Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Quốc tế

04/07/2018

Chiến tranh thương mại : Trung Quốc thừa nước đục thả câu

Tổng hợp

Trung Quốc muốn lợi dụng chia rẽ Mỹ-EU để lôi kéo EU (VOA, 04/07/2018)

Trung Quốc đang gây áp lc lên Liên minh Châu Âu đ ra mt tuyên b chung mnh m chng li các chính sách thương mi ca Tng thng M Donald Trump ti mt hi ngh thượng đnh vào cui tháng này nhưng đã gp phi s chng đi, các quan chc Châu Âu cho biết.

trade1

Trong các cuộc gp Brussels, Berlin và Bc Kinh, các quan chc cp cao Trung Quc, trong đó có phó Th tướng Lưu Hà và nhà ngoi giao hàng đu ca chính ph Trung Quc, y viên Quc v vin Vương Ngh, đã đ xut hình thành mt liên minh gia Trung Quốc - EU và đ ngh s m ca th trường Trung Quc nhiu hơn na như là mt c ch thin chí.

Một trong s các đ xut là Trung Quc và EU s có hành đng chung đi chi li vi M ti T chc Thương mi Thế gii (WTO).

Tuy nhiên, Liên minh Châu Âu, khối giao thương ln nht thế gii, đã bác b ý tưởng liên minh vi Bc Kinh chng li Washington, năm quan chc và nhà ngoi giao EU nói vi Reuters trước thm cuc hp thượng đnh Trung Quc-Châu Âu Bc Kinh vào ngày 16-17/7.

Thay vào đó, hội ngh thượng đnh này d kiến s đưa ra mt thông cáo chung khiêm tn khng đnh cam kết ca hai bên đi vi h thng thương mi đa phương và ha hn s thành lp mt nhóm công tác v vic hin đi hóa WTO, các quan chc EU cho biết.

Phó Thủ tướng Lưu Hà đã nói riêng với các quan chức Châu Âu rng Trung Quc đã sn sàng ln đu tiên xác đnh các ngành mà h có th m ca cho Châu Âu đu tư ti cuc hp thượng đnh hàng năm d đnh s có s tham gia ca Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình và các quan chc lãnh đo ca EU.

Truyền thông nhà nước Trung Quc đã truyn đi thông đip rng Liên minh Châu Âu đng v phía Trung Quc, khiến cho khi này trong mt tình thế nhy cm. Hai hi ngh thượng đnh trước đó trong các năm 2016 và 2017 đã kết thúc mà không có tuyên b chung do bất đng v Bin Đông và thương mi.

"Trung Quốc mun Liên minh Châu Âu đng v phía Bc Kinh chng li Washington, tc là phi đi theo mt bên", mt nhà ngoi giao Châu Âu cho biết. "Chúng tôi s không làm điu đó và chúng tôi đã nói vi h như vy".

Bộ Ngoại giao Trung Quc đã không phn hi trước yêu cu bình lun ca Reuters v mc tiêu trong cuc hp thượng đnh ca Bc Kinh.

Mặc dù chính quyn Trump áp đt thuế lên nhôm và thép xut khu ca Châu Âu và đe da đánh thuế ngành công nghip ô tô ca Châu lục này, Brussels chia s vi Washington mi quan ngi v th trường khép kín ca Trung Quc và điu mà các chính ph phương Tây cho rng Bc Kinh li dng thương mi đ chi phi th trường toàn cu.

"Chúng tôi đồng ý vi hu hết nhng than phin ca M đối với Trung Quc, ch là chúng tôi không đng ý vi cách làm ca M", mt nhà ngoi giao khác nói.

Tuy nhiên, lập trường ca Bc Kinh là bt ng do mi quan h kinh tế và an ninh cht ch gia Washington và các quc gia Châu Âu. Nó cho thy mc đ quan ngại của Bc Kinh v mt cuc chiến thương mi vi Washington vào lúc Tng thng Trump sp sa áp thuế lên hàng t đô la hàng nhp khu ca Trung Quc vào ngày 6/7.

Nó cũng cho thấy s táo bo ca Bc Kinh trong vic tranh th thi cơ giành quyn lãnh đo thế giới gia nhng chia r gia M và các đng minh Châu Âu, Canada và Nht Bn v thương mi, biến đi khí hu và chính sách đi ngoi.

