Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Pháp - Mỹ : Trump chỉ trích Macron về kế hoạch phòng vệ Châu Âu (RFI, 10/11/2018)

Đối thoại Pháp - Mỹ ngày 10/11/2018 dự trù có "nhiều sóng gió". Vừa đặt chân đến Paris chuẩn bị dự 100 năm kỷ niệm Hòa Ước kết thúc Đệ Nhất Thế Chiến, tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump chỉ trích dự án thành lập liên minh quân sự Châu Âu. Đây là sáng kiến của tổng thống Pháp Emmanuel Macron.

thegioi1

Tổng thống Mỹ Donald Trump trao đổi với tổng thống Pháp Emmanuel Macron (P) tại điện Eélysée, ngày 10/11/2018. Christophe Petit Tesson/via Reuters

Sau các hồ sơ thương mại, Iran hay khí hậu, dự án thành lập một lực lượng phòng thủ chung Châu Âu trở thành mối bất đồng mới giữa Washington và Paris. Trong tin nhắn trên Twitter ngày 09/10/2018 ông Trump trực tiếp nhắm vào tổng thống Pháp : "Tổng thống Macron đề nghị Châu Âu thành lập một lực lượng quân sự chống lại Hoa Kỳ, Trung Quốc và Nga (...) Một sự sỉ nhục nhưng có lẽ trước hết Châu Âu cần đóng góp cho NATO, một tổ chức phần lớn do Mỹ tài trợ !"

Tổng thống Macron là người đề xuất dự án thành lập liên minh quân sự Châu Âu nhằm tăng cường khả năng can thiệp của Châu lục này trong bối cảnh đe dọa từ phía Nga ngày càng gia tăng, còn Hoa Kỳ thì lơ là với các đồng minh tây Âu và nhất là ông Trump không bỏ lỡ một cơ hội nào đòi các đối tác Châu Âu tăng các khoản đóng góp cho hòa bình và an ninh chung của thế giới.

Thông tín viên đài RFI từ Washington, Anne Corpet tường thuật :

"Kễ kỷ niệm một trăm năm kết thúc Đệ Nhất Thế Chiến sẽ là một khoảnh khắc rất đẹp. Tổng thống Mỹ đã cho biết như trên trước khi lên lên đường sang Paris. Luôn thu hút mọi chú ý về mình, Donald Trump nói thêm : Các nhà lãnh đạo trên thế giới sẽ đến Paris và nhất là họ biết rằng nước Mỹ cũng sẽ hiện diện ở đó. Chủ nhân Nhà Trắng sẽ tham gia buổi tại Khải Hoàn Môn vào ngày 11 tháng 11 nhưng ông sẽ không dự Diễn Đàn Hòa Bình. Đây là nơi mà đối thoại đa phương là kim chỉ nam trong quan hệ quốc tế.

Donald Trump đánh cược trên tương quan lực lượng và ông thích áp đặt quan điểm trong các cuộc đối thoại song phương hơn là tìm kiếm đồng thuận với nhiều đối tác cùng một lúc.

Tổng thống Hoa Kỳ làm việc với nguyên thủ Pháp Emmanuel Macron vào sáng nay. Ngoài ra, Nhà Trắng không dự trù họp song phương với tổng thống Nga. Thế nhưng Donald Trump cho biết ông sẽ gặp Vladimir Putin trong bữa ăn trưa cùng với nhiều vị lãnh đạo khác.

Theo lời một quan chức Mỹ, sự hiện diện của tổng thống Trump tại Paris lần này nhằm nhắc nhở đến vai trò quan trọng của Washington đối với Châu Âu trong qua khức và ngày nay, Hoa Kỳ vẫn chiếm một vị trí quan trọng đối với hòa bình và an ninh của Châu Âu. Dù vậy chắc chắn là Donald Trump sẽ nhân cơ hội này nhắc lại với các đồng minh rằng bảo vệ Châu Âu đè nặng lên túi tiền của người dân Mỹ".

