Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Nước M may mn nht, vì dân vn còn tương đi tr, li được bù thêm vi nhng tài năng khp thế gii kéo vào, k c các du hc sinh t n Đ và Trung Quc.

danso1

Người n Đ Bangalore vào gi cao đim đi làm. Hình minh ha.

Hin nay GDP, Tổng sản lượng nội địa ca M (27 ngàn tỷ đô la) và Trung Quc (19 ngàn tỷ đô la) đng hàng đu thế gii, n Đ (3,7 ngàn tỷ đô la) đng hàng th năm.

Cuc chy đua kinh tế tương lai tùy thuc vào ba yếu t : s người làm vic, s vn đu tư, và sn năng lao đng (productivity) ca mi người. Dân s M và n Đ đang lên, trong khi Trung Quc bt đu xung t năm 2020.

Trong thế k này, dân s Trung Quc s gim t 1,424 t vào năm 2020 xung ch còn 1,317 t vào năm 2050, đến năm 2100 s xung na, ch còn 771 triệu. Trong cùng thi gian đó, n Đ tăng t 1,390 t lên 1,668 t, ri s xung 1,533 t. Ch có dân s M tăng lên đu đu, t 336 triu, lên 375 năm 2050 ri lên ti 394 triu năm 2100.

Dân s lên xung tùy thuc vào các bà đến tui làm m có mun sinh con hay không ! Trong mt nước, nếu mi bà m chu sanh hơn hai đa con (tính bình quân là 2,1), thì dân s n đnh ; thp hơn "sinh sut" (ferility rate) đó thì dân s đi xung. Năm 2010, trên thế gii có 98 nước trong tình trng t s này thp hơn 2,1 ; năm 2021 có 124 nước ; đến năm 2030 s lên ti 136 nước. Tt c 15 nước kinh tế cao nht đu đang lâm cnh đó, k c Trung Quc, Brazil, n Đ và Mexico, theo tun báo The Economist, ngày 3/6/2023. Nam Hàn, vi t s 0,8 đáng lo nht ; dân s s gim t 52 triu hin nay xung 41 triu vào cui thế k 21. Dân s M s không xung luôn như các nước kia, nh được di dân mi đến bù li.

Đi vi sinh hot kinh tế, quan trng nht trong dân s là nhng người tr, đc bit trong lp tui 21 đến 30, nhng người sp hoc đang bt đu đi làm. nhng nước vi t s sinh dưới 1,5, lp người tr này s gim bt 37% t nay đến năm 2050. Trung Quc, Thái Lan vi t s 1,3, các nước Ý, Nht Bn, đu gp nn này.

Năm 2021 dân s Trung Quc tt t 1,413 t xung 1,412 t. S người trong lp tui 21 đến 30 lên cao nht, 232 triu vào năm 2013 ri tt xung, tám năm trước khi dân s c nước bt đu xung. Nguyên nhân chính là các bà m bt đu bt sinh đ, khi nhà nước hn chế mi gia đình ch được sanh mt con. Lnh cm bt đu năm 1976 nhưng phi 5, 7 năm sau dân chúng mi thi hành trit đ ! Các sc dân thiu s được min chế đ mt con này nhưng các bà m thiu s thy ph n người Hán sinh đ ít đ phi cc nhc chăm sóc con, cũng bt chước ! Năm 2021 ch còn có 181 triu người Trung Quc trong lp tui tráng kin này. T năm 2040 tc đ tt gim s tăng lên, trong ba chc năm na nhng người 21 đến 30 tui s ch còn dưới 100 triu.

Mt hu qu ca tình trng dân s đi xung là s người làm vic gim bt trong khi nhng người v hưu đông hơn. S Thng kê Bc Kinh cho biết có 875 triu người Trung Quc tui t 16 đến 59. H phi làm vic đ nuôi nhng người t 65 tui tr lên, hin nay là 210 triu nhưng trong 12 năm na s lên ti 400 triu, t 15% nâng lên 30% dân s. Nhưng đó ch là mt mi lo, có th gii quyết bng cách nâng tui ngh hưu lên cao hơn. Chính ph Pháp đang làm vic này và b biu tình phn đi quyết lit, nhưng Đảng cộng sản Trung Quc không lo chuyn chng đi !

