Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Tiếp ni chiến dch ‘đưa kinh tế ngm vào GDP’ - manh nha t năm 2016 và được chính thc ch đo trin khai vào hai năm 2017 và 2018, đến đu năm 2019 Tng cc Thng kê ca Th tướng Phúc đã n ào t chc vài cuc hi thảo và thông tin cho báo chí về bn nhc ‘phi đưa kinh tế ngm vào GDP’ và ‘N công Vit Nam 61,4% GDP, so vi các nước khác không là gì !’ - như mt cách tr li không cn biết tri cao đt dày là gì ca Tng cc trưởng Tng cc Thng kê Nguyn Bích Lâm trước báo gii.

kt1

Chiến dch ‘đưa kinh tế ngm vào GDP’ - manh nha t năm 2016 và được chính thc ch đo trin khai vào hai năm 2017 và 2018

Tổng cc Thng kê - din viên mi trên sân khu GDP

Trong hai năm 2017 và 2018, cơ quan Tng cc Thng kê đã tr nên tai tiếng khi thng kê GDP (tng sn phm quc ni) tăng đến 6,7% và 7%, bt chp thc trng thu thuế t 3 khu vc doanh nghip nhà nước, doanh nghip có vn đu tư nước ngoài và kinh tế ngoài quc doanh b gim mnh, còn t l doanh nghip ‘chết’ li cao hơn hn t l doanh nghip mi ra đi !

Vào năm 2017, khi Thủ tướng Nguyn Xuân Phúc cùng Chính ph và các b, ngành hào hng tuyên bố là GDP đã vượt lên đến 6,7% nguyên năm và 7% cho Quý IV ca năm 2017, mt chuyên gia phn bin Vit Nam là Tiến sĩ kinh tế Bùi Trinh, bng mt s tính toán vn da trên nhng con s ca Tng cc Thng kê Vit Nam, đã tính ra GDP thc ca Vit Nam chỉ vào khong 3%. Nếu da trên nhng d liu thc hơn na thì GDP thc ca Vit Nam có khi còn gim dưới 3%.

Tổng cc Thng kê cũng là cơ quan được t chc đón tiếp Th tướng Phúc mt cách rình rang vào năm 2018, mà nơi đó ông Phúc đã ‘gi ý’ v vic ‘cần đưa kinh tế ngm vào GDP’.

Khác hẳn vi li ta thán v nguy cơ "n công nếu tính đ thì đã vượt trn" vào cui năm 2016 và "sp đ tài khóa quc gia" vào đu năm 2017 ca Th tướng Phúc, đến đu năm 2018 li là tác gi này đã đi ging khi bt thn có đến hai ln yêu cu Tng cc Thng kê "tính li GDP", vi lý do "Hàng vn cái nhà lu, hàng trăm chiếc ô tô đăng ký mi tháng Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Ni mà ch tính được cái gì, b rơi hết. Nếu cng thêm được 30% na thì không phi 5 triu t đng ; mu s ln lên, quy mô nợ công s gim xung, có tin cho đu tư phát trin", và gii thích thêm v tăng trưởng : "GDP đt trên 5,1 triu t đng. Con s này rt quan trng, t tng GDP này làm cho n công thi đim này còn 61,3% GDP, như vy, so vi đu năm 2016 là chúng ta kịch trn 64,5-64,6% GDP".

kt2

Tổng cục trưởng Nguyễn Bích Lâm khẳng định : Không có chuyện thống kê khu vực kinh tế chưa được quan sát sẽ có thể làm đẹp về GDP dẫn đến những sai lệch về nợ công.

Hai lần yêu cu trên xy đến ti hi ngh tng kết ca B Tài chính và ti hi ngh tng kết ca B Kế hoch và Đu tư, cho dù b nhiu dư lun phn ng và nghi ng v "GDP tăng trưởng có cánh" ti kỳ hp quc hi cui năm 2017 mà ông Phúc đã phải trn tình là ông "không can thip vào vic tính GDP".

Vậy vì sao và đng cơ nào khiến Th tướng Phúc nôn nóng mun sm ‘đưa kinh tế ngm vào GDP’ ?

