Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Khi t do tôn giáo chưa trn vn, Ủy ban Đoàn kết Công giáo như cây thánh giá’ mà Giáo hi Công giáo Vit Nam phi vác.

conggiao1

Chính quyn Vit Nam công b sách trng tôn giáo ngày 9/3/2023. Ảnh minh họa 

T chc này là kết qu ca s sáp nhp ca hai nhóm y ban Liên lc Công giáo toàn quc, thành lp ti min Bc năm 1955 và Hi nhng người Công giáo kính Chúa yêu nước, ca Mt trn Gii phóng min Nam lp năm 1961.

Trái vi tên gi, Ủy ban Đoàn kết Công giáo Vit Nam là t chc được lp ra đ chia r trong Giáo hi Công giáo.

Ủy ban Đoàn kết Công giáo Vit Nam là s bt chước Hi Công giáo Yêu nước Trung Quc thn phc chính quyn và không hip thông vi Đc giáo hoàng.

Tuy nhiên, t khi thành lp tháng 11/1983 đến nay, Ủy ban Đoàn kết Công giáo không thành công trong mc đích gây chia r giáo hi Công giáo Vit Nam.

Gn như không có v giám mc Công giáo nào công khai ng h, tham gia vào Ủy ban Đoàn kết Công giáo.

Vic cho phép các linh mc tham gia vào t chc này, cũng như ra ng c đi biu quc hi, tùy thuc vào quan đim ca các giám mc. Có v cm, có v làm lơ. Điu này ph thuc vào tương quan tôn giáo và nhà nước trong mi giáo phn.

Mt s viên chc chính ph cũng nhìn nhn s tht bi ca Ủy ban Đoàn kết Công giáo. Trong mt bài viết đăng trên tTp chí Mt trn , ông tng biên tp t Người Công giáo Vit Nam Hà Ni đã nhn đnh : Khó khăn ln nht là do t chc này không phi là t chc ca Giáo hi Công giáo. Đa phn tín hu Công giáo xem đây là t chc "quc doanh" do Đng và Nhà nước lp ra, nên có cái nhìn thiếu thin cm.

Người trong cuc cũng không tin vào Ủy ban Đoàn kết Công giáo

Linh mc Benedictô Nguyn Tn Khóa (1935 2015), lúc sinh thi tng là Phó ch tch, ri Ch tch Ủy ban Đoàn kết Công giáo trong hai nhim k t 1997 2008, và ông cũng tng là đi biu quc hi khóa XI (2002 - 2007) t nhìn nhn v vic tham giao vào y ban Ủy ban Đoàn kết Công giáo.

"Tôi cũng như cái bình hoa, khi cn thì người ta bưng ra chưng, hết vic thì người ta li ct vào". Ông nói điu này mt cách công khai ch chng giu giếm.

Bn thân ông không tin tưởng vào Ủy ban Đoàn kết Công giáo, và nhn din đây là t chc gây chia r Công giáo. Mà đó chính quyn chn linh mc làm lãnh đo cũng ch là công c đ nghe ngóng, theo dõi giáo hi Công giáo.

Ti Hà Ni, linh mc Khóa được chun b sn mt phòng cho ông ngh mi khi ra đó làm vic. Trong mt ln có thy chng sinh (người đang được đào to làm linh mc) đi cùng, ông đã nhc nh, "Vào đó ch ng thôi không nói bt c chuyn gì, vì máy nghe lén có th đt khp nơi".

Vic linh mc Khóa tham gia vào Ủy ban Đoàn kết Công giáo nhn s tn công ca không ít người Công giáo bên ngoài giáo phn Đà Nng. Nhng người này không biết hơn ngoài vic linh mc Benedictô Nguyn Tn Khóa tham gia vào Ủy ban Đoàn kết Công giáo nhưng h sn sàng ra tay ném đá’.

Điu này tôi vn đang chng kiến hin nay. Không ít linh mc, giáo dân và c không cùng tôn giáo nhân danh bo v Công giáo, sn sàng tn công các linh mc tham gia vào Ủy ban Đoàn kết Công giáo. S người này không biết gì ngoài cái tên có trong y ban ca chính quyn lp ra. H cũng chng ngi thêm thc, đt điu đ câu chuyn thêm tính ly k, mà mc đích không ngoài vic thu hút thêm người ném gch, đá tn công.

Ti giáo phn Đà Nng, bn đi giám mc, luôn tin tưởng chn Benedictô Nguyn Tn Khóa làm ht trưởng ht Tam K trong 37 năm phn nào cho thy được s tín nhim đó.

Thái đ thân thin, không ngi đi thoi, làm vic cùng chính quyn mà ông gi được mt x đo thưa tht tri rng trên ba huyn vi đy khó khăn ca hai chc năm đu sau biến c 30/4/1975. Giáo x Tam K ngày đó, trong 15 năm tr li đây được tách ra và nâng lên thành 7 giáo x và giáo h bit lp.

Giáo hi Công giáo mt nhm mt m vi Ủy ban Đoàn kết Công giáo

Giáo hi Công giáo Vit Nam không công nhn Ủy ban Đoàn kết Công giáo. Do đó, khi mt linh mc nào đó trong giáo phn tham gia vào y ban này s b gi v tòa giám mc đ được nhc nh.

Nhưng Giáo hi Công giáo Vit Nam cũng không có lut cm các linh mc tham gia vào Ủy ban Đoàn kết Công giáo. Trên thc tế, thái đ ca giáo hi vi vic này là mt nhm mt m.

Vic mt linh mc tham gia vào y ban này thường ph thuc vào nhu cu ca x đo nơi các v y đang ph trách.

Bi hơn ai hết các linh mc trc tiếp là người hiu rõ nhu cu, công vic ca giáo x. Vì đ thun li hơn trong công vic có liên quan đến chính quyn vi các th tc hành chính, mt s linh mc chp nhn tham gia vào Ủy ban Đoàn kết Công giáo đ vic được gii quyết thun li hơn. Ch các linh mc này cũng không thêm được chút thế quyn.

Tôi đã hi không ít linh mc tham gia vào Mt trn T quc các cp và Ủy ban Đoàn kết Công giáo, li chia s ca các v y có đim chung, đi ý : "Vào đó lâu lâu được mi thì đi hp. H có nói hưu nói vượn gì thì k, mình vn biết đâu là trách nhim trước Giáo hi và nim tin".

40 năm qua cho thy, các linh mc tham gia vào Ủy ban Đoàn kết Công giáo ít khi chng li Giáo hi Công giáo. Trường hp chng li giáo hi ni cm, là Ủy ban Đoàn kết Công giáo đã không đng ý vic Đc Giáo Hoàng Gioan Phaolô 2 phong thánh cho 117 v t đo ti Vit Nam trong năm 1988 Vatican.

Không phi c linh mc tham gia vào Ủy ban Đoàn kết Công giáo đu tr thành công c ca chính quyn, nhưng cũng có không ít linh mc dù không tham gia vào y ban này li gây cho giáo hi nhiu đau đn.

Dù vy, mt linh mc khi tham gia vào y ban do chính quyn dng lên đã t chn đường mình đ được chn nm gi nhng chc v quan trng trong giáo phn, k c vic được chn c đi du hc.

Giáo hi Công giáo có lý do chính đáng đ đ phòng, lo lng các v này s b chi phi làm theo chính quyn.

Thc tế chính quyn và đng cng sn luôn tìm cách lôi kéo, tha thun đ cài người vào bên trong các tôn giáo nhm gây ra chia r và to khó khăn.

Đu nhng năm 2000, tôi có mt người em trước khi nhp vào chng vin được công an tnh Qung Nam gi lên. Công an tnh đưa ra đ ngh, đng ý vào đó hc và cung cp thông tin cho h thì s được cho đi hc và mi vic sau này s thun li hơn.

Ủy ban Đoàn kết Công giáo như nơi mc c ca chính quyn vi các linh mc

Thc tế ti các x đo xin sa cha, xây dng các công trình mi thường b chính quyn ngâm rt lâu.

Khó xin phép, nên sau khi gi h sơ đến các cơ quan chc năng ca chính quyn, không ít linh mc qun x t chc thi công khi chưa có phép. Rt nhanh chóng, chính quyn s đến th hin quyn hành.

V vic ti giáo h Phaolô, b cán b chính quyn xã Đk Nông, huyn Ngc Hi, tnh Kon Tum b quy phá trong thánh l vào lúc hơn 6 gi chiu ngày 22/3 va ri là mt minh chng như thế.

Chính quyn thường dùng chiêu liên quan đến các th tc hành chính bt cht các linh mc, giáo x đ lôi kéo vào Ủy ban Đoàn kết Công giáo.

Bi thc tế thi gian qua cho thy, vi linh mc có tham gia vào các t chc do nhà nước dng lên thường có s ưu ái, d dàng, nhanh chóng hơn vi các th tc, công vic liên quan đến chính quyn.

Do đó, mt s linh mc tham gia vào Ủy ban Đoàn kết Công giáo có th hiu như chp nhn kiu mc c ca chính quyn.

Trong 30 năm tr li đây Giáo hi Công giáo Vit Nam không còn cái nhìn quá kht khe v Ủy ban Đoàn kết Công giáo. Bi y ban này không thc s gây nguy him cho Công giáo. Hin nay đa s các giáo phn, cũng như tnh, thành đu có Ủy ban Đoàn kết Công giáo và có linh mc, giáo dân tham gia.

Ngay c t báo Công giáo và Dân tc, ti Sài Gòn, trên danh nghĩa là thuc Ủy ban Đoàn kết Công giáo ca chính quyn. Dù vy, nhng gì t báo này th hin sut thi gian qua cho thy, vn truyn ti được thông tin giáo hi mun loan báo và mt chút nhng tin cúng c.

Ti Hoa K quc gia có t do tôn giáo tht s, tôi không thy có các các t chc do chính quyn lp ra đ nhúng tay vào các tôn giáo như Vit Nam.

Hi đng Giám mc Hoa k có 18 y ban  đu thuc v giáo hi.

Công giáo là tôn giáo có tín đ ln nht M  vi gn 62 triu người, nhưng không có linh mc nào trong hai vin ti quc hi M.

Khi t do tôn giáo chưa trn vn, Ủy ban Đoàn kết Công giáo như cây thánh giá’ mà Giáo hi Công giáo Vit Nam phi vác.

Võ Ngọc Ánh

Nguồn : VOA, 10/04/2023

Additional Info

  • Author Võ Ngọc Ánh
Published in Diễn đàn

Trong quá trình truyền bá đo Công giáo Vit Nam, các v tha sai ngoi quc ngoài vic phi đi đu vi nhng chính sách bt đo, cm cách ca các vua chúa Vit Nam Đàng Trong cũng n Đàng Ngoài, h còn phi tn dng n lc tri thc đ vượt qua rào cn ca văn t, ngôn ng nhm tìm ra phương thc chuyn ti ni dung ca Đc Tin đến vi qun chúng trên quê hương chúng ta. Công vic này có nhiu khó khăn nhưng qua đó biu l quyết tâm của các ngài trong n lc truyn bá Tin Mng theo lý tưởng đã la chn.

chunom2

Các giáo sĩ Dòng Tên đã phiên âm và biến đổi chữ Nôm thành một thứ chữ biểu âm La tinh hóa về sau gọi là chữ Quốc ngữ. Như vậy chữ Quốc ngữ chính là chữ Nôm được La tinh hóa và hiện đại hóa. Ảnh minh họa tư liệu chữ Hán Nôm trong các thư khố của Pháp.