Thanh Hà

********************

Trump, Macron nhất trí về phòng thủ sau lùm xùm về đạo quân Châu Âu (VOA, 11/11/2018)

Tổng thng M Donald Trump và Tng thng Pháp Emmanuel Macron hôm th By nht trí v vic Châu Âu cn chi tiêu nhiu hơn cho phòng th, kha lp tình hình căng thng trước đó khi ông Trump lên Twitter mô t li kêu gi ca ông Macron cho mt đo quân Châu Âu là "rt xúc phm".

thegioi2

Tổng thng M Donald Trump (trái) và Tng thng Pháp Emmanuel Macron trong Đin Élysée, ngày 10 tháng 11, 2018

Gặp nhau đ hi đàm ti Đin Élysée mt ngày trước các hot đng k nim đánh du 100 năm Thế chiến th nht kết thúc, ông Macron chào đón ông Trump ti Paris vào mt ngày mưa. Ngi trên ghế thếp vàng trong dinh tng thng, ông Macron đt tay lên đu gi ca ông Trump và gi ông là "bn tôi", trong khi ông Trump gi khong cách xa hơn dù ông cũng nêu bật nhng đim chung v mt vn đ mà trước đó đã gây nên xích mích.

"Chúng tôi muốn có mt Châu Âu cường thnh, điu đó rt quan trng vi chúng tôi, và bt c cách nào mà chúng tôi có th làm điu đó tt nht và tin li nht s là điu mà c hai chúng tôi đều mun", ông Trump nói.

"Chúng tôi muốn giúp Châu Âu nhưng phi công bng. Hin ti M chu phn ln gánh nng".

Ông Macron nhắc li ý đó, nói rng ông mun Châu Âu gánh thêm chi phí quc phòng trong khi NATO, mt lun đim mà ông đã liên tc nêu ra kể t khi nhm chc, cùng vi tham vng ca ông là Châu Âu có năng lc quân s ca riêng mình.

"Đó là lí do tại sao tôi tin rng các đ xut ca tôi cho phòng th ca Châu Âu là hoàn toàn nht quán vi điu đó", ông Macron nói bng tiếng Anh.

Chuyến thăm của ông Trump nhm mc tiêu cng c liên minh M-Âu vào mt thi đim mang tính biu tượng trong khi thế gii đánh du k nim mt trăm năm Thế chiến th nht kết thúc.

Nhưng trong mt dòng tweet trước khi h cánh ti Paris, ông Trump t ra bc bi về những bình lun mà ông Macron đưa ra trong mt cuc phng vn trên đài phát thanh Europe 1 trong tun này, trong đó ông dường như mô t M là mt mi đe da.

Bàn về nhng nguy cơ ngày càng ln t tn công tin tc, can thip vào các tiến trình bu c và quyết đnh ca M rút khi hip ước phi đn, ông Macron nói Châu Âu cn phi t v trước Trung Quc, Nga "và thm chí c M na".

Sau đó trong cuộc phng vn, ông nói v s cn thiết ca mt đo quân Châu Âu, nói rng :

"Đối mt vi Nga, nước nm sát biên giới của chúng ta và nước đã cho thy h có th đe da... chúng ta cn mt Châu Âu có th t v tt hơn, mà không l thuc hoàn toàn vào M".

Ông Trump, người đã hi thúc các đng minh NATO chi nhiu tin hơn cho phòng th chung và không da dm vào M, lên Twitter than phiền.

"Rất xúc phm, nhưng có l Châu Âu trước hết phi tr cho đ phn ca NATO mà M tr cp rt nhiu", ông Trump nói trên Twitter.

Điện Élysée nói s hiu lm, điu mà h nói là do các bn tin ca báo chí M "phóng đi", đã được làm sáng t trong hơn mt gi hi đàm mà h mô t là "đáng k" và "rt có tính xây dng".

"Chúng tôi đã có một cuc tho lun rt tt và chúng tôi đng quan điểm", Đin Élysée dn li ông Trump nói trong cuc hp, bàn v thương mi, quc phòng, Syria và h qu t v sát hi nhà báo người -rp Saudi Jamal Khashoggi Istanbul vào tháng trước.