Một th thut kinh tế - chính tr

Hãy dành câu trả li đu tiên cho mt s đi biu quc hội và chuyên gia tài chính nhà nước. Khi Tng cc Thng kê, thay mt Th tướng Phúc, quyết lit đăng đàn v nhu cu cn đưa kinh tế ngm vào GDP, mt s ý kiến đã lo ngi mt cách không my quyết lit v tương lai nếu GDP tăng lên thì n công s ‘gim’ đi mà do đó chính phủ vn có th tiếp tc vay mượn n mà chng cn tăng trn n công ; cùng lúc chính ph có th thoi mái tăng bi chi ngân sách mà không cn phi ‘tht lưng buc bng’ na.

Tóm lại, bn cht ca bài toán ‘đưa kinh tế ngm vào GDP’ ch là làm tăng giá trị mu s trong khi t s không thay đi mà s khiến giá tr ca phân s nh đi đáng k.

kt3

Khu vực kinh tế chưa được quan sát (NOE-non-observed economy) gồm 5 nhóm : kinh tế ngầm, kinh tế bất hợp pháp, kinh tế phi chính thức, tự sản tự tiêu hộ gia đình và hoạt động kinh tế bị bỏ sót trong thu thập dữ liệu thống kê. Tranh biếm họa : Tuổi Trẻ online, 18/02/2019

Theo Luật v N công, t l n công quc gia được tính theo công thc : n công/GDP. Mu s GDP càng ln thì t l n công càng nh và do đó càng làm cho tình trạng vay n (vay trong nước và vay nước ngoài) ca Chính ph ln các doanh nghip "an toàn" hơn, đng thi có thêm lý do đ Chính ph báo cáo và công b v thành tích "bo đm an toàn n công" ca mình.

Một nguyên tc ln thông l quc tế đang được vn dụng Vit Nam là 65% GDP là ngưỡng nguy him ca t l n công. Trong lúc gii chuyên gia phn bin đc lp đã tính ra t l n công thc tế đã vt lên ít nht 210% GDP, báo cáo ca các b ngành kinh tế và Chính ph ít hơn rt nhiu nhưng cũng phi tha nhận t l n công Vit Nam đã ‘gn đng ngưỡng nguy him 65% GDP’, mà như vy thì s rt khó có lý do đ tiếp tc vay, đy mnh vay nhm chi dùng cho "đu tư phát trin", chng hn như chi cho các công trình xây dng trm thu phí BOT - mt dng vay vn ODA vô tội v thi Th tướng Nguyn Tn Dũng, Phó th tướng Nguyn Xuân Phúc, B trưởng giao thông vn ti Đinh La Thăng mà còn đ li hu qu trm kha 100% "ch đnh thu" (v thc cht là tiêu cc) và gây phn kháng xã hi ngày càng rng ln cho đến ngày nay.

Tức nếu nhng năm gn đây phía chính ph mun tăng vay ODA mà do đó khiến tăng n công nhưng b ngưỡng nguy him ‘n công không th vượt quá 65% GDP’ chn li, cũng như b mt s đi biu quc hi ch trích, thì ch bng th thut kinh tế - chính tr đơn giản ‘đưa kinh tế ngm vào GDP’, vi nn kinh tế ngm y có th chiếm ít nht 10% hoc thm chí đến 30 - 40% GDP trong trường hp Vit Nam, thì khi đó t l n công/GDP s gim tương ng và gim mnh, có th ch còn khong 50% GDP, tr thành mt con s còn bóng lộn hơn c báo cáo n công "ch có 55% GDP" thi Nguyn Tn Dũng. Mt kết qu rt hp dn ch nh vào vic tính toán nhng con s trên giy mà chng phi lao tâm kh t thuyết phc quc hi ln ma m dân chúng,

Cho đến lúc này, câu chuyn "tính li GDP" không chỉ còn là nói ming mà đã tr nên "nghiêm trng" tht s khi đã được ch đo bng văn bn. Đng tác này mang ý nghĩa gì và có li cho ai ?

