Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Đám tang của thầy Đào Quang Thực tại quê nhà của ông, tỉnh Hòa Bình, giống như một lễ dựng mộ gió của người chết mất xác trên biển miền Trung. Gia đình và bạn bè của ông đứng quanh một bàn hương án, có tấm băng-rôn ghi tên và ngày chết của ông, chứ không có thi thể. Ở đâu đó, heo hút và khắc nghiệt của thời tiết và của cả trại giam số 6 Nghệ An, thầy Đào Quang Thực bị vùi ở đó theo luật của nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam, với lý do đơn giản là việc giao thi thể về nhà sẽ gây mất an ninh.

thay1

Theo thông báo, 3 năm sau khi thầy Thực qua đời (tuổi 59), gia đình mới có thể lên trại giam số 6, Nghệ An để làm đơn xin cải táng.

Thầy Đào Quang Thực bị kết án 13 năm tù, một mức án nặng đến ngạc nhiên dành cho một thầy giáo đau yếu và hay cười nói. Công an tỉnh Hoà Bình đặt tên cho thầy Thực là "hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân", một tên gọi tự nhiên và đầy tính viễn tượng, như kiểu cha mẹ chọn cho con mình một cái tên thằng tèo, con tí, ngẫu hứng và may rủi.

Nhưng thầy Thực là một đứa con không may mắn trên đất Việt. Từ khi tạm giam, ông đã bị đánh, bị bỏ đói và khi đưa đi cấp cứu, ông cũng bị ngăn không được gặp gia đình. Và rồi, cuối cùng thì 3 năm sau, người hoạt động lật đổ chính quyền bằng nụ cười ấy, qua đời trong một trại giam nổi tiếng tàn ác từ trong đến ngoài trại. Tưởng chừng như ông được giải thoát trước 10 năm giam cầm của mình, nhưng không, thầy Thực vẫn phải chịu biệt giam cùng bùn đất nơi bãi chôn của trại giam số 6 Nghệ An thêm 3 năm nữa : Điều nhân đạo nhất mà một chế độ có thể làm được.

Đã đến lúc chúng ta cần nhớ đến những người đã đi qua giam cầm, đi qua những án tù quái lạ và chết nối, linh thiêng vào đời tự do mà họ mơ ước. Tôi nhớ những người như anh Huỳnh Anh Trí, thầy Đinh Đăng Định, ông Trương Văn Sương, tu sĩ Cao Đài Trần Hữu Cảnh, tu sĩ Đoàn Đình Nam, những thầy tu Phật Giáo, những linh mục Công giáo… danh sách thật dài, không kể xiết kể từ 1975 đến nay. Tôi không nghe thấy sự thù hận, chỉ có nỗi buồn và sự cao thượng tỏa lan. Tôi nhớ những giờ phút thầy Đinh Đăng Định yếu lã, lời dặn của ông với những người chung quanh là đừng để hận thù chiếm lấy trái tim, mà hãy tha thứ. Họ nối nhau ra đi, và trở thành những bằng chứng sáng lòa về một đất nước còn đầy những oan nghiệt.

Còn nữa hay không, những người con của nước Việt như vậy sẽ ra đi, chỉ vì ước mơ nhìn thấy một quê hương đổi thay tốt đẹp hơn, ước mơ nhìn thấy một chính quyền thật sự vì tổ quốc và dân tộc ? Danh sách đã dài lắm chưa trong tim bạn ?

Tháng 12 này, gia đình của anh Hồ Đức Hòa đi thăm nuôi về, và lặng đi khi thấy anh Hòa đã mang thêm chứng tê bại, có thể dẫn đến liệt người. Đây là điều dễ thấy nhất, trong số những chứng bệnh về đại tràng, trĩ, huyết áp cao, gan chai… mà anh đã chịu đựng suốt 8 năm qua.

Hồ Đức Hòa là người chịu án nặng nhất trong số những người bị kết án trong vụ 14 thanh niên Công giáo và Tin Lành vào năm 2013. Trong số đó, có 6 người tuyên bố không nhận tội do tòa án phán quyết, bao gồm Hồ Đức Hòa, Lê Văn Sơn, Đặng Xuân Diệu, Nguyễn Đặng Minh Mẫn, Hồ Văn Oanh, Trần Minh Nhật. Riêng Hồ Đức Hòa bị án nặng nhất là 13 năm tù và 5 năm quản chế, bị coi là người đứng đầu trong nhóm. Con số 13, như định mệnh chung cho cả thầy Thực và anh Hòa.

thay2

Sức khỏe của tù nhân Hồ Đức Hòa ngày càng suy sụp. Và lúc này thì càng ngày càng thấy rõ hơn, khi có nghi vấn là anh mắc bệnh ung thư gan thời kỳ đầu. Gia đình của anh Hồ Đức Hòa cho biết, vốn là một người can trường và thường giấu nhẹm tình cảnh khó khăn của mình để mẹ già không lo lắng, nhưng đến nay, anh bật nói ra với người nhà trong lần thăm nuôi mới vừa rồi, cho thấy anh không còn đủ sức chịu đựng như trước.

Từ năm 2016, anh Hồ Đức Hòa không còn được nhận đồ thăm nuôi của gia đình, kể cả những loại thực phẩm trợ giúp cho các chứng bệnh của anh, thậm chí cả thuốc men. Trại giam Ba Sao, lừng danh với sự khắc nghiệt không kém trại 6 Nghệ An, chỉ cho gia đình gửi tiền vào lưu ký trong trại giam, để mua thức ăn hay nhu yếu phẩm của trại bằng giá đắt đỏ nhưng không kiểm soát được phẩm chất. Lý do trừng phạt là anh Hồ Đức Hòa có tư tưởng cải tạo không tốt. Gia đình cũng nhận được thư của trại giam, yêu cầu phải thúc đẩy anh Hòa nhận sự giáo dục tư tưởng của trại.