Để vượt qua nhng tr ngi ca vic truyn thông giao tiếp và trong khi ch Quc ng còn trong giai đon hình thành, các nhà truyn giáo đã biết vn dng ch Nôm là mt th văn t s dng ch Hán đ ghi li cách đc tiếng Vit mà người Vit Nam vn còn dùng khá ph thông trong xã hi bên cnh ch Hán trong sinh hot văn chương và giao tiếp hng ngày, qua s cng tác ca mt s thy ging am tường Nho hc đ ghi li kinh bn, giáo lý trong các công tác mục v.

1. Chữ Nôm, mt thoáng nhìn li

Chữ Nôm là văn t ghi li tiếng nói ca người Vit Nam, theo s bin gii đơn gin ca mt nhà nghiên cu, có l do ch Nam đc chch đi, "ch Nôm" có nghĩa là "ch ca người phương Nam, đi vi "ch Hán" của người phương Bc, tc Trung Hoa" (1).

Trong lời gii thiu cuĐại T Đin Ch Nôm của c Vũ Văn Kính, mt tác gi Công giáo ngoài 80 tui trong nước, ông Mai Quc Liên đã viết rng "chữ Nôm là mt th ch ‘ghi âm’, nhưng ghi qua vic dùng ch Hán tuy nhìn chung có tính qui lut, nhưng còn biết bao cái ngoài qui lut, biết bao cái bit l, ngu nhiên, thay đi qua tng thi, tng tác phm. Nó chưa h được đin chế hóa, chưa h được hoàn thin đến cùng, mc dù nó được hình thành khá lâu, ít nht cũng đã có lch s mười thế k" (2).

Theo Giáo sư Đoàn Khoách, "chữ Nôm là loi văn t xây dng t cht liu ch Hán, do đó trước khi tìm hiu cách cu to ch Nôm, chúng ta th tìm hiu sơ qua cách kết cu ch Hán mà người xưa gi là lc thư六書" (3). Giáo sư Đoàn Khoách cũng cho biết : "Trong việc cu to ch Nôm, ngoài vic dùng ch nghĩa Hán âm Vit (gi là Hán t Vit đc hay Vit đc hoc Hán-Vit) như gia đình 家庭 hay xã hi社會 v.v…, trước đây người Vit thường ch mượn ba trong sáu cách của lc thư là Hi ý, Hình thanh, Gi tá. Tuy nhiên, trong quá trình chuyn biến ca lch s, do âm đc ch Hán ca người Vit có sai khác, nên phn ng âm lch s Vit Nam cũng có mt nh hưởng nht đnh trong vic cu to ch Nôm" (4).

Theo Trần Văn Giáp, trong quyLược kho vn đ ch Nômthì "chữ Nôm là mt th ch khi vuông ca Vit Nam dùng đ phiên âm tiếng Vit, mi xut hin trên đt Vit Nam t cui đi Hán Minh đế, dưới thi thng tr ca Sĩ Nhiếp, thế k th II sau công nguyên, do người Vit Nam t sáng to ra" (5). Ý kiến ca Trn Văn Giáp là da vào quan đim ca sư Pháp Tính 法性 tác gi cuChỉ Nam Ngc Âm Gii Nghĩa指南玉音解義 được khc in vào năm Tân t th 22 triu Lê Cnh Hưng (1761). Bài tựa sách này có đon như sau : "Từ khi thánh nhân lp ra li ch có b phn đ ch nghĩa, ch tên gi cho chính xác, khiến cho người Trung Quc d hiu, còn các dân tc khác thì hãy còn khó hiu. Mãi đến thi Sĩ Vương sang đóng nước ta trong khoảng hơn 40 năm, ra sc giáo hóa, gii nghĩa bng tiếng Nôm đ thông hiu tng đon, tng câu, hp li thành thơ ca quc ng, đ ghi tên gi, ghép vn làm thành sách Ch Nam Phm Vng指南品彙 chia ra thượng h 2 quyn…" (6).

Dưới thi T Đc (1848-1883), Văn Đa cưNguyn Văn Xan 文多居士阮文餐 cũng đ cp niên đi thành lp ch Nôm trong cuĐại Nam Quc Ng大南國語 ta đ năm T Đc th 33 (1880) trong có đoạn (dch) : "Nước ta t đi Sĩ Vương (Sĩ Nhiếp) đã đem dch tiếng Nam bng tiếng Bc (Trung Quc) ; trong s tiếng dch y, có nhiu tên còn chưa rõ, như "thư cưu" (chim uyên ương" chng biết gi là chim gì, "dương đào" (cây khế) chng biết gi là cây gì…" (7).

Những người chung ý kiến vi Trn Văn Giáp có Lê Dư, Nguyn Đng Chi.

Các học gi P. Pelliot và L. Cadière cho rng ch Nôm được sáng chế t cui thế k XIII, dn đon sau đây trong sách Hải đông chí lược海東志畧 ca Ngô Thời Sĩ : "Ngã quốc văn hc đa dng quc ng t Thuyên thy" (văn học nước ta dùng nhiu quc ng bt đu t ông Thuyên) ; li nêu nhng danh sĩ đng thi vi Nguyn Thuyên như Nguyn Sĩ C có tQuốc Âm thi phú, Chu Văn An có Quốc Ng thi tp… để minh chứng nhng hot đng văn ngh nói trên nm trong phong trào lưu hành thi phú bng tc ng trong thi đi nhà Trn. T đó hai ông suy lun rng ch Nôm là th ch đ biên ký tc ng Vit Nam, có l được sang chế t cui thế k th XIII (trong đi nhà Trần) là mt thi kỳ văn hc tc ng (quc âm thi) rt phát đt ti Vit Nam (8). Ch tc ng nói đây xin hiu là tiếng Vit s dng hng ngày. Người ta cũng tương truyn câu chuyn Nguyn Thuyên, (bt chước Hàn Dũ năm 819) làm bài thi đuổi cá su xut hin sông Phú-lương (Nh Hà), sau đó được vua Trn Nhân Tông đi tên Hàn Thuyên, nhưng theo Trn Văn Giáp trong Lược truyn các tác gia Vit Nam, tập I, bài thơ đui cá su in trong T Dân Văn Uyn hi đu thế k XX nói là của Hàn Thuyên và được mt s sách báo in li, đúng ra là ca Phó bng Nguyn Can Mng ngy to đ đùa chơi, tiếc rng li ci chính in trên mt s báo sau đó ít người được đc nên nhiu người vn tưởng là ca Hàn Thuyên thc. Song nếu đc k s thy toàn bài không có lấy mt t ng c, thơ cũng không viết theo th Hàn lut, khó có th tin là ca Hàn Thuyên" (9).

Theo học gi Nguyn Văn T, ch Nôm được s dng vào thế k VIII là vì Phùng Hưng khi nghĩa đánh dit Cao Chính Bình năm 791, chiếm ph l, được dân chúng tôn là "B Cái đi vương" 布蓋大王. V ý nghĩa ch B Cái, sách Cương Mc chua rằng : "C tc hiu ph viết B, mu viết Cái" (theo c tc nước ta gi cha là B, m là Cái). H Nguyn ly đon s y như mt thc l chữ Nôm đã được s dng vào thế k VIII và đt niên đi thượng hn (terminus ad quem) ca ch Nôm vào cui thế k th VIII. Đào Duy Anh, trong cuChữ Nôm, ngun gc-cu to-din biến đã phản bác ý kiến ca Nguyn Văn T khi cho rng "Việt s lược là sách tóm tắt b S ca Lê Văn Hưu không thy chép hiu B Cái Đi Vương, mà bia đ đn th Phùng Hưng xã Cam lâm, huyn Phúc th, tnh Hà tây dng năm Quang Thái th 3, tc năm 1390 đi Trn Thun-tôn cũng không thy chép hiu y. Mãi đến sách Đi Vit Sử Ký Toàn Thư thi Lê sơ mi thy chép hiu B cái đi vương. Hiu nước thi nhà Đinh là Đi c vit cũng đến by gi mi thy chép. Như thế thì cũng chưa có th tin chc rng nhng ch nôm b và cái đã có t thế k th VIII" (10).

Cụ S Cung Lê Dư cho rng quc hiu Vit Nam hai triu Đinh và Tin Lê là Đi C Vit 大瞿越 . Đó là mt thí d ch Nôm được s dng trong thế k X (11).

Theo ý kiến ca Giáo sư Chen Ching Ho 陳京和 (Trn Kinh Hòa) vi chuyên môn v lch s các nước Đông Nam Á, tng đm trách chc v Giáo sư môn S hc ti các đi hc : Đi hc Keio, Tokyo, Japan, National University Taipei, Taiwan, Soka University Hachioji, Tokyo, Japan, Korea University, Seoul, Korea, Chinese University of Hong Kong, Southern Illinois University, Carbondale, Illinois, USA, và các đại hc Sài Gòn, Đà Lạt, Huế… ch Nôm được sáng chế sau khi Vit đc thành lp, bt đu t triu đi nhà Lý (12).

Khởi nguyên ca ch Nôm, theo Giáo sư Chen, phi vào giai đon sáng chế ch hình thanh mi là hp lý và thích đáng. Mun gii quyết niên đi sáng chế ch Nôm, phi kim tho hai vn đ : niên đi hoàn b ca "khi th" ch Hán và niên đi Vit ng áp dng Hán ng làm ng vng.

Vấn đ th nht, theo kết qu nghiên cu ca Văn Hu, mt hc gi Trung Hoa (13) thì ch Nôm dt khoát không th xut hin vào thi c đi. Vn đ th hai, theo kết qu nghiên cu ng âm hc lch s tiếng Vit ca H. Maspéro li cho biết gn mt na ng vng trong tiếng Vit là nhng tiếng mượn ca Hán ngữ. Tuy nhiên đi đa s Hán ng li truyn nhp vào Vit ng mt thi đi tương đi mun và phi qua trung gian ca Vit đc (âm Hán-Vit), nghĩa là sau khi có cuc phân ly chính tr gia Trung Quc và Vit Nam, mi được thành lp. Có điu, hai vương triều đc lp đu tiên ca Vit Nam là nhà Đinh (968-980) và nhà Tin Lê (980-1009) đu b ni tranh quá nhiu và mau chóng b lt đ, nên phi ch đến nhà Lý (1010-1225) mi xut hin mt vương triu tương đi lâu bn và n đnh. S chnh đn v chế đ văn vật, s xut hin cuc vn đng văn hóa, s thiết lp chế đ khoa c đu bt đu t triu đi nhà Lý. Sách Lịch triu hiến chương loi chícủa Phan Huy Chú cũng khi bút t triu Lý. Bi thế Giáo sư Chen suy lun rng Vit đc đi khái được thành lp trong thời đi nhà Lý.

