Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Quốc tế

29/01/2017

Cấm người tị nạn vào đất Mỹ, Donald Trump hứng chịu búa rìu dư luận

tổng hợp

Phản ứng quốc tế về việc ông Trump cấm người tị nạn (VOA, 29/01/2017)

Đã bắt đu có phn ng quc tế đi vi sc lnh ca Tng thng Hoa Kỳ Donald Trump v cm nhp cnh đi vi người t nn và người dân t các quc gia có đông dân theo Hi giáo.

tinan1

Thủ tướng Anh Theresa May đã b các chính tr gia khác trong nước ch trích vì bà không lên án lnh cm ca ông Trump.

Bên cạnh vic ngăn chn người dân Iraq, Syria, Iran, Sudan, Libya, Somalia và Yemen nhp cnh vào M trong 90 ngày, sc lnh hành pháp ca ông Trump cm vĩnh vin vic tiếp nhn người t nn Syria và cm trong 120 ngày đi vi vic nhp cnh vào M ca tt cả nhng người t nn khác.

Một phát ngôn viên ca Th tướng Đc Angela Merkel cho biết hôm Ch nht, 29/1, rng bà Merkel "tin rng ngay c cuc chiến kiên quyết và cn thiết chng li ch nghĩa khng b cũng không bin minh cho vic nghi ng chung chung người dân có xut thân mt nước c th hoc theo mt đc tin c th".

Trong khi đó, Thủ tướng Anh Theresa May đã b các chính tr gia khác trong nước ch trích vì bà không lên án lnh cm ca ông Trump khi bà gp người đng cp Th Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan ở Ankara.

Nghị sĩ Anh Jeremy Corbyn nói "Bà Theresa May l ra đã phi bo v Vương quc Anh và các giá tr ca chúng ta bng cách lên án hành đng ca ông Trump. Đt nước chúng ta phi ly làm bun lòng khi bà quyết đnh không làm như vy... Sau những hành động xu ca ông Trump và vic bà May đã không lên án, điu quan trng hơn bao gi hết đi vi chúng ta là nói vi người t nn tìm kiếm mt nơi an toàn rng h s luôn luôn được chào đón Anh".

Ông Trump có kế hoch đến thăm Anh vào thi gian sau này trong năm nay, nhưng ngh sĩ Anh Sarah Wollston cho rng không nên mi nhà lãnh đo M đến phát biu trước Quc hi.

Ngoại trưởng Pháp Jean-Marc Ayrault nhn xét v lnh cm ca ông Trump : "Vic chào đón người t nn, người chy trn chiến tranh và áp bức là mt phn trong nghĩa v ca chúng tôi".

Người đng nhim ca ông Ayrault Đc là Sigmar Gabriel nói : "Hoa Kỳ là quc gia nơi mà truyn thng Kitô giáo có ý nghĩa quan trng. Yêu thương người láng ging ca mình là mt giá tr quan trng trong Kitô giáo và điều đó bao gm c vic giúp đ mi người".

Retno Marsudi, ngoại trưởng Indonesia, nước có dân s Hi giáo ln nht thế gii, nhưng không nm trong s các quc gia mà người dân phi đi mt vi nhng hn chế nhp cnh vào Hoa Kỳ, nói vi Reuters trong một thông đip trên truyn thông xã hi : "Chúng tôi rt ly làm tiếc v chính sách đó".

Tại Iran, B trưởng Ngoi giao Mohammas Java Zarif cho biết nước ông s không hành đng tương t đi vi người M : "Không ging như Hoa Kỳ, quyết đnh ca chúng tôi là không hồi t. Tt c nhng ai có th thc hp l ca Iran s được chào đón vui v".

Thủ tướng Canada Justin Trudeau đã lên Twitter đ bày t thái đ ca đt nước mình đi vi người t nn. Ông viết : "Xin gi li đến nhng người chy trn khi s đàn áp, khủng b và chiến tranh, người Canada s chào đón quý v, bt k quý v có đc tin gì. S đa dng là sc mnh ca chúng ta. Hoan nghênh quý v đến vi Canada ca chúng tôi".

**************************

Một số người bị chặn ở sân bay vì sắc lệnh di trú của ông Trump (VOA, 29/01/2017)

tinan2

Người biu tình t tp bên ngoài Sân bay Quốc tế John F. Kennedy Qun Queens, thành ph New York, ngày 28 tháng 1, 2017.

