Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Phía Trung Quốc lên tiếng thận trọng về kết quả đàm phán thương mại với Mỹ (VOA, 12/10/2019)

Các quan chức M hôm th Sáu ha hn sp có mt tha thun "Giai đon 1" vi Trung Quc v mt lot các mâu thun t tài sn trí tuệ ti tin t, nhưng Tân Hoa Xã, hãng thông tn chính thc ca nhà nước Trung Quc, th hin ging điu thn trng hơn.

damphan1

Phó Thủ tướng Trung Quc Lưu Hc lng nghe trong mt cuc gp g Tng thng M Donald Trump trong Phòng Bu dc ca Nhà Trng Washington, ngày 11 tháng 10, 2019.

"Chúng tôi đã đt được mt tha thun mà còn phi đi tho ra", Tng thng M Donald Trump nói vi các phóng viên ti Nhà Trng sau hai ngày đàm phán thương mi cao cp Washington, vi nhà đàm phán hàng đu ca Trung Quc là Phó Th tướng Lưu Hc ngi trong phòng.

"Có lẽ s mt ba tun, bn tun hoc năm tun", ông nói, lưu ý rng c hai chính ph s cùng có mt ti Chile đ d mt mt hi ngh thượng đnh sp ti.

"Có l s có tha thun vào lúc đó hoc có th mt lúc nào đó", ông Trump nói. Ông nói c hai bên đã đạt được đng thun v tài sn trí tu và dch v tài chính.

Mt bài viết ban đu trên website tiếng Trung ca Tân Hoa Xã, vn da trên ch dn t phái đoàn thương mi Trung Quc, không đ cp đến bt c tha thun c th nào hay nói rng mt tha thun có thể s được kí trong vài tun ti. Đây là phn ng chính thc đu tiên t Trung Quc sau khi kết thúc cuc đàm phán.

"Hai bên đã có mt cuc tho lun trung thc, hiu qu cao và mang tính xây dng trong các vn đ kinh tế và thương mi, dưới s dn dt quan trọng t ch tch và tng thng ca c hai nước", bài báo viết.

"C hai bên đã đt được tiến b đáng k trong nông nghip, bo v quyn s hu tài sn trí tu, tỷ giá hi đoái, dch v tài chính, m rng hp tác thương mi, chuyn giao công nghgiải quyết tranh chp".

Bài viết kết lun rng hai bên "đã thu xếp đ t chc các cuc tham vn tiếp sau đó, và nht trí thc hin nhng n lc hướng ti mt tha thun cui cùng".

Trong mt bài bình lun theo sau được đăng lên mng vào sáng ngày th By, Tân Hoa Xã nói rằng vòng đàm phán này đã dn đến "tiến b hp lí, thc tin" và giúp ngăn xung đt thương mi leo thang và m rng. Nhưng bài bình lun cnh báo rng vn còn nhng bt đnh v nhiu vn đ.

Bài bình lun lưu ý rng quan h Trung Quc-M đã trở nên phc tp hơn và rng "mt s người mun chính tr hóa các vn đ kinh tế và thương mi. Tìm kiếm mt gii pháp cho các vn đ thương mi và kinh tế được c hai nước chp nhn có th là mt quá trình lâu dài".

******************

Mỹ-Trung đạt được thỏa thuận thương mại 'một phần' 'VOA, 12/10/2019)

Hai nền kinh tế ln nht thế gii đã được tha thun ngưng chiến trong cuc chiến thương mi đã kéo dài 15 tháng vi vic chính quyn Trump đình ch tăng thuế lên 250 t đô la hàng nhp khu ca Trung Quc, vn d kiến s có hiu lc vào 15/10, và đi li Trung Quốc đã đng ý mua t 40-50 t đô la nông sn M.

damphan2

Tổng thng Donald Trump trưng ra mt lá thư t Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình khi ông công b tha thun thương mại mt phn vi Trung Quc

Nhà Trắng cho biết hai bên đã đt được mt s tiến b trên các vn đ gai góc hơn, bao gm điu lut lng lo ca Trung Quc đi vi tài sn trí tu nước ngoài. Nhưng còn nhiu vic trong các cuc đàm phán sau để gii quyết nhng khác bit ch cht, trong đó có cáo buc rng Trung Quc buc các công ty nước ngoài phi trao các bí mt thương mi đ đi ly quyn tiếp cn th trường Trung Quc.

Các nhà đàm phán Mỹ và Trung Quc cho đến nay đã đt được tha thun d kiến ch trên nguyên tc. Không có văn bn nào đã được ký kết.

Tổng thng Donald Trump đã tuyên b tha thun ‘đình chiến’ trong cuc gp ti Nhà Trng vi nhà đàm phán hàng đu Trung Quc là Phó Th tướng Lưu Hc sau cuc đàm phán kéo dài hai ngày ở Washington.

"Quý vị là nhng nhà đàm phán rt ngoan cường", ông Trump nói vi phái đoàn Trung Quc.

Ông Trump vẫn chưa b kế hoch áp thuế lên thêm 160 t đô la hàng hóa Trung Quc vào ngày 15/12 vn s m rng đánh thuế lên toàn b hàng hóa Trung Quốc xut sang M. Đt đánh thuế này s bao gm mt lot các mt hàng tiêu dùng, bao gm qun áo, đ chơi và đin thoi thông minh và s tác đng trc tiếp đến túi tin ca người tiêu dùng M.

"Hai nước đang c gng xung thang", ông Timothy Keeler, lut sư tại công ty lut Mayer Brown và cu chánh văn phòng ti Phòng Đi din Thương mi M, cho biết. "Tôi nghĩ rng nó phc v li ích ca c hai bên vì c hai bên đu b thit hi".

