Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Tổng thống Ukraine Zelensky thay tổng tư lệnh quân đội

Anh Vũ, RFI, 09/02/2024

Những đồn đoán đã thành sự thật. Sau nhiều tháng lạnh nhạt với tổng thống Volodymyr Zelensky, cuối cũng tướng Valery Zaluzhny, tổng tư lệnh quân đội Ukraine, đã bị thay thế bởi tư lệnh lục quân Oleksandr Sirskiy, theo thông báo ngày 08/02/2024 của bộ trưởng Quốc Phòng Ukraine.

thayngua1

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskiy bắt tay tổng tư lệnh quân đội Valeryi Zaluzhnyi trong lễ Quốc Khánh Ukraine tại Kiev ngày 24/08/2023. Reuters - Gleb Garanich

Từng được ca ngợi là biểu tượng cho tinh thần quyết chiến của Ukraine với Nga, tướng Valery Zaluzhny, 50 tuổi, được bổ nhiệm làm tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang Ukraine từ tháng 7/2021. Nhờ giành được một số chiến thắng  trong cuộc chiến chống Nga xâm lược, ông đã trở thành vị chỉ huy quân đội được người dân tin tưởng, cũng như được các đối tác phương Tây tôn trọng. Nhưng từ nhiều tháng nay, quan hệ giữa ông và tổng thống Zelensky trở nên căng thẳng.

Theo các nguồn thạo tin ở Ukraine, tổng thống và các cộng sự viên trong chính phủ đã chỉ trích tổng tư lệnh và bộ tham mưu của ông không đạt dược bước tiến nào trên các mặt trận.

Ngay sau đó, tổng thống Volodymyr Zelensky thông báo đã chọn người kế nhiệm là tư lệnh lục quân Oleksandr Sirskiy, 58 tuổi, mà ông ca ngợi là "vị tượng dày dặn kinh nghiệm nhất Ukraine".  Ông Zelensky cũng nhấn mạnh tướng Sirskiy là người đã chỉ huy chiến dịch phòng thủ Kiev hồi đầu cuộc xâm lược của Nga. Tuy nhiên, vị tướng này không có tiếng tăm và uy tín trong dân như người tiền nhiệm. 

Thông tín viên Emmnuelle Chaze từ Kiev cho biết thêm lý do tại sao tổng thống chọn tư lệnh lục quân:

Tổng thống Volodymyr Zelensky hy vọng có sự đổi mới. Ông cho biết không chỉ Valery Zaluzhny mà còn muốn thay thế còn nhiều vị trí trọng yếu khác. Oleksandr Sirskiy, tân tổng tư lệnh quân đội, trong những ngày hoặc tuần tới sẽ phải giới liệu một chỉ huy mới. Tên của một số nhân vật đã được loan truyền. Tổng thống Volodymyr Zelensky đã gặp gỡ trao đổi với họ và đã nhắc đến họ trong thông báo tối hôm qua. Người ta hy vọng Oleksandr Sirskiy , một người thân cận với tổng thống, sẽ theo chỉ đạo của ông Zelensky.

Trên chiến trường, Oleksandr Sirskiy đã từng chỉ huy lục quân và các chiến dịch ở miền Đông. Ông là tác giả chính của kế hoạch phòng thủ Kiev và cuộc phản công ở Kharkiv năm 2022 và nói chung là chỉ huy cuộc kháng cự của Ukraine cho đến khi thành phố Bakhmut thất thủ hồi tháng 05/2023.

Dù Zelensky ca ngợi tân tổng tư lệnh quân đội, ông Sirskiy còn lâu mới có được sự ủng hộ hoàn toàn trong dân. Trên mạng xã hội Ukraine đã nhiều phản ứng phẫn nộ khi có thông báo thay thế Valery Zaluzhny, một người rất được lòng dân. Trên chiến trường, ông Oleksandr Sirsky mặc đù đã được tặng thưởng nhiều, có các chiến thắng quan trọng, nhưng nhiều binh sĩ vẫn chê trách ông về những phương pháp tàn nhẫn, không tiếc mạng sống của quân mình, nhất là trong giai đoạn Bakhmut bị bao vây.

Anh Vũ

**************************

Ukraine thay tư lnh quân đi vào giai đon đy khó khăn trong cuc chiến chng Nga

Reuters, VOA, 09/02/2024

Tng thng Volodymyr Zelenskyy thay thế tư lnh quân đi ni tiếng ca Ukraine bng tư lnh lc lượng trên b ca ông hôm th Năm 8/2, là canh bc ln vào thi đim các lc lượng Nga đang chiếm thế thượng phong sau gn 2 năm tham chiến.

thayngua2

Ông Syrskyi va được Tng thng Ukraine thăng chc thành tư lnh ca Lc lượng Vũ trang.

Cuc ci t này nhm to ra mt ban lãnh đo quân s mi sau nhiu tháng có nhng suy đoán v s rn nt gia ông Zelenskyy và tướng quân Valeriy Zaluzhnyi, nhân vt được nhiu người dân Ukraine coi là anh hùng dân tc.

"K t hôm nay, mt đi ngũ ch huy mi s tiếp qun b máy lãnh đo ca Lc lượng Vũ trang Ukraine", ông Zelenskyy nói trong mt tuyên b.

Ông thăng chc cho Tư lnh lc lượng trên b, Đi tướng Oleksandr Syrskyi, 58 tui, làm tân lãnh đo ca Lc lượng Vũ trang, và nêu bt vai trò ca ông trong vic đc thúc cuc phòng th Kyiv vào năm 2022 và cuc phn công chp nhoáng Kharkiv vào cui năm đó.

Ông Syrskyi, người được mnh danh là "báo tuyết", lên nm quyn lãnh đo trong bi cnh có s bt đnh ln gia lúc Kyiv ch đi vin tr quân s quan trng t Hoa K. Khon vin tr này đã b đng Cng hòa ti Quc hi Hoa K trì hoãn trong nhiu tháng.

B Ngoi giao Hoa K nói rng đng thái thay thế ông Zaluzhnyi là mt quyết đnh riêng ca chính ph Ukraine.

Lu Năm Góc nói rng Washington "s hp tác hiu qu vi Tướng Syrskyi, chúng tôi đã làm như vy".

Vi vic Ukraine đang n lc ci t cách thc huy đng dân thường gia nhp quân đi, vic thay thế ông Zaluzhnyi có th giáng mt đòn mnh vào tinh thn binh sĩ trên mt trn dài 1.000 km (621 dm). Nó cũng có th gây phn tác dng v mt chính tr, làm tn hi đến s ng h dành cho ông ca Zelenskyy.

Ông Zelenskiy nói rng ông rt biết ơn ông Zaluzhnyi v thi gian ông làm tư lnh quân đi và đăng mt bc nh chp hai ông bt tay và mm cười, trong khi ông Zaluzhnyi cũng th hin biu tượng hòa bình.

Nguồn : VOA, 09/02/2024

Published in Quốc tế

Zelensky xuôi ngược từ Châu Âu đến Nhật, chuẩn bị cho cuộc phản công

Tổng thống Zelensky nồng nhiệt với các nước Bắc và Đông Âu đã tích cực giúp đỡ, duy trì quan hệ tốt đẹp với Tây Âu, vận động ở những hội nghị quốc tế như thượng đỉnh G7, Liên đoàn Ả Rập, Hội Đồng Châu Âu, thượng đỉnh NATO. Những hoạt động ngoại giao hoàn hảo mang về nhiều vũ khí chuẩn bị cho chiến dịch phản công sắp tới và cả thời hậu chiến. Quân đội Ukraine sẽ phải hợp đồng binh chủng để phá vỡ phòng tuyến kiên cố của Nga.

zelensky1

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và đồng nhiệm Volodymyr Zelensky trong cuộc họp song phương nhân thượng đỉnh G7 tại Hiroshima, Nhật Bản ngày 20/05/2023. AP

L'Express tuần nàyđề cập đến dịch vụ công và "Sự kiệt sức trước nạn quan liêu giấy tờ", từ y tá, thị trưởng các vùng quê cho đến cảnh sát đều cảm thấy chán ngán. Hồ sơ của Courrier International nói về "Những kẻ lợi dụng lạm phát". Nhà ở, thực phẩm, lãi suất... đều tăng, nhưng không chỉ do các cuộc khủng hoảng, mà một số nhà sản xuất nhân đó đã thủ lợi. Le Point chạy tựa "Trí thông minh nhân tạo : Biến chuyển của thế giới". Trang bìa của L'Obs đăng chân dung tổng thống Nga, hai bên là bộ trưởng quốc phòng và thủ lãnh Wagner với tựa lớn "Sergey Shoigu, Vladimir Putin, Yevgeny Prigozhin : Chiến tranh cân não ở Kremlin".

Bakhmut và nhân vật kỳ quặc Prigozhin

Tại Moskva, "có một cuộc chiến trong cuộc chiến" hay không ?Tìm hiểu những bí ẩn trong hệ thống quyền lực Nga, L'Obs đặt câu hỏi, các nhân vật bao quanh Vladimir Putin là những ai ? Và trong lúc Ukraine chuẩn bị phản công, Yevgeny Prigozhin, ông chủ lính đánh thuê Wagner liên tục đả kích quân đội chính quy, phải chăng ông ta sắp sửa quá đà ?

Cuộc diễn binh truyền thống ngày 9 tháng 5 được rút gọn tối thiểu, Vladimir Putin đọc bài diễn văn chỉ 6 phút – ngắn nhất xưa nay, là hình ảnh ấn tượng ; cộng với vụ drone tấn công điện Kremlin, vụ ám sát nhà văn cực đoan Zakhar Prilepine... Theo L'Obs, có những biểu hiện bất ổn nơi điện Kremlin. Bakhmut đã trở thành cơn ác mộng của quân Nga, những xác chết chất chồng. Nhà Trắng nói rằng Nga mất đến trên 20.000 quân tại đây kể từ tháng 12/2022. Tuy khó thể xác minh về con số, nhưng thái độ kỳ lạ của Yevgeny Prigozhin, vốn thích phô trương ở Bakhmut, cho thấy phía Nga đang bối rối.

Ông chủ Wagner khẳng định "mặt trận đang sụp đổ", đòi hỏi "những quả đạn khốn kiếp". Kinh khiếp nhất là hôm 05/05 lúc 1 giờ rưỡi sáng, ông ta xuất hiện trước khoảng vài chục thi thể lính "máu hãy còn chưa kịp khô", giận dữ lăng mạ hai mục tiêu quen thuộc là bộ trưởng quốc phòng Sergey Shoigu và tổng tham mưu trưởng Valery Gerasimov. Được trang Meduza đưa lên mạng, video này có hơn 6 triệu người xem trên YouTube. Có thể đó là mục đích thực sự của Yevgeny Prigozhin. Nhóm tư vấn Volya cho rằng Prigozhin nghĩ cần phải xuất hiện khắp nơi để tạo sức bật đồng thời tự bảo vệ, trong một hệ thống mà nguy cơ thất sủng đến rất nhanh.

