Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

mardi, 05 décembre 2023 15:35

Bơm tiền và tăng ‘chưởng’ !

Bt k khuyến cáo ca các chuyên gia kinh tế c trong ln ngoài Vit Nam, gii lãnh đo h thng chính tr, h thng công quyn ti Vit Nam vn xem tăng trưởng GDP như mt th trang sc đ chng t s "sáng sut và tài tình" ca c cá nhân ln h thng.

tangtruong1

Hình minh ha.

C h thng chính tr, h thng công quyn ln h thng truyn thông chính thc ti Vit Nam đang sôi sùng sc vì... "còn mt triu t đng chưa được bơm vào nn kinh tế" trong khi sp hết năm. Có nơi như Thành phố Hồ Chí Minh đã t chc "đt thi đua cao đim 60 ngày nhm hoàn thành ch tiêu gii ngân vn đu tư công ca năm nay" nhưng đến gi t l gii ngân vn đu tư công ca Thành phố Hồ Chí Minh ch đt chng 45% so vi kế hoch(1).

S dĩ gii hu trách quay qut vi vic "thúc cho tin chy vào nn kinh tế" vì năm nay, Vit Nam tiếp tc không đt được ch tiêu tăng trưởng GDP như d tính (thay vì tăng trưởng GDP phi là 6,5% nhưng theo ước tính mi nht thì ch đt được khong 5%). Lý do khiến chính quyn Vit Nam st rut, thúc ép gii ngân vn đu tư công vì "gii ngân được 95% kế hoch vn đu tư công thì s thúc GDP tăng thêm 1,3%(5).

Bt k khuyến cáo ca các chuyên gia kinh tế c trong ln ngoài Vit Nam, gii lãnh đo h thng chính tr, h thng công quyn ti Vit Nam vn xem tăng trưởng GDP như mt th trang sc đ chng t s "sáng sut và tài tình" ca c cá nhân ln h thng. Năm 2018, khi phân tích và lp li khuyến cáo đng chy theo GDP bng mi giá, bà Phm Chi Lan mt chuyên gia kinh tế nhc đến điu đã tng xy ra dưới thi ông Nguyn Tn Dũng làm Th tướng : Khi nhn ra không th đt được mc tiêu tăng trưởng GDP ca năm, chính ph thúc ép hút thêm mt triu tn du đ bán bt k giá du thế gii đang gim rt mnh. Tuy bán du trong bi cnh đó s l nng nhưng bán đi mt triu tn đu s đy GDP lên. Tương t, chính ph bt ngành than khai thác thêm than dù đang đng chín triu tn than. Chưa k đến chuyn xào nu d liu đ đt yêu cu(3) !

Song nhng phân tích và khuyến cáo ca các chuyên gia vn như "nước đ đu vt", t Ban chấp hành trung ương đng, đến quc hi, chính ph vn xem "tăng trưởng GDP" như mc tiêu duy nht và sn sàng vét ngân kh dc hết vào các d án đu tư công đ đt được... "thành tích tăng trưởng" k c khi "nhiu b, cơ quan trung ương và đa phương gii ngân dưới mc trung bình c nước, thm chí xin tr li vn kế hoch năm 2023" và các "ng h viên" như ông Nguyn Bích Lâm cu Tng cc trưởng Tng cc Thng kê buc phi tha nhn, đó chính là bng chng cho thy "quy trình phân b vn đu tư dàn tri theo phương châm ‘c làng cùng vui mà chưa đ ý ti thc trng v môi trường pháp lý, th chế, năng lc và kh năng hp th vn đu tư ca mt s b, cơ quan trung ương và đa phương trong thc hin gii ngân vn đu tư công" !

***

tangtruong2

Suy thoái, lm phát vn đã và đang là vn nn toàn cu nhưng không như nhiu quc gia khác, h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam chưa đưa ra được bt k gii pháp nào tht s hu ích đ h tr doanh gii, n đnh dân sinh, to ra s hi phc tht s sau nhng biến đng do đi dch Covid 19. Xin nhc li vài chuyn liên quan đến Nam Hàn đ có cơ s so sánh v bn cht vic bám đui "ch tiêu tăng trưởng GDP"...

Tháng 3/2021, song song vi vic ni lng các bin pháp phòng nga Covid-19 vì duy trì các bin pháp có tính cưỡng ép (hn chế đi li, cm ăn ung ti ch,) s gia tăng gánh nng cho tiu thương và các cơ s sn xut, kinh doanh nh, đng thi đ h tr các thành phn yếu thếvà giúp nn kinh tế hi phc, chính quynNam Hàn quyết đnh cp gói h tr khn cp ln th tưcho nhng ngườithuc thành phn yếu thế. Bên cnh đó chính quyn Nam Hàn đã chi 110 ngàn t Won (tương đương 91 t M kim) đ giúp khong 900.000 người làm vic trong lĩnh vc dch v đã mt vicvà thc hin hàng lot bin pháp c th đ giúp các cơ s sn xut, kinh doanh nh, các doanh nghip gim chi phí tuyn dng, chi phí lao đng, h tr đào to ngh nhm đt mc tiêu tái to 900.000 vic làm ngay trong quý 1/2021 (4).

Tháng 4/2022, khi giá du thế gii thăng thiên, chính quyn Nam Hàn công b ba gói h tr mi đ gim bt sc nng do giá du thô leo thang vn đang đè trên vai doanh gii và dân chúng :Thuế xăng du tiếp tc được gim thêm 10%, nâng t l thuế được gim lên 30%. Công b mc tr cp chi phí xăng du cho xe buýt, xe vn ti. Gia hn vic áp dng thuế sut là 0% đi vi LPG (khí t nhiên hóa lng loi nhiên liu đang được nhiu phương tin vn chuyn cá nhân và vn ti công công ti Nam Hàn s dng thay xăng, du) đến tháng 7. Công b kế hoch tr cp trong ba tháng cho xe buýt, xe vn ti, tàu ch hàng ven bin vn hành bng du diesel. Do nhiu taxi và xe vn ti nh (phn ln có ch là tiu thương) s dng LPG, ngoài vic gia hn thuế sut 0%, chính ph Nam Hàn gim 30% thuế doanh thu đi vi phương tin giao thông - vn ti dùng LPG.

Đ gim bt khó khăn cho doanh gii, chính quyn Nam Hàn quyết đnh áp dng mc thuế nhp cng là 0% cho ti cui 2022 đi vi nhôm tm dùng trong sn xut pin th cp và xe hơi. Tăng lượng d tr sáu loi kim loi khác lên mc 250.000 tn. Do lượng ngũ cc nhp cng t Ukraine khiếm ht, chính quyn Nam Hàn tìmnhp thêm bp t các ngun khác, kèm cam kết, nếu giá c và cung cu nông sn bt n s m kho d tr lương thc đ cung cp cho các ch bán s trên toàn quc. Đ gim gánh nng chi phí sinh hot, chính quyn Nam Hàn tuyên b dành h tr có tính cách ưu đãi cho nhng đa phương có bin pháp c th nhm gi giá nước sch, phí x lý nước thi... n đnh.Thông qua KBS(ging như VTV), chính quyn Nam Hàn đ ngh doanh nghip nhanh chóng làm cho vic gim thêm thuế xăng du th hin rõ ràng trong giá bán đ dân chúng Nam Hàn có th cm nhn ngay được hiu qu ca các gói h tr(5).

