Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Luận tội Tổng thống Trump : Thượng viện bác triệu tập nhân chứng, dọn đường cho tha bổng (VOA, 02/02/2020)

Thượng viện Hoa Kỳ vào cuối ngày thứ Sáu (31/1) đã bỏ phiếu bác bỏ yêu cầu triệu tập nhân chứng và thu thập thêm bằng chứng cho phiên xử luận tội Tổng thống Donald Trump, dọn đường cho ông Trump hầu như sẽ được tha bổng vào tuần tới.

impeach01

Phe Cộng hòa của Thượng viện Mỹ bác bỏ yêu cầu triệu tập nhân chứng cho phiên xử luận tội Tổng thống Trump hôm 31/1.

Với tỉ lệ biểu quyết 51/49, Thượng viện do đảng Cộng hòa kiểm soát đã chặn nỗ lực của đảng Dân chủ muốn lấy lời khai từ các nhân chứng như cựu cố vấn an ninh quốc gia John Bolton, người được cho là trực tiếp hiểu rõ các nỗ lực của Trump gây áp lực đòi Ukraine điều tra đối thủ chính trị của ông là cựu phó tổng thống Joe Biden.

Cuộc tranh luận kết thúc sẽ bắt đầu lúc 11 giờ sáng, giờ Washington, vào thứ Hai (3/2) trong bốn giờ đồng hồ, giữa bên công tố và bên biện hộ. Lịch biểu này cho phép bốn thượng nghị sĩ đảng Dân chủ đang tranh làm ứng cử viên tổng thống của đảng họ đủ thời gian để bay về Iowa dự cuộc tranh cử trong nội bộ đảng tại tiểu bang đầu tiên này.

Tổng thống Trump sẽ đọc thông điệp liên bang trước lưỡng viện Quốc hội vào tối thứ Ba (4/2).

Thượng viện gần như chắc chắn sẽ tha bổng cho Tổng thống Trump, vì phải cần phiếu thuận của đa số hai phần ba Thượng viện 100 ghế thì mới kết tội tổng thống được, trong khi 53 Thượng nghị sĩ Cộng hòa đã tuyên bố sẽ không bỏ phiếu kết án tổng thống.

********************

Impeachment : Thượng Viện Mỹ không mời nhân chứng John Bolton (RFI, 01/02/2020)

Con đường thoát nạn truất phế rộng mở cho tổng thống Mỹ Donald Trump. Ngày 31/01/2020, trong cuộc biểu quyết tại Thượng Viện, phe Cộng hòa hội đủ đa số để bác bỏ đề nghị của phe Dân chủ triệu tập cựu cố vấn an ninh quốc gia John Bolton làm nhân chứng.

FILES-US-POLITICS-IMPEACHMENT-BOLTON

Ông John Bolton, cựu cố vấn an ninh quốc gia của tổng thống Trump. Ảnh chụp ngày 03/05/2019. Brendan Smialowski/AFP

Quyết định này mang ý nghĩa gì về chính trị cũng như đưa đến những hệ quả tất yếu nào trong vụ xử tổng thống Donald Trump ?

Từ Washington, nhà báo Phạm Trần phân tích :

"Kết quả là 51 phiếu chống và 49 phiếu đồng ý. Trong số 49 phiếu đồng ý (mời thêm nhân chứng), có hai phiếu của đảng Cộng hòa . Người thứ nhất là bà Susan Collins và người thứ hai là thượng nghị sĩ Mitt Romny, cựu ứng cử viên tổng thống đảng Cộng hòa .