Tù nhân ở Việt Nam trải qua 2 lần tù như vậy. Sau khi bị kết án và bị gia giữ, họ còn phải bị tra tấn tinh thần suốt thời gian thụ án, bằng cách phải xác nhận ăn năn và ra mặt cầu xin sự khoan hồng của Đảng và nhà nước. Tù nhân Hồ Đức Hòa đã đi qua 8 năm với 2 lần tù tinh thần và thể xác như vậy.

Không như thầy Đào Quang Thực phải qua đời trong im lặng. Hay như thầy Đinh Đăng Định, ra đi trong sự chứng kiến đầy bất lực của mọi người chung quanh, anh Hồ Đức Hòa là một thực thể sống và đang mỏi mòn. Vì Hồ Đức Hòa là một hình ảnh rõ nét của ý chí tự do, đầy nhân cách của một người tự do. Anh cần hơn hết sự quan tâm của mọi người, của công luận vào lúc này. Những người tù đã ra đi và được nhớ đến, là lý do để anh Hồ Đức Hòa cần được nhớ nhiều hơn hôm nay.

Đừng để những danh sách đau thương ấy dài hơn, đáng nhớ hơn. Sự sống của mỗi con người bất cứ nơi nào đó trên đất Việt, không phải chỉ để nhớ đến, mà để hành động.

Tuấn Khanh

Nguồn : RFA, 19/12/2019 (tuankhanh's blog)

Additional Info

  • Author Tuấn Khanh
Published in Diễn đàn

Từ cái chết của ông Đào Quang Thực nhìn lại trách nhiệm của trại giam

Diễm Thi, RFA, 10/12/2019

Bàng hoàng nhưng không bất ngờ

Tù nhân chính trị Đào Quang Thực, người đang phải thụ án 13 năm tù giam với cáo buộc tội "Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân" vừa qua đời sáng ngày 10/12/2019 với lý do được đưa ra là xuất huyết não và viêm phổi. Gia đình không được mang xác về mà phải mai táng trong Trại giam số 6 Thanh Chương, Nghệ An.

nhagiam1

Một trại giam ở Hà Nội. Minh họa. Reuters

Ông Nguyễn Trường Sơn, người thực hiện chiến dịch cho tổ chức Ân xá Quốc tế ở hai nước Campuchia và Việt Nam bày tỏ sự đau buồn và bàng hoàng về cái chết này và khẳng định việc không cho người nhà nhận thi thể là việc làm trái đạo đức không thể chấp nhận được. Ông nói :

"Chúng tôi cũng nhận được tin là hiện nay gia đình đang cố gắng nhận lại thi thể của tù nhân lương tâm Đào Quang Thực và mong muốn an táng ông ở quê nhà. Tuy nhiên trại giam nhất quyết không đồng ý và muốn chôn cất ông tại trong trại giam, theo chúng tôi đây là việc làm hết sức trái đạo đức và nó trái với cả đạo đức không chỉ của người Việt Nam mà còn là đối với bất cứ một nền đạo đức nào khác trên thế giới. Điều đó là điều không thể chấp nhận được !".

RFA trò chuyện với một vài thân nhân người tù cũng như chính những người tù bị kết án theo những điều luật mơ hồ về an ninh quốc gia của Việt Nam, thì hầu như họ không bất ngờ về những cái chết như trường hợp ông Thực. Họ bàng hoàng và càng thêm lo lắng, bởi theo họ, chính ban quản giáo nhà tù là một trong những nguyên nhân đưa đến những cái chết tức tưởi cho người tù.

Cựu tù nhân nhân quyền Nguyễn Đình Ngọc từng thụ án 3 năm tù giam với cáo buộc "Tuyên truyền chống nhà nước" theo điều 88 Bộ Luật Hình sự Việt Nam, chia sẻ cảm xúc của ông :

"Tôi không hề ngạc nhiên mà tôi chỉ bàng hoàng khi nghe tin thầy giáo Đào Quang Thực vừa chết tại trại giam tỉnh Nghệ An. Những người đi tù như chúng tôi mới thấm thía và mới cảm thấy rất là đau đớn và bàng hoàng khi hay tin bạn tù mình chết".

Bà Bùi Thị Rề, vợ ông Nguyễn Văn Túc, thành viên Hội Anh em Dân chủ, bị tuyên án 13 năm tù giam và 5 năm quản chế với cáo buộc "Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân" theo Điều 79 Bộ Luật Hình sự Việt Nam nói với RFA :

"Từ lúc nghe tin anh Đào Quang Thực chết trong tù là tôi lo lắm vì chồng tôi cũng cùng trại với anh Thực, chỉ khác buồng giam thôi. Lần nào lên thăm anh Túc cũng nói lần này lên gặp anh chứ lần sau có khi vợ chồng anh em lại không gặp được nhau".

Trường hợp ông Đào Quang Thực không phải là trường hợp đầu tiên xảy ra tại Việt Nam. Chỉ trong năm 2019 đã có hai trường hợp tù chính trị chết khi bị giam. Trường hợp thứ nhất là cái chết của ông Đoàn Đình Nam vào tháng 10 năm 2019. Ông Nam bị tuyên án 16 năm tù giam với cáo buộc "Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân" theo Điều 79 Bộ luật Hình sự Việt Nam cũ trong một phiên tòa hồi năm 2013 tại Phú Yên.