Giá cổ phiếu đã tăng đáng k sut phiên giao dch hôm 11/10, mt phn th trường đã đoán trước v tha thun thương mi quan trng. Nhưng sau khi Nhà Trng công b sơ tho ca tha thun d kiến, th trường đã mt đi mt s mc tăng trước đó. Ch s công nghip Dow Jones, vn đã tăng hơn 500 đim trước đó ch còn tăng 319 lúc đóng cửa.

Các nhà đàm phán đã không giải quyết tranh chp v hãng vin thông khng l Huawei ca Trung Quc. M đã áp đt các lnh trng pht đi vi Huawei vi lý do hãng này đt ra mi đe da đi vi an ninh quc gia M vì thiết b ca h có th được s dng cho mục đích gián đip. Ông Trump đã nói rng ông sn sàng s dng Huawei mt con c đ thương lượng trong các cuc đàm phán.

Ông Derek Scissors, chuyên gia về Trung Quc ti vin nghiên cu American Enterprise Institute, cho rng tha thun này ch đơn thuần là ‘tm ngh tranh chp’.

"Tổng thng đang làm như là ông đã có rt nhiu nhượng b ca Trung Quc, nhưng h không h", ông nói.

Ông Gregory Daco, một nhà kinh tế ti Oxford Economics, nhn đnh rng tha thun mt phn này s không gii ta được nhiu sự bt đnh xung quanh chính sách thương mi vn đã khiến nhiu công ty M không dám đu tư mua sm thiết b và m rng sn xut.

"Đối vi các doanh nghip, tha thun mt phn này có nghĩa là ít thit hi hơn, ch phi chc chn nhiu hơn", Daco nhn đnh.

Ông ước tính rng chiến tranh thương mi s gim tăng trưởng ca M khong 0,6% vào năm 2020. Tha thun này có th kéo mc gim đó xung còn 0,5%.

Cho đến nay, hai bên đã tiến đến ‘gn như mt tha thun hoàn chnh’ trên hai vn đ dch v tài chính và tiền t, B trưởng Tài chính M Steven Mnuchin cho biết.

Phía Trung Quốc đã đng ý minh bch hơn v cách h đnh giá đng nhân dân t. H cũng đng ý m ca th trường cho các ngân hàng M và các nhà cung cp dch v tài chính khác, ông Mnuchin nói thêm.

Published in Quốc tế

Đàm phán thương mại Mỹ-Trung hy vọng có một thỏa thuận chừng mực (VOA, 11/10/2019)

Các nhà thương thuyết mu dch ca Hoa Kỳ và Trung Quc hôm 10/10 kết thúc ngày đàm phán đu tiên trong hơn 2 tháng nay trong khi các doanh nghip bày t lc quan rng cuc thương chiến M-Trung kéo dài 15 tháng nay có th được xoa du và đt áp thuế d kiến vào tun tới ca M nhm vào hàng Trung Quc có th được trì hoãn.

damphan1

Phó Thủ tướng Trung Quc Lưu Hc cùng Đi din Thương mi M Robert Lighthizer (trái) và Bộ trưởng Tài chính M Steven Mnuchin (phi).

Bộ trưởng Tài chính M Steven Mnuchin và Đi din Thương mi M Robert Lighthizer gp Phó Th tướng Lưu Hc cùng các quan chc cp cao khác ca Trung Quc trong khong 7 gi đng h ti tr s ca Đại din Thương mi M gn Tòa Bch c.

"Chúng tôi có cuộc thương thuyết rt tt vi Trung Quc," Tng thng M Donald Trump cho báo gii biết và nhc li kế hoch tiếp ông Lưu ti Tòa Bch c vào ngày 11/10.

Ông Lưu ri tr s Đi din Thương mi M sau cuộc hp mà không tr li báo gii. Hai đoàn thương thuyết s gp li nhau vào ngày 11/10.

Một gi chc M được Reuters dn li cho biết đôi bên có th đng ý trong các tha thun ‘gt hái sm’ cp thp trên các vn đ như tin t và bo v s hu trí tu.

Ông Myron Brilliant, trưởng ph trách các vn đ quc tế ca Phòng Thương mi M, nói vi phóng viên rng đôi bên ‘đang tìm mt con đường hướng ti mt tha thun ln hơn’, vi tiến b trong lĩnh vc tiếp cn th trường và lĩnh vc s hu trí tu cùng các vấn đ khác.

********************

Đàm phán thương mại Mỹ-Trung : Thất bại được báo trước (RFI, 10/10/2019)

Cuộc đọ sức về mậu dịch giữa hai ông khổng lồ của thế giới kéo dài, cộng đồng quốc tế, trong đó có cả Mỹ và Trung Quốc, mỏi mòn theo dõi mỗi vòng thương lượng của đôi bên. Nhưng lần này, giới quan sát đã nói đến "thất bại được báo trước" hay "bế tắc" từ trước khi trưởng đoàn Trung Quốc Lưu Hạc (Liu He) ngồi vào bàn đàm phán với hai đối tác Mỹ là đại diện Thương Mại Robert Lighthizer và bộ trưởng Tài Chính Steven Mnuchin.

damphan2

Nhóm đàm phán thương mại Mỹ-Trung : Từ trái qua phải : Phó thủ tướng Trung Quốc Lưu Hạc, bộ trưởng Tài Chính Mỹ Steven Mnuchin và đại diện Thương Mại Mỹ Robert Lighthizer. Ảnh tư liệu chụp ngày 10/05/2019 ở Washington. © Reuters/Clodagh Kilcoyne

Có nhiều dấu hiệu báo trước cho điều này. Mới tháng trước, Bắc Kinh thông báo tạm miễn đánh thuế nhắm vào 16 mặt hàng của Hoa Kỳ. Để "đáp lễ", Nhà Trắng tạm hoãn lệnh tăng thuế đánh vào hàng của Trung Quốc trong hai tuần. Bắc Kinh cũng thông báo "sẽ mua thêm" thịt heo và ngũ cốc của Mỹ nhưng không thấy đưa ra các số liệu cụ thể.