tangtruong3

Tháng 10 năm nay, ngay sau khi xung đt gia Hamas và Israel bùng phát, chính quyn Nam Hàn đã t chc mt cuc hp bt thường đ tho lun v tác đng ca cuc chiến đi vi hot đng xut cng ca Nam Hàn.Bi lo ngi xung đt s nh hưởng bt li đến xut cng, hot đng sn xut ni đa và rng hơn là kinh tế - xã hi quc gia nên chính quyn Nam Hàn đã quyết đnh thành lp "Nhóm hành đng khn cp" đ theo dõi, d báo và khuyến ngh điu chnh chính sách. Ngoài các viên chc chính ph, nhóm còn có đi din ca Hip hi Thương mi quc tế Nam Hàn (KITA), Cơ quan xúc tiến thương mi và đu tư Nam Hàn (KOTRA), Tng công ty bo him thương mi (K-Sure).Nhóm va phi hp vi các Tùy viên quân s ca Nam Hàn khu vc Trung Đông, va thiết lp kênh liên lc vi các doanh nghip đã đu tư vào khu vc này cũng như các doanh nghip xut cng hàng hóa vào khu vc này đ thu thp thông tin, khuyến ngh điu chnh chính sách h tr, đng thi s tìm kiếm đi tác d phòng cho các doanh nghip Nam Hàn nếu vì chiến tranh không th duy trì quan h vi nhng đi tác hin ti. K-Sure cũng cam kết s nâng hn mc bo lãnh tín dng xu t khu lên 1,5 ln, gia hn bo lãnh cho các doanh nghip bt k quy mô (nh, va hay trung bình). Nếu xy ra ri ro, K-sure cam kết s tr chi phí bo him trong vòng dưới mt tháng, quá thi hn này K-sure s chi tr 80% s tin thit hi.Cho dù xung đt ti Trung Đông chưa nh hưởng ln ti xut cng ca Nam Hàn nhưng vì khó d đoán tác đng ca xung đt, chínhquyn Nam Hàn cam kết s cùng vi các cơ quan hu trách ch đng tìm gii pháp đi phó, không đ xung đt tác đng tiêu cc đến hot đng xut cng đang được ci thindù kim ngch xut cng sang khu vc Trung Đông ch chiếm khong 3% tng kim ngch xut cng ca Nam Hàn (6).

***

Ngoài chuyn dùng nhng biến đng trên thế gii và khó khăn ca kinh tế toàn cu như thùng rác... đ trút toàn b trách nhim v thc trng kinh tế - xã hi càng ngày càng bi đát vào đó, ti sao các viên chc lãnh đo h thng chính tr, h thng công quyn Vit Nam không th làm nhng chuyn như thiên h đã và đang làm mà ch quan tâm đến vic phi đt "ch tiêu tăng trưởng GDP" ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 05/12/2023

Chú thích

(1) https://tuoitre.vn/thang-cuoi-nam-2023-bom-1-trieu-ti-dong-vao-nen-kinh-te-kip-khong-2023120307544837.htm

(2) https://tuoitre.vn/dau-tu-cong-thuc-cho-tien-chay-20230912091454078.htm

(3) https://tiasang.com.vn/dien-dan/khong-nen-chay-theo-gdp-bang-moi-gia-12563/

(4) http://world.kbs.co.kr/service/news_view.htm?lang=v&Seq_Code=48976

(5) http://world.kbs.co.kr/service/contents_view.htm?lang=v&menu_cate=issues&id=&board_seq=420945&page=1&board_code

(6) http://world.kbs.co.kr/service/news_view.htm?lang=v&Seq_Code=60435

Additional Info

  • Author Trân Văn
Published in Diễn đàn

Những năm gần đây tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội GDP của Việt Nam trồi sụt, có xu hướng giảm. Các nhà lãnh đạo nỗ lực "ưu tiên tăng trưởng". Trước tình hình không đạt mục tiêu tăng trưởng 6-6,5% ấn định cho năm 2023, trong phiên bế mạc 29/11/2023 của Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa 15 ông Chủ tịch Quốc hội phát biểu ‘nhắc lại’ ưu tiên này cho năm 2024 và các năm còn lại nhiệm kỳ 2021-2026.

phuongtay1

Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden (trái) và Chủ tịch nước Việt Nam Võ Văn Thưởng (phải) tại Hà Nội hồi tháng 9/2023. AFP

Tại phiên toàn thể này các Nghị quyết được ban hành về thúc đẩy tăng trưởng, hoàn thiện và thực thi các chính sách cải cách thể chế trong khi ông Chủ tịch nước công du Tokyo để nâng cấp quan hệ Việt Nam-Nhật Bản lên "Đối tác Chiến lược toàn diện vì hòa bình và thịnh vượng tại Châu Á và trên thế giới" và Thủ tướng chính phủ có chuyến thăm Thổ Nhĩ Kỳ, Các tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE) để … xúc tiến đầu tư.

Có tăng trưởng mới có thêm việc làm, mới có thêm thu nhập, mới nâng cao được mức sống, ổn định xã hội… Hơn thế, có tăng trưởng mới có thể đảm bảo tính chính danh của Đảng cộng sản và chế độ. Những động thái ngoại giao ‘nhích’ lại gần phương Tây hơn của giới lãnh đạo nhằm mục đích kinh tế, trước hết, là ‘cứu’ tăng trưởng thay vì cải cách "đột phá" trong bối cảnh khó khăn tăng trưởng kinh tế, chống tham nhũng căng thẳng ở trong nước và những diễn biến phức tạp trên thế giới. Tuy nhiên, để ‘cứu’ tăng trưởng, theo nghĩa tăng trưởng bền vững, thì "mở cửa" phải gắn liền với "cải cách" thị trường nhất quán trong một chính sách.

Trước hết, mối quan hệ giữa chính sách "mở cửa" và tăng trưởng là quan trọng và tích cực. Muốn đóng cửa với thế giới hãy nhìn Triều Tiên. Chỉ mở cửa về kinh tế thôi sẽ là không biện chứng, thị trường đòi hỏi cải cách thể chế cả kinh tế và chính trị phù hợp. Từ sau Đại hội Đảng cộng sản lần thứ 13 năm 2021 xu hướng mở cửa ‘năng nổ’ hơn với những cuộc đón tiếp lãnh đạo nước ngoài tới thăm dồn dập và tần suất cao những chuyến công du tới các nước có chế độ chính trị khác nhau. Trong đó, việc ‘nhích’ lại gần phương Tây đang tạo dấu ấn, đặc biệt là việc nâng cấp quan hệ lên đối tác chiến lược toàn diện với Hàn Quốc cuối năm 2022, với Mỹ trong tháng 9 và với Nhật Bản mới đây vào cuối tháng 11/2023. Ngoài những ‘toan tính’ địa chính trị như bảo vệ chủ quyền quốc gia và an ninh và tự do hàng hải quốc tế, giới lãnh đạo trông chờ nhiều vào mục đích kinh tế, các hiệp định thương mại song phương và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) để thúc đẩy tăng trưởng.

phuongtay2

Chủ tịch nước Việt Nam Võ Văn Thưởng (trái) và Thủ tướng Nhật Fumio Kishida (phải) tại Tokyo hôm 27/11/2023. AFP

Lĩnh vực FDI và xuất khẩu hàng hóa nông lâm thủy sản là trục tăng trưởng chủ yếu chiếm hơn 50% tổng GDP. Đây là kết quả của nỗ lực liên tục suốt hơn 30 năm tiến hành chủ trương Đổi mới. ‘Tạm gác’ sang bên ý thức hệ xã hội chủ nghĩa, vận dụng tư tưởng thực dụng để quyết định chính sách hội nhập kinh tế, ‘ngoại giao cây tre’ vượt qua rào cản từ khác biệt chế độ chính trị để đa phương hóa, đa dạng khóa quan hệ với mọi quốc gia ; tham gia vào hàng chục hiệp định tự do kinh tế và đầu tư, thúc đẩy du lịch ; ‘năng nổ’ tham gia các tổ chức quốc tế từ Ủy ban Nhân quyền đến Di sản của Liên Hiệp Quốc ; ủng hộ và tham gia vào các vấn đề mang tính xu hướng toàn cầu như chống biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học, chuyển đổi năng lượng xanh sạch, kỹ thuật số, trí tuệ nhân tạo ; tích cực "tháo gỡ" vướng mắc thực thi các hiệp định như gỡ thẻ vàng về đánh bắt hải sản, đề nghị công nhận là nền kinh tế thị trường cho Việt Nam…

Tuy nhiên, một chính sách mở cửa ‘năng nổ’ đang bị thách thức, sự ‘cân bằng’ bị phá vỡ khiến giới lãnh đạo lo lắng trước "những cơn gió ngược" từ kinh tế thế giới suy giảm sau Đại dịch Covid-19 và sự chia rẽ giữa các cường quốc, phương Tây, Nga – Trung và các nước phương Nam bởi các cuộc chiến tranh Nga – Ukraine, Hamas – Israel, sự căng thẳng địa chính trị, cạnh tranh thể chế mang tính ý thức hệ kiến thị trường rối loạn, cầu giảm và đứt gãy chuỗi cung ứng. Sự lựa chọn của Việt Nam là nhích lại gần hơn với phương Tây, đây có thể là tín hiệu tích cực cho giới đầu tư nhưng cải cách thể chế nhất quán theo hướng thị trường mới là chính sách quan trọng. Sự ổn định chính trị cần thiết cho môi trường đầu tư nhưng nếu nó được duy trì bởi sự sợ hãi, thiếu công khai minh bạch và trách nhiệm giải trình từ phía chính quyền và trì hoãn các quyền công dân được quy định trong Hiến pháp, thì sự tăng trưởng kinh tế không thể bền vững.

