Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Quốc tế

03/11/2017

APEC 2017 : Donald Trump sẽ thảo luận về những gì ?

Tổng hợp

Trump-APEC : Điểm nhấn và kỳ vọng (VOA, 03/11/2017)

Tổng thng M Donald Trump ngày 3/11 khi hành chuyến công du 12 ngày ti năm nước Châu Á. Chuyến ra nước ngoài dài ngày nhất ca ông Trump k t khi dn vào Tòa Bch c s đưa ông ti Nht, Hàn Quc, Trung Quc, Vit Nam, và Philippines.

20171

Ngoại trưởng Rex Tillerson và Đi din Thương mi M Robert Lighthizer s túc trc đ giúp ông Trump đy mnh chương trình ngh s đt trng tâm vào thương mi và vn đ ht nhân Triu Tiên.

Người ta kỳ vng s hiu rõ ràng hơn v chính sách ca chính quyn Trump đi vi khu vc Châu Á đang ngày càng tr nên quan trng trên trường quc tế vn đã khiến người tin nhim ca ông Trump, Tng thng Barack Obama, phi ‘Xoay trc.’

Một vài trng tâm đang được gii quan sát hết sc ‘đ ý’ :

Cuộc khng hong Triu Tiên

Triều Tiên s là vn đ cp bách nht đi vi ông Trump gia lúc Bình Nhưỡng đang tiến gn ti th đc võ khí ht nhân có kh năng bn trúng lục đa M. Mc tiêu ca ông Trump là kéo được Hàn Quc và Trung Quc vào kế hoch tăng ti đa áp lc Bình Nhưỡng.

Hiểu rõ phương cách tiếp cn cng rn ca ông Trump, Tng thng Hàn Quc, Moon Jae-in đang tìm ‘khong trng’ đ đi thoi vi Bình Nhưỡng trong khi Trung Quc phn đi lnh cm vn du khí đi vi Triu Tiên hay mt cuc chiến tranh ph đu, vin dn lý do s gây bt n ln bán đo Triu Tiên.

Thương lượng mu dch

Giảm mt cân bng thương mi vi Châu Á là ưu tiên kinh tế hàng đu ca lãnh đo M. Khi rút M ra khi Hip đnh Đi tác Xuyên Thái Bình Dương TPP có s tham gia ca Vit Nam cùng 10 nước khác, ông Trump tng tuyên b s thương lượng trc tiếp vi tng nước mt.

Theo dự kiến, ông Trump s yêu cu Nht m ca th trường cho sn phm tht bò và ô tô ca M và thúc đy Hàn Quc điu chnh hip ước t do thương mi song phương đã có 5 năm nay mà ông mô t là ‘quá li cho Hàn Quc và quá hi cho Hoa Kỳ.’

Đối với Trung Quốc, ông có th s bo đm mt s tha thun thương mi tr giá hàng t đô la.

Quan hệ M-Trung

Trong các chủ đ ông Trump bàn tho vi Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình ti Bc Kinh ln này không th thiếu vn đ Triu Tiên và s bành trướng ca Trung Quốc Bin Đông.

Sự hin din ca M ti Châu Á

Một phn s mng ca ông Trump là tái khng đnh vai trò lãnh đo ca M trong vic c súy mt khu vc n Đ Dương-Thái Bình Dương t do và thông thoáng, theo Tòa Bch c.

Tổng thng Trump, khi đt chân tới Châu Á s th hin tm nhìn ca M ti thượng đnh APEC ti Vit Nam cũng như s t chc các cuc hp thượng đnh vi các nước ASEAN.

Tuy nhiên, quyết đnh ca ông Trump b qua Thượng đnh Đông Á do ASEAN tài tr Philippines vào ngày 14/11 không những khiến người ta thc mc v s nghiêm túc trong cam kết ca Trump đi vi Châu Á, mà còn to điu kin cho Trung Quc ‘bành trướng’ nh hưởng.

Việt Nam trông đi gì ?

Chặng dng ca ông Trump ti Vit Nam t ngày 10 đến 12/11 là mt s kin đáng chú ý giữa lúc Việt Nam đang tìm cách vc dy năng lượng cho mi quan h song phương sau khi ông Trump rút M ra khi TPP.

Giới lãnh đo đng cng sn Vit Nam mun có các mi quan h kinh tế khng khít hơn vi M đ thúc đy nn kinh tế l thuc vào xut khu và giảm bt ph thuc vào Trung Quc. Bc Kinh chiếm 21% tng thương mi quc tế ca Vit Nam trong năm 2016, gn gp đôi so vi chc năm trước, trong khi M chiếm khong 13%, theo thng kê ca Qu Tin t Quc tế.

Việt Nam có phn chc s ‘ve vãn’ ông Trump bng cách gim bt nhng rào cn đu tư và ký các tha thun kinh doanh ln đ h nhit nhng ch trích v mc thng dư mu dch vi M tăng hơn gp đôi trong 5 năm qua. Khi Th tướng Nguyn Xuân Phúc thăm Tòa Bch c hi tháng 6, Vit Nam đã ‘chào hàng’ một số các tha thun thương mi.

Tuy nhiên, trong bối cnh ông Trump đang vướng bn ‘nhiu chuyn ni b ca M’ vi cuc điu tra Nga can thip bu c Hoa Kỳ đang ngày càng gay cn và đim nóng Triu Tiên, Hà Ni ‘khó lòng kỳ vng gì nhiu ông Trump trong chuyến đi này,’ theo nhn đnh ca Lut sư-Giáo sư Vũ Đc Khanh ti Đi hc Ottawa (Canada), mt chuyên gia nghiên cu v chính tr Vit Nam, quan h quc tế và lut pháp quc tế.