Mi lo ln hơn là nh hưởng ca tình trng dân già hơn trên sn năng lao đng (productivity), mt trong ba yếu t phát trin kinh tế. Sn năng lao đng tùy thuc kh năng phát minh, sáng chế.

Kh năng ca trí óc con người thay đi theo lp tui. Khi còn tr, trí khôn mang tính cht linh hot (tiếng Anh, fluid intelligence), người ta d dàng phát trin các ý kiến mi, đi phó vi các vn đ mi l. Kh năng này gim bt t lúc sp 30 tui. Khi ln tui, cho đến khi già, kinh nghim hc hi được tích lũy nhiu hơn, được gi là trí khôn kết tinh (crystalliesed intelligence). Xã hi cn c hai loi trí khôn này ; nhưng mt nn kinh tế mun canh tân, ci tiến không ngng thì phi da vào loi trí khôn linh hot ca tui tr.

Mt cuc nghiên cu, được tun báo The Economist dn chng, cho thy quan h gia lp tui và kh năng sáng to. Trong s ba triu bng sáng chế được công nhn trong thi gian 40 năm khp thế gii, lp tui t 30 đến 40 đóng góp nhiu nht. Bt đu t tui 40, con s gim dn.

Trong s sáng chế và phát minh có nhng th được gi là t biến" (disruptive) thay đi c mt ngành nghiên cu khoa hc, k thut t căn bn, không phi ch là nhng thay đi tim tiến trên con đường cũ. Mt thí d được nêu lên là phát kiến ca Kary Mullis, gii Nobel v sinh-hóa hc năm 1993, đã thay đi hoàn toàn các k thut nghiên cu, th nghim trong các ngành di truyn hc và y hc. Nhng khám phá đt biến đó thường do lp người tr tìm ra. Khi tui tác lên cao, chính h cũng dn dn tr thành nhng nhà phát minh bình thường.

Điu này rt đáng chú ý, vì sn năng lao đng (productivity) tùy thuc các phát minh, sáng kiến. Đưa ra cách làm vic nhanh và hiu qu hơn, tìm ra cách làm vic hoàn toàn mi, s giúp to ra nhng sn phm hoc dch v nhiu hơn, tt hơn trước, dù hai yếu t s vn đu tư và s người làm vic không thay đi.

Kinh nghim nhng năm t 1947 đến 1973 cho thy sn năng lao đng lên cao đã góp 60 phn trăm vào s phát trin kinh tế các nước M, Anh quc, Pháp, Italy, Nht Bn và Đc quc. Sau cuc khng hong năm 2007-2009, kinh tế M lên nhanh hơn các nước khác cũng nh sn năng lao đng vn tăng lên.

Nn kinh tế phát trin cũng cn đến óc mo him ca các doanh nhân. Mt cuc nghiên cu ca Lương Kiến Chương (James Liang 梁建章), mt nhà kinh doanh và giáo sư môn Kinh tế Áp dng ti Quang Hoa Hc Vin thuc Đi hc Bc Kinh cho thy tui tác cũng quan h đến kh năng đu tư, thành lp các xí nghip mi. Ông nhn thy nhng nước dân già hơn thì đu óc kinh doanh cũng gim. Ông đo lường óc kinh doanh bng t s nhng người lp ra doanh nghip mi trong s dân đã trưởng thành. Ông nhn thy khi dân mt nước già thêm 3,5 tui thì ch s óc kinh doanh gim bt 2,5%. Gim 2,5% rt đáng lo ngi, vì ch s óc kinh doanh c thế gii hin nay đã khá thp, ch bng 6,5% ; tc là trong 100 người trưởng thành ch có 6,5 người dám lao đu vào vic kinh doanh !