Trước hết, theo đuổi lợi nhận, các tập đoàn xuyên quốc gia, các doanh nghiệp tư nhân nước ngoài có tính độc lập tương đối với chính phủ trong quyết định đầu tư, kinh doanh. Họ nhạy bén với môi trường thể chế và có tầm nhìn toàn cầu. Tất cả họ đều tính toán khi Việt Nam thông qua luật thuế tối thiểu toàn cầu và thực thi từ đầu năm 2024. Hãy theo dõi những bài học từ Trung Quốc khi FDI có xu hướng giảm trong năm 2023 có lý do bất ổn thể chế, sự trỗi dậy hung hăng và vấn đề phi dân chủ, nhân quyền của giới lãnh đạo Đảng cộng sản. Một trong những hệ quả là sự dịch chuyển vốn FDI khỏi quốc gia có dân số một tỷ tư người, nhưng Việt Nam cũng chỉ là một trong nhiều lựa chọn điểm đến. Các doanh nghiệp Hàn Quốc, Nhật Bản chọn Việt Nam không những vì yếu tố văn hóa, địa chính trị như đồng quan điểm về sự bành trướng của Trung Quốc trong khu vực Thái Bình Dương mà họ còn ‘dễ dãi’ và ‘thấu hiểu’ chế độ độc đoán vì kinh nghiệm từng trải về chuyển đổi dân chủ từ chế độ độc đoán hay phát xít trong khi các tập đoàn Mỹ, Châu Âu không hẳn đã có thái độ ứng xử như vậy. Chẳng hạn, Tập đoàn Intel tuyên bố không tiếp tục mở rộng đầu tư kinh doanh tại Việt Nam như kế hoạch khiến giới ông Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư thừa nhận có vấn đề thể chế như cải cách hành chính trong khi Quốc hội khóa 15 đang họp tại Hà Nội. Hay, mới đây, ngày 21/11/2023 Orsted - Tập đoàn năng lượng tái tạo hàng đầu thế giới, đã quyết định dừng toàn bộ kế hoạch đầu tư điện gió ngoài khơi tại Việt Nam sau hơn 1 năm triển khai… Hàn Quốc, Nhật Bản và một số quốc gia mới nổi khác có thể ‘không khó’ để công nhận nền kinh tế Việt Nam là kinh tế thị trường trong khi Hoa Kỳ, một đối tác chiến lược toàn diện, từng được đề nghị yêu cầu như vậy, nhưng Bộ Thương mại phản hồi rằng "sẽ rà soát tình trạng kinh tế phi thị trường của Việt Nam ‘theo quy tắc’…

phuongtay3

Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gina Raimondo và Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính tại Washington DC hôm 19/9/2023 (giờ địa phương). VGP/Nhật Bắc

Tiếp đến, xin nêu những thách thức "nội bộ" từ thể chế. Chính quyền "toàn trị" không những chỉ thực hiện chức năng đại diện quốc gia trong ký kết các hiệp định thương mại đầu tư với các nước khác mà còn "đại diện" cả cho người lao động, ngoài khuôn khổ chung như Bộ Luật lao động, còn ‘đàm phán’ với giới chủ về về các điều kiện, chế độ làm việc, lương bổng cụ thể. Chẳng hạn, Hội đồng về tiền lương tối thiểu bao gồm đại diện ba bên : Nhà nước (Bộ Lao động, Thương binh và xã hội), người lao động (Tổng Liên đoàn lao động) và giới chủ (Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam), nhưng chỉ về hình thức vì thiếu vắng tính độc lập dù chỉ tương đối, thực chất tất cả đều chịu sự lãnh đạo toàn diện của Đảng cộng sản. Tại Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2023 – 2028 ngày 2/12/2023 ông Tổng bí thư Đảng cộng sản đã nhấn mạnh đây là tổ chức chính trị - xã hội do Đảng cộng sản lãnh đạo. Tuy nhiên, trên thực tế, nó không còn "của giai cấp công nhân" nữa vì tiền lương thì do giới chủ trả, thiếu nguyên tắc tự nguyện, nhưng vẫn phải đóng "phí công đoàn" nuôi bộ máy quản lý cồng kềnh. Hơn thế, các quyền hiến định về thành lập các hội đoàn, biểu đạt bị trì hoãn thực thi. Các nguyên tắc thị trường bị phá vỡ !

‘Nhích’ lại gần phương Tây hơn mới chỉ là điều kiện cần nhưng để "cứu" và tăng trưởng kinh tế bền vững cần phải cải cách thể chế mạnh mẽ, đột phá. Những vấn đề được trình bày ở trên cho thấy cải cách tăng trưởng còn nhiều khó khăn. Nền kinh tế đang lệ thuộc vào lĩnh vực FDI đặt ra những vấn đề như phát triển công nghiệp phụ trợ, chuyển giao công nghệ, kỹ năng quản lý và đào tạo nhân lực, môi trường cạnh tranh bình đẳng…

Thể chế ngày càng có vai trò quyết định đối với tăng trưởng kinh tế. Nên chăng tiếp tục làm sâu sắc thêm ý nghĩa của nhận định này cho cải cách tăng trưởng, chẳng hạn, với một trục tăng trưởng kinh tế quan trọng khác, lĩnh vực bất động sản ?

Phạm Quý Thọ

Nguồn : RFA, 04/12/2023

Additional Info

  • Author Phạm Quý Thọ
Published in Diễn đàn

Các thành viên B Chính tr đương nhim không gii thích ti sao li chn 2030 làm mc đ đt mc tiêu "phát trin đi ngũ doanh nhân có quy mô, năng lc và trình đ, nhiu doanh nghip đt tm khu vc, thế gii".

tangtruong1

Ngh quyết v xây dng và phát huy vai trò ca doanh nhân không có bt k gii pháp c th nào. Chênh lch giàu nghèo vn là vn đ xã hi ln ca Vit Nam.

Cho dù gii lãnh đo h thng chính tr, h thng công quyn ti Vit Nam thường xuyên bày t lo ngi v s suy gim nim tin ca công chúng và không giu diếm khát khao nâng cao nim tin ca công chúng nhưng đến gi, các ch s hay tuyên b liên quan đến kinh tế vĩ mô vn tiếp tc chy ngược chiu vi thc tế.

Chuyn mi nht là vic B Chính tr thuc Ban chấp hành trung ương đng khóa 13 ban hành Ngh quyết 41/NQ-TW đ "xây dng và phát huy vai trò ca đi ngũ doanh nhân Vit Nam trong thi k mi" (1). Theo ngh quyết va đ cp thì đến năm 2030, Vit Nam s có "nhiu doanh nghip đt tm khu vc, thế gii, trong đó, mt s doanh nghip ln có vai trò dn dt trong các ngành, lĩnh vc then cht, chui cung ng giá tr toàn cu và làm ch mt s chui giá tr công- nông nghip".

