Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Chưa đầy hai tuần sau khi thủ đô Kabul thất thủ, một vụ tấn công tự sát cũng đủ để Taliban và phương Tây buộc phải bắt tay nhau chống khủng bố. Một bên cần được bảo đảm hoàn tất các chương trình di tản và ra đi trong danh dự. Ở phía bên kia, phong trào Hồi giáo cực đoan tại Afghanistan cần đạt mục tiêu "vãn hồi an ninh và hòa bình" sau 20 chiến tranh.

taliban1

Các chiến binh Taliban tại một chốt kiểm soát bên ngoài sân bay Kabul, Afghanistan, ngày 28/08/2021.  AP - Wali Sabawoon

Vụ tấn công hôm 26/08/2021, gần 100 người thiệt mạng ở Kabul, làm dấy lên đe dọa khủng bố. Thủ phạm, "tổ chức Nhà nước Hồi giáo Khorasan IS-K" thách thức "những ông chủ mới ở Kabul". Đây là yếu tố mở đường cho "Taliban và Hoa Kỳ xích lại gần nhau hơn" như ghi nhận của một số nhà phân tích.

Tướng Kenneth McKenzie, chỉ huy trưởng quân đội Mỹ tại Afghanistan, cho biết đã "liên lạc với Taliban" để tăng cường an ninh và khẳng định các chiến binh Taliban đã "ngăn chận được một số âm mưu khủng bố". Về phía Taliban, theo như ghi nhận của hãng tin Pháp AFP, trong một vài ngày qua, phe này không còn cản trở những chiếc xe ca chở người xin được di tản vào khu vực phi trường.

Trong 20 năm qua, phe Taliban liên tục chiến đấu chống lại các chính quyền liên tiếp ở Kabul do liên quân quốc tế bảo trợ. Taliban cũng đã dễ dàng lên án một chính quyền bù nhìn và bất tài trong nhiệm vụ bảo đảm an ninh cho người dân Afghanistan, mỗi khi xảy ra những vụ tấn công khủng bố đẫm máu nhất. Nhưng giờ đây, một khi làm chủ đất nước, phong trào Hồi Giáo do những sinh viên thuộc sắc tộc Pashtun sáng lập không còn có thể đùn đẩy trách nhiệm cho bất kỳ một thế lực nào khác. Cũng đừng quên rằng một trong những lý do đã khiến Taliban lớn mạnh trên lãnh thổ Afghanistan là hứa hẹn "đem lại hòa bình, bảo đảm an ninh, áp dụng luật Hồi giáo Sharia"

Hơn thế nữa, trong thỏa thuận vãn hồi hòa bình cho Afghanistan ký kết với Mỹ tại Doha-Qatar cuối tháng 2/2020, lực lượng Taliban từng cam kết "không biến Afghanistan thành sào huyệt khủng bố". Cho nên việc tổ chức Nhà nước Hồi giáo Khorasan nhận là tác giả vụ tấn công ngày 26/08 là một vố đau đối với Taliban. Chỉ vài giờ sau vụ tấn công, phe này đã phải thanh minh rằng đã "tiêu diệt được tổ chức IS-K ở toàn bộ 34 tỉnh thành trên toàn quốc, nhưng Kabul là một ngoại lệ". Cũng Taliban đã vội vã phủ nhận trách nhiệm khi giải thích rằng khủng bố xảy ra tại một khu vực mà Hoa Kỳ kiểm soát an ninh. 

Thêm một dấu hiệu khác cho thấy IS-K thách thức Taliban đó là tổ chức này đã hoàn toàn im lặng, không hoan hỷ chúc mừng Taliban chiếm được Kabul hôm 15/08/2021.

Lý do thứ hai báo trước Taliban và phương Tây có triển vọng hợp tác : "Taliban là một chiếc hộp đen", như chuyên gia Pháp về Afghanistan Gilles Dorronsoro ghi nhận. Ngay trong nội bộ của phong trào cũng có những chia rẽ sâu rộng kể từ sau cái chết của thủ lĩnh là giáo sĩ Omar năm 2015. Phong trào Taliban giờ đây đang bị chia rẽ giữa một bên là phe của giáo sĩ Mansur và bên kia là của một nhóm mang tên "Mặt trận tự sát". Một sự chia rẽ khác nữa liên quan đến các thế hệ trong hàng ngũ Taliban. Một bên thì muốn dừng lại khi đã giành lại được chính quyền ở Afghanistan và bên kia là những thành phần muốn liên kết với các tổ chức Hồi giáo cực đoan, với các nhóm khủng bố khác, đứng đầu là Al Qaeda, để mở rộng ảnh hưởng của Nhà nước Hồi giáo ra toàn thế giới, mà trước măt là ở khu vực.