Nếu kch bn "tính li GDP" thành công theo "yêu cu đc bit" ca Th tướng Phúc, các tp đoàn và doanh nghiệp nhà nước cùng Chính ph s còn ‘dư đa vay n’ và tha h vay được ít ra 15% GDP na, tương đương khong 30 t USD, chng hn "phc v d án trng đim sân bay Long Thành và đường b cao tc Bc Nam". Hai d án này ln lượt chiếm vn đu tư là 18 t USD và hơn 10 t USD, cng li xp x vi "quota" 30 t USD mà Chính ph có th vay trc tiếp hoc bo lãnh vay nếu thành công trong vic "tính li GDP". Cơ hi đ các nhóm li ích "ăn tàn phá hi" vn ODA và nhng ngun vn vay khác s li m ra không khác gì thời Nguyn Tn Dũng.

Một cách tương ng, ‘đưa kinh tế ngm vào GDP’ s làm gim t l bi chi ngân sách/GDP trong lúc s tuyt đi v bi chi không h gim, đng nghĩa vi vic chính ph và trong đó có phn tiêu xài khng l ca khi cơ quan đng s không còn phải nhìn trước nhìn sau vi t l bi chi ngân sách 3,6% GDP hay dưới 5% GDP na, mà s thoi mái nâng con s tuyt đi v bi chi.

Hẳn đó là ngun cơn khiến Tng cc Thng kê mun đưa c ‘trà đá, xe ôm, hàng rong’ vào kinh tế ngm !

Và nếu kch bn "tính lại GDP" thành công theo "yêu cu đc bit" ca Th tướng Phúc, gn 100 triu dân Vit s càng có cơ hi đi thêm gánh nng n nn ngp đu cho hin ti và cho rt nhiu đi con cháu mai sau.

kt4

Thủ tướng đã phê duyệt Đề án thống kê khu vực kinh tế chưa được quan sát (NOE). Dự kiến từ năm 2020 sẽ cộng gộp quy mô NOE vào GDP của Việt Nam. VOV, 21/02/20149

Nợ công thc là bao nhiêu ?

Ngay giờ đây, nếu cng c n chính phủ và n doanh nghip nhà nước sau khi tr đi phn chính ph bo lãnh trùng lp, tng s n công có th vt lên ít nht 440 - 450 t USD, tc ít nht bng 210% GDP, gp hơn 3 ln t l n công "gn 65% GDP" mà các báo cáo ca b ngành và ca chính ph Nguyn Xuân Phúc luôn "tuyên giáo". Trong đó, n nước ngoài chính thc ca chính ph đã lên đến 105 t USD, chưa k hàng trăm t USD n nước ngoài t khi các doanh nghip nhà nước và tư nhân.

Cho đến nay và cùng vi s n nước ngoài ca khi doanh nghiệp nhà nước và doanh nghip tư nhân tăng vt, n công quc gia thm chí còn ti t hơn nhng năm trước.

Bối cnh ngân sách cn kit, c th là chng còn khon kết dư đáng k nào, cũng là lúc đang có nhiu du hiu cho thy n công sp "v" và Chính ph không còn khả năng tr n thay cho các tp đoàn, doanh nghip nhà nước. Đó là ngun cơn vì sao Lut Qun lý n công (sa đi) - được Quc hi thông qua vào cui năm 2017 - li c tình không gp c phn n vay nước ngoài ca các tp đoàn và doanh nghip nhà nước, dù loại n này li là mt trong 5 đnh nghĩa v n công ca cơ quan thng kê ca Liên hip quc.

Sau hai tán thán nổi tiếng ‘Nếu tính đ, n công đã vượt trn’ và ‘sp đ tài khóa quc gia’ vào đu năm 2017, t đó đến nay Th tướng Phúc đã ‘im như hến’ mà không còn bất kỳ li thú nhn thc nào v cnh nn khn khó ca ngân sách và n công na. Thay vào đó, quan chc này đi nhiu đa phương mà gn như đâu cũng được ban tng là ‘đu tàu kinh tế ca c nước’ và thành tích tăng trưởng GDP quc gia - mt th thut chính tr mà dư lun chng khó gì đ nhìn ra ngay đng cơ ca ông Phúc mun vn đng sm cho cái ghế tng bí thư ti đi hi 13 vào năm 2021.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 13/03/2019

Published in Diễn đàn

Đầu năm 2019, Tổng cục Thống kê của Thủ tướng Phúc lại ồn ào tổ chức vài cuộc hội thảo và thông tin cho báo chí về bản nhạc ‘phải đưa kinh tế ngầm vào GDP’ và ‘Nợ công Việt Nam 61,4% GDP, so với các nước khác không là gì !’ - như một cách trả lời không cần biết trời cao đất dày là gì của Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Bích Lâm​​​​​ trước báo giới.

buitrinh1

Chuyên gia thống kê Bùi Trinh.