Ging như cách nay 12 năm thi đim B Chính tr thuc Ban chấp hành trung ương đng khóa 11 ban hành Ngh quyết 09/NQ-TW nhm "xây dng và phát huy vai trò ca đi ngũ doanh nhân Vit Nam trong thi k đy mnh công nghip hóa, hin đi hóa và hi nhp quc tế" (2) - Ngh quyết 41/NQ-TW không có bt k gii pháp c th nào. Thế thì có th da vào đâu đ tin rng, by năm na (2030), Ngh quyết 41/NQ-TW s thành hin thc trong khi 12 năm va qua, Ngh quyết 09/NQ-TW ch đt được điu mà Ngh quyết 41/NQ-TW va ghi nhn :Đi ngũ doanh nhân Vit Nam chưa đáp ng được yêu cu ca thi k mi, phn ln doanh nghip có quy mô nh, năng lc kinh doanh, k năng qun tr còn hn chế. S doanh nghip quy mô ln, có năng lc dn dt các chui cung ng còn ít. Mt khác, mt b phn doanh nhân còn vi phm pháp lut, cu kết vi cán b suy thoái, chy theo li ích cá nhân, gây thit hi cho nhà nước... Ghi nhn như thế có khác gì B Chính tr thuc Ban chấp hành trung ương đng khóa 11 phát biu không da trên tình hình thc tế ?

Các thành viên B Chính tr đương nhim không gii thích ti sao li chn 2030 làm mc đ đt mc tiêu "phát trin đi ngũ doanh nhân có quy mô, năng lc và trình đ, nhiu doanh nghip đt tm khu vc, thế gii". Có mt yếu t cn lưu ý, hi cui năm 2021, Trung tâm H tr doanh nghip va và nh thuc Liên đoàn Thương mi và Công nghip Vit Nam (VCCI) d đoán : Đến năm 2030, s doanh nghip nh và siêu nh ti Vit Nam s tăng gp đôi (3). Nghĩa là t 1,7 triu vào năm 2021 s thành 2,4 triu vào năm 2030. Khi đưa ra d đoán y, VCCI phi da vào s liu và d liu ri mi ước đoán ch không th nói càn. Nếu VCCI d đoán đúng và hin trng kinh tế cho thy d đoán này sát thc tế thì by năm na, đng CSViệt Nam s ly t đâu ra "đi ngũ doanh nhân có quy mô, năng lc và trình đdn dt"nhiu doanh nghip đt tm khu vc, thế gii" ?

***

Bt k s lượng doanh nghip gii th, tm ngưng hot đng vn tăng không ngng, doanh gii tuyt vng, thm chí ch mong sang năm vn có th sng sót(4), báo cáo ca chính ph v tình hình kinh tế - xã hi chín tháng đu năm vn... đp như tranh :GDP ca chín tháng đu năm đt 4,24%. Nếu tính riêng quý ba thì GDP tăng 5,33% so vi cùng k năm ngoái. Nhìn mt cách tng quát,trong chín tháng đu năm 2023, kinh tế vĩ mô vn n đnh, lm phát gim, ch s giá tiêu dùng (CPI) bình quân chín tháng tăng 3,16% (nm trong ngưỡng cho phép). Các cân đi ln ca nn kinh tế được đm bo. Cơ cu thu, chi ngân sách nhà nước và n công an toàn... Có người như ông Võ Văn Li, làm vic ti... Hc vin Chính tr Khu vc 3, tán rng :Chưa năm nào gii ngân đu tư công chín tháng đu năm vượt quá 50% nhưng năm nay đã đt mc 51,38%.

51,38% như ông Li tán vi báo đin t Chính ph tương đương 363.310 t đng(5). Mun biết nhng con s này có đáng tin hay không và nên mng hay nên lo thì hãy xem li báo Nhân Dân. Hi đu tháng 6 va qua, báo Nhân Dân đăng lot bài nhiu k nhm vào chuyn "Nâng cao trách nhim trong gii ngân vn đu tư công", theo đó "t l gii ngân vn đu tư công bn tháng đu năm ước đt 110.633,6 t đng, bng 14,66% kế hoch năm, đt 15,65% so kế hoch Th tướng Chính ph giao, thp hơn so cùng k năm 2022 (18,48%)" [6]. Nếu các con s đu đúng, t tháng 5/2023 đến tháng 9/2023 là năm tháng, tng s tin được gii ngân thêm là 252.677 t đng, khi chính ph thúc đy lãnh đo các ngành, các đa phương phi "dũng cm" gii ngân vn dành cho các d án đu tư công đ có nhng s liu đp v tăng trưởng thì trong tương lai s có thêm bao nhiêu đi án liên quan đến "c ý làm trái", "thiếu trách nhim" gây hu qu nghiêm trng, t hơn là "tham ô", "nhn hi l" ?

Phi hi như vy còn vì nếu chu khó so sánh, t s thy cùng mt ni dung như t l gii ngân vn đu tư công trong chín tháng đu năm 2023 nhưng có đến vài con s khác nhau. Trong báo cáo ca chính ph v kinh tế - xã hi chín tháng đu năm 2023 thì là 51,38% nhưng trong báo cáo ca B Tài chính gi chính ph nhm đc thúc các ngành phi gii ngân nhanh hơn, nhiu hơn và s truy cu trách nhim nếu chm tr thì con s này ch là 48%[7]. Chênh lch du ch vài phn trăm cũng lên ti vài chc ngàn t !

Không ch có thế. Trong khi ông tiến sĩ Hc vin Chính tr Khu vc 3 cùng vi báo đin t Chính ph tán rng, nhng ch s trong báo cáo ca chính ph v kinh tế - xã hi chín tháng va qua cho thy "kinh tế Vit Nam vn vng vàng vi nhng gam màu sáng trong bc tranh kinh tế thế gii rt khó khăn",ri "các ch tiêu tiêu dùng, xut khu và đu tư được coi là ‘c xe tam mã’ kéo tăng trưởng kinh tế Vit Nam bt tc" thì t Nhân Dân cơ quan ngôn lun ca Ban chấp hành trung ương đng, dn ý kiến ca các chuyên gia, gii thích v hin tượng tin ca ngân hàng b ế :Nguyên nhân khiến tăng trưởng tín dng thp là do s hp th ca nn kinh tế. Tăng trưởng mc thp do cu tín dng gim khi ba đng lc đu tư, tiêu dùng, xut khu đu suy yếu, gii ngân đu tư công chm. Ngoài ra, th trường bt đng sn tiếp tc khó khăn khiến tín dng bt đng sn tăng chm, nh hưởng ti tăng trưởng tín dng chung (8). Nếu tin các chuyên gia thì nhng s liu ca chính ph v tăng tr ưởng có khác gì s được "cu" cho đ đánh đ ?

***

Bi s người b truy cu trách nhim hình s vì "li dng các quyn t do dân ch xâm phm li ích ca nhà nước, t chc, cá nhân" ti Vit Nam càng ngày càng nhiu dù đa s ch bày t suy nghĩ ca h v hin trng kinh tế - xã hi nên k viết bài này thc mc, chng l vì "li ích ca nhà nước, t chc" thì có quyn nói ba v hin trng kinh tế - xã hi ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 14/10/2023

Chú thích

(1) https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/toan-van-nghi-quyet-41-cua-bo-chinh-tri-ve-phat-huy-vai-tro-doi-ngu-doanh-nhan-119231011165500282.htm

(2) https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/he-thong-van-ban/van-ban-cua-dang/nghi-quyet-so-09-nqtw-ngay-9122011-cua-bo-chinh-tri-ve-xay-dung-va-phat-huy-vai-tro-cua-doi-ngu-doanh-nhan-viet-nam-267

(3) https://tuoitre.vn/den-nam-2030-viet-nam-se-co-khoang-24-trieu-doanh-nghiep-nho-va-sieu-nho-20211209182736505.htm

(4) https://vnexpress.net/doanh-nghiep-mong-thoat-day-trong-nam-2024-4663234.html

(5) https://baochinhphu.vn/tang-truong-gdp-quy-iii-vuot-mong-doi-trong-boi-canh-rat-kho-khan-102231003175132893.htm

(6) https://nhandan.vn/nang-cao-trach-nhiem-trong-giai-ngan-von-dau-tu-cong-post755683.html

(7) https://tienphong.vn/giai-ngan-von-dau-tu-cong-thap-cat-von-xu-ly-trach-nhiem-post1574514.tpo

(8) https://nhandan.vn/ngan-hang-e-von-gia-cao-post764423.html

Additional Info

  • Author Trân Văn
Published in Diễn đàn

Việt Nam đã ghi nhận sự phục hồi kinh tế vững chắc trong năm 2022, với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng trưởng 8,0%, tốc độ nhanh nhất trong 25 năm qua. Mặc dù đây là một thành tựu đáng ghi nhận và đáng khích lệ của đất nước sau hai năm tăng trưởng chậm chạp vì đại dịch Covid-19, nhưng nếu nhìn kỹ hơn, chúng ta có thể thấy Việt Nam vẫn chưa hoàn toàn thoát khỏi các khó khăn.

gdp1

Tốc độ tăng trưởng GDP cao có thể được giải thích bởi một số nguyên nhân. Mức nền thấp trong năm 2021 — khi nền kinh tế chỉ tăng trưởng 2,6%, mức thấp nhất kể từ khi Việt Nam bắt đầu cải cách kinh tế vào cuối những năm 1980 — là một lý do rõ ràng. Các chuyên gia cũng đã đề cập tới các lý do khác, chẳng hạn như tiêu dùng trong nước mạnh mẽ, hoạt động xuất khẩu khả quan, và giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được cải thiện.