********************

Tổng thống Pháp kêu gọi xây dựng 'Quân đội Âu châu' đối phó với Mỹ, Trung Quốc và Nga (BBC, 10/11/2018)

Trong cuộc phỏng vấn với kênh radio Europe 1 vào đầu tuần, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nói với tình hình quốc tế hiện nay, khi Mỹ rút khỏi một số hiệp ước quốc tế bao gồm hiệp định biến đổi khí hậu Paris và gần đây nhất là hiệp ước vũ khí hạt nhân tầm trung năm 1987 với Nga, có nghĩa là Châu Âu cần phải tự bảo vệ bản thân.

thegioi3

Tổng thống Emmanuel Maccron ngồi đối diện ông Donald Trump tại Hội nghị G7 tại Canada hồi tháng 6.

"Chúng ta sẽ đang không bảo vệ người Châu Âu trừ khi chúng ta có một quân đội Âu Châu thực sự".

"Chúng ta cần một Châu Âu mà có thể tự bảo vệ chính mình, mà không cần phụ thuộc vào Hoa Kỳ, theo một cách có chủ quyền hơn".

Pháp là nước ủng hộ mạnh mẽ và có tiếng nói nhất về việc xây dựng quân đội u Châu nhưng nhiều quốc gia khác vẫn còn đang do dự về cách làm thế nào để các quốc gia Âu Châu có thể hợp tác mật thiết về quân sự.

Tuy nhiên, lời tuyên bố trên của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron có vẻ đã làm Tổng thống Mỹ Donald Trump nổi giận.

Ông Trump đang trên đường sang Pháp để dự sự kiện kỷ niệm 100 năm kể từ Thế chiến thứ nhất kết thúc.

Ông Trump giận dữ đăng trên Twitter rằng :

"Tổng thống Macron của Pháp vừa đề nghị Châu Âu xây dựng quân đội riêng để bảo vệ nó khỏi Mỹ, Trung Quốc và Nga. Rất xúc phạm, nhưng có lẽ Châu Âu trước tiên nên trả khoản phí công bằng của nó vào Nato, vốn đã được Hoa Kỳ trợ cấp rất nhiều !".

Ông Trump trước đó đã kêu gọi các quốc gia Nato đóng góp tối thiểu 2% GDP vào chi phí liên minh nhưng chỉ một số thành viên đạt được cam kết này.

Published in Quốc tế

Mỹ, đồng minh không kích vũ khí hóa học của Syria (VOA, 14/04/2018)

Mỹ, Pháp và Anh đã cùng nhau phát đng các cuc tn công quân s Syria đ trng pht Tng thng Bashar al-Assad v vic ông ta b cáo buc s dng vũ khí hóa hc nhm vào thường dân, và đ răn đe nhng v tn công tương t trong tương lai, Tng thng Donald Trump loan báo tối th Sáu. Các quan chc Lu Năm Góc nói rng các cuc tn công nhm vào trung tâm ca các chương trình phát trin và sn xut vũ khí hóa hc ca ông Assad.

bom1

Bầu tri Damascus rc sáng vi phi đn ca M trong khi M phát đng mt cuc không kích nhm vào mt s nơi th đô ca Syria, sáng sm ngày 14 tháng 4, 2018.

Những v n rc sáng bu tri th đô ca Syria vào lúc ông Trump loan báo các cuộc không kích t Nhà Trng.

Truyền hình Syria đưa tin h thng phòng không ca Syria đã đáp tr cuc tn công. B trưởng Quc phòng M Jim Mattis nói rng "không có báo cáo tn tht" v phía các lc lượng ca M trong mt cuc tn công mà ông nói là mnh tay nhưng được gii hn mt cách cn thn.

Ông Trump nói Mỹ sn sàng duy trì áp lc kinh tế, ngoi giao và quân s lên ông Assad cho đến khi ông ta kết thúc điu mà tng thng gi là kiu hành vi phm ti sát hi người dân ca chính ông ta bng vũ khí hóa học b quc tế ngăn cm.