Sau một vài cử chỉ hòa hoãn, Washington lại mở chiến dịch tấn công. Hôm đầu tuần, (07/10/2019) Hoa Kỳ đưa 28 thực thể của Trung Quốc, trong đó có cả một số các cơ quan Nhà Nước như sở công an tỉnh Tân Cương, vào danh sách đen với lý do đàn áp người Duy Ngô Nhĩ theo đạo Hồi sống tại Tân Cương và như vậy, các đơn vị này không được làm ăn với doanh nghiệp Mỹ.

Tiếp theo đó, bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ giới hạn việc cấp visa cho một số quan chức Trung Quốc bị cáo buộc có trách nhiệm trong việc đàn áp cộng đồng thiểu số này. Hồ sơ người Duy Ngô Nhĩ tại Tân Cương rất nhậy cảm với Bắc Kinh, những quyết định gần đây của Washington không góp phần xoa dịu tình hình.

Bên cạnh đó, báo Hồng Kông South China Morning Post nêu lên hai chi tiết cho thấy, phía Trung Quốc không chờ đợi gì nhiều ở cuộc họp tại Washington lần này. Dấu hiệu thứ nhất là trưởng đoàn đàm phán Trung Quốc Lưu Hạc đến Mỹ lần này đơn giản với tư cách là "phó thủ tướng" chứ không được thông báo với tư cách là "đặc phái viên của chủ tịch Tập Cận Bình". Giới quan sát ghi nhận điều đó có nghĩa là ông Lưu Hạc không nhận được chỉ thị đặc biệt nào từ phía ông Tập.

Dấu hiệu thứ nhì là phái đoàn Trung Quốc dự trù trở về Bắc Kinh ngay chiều mai, 11/10/2019, khi kết thúc cuộc họp, như thế phía Trung Quốc dường như dự tính cuộc đàm phán lần này sẽ "nhanh chóng kết thúc".

Trong khi đó thì tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump liên tục khẳng định rằng với Bắc Kinh, ông sẽ đạt được một thỏa thuận tốt và có lợi cho nước Mỹ, đó sẽ là một "thỏa thuận toàn diện", tức là bao gồm luôn cả các điều khoản ngăn chận Trung Quốc "đánh cắp công nghệ" của Hoa Kỳ, đòi Trung Quốc mở cửa thị trường và ngưng trợ giá cho các doanh nghiệp, tạo sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp Mỹ...

Về điểm này, một giáo sư trường Đại Học Nhân Dân Trung Quốc nhấn mạnh rằng trưởng đoàn đàm phán Lưu Hạc không có kế hoạch đàm phán với Mỹ về mô hình hay về chính sách kinh tế của Trung Quốc. Bắc Kinh sẽ "không nhượng bộ về những điểm cơ bản đặc biệt là những gì liên quan đến chính sách công nghiệp, đến vai trò của các doanh nghiệp Nhà nước Trung Quốc" bởi vì tất cả những yếu tố đó là nền tảng của cả hệ thống kinh tế tại quốc gia này.

Trả lời hãng tin Anh Reuters, một chuyên gia về thương mại thuộc Trung Tâm Nghiên Cứu Chiến Lược và Quốc Tế CSIS, ông Scott Kennedy lưu ý, ông "chưa bao giờ thấy Trung Quốc nhượng bộ trước một đối tượng thách thức Bắc Kinh" như Hoa Kỳ đang làm và có lẽ Washington cũng ý thức được điều này. Có nghĩa là tổng thống Donald Trump đòi một "thỏa thuận toàn diện", nhưng trên thực tế, chính quyền Washington biết rằng, đôi bên sẽ chỉ giải quyết vấn đề theo từng giai đoạn một. Các phương tiện truyền thông nói đến kịch bản Mỹ và Trung Quốc sẽ đi từ "hiệp định đình chiến này đến hiệp định ngưng bắn khác".

Phải chăng vì thế mà theo như tiết lộ của báo New York Times, Nhà Trắng đang chuẩn bị "tạm tha" cho tập đoàn viễn thông Trung Quốc Hoa Vi, cho phép một số các hãng Mỹ không thuộc diện nhạy cảm vẫn được quyền cung cấp trang thiết bị cho Hoa Vi. Bộ Thương Mại Mỹ chưa xác định về tin trên. Dù vậy, tất cả những dấu hiệu trên cho thấy, Washington chơi đòn "vừa đấm vừa xoa" để kéo dài thời gian, dùng lá bài chiến tranh thương mại với Trung Quốc để giúp Donald Trump tái đắc cử vào năm tới.