Nhưng trong một cuộc trao đổi với trang báo điện tử BizLIVE, Tiến sĩ Bùi Trinh, chuyên gia thống kê, đã nêu ra một số lập luận thuyết phục mà qua đó gián tiếp chỉ ra những động cơ ẩn giấu của Thủ tướng Phúc và Tổng cục Thống kê về trong chiến dịch ‘đưa kinh tế ngầm vào GDP’.

"Khi cộng khu vực kinh tế chưa được quan sát (tạm gọi chung là kinh tế ngầm) vào GDP (tổng sản phẩm quốc nội) sẽ có nhiều cái lợi cho điều hành của Chính phủ. Lý do, cộng thêm con số thống kê này vào sẽ khiến quy mô GDP tăng lên, tỷ lệ nợ công/GDP và tỷ lệ bội chi/GDP giảm đi… nhưng thực tế con số tuyệt đối về nợ công và bội chi không giảm, dễ dẫn tới thành tích ảo" - ông Bùi Trinh mỉa mai.

Cũng theo Tiến sĩ Bùi Trinh, thực tế vẫn tồn tại song song 02 khu vực trong hoạt động của một nền kinh tế : khu vực kinh tế quan sát được và khu vực kinh tế ngầm. Rõ ràng, hiện nay GDP của Việt Nam đang tính từ nền kinh tế quan sát được vẫn còn bị nghi ngờ. Vì thống kê cũng đang dựa nhiều vào ước lượng (có sai số). Nếu tính thêm khu vực kinh tế ngầm vào GDP nghĩa là lại ước lượng thêm một khoản vu vơ nữa thì rất nguy hiểm.

Vấn đề quan trọng hơn, nếu cộng cả khu vực kinh tế ngầm vào GDP (dự kiến thực hiện vào năm 2020) sẽ phải điều chỉnh chuỗi thời gian tính GDP ít nhất là 10 năm. Đó là nguyên tắc, nếu không số liệu sẽ "gãy" hết.

Khi điều chỉnh một chuỗi thời gian cho các dãy số liệu nó sẽ ảnh hưởng đến cấu trúc ngành nghề theo 10 năm điều chỉnh đó, dẫn đến tốc độ tăng trưởng GDP sẽ khác, cấu trúc GDP sẽ khác, cấu trúc ngành sẽ khác. Vì không phải ngành nghề nào cũng có khu vực kinh tế ngầm giống nhau, con số thống kê kinh tế ngầm có năm nó tăng cao, có năm tăng thấp…

Khi cấu trúc GDP khác đi thì cấu trúc của nhu cầu sẽ khác, tiêu dùng sẽ khác, tích luỹ sẽ khác, xuất nhập khẩu sẽ khác... Tất cả tỷ lệ sẽ khác, dẫn đến tất cả các báo cáo, đề tài khoa học từ trước đến nay sẽ vô giá trị. Các con số tăng trưởng hay dự tính tăng trưởng hằng năm mà Quốc hội đưa ra bàn thảo sẽ là không thực chất, vì dự tính tổng đầu tư, thu – chi ngân sách… chỉ dựa trên khu vực kinh tế quan sát được, nhưng tăng trưởng thực tế lại gồm cả kinh tế ngầm.

Khi tính kinh tế ngầm vào GDP thành tích tăng trưởng GDP lúc đó lại chỉ là ảo, nó cho thấy thu nhập bình quân đầu người tăng lên (do quy mô GDP lớn hơn), tỷ lệ bội chi, tỷ lệ nợ công giảm đi… nhưng thực tế không phải vậy. GDP tăng từ cách tính mới này cũng do thuế tăng, phí tăng… tất yếu sẽ liên quan đến người dân.

