Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Quốc tế

31/01/2017

Luật di trú của Trump tiếp tục gây sóng gió

tổng hợp

Lệnh cấm nhập cảnh của Tổng thống Trump có hợp pháp ? (BBC, 31/01/2017)

Tổng thống Mỹ Donald Trump đã cách chức quyền bộ trưởng tư pháp Sally Yates sau khi bà nghi ngờ tính hợp pháp của lệnh cấm nhập cảnh.

Haut du formulaire

Bas du formulaire

ditru1

Bà Sally Yates bị sa thải khỏi chức quyền bộ trưởng tư pháp

Ông Dana Boente, chưởng lý Quận Đông Virginia, sẽ thay thế bà để thực thi sắc lệnh tổng thống.

Mặc dù có các luật sư của chính phủ bên mình, quyền uy tổng thống về các vấn đề nhập cư tuy rộng lớn nhưng cũng có giới hạn.

Những giới hạn đó được hệ thống tư pháp Mỹ diễn dịch và thi hành. Trong trường hợp về sắc lệnh cấm nhập cảnh, điều đó đang xảy ra.

Sau khi ông Trump ký sắc lệnh tổng thống, các thẩm phán liên bang ở bốn tiểu bang đã tạm thời chấp nhận yêu cầu của Liên đoàn tự do dân sự Mỹ (ACLU), tạm chưa trục xuất những người bị giữ ở phi trường Mỹ.

Mặc dù các phán quyết này được xem là thắng lợi cho người chống ông Trump, nhưng nó chỉ tạm thời và có giới hạn.

Chiều thứ Hai, tiểu bang Washington có thách thức lớn, được các công ty công nghệ như Amazon và Expedia ủng hộ.

Bộ trưởng tư pháp bang Washington Bob Ferguson tuyên bố : "Chung cuộc, hoặc anh tuân thủ Hiến pháp hoặc không".

"Theo chúng tôi, tổng thống đang không tuân thủ hiến pháp trong việc này".

Hội đồng Quan hệ Mỹ - Hồi giáo (CAIR) cũng đã nộp đơn kiện chống lại "Mệnh lệnh loại bỏ Hồi giáo", đại diện cho một nhóm người Hồi giáo Mỹ và các công dân thuộc các nước trong lệnh cấm.

ACLU cũng đang định kiện chống lại cả sắc lệnh tổng thống.

CAIR và các nhóm khác cho rằng ông Trump đã âm thầm nhắm tới người Hồi giáo và vì thế sắc lệnh của ông giống như xây dựng một tôn giáo nhà nước, vi phạm Tu chính án thứ nhất của Hiến pháp.

Những người chống ông Trump cũng cho rằng hành động này vi phạm Tu chính án Năm và 14 bảo đảm "quy trình luật pháp đầy đủ".

Nhưng luận điểm phản bác thì rất rõ. Theo đó, các công dân nước ngoài ở nước ngoài không được phép đòi hiến pháp Mỹ bảo vệ. Dan McLaughlin viết trên National Review : "Người nước ngoài không có quyền, theo Hiến pháp của chúng ta, để đòi vào Mỹ hay thách thức nguyên do chúng ta có để cấm họ".

ditru2

Tổng thống Donald Trump

Luật liên bang

Trong sắc lệnh, ông Trump dẫn ra luật nhập cư năm 1952 cho phép tổng thống được tạm thời cấm người vào Mỹ khi xem có hại cho lợi ích quốc gia.

Nhưng sửa đổi luật này năm 1965 lại nói công dân không thể bị phân biệt trong việc cấp visa nhập cảnh vì "chủng tộc, giới tính, quốc tịch, nơi sinh, nơi sống".

David J Beir, từ Viện Cato, cho rằng ngôn ngữ của luật nghĩa là phân biệt người nhập cư theo nguồn gốc quốc gia là phi pháp.

Tuy vậy, ông cũng ghi nhận ngôn ngữ của luật chỉ áp dụng cho người nhập cư. Du khách, sinh viên và người ở tạm thời vẫn có thể bị cấm vào.

