Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

vendredi, 19 mai 2017 15:03

Xử án kiểu ‘Chúa Sơn Lâm’

Sự kin sôi ni nht trong cuc Hi ngh Trung Ương 5 khóa XII va qua là x v án ln Đinh La Thăng, b cáo buc làm tht thoát hàng nghìn t đng khi còn làm người đng đu qun lý ngành du khí.

sonlam1

Đinh La Thăng (trái) và "Chúa Sơn Lâm".

Kết qu là ông Thăng b đưa ra khi B Chính Tr. Chm hết.

Không có bản khi t. Không có bn lun ti. Không có bn trình bày ca b cáo. Không có mt nhân chng, vt chng, h sơ, tài liu liên quan. Không có lut sư, không có tranh bin. Không có kết lun, k rõ nhng ti, chiếu theo đo lut nào. Không có bản tuyên án.

Vì vậy, sau khi kết án xong, nhiu vn đ xut hin, to ln hơn, quan trng hơn chính v án.

Đó là : 200 vị trong Ban chấp hành trung ương có ai cht vn gì v v án hay không ? Có ai thc mc là vic x cao hay thp hay đúng người, đúng ti ? có ai thc mắc sao b cáo vn còn trong Ban chấp hành trung ương, li còn là Phó ban kinh tế trung ương Đng ? li còn là Đại biểu quốc hội ? Sao c gn 200 v du như nhng chiếc robot vô hn làm theo lnh bm nút ca Tổng bí thư, ngoan ngoãn, nhanh nhu giơ tay, không mt ai m mồm có một ý kiến riêng.

Đây là vụ án v ti vô trách nhim, làm tht thoát tài sn ln, dính đến tham nhũng, vy b can đã tham nhũng bao nhiêu, phi hoàn bi ra sao ? tài sn b trưng thu tr li công qu bao nhiêu ? Không ai được biết. Mt v án dang d !

Vụ án thế là đã kết thúc hn hay chưa ? Cũng là chuyn tù mù. Có nhà bình lun phán đoán s còn 4 bước dành cho b cáo. Mt bước là đưa ra khi Ban chấp hành trung ương, đng thi đưa ra khi ban kinh tế trung ương. Mt bước na là đưa ra khi Quốc hội, đ tr thành mt công dân, rồi b truy t theo lut Nhà Nước. Ri mt bước đưa ra tòa án, ví như Bc Nht Ba bên Tàu, có th b t hình ri hoãn thi hành, coi như b tù chung thân, và tài sn b xung công. Được như thế còn là hay, là tt. Nhưng không ai biết s ra sao ! Mt nn pháp u ám, m o.

Ông Tổng bí thư va cho biu din mt v x án đc đáo, nhanh chóng, êm đm, thc thi mt nn tư pháp Đng tr không ging ai, giơ cao đánh kh ; t khoe là nghiêm minh, nhưng đy nhng câu hi chưa được gii đáp. Mt mình ông, ông làm quan tòa, ông kể ti, ông kết lun, ông tuyên án và buc 200 v giơ tay tán thành, thế là xong.

Chính ông Tổng bí thư tng kêu gi đi mi nn tư pháp công bng minh bch,

thì nay ông xử mt v án ln sau lưng ngành tư pháp, pht l Vin kim sát, pht lờ Tòa án tối cao, pht l hiến pháp, lut pháp. Ông là Chúa Sơn Lâm !

Chợt nh đến câu nói ca bà lut gia Ngô Bá Thành khi còn là Đại biểu quốc hội : "Ta có c mt rng lut, nhưng li x theo lut Rng !" Tc là trong ngôi rng Vit Nam, v Chúa Sơn Lâm là k cm cân ny mc, mun tr ai là tr, có toàn quyn sinh sát, mun tht ai là tht, mun cho sng được sng, mun bt chết phi chết. Hiến pháp ư ? Lut hình s ư ? Lut phòng chng tham nhũng ư ? Mt nn tư pháp công minh, bình đng cho mi người ư ? Ông Chúa Sơn Lâm Nguyn Phú Trng cóc cn. Vì ông có riêng mt nn dân ch phát trin đc bit, "cao đến thế là cùng !".

Xin nhắc nh v Chúa Sơn Lâm rng ông va kêu gi ngành tư pháp khn trương x 12 v án ln nht. Các v x án ti s gay go khó khăn vì các b cáo sẽ ghen t vi ông Đinh La Thăng, h ch mong Ngài Chúa Sơn Lâm cho h hưởng kiu x án rt tài t như Ngài đã làm mu "dơ cao, đánh kh, cho h cánh êm ru, an toàn, còn được gi nguyên bng lc di dào cho các đi con cháu".