Thanh Hà

Published in Quốc tế

Bàn cờ chính trị của Donald Trump trong đàm phán thương mại Mỹ-Trung (RFI, 29/03/2019)

Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung đang tiến đến đâu ? Tổng thống Donald Trump từng hứa sẽ đạt được thỏa thuận với chủ tịch Tập Cận Bình vào ngày 31/03/2019 nhưng ngay sau đó lại thay đổi. Rồi một cuộc họp thượng đỉnh được loan báo vào tháng Tư nhưng không ấn định ngày.

mytrung1

Từ trái sang phải : Đại diện Thương Mại Mỹ Robert Lighthizer, bộ trưởng Tài Chính Mỹ Steven Mnuchin, phó thủ tướng Trung Quốc Lưu Hạc và thống đốc Ngân hàng Trung Quốc Dịch Cương tại Bắc Kinh, ngày 29/03/2019. Nicolas Asfouri/Pool via Reuters

Không có gì bảo đảm là Washington và Bắc Kinh sẽ đạt được thỏa thuận giải quyết bất đồng và xung khắc thương mại trong tương lai gần.

Từ thứ Năm 28/03/2019, một phái bộ đàm phán Mỹ do bộ trưởng Tài Chính Robert Lighthizer dẫn đầu đến Bắc Kinh. Thông tin mới nhất là "có tiến triển nhưng còn quá nhiều chướng ngại phải vượt qua", theo phía Trung Quốc. Còn phía Mỹ thì tuyên bố : "Chúng tôi tiến… nhưng chưa đến".

Đối với tổng thống Donald Trump, mục tiêu số một là phải tái lập quân bình trong cán cân thương mại với Trung Quốc và chủ nhân Nhà Trắng muốn thấy kết quả cụ thể trước năm 2020, năm bầu cử tổng thống.

Trên bàn cờ, trước những đòn phép tấn công của Mỹ, chính quyền Trung Quốc tìm mọi cách để giới hạn thiệt hại cũng như đẩy lùi càng xa càng tốt nguy cơ đe dọa kinh tế quốc gia và sẵn sàng nhượng bộ trước áp lực.

Áp lực để có được nhượng bộ

Xung khắc về thuế quan đã được thể hiện qua các biện pháp trừng phạt lẫn nhau liên quan đến hàng trăm tỷ đô la mà hồ sơ nổi bật nhất là thép và nhôm.

Để xoa dịu Washington, Bắc Kinh cho biết có thể gia tăng nhập khẩu hàng của Mỹ lên đến 1.200 tỷ đô la trong vòng 6 năm. Mặc khác, hai tuần trước khi mở lại vòng đàm phán, Trung Quốc thông qua một đạo luật mới về bảo vệ sở hữu trí tuệ, cấm một công ty ép buộc đối tác phải chuyển giao công nghệ, một vấn nạn mà giới doanh nghiệp phương Tây cực lực than phiền khi làm ăn với Trung Quốc.

Tuy nhiên, những nhượng bộ trên đây của Trung Quốc không đủ để khai thông tiến trình đàm phán được hai cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới mô tả là "rất gay go". Theo AFP, giới chuyên gia độc lập cũng không tin là Trung Quốc sẽ đồng ý giảm kiểm duyệt thông tin trên mạng.

Đối với tổng thống Donald Trump, những lời hứa từ phía Bắc Kinh, nếu có, chỉ là chiến thuật, thậm chí hứa hảo, từng làm cho nhiều lãnh đạo tiền nhiệm rơi vào bẫy. Ông muốn chính quyền Trung Quốc phải thay đổi thật sự, từ cấu trúc, chấp nhận một nền kinh tế thị trường tự do như Mỹ.

Cụ thể và quan trọng hơn hết là chấm dứt chính sách tài trợ cho các xí nghiệp quốc doanh xuất khẩu, một hình thức cạnh tranh bất chính. Điều kiện này khó có thể được ông Tập Cận Bình thực hiện bởi vì chẳng khác nào phủ nhận thậm chí khai tử chế độ Cộng sản.

Hoa Kỳ còn đòi Trung Quốc không được kềm giá đồng nhân dân tệ và muốn có một cơ chế kiểm soát nghiêm ngặt để theo dõi đối tác có tôn trọng hiệp định thương mại tương lai, trong giả thuyết đạt được kết quả.

Có được nhượng bộ, gây thêm sức ép để cụ thể hóa

Trên thực tế, Donald Trump không giấu mục tiêu sâu xa là luôn luôn đặt Bắc Kinh dưới áp lực thường trực. Các biện pháp áp thuế ban hành vào tháng 01/2018 tiếp tục có hiệu lực trong một thời gian dài cho dù có thỏa thuận hay không.

Moskva hiểu rõ trận thế này hơn ai hết trong quan hệ với Donald Trump nên chỉ phản ứng "chờ xem". Báo cáo Muller "minh oan" cho Donald Trump trong nghi án "thông đồng" với Nga nhưng Moskva không có gì bảo đảm là chủ nhân Nhà Trắng sẽ bỏ trừng phạt.

Cứng rắn với Nga vì an ninh nước Mỹ, áp lực với Trung Quốc vì kinh tế, vì công ăn việc làm của dân Mỹ còn là hai lập luận thu hút cử tri. Trong bối cảnh chuẩn bị tranh cử nhiệm kỳ hai, tổng thống thứ 45 của Mỹ muốn chứng tỏ có bản lĩnh đa năng, chỉ có ông mới biết đâu là hư đâu là thực.

Tú Anh

*******************

‘Nỗi nhục trăm năm’ đeo bám Trung Quốc trong đàm phán thương mại với Mỹ (VOA, 29/03/2019)

Cuộc đàm phán thương mi kéo dài và đy chông gai gia Trung Quc và M có th bt ngun "ni nhc" t thế k 19 mà trong đó Trung Quc b ép phi chp nhn nhng "điu ước bt bình đng" vi các cường quc phương Tây.

mytrung2

"Mỗi hc sinh Trung Quc và mi mt người Trung Quc có hc thc đu biết về ‘bách niên quc s.’" nhà s hc Stephen R. Platt nói.

