Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Quốc tế

29/03/2019

Đàm phán thương mại Mỹ-Trung : những trở ngại cần vượt qua

Tổng hợp

Bàn cờ chính trị của Donald Trump trong đàm phán thương mại Mỹ-Trung (RFI, 29/03/2019)

Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung đang tiến đến đâu ? Tổng thống Donald Trump từng hứa sẽ đạt được thỏa thuận với chủ tịch Tập Cận Bình vào ngày 31/03/2019 nhưng ngay sau đó lại thay đổi. Rồi một cuộc họp thượng đỉnh được loan báo vào tháng Tư nhưng không ấn định ngày.

mytrung1

Từ trái sang phải : Đại diện Thương Mại Mỹ Robert Lighthizer, bộ trưởng Tài Chính Mỹ Steven Mnuchin, phó thủ tướng Trung Quốc Lưu Hạc và thống đốc Ngân hàng Trung Quốc Dịch Cương tại Bắc Kinh, ngày 29/03/2019. Nicolas Asfouri/Pool via Reuters

Không có gì bảo đảm là Washington và Bắc Kinh sẽ đạt được thỏa thuận giải quyết bất đồng và xung khắc thương mại trong tương lai gần.

Từ thứ Năm 28/03/2019, một phái bộ đàm phán Mỹ do bộ trưởng Tài Chính Robert Lighthizer dẫn đầu đến Bắc Kinh. Thông tin mới nhất là "có tiến triển nhưng còn quá nhiều chướng ngại phải vượt qua", theo phía Trung Quốc. Còn phía Mỹ thì tuyên bố : "Chúng tôi tiến… nhưng chưa đến".

Đối với tổng thống Donald Trump, mục tiêu số một là phải tái lập quân bình trong cán cân thương mại với Trung Quốc và chủ nhân Nhà Trắng muốn thấy kết quả cụ thể trước năm 2020, năm bầu cử tổng thống.

Trên bàn cờ, trước những đòn phép tấn công của Mỹ, chính quyền Trung Quốc tìm mọi cách để giới hạn thiệt hại cũng như đẩy lùi càng xa càng tốt nguy cơ đe dọa kinh tế quốc gia và sẵn sàng nhượng bộ trước áp lực.

Áp lực để có được nhượng bộ

Xung khắc về thuế quan đã được thể hiện qua các biện pháp trừng phạt lẫn nhau liên quan đến hàng trăm tỷ đô la mà hồ sơ nổi bật nhất là thép và nhôm.

Để xoa dịu Washington, Bắc Kinh cho biết có thể gia tăng nhập khẩu hàng của Mỹ lên đến 1.200 tỷ đô la trong vòng 6 năm. Mặc khác, hai tuần trước khi mở lại vòng đàm phán, Trung Quốc thông qua một đạo luật mới về bảo vệ sở hữu trí tuệ, cấm một công ty ép buộc đối tác phải chuyển giao công nghệ, một vấn nạn mà giới doanh nghiệp phương Tây cực lực than phiền khi làm ăn với Trung Quốc.

Tuy nhiên, những nhượng bộ trên đây của Trung Quốc không đủ để khai thông tiến trình đàm phán được hai cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới mô tả là "rất gay go". Theo AFP, giới chuyên gia độc lập cũng không tin là Trung Quốc sẽ đồng ý giảm kiểm duyệt thông tin trên mạng.

Đối với tổng thống Donald Trump, những lời hứa từ phía Bắc Kinh, nếu có, chỉ là chiến thuật, thậm chí hứa hảo, từng làm cho nhiều lãnh đạo tiền nhiệm rơi vào bẫy. Ông muốn chính quyền Trung Quốc phải thay đổi thật sự, từ cấu trúc, chấp nhận một nền kinh tế thị trường tự do như Mỹ.

Cụ thể và quan trọng hơn hết là chấm dứt chính sách tài trợ cho các xí nghiệp quốc doanh xuất khẩu, một hình thức cạnh tranh bất chính. Điều kiện này khó có thể được ông Tập Cận Bình thực hiện bởi vì chẳng khác nào phủ nhận thậm chí khai tử chế độ Cộng sản.

Hoa Kỳ còn đòi Trung Quốc không được kềm giá đồng nhân dân tệ và muốn có một cơ chế kiểm soát nghiêm ngặt để theo dõi đối tác có tôn trọng hiệp định thương mại tương lai, trong giả thuyết đạt được kết quả.