Cũng nên thấy thêm rng hin nay phn nhiu tiếng mượn ca Hán ng trong t vng Vit ng đu thoát thai t Vit đc. Hin tượng y chng t rng nhng tiếng mượn y được truyn vào t vng Vit Nam trong thi kỳ Vit Nam đc lp. Điu đáng chú ý nữa là trong quy chế ch Nôm, các ch Hán gi tá hoc hu hết thanh phù ca ch Nôm đu căn c vào Vit đc c. Do đó mà Giáo sư Chen đoán đnh niên đi thượng hn ca ch Nôm là bt đu t triu đi nhà Lý" (14).

Có lẽ ai cũng biết s khó khăn ca ch Nôm khi mun hiu nó thì phi hc ch Hán trước, tuy vy đến người Hoa cũng không th viết được hoc đc được ch Nôm. L dĩ nhiên, biết được ch Nôm s giúp cho vic hiu biết thêm trong phm trù nghiên cu s hc hay văn học, tôn giáo hoc các ngành ngôn ng hc khác.

Trong cuốn Lược kho vn đ ch Nôm, Trần Văn Giáp (1902-1973) đã viết : "Chính Ngô Thời Nhim, thế k th XVIII, đã phi nói trong bài ta sách t đin ca ông : "故我國字較難於中國 C ngã quc t hiu nan ư Trung Quốc ("Chữ nước ta so ra khó hơn ch Trung Quc…") . Đó là nhng lý do chính khiến cho ch Nôm không còn có th thông dng d dàng được. Nhưng, mc du thế, do s tranh đu không ngng ca nhân dân, ch Nôm vn đã được s dng. Nó đã đng thi tự phát với s tiến trin ca ng ngôn dân tc và văn hc c đin Vit Nam. Cho nên, chúng ta không th không nghiên cu ch Nôm mt cách sâu rng đ thu tàng ly vn c quí báu ca ta v mi lãnh vc" (15).

Trong khi đó Giáo sư Đoàn Khoách lại đã viết : "Nhưng cái ưu đim ln nht ca ch Nôm là ghi âm được tiếng Vit mt cách tương đi trung thc, trong khi ch quc ng ngày nay chưa xut hin. Nh thế mà ngày nay người Vit biết được phn nào tình cm và suy tư ca t tiên mình. Ngoài ra chữ Nôm có th phân bit được tiếng Vit đng âm d nghĩa mà thường rt khó phân bit, ví dmay rủi vmay vá, bụng dạ với vâng d, đầđủ với đu đủ, vợchồng vớchồng chất, v.v… Ưu đim này thì ch quc ng hin nay chưa bì được… Lch s ch Nôm ở Việt Nam đã có gn chín, mười thế k nay, các loi s liu bng ch Nôm không nhng có giá tr v phương din s hc, mà còn có giá tr v nhiu phương din khác na như ngôn ng, phong tc, xã hi, kinh tế, triết hc, văn hc v.v… mà các hc gi đi nay cần sưu tm, khai thác (16).

Như vy, ch Nôm là ngun ký thác tình cm và suy tư ca t tiên qua trường kỳ lch s mà con cháu là chúng ta cn có bn phn tìm hiu và quý trng bo lưu. Theo cun sách ca Đào Duy Anh được nhc trên, hiện nay ti Thư vin Khoa hc Xã hi Hà Ni còn tàng tr khong 1186 cun sách ch Nôm, đó là mt kho tàng văn hóa cn được s dng khai thác.

Tiếp đây là ý kiến ca mt người ngoi quc nhưng cuc đi đã cng hiến nhiu cho s nghip văn hóa dân tc Việt Nam, Giáo sư Chen Ching Ho cũng đã viết rng : "Sở dĩ chúng tôi đưa vn đ ch Nôm ra tho lun, là vì chúng tôi mun nhn mnh đến các giá tr các loi s liu bng ch Nôm v phương din s hc. Đưa ra mt vài nhn thc v nguyên lai và cu to ca ch Nôm, là ct đ tin vic đc và gii thích văn Nôm, vì văn Nôm là mt di sn văn hóa ca Vit Nam" (17).

Luận đim ca Giáo sư Chen Ching Ho trên khiến chúng tôi nh li mt câu vè ca người dân Bình Tr Thiên v các c Ngô Đình Khả, c Nguyn Hu Bài v vic "đày vua" và "đào m". Các câu vè đó thường viết : "Phế (đày) vua không Kh, đào m không Bài". Ý muốn nói c Ngô Đình Kh phn đi vic người Pháp phế vua Thành Thái, và c Nguyn Hu Bài phn đi vic khâm s Mahé đào m vua Tự Đc. Trong cuĐại Nam Thc Lc Chính biên Đ lc k Ph biên, do Quốc s quán Triu Nguyn biên son, câu vè đó được in li bng ch Nôm và chúng tôi đc thy là : "Bỏ vua không Kh, bi m không Bài" (18). Chbỏ viết chbổ đbỏchữbới (phương ng Bình Tr Thiên thường dùng chbớithay vì chữđào) viết ch bãi đc Nôm là bới. Thí dụ va nói đây cũng có cơ duyên giúp gii thích đọc s (nếu biết ch Nôm) đính chính được câu nói theo đúng nguyên văn ca nó.

Trong một bài báo có tên Những li th ca Lê-Li (văn Nôm đu thế k 15) của c Hoàng Xuân Hãn, đăng trên Tp chí S Đa, s 1 ca Nhóm Giáo sư, Sinh viên Đi Hc Sư Phm (Nguyễn Nhã) Sài Gòn, 1966, tác gi cho biết "nếu qu rng các bài nôm ny có t đi Lê Li, và không b sao li tht-chân, thì đây là hin vt đc nht ca Vit-ng trước nay già 550 năm" (19). Đây là một bài nghiên cu có giá tr vi s phân tích cẩn trng ca mt hc gi uyên bác, và cũng là mt cng hiến rt quý báu cho gii nghiên cu văn s hc Vit Nam v ch Nôm và văn Nôm.

2. Chữ Nôm vi đo Công giáo trong giai đon thế k XVII-XX

Theo dõi quá trình xuất hin ca ch Nôm trong lch s văn học nước ta như trên, chúng ta cũng không l gì khi thy các giáo sĩ người nước ngoài ln đu tiên khi đến nước ta truyn đo đã nhìn thy ch Nôm như là mt li khí có sn cho các d tính truyn giáo ca mình.

Có một cun giáo lý tiên khi viết bng chữ Nôm mà nay đã mất, được đ cp ti trong bc thư đ ngày 17/12/1621 ca Tha sai Gaspar Luis ghi li như sau :

"Cuốn giáo lý mà người ta đã biên son bng tiếng Đàng Trong đã giúp ích nhiu lm bi vì không nhng tr em hc thuc lòng cun giáo lý đó, mà người ln cũng hc. Cho ti đây các giáo hu ch dùng tràng ht đ đeo vào c cho người ta thy mình là người có đo. Nay h dùng tràng ht đ đc kinh…" (20).

Nhận thc s quan trng trong vic dy cho các bn đo tân tòng hc giáo lý cho nên "các thừa sai Dòng Tên, vì thế, ch my năm sau khi ti Đàng Trong, đã cho son tho ngay mt cuốn giáo lý bng tiếng Vit ‘không nhng cho tr em hc thuc lòng mà còn cho người ln hc na. Trong cun giáo lý này không nhng ch có nhng điu cn biết v đo, mà còn có nhng kinh đ đc. Khi nói v li ích ca Cun giáo lý bng tiếng Đàng Trong này, trong báo cáo ngày 17/12/1621, Linh mục Gaspar Luis viết : "Cho ti nay các giáo hu trong khu vc này ch dùng tràng ht đeo c đ chng t mình là người Công giáo ; nay người ta dùng đ đc (nh các kinh trong cun sách nói trên".

Nói thêm về cun giáo lý này, tác giả Trương Bá Cn viết : "Cuốn giáo lý nói trên đây chc chn được viết bng ch Nôm là ch ph biến lúc by gi. Vào thi đim (trước 1621) này, không biết là ch Quc ng đã hình thành đ đ viết mt cun giáo lý hay chưa ; nếu có thì cũng ch chép mt ít bn cho các tha sai nước ngoài s dng mà thôi. Cho ti nay, chưa ai tìm thy du vết ca nhng cun giáo lý đó. Mt cun giáo lý mà tr em có th hc thuc lòng được chc chn không phi là đ s và đy đ như cun giáo lý ca Linh mc Rhodes xuất bn Roma năm 1651" (21).

Như vy cun sách giáo lý bng ch Nôm này xut hin năm 1621 do công sc ca Linh mc Buzomi và Francisco de Pina đã ti Hi An năm 1616, góp công son tho cùng vi các v khác cho đến năm 1621, đặc bit là công ca mt vài người trong gii thượng lưu đã gia nhp đo và nhng v này là nhng ht nhân sơ khi cho tiến trình hình thành chế đ "thy ging" trong giai đon v sau.

Nhắc đến cun giáo lý ch Nôm này, Linh mc Đ Quang Chính trong bài viế"Lòng nhiệt thành ca bn đo Vit Nam" cho biết tháng 4/1627, cha Đc L ging đo vùng An Vc và Vân Nô, t và hu ngn sông Mã, Thanh Hóa, ra ti cho 200 người tân tòng trong s có mt v sãi 85 tui thông tho ch Hán, gii Nôm, rt đo đc và rng rãi. Ngài thường xuyên nh C chép kinh sách và Cha Đ Quang Chính cho biết có l đây là sách kinh bng ch Nôm do cha F. de Pina son Hi An khong 1620-1625 ? (22).

Nói chung, đối vi nhng người thuc tng lp quý tc Vit Nam như thuc gia đình vua chúa, quan chc đu là nhng người có trình đ hc thc cao nên vic s dng ch Nôm đ trình bày tư tưởng, din đt tâm tình không phi là điu khó khăn hay tr ngi gì c. Linh mc Nguyn Khc Xuyên cũng k li mt câu chuyện liên quan đến Cha Đc L như sau : "Vào năm 1627, khi ngài vào đất Bc được bn tháng, có một bà thuc hoàng tc, "ch chúa Trnh Tráng" gia nhp Ki-tô-giáo, giáo sĩ Đc L đt tên là Catarina. Bà này thông tho văn chương thi phú. Bi đó bà đã viết một tp thơ, k li lch s cu ri, t to thiên lp đa cho ti Chúa thăng-thiên (23) và còn thêm mt đon vnh cuc truyn giáo ti Vit Nam…" (24). Đây có l là tp thơ Nôm đu tiên mang tính tôn giáo do mt n sĩ viết. Tiếc thay tên tui người n sĩ này không được đ li trong kho tàng văn hc công giáo Vit Nam.