Cụ thể, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam năm 2022 đạt 240,2 tỷ USD, tăng 19,8% so với năm 2021 và tăng 15% so với mức trước đại dịch năm 2019. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam cũng tăng 10,6%, ước đạt 371 tỷ USD. Điều này giúp tổng kim ngạch thương mại hai chiều của Việt Nam năm 2022 lên tới hơn 730 tỷ USD. Trong khi đó, các nhà đầu tư nước ngoài đã giải ngân 22,4 tỷ USD trong năm 2022 để thực hiện các dự án tại Việt Nam, tăng 13,5% so với cùng kỳ năm 2021 và là tỷ lệ cao nhất trong 5 năm qua, cho thấy Việt Nam đang được hưởng lợi từ nỗ lực của các nhà đầu tư quốc tế trong việc đa dạng hóa cơ sở sản xuất ra ngoài Trung Quốc.

Tốc độ tăng trưởng GDP ấn tượng đã trở thành tin hàng đầu trên hầu hết các trang báo trong nước và được các phương tiện truyền thông quốc tế đưa tin rộng rãi sau khi số liệu được Tổng cục Thống kê công bố vào ngày 29 tháng 12. Tuy nhiên, phản ứng của độc giả đối với thông tin này và các báo cáo khác được thực hiện bởi các phương tiện truyền thông đã vẽ nên một bức tranh khá khác biệt.

Ví dụ, trong cùng bài viết xuất bản ngày 30 tháng 12 nhằm giải thích về mức tăng trưởng GDP mạnh mẽ của Việt Nam trong năm 2022, VnExpress, trang tin được đọc nhiều nhất tại Việt Nam, cũng thực hiện một cuộc khảo sát, hỏi độc giả liệu thu nhập của họ tăng, giảm, hay giữ nguyên trong năm 2022. 58 phần trăm trong số 5.672 người tham gia khảo sát (tính đến ngày 3 tháng 1) cho biết thu nhập của họ giảm, 21% cho biết thu nhập không đổi, và chỉ 21% cho biết thu nhập của họ tăng trong năm 2022.

Thật thú vị khi những câu trả lời ảm đạm như vậy có thể được lý giải phần nào bởi hai bài viết khác được hiển thị bên dưới bài viết trên. Bài viết đầu tiên kể về việc các nhà đầu tư Việt Nam trong lĩnh vực bất động sản, dù có khởi đầu đầy hứa hẹn vào đầu năm 2022, nhưng đã phải chịu "lỗ sốc" vào cuối năm do giá bất động sản giảm. Bài thứ hai mô tả một tình huống khó khăn tương tự tại các công ty may mặc của Việt Nam. Họ đã thu được lợi nhuận tốt vào đầu năm nhờ nhu cầu mở rộng ở các thị trường phương Tây, nhưng lại không có đủ đơn hàng để duy trì hoạt động trong nửa cuối năm. Hai câu chuyện này cũng giúp mô tả cô đọng những thách thức kinh tế mà Việt Nam hiện đang phải đối mặt.

Bắt đầu từ tháng 3/2022, Việt Nam tiến hành một chiến dịch làm trong sạch thị trường trái phiếu doanh nghiệp vốn đã mở rộng quá mức trong 5 năm qua và tạo ra rủi ro đáng kể cho hệ thống tài chính. Ngoài việc đưa ra các yêu cầu cao hơn đối với các đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp mới và truy tố chủ sở hữu của một số tổ chức phát hành trái phiếu doanh nghiệp lớn như Tân Hoàng Minh và Vạn Thịnh Phát vì đã sử dụng sai mục đích số tiền thu được từ trái phiếu, chính phủ cũng đã yêu cầu hầu hết các tổ chức phát hành trái phiếu lớn giảm nợ bằng cách mua lại trái phiếu trước hạn để thanh toán cho các ngân hàng và trái chủ.

Điều này, cùng với lãi suất tăng và room tín dụng bị thắt chặt do nỗ lực của ngân hàng trung ương nhằm kiềm chế lạm phát và hỗ trợ đồng nội tệ, đã dẫn đến tình trạng "đói vốn" nghiêm trọng. Bị ảnh hưởng nhiều nhất là lĩnh vực bất động sản và năng lượng tái tạo, nơi các doanh nghiệp phải phụ thuộc vào trái phiếu và các khoản vay ngân hàng để tài trợ cho các dự án của họ. Tuy nhiên, các công ty trong các lĩnh vực khác cũng bị ảnh hưởng vì họ không thể phát hành trái phiếu hoặc tiếp cận các khoản vay ngân hàng để hỗ trợ hoạt động của mình. Một số doanh nghiệp đã phải bán bớt tài sản để mua lại trái phiếu. Nhiều doanh nghiệp khác phải thu hẹp quy mô hoạt động, hoặc thậm chí đóng cửa, dẫn đến tình trạng sa thải hàng loạt, đặc biệt là trong ngành bất động sản.

Tình hình càng khó khăn hơn khi cuộc xâm lược Ukraine của Nga hồi tháng 2 năm 2022 và các biện pháp trừng phạt sau đó của phương Tây đối với Nga đã khiến giá lương thực và năng lượng tăng vọt, dẫn đến tỷ lệ lạm phát cao trên khắp thế giới. Do đó, nhu cầu toàn cầu đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam bị thu hẹp, khiến các nhà máy phải giảm lương hoặc sa thải nhân viên. Do đó, đã có báo cáo về những hàng người thất nghiệp xếp hàng qua đêm để rút quỹ bảo hiểm xã hội, bất chấp những cảnh báo của chính phủ về tình trạng mất an ninh tài chính trong tương lai của họ.

Việc Việt Nam ghi nhận tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất trong vòng 25 năm qua trong khi các doanh nghiệp trong nước gặp khó khăn ngày càng tăng cho thấy một vấn đề lớn của nền kinh tế Việt Nam : đó là sự phụ thuộc quá mức vào đầu tư trực tiếp nước ngoài và xuất khẩu. Thật vậy, khi giải thích tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ của Việt Nam trong năm 2022, các chuyên gia đã chỉ ra hai động lực chính : xuất khẩu mạnh mẽ nhờ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (hiện chiếm 74% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam) và tình hình giải ngân vốn FDI được cải thiện. Yếu tố thứ ba — doanh số bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tăng — cho thấy người tiêu dùng Việt Nam hiện nay nhìn chung giàu có hơn và ngày càng trở thành động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiên, nếu đặt cạnh những phản hồi ảm đạm trong cuộc khảo sát thu nhập của VnExpress, nó cũng gợi ý rằng chênh lệch thu nhập đang ngày càng gia tăng ở Việt Nam.

Năm 2022 đã kết thúc với một nốt thăng cho Việt Nam khi trở thành một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới. Tuy nhiên, đây không phải là lý do gì để các quan chức ở Hà Nội tự mãn. Với những khó khăn ngày càng gia tăng mà các doanh nghiệp trong nước đang phải đối mặt và những bất ổn toàn cầu đang diễn ra, họ nên chuẩn bị tinh thần cho một năm đầy thách thức phía trước.