Giáo sư Lương Kiến Chương gii thích cnh trì tr trong kinh tế Nht Bn bng hin tượng này. Nước Nht đang lâm vo cnh c kinh doanh trng rng" (entrepreneur vacuum) vì dân chúng già hơn. Năm 2010, các phát minh sáng kiến ca người Nht cao nht trong 35 ngành công nghip toàn cu, theo T chc Tài sn Trí tu Thế gii ca Liên Hip Quc (World Intellectual Property Organisation). Đến năm 2021, h ch đng đu trong ba ngành. Nht Bn vn còn giàu óc canh tân hơn nhiu nước khác nhưng đã ý thc tình trng này và tìm cách đi phó. Mt đim chiến lược là nâng cao phm cht nn giáo dc.

Hun luyn và đào to có th giúp s dân ln tui nâng cao sn năng lao đng. Nhng nước như Trung Quc hin nay dân s đang già hơn nhưng chưa chú trng đi theo đường li này. Hàng triu người ln tui không được đi hc t hi còn tr và không được hun luyn thêm, tr thành gánh nng cho kinh tế quc gia.

Dân s n Đ chưa gp nn thiếu người tr tui như Trung Quc. Chính ph n Đ đang c gng nâng cao hiu qu ca h thng giáo dc, vi kết qu đáng k. Trong ba năm nn giáo dc n Đ được nâng lên trong bng xếp hng thế gii, t hng th 40 năm 2018, lên hng 35 năm 2019, và hng 32 năm 2020. Nước M may mn nht, vì dân vn còn tương đi tr, li được bù thêm vi nhng tài năng khp thế gii kéo vào, k c các du hc sinh t n Đ và Trung Quc.

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : VOA, 07/06/2023

Additional Info

  • Author Ngô Nhân Dụng
Published in Diễn đàn

Dân số thế giới đã chạm mốc 8 tỷ người hôm 15/11/2022, và trong tương lai sẽ tiếp tục tăng. Điều này liệu có gây ảnh hưởng đến sự nóng lên toàn cầu ? Đối với các chuyên gia, đòn bẩy duy nhất để hạn chế sự nóng lên toàn cầu là thay đổi lối sống của chúng ta.

danso1

Một con phố ở New Delhi, thủ đô của Ấn Độ, nước sẽ trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới. AP - Altaf Qadri

Vào tháng 11/2017, lúc diễn ra COP23, hơn 15.000 nhà khoa học đã công bố một "cảnh báo cho nhân loại" trên tạp chí Bioscience. Văn bản nhấn mạnh rằng "sự gia tăng dân số một cách nhanh chóng" là một trong những "yếu tố chính gây ra các mối đe dọa về môi trường và xã hội" đối với loài người.

Năm năm sau, vào thời điểm COP27 đang diễn ra ở Sharm El-Sheikh, Liên Hiệp Quốc thông báo rằng dân số thế giới đã chạm mốc 8 tỷ người, tức là tăng thêm 1 tỷ người chỉ trong vòng 11 năm qua.

Như vậy là chỉ trong hơn 70 năm, dân số thế giới đã tăng gấp ba lần (dân số thế giới hồi năm 1950 là 2,5 tỷ người). Theo các dự đoán, hành tinh chúng ta sẽ có khoảng 9,7 tỷ người vào năm 2050 và khoảng 10,4 tỷ người vào năm 2080, trước khi đà tăng dân số chững lại vào năm 2100. Những dự đoán này đủ để khơi lại cuộc tranh luận không có hồi kết giữa các chuyên gia về mối liên hệ giữa dân số gia tăng và suy thoái môi trường.

Jacques Véron, giám đốc danh dự tại Viện Nghiên cứu Nhân khẩu học Quốc gia (INED) của Pháp, nhắc lại rằng, cuộc tranh luận này không phải do các nhà nhân khẩu học khơi mào, mà là do các nhà sinh vật học và vật lý học.