"Tổng thng Trump đã gây chia r phương Tây và Trung Quc đang tìm cách li dng điu này. H không bao gi cm thy d chịu vi phương Tây là mt khi", mt quan chc Châu Âu có liên quan trong quan h ngoi giao EU-Trung Quc cho biết.

"Trung Quốc gi đây cm thy h có th tách Liên minh Châu Âu trên nhiu vn đ : thương mi và nhân quyn", quan chc này nói thêm.

Một quan chức khác mô t mi bt hòa gia ông Trump và các đng minh phương Tây ti hi ngh thượng đnh G7 hi tháng trước Canada là món quà ông Trump trao cho Bc Kinh bi vì nó cho thy các nhà lãnh đo Châu Âu và M đã đánh mt mi quan h đng minh lâu năm, ít nhất là trên vn đ thương mi.

Các đại s Châu Âu cho biết h đã cm nhn được s gp gáp Trung Quc trong năm 2017 đ tìm kiếm nhng quc gia có cùng suy nghĩ và sn sàng đng lên chng li các chính sách ‘Nước M trước hết’ ca ông Trump.

Một báo cáo của Tp đoàn Rhodium có tr s New York, mt tp đoàn tư vn nghiên cu, hi tháng Tư cho biết nhng hn chế đu tư nước ngoài ca Trung Quc đu cao hơn EU trong hu hết các khu vc kinh tế ngoi tr bt đng sn trong khi nhng v thâu tóm ln ca các công ty Trung Quốc EU li không th xy ra đi vi các công ty ca EU Trung Quc.

Trung Quốc đã ha hn s m ca cho EU. Nhưng các quan chc EU nghĩ rng bt kỳ đng thái nào ca Bc Kinh s mang tính biu tượng hơn là thc cht.

Họ nói rng quyết định ca Trung Quc hi tháng Năm là gim thuế lên xe hơi nhp khu s không có khác bit gì nhiu vì xe nhp khu ch chiếm mt phn nh trong th trường ca h. Kế hoch ca Bc Kinh mun tiến nhanh v ngành công nghip xe đin có nghĩa là bt c nhng lợi ích mi nào mà h cho các nhà sn xut xe hơi truyn thng ca Châu Âu s nhanh chóng biến mt.

Tuy nhiên, đề xut m ca th trường cho Châu Âu ca Trung Quc ti hi ngh thượng đnh sp ti phn ánh lo ngi ca Bc Kinh rng h s đi mt vi kim soát chặt ch hơn ca EU và các nhà qun lý đang ngăn chn nhng n lc thâu tóm ca Trung Quc trên đt M.

Liên minh Châu Âu cũng đang tìm cách thông qua các đạo lut cho phép rà soát k lưỡng đu tư nước ngoài.

"Chúng tôi vẫn chưa biết liu li đ xut này là có thật hay không", mt nhà ngoi giao giu tên ca EU được Reuters dn li nói. "Không có kh năng nó s dn đến thay đi có h thng".

******************

Dù bất đồng với Mỹ, Tokyo vẫn sẽ không xích lại gần Bắc Kinh ? (VOA, 04/07/2018)

Mặc dù bt bình trước chính sách bo h thương mi ca chính quyn Tng thng M Donald Trump, nhưng nhng khác bit cơ bn v li ích chiến lược gia Tokyo và Bc Kinh khiến cho Nht không th nào xích li gn hơn vi Trung Quc, ông Berkshire Miller, mt chuyên gia về quan h quc tế đóng Tokyo ca Hi đng Đi Ngoi – mt vin nghiên cu chiến lược ca M - nhn đnh.

trade2

Mối quan h gia Trung-Nht đang tr nên nng m hơn trong thi gian gn đây

Ông Miller đã đưa ra nhn đnh này trong bài viết có tiêu đ : "Tha thun ký vi Trung Quc ca Nht thun túy là thc dng. Ngay c Donald Trump cũng không thể đy Tokyo vào vòng tay ca Bc Kinh" đăng trên Foreign Policy, tp chí v các vn đ chính sách đi ngoi hàng đu ca M, hôm 3/7.