Trong hoàn cảnh đó, nhiều nhà phân tích ghi nhận những phát biểu có vẻ hòa hoãn của Taliban từ hai tuần qua có thể là những tín hiệu đầu tiên cho thấy "hợp tác" với phương Tây, hay rộng hơn là với cộng đồng quốc tế là điều tất yếu, nếu chính quyền sắp tới ở Afghanistan thực sự muốn vãn hồi an ninh và tái thiết đất nước. Như nhà nghiên cứu Adam Baczko, thuộc Trung Tâm Nghiên Cứu Khoa học Quốc Gia của Pháp, ghi nhận : Taliban đã chứng tỏ khả năng giành được một thắng lợi quân sự, nhưng đoạn đường còn lại sẽ gian nan không kém.

Thanh Hà

Published in Quốc tế

Osama Bin Laden ch mưu toàn b cuc tn công ca nhóm khng b al-Qaeda vào nước M ngày 11 tháng 9 năm 2001, cách đây gn đúng 20 năm. Hai tháng sau đó, chính quyn Taliban b M và đng minh lt đ tháng 12 năm 2001. Gn 10 năm sau, Bin Laden b bit kích SEALs ca M vào tn nhà giết chết. Mười năm sau na, Taliban tr li Kabul cm quyn.

binladen1

Chiến dịch săn lùng trùm khủng bố Osama bin Laden của Mỹ.

Lch s thế gii có nhng khúc quanh, ngã r (twist and turn) không th nào ng được.

Cũng xin nhc li rng gn 10 năm sau khi lt đ Taliban ti Afghanistan, cuc truy lùng tung tích ca Bin Laden vn chưa đt kết qu. Công lý cho nước M, nht là 2.977 nn nhân trc tiếp, và gia đình ca h, vn chưa hoàn thành. Nhưng vào ngày 1 tháng 5 năm 2011, cu Tng thng Barrack Obama chính thccông b "công lý đã hoàn tt" (justice has been done) sau khi "Operation Neptune Spear" do bit kích SEALs ca M đt nhp và tiêu dit Bin Laden.

Ngoài vic ly xác ca Bin Laden, toán SEALs ca M đã đem v toàn b nhng tài liu có th ly được t căn nhà Bin Laden nhng năm cui đi ti thành ph Abbottabad ti Pakistan. Nhng năm sau đó, chính quyn M đã gii mt mt s tài liu, nhưng phn ln còn li vn nm trong tm kim soát đc quyn ca cng đng tình báo M.

Nelly Lahoud, mt thành viên cao cp ca Chương trình An ninh Quc tế ti New America, cho biết rng vào tháng 11 năm 2017, cơ quan tình báo CIA đã gii mt thêm 470.000 h sơ k thut s, bao gm âm thanh, hình nh, video và văn bn. Vi s giúp đ ca hai tr lý nghiên cu, Lahoud đã nghiên cu hơn 96.000 tp trong s đó, bao gm gn 6.000 trang văn bn tiếng Rp. Đây là h sơ liên lc ni b ca al-Qaeda t năm 2000 đến năm 2011, mà Lahoud đã dành ba năm qua đ phân tích. Lahoud đc bit chú ý đến tp h sơ dy 220 trang, cha đng nhng trao đi gia nhng người thân quen nht trong gia đình Bin Laden trong căn nhà đó trong hai tháng cui đi ca Bin Laden.

Bài viết "Thành công thm khc ca Bin Laden" (Bin Laden’s Catastrophic Success) ca Lahoud trên tp chí Foreign Affairs, s tháng 9/10 sp ti, chia s tht nhiu điu vô cùng l lùng v con người Bin Laden, t cuc nghiên cu nhng tài liu gc nói trên, đc bit t nhng thư t mà Bin Laden trao đi vi thuc cp và các nhóm khác. Lahoud bin lun al-Qaeda đã thay đi thế gii, nhưng không theo cách mà h mong đi.

Xin tóm lược ba điu chính trong bài viết ca Lahoud :

Mt, v con người Bin Laden ;

Hai, v mi quan h gia al-Qaeda vi Iran ;

Ba, v al-Qaeda và Nhà nước Hi giáo.