Putin chưa thua nhưng không thể thắng nổi

Có tiếng là "ma-lanh", ông ta tự đặt mình vào vị trí trung tâm vì "chiến dịch đặc biệt" cần một khuôn mặt đại diện, một người hùng cụ thể. Thông tin gần đây nói rằng Mikhail Mizintsev, thứ trưởng quốc phòng, "tên đồ tể Mariupol" bị cách chức và đầu quân cho Prigozhin bị Volya bác bỏ, vì theo các chuyên gia, tướng lãnh này giờ đây trực thuộc tình báo quân đội Nga (GRU). Từ nhiều năm qua, Wagner do GRU điều khiển, việc chuyển Mikhail Mizintsev sang nhằm nắm chắc hơn lực lượng lính đánh thuê.

Trường hợp Yevgeny Prigozhin là biểu hiện của hệ thống Nga : cướp đoạt có tổ chức, mạnh ai nấy lo tự cứu mình và tìm cách ngoi lên. Tuy khôn ngoan nhưng có thể gió đã đổi chiều với "ông đầu bếp của Putin" : thủ lãnh Chechnya là Ramzan Kadyrov và tài phiệt Yuri Kovalchuk trước đây thân thiết nay giữ khoảng cách. Việc Prigozhin nói quân Nga "tháo chạy" chừng như ngấp nghé lằn ranh đỏ, nhất là bài báo của Washington Post hôm 15/05 nói rằng ông ta đề nghị tiết lộ vị trí quân Nga cho Kiev để đổi lấy việc Ukraine rút khỏi Bakhmut.

Nếu hiện nay Prigozhin vẫn còn an toàn nhờ vai trò của Wagner ở Bakhmut, ông ta không bao giờ sánh được với Sergey Shoigu, người vẫn đi câu cá với Putin vào mùa hè. Tại Nga, khó thể có tương lai với những ai mang lại cho ông chủ toàn tin xấu. Hãy còn khá sớm để khẳng định Vladimir Putin sẽ thua trong cuộc chiến mà ông ta là kẻ duy nhất chịu trách nhiệm, nhưng nay người ta biết rằng Putin không thể thắng nổi.

Zelensky, những chuyến bôn ba mang về nhiều vũ khí

L'Express phân tích : "Chuyển giao vũ khí : Zelensky hay nghệ thuật đoàn kết Châu Âu". Tổng thống Ukraine đã trở thành bậc thầy trong cách thức tôn trọng sự quân bình tại lục địa - trân trọng những quốc gia ủng hộ nhiệt tình nhất ở Bắc Âu và Đông Âu nhưng cũng không quên những nước lớn Tây Âu. Dù chiến tranh đang diễn ra ác liệt ở nước kế cận, đe dọa đảo lộn trật tự thế giới, người ta vẫn phải sống với những nỗi lo thường nhật. Người Ukraine hiểu rõ điều đó. Chuẩn bị cho cuộc phản công, những tuần lễ gần đây tổng thống Ukraine liên tục có những chuyến xuất ngoại.

Zelensky nhận được thêm nhiều vũ khí đủ loại ở Berlin, Paris, London, nhận được giải thưởng danh giá Charlemagne, diện kiến Giáo hoàng, và kết thúc vòng công du Châu Âu ngắn tại Đan Mạch (nước hứa viện trợ 19 đại bác Caesar). Một hoạt động ngoại giao hoàn hảo, dù vẫn chưa có được chiến đấu cơ F-16. The Economist đặc biệt chú ý đến hỏa tiễn Storm Shadow do Anh tặng, có tầm bắn ít nhất 250 kilomet, biết tránh né lưới phòng không và mang theo đầu đạn có sức công phá mãnh liệt, có thể làm thay đổi cuộc chiến. Những trung tâm hậu cần và sở chỉ huy Nga đã được dời xa của tầm bắn Himars (80 kilomet), nay lại gặp nguy hiểm, cũng như những cây cầu và căn cứ không quân ở Crimea. Tuần báo Anh còn cho rằng sự hiện diện của Volodymyr Zelensky ở G7 kỳ này cũng quan trọng không kém vũ khí.

Mong muốn được gia nhập Liên Hiệp Châu Âu (EU), Volodymyr Zelensky tỏ ra khéo léo. Trước thời điểm diễn ra những hội nghị quốc tế như G7 ở Hiroshima, Liên đoàn Ả Rập ở Riyadh, Hội Đồng Châu Âu tại Bruxelles, thượng đỉnh NATO ở Vilnius, Zelensky cố gắng giữ thăng bằng : nồng nhiệt với các nước đã tích cực giúp đỡ, đồng thời duy trì quan hệ tốt đẹp với các quốc gia Tây Âu chủ chốt. Đầu tháng 5, ông gặp gỡ các nhà lãnh đạo năm nước Bắc Âu tại Phần Lan.

Khuôn mặt đại diện cho cuộc chiến tranh vệ quốc của Ukraine cũng không ngần ngại thực hiện những chuyến thăm mang tính biểu tượng như đến La Haye, nơi đặt trụ sở của Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) để đòi hỏi "một phiên tòa thực sự", "một Nuremberg" cho những người lãnh đạo nước Nga. Cả một nghệ thuật vừa nỗ lực thắng được cuộc chiến, vừa nhìn về thời hậu chiến. 

Hỏa mù và đòn gió

Trên chiến trường, L'Express mô tả "Ngụy trang, phá mìn và xe tăng : Kế hoạch của Ukraine để xuyên thủng hàng phòng ngự Nga". Lực lượng của Kiev sẽ cố gắng thực hiện một chiến dịch thuộc loại phức tạp và nguy hiểm trong binh pháp : hợp đồng binh chủng để phá vỡ những phòng tuyến kiên cố.

Người Na Uy gọi những khối bê-tông được Đức quốc xã đặt rải rác ở các bờ biển từ năm 1942 là "răng Hitler". Giờ đây là hàng trăm ngàn "răng rồng" được Vladimir Putin bố trí dày đặc dọc theo tiền tuyến dài 950 kilomet. Từ nhiều tuần qua, Kiev không giấu diếm ý định tổng phản công. Những chiến binh Ukraine sẽ phải đột phá tuyến phòng ngự mà địch quân đang sẵn sàng.

Không chỉ những khối bê-tông nhọn hoắt cao 1 mét để chặn thiết giáp, mà cả những hố chống xe tăng và bãi mìn khó thể nhận ra từ vệ tinh hay drone. Lùi vào vài trăm mét phía sau là hệ thống chiến hào và hầm trú ẩn. Ở phía bắc Melitopol còn có hẳn ba lớp phòng vệ như vậy trên khoảng 120 kilomet, gồm các vị trí tiền phương rồi đến hai khu vực phòng tuyến kiên cố, mỗi tuyến phòng vệ cách nhau từ 10 đến 20 kilomet. Tuy nhiên theo Bộ quốc phòng Anh, hiệu quả còn tùy thuộc pháo yểm trợ và quân số.

May mắn cho Kiev là quân Nga không thể hiện diện dày đặc tại một chiến tuyến còn dài hơn cả mặt trận miền tây của Đệ nhất Thế chiến. Tình báo cần phải giúp tìm ra những điểm yếu của các phòng tuyến này, tiến hành nhiều vụ tấn công để che giấu hướng chính. Khó khăn lớn nhất là làm sao tránh được vô số phương tiện của địch, từ mật vụ, nghe lén cho đến drone, vệ tinh. Sau một năm chiến đấu, Ukraine đã thành thạo việc này : chuyển quân ngoài vòng giám sát của vệ tinh (mỗi khi bay qua đều được Mỹ báo trước), hành quân ban đêm, kỷ luật truyền tin, ngụy trang. Nhưng do không thể giấu được tất cả, còn phải có những "đòn gió".

Bẻ gãy "răng rồng" của Putin

Cuộc tấn công của bộ binh chỉ bắt đầu sau khi pháo binh đã giã nát những chướng ngại vật, và công binh mở đường. Mìn có thể gây thương vong lớn, không gỡ bằng tay mà được phá nhanh chóng bằng những thiết bị nặng như hệ thống M58 Miclic của Mỹ hay UR-77 của Nga mà Kiev có được. Những xe ủi đất dọn đường, rồi xe tăng tiến vào phá hủy các vị trí địch.

Cựu trung tá Pháp Yann Boivin nhận xét, những chiếc Leopard 2 của Đức và Challenger 2 của Anh có ưu thế vì tác xạ xa hơn. Một nguồn tin quân sự cho rằng theo với đà tiến của xe tăng, một nhóm bộ binh sẽ bắn vào các vị trí địch để ghìm chân, nhóm thứ hai đối phó quân tăng viện và nhóm thứ ba xung kích. Tất cả cần có thời gian vì phải xử lý vấn đề tù binh, số lính chết và bị thương, thu thập những tài liệu bỏ lại như bản đồ... tóm lại là rất căng thẳng, rồi dấn sâu vào ngay khi có thể.

Nhà nghiên cứu Yohann Michel giải thích, đột phá thực sự là sau khi vượt qua được những phòng tuyến đầu tiên và bảo vệ các cạnh sườn, các chiến binh lọt vào vùng đất không còn mìn bẫy, có thể tiến nhanh như quân địch và tạo thế chủ động. Để có thể phối hợp nhịp nhàng như vậy, hàng ngàn chiến sĩ Ukraine từ lính trơn cho đến tướng lãnh từ nhiều tháng qua đã được phương Tây huấn luyện hợp đồng tác chiến, tại những căn cứ ở Đức, Ba Lan, Anh. Các sĩ quan NATO hướng dẫn cho họ cách phối hợp những đơn vị pháo, cơ giới, bộ binh, hậu cần, cộng thêm những bộ phận chuyên giám sát hay phụ trách hệ thống gây nhiễu điện tử.