Trong cuốn sách Người chng thứ nhtnhà văn Phạm Đình Khiêm đã có viết "bà Công chúa Ca-ta-ri-na, em chúa Trịnh Tráng, là mt n thi sĩ, son quyn tiu s Chúa Giê-su bng thơ nôm" (25).

Giáo sư Trn Văn Toàn đã viết v các linh mc tha sai như sau : "Các giáo sĩ Tây phương thì ngay thế k XVI đã hc tiếng Vit đ nói vi người dân. Girolamo Maiorica đã cng tác vi người Vit mi theo đo đ son sách v bng ch Nôm cho người mình đc" (26).

Nói đến Girolamo Maiorica, Linh mc Thanh Lãng cho biết tuy không viết sách bng ch quc ng nhưng ông đã đng ra biên tp mt t sách tôn giáo gm hơn bn chc cun viết bng ch Nôm thời gian t 1631-1645. Girolamo Maiorica là người Ý sinh ti Napoli, gia nhp Dòng Tên năm 1605, đến năm 1619 được sai sang Goa đ truyn đo và đó cho đến cui năm 1623, ông ri Goa qua Macao, ri đến Vit Nam, có l ti hi cng Hi an và đó 5 năm. Năm 1629 ông bị trc xut nhưng đã rt thông tho tiếng Vit Nam. Năm 1631, ông li theo mt tàu B đào nha mà vào Bc Kỳ và sng Bc Kỳ khá lâu. G. Schurhammer cho biết Maiorica chết ngày 27/1/1656. Trong thi gian theo hc nước ngoài, Linh mục Thanh Lãng đã chụp nh được 12 tác phm do ông Maiorica biên tp ti Thư vin Quc gia Pháp (27).

Các sách của Majorica thì mt s còn được lưu gi Thư vin Quc gia Paris với 14 nhan đ. Theo tài liu ca Dòng Tên thì Majorica đã biên son 48 cun sách đ loi. Nhưng nhng cun sách này là do Majorica biên son và viết thng ch Nôm hay ông đã đc cho các giáo hu thông Nho và gii Nôm chép li ? (28). Tác gi Trương Bá Cn cho biết các sách ch Nôm ca nhóm Majorica, ti Thư vin quc gia Pháp, đã được Linh mc Nguyn Hưng ln lượt cho nhân bn kèm theo bn đc ch quc ng trong t sách "lưu hành ni b" (29).

Trong tiểu mc "Ch Nôm là gì", tác gi Thái Gia Kỳ, trong cun sách Chữ Hán, Tiếng Hán Vit và sự vận dng tiếng Hán Vit trong tiếng Vit(Philadelphia, 2018) của ông, có đ cp đến mt dòng v ch Nôm s dng trong Công giáo Vit Nam : "Ngay cả đo Công giáo, cũng đã có tác phm Sm truyn ca ca Ly Y Đoan viết năm 1670, dùng trong vic truyn giáo" (30). Đoạn văn này cho mt ý nim rt khái quát thiết tưởng cn phi trin khai thêm.

Nội dung ca câu văn trên đây mang li cho chúng tôi mt s ý nim đó là ba ch "sm truyn ca" và tên Ly Y Đoan. Người công giáo Vit Nam cách nay c trăm năm thường hay dùng cm t "Sm truyn mi" và "Sm truyn cũ" đ ch hai cun sách Cu Ước (Old Testament) và Tân Ước (New Testament) cũng gi là sách Phúc Âm (hay bây giTin Mng) (31). Còn tên Ly Y Đoan vốn là tên L-Y Đoan mà ông Thái Gia Kỳ viết sai, là Louis Đoán, mt thy ging cao tui đã được Giám mc Lambert Đàng Trong phong chc linh mc năm 1676 (32). Gii nghiên cu văn hc Công giáo trong nước đã nói rõ v L Y Đoan trong mt cun sách có tên Về sách báo ca tác gi Công giáo (33).

Trong bài "Đôi lời giới thiệu" V mt s sách cũ do người Công giáo viết ra t thế k XVII đến cui thế k XIX, Giáo Sư Nguyn Văn Trung viết : "Sấm truyn ca" ca Thy c L Y Đoan (1670) nguyên tác là bn nôm hin nay tht lc, ch còn bn quc ng. Theo chúng tôi đây là mt tác phẩm có ý nghĩa ln vì tác phm phn ánh mt n lc Vit Nam hóa (Tam giáo, võ thut Vit Nam, văn hóa dân gian, v.v…) đ din t Kinh Thánh. Có th bn văn đã được sa đi qua các thi đi nên bn hin có làm người đc nghĩ đến nhng truyn nôm ni tiếng thế k XVIII, XIX" (34).

Giám mc Lambert đã ln lượt phong chc :

- năm 1668 cho hai linh mc Giuse Trang và Luca Bn ;

- năm 1672 cho linh mc Manuel Bn ;

- năm 1676 cho Linh mc Louis Đoán hay L Y Đoan.

Bn linh mc người Vit này nguyên là thầy ging ca các tha sai Dòng Tên.

Trong lãnh vực tôn giáo, ch Nôm được các giáo sĩ ngoi quc khi đến nước ta truyn đo, n lc hc và s dng đ biên tp các sách giáo lý, các kinh bn đc trong thánh đường và trong gia đình, h đo hng ngày. Chm của đo Công giáo có mt lch s dài lâu t thế k XVII đến gia thế k XX, vi rt nhiu công trình nghiên cu, biên tp kinh sách, tư liu còn đ li hàng trăm cun trong thư vin ca Hi Tha Sai Paris Pháp (Mission Étrangère de Paris), trong s đó có khoảng 20 cun sách viết bng ch Nôm do Giáo sĩ Girolamo Maiorica, người Ý, ch trương biên tp t đu thế k XVII (35). Có tư liu nói s sách này nhiều hơn (khong 48 cun) mà mt s còn lưu gi ti Thư vin Quc gia Paris (36).

Ngày nay người ta cũng biết đến tên tui rt nhiu các v giám mc, linh mc ngoi quc hay bn x, các thy ging, các v túc nho công giáo đã đ li rt nhiu tác phm viết bng ch Nôm, ví d Giám Mc Bá Đa Lc (Pigneau de Béhaine) viếThánh Giáo Yếu Lý Quốc Ngbản ch Nôm được in ti Qung Đông năm 1774, Giám mc Taberd biên son cuTự v Hán-Vit-Latinh hơn 900 trang (tàng tr ti văn kh Hi Tha Sai Nước Ngoài ti Paris) có s cng tác ca Thánh Linh mc Phan Văn Minh. Trong cun t v này, theo Giáo sư Trn Văn Toàn, nếu b phn tiếng Latinh ra, thì cũng còn quan trng vì va dùng ch quc ng va dùng ch Nôm. Ch quc ng thì ghi được mt cách khá chính xác cách phát âm, còn ch Nôm thì tuy không ghi được cách phát âm, nhưng cũng là kết tinh ca my thế k ông cha chúng ta c gng đ t lp v văn hóa đi vi người Hán tc (37).

Trong quyểHoa trái ở Phương Đông, Alexandre de Rhodes (1593-1660) và công cuc truyn giáo thi kỳ đu ca Dòng Tên ti Vit Nam bằng tiếng Đc, linh mc Dòng Tên Klaus Schatz viết rng : "Chữ Nôm phát trin k t thế k XV, sau khi Vit Nam hoàn toàn thoát khi s thuc Trung Hoa. Khi đu các nhà truyn giáo cũng dùng ch Nôm c th vào năm 1620 Hi An, đ son sách giáo lý, nhưng sách này đã không được in và đã b tht lc" (38). Cun sách giáo lý này có l là công trình ca cha Francisco de Pina, người B Đào Nha, khi làm vic giáo đim Dinh Chiêm (Qung Nam).

Theo Linh mục Nguyn Hng trong quyLịch s truyn giáo Vit Nam, "Chúng ta còn phải k nht là nhng cun sách bng tiếng Vit mà các cha viết cho giáo dân và cho các thày ging. Đó là nhng cun sách đu tiên trong t sách văn chương công giáo Vit Nam. Ngoài cusách bổn của cha Đc L viết bng ch quc ng, in Roma, còn các cuốn khác bng ch nôm, th ch thnh hành ca thi đó. Hoc các tha sai tho bng ch quc ng đu tiên đ các thày ging viết ra ch nôm, hoc đc cho các thày viết, mà ta có th đoán đó là trường hp cha Buzomi và De Pina cho ra đi cun sách về đạo lý công giáo đu tiên bng tiếng Vit Nước Mn, Qui Nhơn, hay trường hp cha Đc L viết cun Ngm 15 s thương khó Đc Chúa Giêsu… Hoc do chính tha sai viết bng ch nôm, như nhng cun ca cha Majorica, nhưng chc chn cha cũng được s cng tác của các thày ging" (39).

Theo giáo sư Trn Văn Toàn "chữ Nôm khó hc thì h (các giáo sĩ Châu Âu) chu khó hc, ch không dám coi thường, càng không dám cho là mách qué, như các nho sĩ ch biết chu phc có người Hoa. Họ thc biết tôn trng vn liếng ch Nôm ca ta, cũng như h đ cao kho tàng Hòa văn (ch viết ca người Nht). Khi viết sách v cho người Vit v nhng điu rt tôn nghiêm như tôn giáo, h đã dùng ngay ch Nôm (như trong các tác phm ca Girolama Maiorica, và người công giáo tiếp tc viết, in và dùng sách ch Nôm cho đến gia thế k XX" (40).

Trong quá trình sử dng ch Nôm, mt s danh t trong công giáo được chuyn âm t tiếng La tinh hay B đào nha, thí d câu-rút t chcruxnay được chuyn thành thánh giáchữ evangelium thành ch phúc-âm, chữ spiritus sanctus đi ra thánh thầndo sự đóng góp ca c linh mc Nguyn Văn Thích Huế (41), hoặc các ch bispo (tiếng B) ra ch vít-v (ri giám mc) ch Nôm thì dùng hai ch Hán viết vô 曰無 nhưng phi đc "vít v", hoc "pha-pha" (v giáo tông Rôma, cũng gi là Giáo hoàng, La-tinh và B gi là "papa".

Trong những năm 40, 50 của thế k trước, giáo x Tam Tòa ca tôi Đng Hi, Qung Bình, các kinh sách đc trong các dp l ln như Kinh L Đèn trong Tun Thánh, Kinh Đàng Thánh Giá v.v… đu viết bng ch Nôm do các c chc vic ln tui trong làng ph trách phn "than, gẫm". Dĩ nhiên các cụ cũng biết đc ch quc ng, nhưng quen vi kinh sách viết bng ch Nôm nhiu hơn.

Cụ Trn Văn Giáp trong phn kết lun ca cuLược kho vn đ ch Nômcó đề ngh làm mt cun t đin ch Nôm nhưng theo c thì phi loi tr nhng phn chữ Nôm chua sn trong các t đin Quc ng La-tinh như ca Génibrel, ca Tabert hay ca Paulus Huỳnh Tnh Ca vì chính đy là ch Nôm ca các giáo sĩ Tây phương ; đy không phi là "những ch Nôm ca nhân dân đã dùng"… còn "những ch Nôm ca nhân dân ta la lc mà viết ra thì thc đúng quá" (42).