Tổng thng M Donald Trump đã áp thuế 250 t đôla lên hàng nhp khu ca Trung Quc vào năm ngoái nhm buc Trung Quc thay đi cách thc nước này làm ăn vi phn còn li ca thế gii và tìm cách thúc ép Trung Quc m ca nn kinh tế ca mình cho công ty ca M.

Trong số nhng đòi hi ca ông Trump có vic Bc Kinh phi chm dt các hành vi mà Washington cáo buc là đưa ti vic đánh cp tài sn trí tu ca M mt cách có h thng và ép buc chuyn giao các công ngh ca M cho các công ty Trung Quc.

Đây là một vn đ đy cam go cho các nhà đàm phán sut hơn mt năm qua vì các quan chc M nói rng Trung Quc trước đây đã t chi tha nhn vn đ này tn ti ti mc mà M cáo buc, khiến cho vic bàn bc mt gii pháp tr nên khó khăn.

Reuters hôm thứ Tư cho hay Trung Quốc đã đưa ra nhng đ xut v mt lot nhng vn đ, k c vic ép buc chuyn giao công ngh, mà tiến xa hơn nhng gì h đã đ xut trước đó. Tin này loan đi không lâu trước khi Đi din Thương mi Hoa Kỳ Robert Lighthizer và B trưởng Tài chính Steven Mnuchin đến Bc Kinh vào ngày th Năm đ tiến hành mt vòng đàm phán mi vi các quan chc Trung Quc nhm đt mt tha thun chm dt chiến tranh thương mi.

Trong khi những yêu cu ca M v vic ép buc chuyn giao công ngh và tr cp doanh nghiệp nhà nước Trung Quc vn chưa được gii quyết, s chia r sâu sc nht tp trung vào vic M khăng khăng đòi mt cơ chế thc thi cho phép h áp đt thuế quan nếu Trung Quc không tuân th tha thun.

Nhưng Trung Quc kháng c chuyn này.

"Mỗi hc sinh ở Trung Quc và mi mt người Trung Quc có hc thc đu biết v ‘bách niên quc s’ (ni nhc quc gia trăm năm)", Stephen R. Platt, mt nhà s hc và tác gi ca ca mt cun sách viết v s suy vong ca đế chế Trung Hoa trong thế k 19, nói vi báo The New York Times. "Có một kí c dai dng ca lch s đó t thế k 19 giúp gii thích vì sao Trung Quc mun mt trt t thương mi toàn cu vn hành theo hướng có li hơn cho Trung Quc".

Ông nói thêm, "Họ phi t ra mnh m v thương mi".

Năm 1839, cuộc chiến tranh thương mi ln nh hưởng ti thế gii là gia Anh và Triu đi nhà Thanh ca Trung Quc. Anh khi đó đang mua la và trà ca Trung Quc vi s lượng ln, nhưng Trung Quc mua li ca Anh không bao nhiêu, sinh ra thâm ht thương mi ln mt cách khó chịu. Vì vy, Anh quay sang tun nha phiến n Đ, mt sn phm mà người dân khó lòng cưỡng li, vào Trung Quc. S kháng c ca Trung Quc đã biến cuc chiến tranh thương mi thành chiến tranh thc s.

Cuộc chiến kéo dài ba năm kết thúc vi Điu ước Nam Kinh, cho phép Anh kiểm soát Hong Kong và m mt s thương cng mi Trung Quc. Thương nhân Anh được phép đến Trung Quc và buôn bán t do mà không chu hn chế nào.

Đó chỉ là khi đu. Đến nhng năm 1850, M, Nga và Pháp ký các điu ước vi Trung Quốc với cùng nhng điu khon, cho phép người nước ngoài bán hàng hóa vi mc thuế thp và cho h đa v đc quyn Trung Quc đi lc. Ri Trung Quc buc phi tuân theo các truyn thng ca ngoi giao phương Tây. S du nhp t ca văn hóa nước ngoài đã định hướng li nn kinh tế Trung Quc, cui cùng dn đến s sp đ ca nhà Thanh vào năm 1912.

Một s nhà s hc, như William C. Kirby, mt giáo sư v Trung Quc hc ti Trường Kinh doanh Harvard, cho rng các điu ước bt bình đng đã mang li li ích cho Trung Quốc như hin đi hóa các đnh chế và h thng giáo dc. Tuy nhiên, điu đó không phi lúc nào cũng có nghĩa là các hip đnh thương mi có li cho c đôi bên, ông nói vi The New York Times.

mytrung3

Đại din Thương mi Hoa Kỳ Robert Lighthizer (phi, ngoài cùng) và B trưởng Tài chính M Steven Mnuchin (th hai, t phi) đến mt khách sn Bc Kinh, Trung Quc, ngày 28 tháng 3, 2019.

Khi đội ngũ thương mi ca Tng thống Trump đưa ra cho các quan chc Trung Quc mt danh sách nhng đòi hi táo bo v kinh tế Bc Kinh vào tháng 5 năm ngoái, Hoàn Cu Thi Báo ca nhà nước Trung Quchạy hàng tít : "Bây giờ là năm 1840 à ?"

Năm tháng sau, cơ quan thông tn chính thc Tân Hoa Xã cáo buc Phó Tng thng Mike Pence thiếu hiu biết v lch s Trung Quc sau khi ông phàn nàn rng Bc Kinh ch nói suông v chuyn m ca nn kinh tế.