Khó có thể phủ nhận rằng với 8 tỷ người sinh hoạt, xây nhà, di chuyển xung quanh Trái đất mà không phát thải khí nhà kính. Theo tính toán của các chuyên gia, dân số thế giới gia tăng khiến lượng khí thải nhà kính tăng 1,2% mỗi năm từ năm 2010 đến năm 2019. Tuy nhiên, mức tăng GDP thế giới cùng thời kỳ là 2,3% mỗi năm. Theo Valérie Golaz, giám đốc nghiên cứu tại INED, điều đó có nghĩa là tăng trưởng kinh tế nhanh hơn tăng trưởng dân số.

Ngoài ra, mọi thứ còn phụ thuộc vào cách sống của con người hiện tại và trong tương lai, tùy theo vùng. Theo thống kê, một người Mỹ thải ra trung bình 17 tấn khí CO2 mỗi năm, một người Ấn Độ 1,76 tấn và một người Ethiopia 0,19 tấn. Cần phải chú ý một điều là những quốc gia có dân số tăng mạnh nhất cũng là những quốc gia thải ra ít khí nhà kính nhất, đặc biệt là ở Châu Phi.

Nhà nhân khẩu học Gilles Pison, thuộc Viện Nghiên cứu Nhân khẩu học, nhận định rằng lượng khí thải gây ra sự nóng lên toàn cầu hiện nay là từ một thiểu số là những người sống ở các nước giàu. Điều đó có nghĩa là dân số gia tăng không đồng nghĩa với việc Trái đất nóng lên thêm.

Ông Jacques Véron giải thích rằng giải pháp duy nhất để tránh cho Trái đất nóng lên là điều chỉnh lối sống của các nước công nghiệp và bảo đảm rằng điều kiện sống được cải thiện ở các nước kém phát triển mà không làm bùng nổ lượng khí thải nhà kính. Không sinh con nhằm chống biến đổi khí hậu, như một số thanh niên Mỹ hay Châu Âu vẫn làm, không phải là một giải pháp hữu hiệu đối với các nhà nhân khẩu học. Bà Valérie Golaz cảnh báo : "Đây không phải là một giải pháp. Nếu vì không có con mà mọi người đi du lịch hoặc tiêu dùng nhiều hơn thì hậu quả có thể còn tồi tệ hơn nữa".

Vì sao dân số thế giới sẽ ngừng tăng ?

Như đã đề cập ở trên, dân số thế giới có thể sẽ ngừng tăng vào tầm năm 2100. Nhưng làm thế nào để lý giải hiện tượng này, khi từ xưa đến giờ dân số thế giới không ngừng tăng ?

Đối với ông Pison, thực tế là dân số thế giới đạt đỉnh và chững lại vào cuối thế kỷ là hệ quả của các xu hướng đã được các chuyên gia dự đoán. Họ quan sát thấy rằng mặc dù dân số thế giới vẫn tiếp tục tăng, nhưng tốc độ giảm dần kể từ 60 năm qua.

Trong nhân khẩu học, tỷ lệ sinh sản tương ứng với số lượng con trung bình của một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Tuy nhiên, tỷ lệ này đang giảm trên toàn thế giới. Ngày nay, phụ nữ Châu Âu và Bắc Mỹ có trung bình 1,5 con mỗi người, so với 1,9 ở Châu Á và 1,8 ở Châu Mỹ Latinh. Ông Pison nói : "Ở Châu Phi, nếu trung bình mỗi phụ nữ có hơn 4 người con, thì khả năng sinh sản cũng đang giảm ở đó. Việc hạn chế sinh nở ở Châu Phi cũng đang trở nên phổ biến giống như những nơi khác, mặc dù tốc độ giảm ở đó không nhanh như những gì được quan sát thấy ở Châu Mỹ Latinh hoặc Châu Á khoảng 40 năm về trước".

Nếu như tỷ lệ sinh đẻ giảm mạnh đã được quan sát thấy ở một số nước phát triển, thì theo Liên Hiệp Quốc, sự gia tăng dân số dự kiến trong những thập kỷ tới sẽ tập trung hơn một nửa ở 8 quốc gia, bao gồm 5 nước Châu Phi và 3 nước Châu Á : Cộng hòa Dân chủ Congo, Ai Cập, Ethiopia, Nigeria, Tanzania, Pakistan, Ấn Độ và Philippines.