Hai người này cho rằng cuộc điều trần tại Thượng Viện của phiên tòa đó, cần phải có thêm nhân chứng trước khi các nghị sĩ bỏ phiếu thì mới đúng là một phiên tòa. Nhưng phe Dân chủ không hội đủ số phiếu vì cần đến bốn lá phiếu của đảng Cộng hòa mà chỉ có hai người tham dự. Hệ quả của cuộc bỏ phiếu này đặt ra tiền lệ nguy hiểm cho Hiến Pháp và chính trị Hoa Kỳ…

Phe Cộng hòa thắng nhưng bối rối. Họ thắng vì đa số nhưng để lại ấn tượng họ bảo vệ lầm lẫn, hành động vi phạm Hiến Pháp, chống lại Quốc Hội của Donald Trump. Tuy Donald Trump sẽ trắng án nhưng hậu quả về chính trị cho cá nhân ông và cho đảng Cộng hòa sẽ được nhân dân Mỹ quyết định trong cuộc bầu cử tháng 11 năm nay…".

Tú Anh

Additional Info

  • Author Tổng hợp
Published in Quốc tế

Một đo lut mi t Thượng vin M s đưa ti các bin pháp trng pht mnh tay nht đi vi Campuchia trong nhiu chc năm nay.

campu1

Trụ s Quc hi M

Đạo lut vi tên gi tt là CARI đ ra các điu kin đi vi nhng s h tr dành cho Phnom Penh, thêm nhiu gii chc Campuchia b cm visa sang M. Lut cũng đính kèm vic phong tỏa tài sn và phn đi các khon cho vay, các khon h tr mi t các đnh chế tài chính quc tế dành cho Campuchia, đng thi cũng cm xóa n cho nước này.

Luật ca lưỡng đng trong Thượng vin Hoa Kỳ được gii thiu trong tháng này.

"Đạo lut CARI Act phù hp vi s ng h lâu dài mà Hoa Kỳ dành cho nn dân ch và nhân quyn Campuchia kể t sau các cuc bu c do Liên hip quc tài tr vào năm 1993", tr lý chính sách đi ngoi ca Thượng ngh sĩ Patrick Leahy, ông Tim Rieser, cho VOA biết.

Ông cho biết điu này s chng t rõ ràng rng các chính sách đàn áp ca đng cm quyn Campuchia không có lợi cho s phát trin ca nước này.

"Ngày nay, Campuchia lại là mt nhà nước đc đng như trước Hip đnh Hòa bình Paris 1991. Đây không phi là điu mà người dân Campuchia biu quyết trong các cuc bu c t 1993 ti nay", ông Rieser nói.

Đạo lut CARI yêu cu chính ph Campuchia tôn trng quyn và nghĩa v trong Hiến pháp, k c vic phc hi quyn dân s và chính tr ca đng đi lp mang tên Đng Cu nguy Dân tc, các t chc xã hi dân s và truyn thông, và phóng thích tt c tù nhân lương tâm.

Lệnh cm visa bao gm các gii chc chính ph, quân s, cnh sát, và tư pháp. Thân nhân trc h vi các đi tượng này cũng b nh hưởng.

Bộ Ngoi giao phi trình báo cáo v các bin pháp trng pht cũng như danh sách các gii chc b cm cho các ủy ban trong Quc hi.

Lệnh cm s duy trì hiu lc cho ti khi B Ngoi giao M xác đnh và báo cáo Quc hi rng bu c công bng, t do din ra Campuchia, bao gm s tham gia toàn din và không b cn tr ca Đng Cu Nguy Dân tc và các thành viên của đng, theo đo lut CARI.

Các biện pháp chế tài ch được d b khi Ngoi trưởng M xác nhn rng Campuchia cng c n đnh và an ninh khu vc, đc bit trong các tranh chp Bin Đông.

Đây là luật trng pht nng tay nht nhm vào Campuchia k t năm 1997, lúc Mỹ ct vin tr cho nước này sau khi ông Hun Sen lt đ ông Norodom Ranariddh, đng Th tướng, trong mt cuc đo chính đm máu.

Kể t năm 1993, Campuchia đã nhn hàng t đô la vin tr quc tế và các khon vay t các đnh chế quc tế giúp phát trin đt nước. Tuy nhiên, trong 10 năm qua, Bc Kinh đã tăng cường các khon vay và vin tr cho Campuchia, làm suy yếu nh hưởng ca phương Tây đi vi quc gia nghèo khó Đông Nam Á này.

Published in Quốc tế