Quân Nga thì luôn dựa vào hỏa lực và sức mạnh pháo binh, tốc độ phản ứng sẽ là chìa khóa. Nhà chiến lược Úc Mick Ryan cảnh báo, nếu Nga cơ động và hiệu quả hơn so với trước đây, trận đánh sẽ đẫm máu. Ông tỏ ra bi quan vì tuy Ukraine rất sáng tạo, nhưng phía Nga đã chuẩn bị kỹ càng. Nếu không tạo được sự đột phá hay chỉ tiến được một ít, công cuộc tái chiếm sẽ phải ngưng lại để bổ sung người và thiết bị, mặt trận sẽ đóng băng, một số đối tác có thể thúc giục Kiev thương lượng với Moskva. Ngược lại, nếu quân đội Ukraine tiến đến biển Azov và cắt làm đôi lực lượng Nga, sẽ là một cú đánh móc hàm, không chỉ làm gãy những chiếc "răng rồng" của Putin, mà còn mở ra viễn cảnh quân đội Nga hoàn toàn bại trận.

Tình nguyện quân Ukraine sát cánh với quân đội

Không chỉ quân đội chính quy, Ukraine còn lập ra những lữ đoàn mới gồm khoảng mấy chục ngàn người. Những chiến binh nam nữ này đều biết rằng họ có nguy cơ tử trận hay bị thương, nhưng vẫn tình nguyện gia nhập đội quân bảo vệ tổ quốc. Theo Le Monde cuối tuần, số thiệt hại của lực lượng Ukraine dù bí mật, nhưng được ước tính khoảng 100.000 binh sĩ bị loại khỏi vòng chiến, trong khi theo lý thuyết, quân đội tấn công phải nhiều gấp ba quân phòng thủ.

Bộ nội vụ Ukraine từ tháng 2 đã mở chiến dịch tuyển mộ hàng loạt các "vệ binh chiến đấu". Sau khi huấn luyện, họ sẽ được đặt dưới quyền của bộ tổng tham mưu quân đội. Các tân binh này được một số ưu đãi như nhà ở, y tế miễn phí, được bảo đảm vào đại học. Có khoảng 40.000 tình nguyện viên đã tham gia 9 lữ đoàn mới lập này, được trang bị ít thiết giáp và pháo hơn. Nhà phân tích quân sự Mykhailo Jirokhov cho biết song song đó, 50.000 quân nhân Ukraine đã được rút khỏi tiền tuyến từ nhiều tháng qua để huấn luyện và chuẩn bị tổng phản công.

Ẩn số hiện nay là không quân Nga (viết tắt là VKS), mà lực lượng chưa bị sứt mẻ nhiều so với bộ binh. Nga "chỉ" mất 82 chiến đấu cơ, chủ yếu là Su-25 và Su-34, và 87 trực thăng. Trước chiến tranh, Moskva được cho là có trên 1.300 máy bay chiến đấu các loại, tuy nhiên các nhà quan sát nghi ngờ khả năng đối phó một cuộc phản công quy mô. Tỉ lệ phi cơ có thể hoạt động chưa đầy 50%, so với Pháp là 81%. Các phi công Nga cũng không dám đến quá gần tiền tuyến, chỉ bắn hỏa tiễn từ xa. Đó là do thiếu thực tập tác chiến liên quân, và không có phương tiện ngắm chính xác mục tiêu.

Trung Quốc chỉ có thể giúp Nga thương lượng nếu… bại trận

Song song với chiến đấu, việc chuẩn bị cho thương lượng được nhiều nước cho là cần thiết. L’Obs đặt vấn đề "Trung Quốc có thể làm trung gian giữa Nga và Ukraine hay không ?". Trung Quốc tự gọi mình là "một đại quốc có tinh thần trách nhiệm", trong bản thông cáo đưa ra sau khi ông Tập Cận Bình lần đầu tiên điện đàm với tổng thống Ukraine hôm 26/04. Với động thái được quốc tế hoan nghênh trong đó có cả Kiev, dường như Bắc Kinh muốn thực hiện vài nghĩa vụ địa chính trị. Trả lời The Economist, cựu cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Henry Kissinger sắp 100 tuổi, từng bị tố cáo đã "bán đứng" Việt Nam Cộng Hòa, không tin Trung Quốc và Nga có thể hợp tác êm đẹp với nhau, tuy vẫn có ý bênh vực Bắc Kinh.

Dân biểu Pháp Natalia Pouzyreff cho rằng đây là một dấu hiệu tích cực nhưng không nên ngây thơ. Tập Cận Bình không hề là một nhà lãnh đạo ôn hòa, ông ta không nhầm lẫn lợi ích nước mình với nước khác, và chỉ sợ bị phương Tây trừng phạt kinh tế.Chuyên gia Valérie Niquet nhận thấy Bắc Kinh có tham vọng đóng vai trò quan trọng trên trường quốc tế, không chỉ riêng trong cuộc khủng hoảng Ukraine, nhưng không muốn nhận lấy bất cứ rủi ro nào. Cần phải thấy rõ vai trò của Trung Quốc chỉ là để nói những chuyện không có gì mới mẻ. Ngược lại những chủ đề lớn như chạy đua hạt nhân hay khí hậu, Bắc Kinh tiếp tục ủng hộ Bắc Triều Tiên và xây dựng thêm những nhà máy điện chạy bằng than đá.

Khó khăn đối với Trung Quốc cũng như những nước khác là không nắm được chiếc chìa khóa của đàm phán. Liệu có thể thuyết phục tổng thống Zelensky từ bỏ chủ quyền một phần lãnh thổ để ngưng chiến ? Có thể buộc Putin rút toàn bộ quân Nga ra khỏi Ukraine hay không ? Ngược lại, có một khả năng : nếu quân Nga liên tục bại trận, rơi vào ngõ cụt, Moskva có thể nhờ Trung Quốc thương lượng thay mình để khỏi mất mặt. Bắc Kinh có thể giúp đồng minh Nga đạt được ngưng bắn với những điều kiện đỡ khắc nghiệt hơn.

Thụy My

Published in Quốc tế

Cuc đin đàm đưa ti mt kết qu c th là hai bên trao đi s thn. Trung Quốc chp nhn đi s Ukraine mi, Pavlo Riabikin, sau khi đã b trng trong hai năm.

zelensky1

Đây ln đu tiên Tp nói chuyn vi Zelensky k t khi quân Nga xâm lăng Ukraine. Trong 14 tháng tri, Tp ng v phía Putin nhưng vn đi nước đôi.

Đi s Trung Quc Pháp đã gây mt trn bão ngoi giao khi t ý nghi ng tư cách đc lp ca các nước nm trong Liên bang Xô Viết cũ. Ông L Sa Dã (Lu Shaye, 卢沙野) nói rng theo công pháp quc tế thì nhng nước này không có "quy chế hiu lc" đ lp quc. Chính ph tt c các quc gia này đu ni gin, phn đi. Đó là nhng nước trong vùng Baltic ; vùng Trung Á ; hoc nm gia Nga và Châu Âu như Georgia, Moldova hay Ukraine, vân vân. Ông L Sa Dã còn nói rng Ukraine không có quyn gì bán đo Crimea c.

Sau đó, Bc Kinh đã phi xin li các quc gia b xúc phm. Tp Cn Bình đin thoi riêng cho Volodymyr Zelensky, nhân đó còn nói thêm chuyn khác quan trng hơn.

Đây ln đu tiên Tp nói chuyn vi Zelensky k t khi quân Nga xâm lăng Ukraine. Trong 14 tháng tri, Tp ng v phía Putin nhưng vn đi nước đôi. Trên lý thuyết, Trung Quốc lên tiếng đ cao ch quyn ca các quc gia không ai được xâm phm. Trong thc tế, Trung Quốc chưa bao gi lên án quân Nga xâm lăng Ukraine. Trước khi đánh Ukraine, Vladimir Putin đã ti Bc Kinh gp Tp Cn Bình, hai bên th tht "tình thân hu vô gii hn". Khi Nga b các nước Tây phương phong ta kinh tế, Trung Quốc tiếp tc mua du, khí đt ; bán hàng hóa cho Nga và đng v phía Nga mi ln biu quyết ti Liên Hip Quc. Đu tháng trước, B trưởng Quc phòng Trung Quốc Lý Thượng Phúc (Li Shangfu, 李尚福) đã qua gp Putin, bàn chuyn phi hp thao din gia quân đi hai nước.

Nhưng Tp vn mun đi nước đôi, vi hy vng s làm trung gian hòa gii. Đu tháng Ba, Tp công b mt ngh hòa bình" cho Ukraine. Ý kiến đu tiên nêu lên là hai bên ngưng bn vô điu kin. Chính ph Ukraine không th chp nhn vì quân Nga đang chiếm đóng mt phn tư lãnh th Ukraine. Các nước Châu Âu và M cũng lp tc bác b, vì ch Putin có li.

Tp Cn Bình, sau khi nm quyn tuyt đi trong nước, nuôi tham vng tr thành mt chính khách quc tế, đóng vai tái lp hòa bình cho thế gii. Tp đã tiếp tng thng Pháp Emmanuel Macron và bà Ursula von der Leyen lãnh đo y hi Châu Âu, đ bàn chuyn hòa bình cho Ukraine, sau đó còn gp th tướng Đc Olaf Scholz. Ngày 20 tháng Ba Tp đã qua Moscow, t mô t là mt chuyến đi tìm đường hòa gii. Có l điu quan trng nht Tp phi nói cho Putin nghe, là đng điên r dùng vũ khí nguyên t, dù ln hay nh.

Mt lý do khiến Tp Cn Bình ngn ngi không nói chuyn trc tiếp vi Zelensky sm hơn, là vì không biết Vladimir Putin s phn ng thế nào. Có l Tp ch đi trong c năm qua đã đ lâu. Trung Quốc bây gi đã tr thành cái phao chính giúp con tàu kinh tế Nga không chìm đm. Tp đã thy Putin đang kit qu vì theo đui mt cuc chiến tranh vô vng, biết chc Putin không th làm gì hi ti đa v ca mình, trên thế gii cũng như trong nước Trung Quc. Đã đến lúc có th chính thc đóng vai hòa gii.

Đây là mt cơ hi đ Tp Cn Bình nâng cao uy tín ca chính mình ; sau thành tích ngoi giao đng ra hòa gii Saudi Arabia và Iran ; đang m rng bang giao vi các nước Á Rp xưa nay vn thân M ; và tìm cách to nh hưởng vi Israel và dân Palestines. Trung Quốc có th c đng cho mt "Chiến lược Hòa bình Toàn cu" trong khi dân chúng M đang không mun can thip vào nhng nơi rc ri trên thế gii. Khi Tp Cn Bình gi đin thoi cho Zelensky, nhiu quc gia khen ngi ; đin Kremlin không th nói gì, báo đài Nga im lng ; cho thy Putin thế hoàn toàn th đng.