Bùi Tín

Nguồn : VOA, 19/05/2017

Published in Diễn đàn

Tổng bí thư Nguyn Phú Trng hôm 13/5 tuyên b rng ông Đinh La Thăng mi ch b x lý "v mt đng", ít ngày sau khi quan chc tng có nhiu tuyên bố thẳng thng b k lut và thuyên chuyn công tác.

xu1

Ông Đinh La Thăng là "nạn nhân" ca Tng bí thư Nguyn Phú Trng ?

Cổng thông tin ca chính ph Vit Nam dn li người đng đu đng cm quyn nói vi c tri Hà Ni rng "còn v mt chính quyn đang tiếp tc x lý" và rng "các cơ quan có trách nhim vn đang tiếp tc thực hin".

Ông Trọng được dn li nói rng đây là "ln đu tiên chúng ta x lý mt đng chí y viên B Chính tr liên quan đến qun lý kinh tế", nhưng không nói rõ vic "x lý v mt chính quyn" đi vi ông Thăng s được thc hin như thế nào.

Trong cuộc hp vi các c tri, Tng bí thư Đng Cng sn Vit Nam được VGP News trích li nói phi "x lý nghiêm tham nhũng, đúng người đúng ti".

Ông Trọng cho biết rng t đu năm 2016 đến nay, "đã ch đo khi t 9 v án vi 64 b can, tiếp tc điu tra b sung 11 v vi 169 b can, xét x sơ thm 9 v vi 125 b cáo, tuyên pht 2 án t hình, 4 án chung thân, 5 b cáo 30 năm tù và 99 b cáo dưới 30 năm tù ; xét xử phúc thm 8 v án vi 79 b cáo, tuyên án t hình 2 b cáo, chung thân 4 b cáo, 30 năm tù 2 b cáo".

Ông Đinh La Thăng đã bị loi khi B Chính tr, đng nghĩa vi vic "mt ghế" Bí thư Thành y Sài Gòn, vì nhng sai phm v chính sách khi lãnh đo Tp đoàn Du khí Vit Nam, nhưng sau đó li được b nhim vào cơ quan tham mưu kinh tế cho Đng.

Trong một tin loan hôm 12/5 mà các nhà phân tích cho là có liên quan, "đoàn công tác của B Chính tr va công b kế hoch kim tra công tác cán b ti B Giao thông Vn ti", nơi ông Thăng tng làm lãnh đo.

xu2

Khi còn làm Bộ trưởng B Giao thông Vn ti, ông Thăng "xc" nhà thu Trung Quc vì đ xy ra hai s c làm mt người chết và ít nht 3 người b thương ti mt d án đường st trng đim th đô ca Vit Nam năm 2015.

Hôm 10/5, lên tiếng ln đu tiên sau khi bị loi khi B Chính tr, ông Thăng được báo chí trong nước trích li nói đã "nhn thc sâu sc" các sai phm, đng thi "xin li" đng và nhân dân.

Giới quan sát cho rng v k lut cu B trưởng Giao thông Vn ti này là mt s khi đu ca chiến dịch chống tham nhũng kiu "đ h dit rui" ca Trung Quc.

Chủ tch Trung Quc Tp Cn Bình m chiến dch chng tham này năm 2012, và tin cho hay, cho ti nay, hơn 120 quan chc cp cao "đã sa lưới", và hàng nghìn người b truy tố.

Published in Việt Nam

Ông Thăng bị giáng chức : Truyền thông nói gì ? (BBC, 11/05/2017)

Truyền thông trong nước và quốc tế đã có các bài bình luận trước và sau khi Đảng cộng sản Việt Nam quyết định kỷ luật, đưa ông Đinh La Thăng ra khỏi Bộ Chính trị và thuyên chuyển công tác.

vdlt1

Ông Đinh La Thăng bị Đảng cộng sản cảnh cáo và đưa ra khỏi Bộ Chính trị

Báo tài chính Anh Financial Times  ngày 08/05 có bài nói việc ông Thăng bị kỷ luật và các câu hỏi xoay quanh quyết định này làm nổi bật thực trạng tù mù trong quá trình đưa ra quyết định chính thức của hệ thống một đảng ở Việt Nam.

Các nhà đầu tư quốc tế đã bắt đầu quay lại đất nước hơn 90 triệu dân do tăng trưởng kinh tế khởi sắc sau một thời kỳ chững lại, nhưng những mối quan ngại về cung cách chính phủ quản lý các ngành công nghiệp quốc doanh và khu vực tài chính vẫn còn đó.