Để tr li quan đim đy tính cht kỳ th tôn giáo dù rng trong lãnh vc văn chương ca c Trn Văn Giáp, Giáo sư Trn Văn Toàn viết rng : "Lại có hc giả cho rằng ch Nôm do người công giáo viết không phi là ch Nôm đích thc. Xin thưa hai điu : mt là phi có cơ quan nào, như Hàn lâm vin hay là do nhà cm quyn chính thc n đnh trước đã thì mi nói được cái gì là đích thc ; hai là : tr mt s ch mi ra thì người công giáo dùng chữ Nôm như người đương thi, cho nên nếu phi loi tr tt c nhng ch do h dùng, thì cũng phi loi hu hết thi văn ch Nôm trong văn chương Vit Nam" (43).

Chữ Nôm trong các kinh sách ca người Công giáo đu là do các vị tha sai có căn bn v các kiến thc ngôn ng hc, cùng s cng tác ca các v thy ging người Vit cũng vn là nhng bc túc nho gii ch Hán, thông tho ch Nôm (h cũng là thuc hàng ngũ "nhân dân" mt trăm phn trăm đy ch có thuc dòng máu lai nào đâu), thì sao gọi "ch nôm do người Công giáo viết không phi là ch nôm đích thc" ? Chính các ông nhà nho trong phong trào Văn Thân, khi viết bài hch "bình Tây sát T", chính các tác gi bài hch đó là tú tài Trn Tn, Đng Như Mai Ngh Tĩnh vốn là những người khinh ch nôm, coi ch nôm là "nôm na mách qué" ngay c đến vic nghiên cu, tìm hiu v mt tôn giáo h cũng chưa tng nghĩ ti, không h đ tâm, cho nên trong bài hch Văn Thân ca h mi có nhng câu như : "Cầu nguyn thì xưng Tri, xưng Thánh, thật là đui điếc ngu si ; Ging rao thì vô ph vô quân, đúng là loài dê loài chó". "Vô phụ", "vô quân" theo Trn Tn, Đng Như Mai đó là người Công giáo không h biết đến vua, đến cha, nhưng đó tht là sai lm vì người Công giáo cách đây bn thế k cho đến bây gi vn luôn tôn trng nhà cm quyn ngoài xã hi và th kính cha m trong vòng đo hiếu gia đình (44).

Quá trình hình thành của ch Nôm được thúc đy bi nhiu yếu t mt là được viết theo thói quen, hoc là trong khung cnh ca đa phương và dĩ nhiên trong lãnh vc tôn giáo ch Nôm cũng được hình thành hay kin toàn do ý thc tâm linh và giáo lý na.

Giáo sư Trn Văn Toàn, trong cuĐạo trung tùy bútđã được dn chng nói trên đã đưa ra mt thí d tht hay. Ông viết : "Trong sách Thánh giáo yếu lý quc ng, do Đức Cha Bá Đa Lc (Pierre Pigneau de Béhaine) son, thì bn Nôm viết chrỗibằng cách chp ni chlỗi  (ba ch thch) vi b khu bên t. Nhưng điu làm cho tôi rt ly làm thán phục là trong cun sách nôm Phép Dòng chị em mến câu rút Đc Chúa Giêsu, do Đức Cha Phước (Paul Puginier) cho khc in năm 1869, thì chrỗi được viết bng cách ghép chlỗi bên hu đ ch cách đc, và ch sinh  bên t đ ch nghĩa là sng. Nếu cách viết dùng b khu không có gì là thn tình, thì cách viết dùng chsinh bên tả mi tht là đúng tinh thn đo Chúa Cu Thế. Không biết v cao minh nào đã có sáng kiến dùng chsinhthay chữkhẩu như thế, va hp vi giáo lý, va đúng vi thn hc : được ri cũng có nghĩa là được sng ! Cùng mt chrỗi mà vừa nói lên được cái ước vng thanh nhàn, li va nói lên cái ước vng được sng mãi mãi ! Cách viết ch Nôm biết s dng li hi ý như thế tht là thâm thúy, ch quc ng viết theo mu t La-tinh không sao sánh được" (45).

Trong tự đin Giúp đọc Nôm và Hán Vit của Linh mc Trn Văn Kin hay sách Đại T Đin ch Nôm của Vũ Văn Kính cũng có trưng mt s cách viết chrỗilà dùng chữ li làm yếu t hài thanh chính, và có khi dùng bộ , khi dùng b tâm hay b thyhoc b khu là tùy theo tng trường hp. Nhưng qua s phân tích chrỗikể như mt thí d dưới con mt ca mt nhà nghiên cu tôn giáo như Giáo sư Trn Văn Toàn, chúng ta có dp đánh giá li giá tr ca ch Nôm, thấm thía được ý nghĩa ca mt loi văn t trong kho tàng văn hóa dân tc và cũng nh đó nhn ra được tinh thn c thu đt ti chân lý trong lãnh vc tôn giáo ca tin nhân trước đây.

Nguyễn Đc Cung

Philadelphia, Mùa Lễ Đc Lp Hoa Kỳ, July 4-5/2020

Nguồn : VOA, 06/07/2020

(1) Nguyn Th Chân Quỳnh, Khoa Cử Vit Nam, Thi Hươngtập thượng, An Tiêm xut bn, Paris, 2002, tr. 126

(2) Vũ Văn Kính, Đại T Đin Ch Nôm, Nhà xuất bản Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Nghiên cu Quc hc, 1998, trang 6

(3) Đoàn Khoách, "Vài nét đại cương v ch Nôm", Đc san Đi Hc Huế, K nim 60 năm Đi Hc Huế (1957-2017)2017, tr. 174

(4) ibid., tr. 174-175

(5) Trần Văn Giáp, Lược kho vn đ ch Nôm, Nhà xuất bản Ngày Nay Publishing 2002, tr. 34

(6) Đoàn Khoách, op.cit., tr. 177

(7) ibid., tr.178

(8) ibid.

(9) Nguyễn Th Chân Quỳnh, op.cit., tr. 128

(10) Đào Duy Anh, Chữ Nôm, ngun gốc - cu to - din biến,Nhà xuất bản Khoa học Xã hi, 1975, trang 42

(11) Đoàn Khoách, op.cit., tr. 179

(12) Chingho A. Chen, "Hình thái và niên đại sáng chế ch Nôm", Đoàn Khoách dịch, Tp chí Đại hc, số 35-36, Vin Đi Hc Huế, tháng 10-12 năm 1963

(13) Văn Hựu (học giả Trung Hoa), "Luận v t chc ca ch Nôm", Yên kinh Học báo, kỳ 14, bài này đã được Sơn-bng Đi-lang (hc gi Nht Bn) gii thiu trong Đông-dương Hc báo, quyển 22, số 2, năm 1935 - Chú thêm ca Nguyễn Đình Cung

(14) Đoàn Khoách, op.cit., tr. 181

(15) Trần Văn Giáp, op.cit., tr. 88

(16) Đoàn Khoách, op.cit., tr. 184

(17) ibid., tr. 183

(18) Quốc s quán Triu Nguyn, Đại Nam Thc Lc Chính biên Đ lc k Ph biên, Cao Tự Thanh dch và gii thiu, Nhà xuất bản Văn hóa – Văn ngh, 2012, tr. 779

(19) Hoàng Xuân Hãn, "Những li th ca Lê-Li" (văn Nôm đu thế k 15), Tp chí S Đa, s 1 ca Nhóm Giáo sư, Sinh viên Đi Hc Sư Phm (Nguyễn Nhã) Sài Gòn, 1966, tr. 4

(20) Trương Bá Cn, Lịch s phát trin Công giáo Vit NamTập I Thời kỳ khai phá và hình thành [T khi thủy cho ti cui thế k XVIII], Nhà xuất bản Tôn giáo, Hà Nội, 2008, tr. 42

(21) Trương Bá Cn, ibid., tr. 185

(22) Dũng Lc.net, 12/31/2006

(23) Trương Bá Cn, op.cit., Lch s min Bc, tr. 164

(24) Nguyễn Khc Xuyên, "Quan điểm thn hc trong "Phép ging tám ngày" ca Giáo sĩ Đc-lộ"Tạp chí Đi Hc, S 1, Năm th tư, tháng 2/1961, tr. 55

(25) Phạm Đình Khiêm, Tinh Vit Văn Đoàn, 1959, trang 76, trích dẫn Alexandre de Rhodes, Histoire du royaume de Tonkin, Nhà xuất bản Kimé, tr. 26

(26) Trần Văn Toàn, Đạo trung tùy bút, Nhà xuất bản Tôn Giáo, 2008, tr. 28

(27) Thanh Lãng, "Những chng đường ca ch viết quc ngữ", Tạp chí Đại Hc, số 1, Tháng 2, 1961, tr. 10

(28) Trương Bá Cn, op.cit., tr. 186

(29) ibid., tr. 185

(30) ibid., tr. 122

(31) Trn Văn Toàn, Đạo trung tùy bút, Nhà xuất bản Tôn Giáo, 2008, tr. 147

(32) Trương Bá Cn, op.cit., tr. 233

(33) Nguyn Văn Trung, "Đôi lời giới thiệu : V mt s sách cũ do người Công giáo viết ra t thế k XVII đến cui thế k XIX", Trường Đi Hc Tng Hp Thành phố H Chí Minh, Khoa Ng Văn, 1993

(34) ibid. tr. 3

(35) Thanh Lãng, op.cit., tr. 5 ; Trn Văn Toàn, op.cit., tr. 188

(36) Trương Bá Cn, op.cit., tr. 185

(37) Trn Văn Toàn, op.cit., tr. 190

(38) Klaus Schatz, Hoa trái ở Phương Đông, Alexandre de Rhodes (1593-1660) và công cuc truyn giáo thi kỳ đu ca Dòng Tên ti Vit Nam (tiếng Đc), Phạm Hng Lam dịch, Nhà xuất bản Đông Phương, 2015, tr. 210

(39) Nguyn Hng, Lịch s truyn giáo Vit Nam, Quyển I, Nhà xuất bản Hin Ti, 1959, tr. 294

(40) Trần Văn Toàn, op.cit., tr. 204

(41) J.M. Thích, Sảng Đình Thi TpĐoàn Khoách biên tp, Thanh Tịnh xut bn, California, 2001, trang 335

(42) Trần Văn Giáp, op.cit., tr. 89

(43) Trần Văn Toàn, op.cit., tr. 207

(44) Trn Văn Toàn, Một vài nhn xét v thuyết 'tam ph', op.cit., tr. 102

(45) ibid., tr. 122

Additional Info

  • Author Nguyễn Đức Cung
Published in Tư liệu

Các giám mục Việt Nam đến Vatican (RFA, 06/03/2018)

Các giám mục Việt Nam vào ngày 5 tháng 3 được giáo hoàng Francis, người đứng đầu Giáo hội Công giáo La Mã tiếp tại Vatican.

vn1

Giáo hoàng Francis gặp gỡ 33 giám mục Việt Nam - Courtesy of baoconggiao.net

Tin cho biết 33 vị giám mục Việt Nam thực hiện chuyến đi thăm mộ hai vị thánh tông đồ Pedro và Paulus lô thường được gọi theo tiếng La-tinh là ‘ad limina’. Trong chuyến đi này họ được giáo hoàng tiếp kiến và nghe báo cáo về tình hình giáo phận mà họ đang coi sóc.