Văn phòng tng thng Pháp k công rng chính ông Macron đã đ ngh Tp đin thoi cho Zelensky. Thc ra nhiu chính khách quc tế đã thúc đy Tp. Chính ông tng thng Ukraine đã nhiu ln t ý mun nói chuyn trc tiếp vi Tp, biết rng đó là người duy nht có th nh hưởng trên Putin.

Tng thng Zelensky là người li nht trong cuc đin đàm này. T lâu, ông vn tránh công kích Trung Quốc hoc Tp Cn Bình, dù biết đó là người đang nâng đ Putin. Ông hiu rng "tình thân hu" gia người này không có giá tr gì, ch có quyn li hai quc gia mi đáng k. Khi bác b kế hoch hòa bình ca Trung Quốc, Zelensky vn khéo léo khen rng đó là "Mt tín hiu quan trng !" Khi tình báo M tiết l Trung Quốc đang bàn vic chuyn giao vũ khí cho Nga, ri nghe Bc Kinh ph nhn, Zelensky nói vut đuôi : "Tôi cũng mun tin như vy".

Zelensky không kỳ vng nhiu v cuc đin đàm vi Tp. Ông k li rng hai bên đã nói v bang giao gia hai nước, "chú ý đc bit ti nhng cng tác có th thiết lp hòa bình lâu bn cho Ukraine". Ông chn ch rt k : "hòa bình lâu bn" ch không phi mt cuc ngưng bn.

Điu quan trng nht Tp Cn Bình nói vi Zelensky là : "Trung Quc s không đ du vào la". Bây gi, ít nht, Zelensky coi như Tp đã ha s không vin tr vũ khí cho Nga đ đánh Ukraine.

Trong cuc đin đàm, Zelensky đã dùng nhng lá bài ngoi giao mnh nht. Zelensky có dp xác nhn li vi Tp mt điu quan trng : Ukraine không chp nhn lãnh th b chia ct đ tha hip đi ly hòa bình. Ông nói rõ : "S toàn vn lãnh th ca nước Ukraine phi được tái lp như đường biên gii được n đnh trong tha ước 1991". Đó là bn tha ước ký vi Nga khi Ukraine tuyên b đc lp, trao li cho Nga các ha tin và bom hch tâm, đi li Nga xác nhn li rng bán đo Crimea mà Nikita Krushchev trao cho Ukraine năm 1954 vn thuc v Ukraine.

Đáp li nhng li khng đnh trên, Tp Cn Bình ch có th lp li nhng li đã nói đi nói li t lâu, rng "Tôn trng ch quyn và toàn vn lãnh th" là "nn tng chính tr ca mi bang giao Trung Quc Ukraine". Coi như Zelensky đã đot mt bàn thng li.

Mi ln Tp Cn Bình nhc đến mt quy tc tru tượng, Zelensky đáp li ngay bng nhng s kin c th. Tp Cn Bình nói "lp trường ngoi giao cơ bn" ca Trung Quốc là "c đng cho hòa bình và thương thuyết". Zelensky tr li : "Không ai yêu hòa bình bng dân tc Ukraine". Và gii thích thêm : "Chúng tôi sng trên đt nước ca mình. Chúng tôi đang chiến đu đ bo v tương lai ca chính mình, th hin quyn t v không ai có th tước b. Hòa bình phi lâu bn và theo đúng công lý, da trên lut pháp quc tế, tôn trng Hiến chương Liên Hip Quc". Toàn là nhng quy tc không ai có th ph nhn !

Cuc đin đàm đưa ti mt kết qu c th là hai bên trao đi s thn. Trung Quốc chp nhn đi s Ukraine mi, Pavlo Riabikin, sau khi đã b trng trong hai năm. Ông Riabikin đã tng làm b trưởng công nghip. Trước năm 2019, Trung Quốc là nước nhp cng st ca Ukraine nhiu nht ; Ukraine là nước bán vũ khí cho Trung Quốc đúng hàng th nhì, đã bán chiếc hàng không mu hm cũ đã phế thi, được đem v Trung Quc tu b li, gi mang tên là Liêu Ninh.

Trung Quốc cũng gi mt đc s mi là Lý Huy (Li Hui, ) qua Ukraine và các nước Châu Âu khác, vi nhim v tiếp xúc cht ch vi các thành phn liên h trong vic gii quyết cuc khng hong Ukraine.

Bn đ ngh hòa bình Ukraine ca Tp Cn Bình không nêu ra nhng bước c th thc hin như thế nào. Có l Lý Huy, 70 tui, s phi tìm hiu lp trường c hai bên đ mc c. Lý Huy đã tng làm đi s Nga và được Vladimir V. Putin tng "Huy chương Hu ngh" năm 2019. Nhng gì ông ta đ ngh chc s d lt tai Putin hơn người khác ! Nhưng cui cùng s ch phc v quyn li ca Tp Cn Bình !

Có l vì thế mà khi nghe tin Tp Cn Bình đin thoi cho Zelensky, b ngoi giao Nga ý nghi ng rng nói gì thì nói cũng không đưa ti kết qu nào hết ! Nhưng kinh tế Nga vn tùy thuc Trung Quốc. Trong ba tháng đu năm nay giao thương gia hai nước tăng 40% so vi năm ngoái.

Cui cùng, dù chuyn gì s din ra thì Zelensky cũng li ! Tp Cn Bình đang mun làm mt i chính khách" quc tế ! Zelensky có th khéo léo thúc đy Tp gây nh hưởng, buc Putin nhượng b. Ch cn nói rng "Nếu giúp Ukraine được hòa bình và vn toàn vn lãnh th, Tp s được Zelensky đ ngh lãnh gii Nobel !" Nghe vy ai chng thy bùi tai ?

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : VOA, 04/05/2023

Published in Diễn đàn

Zelensky : Nếu tổng thống chạy trốn khi có biến, mọi người sẽ đều bỏ chạy

Trả lời Le Figaro trước khi thăm Paris, tổng thống Ukraine thổ lộ, ai cũng hỏi ông sao không di tản khi cuộc xâm lăng nổ ra. Nhưng "nếu tôi chạy, mọi người sẽ bỏ chạy hết !". Toàn bộ hệ thống cần phải nói cùng một tiếng nói, duy trì tình đoàn kết quốc gia, đồng thời gầy dựng một liên minh gồm nhiều nước để được công khai ủng hộ. Volodymyr Zelensky tin rằng khả năng bại trận của Putin lên đến 99%.

zelensky1

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tiếp đón đồng nhiệm Ukraine Volodymyr Zelensky tại điện Élysée, Paris tối 08/02/2023. Reuters – Sarah Meyssonnier

Thăm Paris, tổng thống Ukraine đề nghị Pháp và Đức sớm cấp cho chiến đấu cơ. Quốc tế tiếp tục giúp đỡ Thổ Nhĩ Kỳ và Syria sau trận động đất, số nạn nhân đã lên đến gần 20.000. Châu Âu muốn ra quy định cứng rắn hơn để hạn chế nạn nhập cư bất hợp pháp. Đó là những đề tài chính của báo chí Pháp hôm nay.

Zelensky : Tổng thống Macron đã thay đổi

Le Figaro đăng bài phỏng vấn độc quyền mà tổng thống Volodymyr Zelensky dành cho nhật báo cánh hữu Pháp và tạp chí Der Spiegel của Đức tại Kiev, trước khi lên đường sang Paris, vào thời điểm gần một năm đất nước ông bị Nga xâm lược.

Trước câu hỏi, Emmanuel Macron đôi khi có những phát biểu như không nên "sỉ nhục Nga", nay ông còn cảm thấy bất bình hay không, tổng thống Ukraine nói rằng đồng nhiệm Pháp đã thay đổi thực sự. Chính tổng thống Macron đã mở ra cánh cửa cho đợt chuyển giao xe tăng, và ủng hộ việc Ukraine xin gia nhập Liên Hiệp Châu Âu (EU). Zelensky cho biết đã đối thoại với Pháp, Đức cũng như nhiều nước khác, và hiện nay các bên có được lòng tin thực sự.

Ông cũng hiểu được sự do dự của Berlin do điều kiện lịch sử, văn hóa. Dù ban đầu có khó khăn, nhưng rốt cuộc Kiev đã được tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier ủng hộ, và gần đây là xe tăng – thủ tướng Olaf Scholz đã chi viện nhanh chóng hơn dự kiến. Những vũ khí tân tiến của phương Tây đã cứu được nhiều sinh mạng, và giúp đỡ Ukraine cũng là giúp đỡ chính mình để chiến tranh không tràn đến.

"Nếu tôi chạy khỏi Ukraine, mọi người sẽ bỏ chạy hết !"

Ngày 24/02/2022 khi quân Nga tràn sang, ông có nghĩ rằng đất nước và bản thân ông có thể sống sót ? Volodymyr Zelensky trả lời, thậm chí chẳng có thì giờ để nghĩ. Là tổng thống, ông mang nặng trách nhiệm phải bảo vệ đất nước. Đêm hôm ấy, mọi người đều bị sốc, nhưng đội ngũ điều hành không thể tự cho phép nghĩ rằng Ukraine sẽ hoàn toàn bị Nga chiếm. Tâm lý này sẽ đầu độc bầu không khí, sự hoài nghi sẽ lan rộng. Zelensky nói, ai cũng hỏi ông là tại sao không chạy trốn. "Bởi vì nếu tôi chạy thì mọi người đều chạy hết !"

Về thông tin Moskva đã nhiều lần muốn bắt sống tổng thống Ukraine, Zelensky cho rằng Nga muốn hai điều : trừ khử ông và chấm dứt sự hỗ trợ của phương Tây. Trước cuộc xâm lăng, Mỹ, Anh đã báo với Zelensky ông là mục tiêu số một của Kremlin, ngỏ ý muốn đưa ông đến nơi an toàn. Các cơ quan tình báo đồng minh khẳng định, nhiều nhóm đã được gởi đến để sát hại Volodymyr Zelensky. Trong số các nhóm đặc nhiệm, có những kẻ đã được nhận diện.

Khi nào thì ông hiểu rằng việc tình báo Mỹ báo động Nga sắp tấn công là đúng ? Volodymyr Zelensky nói rằng qua tình báo quân đội và những thông tin mật, ông hiểu rằng Moskva đã chuẩn bị từ 2014. Trước khi chiếm Crimea, Nga đã đầu tư vào truyền thông, xâm nhập cơ quan chính phủ, Quốc hội Ukraine – một kiểu chiếm đóng "đa diện". Moskva phân phát hộ chiếu Nga ở Crimea, gởi các nhân viên tình báo FSB sang, thiết lập các đài truyền hình Nga. Tất cả giúp cho việc sáp nhập trở nên dễ dàng.