Dẫu thế, quan điểm của ông Beir cũng bị phản bác. Andrew McCarthy, viết trên National Review, nói rằng quyền lực tổng thống trong trường hợp này cao hơn luật của quốc hội.

"Trọng tâm là vấn đề liên quan hành xử ngoại giao - thuộc hàng quan trọng nhất vì nó liên quan đe dọa của nước ngoài cho an ninh quốc gia".

"Nếu ở đây có xung đột, thì quyền hạn hiến pháp rõ rệt của tổng thống để bảo vệ Hoa Kỳ đứng cao hơn quyền hạn mơ hồ của Quốc hội để hạn chế việc cấm công dân nước ngoài của tổng thống".

Ông này cũng cho rằng trước đây khi Quốc hội Mỹ thông qua và có chữ ký của Tổng thống Barack Obama nhằm loại những ai đã thăm 7 nước liên quan ra khỏi Chương trình Miễn Visa, thì thực ra nó đã cho phép phân biệt công dân dựa theo nguồn gốc quốc gia, ít nhất là với 7 nước kia.

Thủ tướng Đức Angela Merkel, khi gọi điện cho Tổng thống Trump, thì nói rằng lệnh của ông có thể vi phạm cam kết quốc tế.

Người phát ngôn của bà Merkel cho biết công ước Geneva về người tị nạn yêu cầu quốc tế chấp nhận người tị nạn chiến tranh.

Cho đến nay, chưa có đơn kiện nào nói về điểm này.

************************

Mỹ : Nhiều nhà ngoại giao chống sắc lệnh cấm nhập cư của tổng thống (RFI, 31/01/2017)

ditru5

Tổng thống Donald Trump ký sắc lệnh di trú gây nhiều tranh cãi. Ảnh ngày 27/01/2017. REUTERS/Jonathan Ernst

Cả trăm nhà ngoại giao Mỹ đã bất ngờ dùng một kênh thông tin "ly khai" nội bộ để lên tiếng chống lại sắc lệnh hạn chế nhập cảnh vào Mỹ của tổng thống Donald Trump.

Ngày 30/01/2017, quyền phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Mỹ Mark Toner tiết lộ nhiều cán bộ ngoại giao đã sử dụng "kênh thông tin ly khai" để truyền đi "một thông điệp liên quan đến sắc lệnh Bảo vệ quốc gia chống quân khủng bố ngoại quốc xâm nhập Hoa Kỳ".

Ông Toner không cho biết nội dung cụ thể cũng như số người ủng hộ hay ký tên vào thông điệp, nhưng trang blog Lawfare được AFP trích dẫn, đã nói đến "hàng trăm người" sẵn sàng ký tên vào văn bản có nội dung tố cáo "một chính sách đóng cửa đối với hơn 200 triệu người đi lại chính đáng, với hy vọng ngăn không cho một bộ phận rất nhỏ dùng visa vào Mỹ để tấn công người Mỹ". Đối với các nhà ngoại giao này, điều đó "không đáp ứng mục tiêu tăng cường an ninh" cho Hoa Kỳ.

Các nhà ngoại giao còn tố cáo sắc lệnh của ông Trump "đi ngược lại các giá trị cơ bản của nước Mỹ là không phân biệt đối xử, đón nhận một cách nồng hậu khách nước ngoài và người nhập cư".

"Kênh ly khai" là một phương tiện thông tin nội bộ của bộ Ngoại Giao Mỹ, được thành lập năm 1971, thời chiến tranh Việt Nam, cho phép các nhà ngoại giao chính thức bày tỏ ý kiến bất đồng với chính sách đối ngoại của Mỹ.

Nhà Trắng đã phản ứng gay gắt trước phong trào phản đối này. Phát ngôn viên phủ tổng thống Mỹ Sean Spicer đã ra tối hậu thư cho các nhà ngoại giao ly khai : "Hoặc là chấp nhận chương trình được đề ra, hoặc là từ chức".

Ngược lại, quyền phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Toner lại lên tiếng bảo vệ "kênh ly khai" mà theo ông là một phương tiện thông tin có từ lâu, cho phép các nhà ngoại giao bày tỏ ý kiến và đường hướng khác về chính sách đối ngoại.