Chuyến ‘ad limina’ gần nhất của các vị giám mục công giáo Việt Nam được cho biết vào tháng 6 năm 2009. Lúc đó người tiếp hàng giáo phẩm Công giáo trong nước là giáo hoàng Bê nê đíc tô thứ 16.

Trong chuyến thăm lần này, vào ngày 3 tháng 3 vừa qua, giám mục Nguyễn Chí Linh, hiện là chủ tịch Hội đồng Giám mục Việt Nam, phát biểu trong thánh lễ được tiến hành tại nguyện đường gần mộ Thánh Pedro về lòng trung thành của giáo dân Việt Nam với giáo hội và đức giáo hoàng.

Thống kê cho thấy trong số dân hơn 96 triệu của Việt Nam hiện nay, số tín hữu Công giáo La Mã chỉ chiếm chừng 6,6%. Tỉ lệ này thấp hơn số 10% được ghi nhận trong những thập niên đầu của thế kỷ 20.

Hiện nay Giáo hội Công giáo La Mã tại Việt Nam có 26 giáo phận, hơn 2.220 giáo xứ. Tất cả thuộc 3 tổng giáo phận. Số linh mục được cho biết là 2668 vị.

************************

VinUni : lợi nhuận hay phi lợi nhuận ? (VNTB, 07/03/2018)

VinUni - trường Đại học phi lợi nhuận thuộc tập đoàn Vingroup được Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đồng ý chủ trương cho phép thành lập, dự kiến khóa đầu tiên là vào năm 2020 với 3 lĩnh vực là : Kinh doanh, Công nghệ và Khoa học Sức khỏe.

Nếu nhìn vào trong 3 linh vực, thì có thể nhận ra đây là môi trường đào tạo nguồn nhân lực cho chính hệ sinh thái của tập đoàn này gồm : Kinh doanh (Vinhome,...) ; Công nghệ (Vinfast,...) và Khoc học sức khỏe (Vinmec,...).

Vingroup theo hướng mô hình đại học tư thục phi lợi nhuận, có nghĩa là sẽ nối gót Vinmec hay Vinschool (hoặc như RMIT), thực hiện chất lượng cao với giá tương đương. Nói gọn hơn, với cấu trúc hoạt động như vậy, Vin sẽ sử dụng trường đại học này làm nơi đào tạo nguồn nhân lực, và dành cho giới,… nhà giàu.

vn2

Ảnh mẫu trường đại học phi lợi nhuận đầu tiên thuộc hệ sinh thái Vingroup

Tuy nhiên, vì là ‘con buôn’, nên với Vingroup, điều gì sẽ xảy ra tiếp theo ? Trước nhất, cần thiết phải ghi nhận rằng, Vingroup có thể muốn tạo ra sự khác biệt mang tính tích cực ở Việt nam, bao gồm trong lĩnh vực kinh doanh, công nghiệp ôto, y tế hay giáo dục. Nhưng vì bản chất con buôn, nên cũng có thể đặt ra viễn cảnh, Vingroup có thể là sử dụng cụm trường đai học phi lợi nhuận này để chiếm hữu đất vàng ; đi xa hơn là với cơ sở sinh thái có sẵn, cộng với nguồn lực dồi dào của mình, tập đoàn này sẽ sử dụng lợi nhuận thu được từ nguồn học phí cao ngất ngưởng ; nguồn tài trợ và ưu đãi của chính phủ (bao gồm cả miễn thuế), các tổ chức - cá nhân,... để làm cơ sở đầu tư ngoài ngành ? 

Câu chuyện phi lợi nhuận nhằm trốn thuế hoặc sử dụng nguồn tài chính thu được để tái đầu tư ngoài ngành…. có lẽ không còn mới. Trường Đại học Harvard, ngôi trường chất lượng cao có trụ sở của Mỹ, ngoài cung cấp nền tảng giáo dục nổi tiếng, Harvard còn tiến hành đầu tư bất động sản [1]. Đề cập như vậy để cho thấy rằng, việc Vingroup tiến hành hoạt động thành lập Vinuni là không khác biệt, và nó nằm trong hệ quy chiếu thị trường. Vấn đề là VinUni (hay Vinmec) thành lập tại Việt Nam chứ không phải Mỹ, do đó nó tồn tại nhiều bất cập và sự thiếu minh bạch. Chính sự thiếu minh bạch trong cơ chế có thể giúp tập đoàn Vingroup đẩy mạnh các hoạt động doanh nghiệp tìm kiếm lợi nhuận mà không gặp quá nhiều sự rắc rối từ cơ quan hữu trách. Hay đúng hơn, ‘Phi lợi nhuận’ giúp Vingroup tối đa hóa lợi nhuận của mình, có thể chuyển nguồn tiền thu được cho dự án khác (ví như Vinfast) hoặc tiếp tục cơi nới khu vực bất động sản của mình. Và bối cảnh này có thể trở thành hiện thực trong tương lai.

Câu hỏi đặt ra là làm sao có thể giám sát chặt chẽ tính chất ‘phi lợi nhuận’ của Vingroup ? Bởi ngay đến yêu cầu các tổ chức phi lợi nhuận (thuộc Vingroup) báo cáo số tiền chênh lệch trên % doanh thu quy định có vẻ là một việc làm bất khả thi tại Việt Nam, quốc gia mà trốn thuế và lách thuế diễn ra ngang nhiên. Chưa kể, đối mặt với cơ quan thuế là một doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với chính quyền và cơ quan hữu trách trong kiểm soát thuế lại là cơ quan có nhiều vấn đề trong tham nhũng - vốn được xem là quốc nạn ở Việt nam. Đây không phải là nỗi lo quá xa, khi mà ngay cả cấp trung ương cũng nghi ngờ về tính minh bạch thuế, bởi vào tháng 8/2016, khi làm việc với Tổng Cục thống kê, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cũng đã đề cập đến bất cập trong dữ liệu thống kê doanh nghiệp đến mức mà, trong nhiều trường hợp "Chính phủ điều hành mà không biết thế nào mà lần". Mà ‘dữ liệu’ thì tại Việt Nam việc làm giả, kê khống là công việc rất bình thường.

Vậy làm sao có thể tạm nhận biết được tính chất phi lợi nhuận của Vingroup đến đâu ? Điều này có thể dựa vào việc phía doanh nghiệp này công khai nguồn dữ liệu tài chính theo đơn vị tháng hoặc quý. Bởi tổ chức phi lợi nhuận thì đồng nghĩa phải minh bạch tài chính. Nguồn dữ liệu này bao gồm : lương, phúc lợi, bảo thuế, thuế, khoản tín dụng, số dư nguồn tiền của tổ chức ; các khoản vay và nghĩa vụ thanh toán khoản vay,… Ngoài ra, có thể tiếp tục nhận thêm bản lưu chuyển tiền tệ, cân đối kế toán ; báo cáo thu nhập.

Câu chuyện thành lập Vinmec hay Vinuni theo hướng phi lợi nhuận cũng mở ra một khía cạnh mới, đó là sự liên đới về tính chính trị. Tại Việt nam, nếu triệu phú hay tỷ phú USD, với xuất phát điểm là bất động sản thì mặc nhiên doanh nghiệp đó ít nhiều liên đới chặt chẽ với chính quyền sở tại, và người đứng đầu rơi vào trạng thái phe phái. Do đó, khi phe phái bị yếu thế thì lập tức, các sai phạm được che giấu trước đó sẽ bị phơi bày, và lúc này, người dùng hay ngân sách chi cho phi lợi nhuận là 2 yếu tố bị tổn hại nhiều nhất. Một trường hợp tương tự đã từng xảy ra cách đây không lâu, theo đó - vào năm 2010, tại phía Nam Việt nam từng thành lập trường Đại học Tân Tạo - được mô tả là xây dựng theo mô hình các đại học danh tiếng của Mỹ, với hội đồng sáng lập là các giáo sư nổi tiếng của Mỹ. Tuy nhiên, người đứng đầu Hội đồng là bà Đặng Thị Hoàng Yến. Bảy năm sau, Đại học Tân Tạo bị Thanh tra Bộ Giáo dục và đào tạo bóc tách nhiều sai phạm, từ khâu quản lý, tổ chức cho đến tuyển sinh đào tạo, trong đó có cả việc tuyển sinh ngành đã bị đình chỉ.

Bà Đặng Thị Hoàng Yên là người bị Quốc hội Việt Nam bãi nhiệm tư cách Đại biểu quốc hội vào năm 2012 vì không trung thực khi khai hồ sơ ứng cử.

Quay trở lại với câu chuyện của Vingroup, mới đây (28/02) - tạp chí Forbes, sau nhiều năm xếp hạng ông Phạm Nhật Vượng từ tỷ phú kinh doanh bất động sản (real estate), nay chuyển sang tỷ phú đa ngành"(diversified). 

Ánh Liên

Ghi chú :

[1] https://www.reuters.com/article/us-usa-stocks/wall-street-closes-higher-as-trade-war-fears-ease-idUSKBN1GH1W9

*********************

Công bố danh sách giáo sư, phó giáo sư tại Việt Nam (RFA, 06/03/2018)

Việt Nam vừa cho công bố quyết định công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2017 cho 1.131 ứng viên, ít hơn 95 người so với danh sách ban đầu.

vn3

Một vị Phó Giáo sư trong một buổi lễ trao bằng công nhận danh hiệu giáo sư và phó giáo sư tại Văn Miếu Hà Nội vào ngày 24 tháng 12 năm 2012. AFP

Thông tin này chính thức được Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước công bố vào ngày 5/3 và được truyền thông trong nước loan đi.

Theo ông Bùi Văn Ga, phó chủ tịch Hội đồng chức danh giáo sư cho biết, việc rà soát 1.226 hồ sơ ứng viên đã xác định 1.131 hồ sơ đủ tiêu chuẩn và đảm bảo điều kiện công nhận đạt chuẩn, không có đơn thư tố cáo. Còn 95 hồ sơ còn lại thuộc diện có đơn thư tố cáo và hồ sơ cần được xác minh thêm.

Đây cũng là con số kỷ lục trong hơn 40 năm qua, khiến cho dư luận lo ngại về chất lượng xét chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2017.

Thủ tướng Việt Nam ông Nguyễn Xuân Phúc cũng đã có công văn yêu cầu Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo rà soát nghiêm túc lại quá trình xét duyệt để đảm bảo chất lượng.