Lúc đó Zelensky chưa là tổng thống. Sau khi đắc cử, ông giảm dần sự hiện diện của Nga trong lãnh vực thông tin, ảnh hưởng Nga ở Quốc hội và thanh lọc lực lượng an ninh – không thể nào biết được có bao nhiêu điệp viên Nga trong cơ quan tình báo và quân đội Ukraine. Từ 2018, Volodymyr Zelensky đã thử giải quyết bằng ngoại giao, chấp nhận tham gia "công thức Normandie" (đối thoại bốn bên Nga, Ukraine, Pháp, Đức). Nhưng tất cả nỗ lực của các đối tác phương Tây đều thất bại. Chỉ một ngày trước cuộc xâm lăng, Đức và Pháp vẫn khẳng định rằng Putin hứa sẽ không tấn công Ukraine !

Từ lúc đầu gian nan, đến khi không còn có thể quay lui

Những ngày đầu cuộc xâm lăng hết sức khó khăn đối với ông, cả về tinh thần lẫn thể chất, không có cả thì giờ để ngủ. Cần phải cứu vãn toàn bộ hệ thống chính trị, quân sự để nói cùng một tiếng nói ; duy trì tình đoàn kết quốc gia ; đồng thời xây dựng một liên minh gồm nhiều nước, bảo đảm rằng sẽ được công khai lên tiếng ủng hộ.

Theo Zelensky, ai cũng sợ chiến tranh, đó là bản năng. Một số người ở phương Tây nghĩ rằng để kết thúc chiến tranh, phải giao cho Vladimir Putin những gì mà ông ta đòi hỏi, là những mảnh đất như Donbass và Crimea. Như vậy là trao cho Nga cơ hội chiếm đóng Ukraine, tái lập ảnh hưởng thời xô-viết. Tóm lại, phải trở thành chư hầu của Moskva. Thỏa thuận Minsk thực tế là một sự nhượng bộ Nga, không hề nhắc đến Crimea.

Ban đầu đồng minh muốn kết thúc nhanh chóng cuộc chiến. Nhưng những tội ác đối với thường dân Ukraine như ở Bucha, phá hủy Mariupol… đã làm thay đổi. Ông cho rằng Nga đang thất bại trong cuộc chiến, khả năng này lên đến 99%. Nhưng phương Tây lại bám vào 1% còn lại để ngần ngại không muốn cung cấp vũ khí. Volodymyr Zelensky tin là nếu Ukraine thua trận, Vladimir Putin sẽ tiếp tục tấn công các nước khác, như Hitler thời Đệ nhị Thế chiến. Không thể chận lại con rồng dữ phàm ăn, nếu cho một nước hay một mảnh lãnh thổ, nó sẽ còn đòi tiếp. Loại quái thú này không thể chận được bằng các biên giới hay đại dương.

Trước đó ông Zelensky đã được quốc vương Charles III tiếp kiến, mà theo Le Figaro, làm Kremlin phải nghiến răng. Tổng thống Ukraine trong chuyến thăm Luân Đôn đầu tiên kể từ khi bị xâm lăng, đã được tân vương Anh đón tiếp trang trọng ở điện Buckingham – một vinh dự đối với những người ưa chuộng biểu tượng đế vương như Putin.

Paris muốn quên đi hai thập niên Vladimir Putin ?

Về quan hệ Pháp-Nga, Le Monde đòi hỏi nhìn thẳng vào thực tế. Vào đầu những năm 2000, khi Vladimir Putin lên thay Boris Yeltsin ở một nước Nga đang rơi vào hỗn loạn, bên kia bờ Đại Tây Dương người Mỹ tự hỏi "Who lost Russia ?" (Ai đã đánh mất nước Nga) - bỏ qua cơ hội đưa đất nước rộng lớn này vào cộng đồng các quốc gia dân chủ ?

Tại Đức, ba ngày sau khi Nga tấn công Ukraine, thủ tướng Olaf Scholz nói về một "sự thay đổi thời kỳ" (Zeitenwende). Từ đó đến nay, nước Đức đã thay đổi nhiều chính sách quan trọng trong đối ngoại : bớt lệ thuộc vào khí đốt Nga, đầu tư vào quốc phòng, cung cấp vũ khí cho một nước đang chiến tranh. Quan hệ kinh tế với Trung Quốc cũng được xem xét lại. Tổng thống Frank-Walter Steinmeier công khai nhìn nhận sai lầm trong chính sách đối với Nga, bà Angela Merkel bị chỉ trích, thủ tướng Scholz bị cáo buộc chần chừ. Người Thụy Sĩ tự vấn về tư cách trung lập, Anh lo huấn luyện binh sĩ Ukraine từ năm 2015.

Nhưng ở Pháp chừng như tranh luận về cải cách hưu trí đã che lấp mọi vấn đề khác, tuy chiến tranh Ukraine ngày nào cũng được đề cập đến trên báo chí. Gần một năm sau cuộc xâm lăng, ngoài một nghị quyết đơn giản thông qua hôm 01/12/2022, các đại biểu chỉ tranh luận về chủ đề này có một lần hôm 03/10/2022, trong một Quốc hội vắng đi phân nửa. Phải chăng trước công luận ngày càng thù địch với Vladimir Putin, không đảng nào muốn xới lại quá khứ.

Đảng Những Người Cộng Hòa cần phải giải thích quan hệ của một số dân biểu với Nga, Tập Hợp Dân Tộc về tài trợ cho đảng, Nước Pháp Bất Khuất về phát biểu của ông Mélenchon trong vấn đề Crimea. Và đảng của tổng thống Emmanuel Macron cần làm rõ cho cử tri về chính sách với Moskva của Élysée từ sáu năm qua. Chưa phải là quá trễ.

Ukraine : Một cuộc chiến khác của ngành điện

Cũng về Ukraine, đặc phái viên Le Monde thuật lại "cuộc chiến tranh điện lực". Do Nga thường xuyên tấn công vào cơ sở hạ tầng thiết yếu, nên việc bảo vệ mạng lưới điện trở thành ưu tiên quốc gia đối với Kiev. Một kỹ sư điện muốn giấu tên, phụ trách một trạm biến thế cũng phải giấu nốt địa điểm, đã trở thành người hùng bất đắc dĩ. Cơ sở này rộng 10 hecta, cung cấp điện cho 600.000 gia đình, đã bị tấn công hai lần, và nay được bảo vệ các chiến sĩ vũ trang bảo vệ.

Ông thổ lộ, đôi khi cũng thối chí khi phải xây dựng lại những gì có thể bị phá hủy trong vài ngày hoặc vài tuần. Họ cố gắng thu nhặt lại những phụ tùng bằng mọi giá, vì tiêu chuẩn kỹ thuật thời Liên Xô khác với Tây Âu. Những phụ tùng này chỉ được sản xuất trong một nhà máy ở Zaporijia hiện đang bị Nga chiếm giữ. Những thiết bị hiếm hoi chỉ có thể tìm thấy ở… Nga và vài nước Đông Âu, nhiều khi không còn sử dụng được.

Một số nước Châu Âu đã tách những trạm biến điện ra khỏi mạng để cho Ukraine mượn tạm nhưng không thể nào đủ. Kỹ sư này nói : "Các nước không có thói quen trao đổi máy biến thế, họ có cảm tưởng như chúng tôi đòi hỏi phi thuyền vũ trụ". Kiev đã nhập cảng 669.400 máy phát điện năm 2022, trong đó riêng tháng 12 đã là 309.400. Chủ tịch Ủy Ban Châu Âu hứa sẽ tặng thêm 2.400 máy, nhưng đây chỉ là giải pháp tạm bợ. 

Chiến tranh và những giấc mộng đời tan vỡ

Libération dành nhiều trang báo cho cuốn nhật ký của một nhạc sĩ trẻ Ukraine, đã nhập ngũ ngay sau khi Nga xâm lăng đất nước. Những dòng ghi chép ngắn đăng trên Instagram được anh chấp nhận cho Libération đăng lại bằng tiếng Pháp với dòng tựa tạm dịch "Nga đã làm nên tôi ngày hôm nay với bộ đồ trận và khẩu súng".

Tên khai sinh : Timur Dzhafarov, nghệ danh : John Object, bí danh kháng chiến : Winston. Trong 27 năm hiện diện trên cõi đời, người thanh niên Ukraine này đã có ba cuộc sống hoàn toàn khác biệt. Trong bài xã luận, "Những số phận tan vỡ", tờ báo viết, nếu Vladimir Putin không xâm lược Ukraine, Timur Dzhafarov có thể đã trở thành một nghệ sĩ trên sàn diễn nhạc điện tử underground của Kiev, trình diễn trước đám đông trong một lễ hội, đã làm lễ cưới với người yêu. Nhưng khi tiến hành chiến tranh tổng lực với nước láng giềng vào sáng sớm 24/02/2022, ông chủ điện Kremlin không chỉ gây ra cuộc xung đột tệ hại nhất Châu Âu từ nhiều thập niên, mà còn làm tan vỡ hàng triệu giấc mơ và những số phận con người.

Timur Dzhafarov không còn là nhạc sĩ, không trở nên nổi tiếng và vẫn độc thân. Vì "yêu cuộc sống của mình và của những người khác", khẩu súng trường đã thế chỗ cây đàn ghi-ta. Vị hôn thê đã chia tay. Người lính Winston hàng ngày thức dậy lúc 5 giờ sáng với tiếng còi báo động, chụp cây súng chạy đến nơi trú ẩn, nghiền ngẫm tài liệu hướng dẫn sử dụng vũ khí của Mỹ nhờ được đào tạo về phiên dịch. Làm quen dần với cái chết, nỗi cô đơn và những niềm đau chiến tranh.

Pháp : Khu bán sỉ thời trang của người Hoa thành nơi rửa tiền

Tại Pháp, Le Monde có bài điều tra về những "nhà băng" Hoa kiều của các tổ chức tội phạm. Nhiều báo cáo của hải quan đã cảnh báo về vai trò của Trung tâm bán sỉ Pháp-Á (CIFA) đặt ở Aubervilliers, ngoại ô Paris trong chu trình rửa tiền. Trung tâm rộng 4.000 mét vuông với 280 cơ sở bán sỉ quần áo may sẵn nhập từ Hoa lục, là nơi phục vụ bọn tội phạm ma túy, bọn lừa đảo bằng những lệnh chuyển tiền giả, gian lận thuế trị giá gia tăng, hay đơn giản là doanh nhân ngành xây dựng muốn có tiền mặt trả lương cho những người thợ không giấy tờ.