"Vụ tn công đc ác và xu xa đã làm cho cha m, tr sơ sinh và tr nh, qun qui đau đn và th hn hn. Đây không phi là nhng hành đng ca mt con người mà là nhng ti ác ca mt con quái vt," ông Trump nói trong mt bài diễn văn phát trc tiếp trên truyn hình t Nhà Trng.

*****************

Syria : Nga đối mặt với trục Mỹ-Anh-Pháp sau vụ Đông Ghuta (RFI, 13/04/2018)

Trong khi quân đội Syria chiếm lại toàn bộ ngoại ô thủ đô Damascus với sự yểm trợ của Nga, Iran và "vũ khí hóa học", nước Pháp có thể phối hợp với Mỹ và Anh tấn công chế độ Bachar al Assad. Nhưng với nguy cơ đụng độ trực tiếp với Nga, và hệ quả vượt tầm kiểm soát của cả các bên, liệu trục Mỹ-Anh Pháp có tái diễn kịch bản 2013 khi Barack Obama vào giờ chót thoái lui ?

bom2

Xe quân sự cắm cờ Nga đang tiến vào trại Wafideen ở Damascus, Syria (Ảnh chụp ngày 12/04/2018) Reuters

Cho dù Nga và Syria cực lực phủ nhận những cáo buộc sử dụng vũ khí hóa học, ngày 07/04 vừa qua, để chiếm nốt vị trí cuối cùng của phe nổi dậy ở Đông Ghuta, bất chấp một nghị quyết hưu chiến do chính Nga biểu quyết, Tây phương dường như đang chuẩn bị không kích chế độ bị xem là "thảm sát dân không gớm tay" trong suốt 7 năm nội chiến.

Tổng thống Mỹ Donald Trump tỏ ra hăng hái nhất : "Nga coi chừng, tên lửa thông minh sẽ ào tới". Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cũng tuyên bố đe dọa : "Tấn công sẽ diễn ra trong vài ngày tới". Hai vị tổng thống Mỹ, Pháp gần như là điện đàm trao đổi mỗi ngày. Tại Luân Đôn, trong bối cảnh căng thẳng với Nga sau vụ mưu sát cha con cựu điệp viên Nga Serguei Skripal, thủ tướng Theresa May triệu tập nội các thảo luận về khả năng oanh kích Syria.

Một trục Mỹ-Anh-Pháp dường như đang hình thành để phối hợp hành động. Tại Hoa Kỳ, nhiều tiếng nói thúc giục tổng thống Donald Trump ra tay. Washington Post nhấn mạnh : Ngày 09/04, tổng thống Trump thông báo sẽ có quyết định quan trọng trong "24 giờ hay 48 giờ" tới. Trong khi đó, đài CNN cổ vũ : "Được Pháp ủng hộ, Donald Trump không có lý do để không can thiệp". Đài CNN muốn ám chỉ kịch bản 2013, khi tổng thống Obama, vào giờ chót, bất ngờ loan báo quyết định không trả đũa một vụ tấn công bằng khí độc do quân đội Syria thực hiện, và hủy bỏ một thỏa thuận với tổng thống Pháp François Hollande. Báo chuyên đề Foreign Policy còn đi xa hơn : Tổng thống Macron phải hành động dù có hay không có Mỹ để "giữ lời hứa chống vũ khí hóa học và tăng cường uy tín của nước Pháp trong khu vực".

Tuy nhiên, bốn ngày sau những tuyên bố bốc lửa của tổng thống Donald Trump, nhiều dấu hiệu cho thấy tình hình có biến chuyển : Tổng thống Trump cải chính những tuyên bố ngày 09/04, và cho rằng ông chưa quyết định gì cả.