Lê Hồng Hiệp

Nguồn : Nghiên cứu quốc tế, 05/01/2023

Additional Info

  • Author Lê Hồng Hiệp
Published in Diễn đàn

Kinh tế Việt Nam liệu có 'hay ho' như số liệu GDP tính lại ?

Quốc Phương, BBC, 05/01/2020

Nợ công ở Việt Nam hiện nay về thực chất không có gì 'hay ho' như các số liệu được 'tính lại' GDP mà chính phủ nước này đưa ra cho năm vừa qua và Việt Nam cần lưu ý tới những khía cạnh dài hạn, ổn định, thực chất hơn là nhất thời và ngắn hạn để có cái nhìn tỉnh táo hơn, theo một số nhà quan sát kinh tế - xã hội.

gdp1

Kinh tế Việt Nam năm 2020 sẽ tiếp tục tập trung để đạt các chỉ số tăng trưởng cao hay sẽ đi vào một bước ngoặt mang tính coi trọng chất lượng phát triển, tính bền vững và có tầm nhìn xa hơn ?

Khi được đề nghị đánh giá về thực chất của phá triển tại Việt Nam, đằng sau những con số được tính lại về Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) được chính phủ Việt Nam 'tính lại' và công bố lần gần nhất trước khi bước sang năm mới 2020, Tiến sĩ khoa học Nguyễn Quang A bình luận với BBC News tiếng Việt :

"Số liệu thống kê luôn luôn là một vấn đề đối với các nhà nghiên cứu ở Việt Nam, bởi vì trong thời gian vừa qua thì chính phủ của ông Nguyễn Xuân Phúc đã có một biện pháp là tính lại GDP, chuyện này cũng là chuyện bình thường ở các nước thôi, chứ không có gì là đặc biệt.

"Nhưng mà nó đặc biệt ở Việt Nam là trước năm chuẩn bị Đại hội đảng cộng sản, đang chuẩn bị cho Đại hội đảng và GDP của Việt Nam theo cách tính mới, so với cách tính cũ, tăng lên 26-27%.

"Và như thế cái mẫu số nó tăng lên như thế, cho nên tỷ lệ nợ công giảm xuống về mặt phần trăm, nhưng mà con số tuyệt đối của nợ công thì rất đáng tiếc là không giảm được cái gì cả.

"Bởi vì thực sự là tình trạng kinh tế của Việt Nam vẫn như thế thôi, bây giờ chỉ có điều là tính lại thì bảo rằng nó to hơn, đấy là vấn đề về tỉ lệ nợ công, thì chúng ta phải hiểu như vậy.

"Thực sự là tình hình nợ công không phải là hay ho gì cả ở Việt Nam".

Tuy nhiên, về vấn đề tăng trưởng kinh tế, nguyên Viện trưởng Viện Phản biện Chính sách độc lập (IDS - đã tự giải thể) cho rằng Việt Nam cũng đã đạt được 'điểm tốt' tạm thời, Tiến sĩ Quang A bình luận tiếp :

"Còn về tăng trưởng, lạm phát, xuất nhập khẩu v.v..., thì có thể nói rằng cả 12 chỉ tiêu mà Quốc hội đưa ra cho năm 2019 thì đều đạt được và tôi nghĩ rằng đấy là một điểm tốt của nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh rất là khó khăn trên thế giới.

"Cũng may là Việt Nam ở vào một cái thế mà có thể tận dụng được kể cả cái khó khăn và cái thuận lợi của những người khác để phát triển, nhưng cái đó chỉ là những kết quả của một quá trình đã được khởi động lâu rồi và sự năng động của bản thân các doanh nghiệp cũng như là của người dân Việt Nam.

"Và một điểm nữa cần chú ý là cái đó nó có tính chất tạm thời, bởi vì những cái tận dụng được cơ hội, thí dụ như chiến tranh thương mại Mỹ - Trung chẳng hạn, thì cái đó, nếu mà họ thỏa thuận được với nhau thì cơ hội đấy sẽ bớt đi".

Cần nhìn nhận tỉnh táo hơn ?

gdp2

Các nhà quan sát, phân tích kinh tế Việt Nam vẫn nhắc nhở rằng Việt Nam vẫn còn là một quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp so với tiêu chuẩn quốc tế

Gần đây, có ý kiến cho rằng 'bầu trời kinh tế' của Việt Nam vẫn "trong sáng", trong khi bầu trời kinh tế thế giới nói chung là ảm đạm, một nhà nghiên cứu phát triển và phát triển nông thôn của Việt Nam trong dịp này đưa ra bình luận :

"Từ báo cáo của World Bank vừa rồi mới công bố, lãnh đạo Việt Nam cũng tỏ ra rất lạc quan cùng với đánh giá của World Bank về bầu trời trong sáng của Việt Nam trong khi bầu trời kinh tế nói chung trên thế giới là ảm đạm", ông Đặng Ngọc Quang, Giám đốc Trung tâm Dịch vụ Phát triển nông thôn (RDSC), nói.

"Tôi muốn lưu ý một nhận định của cơ quan đánh giá độc lập là Moody, họ cho biết là ở Việt Nam họ vẫn giữ nguyên mức tín nhiệm đối với tài chính của Việt Nam, nhưng họ cho rằng triển vọng tương lai là bị âm tính.

"Họ đã chỉ ra ba yếu tố là dài hạn. Thứ nhất là yếu tố về xã hội, ví dụ như vấn đề về dân số chẳng hạn, sự già hóa về dân số Việt Nam đang kéo đến và từ lâu nay rồi chưa được mọi người quan tâm và chú ý giải quyết vấn đề về già hóa dân số. Thì những quy hoạch về dài hạn về mặt này là một yếu tố mà cần phải lo lắng.

"Thứ hai là những yếu tố mà người ta cho rằng là rủi ro về môi trường, chẳng hạn về biến đổi nhiệt độ khí quyển, rồi nước biển dâng rồi là xâm mặn, rồi có thể những rủi ro thiên tai như hạn hán kéo dài.

"Thế thì những triển vọng dài hạn như vậy, thông thường người ta cho rằng là các nhà kinh tế Việt Nam chỉ lo đến ngắn hạn thôi, còn những cái dài hạn là chưa nghĩ đến, hoặc chưa có những biện pháp lo lắng để tính vào.

"Một cái nữa, người ta cũng lo lắng là triển vọng giải quyết những vấn đề liên quan đến thể chế cho đến tham nhũng, thì cũng có thể trong cái ngắn hạn nào đó chúng ta có thể lạc quan, tốc độ tăng trưởng như vậy nó có vẻ là cao.

"Thế nhưng chúng ta thấy rằng là ở ngưỡng thu nhập thấp, tăng trưởng cao như vậy thì nó cũng không phải là cái gì đó đặc biệt, tăng trưởng ở Việt Nam cũng giống như là một nước rất là nghèo như là Bangladesh chẳng hạn, cùng một nhịp độ tăng trưởng.

"Còn nếu chúng ta chuyển sang được mức tăng trưởng như là của Malaysia, hay là Hàn Quốc chẳng hạn, thì không thể nào mà tăng trưởng 6-7% một năm được, điều đấy thì chúng ta có thể hình dung được là mức độ tăng trưởng cao thì như vậy, thế nhưng phải hiểu rằng nó ở trong một bối cảnh mà mức phát triển của Việt Nam thấp, rất thấp... nó là như vậy thì chúng ta có thể là nhìn nhận một cách tỉnh táo hơn".

Cảnh báo nào cho năm 2020 ?

gdp3

Chính phủ của thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chứng kiến nhiều thành tích đạt được trong bóng đá và thể thao thành tích cao ở khu vực thời gian qua

Trong một bài viết đầu năm mới trên Asia Times hôm 02/01, một nhà quan sát chuyên theo dõi Châu Á, Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, David Hutt cũng đưa ra một số nhận định mà theo tác giả này, giới tư vấn, hoạch định chiến lược và chính sách phát triển của Việt Nam cần lưu ý, bài viết có đoạn :

"Các nhà lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam có thể được tha lỗi, nếu triển vọng năm 2020 của họ bị chính trị hóa quá mức...