Ông Vũ Quốc Ngữ, Giám đốc tổ chức Người bảo vệ nhân quyền (Defend the Defenders) lên tiếng với RFA rằng chuyện này không lạ ở Việt Nam, một đất nước mà theo ông đang vi phạm nhân quyền nghiêm trọng. Ông nói :

"Tôi nghĩ những người tù nhân lương tâm ở Việt Nam không được sự chăm sóc y tế đầy đủ và bị đối xử nghiệt ngã, hà khắc trong tù, chẳng hạn như vệ sinh kém, thức ăn thức uống không đảm bảo… Do đó những người tù bị suy giảm sức khỏe".

Trại giam phớt lờ yêu cầu của tù nhân

Với những cái chết của những tù nhân lương tâm những năm qua vì bệnh, không khó để nhận thấy trách nhiệm một phần lớn thuộc về những quản giáo, giám thị trại giam mà trường hợp ông Đoàn Đình Nam là một ví dụ. Sau 7 năm thụ án, ông Đoàn Đình Nam bị suy thận nặng và gia đình đã xin cho ông được tạm hoãn thi hành án để về nhà chữa bệnh. Tuy nhiên, phía trại giam đã khước từ.

Bà Bùi Thị Rề cũng lên tiếng với RFA về trường hợp của chồng bà, ông Nguyễn Văn Túc :

"Anh Túc nhiều bệnh lắm. Anh ấy có xin trại giam cho đi chữa bệnh nhưng nó không cho anh ấy đi. Mình biết làm thế nào được, nhà cứ gửi thuốc vào thôi (thuốc trĩ, tim mạch, cao huyết áp).

Nhà chỉ biết gửi thuốc chứ trong đấy thì không biết thế nào vì anh Túc lại ở chung với người tù án ma túy, nó hành hạ anh ấy khổ lắm".

Thạc sĩ công nghệ thông tin Nguyễn Tiến Trung, từng ngồi tù hơn 4 năm với cáo buộc "Âm mưu lật đổ chính quyền", cho hay, theo anh được biết thì khi tù nhân có bệnh phải được chữa trị chứ không thể bị từ chối. Tất nhiên những tù nhân chính trị thường bị gặp khó khăn trong những việc như thế này. Anh nói thêm về kinh nghiệm của mình :

"Theo kinh nghiệm của tôi khi ở trong tù thì nếu bị bệnh nhẹ sẽ báo y tá của trại thì y tá sẽ cho thuốc. Nếu bệnh nặng thì trước hết cũng phải kêu y tá. Y tá sẽ làm đơn đưa lên cho giám thị trại giam đồng ý cho ra bệnh viện bên ngoài chạy chữa.

Việc ra bệnh viện bên ngoài theo kinh nghiệm của tôi là tốn khá nhiều thời gian, nên tốt nhất trong thời gian ở tù phải giữ sức khỏe cho tốt, tập thể dục, ăn uống đầy đủ chứ đừng phá sức".

nhagiam2

Với những cái chết của những tù nhân lương tâm những năm qua, không khó để nhận thấy trách nhiệm một phần lớn thuộc về những quản giáo, giám thị trại giam

Ông Nguyễn Đình Ngọc kể với RFA câu chuyện mà chính ông chứng kiến, kêu gọi và đòi hỏi quyền lợi cho bạn tù cùng trại là ông Phạm Xuân Thân, người nhận án chung thân vì một vụ án chính trị trước đó. Suốt một tuần lễ, cứ vào giờ sáng nhận cơm, ông Ngọc lại đứng trước cửa phòng giam kêu gọi đưa ông Thân đi chữa bệnh vì ông Thân bị khớp, bị viêm xoang… nhưng quản giáo phớt lờ coi như không có. Ông ví họ đang thực hiện chính sách "ba không" với những tù nhân như ông : Không nghe, không thấy, không biết. Ông kết luận :

"Điều trước tiên tôi phải nói là quyền con người trong xã hội ngày nay hầu như không đáng kể. Riêng đối với những người tù chúng tôi, tức những người tù bị khép vào tội xâm phạm an ninh quốc gia, thì mạng người còn rẻ rúng hơn so với tất cả các loại tù thường phạm khác".

Theo NOW ! Campaign, một sáng kiến của 15 tổ chức xã hội dân sự quốc tế và Việt Nam, tính đến tháng 4/2019, Chính phủ Việt Nam đang giữ ít nhất 251 nhà hoạt động trong các nhà tù hoặc các hình thức giam giữ tương tự, bao gồm 221 người đã bị kết án, đa số bị kết tội với những tội danh nguỵ tạo như tuyên truyền chống lại nhà nước, lật đổ chế độ và phá hoại việc thực thi các chính sách đoàn kết dân tộc ; và 30 người khác đang bị giam giữ trước khi xét xử.

Ông Vũ Quốc Ngữ nhận định :

"Họ đang vi phạm công ước quốc tế về chống tra tấn và đối xử tàn bạo. Nó là mối lo ngại rất lớn của chúng tôi, của những người hoạt động nhân quyền. Việc tra tấn và đối xử hà khắc trong tù rất phổ biến, đặc biệt với tù nhân lương tâm".

Việt Nam hiện là quốc gia giam giữ nhiều tù nhân lương tâm thứ hai ở Đông Nam Á, chỉ sau Myanmar.

Diễm Thi

Nguồn : RFA, 10/12/2019

***********************

Quốc tế lên tiếng sau cái chết của tù nhân lương tâm Đào Quang Thực (RFA, 10/12/2019)

Ông Nguyễn Trường Sơn, người thực hiện chiến dịch cho tổ chức Ân xá Quốc tế ở hai nước Campuchia và Việt Nam chiều 10/12/2019 bày tỏ sự đau buồn và bàng hoàng về cái chết của Tù nhân lương tâm Đào Quang Thực khi đang thụ án tù.

nhagiam3

Hình minh họa. Thầy giáo Đào Quang Thực - Photo : RFA

Ông Sơn khẳng định việc không cho người nhà nhận thi thể ông Thực về quê an táng theo truyền thống của người Việt là việc làm trái đạo đức.