Một s người đã b câu lưu ti các sân bay M và nhng người khác đã b ngăn không cho lên nhng chuyến bay quc tế đến M, theo nhng lut sư và nhng quan chc sân bay quc tế M, khi mt sc lnh hành pháp do Tng thng Donald Trump ký ban hành vào ngày thứ Sáu hn chế du hành t mt s quc gia nht đnh bt đu có hiu lc.

Sắc lnh hành pháp này có hiu lc ngay lp tc ti th Sáu, cm công dân ca by quc gia mà người Hi giáo chiếm đa s và khiến mt s người b mc kt ti sân bay gia cuc hành trình. Báo The New York Times đưa tin các lut sư đã đ đơn kin thay mt cho hai người t nn Iraq, mt người trong s này vn đang b câu lưu ti sân bay JFK ca thành ph New York. Các lut sư cũng yêu cu mt quá trình mà s m rng v kin đ bao gồm tt c nhng người t nn nói rng h đang b câu lưu trái phép ti nhng sân bay M.

Trong khi đó, hãng thông tấn chính thc ca Iran IRNA hôm Ch nht đăng mt tuyên b ca B Ngoi giao Iran nói rng h s có "hành đng đáp tr" sc lnh hành pháp của ông Trump, nói rng h s hn chế cp visa cho khách du lch M đ tr đũa vic Tng thng Trump đình ch di trú và th thc cho công dân đến t mt s nước Hi giáo, trong đó có Iran.

Các luật sư, hin đang làm vic vi D án H tr Người t nn Quc tế và nhng t chc v quyn dân s khác, nói vi tờ Times rằng mt trong s hai người đàn ông b chn gi, Hameed Khalid Darweesh, gi đã được phóng thích, tng làm vic vi chính ph M Iraq trong 10 năm. Còn người đàn ông kia thì đến M đ thăm v con trai hiện đang sng đây.

Ông Darweesh đã trả li báo gii sau khi được phóng thích ti sân bay. Khi được hi v suy nghĩ ca ông đi vi ông Trump, ông Darweesh nói : "Tôi thích ông y. Nhưng tôi không biết. Đây là chính sách mà tôi không biết. Ông ấy là tổng thng. Tôi là người bình thường".

Abed Ayoub, một lut sư vi y ban Chng Kỳ th M-rp, nói rng hin có 11 người đang b câu lưu ti sân bay JFK. Ông cũng nói ông biết nhng người khác đang b câu lưu ti các sân bay Atlanta, Houston và Detroit.

Các quan chức ti sân bay Cairo Ai Cp cho biết mt gia đình người Iraq đã không được cho lên máy bay đến New York vì nhng quy đnh mi.

Khi danh sách hành khách chuyến bay được gi đến sân bay JFK New York, gii chc đó đáp li bng ch dn là không để cho gia đình này, gm mt người đàn ông, v và hai đa con, lên chuyến bay ca hãng EgyptAir.

Hãng Qatar Airways nói với hành khách ca mình t by quc gia rng h s cn phi có th xanh hay th thc ngoi giao đ lên được mt chuyến bay hướng ti M.

VOA đã liên lạc vi B Ngoi giao M đ hi v ch dn mà cơ quan này s cung cp cho nhng người t nn đang trên đường đến M hoc nhng thường trú nhân M hp pháp, được gi là người có th xanh, hin có th đang ngoài nước M.

Một phát ngôn viên trả li rng B Ngoi giao đang n lc đ đưa sc lnh hành pháp này vào hiu lc và "s an toàn và an ninh ca công dân M luôn đng đu".

Một phát ngôn viên ca B An ninh Ni đa nói vi hãng tin Reuters rng nhng người có th xanh s nm trong lnh cấm này.

Ngoài việc ngăn chn người Iraq, Syria, Iran, Sudan, Libya, Somalia và Yemen đến M trong 90 ngày, sc lnh hành chính ca ông Trump áp đt mt lnh cm vô thi hn đi vi vic tiếp nhn người t nn Syria và mt lnh cm 120 ngày đi vi tt cả những người t nn khác vào M.

Tổng thng hôm th Sáu nói ch có nhng người ng h nước M mi được phép nhp cnh. Nhng sc lnh hành pháp mà ông đã ký đ cp mt cách chi tiết ti nhng th tc xác đnh và xác minh mà nhng viên chc lãnh s M nên s dng.

"Chúng ta không muốn h đây", ông Trump nói. "Chúng ta mun bo đm rng chúng ta không nhn vào nước chúng ta nhng mi đe da mà chính binh sĩ ca chúng ta đang chiến đu chng li nước ngoài. Chúng ta ch mun nhn vào đt nước ca chúng ta những người s ng h đt nước ca chúng ta và yêu quý sâu sc người dân ca chúng ta".