Tại Syria, quân đội Damascus, đồng minh Iran và Hezbollah Liban trong những ngày qua tổ chức sơ tán, bỏ vị trí cũ, cất giấu vũ khí hạng nặng, tên lửa, đại bác. Quân đội Nga cũng tái bố trí và cho phép các đơn vị Syria đóng chung , gây khó khăn cho Tây phương trong việc chọn lựa mục tiêu.

Tại Hội Đồng Bảo An, sau những trận đấu khẩu, thách thức như sắp giao chiến đến nơi, Mỹ và Nga được kêu gọi hạ nhiệt. Theo AFP, Thụy Điển đề xuất một dự thảo nghị quyết thanh tra vũ khí hóa học của Syria, lần cuối cùng và dứt khoát.

Tổng thống Trump cũng lắng nghe các cố vấn và tham khảo đồng minh. Trừ Pháp, trong số các đồng minh của Mỹ, không một nước quan trọng nào hào hứng. Ngay Luân Đôn, kịch bản 2013 manh nha tái diễn : Thủ tướng Anh tỏ ra thận trọng muốn có "một sự phối hợp quốc tế trên một vấn đề gây chia rẽ trong công luận Anh". Berlin của Angela Merkel cũng tuyên bố nước đôi : Đức hết lòng tham chiến nếu có ủy nhiệm của Liên Hiệp Quốc. Nước Ý thì hoàn toàn chống lại chuyện oanh kích Syria. Tại Pháp, đối lập cánh hữu đề nghị phải đưa vấn đề can thiệp, lý do, bằng chứng và hệ quả, ra thảo luận công khai tại Quốc Hội.

Giới phân tích chưa có thể kết luận sớm là Trump, Macron, May sẽ rơi vào kịch bản 2013 của Obama, Hollande và Cameron. Viễn ảnh Tây phương ra tay vào lúc không ai ngờ vẫn còn. Ngoại trưởng Pháp Jean Yves Le Drian thình lình hủy bỏ chuyến công hai nước Trung Âu vào hôm nay vì "tình hình quốc tế".

Tuy nhiên, để đạt hiệu quả tối ưu và tránh xung đột trực tiếp với Nga, Tây phương phải giải đáp được phương trình nát óc sau đây : Làm thế nào để quân bình giữa cuộc trả đũa chỉ mang tính biểu tượng vào năm 2017, khi Donald Trump ra lệnh phóng 59 hỏa tiễn vào một phi trường quân sự của Syria và lần này, với một hỏa lực có sức thuyết phục hơn, mà không bị hiểu lầm là muốn lật đổ chế độ chính trị và không gây xung đột với Nga và Iran. Đó là phân tích của Michel Duclos, cựu đại sứ Pháp ở Syria, nay là chuyên gia của viện nghiên cứu chiến lược Montaigne.

Một ý kiến cảnh báo thứ hai, không kém phần cốt lõi, của chuyên gia quốc phòng Pháp, nữ đại tá Caroline Galacteros, viện Geopragma : Vì sao chúng ta hành động ? Trừng phạt Syria, Iran hay Nga hay cả ba ?

Tú Anh

**********************

Đại sứ Nga tại Liên Hiệp Quốc không loại trừ khả năng chiến tranh Mỹ-Nga (RFI, 13/04/2018)

Đại sứ Nga tại Liên Hiệp Quốc Vassili Nebenzia hôm qua 12/04/2018 kêu gọi Hoa Kỳ và các đồng minh kiềm chế, trước nguy cơ phương Tây tấn công quân sự vào Syria để trả đũa việc sử dụng vũ khí hóa học. Ông Nebenzia không loại trừ khả năng xảy ra chiến tranh giữa Mỹ và Nga, trước các thông điệp "hiếu chiến" từ Washington.

bom3

Đại sứ Nga tại Liên Hiệp Quốc Vassili Nebenzia trong cuộc họp của Hội Đồng Bảo An ngày 05/04/2018 Reuters

Tổng thống Mỹ hôm qua sau khi hội ý với các cố vấn quân sự vẫn chưa đưa ra quyết định nào về việc tấn công Syria. Tại Liên Hiệp Quốc, một số quốc gia thành viên như Thụy Điển tỏ ra lo ngại, còn Nga yêu cầu họp khẩn hôm nay.