"Chúng tôi cũng nhận được tin là hiện nay gia đình đang cố gắng nhận lại thi thể của tù nhân lương tâm Đào Quang Thực và mong muốn an táng ông ở quê nhà. Tuy nhiên trại giam nhất quyết không đồng ý và muốn chôn cất ông tại trong trại giam, theo chúng tôi đây là việc làm hết sức trái đạo đức và nó trái với cả đạo đức không chỉ của người Việt Nam mà còn là đối với bất cứ một nền đạo đức nào khác trên thế giới.

Điều đó là điều không thể chấp nhận được !".

Ông Nguyễn Trường Sơn cũng cho rằng tù chính trị Đào Quang Thực đã qua đời điều đó cũng có nghĩa ông không phải chịu bất cứ sự quản chế nào của Nhà nước nữa và gia đình ông xứng đáng được nhận thi thể của ông để lo liệu thủ tục mai táng theo truyền thống của người Việt Nam.

Đại diện Ân Xá Quốc Tế cũng bày tỏ phẫn nộ khi biết được tin trại giam không đồng ý với yêu cầu đưa xác ông Thực về quê nhà chôn cất. Ân xá Quốc tế kêu gọi chính quyền Việt Nam ngay lập tức can thiệp, buộc Trại giam Số 6 phải trả lại thi thể ông Đào Quang thực cho gia đình ông.

Theo Điều 56 của Luật Thi hành án hình sự năm 2019 thì khi tù nhân qua đời trong trại giam hay cơ sở khám chữa bệnh trong thời gian thi hành án mà "thân nhân của người chết có đơn đề nghị thì bàn giao tử thi đó cho họ" tuy nhiên luật này cũng nói người thân không được nhận thi thể trong trường hợp "có căn cứ cho rằng việc đó ảnh hưởng đến an ninh trật tự và vệ sinh môi trường".

Chúng tôi gọi điện cho các số điện thoại của Trại giam số 6 Thanh Chương - Nghệ An để hỏi về việc người nhà ông Đào Quang Thực xin nhận thi thể ông về an táng thì bị cho là ảnh hưởng đến an ninh trật tự hay vệ sinh môi trường như thế nào, tuy nhiên không thể liên lạc được.

Tổ chức Ân xá Quốc tế hôm 13/5 năm nay công bố bản danh sách gồm 128 tù nhân lương tâm hiện đang bị chính quyền Việt Nam cầm giữ trong đó có ông Đào Quang Thực.

Theo báo cáo này, ngày càng có nhiều người bị kết án tù ở Việt Nam vì bày tỏ quan điểm bất đồng trên các trang mạng xã hội từ khi luật An ninh mạng có hiệu lực hồi đầu năm 2019.

Đại diện Tổ chức Theo dõi Nhân quyền Human Rights Watch, ông Phil Robertson, phó giám đốc Phân ban Châu Á, vào ngày 10/12 lên tiếng về trường hợp tù chính trị Đào Quang Thực qua đời trong khi thi hành án và gia đình không được nhận xác về mai táng ở quê nhà rằng "Cái chết của ông Đào Quang Thực với lý do đưa ra bị tai biến lại đưa điều khủng khiếp của nhà tù Việt Nam vào tầm ngắm. Cái chết của ông này cần phải được điều tra một cách minh bạch và công bằng với kết quả về điều gỉ xảy ra cho ông phải được công bố rộng rãi".

Theo thông cáo của ông Phil Robertson thì tình trạng thiếu lương thực và dịch vụ y tế là một vấn đề lớn đối với các tù nhân tại Việt Nam. Ngay cả khi họ bị đau nặng vẫn không được tạm cho ra khỏi trại để chăm sóc y tế.

Trong khi chúng ta không thể phát biểu chắc chắn về điều gì đã xảy đến cho ộng Đào Quang Thực, cái chết của ông nêu ra nhiều câu hỏi mà chính quyền Việt Nam phải trả lời. Đơn cử đó là tại sao trại giam không cho phép gia đình nhận xác để mai táng thay vì chôn ở trại. Trại có điều gì giấu giếm hay không ? Và thật rõ ràng là cơ quan chức năng có nhiều điều phải giải thie1ch về những gì xảy ra đối với ông Đào Quang Thực. Thế giới đang chờ và đang lắng nghe.

**********************

Tù chính trị Đào Quang Thực chết trong tù nhưng gia đình không được nhận xác (RFA, 10/12/2019)

Tù nhân lương tâm Đào Quang Thực, người đang phải thụ án 13 năm tù giam vì bị cáo buộc tội "Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân" vừa qua đời tại bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An vào lúc 8 giờ 30 phút sáng ngày 10/12/2019.

nhagiam4

Thầy giáo Đào Quang Thực tại phiên tòa hôm 19/9/2018 - Photo : cand

Ông Đào Duy Tùng, con trai thầy giáo tiểu học Đào Quang Thực trưa 10/12 xác nhận tin vừa nêu với phóng viên Đài Á Châu Tự Do như sau :

"Như điều trị trong viện bác sĩ kết luận là xuất huyết não và viêm phổi.

Gia đình không được mang về mà mai táng trong Trại giam số 6 Thanh Chương, Nghệ An, 3 năm sau thì mới được (mang hài cốt về - PV). Mong muốn của em là đưa bố về quê để an táng và không muốn khám nghiệm tử thi nhưng các lực lượng họ cưỡng chế bắt buộc cho khám nghiệm tử thi".