Các quan chức chính quyn Trump đã c gng lp lun rng nhng thay đi mà Trung Quc mun thc hin s có li cho c đôi bên, song M vn gp khó khăn trong chuyn thúc đy Trung Quc thay đi mà không to nên n tượng là M bt nt hoc vô cm.

Chính quyền Trump cũng gặp khó khăn vi vic mô t tha thun thương mi này là hai chiu. Ông Trump đã cáo buc Trung Quc v cơ bn là đánh cp t M trong nhiu thp niên qua và chính quyn ca ông đang yêu cu Trung Quc mua thêm hàng hóa ca M, ngng tr cp các công ty của chính h và đi x công bng vi các công ty nước ngoài. Đi li, ti nay M đã đ ngh loi b mt s, nhưng không phi tt c, mc thuế quan tr giá 250 t đôla mà ông Trump đã áp đt vào năm ngoái.

Trung Quốc vn hoài nghi nhiu nhượng b mà ông Trump đang đòi hỏi s thc s giúp thúc đy nn kinh tế ca nước này.

Trong khi những kí c xưa v ni nhc có th vn chưa phai m trong tâm thc chung ca người Trung Quc, v thế ca nước này trên thế gii đã thay đi mnh m trong 150 năm qua. Gi là nền kinh tế ln th hai thế gii, Trung Quc đã và đang gây nh hưởng ca riêng mình khp thế gii.

Các chương trình phát trin ca Trung Quc như Sáng kiến Vành đai và Con đường, mt kế hoch đu tư cơ s h tng toàn cu, đã thu hút ch trích t Mmột s nơi Châu Âu vì không minh bch và đt các nn kinh tế d b tn thương hơn vào v thế bp bênh.

"Chính sách của Trung Quc đã dch chuyn t ni s b bt nt phi chu nhng điu ước bt bình đng thành chính mình là k bt nt và buc các quc gia yếu hơn chp nhn các tha thun bt bình đng", Michael Pillsbury, mt hc gi Trung Quc ti Vin Hudson làm c vn cho chính quyn Trump, nói vi The New York Times.

Nhưng, ông Pillsbury ch ra rng, người Trung Quc không nhìn nhn s vic theo cách đó khi nói tới tha thun thương mi vi M. Đng Cng sn được thành lp gn mt thế k trước da trên ha hn chm dt ni nhc dưới tay ngoi bang.

"Đảng Cng sn được thành lp da trên lý lun đng lên chng li, và chm dt, nhng điu ước bt bình đẳng", ông nói.

***************

Đàm phán thương mại Mỹ-Trung : 2 bên lại phải tiếp tục ở Washington (RFI, 29/03/2019)

Hôm 29/03/2019, hai phái đoàn cao cấp Mỹ và Trung Quốc đã kết thúc vòng đàm phán thương mại tại Bắc Kinh mà không thấy kết quả cụ thể nào.

mytrung4

Phó thủ tướng Trung Quốc Lưu Hạc (Liu He - giữa) chụp ảnh cùng lãnh đạo phái đoàn đàm phán Mỹ, Bắc Kinh, ngày 29/03/2019 - Asfouri/Pool via Reuters

Phía Hoa Kỳ tuyên bố rằng các cuộc thảo luận đã được tiến hành trên "tinh thần xây dựng", nhưng không nói gì về kết quả đàm phán và chỉ cho biết là "những cuộc thảo luận quan trọng" này sẽ được tiếp nối tại Washington vào tuần tới.

Các tuyên bố nói trên được đưa ra sau các cuộc gặp giữa đại diện Thương Mại Robert Lighthizer và bộ trưởng Tài Chính Steven Mnuchin của Mỹ đích thân đến Bắc Kinh để thảo luận với giới lãnh đạo kinh tế cao cấp nhất của Trung Quốc là phó thủ tướng Lưu Hạc và lãnh đạo Ngân Hàng Nhà Nước Dịch Cương.

Cả hai phái đoàn đều không nói gì về nội dung mà hai bên thảo luận cũng như kết quả đạt được tại Bắc Kinh. Sự việc cho thấy là bất đồng chưa hoàn toàn được san bằng, đặc biệt trên vấn đề Trung Quốc bị cáo buộc cạnh tranh bất chính khi ồ ạt trợ cấp trong nhiều năm cho các công ty của họ, và tìm cách chiếm hữu các bí quyết công nghệ của các công ty Mỹ.

Trong những ngày qua, tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố lạc quan rằng hai bên đã tiến gần đến một thỏa thuận, nhưng các quan chức trong chính quyền của ông đã hạ thấp kỳ vọng về việc sớm đạt được kết quả.

Tại Washington, cố vấn kinh tế Nhà Trắng, ông Larry Kudlow, vào hôm qua đã nhấn mạnh rằng các cuộc đàm phán không "phụ thuộc vào thời gian", và có thể kéo dài hàng tuần hoặc thậm chí vài tháng nếu cần thiết.

Một trong những khó khăn mới xuất hiện là đề nghị vào tuần trước của ông Trump theo đó một số thuế đã ban hành cần được giữ nguyên kể cả khi có thỏa thuận, để bảo đảm việc Trung Quốc thực hiện đúng các cam kết. Ông Kudlow hôm qua xác nhận rằng Mỹ sẽ không từ bỏ một số "đòn bẩy" để gây áp lực.

Theo hãng tin Pháp AFP, giới phân tích cho rằng biết, việc Mỹ khăng khăng giữ mức thuế 25% đối với 50 tỷ đô la hàng nhập khẩu bị áp thuế trong đợt đầu tiên có thể cản lực mới trên đường tiến tới thỏa thuận.

Published in Quốc tế

Đàm phán thương mại Mỹ-Trung : Trump lạc quan thái quá ?