***********************

Thẩm phán New York ra lệnh hoãn áp dụng sắc lệnh cấm người Hồi giáo nhập cảnh (RFI, 29/01/2017)

tinan3

Biểu tình tại sân bay JFK, New York, phản đối sắc lệnh của Donald Trump cấm người Hồi giáo nhập cảnh, ngày 28/01/2017 - REUTERS

Một ngày sau khi tổng thống Donald Trump ký sắc lệnh cấm người Hồi giáo thuộc 7 nước nhập cảnh Hoa Kỳ, thẩm phán Liên bang tại Brooklyn, New York, Ann Donnelly, tối ngày 28/01/2017 ra phán quyết tạm ngưng lệnh trục xuất người nước ngoài có visa hợp lệ vào Mỹ.

Quyết định của tổng thống Donald Trump đóng cửa biên giới với người Hồi giáo tại 7 nước gồm Syria, Iran, Irak, Libya, Somalia, Soudan và Yemen, đã làm dấy lên một làn sóng phản đối mạnh mẽ trên toàn quốc, gây trở ngại cho nhiều nhân viên ngoại giao, các chuyên gia trong công việc hợp tác với Hoa Kỳ.

Hôm qua, nhiều cuộc biểu tình diễn ra ngay tại các phi trường lớn, như sân bay quốc tế O’Hare, Chicago, Dulles ở thủ đô Washington, Lax tại Los Angeles. Riêng tại phi trường JFK New York, hơn hai ngàn người tập hợp đòi hải quan và nhân viên di trú trả tự do cho hàng chục hành khách bị câu lưu khi vừa ra khỏi máy bay.

Thông tín viên đài RFI Marie Bourreau có mặt chỗ cho biết thêm :

"Hãy để cho họ vào Mỹ. Những lời hò hét cầu khẩn vang lên khắp nơi trong khuôn viên phi trường. Từ bãi đậu xe, nơi người biểu tình chiếm đóng ba tầng, cho đến khu vực đón hành khách từ các chuyến bay. Cổng vào số 4 của phi trường quốc tế JFK ở New York đông nghẹt người, và bị phong tỏa. David, một y tá nói tiếng Pháp cùng với người yêu tham gia đoàn biểu tình để góp tiếng nói với thế giới rằng nước Mỹ vẫn mở vòng tay đón người tị nạn, người Mỹ sẽ không về hùa với Donald Trump.

Nhiều biểu ngữ bày tỏ phẫn nộ và cả lo âu của người biểu tình. Người ta so sánh quyết định cấm cửa người Hồi giáo của tổng thống Donald Trump với chính sách bài Do Thái của Đức Quốc Xã xưa kia. Bà Nancy, một người Do Thái thế hệ 3 cho rằng cấm người theo đạo Hồi đặt chân vào Mỹ cũng tương tự như việc Đức Quốc Xã bắt người Do Thái gắn ngôi sao vàng trên ngực áo. Nancy đề cao cảnh giác. Theo bà, Donald Trump nói là làm, đó không phải chuyện đùa, hay những lời nói suông, cho nên công luận càng phải thận trọng.

Đến tối khuya, đoàn người biểu tình đã rất hài lòng trước thất bại đầu tiên của Donald Trump về phương diện pháp lý. Một thẩm phán Liên bang đã quyết định tạm đình chỉ việc thi hành sắc lệnh của tổng thống. Dù vậy hàng chục hành khách bị hải quan giữ lại vẫn chưa được ra khỏi sân bay".

Thanh Hà

***************************

Thẩm phán Mỹ tạm đình chỉ lệnh Tổng thống (BBC, 29/01/2017)

Bas du formulaire

tinan5

Người dân biểu tình ở nhiều phi trường tại Mỹ nhằm bày tỏ thái độ trước mệnh lệnh về di trú của Tổng thống Donald Trump.

Một thẩm phán khu vực tư pháp Liên bang của Hoa Kỳ ở New York đã ban hành một lệnh tạm thời ngăn chặn việc trục xuất người có thị thực hoặc những người tị nạn bị mắc kẹt tại các phi trường sau một mệnh lệnh hành pháp của Tổng thống Donald Trump.

Liên minh các Quyền Tự do Dân sự Mỹ (ACLU) đã đệ đơn phản ứng về việc ban hành mệnh lệnh trên của Tổng thống vào hôm thứ Sáu.

Tổ chức này ước tính có từ 100 đến 200 người đã đang bị câu lưu, chặn giữ tại các phi trường hoặc nơi quá cảnh.