Một s nhà phân tích mi đây đã cho rng nhng đng thái trong chính sách đi ngoi chưa tng thy và thẳng thng ca M dưới thi ca Tng thng Donald Trump đã khiến cho Nht Bn – đng minh quan trng nht ca M Đông Á – xích li gn hơn vi Trung Quc. Mt bài báo trên t Wall Street Journal chy tít ‘Chiến tranh thương mi ca Trump đưa Nht và Trung lại vi nhau’ và gi hai nước này là ‘đng sàng d mng’. Mt s người khác còn dùng s bt an do chính quyn Trump gây ra đ làm nn tng cho s tan băng trong quan h gia hai kinh đch Đông Á.

"Mặc dù nhng lp lun này cũng có ch đúng, Tokyo cũng sẽ không mau chóng b rơi Washington đ quay sang Bc Kinh", ông Miller nhn đnh. "Chính sách ca Nht đi vi Trung Quc s tr nên thc dng hơn trước s gia tăng sc mnh ca Trung Quc và vai trò tr nên bt đnh ca M, nhưng điu cui cùng mà Tokyo không muốn nhìn thy là M trit thoái khi Đông Á".

Theo ông Miller, những biến đng to ln trong chính sách đi ngoi ca ông Trump được cm nhn sâu sc Nht Bn. Khi va mi lên cm quyn được mt tun, ông Trump đã loan báo rút M ra khi Hip đnh Đi tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) – mt tha thun thương mi đa phương mà trước đó do Washington làm đu tàu vi s h tr đc lc ca Th tướng Nht Shinzo Abe. Ngay sau đó, ông Trump đã tìm cách gim quy mô ca các liên minh lâu đi ca M Đông Á, trong đó quan hệ vi các đng minh Nht Bn và Hàn Quc, vi li cáo buc rng các nước này li dng liên minh an ninh vi M vi chi phí thp nht.

Mới đây nht, cuc tn công ca ông Trump trên mt trn thương mi đã nhm vào c đi th ln đng minh, trong đó đó Nhật, Canada và Liên minh Châu Âu. Chính quyn ca ông đã áp đt thuế cao lên nhôm và thép nhp khu t Nht và vin dn nhng điu lut hà khc đ đóng khung nhng đng thái đó là cn thiết cho an ninh quc gia ca M.

Tokyo cũng quan ngại rằng chính quyền ông Trump đang tung hô quá mc mt tha thun vi Bình Nhưỡng vn không có nhiu thc tế trên cơ s Washington đang thiếu mt chiến lược toàn din đ đi phó vi s qu quyết ca Bc Kinh trong khu vc. Mc dù Nht Bn là nước nhit thành ng hộ chiến dch gây sc ép ti đa ca ông Trump nhm đ đưa Bc Triu Tiên vào bàn đàm phán, h cũng cnh giác trước nhng din biến mi đây mà h xem là ‘nhượng b Bình Nhưỡng mà không có gì đáp li’.

Không lâu sau khi Tổng thng Donald Trump gp nhà lãnh đạo Bc Triu Tiên Kim Jong-un Singapore, ông Trump đã đ xut dng tp trn vi Hàn Quc. Tuyên b ca ông Trump, rõ ràng là không có s tham vn các đng minh Nht Bn hay Hàn Quc, đã làm ny sinh nhng nghi ng v cách tiếp cn ca M đi vi bán đảo Triều Tiên. Tokyo cũng hết sc lo lng trước vic ông Trump mô t nhng cuc tp trn này là ‘khiêu khích’ và ‘tn kém’. Cách mô t như thế càng khoét sâu quan ngi rng Nhà Trng đang xem các đng minh trong khu vc là gánh nng tài chính và an ninh chứ không phải là mt phn ct yếu trong chính sách Châu Á ca Mn đnh khu vc.

Cùng lúc đó, đã có những tiến trin ni bt trong quan h Trung-Nht. Hi tháng trước, Tokyo đã tiếp đón Th tướng Trung Quc Lý Khc Cường. Trong chuyến thăm này, Tokyo và Bắc Kinh đng ý thiết lp Hi đng Vành đai, Con đường và cht li cơ chế tiếp xúc trên không và trên bin vn đã được bàn tho t lâu đ tránh nhng v va chm không c ý trên vùng Bin Hoa Đông – nơi hai nước có tranh chp ch quyn đi vi mt chui đo.