Có được nhượng bộ, gây thêm sức ép để cụ thể hóa

Trên thực tế, Donald Trump không giấu mục tiêu sâu xa là luôn luôn đặt Bắc Kinh dưới áp lực thường trực. Các biện pháp áp thuế ban hành vào tháng 01/2018 tiếp tục có hiệu lực trong một thời gian dài cho dù có thỏa thuận hay không.

Moskva hiểu rõ trận thế này hơn ai hết trong quan hệ với Donald Trump nên chỉ phản ứng "chờ xem". Báo cáo Muller "minh oan" cho Donald Trump trong nghi án "thông đồng" với Nga nhưng Moskva không có gì bảo đảm là chủ nhân Nhà Trắng sẽ bỏ trừng phạt.

Cứng rắn với Nga vì an ninh nước Mỹ, áp lực với Trung Quốc vì kinh tế, vì công ăn việc làm của dân Mỹ còn là hai lập luận thu hút cử tri. Trong bối cảnh chuẩn bị tranh cử nhiệm kỳ hai, tổng thống thứ 45 của Mỹ muốn chứng tỏ có bản lĩnh đa năng, chỉ có ông mới biết đâu là hư đâu là thực.

Tú Anh

*******************

‘Nỗi nhục trăm năm’ đeo bám Trung Quốc trong đàm phán thương mại với Mỹ (VOA, 29/03/2019)

Cuộc đàm phán thương mi kéo dài và đy chông gai gia Trung Quc và M có th bt ngun "ni nhc" t thế k 19 mà trong đó Trung Quc b ép phi chp nhn nhng "điu ước bt bình đng" vi các cường quc phương Tây.

mytrung2

"Mỗi hc sinh Trung Quc và mi mt người Trung Quc có hc thc đu biết về ‘bách niên quc s.’" nhà s hc Stephen R. Platt nói.

Tổng thng M Donald Trump đã áp thuế 250 t đôla lên hàng nhp khu ca Trung Quc vào năm ngoái nhm buc Trung Quc thay đi cách thc nước này làm ăn vi phn còn li ca thế gii và tìm cách thúc ép Trung Quc m ca nn kinh tế ca mình cho công ty ca M.

Trong số nhng đòi hi ca ông Trump có vic Bc Kinh phi chm dt các hành vi mà Washington cáo buc là đưa ti vic đánh cp tài sn trí tu ca M mt cách có h thng và ép buc chuyn giao các công ngh ca M cho các công ty Trung Quc.

Đây là một vn đ đy cam go cho các nhà đàm phán sut hơn mt năm qua vì các quan chc M nói rng Trung Quc trước đây đã t chi tha nhn vn đ này tn ti ti mc mà M cáo buc, khiến cho vic bàn bc mt gii pháp tr nên khó khăn.

Reuters hôm thứ Tư cho hay Trung Quốc đã đưa ra nhng đ xut v mt lot nhng vn đ, k c vic ép buc chuyn giao công ngh, mà tiến xa hơn nhng gì h đã đ xut trước đó. Tin này loan đi không lâu trước khi Đi din Thương mi Hoa Kỳ Robert Lighthizer và B trưởng Tài chính Steven Mnuchin đến Bc Kinh vào ngày th Năm đ tiến hành mt vòng đàm phán mi vi các quan chc Trung Quc nhm đt mt tha thun chm dt chiến tranh thương mi.

Trong khi những yêu cu ca M v vic ép buc chuyn giao công ngh và tr cp doanh nghiệp nhà nước Trung Quc vn chưa được gii quyết, s chia r sâu sc nht tp trung vào vic M khăng khăng đòi mt cơ chế thc thi cho phép h áp đt thuế quan nếu Trung Quc không tuân th tha thun.

Nhưng Trung Quc kháng c chuyn này.

"Mỗi hc sinh ở Trung Quc và mi mt người Trung Quc có hc thc đu biết v ‘bách niên quc s’ (ni nhc quc gia trăm năm)", Stephen R. Platt, mt nhà s hc và tác gi ca ca mt cun sách viết v s suy vong ca đế chế Trung Hoa trong thế k 19, nói vi báo The New York Times. "Có một kí c dai dng ca lch s đó t thế k 19 giúp gii thích vì sao Trung Quc mun mt trt t thương mi toàn cu vn hành theo hướng có li hơn cho Trung Quc".