Vcon người Bin Laden

Nhng thư t trao đi mt gia Bin Laden và các lãnh đo hàng đu ca al-Qaeda cho thy được nhiu khía cnh v con người này. Lm khi khá lý tưởng, nói đúng hơn là, o tưởng. Chng hn, Bin Laden đã có ý tưởng tn công M trong nhiu thp niên. Mãi v sau, Bin Laden mi cho gia đình mình biết ý tưởng đó nhen nhúm t năm 1986, rng lúc đó Bin Laden đ ngh nhng người chiến đu vì đo Hi, nhng k thánh chiến (jihadis), "phi tn công bên trong nước M" đ gii quyết hoàn cnh ca người Palestine, vì Bin Laden nghĩ rng chính s h tr ca M đã cho phép thành lp nhà nước Israel trên đt Palestine. Rng hơn, trong cái nhìn ca Bin Laden, cng đng Hi giáo khp nơi đu là "nhng nn nhân tp th ca s chiếm đóng và áp bc ca thế lc bên ngoài", ch yếu bi người Do Thái và người M. Bin Laden hy vng rng cuc chiến tp th này s là bước đu đ xây dng li toàn th cng đng Hi giáo (the umma). Nhng nim tin và ý đ này đã biến thành hành đng c th bng nhng cu c tn công ca al-Qaeda vào M k t năm 1998 tr đi, cho đến đim đnh là biến c 11 tháng 9.

V s kin 11 tháng 9, trong tp tài liu Abbottabad (Abbottabad papers), bao gm c tài liu do chính Bin Laden viết vào năm 2002, cho thy Bin Laden đã nghĩ đến kế hoch này vào cui tháng 10 năm 2000. Bin Laden tin tưởng, vào lúc đó, rng toàn b thế gii Hi giáo phi chu s thng tr ca các chế đ bôi nh [đo Hi] và s bá quyn ca M, cho nên mc tiêu ca v tn công 11/9 là nhm phá v ni s hãi v thượng đế gi này và phá hy huyn thoi v s bt kh chiến bi ca người M’.

Nhưng khi đc k tp tài liu này, Lahoud khám phá rng tên khng b khét tiếng nht thế gii không biết gì v gii hn ca chính mình. Lahoud nhn đnh mc du Bin Laden chng t hiu biết v lch s Hi giáo, đc bit là các chiến dch quân s vào thế k th by ca Nhà tiên tri Muhammad, Bin Laden ch hiu mt cách chiếu l v các mi quan h quc tế hin đi. Điu này th hin qua tm nhìn cho kế hoch tn công M vào 11 tháng 9. Bin Laden tin rng sau cuc tn công này, người dân M s đ xô xung đường, ging như tng xy ra trong sut chiến tranh Vit Nam, đ kêu gi chính quyn M rút quân ra khi các quc gia có phn ln người theo đo Hi. Cũng vì o tưởng này, Bin Laden không h d trù được phn ng ca nước M, và chính quyn M. Khi liên minh do M cm đu tn công vào Afghanistan k t tháng 10 năm 2001 thì Bin Laden không có kế hoch nào đ bo đm s tn ti ca t chc al-Qaeda ca mình.

Al-Qaeda và Iran, giáo phái Sunni và Shia

Trong 10 năm n trn s truy lùng ca M, Bin Laden và t chc al-Qaeda, cũng như nhng người thân cn nht ca Bin Laden, đã b dn vào nhng tình thế có lúc gn như tuyt vng.

Ngoi tr nhng người ôn hòa trong đo Hi, Sunni và Shia phn ln xem nhau như d giáo, hay t hơn, thù nghch, đc bit là các lãnh đo ca h. Bên nào cũng mun chng minh h có chính nghĩa hơn, và l ra phi là phía tha kế quyn lc ca Muhammad. Taliban ng h và cha chp al-Qaeda trong thp niên 1980s và 1990s vì cùng quan đim chính tr và nht là cùng phái Sunni. Theobáo cáo tôn giáo v Afghanistan năm 2020 ca B Ngoi giao M, dù chưa có s liu chính xác nhưng ước đoán khong 10-15%, còn li ch yếu là Sunni, và mt s các tôn giáo thiu s khác. Trong khi đó, Iran thì hoàn toàn khác. Theo báo cáo năm 2020 v tôn giáo ca B Ngoi giao M, Nhà nước Hi giáo Iran, vi 99,4% dân s theo đo Hi, nhưng nhánh Shia chiếm 90-95%. Nhng người theo Sunni ti Iran, đc bit nhng sc tc thiu s, cũng b đàn áp thô bo. Trong mt ca lãnh đo thn quyn (chính tr/tôn giáo) ca Iran thì ch có th cng tác vi al-Qaeda mt s hot đng nào đó có li chung, nht là đ làm suy yếu M và Do Thái, nhưng lãnh đo Iran s không bao gi tin tưởng và cng tác hết mc vi al-Qaeda. Bài viế t ca Cole Bunzel "Ti sao lãnh đo ca al-Qaeda hin din ti Iran" (Why Are Al Qaeda Leaders in Iran ?) vào tháng 2 năm 2021 trên Foreign Affairs đã phân tích sâu sc v mi quan h l lùng này. Bunzel cũng s dng tài liu và các khám phá ca Lahoud.