Còn trên mặt trn thương mi, c hai nước đu có li ích trong vic đy lùi nhng đng thái bo h ca chính quyn Trump và thúc đy mt môi trường thương mi n đnh hơn trong khu vc. Hai nước đang tiếp tc đàm phán tha thun mu dch t do Trung-Nht-Hàn và một hip ước Đi tác Kinh tế Khu vc Toàn din rng hơn, gi tt là RCEP.

Tuy nhiên, những tiến trin mà chúng ta thy, theo ông Miller, ch mc khiêm tn và t t. Th nht, gia Nht và Trung vn còn nhng vn đ cu trúc v vic thiếu lòng tin chiến lược – t tranh chp đi vi qun đo Senkaku/Điếu Ngư và tài nguyên trên Bin Hoa Đông, s mnh bo ca Trung Quc trong khu vc và tc đ hin đi hóa quân s nhanh chóng ca Trung Quc, s hin din ca liên minh quân s M-Nht cho đến mi quan hệ gia Nht vi Đài Loan – nhng vn đ này đu có ci r sâu xa và vn chưa được gii quyết.

Thứ hai, mc dù có nhng quan ngi chính đáng ca Nht, và ca hu hết các đng minh ca M, v lun điu ngày càng thù đch ca chính quyn Trump đi vi các đồng minh, Tokyo vẫn dính cht vi Washington vi tư cách là người bo tr an ninh cho h. Điu này vn không thay đi ngay c vi nhng lun điu chua chát ca ông Trump.

Do đó, thay vì chỉ đích danh Washington đ ch trích vì lp trường bo h mu dch – mt đng thái s càng gim lòng tin vào vai trò ca M Châu Á và cng c v thế ca Trung Quc – Nht Bn đã và đang tìm cách gi cho M can d vào khu vc thông qua mt chiến dch ngoi giao tăng cường, ông Miller nhn đnh. Điu này nhn thy rõ nht khu vực Nam Á và đông nam Á, nơi ông Abe đang tìm cách thúc đy mi quan h chiến lược ca Nht đi vi các nước như n Đ, Vit Nam và Philippines. Mc tiêu ca hành đng này không phi là cân bng li trước mt Washington không còn đáng tin mà là đ gi cho Mỹ can d vào khu vc thông qua mt mng lưới các quan h đ ng h cho mc tiêu ca M khu vc, chng hn như t do hàng hi và gii quyết tranh chp bng lut pháp quc tế.

Cuối cùng, mc dù Tokyo vn tiếp tc điu chnh li lp trường an ninh quc phòng dưới thi ca ông Abe, đng thái này là mt phn ca n lc đã din ra nhiu thp niên dưới nhiu chính ph Nht khác nhau. Nhng đng thái ca Abe, chng hn như thành lp Hi đng An ninh Quc gia, Chiến lược An ninh Quc gia, ch yếu là đ b sung và củng c liên minh M-Nht ch không phi xoay trc ra nơi khác do nhng mi quan ngi v lp trường ca Mỹ.

**********************

Trung Quốc gây sức ép Châu Âu vào liên minh chống Mỹ (CaliToday, 03/07/2018)

trade3

Chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đang nổ ra. Photo credit : The Hill

Theo tin của Reuters, Trung Quốc muốn gây sức ép với Âu Châu trong liên minh với họ nhằm trả đũa chiến tranh thương mại của Mỹ. Các nhà ngoại giao cao cấp của Trung Quốc ve vãn Châu Âu cùng ra tuyên bố chung để chống lại các chính sách của Mỹ, nhưng Châu Âu không muốn "đứng chung thuyền" với Trung Quốc.

Trung Quốc muốn lập ra một liên minh chống chiến tranh thương mại của Mỹ và cùng ra tuyên bố chung trong kỳ họp giữa Châu Âu và Trung Quốc vào cuối tháng này. Trung Quốc hứa hẹn dành cho Châu Âu quyền tiếp cận rộng rãi hơn thị trường Hoa lúc để "làm quà" cho việc hợp tác chống Mỹ, thế nhưng Châu Âu từ chối đề nghị này.

Thay vào đó, Châu Âu mong muốn Châu Âu và Trung Quốc theo đuổi các chính sách thương mại đa phương và hứa hẹn sẽ hiện đại hóa WTO (tổ chức thương mại thế giới) tại hội nghị này.