Theo ông Tùng, ông Đào Quang Thực khi đang thụ án trong Trại giam số 6 - Thanh Chương, Nghệ An, có dấu hiệu bị đau nên cán bộ quản giáo đã chuyển ông vào bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An hôm 3/12.

Tuy nhiên, một ngày sau gia đình mới nhận được tin báo và vào viện chăm sóc cho ông Thực. Chỉ chưa đầy một tuần lễ thì ông qua đời.

Người thân khẳng định nạn nhân chưa bao giờ có tiền sử bệnh này khi ở nhà, tuy nhiên hồi tháng 4/2018 khi đang trong thời hạn bị tạm giam điều tra tại Công an tỉnh Hòa Bình thì phát bệnh và phải cấp cứu một lần.

Phóng viên Đài Á Châu Tự Do gọi điện thoại cho bệnh viện để hỏi về nguyên do người tù chính trị này qua đời, tuy nhiên người trực điện thoại từ chối cung cấp thông tin qua điện thoại và yêu cầu đến tận khoa nơi bệnh nhân qua đời để hỏi.

Phóng viên Đài Á Châu Tự Do cũng gọi điện cho Trại giam số 6 nhưng không liên lạc được.

Thầy giáo Đào Quang Thực sinh năm 1960, từng giảng dạy tại trường tiểu học Triệu Phúc Lịch, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình trong hơn 30 năm trước khi về hưu.

Ông bị cơ quan an ninh điều tra bắt giữ vào tháng 10/2017 vì bị cho là ông dùng 2 tài khoản Facebook "thường xuyên đăng tải nhiều bài viết, bài chia sẻ, bình luận có nội dung chống Nhà nước".

Ông bị Tòa án tỉnh Hòa Bình tuyên 14 năm tù vào phiên sơ thẩm và giảm còn 13 năm tù ở phiên phúc thẩm ngày 17/1/2019.

******************

Nhà tranh đấu Đào Quang Thực đột ngột mất khi đang bị tù đày (VOA, 10/12/2019)

Tù nhân lương tâm Đào Quang Thc qua đi sáng 10/12 khi đang th án tù, gii hot đng cho hay, dn thông tin t gia đình ông Thc.

nhagiam5

Nhà hoạt động Đào Quang Thực tại phiên tòa hồi tháng 9/2018

Ông Vũ Quốc Ngữ, Tng Giám đc t chc Người bo v Nhân quyn, và các nhà hot đng như Phm Thanh Nghiên, Nguyn Thúy Hnh cho biết gia đình ông Thc nhn được tin báo t Tri giam s 6 Ngh An là ông qua đi ti bnh vin Hu ngh Đa khoa Ngh An.

Giới hu trách nhà tù cho gia đình biết nguyên nhân t vong là "xut huyết não và viêm phi". Gia đình ông Thc khng đnh ông không h có tin s v bnh tt dng này trước khi b giam cm.

Gia đình nói họ đ ngh nhà tù cho nhn li t thi ca ông Thc đ đưa v an táng tại quê nhà Hòa Bình, song b t chi. Phía nhà tù nói ông s được chôn ct trong nghĩa trang nhà tù. Theo quy đnh chung trong lut Vit Nam, sau 3 năm, gia đình có th mang hài ct v.

Tù nhân Đào Quang Thực, 59 tui, qua đi khi đang phi th án 13 năm tù giam vì bị nhà chc trách khép vào ti "Hot đng nhm lt đ chính quyn nhân dân".

Theo tìm hiểu ca VOA, ông Thc trước đây là giáo viên đã ngh hưu và tham gia các cuc biu tình ôn hòa Hà Ni hi năm 2016, 2017 v các vn đ môi trường cũng như chng Trung Quc xâm ln Bin Đông.

Ông cũng đăng nhiều bài trên mng xã hi v dân ch, nhân quyn, dn đến vic ông b chính quyn bt gi hi tháng 10/2017. Năm 2018, ông b nhà nước x tù v ti "hot đng lt đ".

Theo tổ chc Người Bo v Nhân quyền, Vit Nam hin còn giam cm gn 240 tù nhân lương tâm.

Additional Info

  • Author Diễm Thi, nhiều nguồn tin
Published in Diễn đàn

Tù lương tâm Nguyễn Văn Hóa được đề cử Giải Tự do Báo chí Thế giới 2019 (VOA, 18/01/2019)

Freedom Now, một t chc phi chính ph đt tr s ti th đô Washington, Hoa Kỳ, hôm 18/1/2019 loan báo đ c nhà báo Nguyn Văn Hóa, hin đang b giam gi Vit Nam, cho Gii T do Báo chí Thế gii Guillermo Cano ca UNESCO. Gii thưởng hàng năm ca T chc Giáo dc, Khoa hc và Văn hóa Liên Hip Quc-UNESCO, được trao cho mt cá nhân hoc t chc có nhng đóng góp đc bit đ bo v và c suý t do báo chí trên thế gii.

nq1

Nhà báo Nguyễn Văn Hóa trước Tòa án Nhân dân Hà Tĩnh. nh ca Vietnam News Agency chp ngày 27/11/2017. AFP PHOTO / Vietnam News Agency

Nhấn mnh rằng Freedom Now ly làm t hào khi đ c nhà báo Nguyn Văn Hóa, Giám đc điu hành ca Freedom Now, Maran Turner, phát biu :

"Nguyễn Văn Hóa đã th hin lòng can trường ngoi hng trong khi tác nghip. Tht là mt vinh d đi vi t chc chúng tôi được đề c anh cho gii thưởng danh giá này".