Lần cuối cùng mà kênh này được sử dụng là vào năm 2016, khi khoảng 50 nhà ngoại giao Mỹ đòi phải tấn công quân sự vào Syria và chỉ trích mạnh mẽ ông Obama không muốn can thiệp mạnh vào cuộc chiến này.

Tuy nhiên, việc các cán bộ ngoại giao chính thức lên tiếng phản đối chính quyền, vỏn vẹn 10 ngày sau lễ nhậm chức của tân tổng thống, thậm chí khi tân ngoại trưởng chưa chính thức đảm nhận chức vụ, là điều chưa từng thấy.

Obama khích lệ phong trào phản đối sắc lệnh nhập cảnh

Cựu tổng thống Mỹ Barack Obama ngày 30/01/2017 lên tiếng về sắc lệnh cấm người từ 7 quốc gia Hồi giáo nhập cảnh vào Hoa Kỳ.

Không lên tiếng trực tiếp mà thông qua ông Kevin Lewis, tùy viên báo chí của ông, Barack Obama khuyến khích người Mỹ tham gia các cuộc biểu tình bảo vệ dân chủ, hoan nghênh mức độ vận động hiện nay.

Dù không nêu đích danh ông Donald Trump, thông cáo khẳng định : "Tổng thống Obama bất đồng sâu sắc với việc phân biệt đối xử tùy theo tín ngưỡng hay tôn giáo". Đối với ông Obama, sắc lệnh đóng cửa nước Mỹ đối với người tị nạn và công dân 7 nước Hồi giáo đi ngược lại những giá trị cơ bản của nước Mỹ.

Trước khi nhường lại chiếc ghế ở Nhà Trắng, ông Barack Obama từng khẳng định là sẽ không can thiệp vào cuộc tranh luận chính trị ngoại trừ trường hợp "một số lằn ranh đỏ bị vượt qua".

Trong cuộc họp báo ngày 18/01, ông đã nói chi tiết những yếu tố có thể thúc đẩy ông can thiệp : sự phân biệt, kỳ thị, việc cản trở quyền bỏ phiếu, các mưu toan bịt miệng báo chí hay các tiếng nói bất đồng, hoặc việc trục xuất trẻ em nước ngoài đã lớn lên trên đất Mỹ.

Mai Vân

********************

Trung Quốc nhẹ giọng với lệnh di trú của ông Trump (VOA, 30/01/2017)

ditru3

Cảnh sát bo v mt li vào gia lúc cuc biu tình chng lnh cm nhp cảnh ca Tng thng Trump din ra Sân bay Quc tế John F. Kennedy, New York, 28/1/2017.

Hôm thứ Hai, Trung Quc đưa ra nhng ch trích nh nhàng đi vi sc lnh ca Tng thng M Donald Trump cm người dân t 7 quc gia Hi giáo nhp cnh vào M. Bc Kinh nói chính sách nhp cư là quyn ca mi quc gia nhưng "nhng quan ngi hp lý" cn phải được xem xét.

Ông Trump đã ký lệnh cm vào th Sáu. Nhiu đng viên Dân ch và ngày càng nhiu đng viên Cng hòa M đã đ kích đng thái trên. Các lãnh đo nước ngoài cũng lên án lnh cm gia lúc tòa án tm dng lnh cm và hn lon xy ra ti các sân bay Mỹ.

Ông Trump nói sắc lnh ca ông "không phi v tôn giáo" nhưng là đ gi an toàn cho nước M. Ông Trump đã đưa ra chính sách trên như là mt cách đ bo v nước M khi s đe da ca các chiến binh Hi giáo.

Trong một tuyên b gi cho Reuters, B Ngoại giao Trung Quc nói h đã ghi nhn các báo cáo v quyết đnh ca chính quyn Hoa Kỳ.

Bộ này nói : "Trung Quc cho rng vic điu chnh chính sách nhp cư, nhp cnh và xut cnh nm trong phm vi ch quyn ca mi nước". Nhưng tuyên b nói thêm rng "Đồng thi, nhng đng thái liên quan cũng phi xem xét đến nhng mi quan ngi hp lý ca các quc gia liên quan".

Bộ Ngoi giao Trung Quc không phân tích thêm chi tiết.

