin nhắn.

Theo NIA, một phụ nữ Việt có họ Nguyễn, 45 tuổi và có chồng là người Đài Loan, đã dứng ra cùng những người bạn của mình tuyển dụng các phụ nữ Việt Nam vào làm ở các cơ sở massage.

Đại diện NIA cho biết trong số 12 người bị bắt, 9 người bị bắt tại 3 cơ sở massage, hai người nữa bị bắt khi đến sân bay. Ngoài ra cảnh sát còn thu giữ được 580.000 Đài tệ (tương đương 18.820 đô la) tiền mặt. 11 người phụ nữ bị bắt sẽ bị trục xuất về nước sau khi bị xét hỏi, còn cô Nguyễn sẽ phải chịu hình phạt liên quan đến tội mua bán dâm.

Published in Việt Nam