Xin nhắc lại, năm 2017, Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước đã công bố 1.226 giáo sư và phó giáo sư, đây là con số được truyền thông trong nước cho là tăng đột biến và gây ra nhiều nghi vấn trong dư luận. Hiện tại, hội đồng này mới chỉ thừa nhận 1 phó giáo sư duy nhất chưa đủ tiêu chuẩn.

********************

Trưởng công an bị cảnh cáo vì dùng bằng giả để tiến thân (CaliToday, 06/03/2018)

Không hề học hết cấp III, lại xuất thân từ một trưởng xóm ở xã Nghĩa Sơn (huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An) ông Phạm Phú Thành (sinh năm 1962) dùng bằng giả để leo tới chức Trưởng công an xã. Điều đặc biệt là ngay cả khi bị phanh phuy sự dối trá này, ông Thành vẫn còn được chính quyền bao che, chạy tội.

vn4

Bằng giả được trưởng công an dùng để tiến thân. Ảnh : Vnexpress

Ngày 6/3/2018, tin tức từ Huyện ủy Nghĩa Đàn (Nghệ An) cho biết, Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy đã ra quyết định thi hành kỷ luật với hình thức cảnh cáo đối với ông Phạm Phú Thành-Trưởng công an xã Nghĩa Sơn. Ông Thành bị kỷ luật vì kê khái không đúng sự thật, sử dụng văn bằng, chứng chỉ, chứng nhận giả để tiến thân. Theo Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy những vi phạm của ông Thành là trái với cương lĩnh, điều lệ đảng cộng sản Việt Nam trong việc trực tiếp tham gia vào việc mua bán bằng giả.

Trước đó, ông Phạm Phú Thành bị tố cáo đã sử dụng bằng cấp giả để hợp thức hóa giấy tờ, hồ sơ nhằm tiến thân, cho dù bản thân không hề học qua trường cấp III. Tờ giấy chứng nhận tốt nghiệp Trung học phổ thông của ông Thành do một người là phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nghệ An có tên Phạm Quý Hưng ký. Tuy nhiên, theo kiểm tra của Sở Giáo dục vào Đào tạo tỉnh Nghệ An thì Sở này không hề có phó giám đốc nào tên như vậy.

Theo lí lịch của ông Thành, xuất thân từ một đảng viên Cộng sản, ông Thành được làm xóm trưởng rồi lên làm phó công an xã. Đến năm 2009, ông Thành được chính quyền cử đi học lớp Trung cấp Công an, cho dù ông chưa từng tốt nghiệp trường cấp III. Sau khi được cử đi học, ông Thành trở về trễm chệ ngồi trên chiếc ghế Trưởng công an xã Nghĩa Sơn.

Ngay sau khi bị phanh phuy, báo chí đã tiếp xúc với lãnh đạo xã Nghĩa Sơn để tìm hiểu hồ sơ, lí lịch của ông Phạm Phú Thành. Tuy nhiên, tất cả lãnh đạo của xã đều từ chối cung cấp hồ sơ, vì cho rằng hồ sơ của ông Thành là "hồ sơ mật".

Rất có thể sau khi bị kỷ luật với mức cảnh cáo, ông Phạm Phú Thành sẽ không còn được ngồi ở chiếc ghế Trưởng công an xã nữa, mà phải nhường ghế ấy cho người khác.

Việc cán bộ, đảng viên cộng sản Việt Nam sử dụng bằng cấp giả để tiến thân diễn ra nhan nhản. Đến ngay cả một Ủy viên Trung ương đảng, cựu Bí thư thành ủy Đà Nẵng cũng bị phát giác sử dụng bằng cấp giả, thì ở những cấp chính quyền thấp hơn, hiện tượng sử dụng bằng giả để tiến thân là điều không có gì phải lạ. Những cán bộ này chỉ việc đi theo cộng sản, họ được đảng bảo kê, họ cướp đi việc làm của những người được đào tạo, có tri thức khác. Đảng cộng sản Việt Nam tạo mọi điều kiện để đảng viên của mình có được những công ăn việc làm tốt nhất, cho dù đó là cướp đi việc làm của người khác.

Cũng liên quan đến công an, tại xã Hựu Thành (huyện Đức Hòa, tỉnh Long An) do có xích mích trong gia đình, một phó ấp kiêm công an viên đã dùng súng bắn trọng thương một người có họ hàng của mình.

vn5

Nạn nhân kể lại việc mình bị truy sát. Ảnh : NLD

Kẻ dùng súng bắn trọng thương người khác được xác định là Nguyễn Quang Tiến (sinh năm 1956) phó ấp 4 xã Hựu Thạnh.

Theo tin tức mà chúng tôi thu thập được cho biết, sự việc xảy ra vào 19 giờ tối ngày 28/2/2018, trên đường về nhà ở ấp 4 xã Hựu Thạnh, anh Nguyễn Phát Huy (sinh năm 1985, làm tài xế) gặp ông Tiến, người có họ hàng với mình ngược chiều đi về. Lúc này, ông Tiến chặn xe, bắt buộc anh Huy phải dừng lại. Từ đó, giữa đôi bên đã xảy ra cự cãi liên quan đến chuyện gia đình.

Lời qua tiếng lại thì đột ngột ông Tiến móc súng bắn anh Huy. Viên đạn trúng ngay anh Huy khiến anh đổ máu rất nhiều. Ngay lập tức, anh liền chạy vào nhà dân gần đó đẻ trốn. Chưa hết cơn cuồng sát, ông Tiến còn đuổi theo tiếp tục bắn anh Huy cho đến khi hết đạn, đồng thời còn tuyên bố, sẵn sàng ở tù.

Lúc này những người có mặt tại đó liền chạy đến can ngăn. Theo người dân sống gần khu vực cho biết, mâu thuẫn giữa ông Tiến và anh Huy liên quan đến tranh chấp đất đai đang chờ giải quyết lâu nay. Không chờ pháp luật giải quyết cán bộ Tiến đã sử dụng súng mà chính quyền Cộng sản cấp cho để cố sát bà con của mình. Rất may, đó chỉ là loại súng bắn đạn cao su, chứ nếu không hậu quả thật khó lường.

Người Quan Sát

**********************

Nhà máy thép gây ô nhiễm xin tồn tại và đòi bồi thường (RFA, 06/03/2018)

Hai nhà máy thép gồm Công ty cổ phần Dana Ý và Công ty cổ phần Dana Úc tại xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, hôm 6 tháng 3 nộp đơn lên chính quyền thành phố đòi bồi thường thiệt hại do bị cơ quan chức năng địa phương buộc đóng cửa đột ngột.

vn6

Bên ngoài công ty cổ phần Dana Ý - Courtesy of viettimes

Ông Nguyễn Vĩnh An, Phó tổng Giám đốc Công ty cổ phần thép Dana Úc xác nhận thông tin vừa nêu với truyền thông trong nước.

Ngoài ra, trong đơn kiến nghị, bà Nguyễn Thị Xuân, Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị kiêm Tổng Giám Đốc công ty này cho biết việc công ty dừng hoạt động đã gây ảnh hưởng rất lớn lên gần 500 lao động ở đây và công ty có nguy cơ phá sản do thiệt hại khi ngừng sản xuất.

Bà cũng cho biết thêm là đa số người dân nơi nhà máy tọa lạc thuận theo chủ trương muốn di dời và tái định cư nơi khác.

Cùng ngày, Công ty cổ phần thép Dana Ý cũng nộp đơn kiến nghị tương tự gửi chính quyền thành phố Đà Nẵng. Ông Huỳnh Văn Tân, Tổng giám đốc công ty cho truyền thông trong nước biết tổng thiệt hại tạm tính khi dừng hoạt động và di dời nhà máy khoảng 1.800 tỷ đồng.

Ủy Ban Nhân Dân (UBND) thành phố Đà Nẵng vào ngày 1 tháng 3 chính thức yêu cầu hai nhà máy thép là Công ty cổ phần Dana Ý và Công ty cổ phần Dana Úc tạm dừng nấu luyện thép trực tiếp gây ô nhiễm môi trường.

Ngày 2 tháng 3, lãnh đạo UBND thành phố Đà Nẵng thông báo kết luận của Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng về giải quyết ô nhiễm Nhà máy thép Dana Ý và Nhà máy thép Dana Úc, yêu cầu hai công ty này ngừng toàn bộ hoạt động sản xuất trực tiếp kể từ ngày 2 tháng 3 năm 2018.

Trong thời gian qua dân chúng địa phương tiến hành những cuộc tập trung phản đối tình trạng ô nhiễm do hai công ty thép Dana Úc và Dana Ý gây ra.

Published in Việt Nam

Nhắm vào Công giáo

Điều đầu tiên cần phải nhắc lại đó là hàng loạt các cuộc biểu tình của các giáo dân khu vực miền Trung nổi dậy phản đối nhà máy Formosa Hà Tĩnh xả thải gây ô nhiễm môi trường. Nhiều vụ biểu tình lên đến cả ngàn người.

tongiao1

Buổi họp mặt Hội cờ đỏ Hà Nội bên cạnh nhà thờ giáo họ Văn Thai, xứ Song Ngọc, hạt Thuận Nghĩa hôm 29/10/2017. Courtesy of FB Thanh niên Công giáo.

Trong các vụ biểu tình này, nhiều giáo dân bị đánh đập, hành hung đến trọng thương. Các linh mục dẫn đầu đoàn biểu tình thì bị truyền thông trong nước lên án là kích động giáo dân làm loạn, thậm chí họ bị nói là người đứng đầu giáo xứ nhưng không làm tròn bổn phận sống tốt đời đẹp đạo.

Vào những tháng cuối năm, khi những cuộc biểu tình có vẻ như thưa thớt dần thì lại nổi lên một nhóm gọi là Hội Cờ Đỏ mà chính quyền nói là tự phát, nhưng giáo dân cho rằng nhóm này được chỉ thị từ chính quyền để tiếp tay với công an đàn áp giáo dân.

Ngoài những sự kiện lớn, thỉnh thoảng vẫn nổi lên những câu chuyện nhỏ lẻ gây ra những bức xúc trong cộng đồng người theo đạo Thiên Chúa ở Việt Nam. Trong đó không thể không nhắc đến sự việc một quán bar ở Hà Nội cho trình diễn thời trang bị nói là xúc phạm Công giáo. Trong buổi trình diễn, những người mẫu đã mặc trang phục hở hang, đeo biểu tượng niềm tin công giáo hoặc gắn biểu tưởng đó gần bộ phận nhạy cảm trên cơ thể. Vụ việc đã tạo nên một làn sóng phản ứng dữ dội từ phía người theo đạo. Cơ quan chức năng sau đó hứa hẹn sẽ xử lý nhưng cho đến giờ vẫn chưa thấy kết quả gì.