Bà Turner nói Freedom Now quan ngại sâu sc v nhng hành đng đàn áp ca chính quyn Vit Nam đi vi nhà báo Nguyn Văn Hóa. Bà nói :

"Anh Nguyễn xng đáng được ca ngi v nhng vic làm ca mình, nêu bt các mi đe da đi vi môi trường và nhng tht bi ca chính quyn Vit Nam, không bo v các cng đng ca mình. Chúng tôi hy vng UNESCO s vinh danh chàng thanh niên đc bit dũng cm này".

nq2

Biểu tình chng Formosa Đài Loan

Trước khi b bt, Nguyn Văn Hóa là mt cng tác viên ca chương trình Vit-ng Đài Á Châu T do, tng quay phim và đưa tin v các cuc biu tình ca ngư dân min Trung, phn đi thm ha môi trường do công ty Formosa gây ra, làm cá chết hàng lot 4 tnh min Trung vào tháng Tư năm 2016.

Những bài báo nói lên s tht v thm ha Formosa, s phn n ca dân chúng và phn ng yếu t ca chính quyn Vit Nam trước thm ha, đăng ti trên đài Á Châu Tự do và truyn thông hi ngoi, đã khiến nhà báo vướng vào vòng lao tù.

Thoạt tiên b cáo buc ti s hu ma túy, đu năm 2017 anh Hóa b buc ti "Li dng các quyn t do dân ch xâm phm li ích nhà nước, quyn, li ích hp pháp ca t chc, công dân" theo Điu 258 ca B Lut Hình s Vit Nam. Ti tháng Tư năm 2017, ti này được chuyn thành ti "tuyên truyn chng phá nhà nước".

Phiên xét xử khi s vào tháng 11/2017 ch kéo dài vn vn 2 tiếng rưỡi dng h. Nguyn Văn Hóa b kết án 7 năm tù giam theo điu 88 ca B Lut Hình s.

Tháng 10/2018, trong một bc thư gi v gia đình, anh Hóa nói anh đã bị hành h và ngược đãi trong tù. Lut sư Hà Huy Sơn, người bo v cho anh Hóa, nói anh b tra tn, bc cung đ buc phi đưa ra nhng li khai chng li mt s nhà hot đng không có liên h gì vi anh, trong đó có nhà hot đng cho môi trường Lê Đình Lượng.

Vào tháng 8/2018, Tổ chc Bo v các Ký gi (CPJ) lên án nhng hành đng tra tn, bc cung nhà báo Nguyn Văn Hóa, và kêu gi nhà chc trách Vit Nam ngưng đánh đp và sách nhiu các nhà báo.

Giải T do Báo chí Thế gii ca UNESCO được đt tên Guillermo Cano, theo nhà báo Colombia b ám sát Bogota vào năm 1986. Đây là mt gii thưởng thường niên được lp ra vào năm 1997 đ vinh danh mt cá nhân hay t chc có nhng đóng góp đc bit đ c suý t do báo chí trên thế gii, bất chấp him nguy.

Trong số nhng nhân vt tng nhn gii thưởng cao quý này, có phóng viên nhiếp nh người Ai Cp, Mahmoud Abu Zeid, nhà báo Khadija Ismayilova ca Azerbaijan, nhà xut bn người Ethiopia Reeyot Alemu, và Anna Politkovskaya, nhà đu tranh nhân quyền người Nga.

*****************

Cựu nhà giáo Đào Quang Thực bị tuyên 13 năm tù (VOA, 17/01/2019)

Hôm 17/1, tại tnh Hòa Bình, mt tòa cp cao ca Vit Nam đã x phúc thm nhà hot đng Đào Quang Thc 13 năm tù và 5 năm qun chế vi ti danh "Hot đng nhm lt đ chính quyn nhân dân", theo tin t gia đình.

nq3

Nhà hoạt động Đào Quang Thực tại phiên tòa sơ th ẩm 19/9/2018.

Anh Đào Duy Tùng, con trai của nhà hot đng, cu giáo viên Đào Quang Thc, nói vi VOA :

"Bản án hôm nay là 13 năm tù và 5 năm qun chế. Có 3 người trong gia đình được tham d phiên tòa".

Anh Tùng nhận đnh rng các li bào cha ca lut sư không được Hi đng xét x chp nhn hôm 17/1, và bn án như trên là quá nng.

"Các luật sư đã dùng lun đim đ bác b cáo buc ca tòa án nhưng h không chp nhn. Tôi thy bn án này quá nng vì b tôi hoàn toàn không có hot đng gì ‘nhm lt đ chính quyn.’ B em ch kết bn vi mi người và đăng các điu bt công trong xã hi".

Tại phiên tòa sơ thm hôm 19/9/2018, ông Thc b tuyên 14 năm tù giam và 5 năm qun chế vì ti "Hot đng nhm lt đ chính quyn nhân dân" theo điu 79 B Lut Hình s.

Ông Đào Quang Thực, 58 tui, nguyên là giáo viên trường tiu hc Triu Phúc Lch, huyn Đà Bc, tnh Hòa Bình.

Trong các bài viết đăng trên trang Facebook cá nhân, ông Thc phn đi Formosa trong v x đc làm cá chết kéo dài dc theo hàng trăm cây s b bin min Trung và những tranh chp v ch quyn bin đo ca Vit Nam vi Trung Quc trên bin Đông.

Thông Tấn Xã Vit Nam trích bn cáo trng phiên phúc thm cho biết : "Đào Quang Thc đã s dng 2 tài khon facebook và hp thư đin t đ liên lc, móc ni vi các đi tượng phn đng trong và ngoài nước ; đng thi đăng ti nhiu bài viết và bài chia s, bình luận có ni dung phn đng".