Tp tài liu Abbottabad cho thy rõ quan đim ca Iran đi vi al-Qaeda vào lúc đó. Sau khi Taliban b lt đ ti Afghanistan, lc lượng al-Qaeda trn sang Pakistan thì b chính quyn Pakistan bt và giam gi đó. S chung s phn như ti Pakistan, vào đu năm 2002, mt s lãnh đo al-Qaeda và gia đình ca Bin Laden tìm cách âm thm vào Iran, được s ym tr ca các chiến binh Sunni ti đây. H được các chiến binh Sunni ti Iran thuê mướn nhà dùng tài liu gi. Nhưng đến cui năm 2002, phn ln đu b chính quyn Iran bt và giam gi trong các tù mt nm dưới lòng đt. Sau mt thi gian, h được đưa đến khu được bo v nghiêm ngt. Năm 2008, con trai Bin Laden là Saad đã trn thoát khi Iran. Saad viết thư cho cha mình, nói lên thm cnh nhiu năm tri trong vòng kim soát ca chế đ thn quyn Iran. V ca Saad có bu sp sinh nhưng đa con đã chết trong bng m trước khi sinh. Tri qua kinh nghim này, Saad nhn đnh rng Iran "là nhng bc thy trong vic làm cho chúng ta mt hn và ly nim vui trong vic tra tn chúng ta v mt tâm lý". Mt th lĩnh thánh chiến Libya, Abu Uns al-Subayi, được Iran tr t do năm 2010, viết cho Bin Laden rng Iran là nơi Satan ng tr vĩ đi nht, đến đ Subayi thm chí tng cu xin Iran trc xut anh ta đến "bt k quc gia nào khác, ngay c vi Do Thái". Các báo cáo ca B Ngoi giao M vnhân quyn và tôn giáo trong năm 2020, hay trong sut bao nhiêu thp niên qua, và ca các t chc chính ph và phi chính ph khác, đu din t mt chính sách đàn áp thô bo, khng khiếp và h thng ti quc gia Iran này.

Điu đáng nói là Bin Laden hoàn toàn không biết v nhng điu xy ra cho thành viên al-Qaeda và gia đình mình cho đến khi nhn được các thư t, báo cáo ca h. Tht ra vì phi lánh nn truy lùng ca M nên tăm tích ca Bin Laden không được my ai biết, ngay c nhng người thân cn nht, k c gia đình. Mãi đến năm 2004 thì Bin Laden mi có th ni li mi liên lc vi các th lĩnh s hai ca al-Qaeda. Lin sau đó, Bin Laden nuôi gic mng tiếp tc tn công M, ging như v tn công 11 tháng 9, nhưng đã b các th lĩnh ca mình cho biết thc tế ca al-Qaeda : đã b tê lit, và các hot đng như vy là điu không th bàn đến lúc này. Tawfiq, th lĩnh s 2 ca Bin Laden, viết vào năm 2004 than th rng :

"S vng mt [ca Bin Laden] và thiếu kh năng tri nghim thc tế đau đn [ca h] đã t to nên tình trng hn lon. Nhng người Hi giáo chúng ta đã b ô uế, b h b, và nhà nước ca chúng ta đã b xé toc... Vùng đt ca chúng ta đã b chiếm đóng ; tài nguyên ca chúng ta đã b cướp đot Đây là nhng gì đã xy ra vi các chiến binh thánh chiến nói chung và vi chúng ta trong al Qaeda nói riêng".

Th lĩnh s 2 khác ca Bin Laden, Khalid al-Habib, cho biết Pakistan đã to áp lc khng khiếp lên thành phn thánh chiến, do đó các hot đng nhm tn công vào k thù ngoài nước đã ngưng li. Thêm vào đó, Habib cũng cho Bin Laden biết rng 90% nhng người khác trong Taliban hay tng ng h Afghanistan đã b bán đng vì đng tin.

Al-Qaeda và Nhà nước Hi giáo (IS/ISIS)

Tp tài liu Abbottabad, cng vi s kim chng các din biến xy ra ti Afghanistan, Pakistan, và nht là Iraq, cho thy mi quan h sâu sc gia Bin Laden ca al-Qaeda và Abu Musab al-Zarqawi ca ISIS. Nó bt ngun t sau cuc xâm chiếm ca M ti Iraq. Lahoud bin lun rng vào năm 2004, Zarqawi, ch không phi Bin Laden, mi thc s là th lĩnh ca nhóm thánh chiến mnh nht thế gii. Nhưng Zarqawi cho biết sn sàng làm thuc h ca Bin Laden, và đưa nhóm ca mình Jamaat al-Tawhid wal-Jihad hp nht vi al-Qaeda. Cho nên mc du trên thc tế, nhóm al-Qaeda cũ đã gn như b tiêu dit hay tan rã, nhưng chính Zarqawi đã giúp làm sng li qua các hot đng mi dưới danh nghĩa al-Qaeda. Sáng kiến và n lc ca Zarqawi cui cùng đã thúc đy các nhóm thánh chiến Somalia, Yemen và Bc Phi chính thc liên kết vi al-Qaeda, bi tt c thy được mc đích chung khi đng dưới ô dù al-Qaeda.