Đài RFA đã trao đổi với linh mục Phan Văn Lợi, thành viên của Hội đồng Liên tôn Việt Nam, một tổ chức xã hội dân sự, về nguyên nhân sâu xa dẫn đến những căng thẳng liên quan đến cộng đồng công giáo ở Việt Nam. Linh mục Phan Văn Lợi nhận xét :

Bên Công giáo đã có những hành động lên tiếng cũng như biểu tình mạnh mẽ nhất là sau vụ Formosa, cũng như luật tôn giáo. Ví dụ như luật tôn giáo mà ngày 1/1/2018 sẽ áp dụng, thì Hội đồng Giám mục Việt Nam đã hai lần phê phán mạnh mẽ dự luật tôn giáo này. Điều này làm cho nhà cầm quyền không bằng lòng vì họ muốn ra luật áp đặt lên mọi tôn giáo nhất là tôn giáo có tổ chức chặt chẽ như đạo Công giáo.

Luật Tín ngưỡng - Tôn giáo 2016 đã được thông qua và sẽ có hiệu lực từ đầu năm 2018. Tuy nhiên Hội đồng Giám mục Việt Nam đã gửi thư lên Quốc hội nêu ra những điểm hạn chế trong luật này. Trong đó, điểm gây nhiều sự phản đối nhất đó là các tôn giáo phải đăng ký với Nhà nước và nếu được cho phép thì mới có thể hoạt động.

Hôm 22/12 vừa qua, ông Ed Royce, Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Hạ Viện Liên bang Mỹ đã gửi một bức thư gửi ông Daniel Kritenbrink, tân Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam nói rằng hợp tác về an ninh Việt Mỹ không thể tiến triển nếu chính quyền Việt Nam lấy lý do an ninh quốc gia để đàn áp tôn giáo.

Vị dân cử Hoa Kỳ bày tỏ quan ngại khi theo luật tôn giáo mới thì các tổ chức tôn giáo phải đăng ký với nhà nước, cũng như báo cáo những hoạt động tôn giáo của họ cho nhà nước. Ngoài ra đạo luật này còn nói rằng các hoạt động tôn giáo sẽ bị cấm nếu những hoạt động đó làm phương hại tới an ninh quốc gia.

Ông Ed Royce cho rằng lời lẽ của đạo luật tôn giáo này rất mù mờ, và sẽ tạo điều kiện cho chính quyền Việt Nam đàn áp tôn giáo.

Linh mục Phan Văn Lợi nhấn mạnh đến những cuộc biểu tình phản đối Formosa ở các giáo xứ khu vực miền Trung mà nổi bật là giáo phận Vinh. Ngoài việc biểu tình, giáo phận Vinh còn cầu cứu đến các tổ chức nước ngoài, yêu cầu tiếp tay để thế giới biết được thảm họa môi trường mà công ty Formosa Đài Loan gây nên.

Tháng 8 vừa qua, Giám mục Phao Lô Nguyễn Thái Hợp, người phụ trách giáo phận Vinh đã dẫn đầu phái đoàn đến tại Đài Loan nơi có trụ sở chính của công ty Formosa để đòi công lý cho người bị tác động.

Ngoài ra, cũng theo linh mục Phan Văn Lợi, nhiều giáo xứ ở Hà Nội và Sài Gòn đã tổ chức các buổi cầu nguyện cho công lý và hòa bình, trong đó có cả sự tham gia của người bên lương. Linh mục Phan Văn Lợi cho rằng điều này giống như một "cái gai" trong mắt chính quyền, vì họ sợ rằng chính những buổi tụ họp như vậy là mầm mống gieo rắc tinh thần phản kháng, tố cáo chế độ.

Anh Viễn, một giáo dân thuộc giáo xứ Thái Hà ở Hà Nội nói rõ với ban Việt ngữ chúng tôi là mọi mâu thuẫn liên quan đến Công giáo là do chính quyền không ưa đạo Công giáo, chứ không phải là do xung khắc giữa hai bên lương và giáo :

Từ sau giải phóng miền Nam thì thấy rõ ràng chế độ cộng sản vô thần người ta không thích Công giáo. Đó là điều rõ ràng. Nếu người ta có buộc phải thừa nhận tự do tín ngưỡng tôn giáo thì buộc phải chấp nhận vì quốc tế quy định quyền của con người như vậy, không làm gì được. Họ muốn quốc doanh hóa Công giáo giống như Phật giáo và một số tôn giáo khác. Hoặc không thì kìm kẹp một cách rất thô bạo. Thế nhưng họ không làm được điều đó mà chỉ có thể phát động một số nơi này nơi kia, nhóm này nhóm nọ gây mâu thuẫn với đồng bào công giáo nhân một sự kiện nào đó. Và trong tất cả những răn đe của nhà cầm quyền nói rằng thế lực thù địch, phản động, ngầm ý bao giờ cũng nhắm đến người công giáo. Người công giáo họ hiểu điều đó.

Đây cũng là điều được Linh mục Đặng Hữu Nam, ở Phú Yên nói đến. Linh mục Đặng Hữu Nam là một trong những người tích cực tham gia cùng bà con giáo dân khởi kiện Formosa và hỗ trợ họ khắc phục hậu quả của Formosa. Linh mục Nam nói rằng người bên lương và bên giáo mặc dù không cùng đi trên một con đường đạo, nhưng luôn chia sẻ và đùm bọc nhau, không hề có mâu thuẫn. Ông cũng đồng tình rằng hầu hết các vụ việc dính líu đến Công giáo bấy lâu nay là do Công giáo không là một công cụ của chính quyền :

Mặc dù trong Hiến pháp đã quy định quyền tự do tôn giáo nhưng chắc chắn họ không bao giờ chấp nhận tôn giáo vì họ coi tôn giáo là thuốc phiện mê dân và bản chất giữa vô thần và hữu thần đối lập với nhau. Thứ hai, với thể chế độc tài, người ta sẽ biến tôn giáo thành công cụ của nhà cầm quyền. Vậy thì tất cả những tôn giáo nào đã bị đồng hóa và trở thành công cụ của nhà cầm quyền thì sẽ được tồn tại và ưu ái. Còn tôn giáo nào không trở thành công cụ của họ thì sẽ bị đàn áp, bách hại. Trong số đó thì Công giáo là một trong những tôn giáo ở Việt Nam đang bị đối xử một cách tàn tệ như thế.

Hội Cờ Đỏ - một quân bài mới

Một sự việc gần đây nhất gây ra bức xúc trong giới Công giáo đó là sự xuất hiện của một nhóm tự xưng là Hội Cờ Đỏ. Họ có mặt tại các sự kiện có người Công giáo, khoác lá cờ đỏ sao vàng lên người và gây sự với giáo dân. Cách đây khoảng một tuần lễ, một nhóm Cờ Đỏ đã hành hung giáo dân giáo xứ Kẻ Gai ở Nghệ An khi họ đang đào một chiếc mương ngăn nước tràn vào ruộng. Sự việc được tường thuật là diễn ra ngay trước sự chứng kiến của chính quyền.

Ngày 30 tháng 10, 2017 hai linh mục ở Giáo phận Vinh đến làm việc với Ủy ban nhân dân xã Diễn Mỹ, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An thì bị những người tự xưng là Hội Cờ đỏ bao vây thóa mạ, đe dọa, hai ông phải trú trong Ủy ban để an toàn. Cơ quan chức năng sau đó nói với họ đây là một nhóm tự phát trong quần chúng.

Trước đây, vào tháng đầu tháng Chín, năm 2017, một số thành viên của hội này đã đến một giáo xứ ở Đồng Nai, mang theo vũ khí, đe dọa các linh mục ở đây, với lý do là một linh mục ở đây lên tiếng kêu gọi trưng cầu dân ý về những vấn đề xã hội trên trang Facebook của mình. Sau khi vụ việc được đem ra cơ quan công quyền, một thanh niên của nhóm này đã bị phạt 8 triệu 200 ngàn đồng, nhưng cơ quan công an từ chối trao văn bản kết quả điều tra cho những người bị đe dọa là các linh mục ở đây.

Rồi đến ngày 29 tháng 10 vừa qua, tại xã Sơn Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An đã có cuộc gặp mặt của hơn một 1000 thành viên của các Hội Cờ đỏ ở Hà Nội, Nghệ An.

Linh mục Phan Văn Lợi nghĩ rằng Hội Cờ Đỏ không phải là một nhóm quần chúng tự phát mà do chính quyền đứng đằng sau chỉ đạo :

Bây giờ họ lợi dụng ở Việt Nam có rất nhiều người thất nghiệp. Nhà cầm quyền mới trưng dụng những con người đó và xả cho họ ít tiền để sai khiến họ. Họ dùng Hội Cờ Đỏ đó để nhà cầm quyền thoát trách nhiệm. Khi nào có các cuộc đàn áp, công an mặc sắc phục có thể đứng yên và nhìn thôi. Những thành phần khác như côn đồ, đầu gấu, công an giả dạng côn đồ hay hội cờ đỏ mới ra tay đàn áp.

Còn anh Viễn, giáo dân xứ Thái Hà lại cho rằng hiện giờ chưa có bằng chứng nào để khẳng định chắc chắn hội Cờ Đỏ có phải do chính quyền chỉ đạo hay không. Tuy nhiên, anh đánh giá :

Những người Cờ Đỏ thì không dám kết luận có phải do chính quyền lập nên hay không nhưng rõ ràng chính quyền có dung túng. Ví dụ vụ biểu tình tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma năm ngoái, sau đó họ hứa điều tra bắt người này người nọ, bọn dư luận viên đó. Nhưng cuối cùng họ không làm. Họ biết rõ từng người từng người nhưng không bao giờ có biện pháp gì cả. Tóm lại, có sự nhận thức không đúng đắn của một số người về đạo Công giáo, có sự làm ngơ của chính quyền, cộng với một số tổ chức tiếp tay.

Sự xuất hiện của Hội Cờ Đỏ đã tạo nên một làn sóng chống đối trên các trạng mạng xã hội. Hầu hết những lời bình phẩm mà chúng tôi ghi nhận được cho rằng Nhà nước Việt Nam để mặc cho hội này hành động, với mục đích tạo sự chia rẽ tôn giáo, đòi hỏi chính phủ phải ngưng ngay việc này. Một trong những lời bình phẩm đăng trên Facebook, chúng tôi xin được trích nguyên văn như sau :

"Không biết ai đang lãnh đạo việc hình thành ra đội quân cờ đỏ này để đối chọi với bà con giáo dân nhưng tôi khẳng định nếu để sự phân biệt kỳ thị giáo lương đến mức "đỏ đen " như thế thì không ai lường trước hậu quả như thế nào. Hãy tìm hiểu về các cuộc chiến tranh tôn giáo trong lịch sử để thấy con người đã từng ngu muội như thế nào".

Khi được hỏi về những điều có thể xảy ra trong năm tới, linh mục Phan Văn Lợi dự đoán rằng, năm 2018 "sẽ lại là một năm tôn giáo nói chung và Công giáo Việt Nam nói riêng bị đàn áp mạnh tay vì luật tôn giáo mới". Linh mục Lợi gọi luật tôn giáo này "như một chiếc xích tròng vào cổ người muốn theo đạo", và "dần dần làm tha hóa tình trạng tự do tôn giáo vốn đã bị chỉ trích của Việt Nam".

Nguồn : RFA tiếng Việt, 23/12/2017

Published in Diễn đàn