Bài báo mô tả điều họ gọi là ông Thăng có quan hệ gần gũi với Morgan Stanley, ngân hàng đầu tư của Hoa Kỳ. Một công ty tài chính của PetroVietnam có quan hệ đối tác chiến lược với ngân hàng này trong giai đoạn ông Thăng bị cáo buộc để xảy ra các sai phạm.

Bài báo cũng nói rằng con gái của ông Thăng cũng được ngân hàng này tuyển dụng trong giai đoạn 2006-2013. Tờ báo nhấn mạnh không có cáo buộc sai phạm nào được đưa ra đối với ngân hàng này cũng như con gái ông.

Financial Times cho biết ông Thăng giám sát việc PFC bán 10% cổ phần cho Morgan Stanley vào năm 2007 và ngân hàng này cũng là một trong các bên tư vấn cho Vietnam Airlines phát hành cổ phiếu ra công chúng lần đầu (IPO). Quá trình IPO được ông Thăng giám sát khi ông là Bộ trưởng Giao thông Vận tải trong giai đoạn 2011-2016.

Khi BBC tiếng Việt liên lạc với Morgan Stanley để lấy phản ứng về nội dung trong bài báo này của Financial Times, một người phát ngôn của ngân hàng này trả lời bằng email rằng họ từ chối bình luận.

'Thân ông Dũng'

vdlt2

Ông Thăng là Bộ trưởng Giao Thông Vận tải dưới thời Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng

Trong khi đó hãng tin AP vào ngày 08/05 dẫn lời Tiến sĩ Lê Hồng Hiệp từ Viện Nghiên cứu Đông Nam Á ISEAS ở Singapore mô tả điều ông gọi là ông Thăng là người gần gũi với cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.

"Vì vậy việc cách chức ông Thăng có thể được xem như động thái để xử lý nhưng người theo ông Dũng".

Ông Hiệp cho rằng đây là chỉ dấu cho thấy đảng tăng cường chống tham nhũng xảy ra trong các cơ quan thuộc đảng, vốn làm hoen ố uy tín của Đảng cũng như gây ra các vấn đề kinh tế nghiêm trọng cho đất nước.

Quyết định kỷ luật cảnh cáo và cách chức ủy viên Bộ Chính trị của ông Thăng cũng mở đường cho việc điều tra các sai phạm tại PetroVietnam cũng như các vấn đề có thể có tại Bộ Giao thông Vận tải.

Giáo sư Zachary Abuza, từ Học viện Quân sự Quốc gia (National War College), Hoa Kỳ, trong bài viết trên Asia Times ngày 08/05 nói ông Thăng không phải là quan chức cao cấp đầu tiên bị vướng vào các cáo buộc tham nhũng ở cấp cao.

Tác giả dẫn chiếu tới bê bối gần 4 tỉ USD ở Vinashin khiến cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng suýt mất chức.

Trong bối cảnh văn hóa chính trị có đi có lại, có rất nhiều người nhờ vả ông Dũng để có sự nghiệp và ông Dũng không thiếu những người trong đảng trung thành với mình. Giáo sư Abuza cho rằng ông Dũng từng có những người có thâm niên trong đảng ủng hộ và bảo vệ mình bởi họ nhiều khả năng xem việc ông bị thất sủng sẽ có tác động tiêu cực tới tốc độ và qui mô cải cách kinh tế rất cấp bách ở Việt Nam.

"Trong một hệ thống tôn trọng người có tuổi thì điều đó không có lợi cho ông Thăng, tức là ông Thăng có thể lên gần tới tầng thượng nhưng thâm niên chưa đủ và rằng ông Thăng có thể bị xử lý", tác giả nhận định trước khi Ban Chấp hành trung ương ra quyết định kỷ luật và thuyên chuyển công tác ông.

'Bất cập thể chế'

vdlt3

Ông Thăng và ông Nhân trong lễ bàn giao ghế Bí thư Thành ủy hôm 10/05

Blogger Huy Đức, một cây bút từng đưa ra các báo buộc đầu tiên về những sai phạm của ông Thăng ở PVN, trên Facebook cá nhân ngày 10/05 mong không còn phải viết về "Đinh La Thăng" nào nữa".

"Tôi không phải là một nhà báo chống tham nhũng. Ba mươi năm làm báo của tôi chủ yếu là phản biện chính sách. Và gần đây, chỉ khi cần ngăn chặn những kẻ tham nhũng khoác áo dân túy tôi mới phải mài ngòi bút của mình.