Ông nói thêm, "Họ phi t ra mnh m v thương mi".

Năm 1839, cuộc chiến tranh thương mi ln nh hưởng ti thế gii là gia Anh và Triu đi nhà Thanh ca Trung Quc. Anh khi đó đang mua la và trà ca Trung Quc vi s lượng ln, nhưng Trung Quc mua li ca Anh không bao nhiêu, sinh ra thâm ht thương mi ln mt cách khó chịu. Vì vy, Anh quay sang tun nha phiến n Đ, mt sn phm mà người dân khó lòng cưỡng li, vào Trung Quc. S kháng c ca Trung Quc đã biến cuc chiến tranh thương mi thành chiến tranh thc s.

Cuộc chiến kéo dài ba năm kết thúc vi Điu ước Nam Kinh, cho phép Anh kiểm soát Hong Kong và m mt s thương cng mi Trung Quc. Thương nhân Anh được phép đến Trung Quc và buôn bán t do mà không chu hn chế nào.

Đó chỉ là khi đu. Đến nhng năm 1850, M, Nga và Pháp ký các điu ước vi Trung Quốc với cùng nhng điu khon, cho phép người nước ngoài bán hàng hóa vi mc thuế thp và cho h đa v đc quyn Trung Quc đi lc. Ri Trung Quc buc phi tuân theo các truyn thng ca ngoi giao phương Tây. S du nhp t ca văn hóa nước ngoài đã định hướng li nn kinh tế Trung Quc, cui cùng dn đến s sp đ ca nhà Thanh vào năm 1912.

Một s nhà s hc, như William C. Kirby, mt giáo sư v Trung Quc hc ti Trường Kinh doanh Harvard, cho rng các điu ước bt bình đng đã mang li li ích cho Trung Quốc như hin đi hóa các đnh chế và h thng giáo dc. Tuy nhiên, điu đó không phi lúc nào cũng có nghĩa là các hip đnh thương mi có li cho c đôi bên, ông nói vi The New York Times.

mytrung3

Đại din Thương mi Hoa Kỳ Robert Lighthizer (phi, ngoài cùng) và B trưởng Tài chính M Steven Mnuchin (th hai, t phi) đến mt khách sn Bc Kinh, Trung Quc, ngày 28 tháng 3, 2019.

Khi đội ngũ thương mi ca Tng thống Trump đưa ra cho các quan chc Trung Quc mt danh sách nhng đòi hi táo bo v kinh tế Bc Kinh vào tháng 5 năm ngoái, Hoàn Cu Thi Báo ca nhà nước Trung Quchạy hàng tít : "Bây giờ là năm 1840 à ?"

Năm tháng sau, cơ quan thông tn chính thc Tân Hoa Xã cáo buc Phó Tng thng Mike Pence thiếu hiu biết v lch s Trung Quc sau khi ông phàn nàn rng Bc Kinh ch nói suông v chuyn m ca nn kinh tế.

Các quan chức chính quyn Trump đã c gng lp lun rng nhng thay đi mà Trung Quc mun thc hin s có li cho c đôi bên, song M vn gp khó khăn trong chuyn thúc đy Trung Quc thay đi mà không to nên n tượng là M bt nt hoc vô cm.

Chính quyền Trump cũng gặp khó khăn vi vic mô t tha thun thương mi này là hai chiu. Ông Trump đã cáo buc Trung Quc v cơ bn là đánh cp t M trong nhiu thp niên qua và chính quyn ca ông đang yêu cu Trung Quc mua thêm hàng hóa ca M, ngng tr cp các công ty của chính h và đi x công bng vi các công ty nước ngoài. Đi li, ti nay M đã đ ngh loi b mt s, nhưng không phi tt c, mc thuế quan tr giá 250 t đôla mà ông Trump đã áp đt vào năm ngoái.

Trung Quốc vn hoài nghi nhiu nhượng b mà ông Trump đang đòi hỏi s thc s giúp thúc đy nn kinh tế ca nước này.

Trong khi những kí c xưa v ni nhc có th vn chưa phai m trong tâm thc chung ca người Trung Quc, v thế ca nước này trên thế gii đã thay đi mnh m trong 150 năm qua. Gi là nền kinh tế ln th hai thế gii, Trung Quc đã và đang gây nh hưởng ca riêng mình khp thế gii.