Ngay như việc tính bội chi ngân sách cũng thay đổi để lấy thành tích. Trước đây, tỷ lệ bội chi/GDP bao gồm cả trả nợ gốc vay quốc tế. Tuy nhiên, 2 năm trở lại đây, khoản trả nợ gốc này được bỏ ra ngoài bảng cân đối quốc gia, tỷ lệ bội chi nhỏ đi và được coi là thành tích.

Ông Bùi Trinh cũng cho biết rất nhiều nước đã thống kê khu vực này, nhưng không tính vào GDP, họ thống kê để biết được quy mô của khu vực kinh tế ngầm lớn đến mức nào. Chỉ có một số nước đưa vào, như : Mexico, Australia (chỉ cộng vào GDP trong 01 năm)…

Riêng đối với Việt Nam, việc thống kê khu vực kinh tế ngầm sẽ được tính vào GDP, vì Chính phủ đã phê duyệt Đề án Thống kê Khu vực kinh tế chưa được quan sát vào GDP, dự kiến thực hiện vào năm 2020. Tỷ lệ bội chi, tỷ lệ nợ công trên GDP sẽ nhỏ đi nhờ vào quy mô GDP tăng lên.

Nợ công thực là bao nhiêu ?

Ngay giờ đây, nếu cộng cả nợ chính phủ và nợ doanh nghiệp nhà nước sau khi trừ đi phần chính phủ bảo lãnh trùng lặp, tổng số nợ công có thể vọt lên ít nhất 440 - 450 tỷ USD, tức ít nhất bằng 210% GDP, gấp hơn 3 lần tỷ lệ nợ công "gần 65% GDP" mà các báo cáo của bộ ngành và của chính phủ Nguyễn Xuân Phúc luôn "tuyên giáo". Trong đó, nợ nước ngoài chính thức của chính phủ đã lên đến 105 tỷ USD, chưa kể hàng trăm tỷ USD nợ nước ngoài từ khối các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân.

Cho đến nay và cùng với số nợ nước ngoài của khối doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân tăng vọt, nợ công quốc gia thậm chí còn tồi tệ hơn những năm trước.

Nếu những năm gần đây phía chính phủ muốn tăng vay ODA mà do đó khiến tăng nợ công nhưng bị ngưỡng nguy hiểm ‘nợ công không thể vượt quá 65% GDP’ chặn lại, cũng như bị một số đại biểu quốc hội chỉ trích, thì chỉ bằng thủ thuật kinh tế - chính trị đơn giản ‘đưa kinh tế ngầm vào GDP’, với nền kinh tế ngầm ấy có thể chiếm ít nhất 10% hoặc thậm chí đến 30 - 40% GDP trong trường hợp Việt Nam, thì khi đó tỷ lệ nợ công/GDP sẽ giảm tương ứng và giảm mạnh, có thể chỉ còn khoảng 50% GDP, trở thành một con số còn bóng lộn hơn cả báo cáo nợ công "chỉ có 55% GDP" thời Nguyễn Tấn Dũng. Một kết quả rất hấp dẫn chỉ nhờ vào việc tính toán những con số trên giấy mà chẳng phải lao tâm khổ tứ thuyết phục quốc hội lẫn ma mị dân chúng,

Nếu kịch bản "tính lại GDP" thành công theo "yêu cầu đặc biệt" của Thủ tướng Phúc, các tập đoàn và doanh nghiệp nhà nước cùng Chính phủ sẽ còn ‘dư địa vay nợ’ và tha hồ vay được ít ra 15% GDP nữa, tương đương khoảng 30 tỷ USD, chẳng hạn "phục vụ dự án trọng điểm sân bay Long Thành và đường bộ cao tốc Bắc Nam". Hai dự án này lần lượt chiếm vốn đầu tư là 18 tỷ USD và hơn 10 tỷ USD, cộng lại xấp xỉ với "quota" 30 tỷ USD mà Chính phủ có thể vay trực tiếp hoặc bảo lãnh vay nếu thành công trong việc "tính lại GDP". Cơ hội để các nhóm lợi ích "ăn tàn phá hại" vốn ODA và những nguồn vốn vay khác sẽ lại mở ra không khác gì thời Nguyễn Tấn Dũng.

Thường Sơn

Nguồn : VNTB, 12/03/2019

Published in Diễn đàn