"Tôi hy vọng sẽ không còn phải viết về ai như Dũng, như Thăng nữa. Công việc mấy tháng qua của tôi là nghiên cứu về những bất cập trong thể chế, những bất cập đẻ ra tham nhũng", cây bút Huy Đức viết.

Trong khi đó truyền thông Việt Nam đưa tin khá đầy đủ về nội dung kỷ luật ông Thăng tại Hội nghị trung ương và chạy bài khá chi tiết về sự kiện ông "xin lỗi Đảng và Nhân dân" tại Thành phố Hồ Chí Minh khi bàn giao ghế Bí thư Thành ủy cho ông Nguyễn Thiện Nhân.

Đa số các báo vào ngày 11/05 đều cập nhật tin một cách khá vắn tắt về việc ông đã về làm Phó Ban Kinh tế trung ương với ảnh ông đứng cạnh dàn lãnh đạo ban này.

Trong tuần này hai tờ báo thuộc tiếng nói của Đảng và Chính phủ khẳng định tác dụng tích cực của hình thức kỷ luật ông Đinh La Thăng.

Báo Nhân Dân đánh giá việc kỷ luật ông Đinh La Thăng góp phần khích lệ niềm tin của cán bộ đảng viên và nhân dân.

Trong khi đó báo Thanh Tra của Chính phủ mô tả quan ngại từ trước tới nay chỉ là "tắm từ vai trở xuống" và nói đường "quan lộ" của ông Thăng thênh thang bởi các sai phạm trên lộ trình đã được ngụy trang một cách khéo léo.

*********************

Cuộc họp về Sơn Trà cấm cửa báo chí (RFA, 11/05/2017)

vdlt4

Bán đảo Sơn Trà. AFP photo

Một cuộc họp giữa Tổng cục du lịch và Hiệp hội du lịch Đà Nẵng về qui hoạch bán đảo Sơn Trà sẽ được tổ chức tại thành phố Đà Nẵng thay vì ở Hà Nội như dự kiến.

Tuy nhiên báo chí không được tham gia cuộc họp này.

Ông Hà Văn Siêu, Tổng cục phó Tổng cục du lịch nói với một số nhà báo rằng do thời gian ngắn nên không mời báo chí.

Trước đây cuộc họp này dự định tổ chức ở Hà Nội, nhưng Huỳnh Tấn Vinh, Chủ tịch Hiệp hội du lịch Đà Nẵng từ chối vì cho rằng trong cuộc họp không mời các tổ chức hiểu rõ tình hình Đà Nẵng và bán đảo Sơn Trà, như là Hiệp hội Du Lịch, Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Đà Nẵng,…

Tuy nhiên ông Hà Văn Siêu cho biết Tổng cục du lịch đã đồng ý chuyển cuộc họp vào Đà Nẵng nhưng vẫn không có các thành phần tham dự như ông Vinh đề nghị.

Vừa qua nhiều công trình xây cất trái phép đã bị phát hiện tại bán đảo Sơn Trà, làm cho dư luận lên tiếng không đồng tình, cho rằng bán đảo Sơn Trà, một khu vực quan trọng về quân sự và bảo tồn đa dạng sinh học của Việt Nam đang bị xâm hại.

********************

Thiên tai gây tổn thất nặng cho Việt Nam (RFA, 11/05/2017)

vdlt5

Ngập lụt ở một ngôi làng huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh ngày 16 tháng 10 năm 2016. AFP

Trong năm 2016, Việt Nam bị thiệt hại 1,7 tỉ đô la vì thiên tai.

Đó là số liệu được nêu ra trong ngày 11 tháng 5 nhân dịp Hội nghị của Liên minh nghị viện thế giới về biến đổi khí hậu được tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh.

Nhiều thiên tai xảy ra trên cả nước trong năm qua như băng giá trên miền núi, bão lụt ở miền Trung, nhiễm mặn ở vùng Tây Nam Bộ.

Trong phát biểu khai mạc hội nghị, bà Nguyễn Thị Kim Ngân, Chủ tịch Quốc hội Việt Nam, nói rằng nếu không có gì thay đổi thì đến cuối thế kỷ 21, Việt Nam sẽ mất 40% diện tích đồng bằng sông Cửu Long, 11% đồng bằng sông Hồng bị ngập nước. Và có khoảng 12% dân số Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng, với tổn thất là 10% tổng sản phẩm nội địa.

Bà Ngân nói thêm là Quốc hội Việt Nam nhất trí với mục đích của Liên minh nghị viên thế giới trong kỳ hợp lần này là thảo luận các mục tiêu để phát triển bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu.

Published in Việt Nam