Tuy nhiên, Bin Laden đã tính nhm ln na, và mi chuyn li không xy ra như ý mun ca Zarqawi và Bin Laden. Zarqawi đã tht bi trong vic thng nht các nhóm thánh chiến ti Iraq dưới ngn c ca mình. Nhóm thánh chiến lâu đi nht Ansar al-Sunna (còn được gi là Ansar al-Islam) t chi hp nht. Ngoài ra, vì Bin Laden không kim soát được các hot đng và quyết đnh ca Zarqawi, trong khi nhóm ca Zarqawi tiếp tc có các cuc tn công ba bãi, dn đến thương vong ln cho người Iraq, đc bit là phái Shia. Trong khi đó, ch trương ca Bin Laden là mun al-Qaeda gây tiếng vang và to chú ý bng cách giết và làm tn thương người M, ch không phi thường dân Iraq, ngay c khi h là người Shia (các chiến binh thánh chiến phái Sunni xem Shia là d giáo. Điu này cũng gii thích phn nào tư duy và hành đng ca Nhà nước thn quyn Iran đi vi nhóm al-Qaeda ti Iran).

Vn đ tr nên ti t và bi quan hơn cho al-Qaeda sau khi Zarqawi b M không kích, giết chết năm 2006. Lahoud cho biết nhng người kế nhim Zarqawi t xưng là Nhà nước Hi giáo Iraq (Islamic State Iraq/ISI), mà không hi ý kiến ca Bin Laden, Zawahiri (Phó th lĩnh ca Bin Laden), hoc bt k nhân vt cp cao nào khác ca al-Qaeda.

Trong nhng năm cui đi, theo nhn đnh ca Lahoud, Bin Laden than th rng "nhng người anh em" ca mình đã tr thành "gánh nng" cho cuc thánh chiến toàn cu. Bin Laden than phin rng mt s cuc tn công ca h đã dn đến "thương vong dân s không cn thiết". T hơn na, Bin Laden tin rng người Hi giáo đã t khước bi nhng cuc tn công như vy. Bin Laden kết lun thế h thánh chiến mi đã lc li.

Năm 2010, Nhà nước Hi giáo Iraq ISI (Islamic State of Iraq) được đt dưới s lãnh đo ca mt người Iraq tên Abu Bakr al-Baghdadi. Vào năm 2010-2011, Baghdadi đã m ra mt làn sóng tn công khng b vào nhng người theo đo Thiên Chúa giáo và người phái Shia Iraq. Zawahiri viết thư cho Bin Laden yêu cu lãnh đo ISI ngng tn công vào Shia ba bãi, và chm dt tn công vào người theo Thiên Chúa giáo, bi vì theo Zawahiri, al-Qaeda đã có quá nhiu k thù ri, không cn thêm. Bin Laden, dù có mun, cũng không còn bao nhiêu nh hưởng lên các nhóm này.

T năm 2011 đến 2013, nhóm ISI m rng tm hot đng lên Syria, tham d trc tiếp vào cuc ni chiến ti đây. Sau khi Bin Laden b giết, Zawahiri lãnh đo al-Qaeda, nhưng vào lúc này, tổ chức IS/ISIS đã chiếm lĩnh gn như toàn b hot đng ca xu hướng thánh chiến Hi giáo. Tháng 9 năm 2014, chính quyn Obama thành lp liên minh gm 83 quc gia làm suy yếu và cui cùng đánh bi ISIS". Năm 2016, ISIS bt đu sp đ. Baghdadi t chi chiến lược chiến đu t trong bóng ti ca Bin Laden đ ng h vic xây dng đế chế và đã tìm cách thay thế Bin Laden tr thành b mt ca ch nghĩa thánh chiến toàn cu. Nhưng s phn ca Baghdadi, tương t như Bin Laden, b M tn công và đã t sát vào tháng 10 năm 2019.

Gi đây, Afghanistan tr thành trung tâm đim ca s chú ý, bi vì al-Qaeda, ISIS, và các nhóm khng b khác vn hot đng ti đây. Vào tháng 2 năm 2020, M và Taliban đã đt tha thun trong đó Taliban ha hn rng "s ngăn chn bt k nhóm hoc cá nhân nào, k c al-Qaeda, s dng đt ca Afghanistan đ đe da an ninh ca M và các đng minh".

