Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Quốc tế

20/06/2020

Nước Mỹ bị chia rẽ : Từ Chiến tranh Việt Nam tới Black Lives Matter

VOA tiếng Việt

Nước M b chia r sâu sc cui nhng năm 1960, khi cuc chiến tranh Vit Nam đang đến cao trào. ng c viên tranh c tng thng M đi din đng Dân ch Joe Biden tng nói khi khi đng chiến dch tranh c ca mình hi năm ngoái rng "khi đó chúng ta b chia rẽ trong mi vn đ t chiến tranh, ti phong trào ph n, ti quyn dân s, trong mi th". Theo ông Biden, người tr thành thượng ngh sĩ M vào năm 1973 và sau này làm phó cho Tng thng Barack Obama, nhng s chia r ti t nht ca nước M đã lùi vào quá khứ sau khi chiến tranh Vit Nam kết thúc.

chiare1

Phong trào phản đi chiến tranh Vit Nam M năm 1968 (trái) và phong trào phn đi bt bình đng sc tc Black Lives Matter trên đường ph Washington DC hôm 19/6/2020. Nước M b chia r sâu sc trong thp niên 1960 và c hin ti.

Những quan đim ca cuc chiến tranh Vit Nam phn ln đã m nht đi nhưng nhng cuc biu tình Black Lives Matters sau cái chết ca George Floyd, Rayshard Brooks và nhng người M gc Phi thit mng dưới tay cảnh sát da trng gn đây li làm nhà thơ E. Ethelbert Miller nh li thi gian chiến tranh Vit Nam, nht là nhng năm cui thp niên 1960. Lúc đó, phn ng trên toàn nước M v v ám sát lut sư và là người dn đu phong trào đòi quyn dân s cho người M gc Phi Martin Luther King cng vi nhng cuc biu tình chng chiến tranh Vit Nam làm cho nước M vn đã b chia r sâu sc thêm hn lon.

Dù cựu Phó Tng thng Biden cho rng nước M ngày nay ít b chia r như thi chiến tranh Vit Nam nhưng nhà t Miller, cũng là mt nhà hot đng v văn hc, cho rng "đt nước ca chúng ta ngày nay b chia r nhiu hơn so vi nhng năm 1960".

"Chúng ta giờ đây có s chia r v khu vc, mt s phân chia gia các cng đng thành th và nông thôn cũng như mt s thc tnh (thượng đng) Da trng Mi v các vn đ chng tc", nhà thơ và nhà hot đng 70 tui Miller nói.

Nhiều cuc biu tình đã n ra trong nhng năm gn đây, nht là dưới thi chính quyn Trump, đ phn đi nhiu vn đ như môi trường, chăm sóc sc khoẻ, các vấn đ v đng tính, cũng như phân bit chng tc và nhng s phn kháng đến t nhiu nhóm khác nhau trong xã hi.

"Điều này vượt xa nhng năm 1960 khi nó ch là nhng vn đ v s bo tàn ca cnh sát và chiến tranh", ông Miller, tng là ch tch Vin nghiên cu Chính sách Washington DC nói, và gii thích v vic cnh sát dùng bo lc thái quá đ trn át nhng sinh viên biu tình chng chiến tranh cũng như nhng người M gc Phi biu tình đòi quyn dân s lúc đó.

Sự bo lc thái quá ca cnh sát, nhất là vi người M gc Phi, cùng vi vn đ phân bit chng tc ‘có h thng’ bt r t lâu đã làm dy lên phong trào Black Lives Matter (S sng ca người da đen cũng quan trng). Phong trào bt tuân dân s không bo lc có t chc bt đu vào năm 2013 vi các cuc biu tình sau khi thiếu niên M gc Phi Trayvon Martin b George Zimmerman, mt người da trng tình nguyn làm ‘cnh v khu ph’ bn chết. Phong trào này sau đó đã lan ra toàn nước M và thế gii đ đòi công lý cho người gc Phi nhiu quc gia trên toàn cầu.