Truyền thông Vit Nam cho biết thêm : "Đào Quang Thc đã viết đơn xin gia nhp t chc "Chính ph Quc gia Vit Nam lâm thi" là mt t chc phn đng, khng b, vi tôn ch, mc đích là xóa b vai trò lãnh đo ca Đng Cng sản Vit Nam và Nhà nước Cng hòa xã hi ch nghĩa Vit Nam, bng bo đng vũ trang và có nhiu hot đng, bài viết chng phá, tuyên truyn ni dung phn đng, ri gi cho t chc này".

*****************

‘Báo cáo Thế giới 2019’ lên án nhân quyền Việt Nam, chỉ trích Mỹ về vấn đề di dân (VOA, 18/01/2019)

Năm 2018 được cho là mt năm t hi v nhân quyn Việt Nam khi các nhà bt đng chính kiến b kết án tù nng n, nhng nhà hot đng nhân quyn b côn đ tn công và chính quyn thông qua các đo lut hà khc đ bóp nght tiếng nói bt đng, theo báo cáo thường niên công b ngày 17/1 ca T chc Theo dõi Nhân quyền Human Rights Watch (HRW) v tình hình nhân quyn thế gii trong năm qua.

nq4

Các nhà hoạt đng phn đi Lut An ninh mng ca Vit Nam

Trong ‘Báo cáo Thế gii 2019’ dày 674 trang đánh giá vic thc thi nhân quyn trên 100 nước, HRW cũng ch trích M trong năm th hai cm quyn ca Tng thng Donald Trump ‘đi lùi về thành tích nhân quyn trong nước và nước ngoài’, nht là qua các chính sách đi vi di dân.

Việt Nam : tiếp tc đàn áp nhân quyn

Vit Nam, trong lĩnh vc t do ngôn lun, nhng người bày t chính kiến trên không gian mng vn tiếp tc thường xuyên bị sách nhiu và đe da, theo HRW. Trong năm va qua, HRW ghi nhn có ít nht 12 người đã phi ra tòa v ti ‘Tuyên truyn chng Nhà nước’ vi bn án t 4 cho đến 12 năm tù.

Trong khi đó, công an và những k côn đ mà HRW cho là do chính quyn dung dưỡng thường xuyên tn công các nhà hot đng và các blogger mà không b trng pht. HRW dn ra các trường hp như bà Đ Th Minh Hnh, nhà hot đng công đoàn và là cu tù chính tr, b ném đá và các thiết b n t chế vào nhà riêng tnh Lâm Đng ; đêm nhc Nguyn Tín Thành ph H Chí Minh b b ráp và nhng người tham d đêm nhc, trong đó có nhà hot đng Phm Đoan Trang, b đánh đp tàn bo ; cu tù nhân chính tr Trương Văn Kim b nhng k không rõ lai lch tn công và làm gãy tay cũng tnh Lâm Đng

Ngoài ra, HRW cho biết, chính quyn Vit Nam cũng tìm cách canh gi và ngăn tr vic đi li ca các nhà hot đng không cho h đi tham gia các cuc hi hp, các cuc biu tình hay các phiên tòa chính tr. Các trường hp được đơn c như nhà thơ Bùi Minh Quốc và linh mc Đinh Hu Thoi b cm xut cnh sang M hay Tiến s Nguyn Quang A b công an giam gi trong nhiu gi khi ông chun b lên đường sang Úc.

Tổ chc Theo dõi Nhân quyn đc bit ch trích Lut An ninh Mng ca Vit Nam mà h cho là ‘có vn đề nghiêm trọng’. Tt c các bin pháp an ninh được nêu trong lut này, trong đó yêu cu g thông tin ‘đc hi’ theo yêu cu ca chính quyn, xác nhn thông tin người dùng, tiết l thông tin người dùng… đu đe da quyn riêng tư ca công dân và có th to điu kin tăng cường đàn áp nhng tiếng nói bt đng và các hot đng trên mng.

Về quyn t do lp hi, HRW nói, Vit Nam tiếp tc cm đoán các t chc công đoàn đc lp, các t chc nhân quyn và các đng phái chính tr trong khi nhng ai tìm cách lp hi đều b chính quyn sách nhiu và trng pht. Mt trường hp mà HRW đưa ra là v xét x năm thành viên ca Hi Anh em Dân ch gm Nguyn Văn Túc, Nguyn Trung Tôn, Nguyn Bc Truyn, Trn Th Xuân và Phm Văn Tri vi các bn án t 7 đến 13 năm tù. Trường hp ca nhà hot đng Lê Đình Lượng b 20 năm tù vi cáo buc có liên h vi Đng Vit Tân cũng được HRW nêu lên.

Phúc trình của HRW nói hi tháng Sáu năm ngoái, chính quyn Vit Nam đã bt gi hàng chc người tham gia các cuc biu tình chng D lut Đc khu Kinh tế, ti tháng 10, có ít nht 118 người b kết án ‘gây ri trt t công cng’, nhiu người trong s này b kết án tù.

Về t do tôn giáo, HRW ch ra rng Hà Ni tiếp tc hn chế thc hành tôn giáo bng cách ra lut, yêu cu các nhóm tôn giáo phi đăng ký và giám sát hoạt đng ca h. Các nhóm tôn giáo b buc phi có s phê chun ca chính quyn mi được phép hot đng. Các nhóm tôn giáo nào hot đng ngoài tm kim soát ca chính quyn thì b đàn áp thô bo, theo HRW, trong đó có nhng nhánh chưa được công nhận ca Hi thánh Cao đài, Giáo hi Pht giáo Hòa Ho, các Giáo hi Công giáo và Tin Lành đc lp, Giáo hi Pht giáo Vit Nam Thng nht, Giáo hi Pht giáo ca người Khmer Krom. Phúc trình ca HRW lưu ý rng tt c nhng t chc tôn giáo này đu bị theo dõi, b quy ri và b đe da liên tc.