Liu Taliban có gi li ha này hay không thì hin nay chưa rõ. Tp tài liu Abbottabad cho Lahoud nhn đnh rng không phi mi thành viên Taliban đu nhìn al-Qaeda như nhau. Vào năm 2010, trong lá thư viết cho Bin Laden, Zawahiri cho rng Taliban dường như đã "chun b tâm lý" đ chp nhn mt tha thun có th khiến al-Qaeda bt lc.

Taliban, cũng như mi t chc khác, có nhiu phe nhóm, bè phái trong đó. Nn bè phái ca Taliban va là li đim va là điu nhc đu cho M. Nhưng nó cũng là vn đ cho c các nhóm khng b mun hot đng ti Afghanistan. Lahoud cho rng ngay c khi được s thông cm hoàn toàn ca Taliban thì cũng không có gì bo đm s an toàn ca các nhóm khác ti đây. Bin Laden và al-Qaeda hc được bài hc đt giá này. Còn Baghdadi thì hc bài đt giá khác, rng kim soát lãnh th chiếm được thm chí còn khó hơn. Hin ti các nhóm khng b al-Qaeda và ISIS vn hin din khp nơi, nhưng nhng gì din ra trong hai thp niên qua cho thy các nhóm thánh chiến đt rt ít so vi nhng gì h mong đi. Lahoud kết lun : "H có cơ hi đt được cuc sng vĩnh cu trong thiên đường nhiu hơn so vi vic làm ln bi M".

Tác phm ca Lahoud vi ta đ "Tài liu Bin Laden" (The Bin Laden Papers), đi sâu vào các chi tiết này, sp sa được ra mt trong nhng ngày ti.

Vài suy nghĩ sau kết

Nhng gì Lahoud viết trong bài này, và tác phm này, chc chn soi sáng v nhiu khía cnh liên quan đến các nhóm khng b nhm vào M như al-Qaeda và ISIS, và phn nào đó Taliban. Gii tình báo M có đy đ tài liu và thông tin hơn Lahoud, và chc hn có s đánh giá sát thc, đy đ và toàn din hơn. Câu hi ti sao h tiên đoán sai v s tiến chiếm cc nhanh ca Taliban vào Kabul trong 10, 11 ngày thì chưa có câu tr li. Tuy nhiên, vi nhng thông tin trước mt, tôi cho rng s tht bi nm vic đánh giá Taliban quá thp, nht là kh năng vn đng và nh hưởng ca Taliban trên mng xã hi ; ngược li, gii tình báo M li đánh giá quá cao kh năng ca thành phn lãnh đo ca Afghanistan, cũng như ca Lc lượng quốc phòng và An ninh Quc gia Afghanistan (ANDSF).

Trước mt, M đã rút quân khi Afghanistan, nhưng chưa ra khi vùng. Có th đây là mt chiến lược mi trong chính sách chng li khng b toàn cu, dn các ngun lc quan yếu cho các chiến lược ưu tiên ca mình ti Châu Á Thái Bình Dương, như đi phó vi Trung Quc và Nga. Các nhà nước thn quyn Hi giáo hay thế tc ti Trung Đông, t Iran, Iraq, Afghanistan, Pakistan, Saudi Arabia, Kuwait, Jordan, Syria v.v, theo phái Sunni hay Shia, t tranh giành nh hưởng và cân bng quyn lc vi nhau. Gi thuyết là M s áp dng chính sách nào cnh báo, can thip hay trng pht khi đng đến quyn li ca nước M ?

Rt có th M đang rt t tin v kh năng và tm kim soát ca mình đi vi các nhóm khng b ti Afghanistan, trong vùng và trên thế gii. M đã rút ta nhiu kinh nghim và gia tăng kh năng đáng k, v mt tình báo và kh năng tn công và tiêu dit, trong cuc chiến chng khng b. Phi chăng h s theo dõi sát sao và s ra tay khi cn, nhưng s dng ngun lc ca mình cho các mc tiêu chiến lược ưu tiên ?

Không biết M s hành đng ra sao trong thi gian ti. Nhưng đcbài phát biu ca Tng thng Joe Biden và tr li báo chí ca ông ngày 20 tháng 8 v cuc rút quân ca M làm cho tôi có vài cm nghĩ như trên. Dù sao, điu cn nh là chính tr, và các vn đ thế gii, thay đi liên tc. Không ai có th tiên đoán được gì, k c Tng thng Biden hay cng đng tình báo M vào lúc này. Nhng chính sách và hành đng ca quc gia phi da trên thc tế đ có hành đng thc tin và hiu qu. Nhưng các nghiên cu ca Lahoud qu tht là hu ích cho s hiu biết ca công chúng, nht là nhng gì đang din ra ti Afghanistan hin nay. Nhng tài liu mt và các đánh giá ca cng đng tình báo M thường mt nhiu thp niên đ gii mt, nên có giá tr lch s nhiu hơn là cho s hiu biết ca công chúng.