"Nhưng các nhà hoạch định kinh tế sẽ bị sai lầm khi bỏ qua các vấn đề dài hạn khác nhau đe dọa đưa đất nước vào cái gọi là "bẫy thu nhập trung bình", trong đó đất nước có nguy cơ già đi trước khi trở nên giàu có...

"Hiện không thấy rõ ngay lập tức rằng các nhà hoạch định kinh tế Việt Nam đang làm đủ để tránh cái bẫy đó. Điều đó bao gồm việc thoái vốn của các doanh nghiệp nhà nước (SOE) không hiệu quả, ngân hàng tiếp tục"cố ngấu nghiến" chính sách cho vay trong sự bất lợi với khu vực tư nhân".

Theo David Hutt, tư nhân hóa các doanh nghiệp nhà nước, mà thường được biết đến với tên gọi ở Việt Nam là "cổ phần hóa", được coi là rất quan trọng để gây quỹ cho các kho bạc nhà nước. Nhưng quá trình này đã chậm lại đáng kể trong những năm gần đây, với năm 2019 chứng tỏ một năm đặc yếu kém cho các chỉ số phát hành công khai lần đầu về chứng khoán (IPO).

"Không có công ty tư nhân nào niêm yết cổ phiếu trong chín tháng đầu năm, trong khi một số danh sách doanh nghiệp nhà nước được lập trình đã bị lùi lại", nhà quan sát này viết.

"Chính trị là một yếu tố trong sự chậm lại tư nhân hóa. Chẳng hạn, các thanh tra viên nhà nước thường đánh giá quá cao các tài sản của doanh nghiệp nhà nước được lên kế hoạch tư nhân hóa, sợ rằng việc mất tiền nhà nước thông qua việc định giá trị thấp hơn có thể bị phạt tù.

"Những lo ngại đó đã được khuếch đại thêm bởi một nỗ lực chống tham nhũng cấp cao mà trong những năm gần đây đã khiến nhiều cựu giám đốc điều hành của các doanh nghiệp nhà nước, một số vì tham nhũng, một số khác có lẽ vì thất bại trong chính trị phe phái, bị sa bẫy".

Và tác giả bài viết có tựa đề tạm dịch "Rủi ro kinh tế Việt Nam năm 2020 bị làm cho thu hẹp mức độ" đặt ra câu hỏi và vài cảnh báo từ một số khía cạnh mà ông tin là đáng lưu ý :

"Làm thế nào chính phủ tiến hành cân bằng lợi ích của người lao động và doanh nghiệp, một điểm nóng tiềm năng thường được bùng phát qua các cuộc biểu tình công khai chống lại các bộ luật được đề xuất gây tranh cãi gần đây, mà sẽ được quyết định vào năm 2020.

"Một vấn đề bao trùm đối với các nhà hoạch định kinh tế là nhiều cải cách và thay đổi cần thiết để cải thiện năng suất và tăng sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư sẽ không nhất thiết phải phổ biến với người lao động địa phương, bao gồm biện pháp mới để tăng tuổi nghỉ hưu.

"Trong khi đó, việc đẩy mạnh tư nhân hóa sẽ làm khó chịu những thế lực lợi ích của Đảng vốn đã trở nên giàu có trong những năm qua từ các cơ hội bảo trợ và tham nhũng mà nhiều doanh nghiệp nhà nước đem lại cho họ.

"Vì vậy, trong một năm khi các đảng viên sẽ tranh giành vị trí trước Đại hội toàn quốc của đảng vào năm 2021 và các nhà lãnh đạo của đảng nhắm tới việc tạo dấu ấn trên trường quốc tế, sẽ là rất thú vị chứng kiến nhiều thách thức kinh tế cấp bách của quốc gia này", David Hutt viết trên Asia Times.

Quốc Phương

Nguồn : BBC, 05/01/2020

***************

Kinh tế Việt Nam ‘khởi sắc’ nhưng ‘cần cải thiện nhiều’

VOA, 03/01/2020

Mặc dù kinh tế Vit Nam trong năm 2019 có nhiu đim sáng vi mc tăng trưởng cao nhưng Vit Nam cn thc hin nhiu ci cách đ to môi trường thun li hơn na cho các doanh nghip phát trin, mt nhà kinh tế trong nước nói VOA.

gdp4

Công nhân đang làm việc ti mt xưởng may mc Hà Ni. May mc vn là mt trong nhng mt hang xut khu ch đo ca Vit Nam

Việt Nam kết thúc năm 2019 với nhiu ch s kinh tế vượt tri trong bi cnh kinh tế thế gii đang gp nhiu khó khăn, khiến cho đi din ca Ngân hàng Thế gii ti Vit Nam khen ngi rng ‘mây đen kéo v toàn cu nhưng mt tri vn đang ta nng Vit Nam’.

Theo số liu chính thc do Tng cc Thng kê Vit Nam công b, kinh tế Vit Nam trong năm 2019 tăng trưởng 7,02% - tc đ tăng trưởng cao th hai trong vòng 10 năm qua, mc dù con s này xê dch mt chút so vi tính toán ca Ngân hàng Thế gii (6,8%) hay Ngân hàng Phát trin Châu Á (6,9%).

Đây là mức tăng trưởng thuc hàng cao nht thế gii trong khi nhng nn kinh tế năng đng nht Châu Á đu có mc tăng trưởng thp hơn, chng hn như Trung Quc và n Đ tăng 6,1% còn Indonesia tăng 5%, theo s liu ca Qu Tin t Quc tế (IMF).

Kim ngạch ngoi thương ca Vit Nam trong năm 2019 cũng đt mc k lc là 517 t đô la - xut khu 263 t và nhp khu 253 t, theo s liu B Công thương công b. Đây là năm th 4 liên tiếp Vit Nam có thng dư thương mi vi mc xut siêu là 10 t đô la.

Số lượng doanh nghip mi đăng ký thành lp trong năm 2019 đt trên 138.000 doanh nghip, cũng theo s liu ca Tng cc Thng kê vi s vn tăng 17,1% so vi năm trước đó. Trong khi đó, mc d tr ngoi hi cũng đt mc cao nht t trước đến nay vi 80 tỷ đô la, theo công b ca Th tướng Nguyn Xuân Phúc ti hi ngh ca Chính ph vi các đa phương hôm 30/12.

Nhờ chiến tranh thương mi ?

Trao đổi vi VOA v nhng kết qu này, Tiến sĩ Lê Đăng Doanh, người tng là thành viên t tư vn kinh tế ca chính phủ, nói rng tc đ tăng trưởng như thế va là ‘n lc trong nước’ va là ‘cơ hi do chiến tranh thương mi to ra’.

"Chiến tranh thương mi M-Trung làm cho xut khu tăng vt hn lên và xut khu vào th trường M tăng rt cao", ông cho biết.

Xuất khu của Vit Nam vào th trường M trong năm 2019 tăng đến 27,8%. Vi mc xut khu sang M đt 60,7 t đô la và nhp khu 14,3 t, Vit Nam có thng dư lên đến trên 46 t đô la trong giao thương vi M.

Tuy nhiên, trước vin cnh cuc chiến thương mi M-Trung sẽ được gii quyết và Vit Nam s mt đi li thế xut khu vào th trường M, ông Doanh cho rng Vit Nam ‘s n lc phát trin khu vc kinh tế tư nhân’.

Ông nói việc kinh tế tư nhân Vit Nam ngày càng ln mnh là điu đáng mng và dn chng là s doanh nghiệp mi ra đi tăng lên, s kin tp đoàn Vingroup ra mt xe hơi ‘made in Vietnam’ Vinfast, hãng xe Trường Hi xut khu xe buýt sang Philippines, go ST 25 được công nhn là ‘go ngon nht thế gii’ và xut khu trái cây Vit Nam được đy mnh như xuất khẩu xoài và vi thiu.

"Tôi rất hy vng các tp đoàn tư nhân ca Vit Nam phát trin vng mnh", ông nói. "Tôi mng là Vingroup đã đu tư vào trường đi hc, vào vin nghiên cu".

"Trong nông nghiệp cũng có nhng tín hiu tt. Có nhiu thành ph đã đu xây dng các trang tri hin đi, nh đó đt được nhng sn phm nông nghip có cht lượng cao hơn và có th tăng thêm xut khu ca Vit Nam", ông nói thêm.