Trong những tun qua, các cuc biu tình ca phong trào Black Lives Matter li bùng lên trên khp nước M sau cái chết ca George Floyd và sau đó là Rayshard Brooks dưới tay cnh sát da trng. Hàng nghìn người đã đ ra đường đ đòi công bằng sắc tc và nhng ci t trong ngành cnh sát.

Theo nhà thơ ni danh người M gc Phi, các vn đ v bt bình đng chng tc ngày càng trm trng và là mt trong nhng nguyên nhân chính làm nước M b chia r sâu sc hơn.

Một kho sát ca Pew đưa ra hi năm ngoái cho thấy phn đông người dân M cho rng các quan h chng tc M là "rt xu" và c 10 người thì có 7 người cho rng vn đ này ngày càng xu đi.

Phong trào của gii tr

Những cuc biu tình t cui tháng 5 làm cho ông Miller, cũng là người dn chương trình radio bui sáng On the Margin ca đài WPFW, nghĩ rng "dường như không có s chia r gia nhng năm 1960 và 2020" và "nhng biến c và s kin lch s vn liên tc trong một dòng chy".

Để gii quyết vn đ này là mt điu không d dàng, theo ông Miller.

"Bất c ai tr thành tng thng nhim kỳ ti s rt khó nhc đ qun tr đt nước bi vì đó s là công vic s cha li nhng gì đã b làm đ v và thiết lp li nhng gì tốt đp trước đó".

Cuộc bu c tng thng M sp ti s din ra vào tháng 11 và vn đ sc tc s nm cao trên ngh trình tranh c ca ông Biden và Tng thng đương nhim Donald Trump, người s đi din Đng Cng hòa tái tranh c.

"Nó sẽ đòi hi rt nhiều nỗ lc và c lòng tin", ông Millier nói nhưng ông cũng cho biết ông có nim tin và hy vng vào gii tr.

Mặc dù nhng cuc biu tình ca sinh viên xung đường đòi chm dt chiến tranh Vit Nam và đưa quân đi M v nước so vi nhng cuc biu tình ca phong trào Black Lives Matter ngày nay, chủ yếu do thanh niên t chc, đòi công lý cho người M gc Phi có s khác bit v mc đích nhưng theo ông Miller, chúng có mt đim chung.

"Những người biu tình đu là nhng người tr. Nhng người tr tham gia biu tình những năm 1960 chng chiến tranh và nhng người tr tham gia biu tình đòi công lý chng tc ngày nay. Đó là mt phong trào ca thanh niên", ông Miller, người sinh ra New York và ti Washington DC vào năm 1968 đ bt đu cuc đi sinh viên ca ông tại Đại hc Howard.

Các cuộc biu tình chng chiến tranh Vit Nam bùng n ln trong gii sinh viên vào gia thp niên 1960 kéo dài ti đu thp niên 1970 và phong trào Black Lives Matter bt đu t mng internet bi nhng nhà hot đng nhân quyn và quyn dân sự tr tui.

"Họ dám đng lên chng li chiến tranh phi nghĩa, chng li kỳ th chng tc, chng li s bo hành ca cnh sát", ông Miller nói và cho rng đó là nhng phong trào ca thanh niên, nhng người lo lng cho tương lai ca h và ca đt nước. "H làm thay đi đt nước".

"Họ, nhng người tr tui đó, cho tôi hy vng vào tương lai", ông Miller nói và trích li trong bài phát biu đã đi vào lch s ca ca Martin Luther King "I have a dream" (Tôi có mt gic mơ) được đc ti đài tưởng nim Abraham Lincoln ở Washington DC năm 1963, trong đó v lut sư và nhà hot đng này thúc gic nước M "phi có nhng li ha thc s v dân ch".

Nguồn : VOA, 20/06/2020

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: VOA tiếng Việt
Read 485 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)