Trung Quốc đang trong tun ngh Tết Nguyên Đán. Các cơ quan chính ph không làm vic cho đến ngày th Sáu.

Trung Quốc đã rt n lc đ có vai trò ngoi giao ln hơn Trung Đông. Nước này có mi quan h đc bit gn gũi vi Iran và Sudan, hai trong by quc gia nm trong danh sách b cm ca ông Trump.

Trung Quốc cũng là quê hương ca khoảng 20 triệu người Hi giáo, trong đó có sc tc thiu s Uighur Tân Cương, nơi chính quyn Trung Quc nói h cũng đang phi đi din vi các chiến binh Hi giáo.

Các nhóm nhân quyền và nhng người lưu vong nói chính sách đàn áp ca Trung Quc Tân Cương, bao gồm kim soát đo Hi, là nguyên nhân gc r ca tình trng bt n đã giết chết hàng trăm người trong vài năm qua.

Trung Quốc ph nhn có bt kỳ s đàn áp nào và nói nước này đm bo quyn t do tôn giáo.

**********************

Bạch Ốc gạt phản biện của giới Ngoại giao về lệnh di trú (VOA, 31/01/2017)

ditru4

Phát ngôn viên Tòa Bạch c Sean Spicer phát biu trong bui hp báo ti Toà Bch c Washington, 30/1/2017.

Các nhân viên Bộ Ngoi giao M có ý kiến bt đng vi sc lnh siết cht di trú ca Tng thng Trump có hai s chn la, "đó là thc thi sc lnh ca Tng thng, hoc là ra đi", theo li người phát ngôn Tòa Bch c Sean Spicer. Hôm th Hai ông Spicer khng đnh vi các nhà báo rng "sc lnh này có mục đích bo v s an toàn ca nước M".

Ông Spicer thừa nhn s hin din ca mt tài liu ni b được ph biến gia các gii chc ngoi giao và các nhân viên khác thuc B Ngoi giao M là mt kênh hp pháp đ bày t nhng vn đ quan tâm. Nhưng ông Spicer cho rằng chng đi sc lnh ca tng thng cm du hành áp dng đi vi cư dân ca 7 quc gia có đa s dân theo Hi giáo, đã b "phóng đi và thi phng".

Tài liệu ni b truyn qua Kênh Bt đng phn đi sc lnh hn chế du hành và nhp cnh đi với người di dân, cho rng hành đng ca chính ph Trump "s không đt được mc đích đ ra và có phn chc s phn tác dng".

Bộ Ngoi giao Hoa Kỳ cho biết B có biết v tài liu ni b này, nhưng t chi bình lun v ni dung của tài liu đó.

Đài VOA đã được xem mt bn tho cho biết là tài liu này bày t quan ngi v tính hiu qu ca lnh cm, nói rng lnh s không đt được mc tiêu "bo v người dân M chng li các cuc tn công khng b do nhng người nước ngoài được phép nhp cnh Hoa Kỳ thc hin".

Tài liệu ni b còn cnh báo rng lnh cm "lp tc làm xu đi quan h" vi các đng minh quan trng ca M trong cuc chiến chng khng b, bi vì công dân ca nhng nước này gi b hn chế, không được nhp cnh Hoa Kỳ.

Tài liệu này còn đ xut các gii pháp thay thế như tăng cường công tác sàng lc các h sơ xin th thc và di trú.

Kênh Bất đng trong B Ngoi giao M được lp ra vào năm 1971 gia lúc đang có tranh cãi v các chính sách liên quan ti chiến tranh Vit Nam, để cho phép các nhà ngoi giao t do nói lên nhng quan tâm ca mình v chính sách đi ngoi.

Theo Bộ Ngoi giao M thông thường có t 4 đến 5 thông đip truyn qua Kênh Bt đng mi năm.

Những người s dng Kênh ý kiến bt đng được bo v chng các hành động tr đũa, các bin pháp k lut hoc b trng pht vì s dng kênh này mà không được phép, theo các quy đnh ca chính ph được ghi trong Cm nang ca B Ngoi giao.

Steve Herman & Nike Ching

Quay lại trang chủ
Read 629 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)