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 23/08/2021

Published in Diễn đàn

Trung Quốc và Mỹ đối thoại an ninh, ngoại giao (RFA, 20/06/2017)

Đối thoại An ninh và Ngoại giao đầu tiên giữa Hoa Kỳ với Trung Quốc sẽ được tổ chức vào thứ Tư, ngày 21 tháng 6, tại thủ đô Hoa Thịnh Đốn.

hktq1

Ngoại trưởng Hoa Kỳ Rex Tillerson và Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Jim Mattis (trái) tại Sydney vào ngày 5 tháng 6 năm 2017. AFP photo

Hoa Kỳ cho biết vào ngày 21 tháng 6 sẽ tổ chức cuộc gặp với hai quan chức cấp cao của Trung Quốc với mục đích tăng cường đối thoại về vấn đề Bắc Hàn.

Tin cho biết ngoại trưởng Rex Tillerson và tổng trưởng quốc phòng Jim Mattis sẽ đón hai ông Dương Khiết Trì và Thường Vạn Toàn trong khuôn khổ Vòng đối thoại An Ninh và Ngoại giao Hoa Kỳ- Trung Quốc. Nội dung chính là bàn về vấn đề Bắc Hàn.

Theo AFP, chính quyền của Tổng thống Donald Trump đã có những kết quả trong nỗ lực thay đổi chính sách đối ngoại của Mỹ ; tuy nhiên cần phải tăng cường hơn nữa với phía Trung Quốc để có được hiệu quả.

Vào tháng 4 vừa qua, tổng thống Donald Trump tiếp chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại khu nghỉ dưỡng Mar-a-Lago tại Florida, không còn những chỉ trích gay gắt đối với Bắc Kinh và xem đó là khởi đầu của mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nước

Cũng theo AFP, hồi tháng trước, Bắc Kinh và Washington đã ký một thoả thuận có giới hạn để mở rộng thị trường xuất khẩu của hai nước. Và sau đó, một người bạn lâu năm của ông Tập Cận Bình, lúc đó là Thống đốc bang Iowa, Terry Branstad, được cử làm đại sứ Mỹ tại Trung Quốc.

***********************

Mỹ muốn Trung Quốc nỗ lực hơn vào việc chống khủng bố (RFA, 20/09/2017)

Hoa kỳ muốn Trung Quốc tham gia nhiều hơn vào cuộc chiến toàn cầu chống chủ nghĩa khủng bố và các nỗ lực đánh bại Nhà nước Hồi giáo cả ở Iraq. Giới chức Ngoại giao Hoa Kỳ cho biết tin này hôm 19 tháng 6.

hktq2

Bà Susan Thornton, quyền trợ lý Ngoại trưởng phụ trách Đông Á của Hoa Kỳ

Bà Susan Thornton, quyền trợ lý Ngoại trưởng phụ trách Đông Á của Hoa Kỳ, nói với báo giới rằng Trung Quốc cho đến giờ chỉ mới có một vai trò rất giới hạn trong nỗ lực chống khủng bố và Hoa Kỳ muốn Trung Quốc nhận lãnh thêm trách nhiệm. Bà Thornton cũng nói Trung Quốc có nhiều quyền lợi ví dụ như ở Iraq chẳng hạn và Hoa Kỳ muốn Trung Quốc đóng góp hơn nữa cho nỗ lực của liên minh quốc tế chống Nhà nước Hồi Giáo.

Theo bà Thornton, Trung Quốc hiện đang phải chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa khủng bố ngày một tăng, ví dụ như vụ hai công dân Trung quốc bị giết hại gần đây ở Pakistan. Bà cho biết Bắc Kinh gần đây cũng đã gửi ra các tín hiệu muốn can dự sâu thêm vào nỗ lực chống khủng bố.

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc, Cảnh Sảng nói tại buổi họp báo thường kỳ ở Bắc Kinh hôm 20 tháng 6 rằng cả Mỹ và Trung Quốc đều là nạn nhân của chủ nghĩa khủng bố và việc hợp tác giữa hai bên là vì lợi ích của cả hai nước.

**********************

Mỹ thúc đẩy Trung Quốc nỗ lực chống khủng bố toàn cầu (VOA, 21/06/2017)

hktq3

Bà Susan Thornton, quyền trợ lý Ngoại trưởng Mỹ về các vấn đề Đông Á, thuyết trình tại Trung tâm Báo chí Nước ngoài về chuyến đi thăm châu Á của Ngoại trưởng Tillerson, ngày 13/3/2017.