Từ New York, thông tín viên RFI Marie Bourreau cho biết thêm chi tiết :

"Những hoạt động ngoại giao nhộn nhịp này chỉ nhằm một mục đích, đó là trì hoãn lại cuộc tấn công quân sự vẫn luôn luôn trong giai đoạn chuẩn bị. Viễn cảnh ấy gây lo ngại ở những cấp cao nhất tại New York, về nguy cơ leo thang chiến tranh. Tổng thư ký Antonio Guterres hôm qua trong một thông cáo đã kêu gọi tránh tình trạng mất kiểm soát tình hình.

Đại diện của Moskva tại Liên Hiệp Quốc đã tăng thêm áp lực, khi nêu ra trước các nhà báo một tình hình vô cùng nguy hiểm, với sự hiện diện của lính Nga trên lãnh thổ Syria. Ông nhấn mạnh, cần phải làm mọi cách để tránh được chiến tranh, một cuộc xung đột trong đó Washington và Moskva có thể trực tiếp đối đầu.

Trước nguy cơ này, Thụy Điển tỏ ra lo lắng. Stockholm đề nghị một biện pháp thỏa hiệp, dưới hình thức gởi một phái bộ giải trừ quân bị đến Syria. Sáng kiến này không được các nhà ngoại giao hưởng ứng. Tuy nhiên qua đó Moskva có thể nhấn mạnh rằng kế hoạch hành động của phương Tây không được đồng thuận tại Hội Đồng Bảo An.

Đây còn là mục tiêu của cuộc họp hôm nay do Nga đề nghị. Moskva đã từng nêu ra "một cuộc phiêu lưu quân sự bất hợp pháp", và sẽ không quên nhấn mạnh rằng nếu cuộc tấn công diễn ra, thì sẽ không có được sự đồng ý của Liên Hiệp Quốc, mà một số quốc gia coi là một sự chệch hướng nguy hiểm".

Thụy My

************************

Israel sợ bị Syria và Iran tấn công nếu Mỹ phóng tên lửa vào Syria (VOA, 12/04/2018)

Israel đã tổ chc hp an ninh cp cao ngày 11/4 trong khi lo ngi rng Israel có thể bị Syria hay Iran tn công nếu Hoa Kỳ bn tên la vào Syria vì nước này s dng vũ khí hóa hc.

bom4

Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu.

Hãng tin Reuters cho biết mt thành viên ni các ph trách an ninh ca Th tướng Israel Benjamin Netanyahu và các chiến lược gia ca Israel đã bày t lo ngi rng vic Tng thng Syria Bashar al-Assad lún sâu vào cuc ni chiến kéo dài s to ra mi nguy trc tiếp đi vi Israel.

Nhưng h nói rng Israel đang rt thn trng trước vic Iran đe da đáp tr mt cuc tn công hôm 9/4 nhm vào căn c không quân Syria mà cả Damascuscus, Tehran và Moscow cáo buc do Israel thc hin.

Các viên chức chính ph cho biết tham d cuc hp an ninh hôm 11/4 có Th tướng Israel Netanyahu, B trưởng Quc phòng Avigdor Lieberman, trưởng tư lnh lc lượng vũ trang Israel và người đng đầu cơ quan tình báo quân s.

Ông Zeev Elkin, một thành viên ca din đàn an ninh, nói trên đài phát thanh quân đi trước khi bước vào phiên hp : "Chúng ta phi sn sàng cho bt kỳ kch bn nào. Iran là mt k thù nguy him và nghiêm trng mà chúng ta không nên xem thường".

Ông Elkin nói : "Tôi sẽ đi vào chi tiết kế hoch hot đng c th, nhưng chúng ta gi liên lc cht ch vi người M. Hoa Kỳ là đi tác chiến lược ca chúng ta, và các cơ s quc phòng ca chúng ta có liên kết vi h".

Published in Quốc tế