Vẫn theo bn báo cáo, nhng tín đ ca các nhóm tôn giáo đc lp này b công khai lên án, b cưỡng ép b đo, b bt gi, thm vn, tra tn và b tù. HRW nhc ti trường hp ca ông Bùi Văn Trung và con trai Bùi Văn Thắm, tín đ Pht giáo Hòa Ho, b tòa tuyên án t ba đến sáu năm tù v ti ch trích chính quyn và t chc biu tình công khai chng đàn áp tôn giáo. HWR cũng đ cp ti trường hp ca Đi lão Hòa thượng Thích Qung Đ, 91 tui, Đc Tăng thng của của Giáo hi Pht giáo Vit Nam Thng nht, b buc phi ri khi nơi tá túc Thành ph H Chí Minh là Thanh minh Thin vin đ quay v quê nhà Thái Bình.

Trong khi đó, HRW chỉ ra rng, chính quyn ca Tng thng M Donald Trump dường như không quan tâm đến vn đ nhân quyn Vit Nam trong các cuc trao đi gia các lãnh đo hai nước. HRW lưu ý rng Ngoi trưởng M Mike Pompeo đến Vit Nam hi tháng By đ kêu gi Bc Triu Tiên theo bước Vit Nam đ đt được tăng trưởng kinh tế nhưng li pht l nhng vi phạm nhân quyn mang tính h thng ca chính quyn Hà Ni.

Mỹ : hà khc vi di dân

Tổng thng Donald Trump b HRW ch trích là tìm cách huy đng s ng h bng cách mô t đoàn di dân b chy khi Trung M tìm đến M t nn là ‘cuc khng hong’ và gi cách làm này của ông Trump là ‘tuyên truyn v ni s’.

Mặc dù ông Trump đã t du hiu ng h các ci cách ti thiu, chính quyn ca ông đã rút li nhng ý tưởng nhm gim bt tình trng giam gi quá mc M, thc th mt loi các chính sách bài di dân và tìm cách phá hoại chương trình bo him quc gia giúp cho người dân M tiếp cn dch v y tế giá phi chăng, trong đó có chăm sóc sc khe sinh sn cho ph n, theo T chc Theo dõi Nhân quyn HRW.

HRW phê phán các chính sách về di dân ca Tng thng Donald Trump, trong đó có việc cưỡng ép chia ct 2.500 gia đình di dân biên gii M và chm chp trong vic đoàn t các gia đình b chia ct ; trc xut hàng trăm cha m di dân khiến h chia ct vi con cái ; hn chế quyn xin t nn đi vi nhng người b ngược đãi bi các nhân t phi nhà nước trong đó có nn nhân ca bo hành gia đình và bo lc băng đng ; cm nhng ai vào M không qua ca khu chính thc được xin t nn – mt hành vi vi phm lut quc tế ; xt hơi cay vào đám đông có tr em trong mt cuc tun hành ôn hòa ca di dân hi cui tháng 11 ti biên gii M-Mexico hay cm du hành đến M đi vi mt s nước có đông dân Hi giáo. HRW nói gii chc di trú M đang tìm cách bt gi nhiu người hơn, trong đó có c tr em và ph n có thai, đưa vào các trung tâm giam giữ di dân. Có 3 trong s 15 trường hp t vong ca di dân khi đang b giam gi là do ‘điu kin y tế ti t’, theo HRW.

Ngoài ra, HRW cũng lên án việc chính quyn Trump ng h các chính ph đàn áp ti các nước v quân s, tài chính và ngoi giao. Vẫn theo HRW, chính sách chung ca chính quyn Trump là phá hoi các đnh chế đa phương và các cơ quan tư pháp quc tế có chc năng buc nhng người có nhng hành vi vi phm nhân quyn trm trng phi chu trách nhim v hành đng ca mình.

Bên cạnh đó, Tổng thng Trump cũng b HRW phê phán là ‘tiếp tc tn công vào báo chí và truyn thông trong sut năm 2018’, trong đó có vic gi ‘đa s truyn thông’ là ‘k thù ca nhân dân’.

Thế gii : ngày càng phn đi s chuyên chế

Phúc trình hàng năm lần th 29 ca T chc Theo dõi Nhân quyn HRW nhn xét, trong lĩnh vc nhân quyn, xu hướng chung trong năm qua là ‘s phn công li nhng phong trào dân túy bài nhân quyn’ vn gieo rc s thù hn và thiếu khoan dung.

Giám đốc điu hành HRW, ông Kenneth Roth, nói bức tranh chính v nhân quyn trong năm qua ‘không phi là s tiếp tc ca xu thế chuyên chế mà là s phn đi ngày càng tăng đi vi s chuyên chế’ trong đó có nhng n lc kháng c li s tn công vào nn dân ch Châu Âu, ngăn chặn cuc tm máu Syria, đem ra công lý nhng th phm thanh trng sc tc nhm vào người Rohingya Miến Đin, đình ch chiến dch đánh bom và phong ta người dân Yemen do Rp Xê-út đng đu, bo v lnh cm vũ khí hóa hc, thuyết phc Tng thng Joseph Kabila của Cng hòa Dân ch Congo chp nhn gii hn v nhim kỳ theo Hiến pháp và yêu cu điu tra đy đ v cái chết ca nhà báo Rp Xê-út Jamal Khashoggi, mt tiếng nói ch trích b sát hi hi tháng 10 năm ngoái.

Published in Việt Nam