Các chương trình phát trin ca Trung Quc như Sáng kiến Vành đai và Con đường, mt kế hoch đu tư cơ s h tng toàn cu, đã thu hút ch trích t Mmột s nơi Châu Âu vì không minh bch và đt các nn kinh tế d b tn thương hơn vào v thế bp bênh.

"Chính sách của Trung Quc đã dch chuyn t ni s b bt nt phi chu nhng điu ước bt bình đng thành chính mình là k bt nt và buc các quc gia yếu hơn chp nhn các tha thun bt bình đng", Michael Pillsbury, mt hc gi Trung Quc ti Vin Hudson làm c vn cho chính quyn Trump, nói vi The New York Times.

Nhưng, ông Pillsbury ch ra rng, người Trung Quc không nhìn nhn s vic theo cách đó khi nói tới tha thun thương mi vi M. Đng Cng sn được thành lp gn mt thế k trước da trên ha hn chm dt ni nhc dưới tay ngoi bang.

"Đảng Cng sn được thành lp da trên lý lun đng lên chng li, và chm dt, nhng điu ước bt bình đẳng", ông nói.

***************

Đàm phán thương mại Mỹ-Trung : 2 bên lại phải tiếp tục ở Washington (RFI, 29/03/2019)

Hôm 29/03/2019, hai phái đoàn cao cấp Mỹ và Trung Quốc đã kết thúc vòng đàm phán thương mại tại Bắc Kinh mà không thấy kết quả cụ thể nào.

mytrung4

Phó thủ tướng Trung Quốc Lưu Hạc (Liu He - giữa) chụp ảnh cùng lãnh đạo phái đoàn đàm phán Mỹ, Bắc Kinh, ngày 29/03/2019 - Asfouri/Pool via Reuters

Phía Hoa Kỳ tuyên bố rằng các cuộc thảo luận đã được tiến hành trên "tinh thần xây dựng", nhưng không nói gì về kết quả đàm phán và chỉ cho biết là "những cuộc thảo luận quan trọng" này sẽ được tiếp nối tại Washington vào tuần tới.

Các tuyên bố nói trên được đưa ra sau các cuộc gặp giữa đại diện Thương Mại Robert Lighthizer và bộ trưởng Tài Chính Steven Mnuchin của Mỹ đích thân đến Bắc Kinh để thảo luận với giới lãnh đạo kinh tế cao cấp nhất của Trung Quốc là phó thủ tướng Lưu Hạc và lãnh đạo Ngân Hàng Nhà Nước Dịch Cương.

Cả hai phái đoàn đều không nói gì về nội dung mà hai bên thảo luận cũng như kết quả đạt được tại Bắc Kinh. Sự việc cho thấy là bất đồng chưa hoàn toàn được san bằng, đặc biệt trên vấn đề Trung Quốc bị cáo buộc cạnh tranh bất chính khi ồ ạt trợ cấp trong nhiều năm cho các công ty của họ, và tìm cách chiếm hữu các bí quyết công nghệ của các công ty Mỹ.

Trong những ngày qua, tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố lạc quan rằng hai bên đã tiến gần đến một thỏa thuận, nhưng các quan chức trong chính quyền của ông đã hạ thấp kỳ vọng về việc sớm đạt được kết quả.

Tại Washington, cố vấn kinh tế Nhà Trắng, ông Larry Kudlow, vào hôm qua đã nhấn mạnh rằng các cuộc đàm phán không "phụ thuộc vào thời gian", và có thể kéo dài hàng tuần hoặc thậm chí vài tháng nếu cần thiết.

Một trong những khó khăn mới xuất hiện là đề nghị vào tuần trước của ông Trump theo đó một số thuế đã ban hành cần được giữ nguyên kể cả khi có thỏa thuận, để bảo đảm việc Trung Quốc thực hiện đúng các cam kết. Ông Kudlow hôm qua xác nhận rằng Mỹ sẽ không từ bỏ một số "đòn bẩy" để gây áp lực.

Theo hãng tin Pháp AFP, giới phân tích cho rằng biết, việc Mỹ khăng khăng giữ mức thuế 25% đối với 50 tỷ đô la hàng nhập khẩu bị áp thuế trong đợt đầu tiên có thể cản lực mới trên đường tiến tới thỏa thuận.

Quay lại trang chủ
Read 422 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)