Châu Âu đồng tình với Mỹ là Trung Quốc lũng đoạn trong thương mại, nhưng không đồng ý với Mỹ về cách đánh thuế tràn ngập như Mỹ đang làm.

Nguyễn Dương

******************

Thương mại : Trung Quốc đánh thuế 34 tỉ đô la hàng Mỹ (RFI, 04/07/2018)

Biện pháp đáp trả của Trung Quốc đối với cuộc đọ sức thương mại do tổng thống Mỹ khơi mào sẽ có hiệu lực từ đêm 06/07/2018. Bắc Kinh sẽ áp thuế mới đối với 34 tỉ đô la hàng Mỹ, tương đương với tổng trị giá hàng nhập khẩu Trung Quốc mà Washington đánh thuế.

trade4

Trong siêu thị Jenny Lou tại Bắc Kinh ngày 29/06/2018. Reuters/Jason Lee

Ngày 04/07/2018, bộ Tài Chính Trung Quốc cho biết "Trung Quốc sẽ không phải là nước đầu tiên khai hỏa trong trường hợp chiến tranh thương mại với Mỹ và cũng không phải là nước đầu tiên áp những biện pháp thuế mới".

Trước đó, một nguồn tin Trung Quốc nắm rõ hồ sơ cho Reuters biết là Bắc Kinh "có những biện pháp tương tự và "tương tự" đồng nghĩa với việc nếu Hoa Kỳ bắt đầu áp biểu thuế mới ngày 06/07, chúng tôi cũng bắt đầu từ ngày 06/07". Như vậy, tính theo múi giờ, các biện pháp đáp trả của Trung Quốc sẽ có hiệu lực trước các mức thuế mới của Mỹ.

Bắc Kinh tuyên bố đáp trả Washington bằng cách áp thuế 25% đối với vài trăm mặt hàng nhập khẩu của Mỹ, trong đó có nông phẩm (đậu nành và hạt bo bo), xe hơi và rượu whisky.

Để thay thế một số mặt hàng của Mỹ, Bắc Kinh bắt đầu khuyến khích nông dân ở các tỉnh miền bắc trồng đậu nành thông qua nhiều chương trình hỗ trợ. Ngoài ra, Trung Quốc cũng tìm một số nguồn cung cấp khác, như hạt bo bo từ Úc, trái anh đào từ Thổ Nhĩ Kỳ và Uzbekistan…

Mỹ cho phép một phần tập đoàn ZTE hoạt động trở lại

Cũng trong bối cảnh "chiến tranh thương mại" với Trung Quốc, chính quyền Donald Trump, ngày 03/07/2018, đã cho phép tập đoàn viễn thông ZTE hoạt động một phần tại Mỹ và trong vòng 1 tháng, cho đến ngày 01/08.

Vào giữa tháng Tư, Washington đã cấm các doanh nghiệp Mỹ bán thiết bị điện tử cho ZTE, do tập đoàn Trung Quốc đã vi phạm lệnh cấm vận nhắm vào Iran và Bắc Triều Tiên. Kết quả là ZTE phải ngừng một phần hoạt động.

Thu Hằng

********************

Manh nha chiến tranh thương mại : Hậu quả nhãn tiền cho dân Mỹ (RFI, 03/07/2018)

Những biện pháp thuế quan của chính quyền Mỹ đánh vào hàng nhập khẩu nhằm bảo hộ mậu dịch và sản xuất trong nước đang làm cho viễn cảnh của một chiến tranh thương mại ngày thêm gần. Nếu cuộc chiến đó xảy ra, người Mỹ, cụ thể là các công ty Mỹ, dường như sẽ mất nhiều hơn là được che chở như tổng thống Trump vẫn hứa hẹn.

trade5

Xe hơi Đức Volkswagen vừa nhập vào Mỹ. Ảnh tại Chula Vista, California, ngày 27/06/2018. Reuters/Mike Blake

Mối lo ngại của các doanh nghiệp Mỹ được thể hiện qua một báo cáo phân tích về chính sách thuế quan của chính quyền Trump do Phòng thương mại Mỹ, công bố hôm qua, 02/07/2018. Báo cáo mang tiêu đề "Cách tiếp cận tồi" thẩm định ngay từ giờ các biện pháp đáp trả từ các đối tác thương mại của Hoa Kỳ đối với chính sách thuế của Washington có thể làm cho hàng xuất khẩu Mỹ bị thiệt hại khoảng 75 tỷ đô la. Điều trớ trêu, thống kê của Phòng thương mại Mỹ nêu rõ, là chính 6 bang chủ chốt mang lại chiến thắng cho ông Donald Trump trong cuộc bầu cử tổng thống 2016 như Alabama, Michigan, Pennsylvania, South Carolina, Texas và Wisconsin sẽ bị tổn thất nặng nhất.