Hàng ngàn người đã biểu tình tại nhiều phi trường ở Mỹ phản đối mệnh lệnh của ông Trump về di trú, nhập cảnh.

Mệnh lệnh hành pháp của ông đã chặn lại toàn bộ chương trình tị nạn của Hoa Kỳ và cũng thiết lập một lệnh cấm đi lại có thời hạn 90 ngày đối với các công dân từ Iran, Iraq, Libya, Somalia, Sudan, Syria và Yemen.

Những người quá cảnh giữa các chuyến bay đã bị câu lưu khi tới Mỹ - ngay cả khi họ đã có visa Mỹ hợp lệ hoặc các giấy phép nhập cư khác.

'Gây thương tổn đáng kể'

Hôm thứ Bảy, ông Trump nói với các phóng viên :

"Việc này sẽ có hiệu quả rất hay. Bạn sẽ thấy nó ở các phi trường, bạn sẽ thấy nó ở tất cả các nơi…"

Phán quyết từ Thẩm phán Ann Donnelly ở New York ngăn chặn việc loại bỏ khỏi Mỹ những người có đơn tị nạn đã được phê chuẩn, có các thị thực hợp lệ, và "các cá nhân khác... đã được quyền hợp pháp nhập cảnh Hoa Kỳ".

Phán quyết khẩn cấp cũng nói rằng có một nguy cơ "gây thương tổn đáng kể và không thể khắc phục" với những người bị ảnh hưởng.

Phán quyết của nữ Thẩm phán không phải là về tính hợp hiến của sắc lệnh của ông Trump. Điều gì sẽ sắp xảy ra với những người bị câu lưu tại các phi trường vẫn chưa rõ ràng.

Các mệnh lệnh hành pháp khác do ông Trump ban hành vào ngày thứ Bảy, theo truyền thông Mỹ là một lệnh cấm các quan chức chính quyền vận động thay mặt cho một chính phủ nước ngoài, một lệnh cho Bộ trưởng Quốc phòng Jim Mattis lập kế hoạch trong vòng 30 ngày để đánh bại cái gọi là Nhà nước Hồi giáo (IS) và cơ cấu lại Hội đồng An ninh Quốc gia với vai trò quan trọng đối với chiến lược gia Steve Bannon.

***********************

Teheran quyết định cấm người Mỹ vào Iran để trả đũa (RFI, 29/01/2017)

tinan6

Một người Iran gặp lại người thân sau khi bị giữ tại phi trường Logan Airport, Boston, theo lệnh cấm người Hồi giáo nhập cảnh của Donald Trump. (Ảnh chụp ngày 28/01/2017) - REUTERS

Sắc lệnh cấm công dân bảy nước Hồi Giáo – Irak, Libya, Somali, Sudan, Syria, Yemen, và Iran - vào Mỹ của tân tổng thống Donald Trump bị phản đối ở nhiều nơi. Iran là nước phản ứng mạnh nhất. Hôm qua 27/01/2017, Tehera tuyên bố cấm cửa công dân Mỹ để trả đũa.

Thông tín viên Shiavoz Ghazi tường trình từ Teheran :

"Bộ Ngoại Giao Iran tuyên bố tôn trọng nhân dân Mỹ, nhưng để bảo vệ quyền của các công dân nước mình, Iran quyết định áp dụng nguyên tắc có đi có lại, sau quyết định mang tính lăng nhục của Hoa Kỳ liên quan đến những người mang quốc tịch Iran. Kể từ giờ, những người mang quốc tịch Mỹ sẽ không được phép đến Iran, chừng nào quyết định của Washington chưa được dỡ bỏ.

Teheran đánh giá quyết định của tổng thống Mỹ là bất hợp pháp, phi lý và đi ngược lại luật pháp quốc tế.

Iran và Hoa Kỳ không có quan hệ ngoại giao kể từ Cách mạng Hồi Giáo năm 1979, tuy nhiên hiện tại có khoảng một triệu người Iran định cư tại Hoa Kỳ và rất nhiều người Iran tới Mỹ hàng năm.

Sắc lệnh nói trên rõ ràng cho thấy tổng thống Trump không muốn tiếp tục chính sách có phần thân thiện của chính quyền Obama với Iran. Quyết định của Donald Trump được đưa ra đúng vào lúc Teheran đang cố gắng bình thường hóa quan hệ với bên ngoài, sau khi thỏa thuận về hạt nhân được ký kết".

Tổng thống Iran Rohani không phản ứng trực tiếp về sắc lệnh cấm công dân nhiều nước Hồi Giáo vào Mỹ trong ba tháng, nhưng ông nhấn mạnh rằng cái thời của những bức tường ngăn cách giữa các quốc gia "đã thuộc về quá khứ".