Tên của những cửa hàng bán sỉ đồ thời trang ở khu này thường được bọn buôn lậu nhắc đến, cứ như chuẩn bị đi mua sắm. Lượng tiền mặt khổng lồ luân chuyển qua đây khiến CIFA trở thành một trong những "ngân hàng" được ưa chuộng nhất của bọn tội phạm có tổ chức, là một mắt xích của chuỗi rửa tiền ở Châu Âu. "Khách hàng" đến đây để nhận tiền mặt sau khi chuyển tiền vòng vèo, hay ngược lại, tống bớt tiền có được từ buôn lậu để được chuyển trả vào tài khoản ở một nước khác.

Trung tâm của hệ thống là cộng đồng Ôn Châu, có 200.000 người sống tại Pháp, chiếm 60% Hoa kiều trên cả nước Pháp. Việc chuyển tiền thực hiện bằng tiếng địa phương với mật mã. Mạng lưới này vô cùng rộng rãi, kết nối với các mạng tội phạm kể cả ở đảo Corse, đôi khi với bốn, năm nhóm cùng lúc. Không chỉ luân chuyển tiền mặt, họ còn mua giúp hàng xa xỉ, rượu vang thượng hạng, cho những tay cờ bạc vay tiền. Song song với rửa tiền là hoạt động mại dâm, sex tour trá hình… Năm 2022, cơ quan chức năng Pháp đã tịch biên 120 triệu euro gồm tiền mặt, tài khoản ngân hàng, địa ốc, hàng hiệu và cả tiền kỹ thuật số.

Thụy My

Published in Quốc tế

Đ cho các tướng lãnh làm sch hàng ngũ quân đi, Zelensky t ra rt khôn ngoan khi ch đi 11 tháng mi bt đu "thanh lý" trong chính quyn.

zelensky1

Trên chiến trường, quân Ukraine đã thng ln t mùa Thu năm ngoái, khi chiếm li được các thành ph Kharkiv và Kherson.

Tng thng Volodymyr Zelensky đang phi lo ba mt trn. Th nht, tiếp tc kháng c, không cho Nga được ngh ngơi chun b các cuc tn công mùa Hè sp ti. Th hai, vn đng các nước đng minh gi thêm vũ khí mi giúp Ukraine đánh nhng trn s quyết đnh cuc chiến trong mùa Hè năm nay. Th ba, làm sch gung máy chính quyn đ dân và quân đi yên tâm chiến đu.

Trên chiến trường, quân Ukraine đã thng ln t mùa Thu năm ngoái, khi chiếm li được các thành ph Kharkiv và Kherson. T tháng 11 ti nay quân hai bên không đng đ mt trn nào ln, cm c trên chiến tuyến dài hơn 1.000 cây s. Nga đưa thêm 200.000 binh sĩ qua Ukraine nhưng vai trò chính yếu da vào lc lượng lính đánh thuê Wagner, trong đó có nhng phm nhân trong nhà tù Nga tình nguyn xung trn đ được ân xá. Quân Wagner mun cm chân quân Ukraine trong cuc tn công th xã Bakhmut. Đây là mt đa đim không có giá tr chiến lược, cho nên Ukraine không đưa quân ti, đ bo v lc lượng ch đến mùa tuyết tan.

Băng tuyết và bùn ly khiến quân hai bên ch lo cm c, nhưng quân Ukraine không đ cho quân Nga được yên n. Ukraine dùng nhng ha tin tm xa Himars "tinh khôn" đánh trúng các tri lính và kho vũ khí ; quân Nga phi rút lui nhiu c đim ra xa mt trn đ tránh các ha tin do M cung cp. Quân đi Ukraine m nhng cuc xung kích nhm vào các vùng phía Đông Nam, đe da ct đường tiếp vn ca Nga. Nếu đưa được các ha tin Himars ti gn, có th bn qua Crimea, Ukraine có th m cuc tn công tái chiếm bán đo này, b Nga chiếm từ năm 2014.

Trong khi Nga lo gia tăng quân s thì Ukraine lo trang b, xin các nước đng minh thêm vũ khí. Tháng Giêng 2023, theo tin Reuters, M đã gi cho Ukraine nhng xe quân s Strykers có gn súng máy và súng phóng lu đn cùng các loi bom c nh "GLSDB" điu khin bng GPS có th bn vào sâu trong hu c quân đch vi nhng ha tin Ukraine đang có sn.

Nhưng mun đương đu trong cuc tn công mùa Hè sp ti, Ukraine cn các vũ khí mnh hơn. Mt th mà chính ph Zelensky vn yêu cu là xe thiết giáp. Nhng thiết giáp quân đi Ukraine đang dùng đu cũ t thi Xô Viết, khi hư hng thiếu ph tùng thay thế.

B quc phòng M không mun gi cho Ukraine các thiết giáp M1 Abrams, là loi mnh nht thế gii hin nay, có sc chu đng các vũ khí chng chiến xa mnh nht ; có th băng qua các đa thế him hóc, lăn trên tuyết hoc bùn ly d dàng. Nhưng vic điu khin và bo trì rt phc tp, cn hun luyn mt nhiu tháng. Xe Abrams li dùng tn rt nhiu xăng nên luôn luôn phi được tiếp tế. Người M lo ngi h thng tiếp vn ca quân Ukraine không tha mãn được nhu cu này. Trong khi đó loi thiết giáp Leopard 2 ca Đc d s dng, d bo trì và thích hp vi đa hình Ukraine hơn.

Dưới áp lc ca th tướng Đc, cui tháng Giêng, Tng thng M quyết đnh vin tr 31 xe M1 Abrams cho Ukraine. Trong cùng ngày, Đc chu cung cp ngay cho Ukraine 13 chiếc Leopard 2. Sau đó, Ba Lan gi tng 14 chiếc Leopard 2 đã mua ca Đc, s gi thêm 60 xe thiết giáp khác ; Pháp, Ý và các nước Bc Âu theo chân. B s vin tr vũ khí tr giá 100 triu đô la.

Trước đây, các nước Châu Âu ngn ngi không cung cp "xe tăng" cho Ukraine vì không mun riêng h phi chu đng nhng phn ng ca Nga. H ch M đi bước trước ri mi cùng "leo thang" vi nhng vũ khí mi. Nga không có cách nào "trng pht" M cùng mt lúc vi Đc, Pháp, Ý, các nước Bc Âu và vùng Baltic.

Vladimir Putin đã nhiu ln đe da nếu M và các nước Châu Âu cung cp các vũ khí mi cho Ukraine thì Nga cũng s "leo thang," m rng cuc chiến. Tháng 12 năm ngoái, phát ngôn viên chính ph Nga Dmitry Peskov đã cnh cáo các nước Âu M gi vũ khí cho Ukraine s ch làm cuc chiến tàn khc hơn, Ukraine s lãnh hu qu trm trng.

Nhưng M và các nước Châu Âu b qua li đe da đó, vn tiếp tc vin tr. Sau mi ln Ukraine nhn được các vũ khí mi, ông Putin không phn ng mnh, vì đã s dng gn hết toàn lc ri. Khi M bt đu vin tr Ukraine các ha tin Patriot, Nga phn đi mnh m. Sau khi b các ha tin tinh khôn chính xác này bn h, máy bay Nga đã phi ngưng nhng cuc không tp. T hai tháng nay, máy bay Nga vng bóng trên bu tri Ukraine, ch còn các ha tin bn t xa tàn phá các thành ph.

Các nước đng minh không đ ông Putin "tháu cáy" vì h đã thy s tht là quân Nga tht bi. Nếu đánh mt nước Ukraine không nên thân thì làm sao Vladimir Putin dám đng ti mt nước Châu Âu khác, nht là nhng thành viên mi ca khi NATO, trước đây nm trong Liên bang Xô Viết hoc thuc khi cng sn Đông Âu ?

Mi quan tâm ln nht là ông Putin có th dùng đến các "vũ khí nguyên t chiến thut". Tháng Chín năm ngoái, ông tuyên b "Nếu s toàn vn lãnh th ca nước Nga b đe da, chúng tôi s dùng tt c các phương tin sẵn có đ bo v t quc và nhân dân". Ông nhn mnh rng đây không phi là mt li de da suông, ch "tháu cáy" mà không dám làm (This is not a bluff !).

Chc chn các nước NATO đã báo cho ông Putin biết rng h đã chun b sn sàng nhng phn ng tương xng nếu Nga dùng đến vũ khí nguyên t chiến thut.

Tng thng Volodymyr Zelensky đã yên tâm hơn khi thy các nước đng minh gia tăng vin tr vũ khí. Ông có th lo các vn đ ni b ; chng t quyết tâm chng tham nhũng, mt t nn ca nước Ukraine đến nay vn tn ti sau thi chế đ cng sn. Ngày 25/01/2023 ít nht 9 viên chc cao cp đã phi ngh vic. Bn th trưởng và năm thng đc các vùng b t tham nhũng.

Phó Bin lý trung ương Oleksiy Symonenko phi t chc sau khi có tin tiết l ông đã đi ngh hè Tây Ban Nha và s dng chiếc xe Mercedes ca mt doanh nhân giàu có, theo báo The Guardian. Mt phát ngôn viên ca lc lượng biên phòng ngh vic khi b t đã đi chơi, d tic tùng Paris, theo tinBloomberg. Th Hai va qua, ông Zelensky đã ra lnh các quan chc không được xut ngoi nếu không phi vì công v.

Th trưởng quc phòng Vyacheslav Shapovalov t chc sau khi b báo ZN UA t giác đã mua thc phm cho quân đi giá 360 triu đô la, cao gp đôi, gp ba giá th trường. Ông Shapovalov bác b điu này và b quc phòng ng h ông, nhưng ông vn t chc đ bo v nim tin ca dân.

Ông Zelensky nói rng nước Ukraine s "không tr li li cai tr quen thuc cũ na". Bước đu tiên ca ông, t năm ngoái, là cách chc mt s tướng lãnh và ch huy an ninh vì mi lo h có th thông đng vi Nga. Quân đi và ngành an ninh Ukraine còn nhiu người đã làm vic t thi Liên bang Xô Viết. Phi thanh toán mi lo này trước tiên, đ bo v lòng tin và quyết tâm chiến đu ca quân đi. Tướng Valery Zaluzhny, tham mưu trưởng quân đi từ năm 2021, by tháng trước khi Ukraine b xâm lăng. Ông Zaluzhny, 49 tui, mi tt nghip trường võ b năm 1997 sau khi Ukraine đc lp 6 năm cho nên chưa tng tham d trong quân đi Xô Viết thi cng sn. Trong 9 tháng t khi chiến tranh bt đu, tướng Zaluzhny đã cách chc 10 v tướng lãnh, thêm mt người khác đã t t.