Trong thông cáo của hiệp hội, chủ tịch Thomas Donohue đã khẳng định biểu thuế mới "đang bắt đầu gây tác động lên các công ty, các công nhân, nhà nông, người tiêu dùng Mỹ, khi thị trường nước ngoài đóng cửa với sản phẩm sản xuất tại Mỹ và giá cả trong nước tăng". Theo ông Donohue, chính sách bảo hộ của chính quyền Trump hiện nay sẽ chỉ dẫn đến một cuộc chiến tranh thương mại và cuộc chiến đó sẽ chỉ làm cho nước Mỹ mất đi công ăn việc làm, tăng trưởng kinh tế sụt giảm.

Nhiều công ty Mỹ làm ăn trong nước đã bắt đầu cảm nhận những khó khăn và bắt đầu lo ngại các biện pháp bảo hộ kinh tế của chính quyền Trump. Tuần trước, hãng chế tạo môtô Harley Davidson thông báo những biện pháp di dời sản xuất ra nước ngoài, để tránh các thiệt hại do mức thuế mới làm giá nguyên vật liệu cơ bản tăng mạnh, đặc biệt từ tháng 3 giá thép đã tăng 20%. Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực thực phẩm cũng cho biết sắp sửa dời một phần sản xuất của các nhà máy ở Mỹ sang Canada để né các đòn trả đũa thương mại của Bắc Kinh đối với Washington.

Mặc dù vậy, bộ trưởng thương mại Mỹ Wilbur Ross cố gắng trấn an hôm qua rằng vẫn không có dấu hiệu nào cho thấy kinh tế Mỹ bị suy yếu, rằng đầu tư của các công ty Mỹ vẫn rất cao và tỷ lệ thất nghiệp đang ở mức thấp nhất trong lịch sử…

Quả thực là cũng có các công ty Mỹ được hưởng lợi trong chính sách áp thuế nhập khẩu của chính quyền Trump. Ví dụ như nhà sản xuất thép hàng đầu của Mỹ US Steel đã phải gọi lại 500 công nhân đang nghỉ việc tạm thời, để đảm bảo tăng công suất của các nhà máy.

Nếu như hàng nghìn lao động có thể được tạo ra thêm trong khu vực luyện kim nhờ chủ trương tăng thuế, thì lại có hàng trăm nghìn lao động khác có thể bị xóa vì những đòn đáp trả của những nước bị Mỹ áp thuế hải quan. Nhà kinh tế thuộc viện nghiên cứu Trade Partnership, bà Laura Baugham dự tính có tới 400 nghìn lao động có thể bị xóa sổ ở Mỹ. Theo chuyên gia này, điều nhãn tiền đó đang diễn ra trong những ngành sử dụng đến nhôm thép và kéo theo cả một số lĩnh vực dịch vụ liên quan khác.

Bản chất của quan hệ làm ăn thương mại là có qua có lại, tổng thống Trump xuất thân từ một doanh nhân hiểu rõ hơn ai hết điều này. Trong thế giới toàn cầu hóa, quan hệ buôn bán chồng chéo, chằng chịt với nhau như ngày nay, sử dụng các biện pháp đơn phương tấn công vào các đối tác làm ăn không thể không bị đáp trả tương xứng.

Các mức thuế mới của Mỹ áp cho hàng nhập khẩu Trung Quốc sẽ có hiệu lực từ thứ Sáu (06/07) tới và Bắc Kinh đã cho biết sẽ đáp trả tương xứng. Liên Hiệp Châu Âu hôm qua cũng cảnh báo hậu quả nặng nề, nếu Washington áp thuế cao vào mặt hàng xe hơi nhập khẩu vào Mỹ. Mối đe dọa thực sự đè nặng lên những doanh nghiệp, người lao động, chứ không phải là đối với những nhà hoạch định chính sách của Mỹ.

Anh Vũ

Quay lại trang chủ
Read 636 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)