Dân số thế giới đang già đi

Một lý do nữa khiến dân số thế giới ngừng tăng là độ tuổi trung bình của dân số Trái đất đang tăng dần. Theo dữ liệu của Liên Hiệp Quốc, trong khi số lượng người dưới 25 tuổi đã giảm kể từ những năm 1960, thì những người trên 65 tuổi sẽ tăng mạnh cho đến năm 2060. Do đó, tuổi trung bình của dân số Châu Âu sẽ tăng từ 41 tuổi như hiện nay lên thành 49 tuổi vào năm 2100.

Tốc độ già hóa của các quốc gia ở Châu Á và Châu Mỹ Latinh được dự đoán sẽ diễn ra nhanh hơn. Độ tuổi trung bình của người dân ở các nước đó, khoảng 25 tuổi vào đầu những năm 2000, theo dự báo sẽ tăng lên 47 tuổi vào cuối thế kỷ này. Người dân các nước Châu Phi vẫn còn tương đối trẻ. Độ tuổi trung bình ở các nước đó hiện nay là khoảng 19 tuổi, thì dự kiến sẽ là khoảng 35 tuổi vào năm 2100.

Thay đổi lối sống để gìn giữ tài nguyên trên trái đất

Khi được hỏi liệu Trái đất có đủ tài nguyên để nuôi sống một lượng dân số ngày càng tăng hay không, nhà kinh tế học Alban Thomas thuộc viện Nghiên cứu Nông nghiệp Pháp (INRAE) đã nhận định rằng Trái đất có thể nuôi sống 9 hoặc 10 tỷ người. Vấn đề là tài nguyên thiên nhiên hiện không được phân bổ đồng đều. Cách sinh hoạt như hiện nay, việc con người ăn nhiều sản phẩm từ thịt có tác động rất lớn đến môi trường. Nếu cứ tiếp diễn, tài nguyên sẽ sớm cạn kiệt, vì vậy con người phải nhanh chóng thay đổi cách sinh hoạt như tôn trọng và bảo vệ môi trường, thay đổi cách tiêu thụ thực phẩm...

(Theo Franceinfo, La Croix, L’Obs)

Phan Minh tổng hợp

Nguồn : RFI, 17/11/2022

Additional Info

  • Author Phan Minh
Published in Diễn đàn

Dân số thế giới dự kiến đạt mốc 9 tỷ 8 trăm triệu người vào năm 2050 mặc dù tỷ lệ sinh trên toàn thế giới đang giảm.

danso1

Phụ nữ Ấn Độ xếp hàng khám thai trong một bệnh viện ở Amritsar, India. AFP photo

Báo cáo của Liên Hiệp Quốc cho biết như vậy vào ngày 21/6. Theo đó, dân số thế giới năm 2015 chỉ có 7,4 tỷ người nhưng hiện đã tăng lên 7,6 tỷ do tỷ lệ sinh tương đối cao ở các nước đang phát triển.

Vụ Kinh tế và Xã hội Liên Hợp Quốc nói trong báo cáo rằng mỗi năm dân số thế giới tăng khoảng 83 triệu người thì dù có giả định là tỷ lệ sinh giảm đi chăng nữa thì quy mô dân số vẫn tiếp tục tăng.

Với tốc độ này, dân số thế giới dự kiến ​​sẽ đạt 8,6 tỷ vào năm 2030 ; 9,8 tỷ năm 2050 và vượt qua 11,2 tỷ năm 2100.

Nguyên nhân của tốc độ tăng trưởng dự kiến ​​này một phần đến từ 47 nước kém phát triển nhất, nơi tỷ lệ sinh khoảng 4.3 lần mỗi phụ nữ, và từ 26 nước châu Phi, nơi dân số có khả năng tăng ít nhất là gấp đôi vào năm 2050.

 

Published in Quốc tế