Đ cho các tướng lãnh làm sch hàng ngũ quân đi, Zelensky t ra rt khôn ngoan khi ch đi 11 tháng mi bt đu "thanh lý" trong chính quyn. Mt nước đang lâm chiến cn tránh không to ra mt hình nh chia r ni b. Zelensky ch ti lúc uy tín ca chính ông đã lên cao, sau khi quân Ukraine chiến thng, ti lúc mt trn tương đi không chuyn đng, mi bt đu thanh trng đám tham nhũng.

Đó là mt trn th ba ca ông tng thng Ukraine, sau khi đã yên tâm được các nước đng minh h tr, và quân đi sn sàng đi phó vi chiến dch mùa Hè ca quân Nga.

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : VOA, 29/01/2023

Published in Diễn đàn

Giải mã cuộc thanh trừng ở cấp thượng tầng chính phủ Ukraine

Trọng Nghĩa, RFI, 20/07/2022

Vào lúc cuộc chiến chống xâm lược Nga vẫn đang diễn ra ác liệt, ngày 17/07/2022, tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky bất ngờ tung ra một "quả bom chính trị thực thụ" : Cách chức hai nhân vật cấp cao của nhà nước Ukraine – lãnh đạo cơ quan mật vụ SBU Ivan Bakanov và chưởng lý Irina Venediktova – đồng thời cho mở cuộc điều tra về trách nhiệm của hai người về tình trạng hàng chục, thậm chí hàng trăm thuộc cấp của họ đã phản bội Tổ quốc và hợp tác với Nga.

tram1

Chưởng lý Irina Venediktova

tram2

Lãnh đạo cơ quan an ninh Ukraine SBU Ivan Bakanov

Quyết định của tổng thống Ukraine đã lập tức làm dấy lên nghi vấn : Đây thực sự là một chiến dịch thanh lọc hàng ngũ để chống địch, hay chỉ là một biện pháp hình thức để xoa dịu dư luận trong và ngoài nước, đang rất bất bình trước năng lực kém cỏi của hai nhân vật thân cận của ông Zelensky.

Iryna Venediktova và Ivan Bakanov là ai ?

Để hiểu rõ bối cảnh của quyết định đầy bất ngờ của tổng thống Ukaina, câu hỏi đầu tiên cần lời giải đáp : bà Iryna Venediktova và ông Ivan Bakanov, hai quan chức vừa bị cách chức là ai ?

Theo các thông tin báo chí, bà Iryna Venediktova nguyên là cố vấn của ông Volodymyr Zelensky, phụ trách các vấn đề đối ngoại trong chiến dịch tranh cử tổng thống của ông. Vào năm 2020, bà được bổ nhiệm làm chưởng lý Ukraine, trở thành phụ nữ đầu tiên giữ chức vụ này.

Kể từ khi Nga bắt đầu cuộc chiến tranh xâm lược Ukraine, bà Venediktova đặc biệt được biết đến nhờ vai trò trong cuộc điều tra về các tội ác chiến tranh quy cho lực lượng Nga ở Ukraine.

Tuy nhiên, một số người Ukraine đã chỉ trích bà về các kết quả kém cỏi trong cuộc chiến chống tham nhũng. Theo tuần báo Pháp Marianne (ngày 18/07), giới hoạt động chống tham nhũng và các phương tiện truyền thông độc lập tại Ukraine đã cực lực đả kích bà Venediktova về thái độ miễn cưỡng trong việc truy tố một số nhân vật quyền thế trong nước, thậm chí phá hoại các cuộc điều tra tham nhũng nhắm vào giới thân cận với tổng thống Zelensky, chẳng hạn như phó văn phòng chính phủ Oleh Tatarov.

Về phần Ivan Bakanov, ông là bạn của Volodymyr Zelensky từ lúc thiếu thời. Hai người cùng làm việc với nhau trong một công ty sản xuất chương trình giải trí, trước khi Bakanov được cử làm người giám sát chiến dịch tranh cử tổng thống của Volodymyr Zelensky,

Việc người bạn thân này của tổng thống Zelensky được bổ nhiệm lãnh đạo cơ quan an ninh Ukraine, vốn có khoảng 30.000 nhân viên, vào năm 2019, đã làm dấy lên nhiều phản đối. Xuất thân là một luật sư, Ivan Bakanov bị cho là không đủ khả năng quản lý một tổ chức quan trọng như vậy.

Hai người bị bãi nhiệm bị buộc tội gì ?

Câu hỏi thứ hai được đặt ra là hai quan chức cao cấp Ukraine bị cáo buộc điều gì, và tương lai của họ ra sao ? Trong một video được phát trên Telegram vào tối 17/07, thông báo "quyết định cách chức" bà Iryna Venediktova và ông Ivan Bakanov, chính tổng thống Ukraine đã cho biết nguyên văn như sau :

"Tính đến nay, đã có 651 vụ tố tụng hình sự được ghi nhận liên quan đến các hoạt động phản quốc và cộng tác (với Nga) của các nhân viên văn phòng công tố, cơ quan điều tra trước khi xét xử và các cơ quan thực thi pháp luật khác… Đặc biệt, đã có hơn 60 nhân viên của các văn phòng công tố và các cơ quan an ninh của Ukraine vẫn ở lại trong các vùng lãnh thổ bị (Nga) chiếm đóng và đang làm việc chống lại đất nước".

Andriy Smyrnov, phó chánh văn phòng của tổng thống Zelensky, giải thích thêm : Việc bãi nhiệm Ivan Bakanov và Iryna Venediktova nhằm khắc phục hậu quả của những hành động thiếu sót của hai người, để ngăn chặn các hành vi "phản quốc", cũng như ngăn chặn "ảnh hưởng tiềm tàng" của họ trong tiến trình tố tụng hình sự nhắm vào các nhân viên của họ,

Theo cơ quan báo chí Ukraine Ukrinform, hôm 18/07, ông Smyrnov nhấn mạnh rằng việc đình chỉ công tác Ivan Bakanov và Iryna Venediktova không có nghĩa là ở giai đoạn này họ đã bị cách chức, mà đúng hơn đó là một bước đầu tiên. Công việc kiểm tra và điều tra sẽ được thực hiện đối với hai quan chức liên quan. Tùy thuộc vào kết luận của các cuộc điều tra này, "tổng thống sẽ đưa ra quyết định về việc cần thiết phải đưa ra kiến nghị tại Quốc hội, phê chuẩn việc cách chức chưởng lý và người đứng đầu cơ quan an ninh của Ukraine hay không".

Tầm mức nghiêm trọng của những trường hợp "phản quốc"

Theo phó chánh văn phòng tổng thống Ukraine, "Công việc nhận diện các phần tử cộng tác với người Nga tiếp tục được tiến hành hầu như hàng tuần trong các cơ quan thực thi pháp luật đang bị điều tra.

Vào cuối tháng 6, tờ báo Mỹ Politico tiết lộ rằng tổng thống Zelensky và giới thân cận đã nghĩ đến việc thay thế ông Ivan Bakanov, do các "thất bại" về mặt an ninh kể từ khi bắt đầu cuộc tấn công của Nga. 

Trong cuộc điều tra, phương tiện truyền thông Mỹ dẫn trường hợp của Serhiy Kryvoruchko, người đứng đầu hội đồng điều hành chi nhánh địa phương của cơ quan mật vụ SBU ở Kherson. Nhân vật này bị cáo buộc đã cho sơ tán các nhân viên của mình trước khi quân Nga tiến vào thành phố, chống lại mệnh lệnh của tổng thống Ukraine.

Trợ lý của ông, đại tá Ihor Sadokhin, cũng bị nghi ngờ là đã thông báo cho quân đội Nga về sự hiện diện của các bãi mìn Ukraine và đã góp phần vào việc thiết lập đường bay cho một máy bay Nga. Nhân vật này cũng đã cùng với một số nhân viên mật vụ SBU khác bỏ chạy về phía tây. Một nhân viên an ninh Ukraine khác tên là Andriy Naumov, cũng bị cáo buộc đã bỏ trốn vài giờ trước khi Nga bắt đầu cuộc xâm lược Ukraine.

Đối với các quan chức Ukraine được Politico trích dẫn, việc quân đội Nga nhanh chóng chiếm được Kherson, ngày 03/03, cũng liên quan đến việc SBU không có khả năng phá hủy cầu Antonovskiy, cho phép lực lượng Nga tiến vào thành phố.

Bà Carole Grimaud Potter, nhà sáng lập Trung tâm Nghiên cứu Nga và Đông Âu (CREER) tại Genève, phân tích : "Việc Nga chiếm đóng Kherson được thực hiện tương đối dễ dàng. Họ (chính phủ Ukraine) nghi ngờ rằng có sự giúp đỡ của người địa phương để tạo điều kiện thuận lợi cho lực lượng Nga".

Nhà nghiên cứu này viện dẫn kết quả tốt đẹp của đảng thân Nga "Nền tảng đối lập - Vì sự sống (Opposition Platform-For Life)" ở khu vực miền nam Ukraine, trong cuộc bầu cử địa phương năm 2020, cho rằng rất có thể có sự hiện diện của những người ủng hộ đảng này trong chi nhánh địa phương của cơ quan SBU.

Trọng Nghĩa

Nguồn : RFI, 20/07/2022

************************

 

Tổng thống Zelensky cách chức cùng lúc chưởng lý và lãnh đạo tình báo

Anh Vũ, RFI, 18/07/2020

Tại Ukraine, giữa lúc chiến tranh khốc liệt, nhiều thành phố bị quân Nga oanh kích liên tục, tối Chủ nhật 17/07/2022, tổng thống Volodymyr Zelensky đã ra sắc lệnh cách chức hai quan chức trọng yếu của chính quyền : Chưởng lý Iryna Venediktova và lãnh đạo cơ quan tình báo SBU Ivan Bakakov.

uk0

Chưởng lý Iryna Venediktova và lãnh đạo cơ quan tình báo SBU Ivan Bakakov - Ảnh minh họa

Hai quan chức nói trên đều là những cộng sự viên thân cận từ lâu nay của tổng thống. Cả hai bị quy trách nhiệm về việc đã có nhiều người phản bội, cộng tác với Nga trong lĩnh vực quản lý của mình.