Theo nhà quan sát này, hai điểm chính mà Vit Nam trông ch khi đón tiếp Tng thng Donald Trump ln này là s tái cam kết trong chính sách an ninh-t do hàng hi Bin Đông, nơi Trung Quc không ngng ln bước trong các tranh chp ch quyn, và mt tín hiu rõ ràng v chính sách thương mi ca Washington vi Thái Bình Dương, đc bit trong bi cnh TPP tái khi đng không có M.

Trà Mi

Nguồn tham kho : Nikkei/ Bloomberg/VOA Interview

*******************

Đồng minh Châu Á chờ tín hiệu trấn an của Donald Trump (RFI, 03/11/2017)

Tổng thống thứ 45 của Mỹ bắt đầu chuyến công du đầu tiên tại Châu Á. Trước khi khởi hành vào thứ sáu 03/11/2017, Washington đưa hai oanh tạc cơ chiến lược B1-B biểu dương lực lượng trên không phận bán đảo Triều Tiên. Hành động này có lẽ không phải là ngẫu nhiên : Donald Trump cần phải trấn an các nước Châu Á, đang mất niềm tin vào đồng minh Hoa Kỳ.

20172

Công du Châu Á trong hơn 10 ngày, tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ phải rất thận trọng. Ảnh minh họa. miné.JIM WATSON / AFP

Vòng công du đầu tiên của tổng thống Donald Trump ở Châu Á, được giới phân tích xem là rất "tế nhị". Các quốc gia đồng minh cốt lõi trong khu vực chờ xem chủ nhân Nhà Trắng có hành động hay tuyên bố nào xác quyết lập trường truyền thống "cột trụ an ninh" ở Châu Á Thái Bình Dương trong bối cảnh Bắc Triều Tiên công khai thách thức và Trung Quốc cũng không còn che giấu tham vọng bá quyền.

Trong khi đó thì chiến lược Châu Á của Donald Trump vẫn là một ẩn số. Đâu là mục tiêu sâu xa của Washington ? Những tuyên bố của tổng thống Mỹ, lúc còn là ứng cử viên, muốn xét lại mối quan hệ liên minh lịch sử giữa Hoa Kỳ với các đồng minh trên thế giới đã gây hoang mang trong công luận và chính giới các nước liên hệ, ở Châu Âu cũng như ở Châu Á.

Được RFI đặt câu hỏi, chuyên gia Pháp Barthélémy Courmont, giám đốc Viện Nghiên Cứu Chiến Lược Quốc Tế IRIS giải thích : Có một mối ưu tư rất lớn, đặc biệt là ở Nhật Bản và Hàn Quốc. Hai nước này lo ngại vì những lời tuyên bố của Donald Trump. Trước khi đắc cử, Donald Trump kêu gọi hai nước Châu Á này phải tự lo thân trước mối đe dọa của Bắc Triều Tiên. Tuyên bố này làm công luận và các nhà lãnh đạo Nhật Bản và Hàn Quốc bất an. Lo âu còn nhiều hơn nữa liên quan đến sự giao kết của Mỹ ở Biển Đông. Trên toàn Châu Á, từ khi Donald Trump đắc cử, người ta thấy Mỹ muốn rút chân ra khỏi khu vực nhất là qua quyết định từ bỏ Hiệp Định Đối Tác Xuyên Thái Bình Dương TPP. Các nước trong vùng xem quyết định này là dấu hiệu Mỹ bỏ rơi những cam kết liên đới lịch sử với các đồng minh truyền thống.

Do vậy, trong chuyến công du Châu Á lần này, Donald Trump phải tìm cách xóa tan những lo ngại của các đồng minh.

Lời cảnh báo Tokyo và Seoul phải tự lo thân, không nên trông cậy ô dù nguyên tử của Washington đã làm lung lay niềm tin ở các nước đồng minh Châu Á. Thêm vào đó là những phản ứng ngẫu hứng của tổng thống Donald Trump trước mỗi hành động khiêu khích của Bình Nhưỡng càng làm cho tình hình căng thẳng thêm.

Trong lĩnh vực kinh tế và thương mại, hồ sơ quan trọng thứ hai trong chuyến công du cũng ẩn chứa nhiều chướng ngại. Quyết định của Donald Trump không tham gia Hiệp Định TPP, cho dù người tiền nhiệm đã ký kết, chỉ làm cho uy tín của Mỹ trong khu vực, bị tác hại.

Mỹ rút chân, Trung Quốc thừa cơ hội thao túng khu vực với dự án đối tác thương mại khu vực gọi tắt là RECEP.

Tuy nhiên, biết rõ Bắc Kinh không thực tâm tôn trọng quyền tự do kinh doanh mà chỉ sử dụng hiệp ước thương mại để phục vụ ý đồ chính trị bành trướng, 11 thành viên còn lại của TPP, đứng đầu là Nhật Bản và Úc tiếp tục con đường đa phương đã định trong khi tổng thống Donald Trump cố tìm những thỏa thuận song phương có lợi cho Mỹ.

Trong vòng 11 ngày của chuyến công du Châu Á từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam và Philippines, chủ nhân Nhà Trắng phải chứng minh là khẩu hiệu "nước Mỹ trước đã" của ông không có tác động ngược, làm hại cho quyền lợi của nước Mỹ.

Tú Anh

Quay lại trang chủ
Read 798 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)