Hai tờ Le Monde Les Échos số đề ngày hôm nay, 08/01/2019, có bài viết về cuộc đàm phán chính thức đầu tiên tại Bắc Kinh giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc từ ngày hai lãnh đạo Donald Trump và Tập Cận Bình đồng ý hưu chiến 3 tháng vào đầu tháng 12/2018.

nego1

Phái đoàn Mỹ đến Bắc Kinh tiếp tục thương thuyết tìm giải pháp chấm dứt chiến thương mại, ngày 07/01/2019. Reuters

Theo cả hai tờ báo, tổng thống Mỹ đã liên tục tuyên bố thắng lợi, nhưng thực tế cho thấy là những bước lùi của Bắc Kinh chẳng là bao, trong lúc các đại tập đoàn Mỹ bắt đầu chịu tác động của cuộc chiến thương mại.

Trong bài viết mang tựa đề rất khô khan "Chiến tranh thương mại : Washington và Bắc Kinh tái lập thương thuyết", thông tín viên nhật báo kinh tế Les Echos cho rằng không nên chờ đợi quá nhiều từ cuộc đàm phán đầu tiên này, vì hai ngày quá ngắn ngủi để giảm bớt căng thẳng chồng chất giữa hai nước. Tuy nhiên, nếu đạt được kết quả, hai bên có thể gặp nhau ở cấp cao hơn, kể cả ở cấp cao nhất, với khả năng nhân vật số một của Mỹ là Donald Trump, tiếp xúc với nhân vật số 2 tại Trung Quốc là Vương Kỳ Sơn bên lề Diễn đàn Davos ở Thụy Sĩ.

Tăng trưởng Trung Quốc bị chậm lại tác hại đến các tập đoàn Mỹ

Đối với Les Echos, trong thời gian gần đây, tổng thống Mỹ liên tục có những tuyên bố lạc quan trước việc Trung Quốc sẽ phải nhượng bộ Hoa Kỳ. Mới Chủ nhật vừa qua, ông Trump còn khẳng định "Các cuộc thảo luận với Trung Quốc đang diễn ra rất tốt. Tôi thực sự nghĩ rằng họ muốn đạt được thỏa thuận". Ông cho rằng đà tăng trưởng khựng lại sẽ buộc Bắc Kinh phải tìm kiếm thỏa thuận với Mỹ.

Quả là nền kinh tế Trung Quốc có dấu hiệu đáng lo ngại do tăng trưởng chậm lại, thế nhưng điều này cũng ảnh hưởng đến các công ty Mỹ, mà biểu hiện rõ nhất là doanh số sụt giảm của các tập đoàn như Ford, General Motors hay Apple tại Trung Quốc. Tờ Hoàn Cầu Thời Báo của Trung Quốc không ngần ngại cảnh cáo Mỹ, cho rằng Washington cũng cần đến thỏa thuận, chứ không riêng gì Bắc Kinh.

Đối với Les Echos, cho đến lúc này, Bắc Kinh mới chỉ có một vài nhượng bộ nhỏ nhoi cho Mỹ, như nhập khẩu đậu nành và gạo Mỹ trở lại, hoặc tái lập mức thuế nhập khẩu trước khủng hoảng nhắm vào xe hơi Mỹ. Những bước đầu này vẫn còn rất xa so với yêu cầu của Mỹ.

Thận trọng trước việc Trump bị Trung Quốc "đánh lừa"

Nhật báo Le Monde cũng cho rằng không nên ngộ nhận trước các cử chỉ hòa giải của Trung Quốc. Ngoài các biện pháp thuế quan, Bắc Kinh còn cố cho thấy rằng họ đang đáp ứng một trong những yêu cầu của Washington, khi cho biết là đang xem xét một bộ luật mới về đầu tư nước ngoài, trong đó việc ép buộc chuyển giao công nghệ sẽ bị cấm.

Đối với Alicia Garcia-Herrero, chuyên gia kinh tế tại ngân hàng Natixis : "Về cơ bản, tất cả các biện pháp Trung Quốc đưa ra không có gì đáng kể, thậm chí họ không hề đề cập đến việc cải cách khu vực quốc doanh và chính sách công nghiệp".

Theo nhật báo này, một thỏa thuận hoàn toàn có thể đạt được trước khi hưu chiến hết hạn, nhưng vấn đề đối với giới chức thương mại Mỹ, mà cụ thể là đối với đại diện thương mại Robert Lighthizer, một người nổi tiếng với thái độ nghi kỵ Bắc Kinh, là phải làm sao tránh được việc ông Donald Trump tuyên bố chiến thắng quá dễ dàng, trong khi chỉ được một vài lời hứa từ phía Trung Quốc.

Áo Vàng : Chính phủ Pháp chơi lá bài trật tự an ninh

Sau đợt biểu tình của phong trào Áo Vàng hôm 05/01 vừa qua, kèm theo một loạt hành vi bạo động dữ dội, thủ tướng Pháp Edouard Philippe tối hôm mồng 07/01 đã loan báo một loạt biện pháp nhằm tái lập trật tự công cộng. Báo chí Pháp hôm nay dĩ nhiên đã dành nhiều trang bài cho các biện pháp này.

Tựa lớn trang nhất trên Le Figaro đã nhấn mạnh trên "Kế hoạch của hành pháp nhằm tái lập trật tư" trong vấn đề Áo Vàng. Đối với tờ báo thiên hữu này, đó là một kế hoạch tăng cường và củng cố các biện pháp hành chánh và tư pháp, sao cho những thành phần phá phách khỏi lộng hành.