Indonesia lo ngại sau sắc lệnh của Trump

Hôm nay, trả lời Reuters, bộ trưởng Ngoại Giao Indonesia Retno Marsudi cho biết "rất lấy làm tiếc về chính sách này". Indonesia – quốc gia đông đảo người theo Hồi giáo nhất thế giới – không nằm trong nhóm bảy nước nói trên. Theo ngoại trưởng Indonesia, công dân nước này đang làm thủ tục vào Mỹ hiện không gặp trở ngại.

Sứ quán Indonesia tại Mỹ thì khuyến cáo các công dân nên bình tĩnh, tôn trọng luật pháp Hoa Kỳ, nhưng cần giữ cảnh giác, và sẵn sàng liên hệ với Liên đoàn Tự Do Dân Sự Mỹ (American Civil Liberties Union), nếu các quyền của mình bị xâm phạm. Tại Mỹ, có hàng trăm ngàn người Indonesia cư trú.

Canada tiếp nhận người tị nạn "không phân biệt tôn giáo"

Cũng trong ngày hôm qua, để phản ứng lại sắc lệnh của ông Trump, thủ tướng Canada Justin Trudeau khẳng định, trên trang tweeter cá nhân, nước ông sẽ đón nhận người tị nạn "không phân biệt tôn giáo". Cùng với thông điệp nói trên là bức ảnh cho thấy thủ tướng Canada tới sân bay để đón chuyến bay đầu tiên chở người tị nạn Syria đến Canada hồi tháng 12/2015. Kể từ đó, hơn 35.000 người Syria đã được tiếp nhận tại Canada.

Thủ tướng Anh tránh bình luận về quyết định của Trump

Trong chuyến công du tại Thổ Nhĩ Kỳ hôm qua, sau khi được tân tổng thống Mỹ tiếp tại Nhà Trắng, thủ tướng Anh Theresa May từ chối lên án sắc lệnh của ông Trump đình chỉ tiếp nhận người tị nạn. Trả lời báo giới tại Ankara, bà Theresa May cho rằng : "Chính quyền Mỹ chịu trách nhiệm về chính sách của Mỹ đối với người tị nạn. Chính quyền Anh chịu trách nhiệm về chính sách của Anh".

Cũng trong cuộc họp báo nói trên, thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ Binali Yildrim đã lên án chính sách của Donal Trump, với nhận định : "Chúng ta sẽ không thể giải quyết được vấn đề người tị nạn bằng những bức tường".

Trọng Thành

*************************

Mỹ vẫn thực hiện thỏa ước người tị nạn với Úc (RFA, 29/01/2017)

6666666666666666666

Mỹ và Úc đạt thỏa thuận về tái định cư người tị nạn

Mỹ sẽ tiếp tục nhận những người tị nạn trong thỏa thuận mà chính phú Obama đã ký với Australia trước đây. Một nguồn tin từ chính phủ Úc cho hãng tin Reuters biết như thế.

Những người tị nạn này là thuyền nhân đến Úc từ các quốc gia bị chiến tranh và xung đột như Iraq, Iran, Afghanistan. Tuy nhiên do chính sách cứng rắn về nhập cư của nước Úc hiện nay, họ bị tập trung trong các trại tạm cư trên các đảo nhỏ của Úc mà không được đặt chân vào lục địa Úc.

Theo thỏa thuận ký với với Hoa Kỳ thì 1200 người hiện ở các đảo của Úc trên Thái Bình Dương sẽ đến định cư tại Mỹ.

Các viên chức Bộ nội an của Hoa Kỳ đã bắt đầu việc thanh lọc các thuyền nhân này để trao qui chế tị nạn cho họ, nhưng không rõ là những người được cấp qui chế tị nạn sẽ đến nước Mỹ vào lúc nào.

Tin về việc định cư những người tị nạn này tại Mỹ được loan tải không đầy 24 giờ sau khi ông Trump ký một sắc lệnh ngừng nhận người tị nạn vào Mỹ trong bốn tháng, đồng thời tạm thời không cho phép những công dân của 7 quốc gia Hồi giáo, trong đó có Iraq và Iran vào nước Mỹ.

Sắc lệnh này của ông Trump đã gây ra những cuộc biểu tình phản đối ở một số sân bay Mỹ, và một Thẩm phán tại New York đã phán quyết ngăn chận sắc lệnh này của ông Trump, tức là không cho phép trục xuất những người tị nạn có giấy tờ hợp pháp để vào nước Mỹ.

Quay lại trang chủ
Read 559 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)