Ông khen ngợi công tác điu hành ca Chính ph : "Th tướng Nguyn Xuân Phúc và Chính ph đã hết sức năng n trong vic to thun li cho điu kin kinh doanh, ct gim giy phép, vn dng chính ph đin t nên đã làm gim bt rt nhiu chi phí thi gian và chi phí tin bc cho các doanh nghip".

‘Chưa thy đim sáng’

Về các doanh nghip nhà nước, vốn lâu nay có nhiều tai tiếng vì các khon l hàng t đô la, ông Doanh nói trong năm va qua ‘chưa thy đim sáng gì rõ nét’ và dn ra trường hp Gang thép Thái Nguyên vi các lãnh đo b đưa ra k lut.

Ông cho biết ‘11 công trình đã đu tư ca các doanh nghiệp nhà nước vn còn đang đi được x lý’ và ‘cn phi x lý khn trương và hiu qu đ trong thi gian ti có th huy đng được tài sn c đnh đã được đu tư vào đó’.

Về cơ cu các mt hàng xut khu ca Vit Nam có xu hướng chuyn dch v phía các linh kiện đin thoi, linh kin máy tính (chiếm phn ln t trng xut khu ca Vit Nam hin nay ch không phi các mt hàng truyn thng như sn phm may mc, giày dép), ông Doanh nhn đnh đó là ‘tín hiu đáng mng’.

Tuy nhiên, Tiến sĩ Lê Đăng Doanh, nhn mnh "Các mt hàng đin t là ca nhà đu tư nước ngoài. Giá tr gia tăng ca người Vit Nam còn hn chế" và kêu gi Vit Nam cn n lc hơn na đ có nhng thương hiu ca người Vit Nam.

Cần ci thin môi trường kinh doanh

Nhà kinh tế này cũng lưu ý rng mc dù trong năm va qua, Vit Nam đã có mc thăng hng cao nht trong bng xếp hng v năng lc cnh trnh ca Din đàn Kinh tế Thế gii - t hng 77 lên 67, nhưng hng 67 ‘chưa phi là th hng cao’.

"Luật Doanh nghiệp đã thun tin hơn nhưng giy phép con vn còn, các doanh nghip vn báo cáo là các chi phí ngoài pháp lut vn còn", ông cho biết. "Phi công khai minh bch đ các doanh nghip biết là đơn ca h đang được ai x lý và bao lâu s có câu tr li".

Mặc dù đã có chính phủ đin t, nhưng ông Doanh cho biết ‘các doanh nghip vn phn ánh là đến khâu cui cùng h vn phi in tài liu ra đến np và khi np vn phi có chi phi ngoài pháp lut’. "Điu này làm cho chi phí doanh nghip ca Vit Nam vn còn cao so với các nước khác trong Asean", ông nói thêm.

Riêng các doanh nghiệp va và nh và mng kinh tế h gia đình, ông Doanh cho rng ‘năng lc cnh tranh quc tế không cao’ vì ‘không có thương hiu nên khó có th cnh tranh vi sn phm ca các nước ASEAN đang tràn vào thị trường Vit Nam trong năm 2019".

Cựu thành viên t tư vn kinh tế ca chính ph d đoán năm 2020 s là ‘năm có nhiu thách thc’ vi nhiu biến đng ‘khó có th d báo’.

Nguồn : VOA, 03/01/2020

Additional Info

  • Author Quốc Phương, VOA tiếng Việt
Published in Diễn đàn

IMF hạ dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm nay (RFA, 06/07/2017)

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) công bố hạ dự báo tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam trong năm 2017, từ 6,5% xuống còn 6,3%, nhưng vẫn giữ quan điểm lạc quan rằng nền kinh tế có thể hưởng lợi do "chương trình cải cách nhiều hứa hẹn".

gdp1

Containers ở cảng Đà Nẵng ngày 16/6/2017 AFP

Những yếu tố ảnh hưởng đến dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2017 mà IMF đưa ra bao gồm hoạt động khai thác dầu khí tiếp tục suy giảm trong quý I, chỉ số lạm phát không được cải thiện mà vẫn ở mức 5%. Tuy nhiên, IMF cho rằng mức tăng trưởng cơ bản vẫn được duy trì nhờ vào hoạt động sản xuất mạnh và dòng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), nhu cầu nội địa gia tăng cũng như sự phục hồi trong sản xuất nông nghiệp.

IMF còn đưa ra các nguyên nhân khiến cho phát triển kinh tế của Việt Nam bị ảnh hưởng trong ngắn hạn bao gồm nợ công cao, xử lý chậm các khoản nợ xấu, điều kiện tài chính toàn cầu đang bị thắt chặt, những nhân tố bất ngờ ở nước ngoài ảnh hưởng đến nhu cầu nội địa, chế độ bảo hộ gia tăng và Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).

Mặc dù vậy, IMF vẫn lạc quan về nền kinh tế của Việt Nam bởi chương trình cải cách của chính phủ có thể thúc đẩy sự tăng trưởng tiềm tàng và có khả năng thích ứng với những cú sốc đối với nền kinh tế.

IMF cũng cho biết các hiệp định thương mại song phương như thỏa thuận với EU nếu được triển khai nhanh chóng thì sẽ có thể giúp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu và thu hút FDI.

Dự báo của IMF về mức tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2018 sẽ ở mức 6,3%.

*********************

IMF hạ dự báo tăng trưởng của Việt Nam (VOA, 07/07/2017)

Ngày 6/7, Quỹ Tin t Quc tế (IMF) h d báo tăng trưởng ca Vit Nam xung còn 6,3%, so vi mc d báo 6,5% đưa ra hi tháng 5.

gdp2

Công nhân làm việc ti mt nhà máy Bc Giang. IMF nói tăng trưởng cơ bn ca Vit Nam được duy trì nh hot đng sn xut và đu tư trc tiếp t nước ngoài.

Theo IMF, lĩnh vực du m ca Vit Nam tiếp tc st gim trong na đu năm nay, nhưng tăng trưởng cơ bn được duy trì nh hot đng sn xut và đu tư trc tiếp t nước ngoài, cũng như s phc hi trong lĩnh vc nông nghip.

IMF dự báo lm phát ti Vit Nam sẽ n đnh mc khong 5% và thng dư tài khon vãng lai s gim đôi chút do nhp khu tăng.

Quỹ Tin t Quc tế ch ra các ri ro như n công cao, gii quyết n xu chm, điu kin tài chính toàn cu tht cht, các cú sc t bên ngoài nh hưởng đến nhu cầu, ch nghĩa bo h gia tăng và s sp đ ca Hip đnh Đi tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), là nhng yếu t đã nh hưởng đến vin cnh tăng trưởng ngn hn ca Vit Nam.

Giám đốc điu hành IMF nói vic tht cht chính sách tài khóa là thích hp. Tuy nhiên theo quan sát của IMF, Vit Nam nên gi nguyên chính sách tin t, nhưng phi tht cnh giác vi nhng du hiu tăng lm phát cơ bn.

Mặc dù h mc d báo tăng trưởng, IMF li khá lc quan khi cho rng nn kinh tế Vit Nam có th hưởng li t chương trình cải cách đy tham vng ca chính ph.

IMF nói chương trình ci cách mà chính ph Vit Nam đ ra có th giúp nn kinh tế Vit Nam tăng kh năng tăng trưởng và thích ng vi các cú sc. T chc tài chính quc tế cũng đánh giá cao kế hoch "sáp nhp tài chính hợp lý, bt đu t năm nay, mc dù các bin pháp c th vn chưa được đưa ra đy đ".

Theo IMF, việc trin khai nhanh chóng các hip đnh thương mi song phương, chng hn như FTA vi EU, có th giúp đy mnh xut khu và thu hút đu tư trc tiếp nước ngoài.

IMF dự báo GDP ca Vit Nam vào năm 2018 s là 6,3%.

Năm ngoái, tăng trưởng ca Vit Nam đt mc 6,2%, gim mnh so vi mc 6,7% vào năm 2015.

Năm nay, mục tiêu tăng trưởng Vit Nam đt ra là 6,7%.

(Theo IMF, Financial Times, Business Insider)

Published in Việt Nam