Khi cố ý phô trương "lá bài an ninh", với những biện pháp rất cứng rắn, chính quyền Macron như muốn tạo ra "một cú sốc điện". Trong vấn đề này, chính phủ có lợi thế là các giá trị về trật tự, nhà nước pháp quyền, được mọi tầng lớp cử tri hoan nghênh. Với việc thông báo ngay từ lúc này các quyết định, chính quyền hy vọng chận đứng những lời tố cáo là đã quá thụ động hay bất lực.

Có điều, theo Le Figaro, thách thức đối với tổng thống Pháp là làm thế nào để ước muốn có được trật tự an ninh lấn át lòng "ghét bỏ Macron" trong đại bộ phận dân chúng.

Áo Vàng : Giải pháp phải là chính trị

Nhật báo công giáo La Croix cũng đưa ra một lời cảnh báo với chính phủ : Cho dù có tái lập được trật tự an ninh, không nên lầm tưởng rằng cuộc khủng hoảng Áo Vàng đã kết thúc. Nguyên nhân cơn tức giận bùng lên từ hai tháng qua vẫn còn đấy, những biện pháp xã hội mà tổng thống Pháp đã thông báo không đủ để làm dịu cơn phẫn nộ, trong lúc vẫn còn đầy rẫy những thành phần "chủ trương nổi dậy để san bằng nền dân chủ của chúng ta".

Tờ báo cho rằng chỉ có một giải pháp : Đó là "tưởng tượng ra những đáp án tương xứng với những câu hỏi đặt ra. Đó là những câu hỏi đúng đắn, không nên khinh thường."

Báo Le Monde cũng cùng quan điểm với La Croix khi nhấn mạnh rằng : "Câu trả lời duy nhất cho cuộc khủng hoảng hiện nay chỉ có thể là chính trị. Những biện pháp xã hội đáng kể đã được thông báo và đã được nghị viện khẩn cấp thông qua để đáp lại những đòi hỏi ban đầu của phong trào Áo Vàng. Giờ đây đến lúc phải lắng nghe và đáp lại yêu sách dân chủ của họ, một việc không phải là không cấp thiết".

Đối với Le Monde, đó là chủ đề của cuộc thảo luận toàn quốc sắp mở ra, và chính quyền phải làm sao để mọi người thấy rằng đó là một cuộc thảo luận "cởi mở, minh bạch và có trách nhiệm", vừa trong cách tiến hành, việc tổng hợp ý kiến, và trong những kết luận rút ra.

Quốc vương Malaysia thoái vị vì tình !

La Croix nhìn về Châu Á chú ý đến sự kiện quốc vương Malaysia thoái vị một cách khó hiểu.

Ngày Chủ nhật, 06/01, Cung điện Malaysia thông báo quốc vương Muhammad V từ bỏ ngai vàng. Thông báo này chấm dứt loạt tin đồn từ mấy tuần nay trước sự vắng mặt của nhà vua, mà tính chính đáng bị xem như không còn nữa sau đám cưới với một hoa hậu người Nga. Muhammad Faris Petra như thế đã giành được một biệt danh là nhà vua đầu tiên của Malaysia từ bỏ ngai vàng từ khi quốc gia này được độc lập năm 1957.

Cho dù lý do chính thức thoái vị của Muhammad V là vấn đề sức khỏe, nhưng quan hệ của vị vua 49 tuổi với cựu hoa hậu Moskva, Oksana Voevodina, 26 tuổi, có lẽ đã đóng một vai trò không nhỏ trong sự kiện thoái vị này. Từ tháng Tư 2018, người ta đã thấy cô hoa hậu, cũng được biết ở Nga do tham gia chương trình truyền hình thực tế, xuất hiện bên cạnh nhà vua. Nhưng tiết lộ về đám cưới của hai người, ngày 22/11/2018, đã gây chấn động…

Tại Malaysia, một quốc gia quân chủ lập hiến, vai trò quốc vương chỉ mang tính chất tượng trưng, là lãnh đạo danh dự của quân đội và Hồi Giáo tại quốc gia mà 6 người trên 10 theo đạo Hồi. Là một nhân vật được tôn kính, mọi lời chỉ trích nhà vua bị xem là tội khi quân, có thể bị truy tố.

Những trang nhất khác

Libération dành tựa lớn trang nhất cho một vấn đề xã hội tại Pháp : Cách biệt ngày càng sâu rộng về giá nhà giữa Paris, các vùng đô thị lớn và phần còn lại của đất nước. Theo điều tra của tờ báo, giá nhà cửa tại các vùng đô thị lớn ở Pháp ngày càng tăng, khiến cho sự phân cách các đô thị với vùng nông thôn ngày càng lớn. Riêng thủ đô Paris thuộc diện ngoại hạng.

La Croix thì nêu bật ở trang nhất một yếu tố mới tác động đến người Pháp kể từ năm nay : Tiền thuế bị khấu trừ thẳng vào lương. Hồ sơ lớn với tựa đề "Thuế thu tận gốc, một vấn đề đôi lứa", khai thác một hệ quả ngộ nghĩnh của biện pháp đánh thuế mới được áp dụng : các cặp sống chung với nhau đã phải nói chuyện tiền bạc với nhau để xác định tỷ lệ thuế mà mỗi người bị trừ.

Les Echos chú ý đến "Những rắc rối mới về Thuế Gia Cư" tại Pháp. Đối với tờ báo, việc xóa bỏ sắc thuế này cho 20% hộ gia đình thuộc diện giàu có nhất đang gây chia rẽ trong chính phủ Macron.

Trọng Nghĩa

Published in Quốc tế