Hoa Kỳ muốn Trung Quc can d nhiu hơn h tr cuc chiến toàn cu chng khng b và nhng n lc đánh bi Nhà nước Hi Giáo, k c ti Iraq, mt gii chc cao cp Hoa Kỳ ngày 19/6 tuyên b trước các cuc tho lun an ninh cp cao vi Bc Kinh.

Bà Susan Thornton, quyền tr lý Ngoi trưởng M ph trách các vn đ Đông Á, khng đnh Trung Quc hin ch đóng mt vai trò gii hn trong nhng n lc chng khng b, dù dường như Bc Kinh có t ra quan tâm nhiu hơn trước.

"Chúng ta muốn Trung Quc bước thêm nữa và nhn trách nhim nhiu hơn", bà Thornton nói vi các phóng viên vào lúc các B trưởng quc phòng và Ngoi trưởng ca Washington và Bc Kinh chun b gp nhau ti th đô M vào ngày 21/6.

"Họ có nhiu li ích, chng hn như ti Iraq, và chúng tôi nghĩ là họ nên làm nhiu hơn na đ góp phn vào nhng n lc trong liên minh quc tế đánh bi Nhà nước Hi Giáo", bà Thornton nói.

Vẫn theo li bà, Bc Kinh tuy không phi là thành viên ca liên minh đánh bi Hi giáo gm 68 nước, nhưng ngày càng b nh hưởng bi khng b, như v giết hi 2 người Trung Quc ti Pakistan.

"Chúng ta muốn có mt cuc tho lun thành tht vi h v vic h có th làm nhiu hơn như thế nào, chc chn là theo phương cách cung cp ngun lc cho nhng chính ph đang chiến đu chống li khng b và n lc giúp xây dng kh năng cho các chính ph và các lc lượng an ninh ti nhng nơi khác nhau", bà Thornton nói thêm.

Phát ngôn viên Bộ Ngoi giao Trung Quc Cnh Sng phát biu trong mt cuc hp báo hàng ngày ti Bc Kinh hôm 20/6 rằng Trung Quc và Hoa Kỳ đu là nn nhân ca khng b.

Các cuộc tho lun ngày 21/6 gia Washington và Bc Kinh có s tham d ca Ngoi trưởng Rex Tillerson, B trưởng Quc phòng Jim Mattis cũng như y viên Quc v vin Dương Khiết Trì và Đi tướng Phòng Phong Huy, Tổng Tham mưu trưởng Quân đi Gii phóng Nhân dân Cng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Bộ Ngoi giao M nói các cuc tho lun này s chú trng đến phương cách làm áp lc đ Bc Triu Tiên t b chương trình ht nhân và phi đn nhưng cũng bao gm nhng lãnh vực như chng khng b và tranh chp Bin Đông.

Hoa Kỳ chống li vic Trung Quc xây dng và cng c các đo ti Bin Đông.

Bà Thornton nói hiện gi đang có nhng chuyn đng hướng ti đng thun v b quy tc ng x v Bin Đông và rng Washington muốn các hot đng xây dng như thế đình ch.

Bà nhắc li li kêu gi Trung Quc thi hành hoàn toàn nhng chế tài ca Liên hip quc đi vi Bc Triu Tiên.

Ca ngợi Bc Kinh cm nhp khu than ca Bc Triu Tiên, bà Thornton nói thêm: "Chúng ta mun thy Trung Quốc làm nhiu hơn na".

*************************

Đức yêu cầu Trung Quốc trả tự do cho một giám mục (RFA, 20/06/2017)

Đại sứ Đức tại Trung Quốc, ông Michael Clauss, kêu gọi nhà cầm quyền Trung Quốc trả tự do cho giám mục Công giáo Phêrô Thiệu Chúc Mẫn, hiện được cho là đang bị quản thúc sau khi bị cưỡng bức đến những nơi không rõ 4 lần trong vòng không đầy 1 năm.

110131_UCLA_PHT61.jpg

Đại sứ Đức tại Trung Quốc, ông Michael Clauss. Courtesy of German Embassy

Ông Đại Sứ viết trên website của tòa đại sứ tại Bắc kinh rằng ông Thiệu phải được trả tự do hoàn toàn. Ngoài ra vị đại sự Đức cũng có nhắc tới các lo ngại của những người hoạt động xã hội tại Trung quốc cho rằng bộ luật mới của Bắc Kinh về tôn giáo sẽ được dùng để hạn chế thêm nữa quyền tự do tôn giáo ở nước này.

Giám mục Phê Rô Thiệu Chúc Mẫn đứng đầu giáo hội thầm lặng không được Bắc Kinh công nhận tại thành phố Ôn Châu miền đông nam Trung quốc. Tòa thánh Vatican đứng đầu giáo hội Công giáo hoàn vũ hiện không có quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, một quốc gia tự xưng là vô thần.

Published in Quốc tế