Thông tín viên RFI tại Kiev Stéphane Siohan cho biết thêm chi tiết :

Một quả bom chính trị thực sự đã bùng nổ vào tối Chủ nhật, khi Kiev công bố hai sắc lệnh của tổng thống, cách chức Ivan Bakakov, nhân vật số một của cơ quan tình báo SBU và chưởng lý Iryna Venediktova. Hai quyết định trên được đưa ra trong khi dường như chính phủ Ukraine đang bắt đầu thanh lọc các cơ quan tình báo và bộ máy tư pháp. Người ta thống kê được trong hai bộ phận này có hàng chục, thậm chí hàng trăm trường hợp phản bội và hợp tác với các cơ quan của Nga.

Tổng thống Volodymyr Zelensky biện minh cho những quyết định nói trên, khi đưa ra con số 651 vụ tố tụng, về tội phản quốc và tội làm gián điệp cho kẻ thù, đã được tiến hành nhằm vào các nhân viên của hai cơ quan nói trên.

Cuối tuần qua, một quan chức cấp của SBU phụ trách khu vực Crimée đã bị bắt với cáo buộc làm gián điệp cho cơ quan tình báo Nga FSB. 

Mặt khác, chính phủ Ukraine còn quy trách nhiệm cho cơ quan tình báo SBU đã phá hoại tuyến phòng thủ phía nam Ukraine hồi tháng Hai, do có hàng chục nhân viên của cơ quan này đã đào ngũ hoặc chạy sang hàng ngũ của kẻ thù trong vùng bị chiếm đóng, nhất là tại Kherson.

Trong sắc lệnh cách chức ông Bakanov, bạn từ thời trẻ của Zelensky, đồng thời luôn là cộng sự của ông, phủ tổng thống tố cáo quan chức này "lơ là nghĩa vụ và trách nhiệm trong công việc dẫn đến tổn thất về nhân mạng".

Trong bối cảnh cuộc săn tìm các gián điệp của Nga, tổng thống Zelensky đã bắt buộc phải hy sinh hai cộng sự viên thân cận nhất đã từng đồng hành với ông trên bước đường thăng tiến chính trị hồi năm 2019.

Anh Vũ

Nguồn : RFI, 18/07/2022

Published in Diễn đàn

Thằng hề nào, thằng nào là thằng hề ?

Tôi là người lớn tuổi, đã từng sống, học tập, làm việc rất lâu năm ở cả hai bên : cộng sản và tư bản. Tôi đã từng du học ở Liên Xô và Pháp, đã từng đặt chân lên đến tất cả các nước tư bản lớn, hầu như tất cả các nước xã hội chủ nghĩa. Nửa cuộc đời tôi là sống và làm việc ở nước ngoài. Tôi nói qua như vậy để các bạn biết là tôi đã từng có trải nghiệm cả ở hai phía.

thanghe1

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky phát biểu trực tuyến trước Hội đồng Liên Hiệp Quốc

Ở các nước tư bản "giẫy chết", nói chung tôi không thấy có sự miệt thị về nghề nghiệp. Bạn đi ăn ở nhà hàng, bạn vẫn phải ăn nói rất đàng hoàng lịch sự với các nhân viên phục vụ. Tôi đi làm ở công sở, vẫn chào hỏi người quét dọn như những người bình thường khác và thường xuyên bắt tay nói chuyện vui vẻ với họ. Ngược lại, khi các quan chức to của cơ quan có tình cờ gặp chúng tôi trong thang máy hay ở hành lang, họ cũng chào hỏi chúng tôi như thường. Không biết trong bụng họ thế nào, nhưng ít ra đều có một nét lịch sự tối thiểu. Khi phải trực tiếp gặp các chef thì cũng vẫn cứ bình thường, vẫn dùng những từ từ bình thường để giao tiếp, chẳng cần khúm núm hay dùng những từ đặc biệt…

Luật pháp cũng nghiêm minh với các trường hợp miệt thị hay phân biệt đối xử. Các chính khách thì phải vô cùng thận trọng khi phát biểu chứ không thể nói khơi khơi như ở ta. Chỉ một lần lỡ lời về chuyện này là có thể cuộc đời chính trị đi đứt vì ở đó người ta rất nhậy cảm với vấn đề miệt thị và vì là một thể chế đa nguyên nên các đối thủ có thể tận dụng tối đa để hạ gục nhau.

Trở lại với thời sự nóng bỏng chiến tranh Nga-Ukraine. Tất nhiên là ở Việt Nam ta cũng như ở các nước khác, cũng có hai phe : phe ủng hộ Putin và phe ủng hộ Ukraine. Phe ủng hộ Putin, đa số, tôi nhắc lại là đa số, có trình độ rất thấp, không biết tiếng nước ngoài (hoặc chỉ biết tiếng Nga). Phe Putin chỉ nghe tin theo một kênh và vì họ không có suy nghĩ nhiều cũng như không có sáng tạo gì trong ngôn ngữ, nên khi diễn đạt, họ thường chỉ lặp đi lặp lại một số từ mà điển hình là từ "thằng hề" để chỉ tổng thống Ukraine, Zelenski. Ông Zelenski là ai thì tôi để các bạn tự tìm hiểu cho bài đỡ dài. Mà phải cố mà đọc những nguồn tin khác nhau nhé.

Nhờ có chiến tranh Nga-Ukraine, nhiều người trở nên nổi tiếng và đặc biệt là ở nước ta có nhà chiến lược quân sự đại tài Lê Văn Cương. Ông cũng chỉ nhai lại đúng như những gì tôi nói bên trên : "Nó không hiểu lịch sử… Ngờ nghệch, ấu trĩ về chính trị quốc tế, một thằng hề 43 tuổi làm sao đối đầu với ông Putin KGB 70 tuổi".

Khác biệt văn hóa và văn minh thể hiện rất rõ ở lời nói và hành động. Nghe ông Cương này nói là đủ biết trình độ và và mức độ văn hóa, văn minh của ông đến đâu. Ông là sản phẩm của một chế độ xã hội đã sinh ra ông. Chúng ta không thể nói đó là một xã hội văn minh hơn xã hội tư bản "giẫy chết" được, muốn nói gì thì nói.

Để kết thúc bài này tôi xin được dẫn một câu rất nổi tiếng trong tiếng Pháp khi nói về nghề nghiệp và dịch nguyên văn câu nói đó :

"Il n’y a pas de sots métiers, il n’y a que de sottes gens".

Dịch nguyên văn là : "Không có nghề ngu, chỉ có những thằng ngu".

Vậy, ai là thằng hề diễn vở ngu cho chúng ta xem đây ?

UKRAINE: POUTINE APPELLE KIEV À CESSER LE COMBAT, LES MANIFESTATIONS ANTI-GUERRE SE MULTIPLIENT

Tổng thống Nga Vladimir Putin với khuôn mặt đanh thép nói về "Chiến dịch quân sự đặc biệt" tại Ukraine

Cựu chống phát xít trở thành phát xít chống phát xít giả

Nước Nga của Putin đang ráo riết chuẩn bị cho ngày đại lễ ngày 9/05. Muốn gì thì gì, Putin cũng phải làm lễ thật to vì nhiều mục đích. Chẳng ai lạ gì mấy bài của cộng sản để lên dây cót nhân dân. Ngày lễ này là một dịp may hiếm có để lên dây cót nhân dân và bính lính đang thua trận ở Ukraine. Putin đã quá sai lầm trong cuộc chiến này vì đã đánh giá quá sai về nhiều chuyện. Trong binh pháp, người ta thường nói "Biết mình, biết người, trăm trận, trăm thắng".

1. Putin đã không biết MÌNH, đã tưởng rằng quân đội của mình là một quân đội rất mạnh, bách chiến, bách thắng. Nhưng thực tế cho thấy quân đội của Putin là một đội quân rệu rã, hoàn toàn không có tinh thần chiến đấu. Vũ khí, khí tài lạc hậu, hợp đồng tác chiến kiểu thể kỷ trước. Hậu cần Logistique là một con số không, lính không có cả đồ ăn, xe không có xăng… Quân đội và khí tài yếu kém còn có cả lý do bị rút ruột bởi các vụ tham nhũng…

2. Putin đã không biết NGƯỜI, đã tưởng rằng Ukraine là một "tỉnh" nhược tiểu, dân Ukraine là bọn hèn nhát bị đập một phát là chết tươi. Thực tế cho thấy dân Ukraine vô cùng anh dũng dám chống lại cả nước Nga, khi mà cả thế giới còn chưa dám ủng hộ vì cho rằng Ukraine sẽ thất bại nhanh chóng. Putin cũng không biết người ở chỗ cho rằng thế giới sẽ không phản ứng. Ngược lại hầu như toàn thế giới đã đoàn kết, phẫn nộ trước cuộc xâm lăng này của Putin, đặc biệt mà Mỹ và tây Âu với khối phòng thủ NATO.

Chưa bao giờ các nước NATO lại đoàn kết chặt chẽ như ngày hôm nay. Chưa bao giờ nhiều nước khác lại muốn vào NATO như bây giờ. Mấy hôm nay Nga vẫn liên tục dọa bằng lời và còn dùng máy bay xâm phạm vùng trời của Thụy Điển và Phần Lan, một hình thức dọa bằng hành động. Hai nước này không hề sợ, biết rằng Nga còn hơi sức nào nữa mà đánh nhau với họ. Cứ làm xong vụ U đi rồi tính ?.

Thực tế đã cho thấy một mình Nga đang đánh nhau với tất cả các cường quốc trên thế giới, quá là chênh lệch. Chỉ cần so sánh Nga với Mỹ đã thấy quá chênh lệnh :

Mỹ có 11 tầu sân bay, Nga có 1.

Mỹ có 14.000 máy bay chiến đấu các loại, Nga có 4.000.

Ngân sách quốc phòng Mỹ là 700 tỷ USD, Nga 60 tỷ USD.

Chưa kể mức độ hiện đại và khả năng tác chiến của quân đội.

Nếu tính cả NATO vào đây thì còn chênh thế nào. Đánh đấm gì.

Putin đã định trong cuộc duyệt binh ngày 9/5 tới sẽ báo cáo kết quả với toàn dân Nga là đã diệt được Ukraine, nhưng thực tế tại chiến trường lại hoàn toàn khác nên mục đích của ngày lễ này có rất nhiều khả năng sẽ được thay đổi hoàn toàn :

1. Tuyên chiến với Ukraine. Cộng sản đạt đến đỉnh cao của sự dùng từ. Mang quân xâm lược trắng trợn nước người ta thì lại dùng từ chiến dịch đặc biệt. Khi chiến dịch đặc biệt hoàn toàn thất bại thì lúc đó mới đổi sang từ chiến tranh để :

- Khi tuyên chiến với Ukraine, Putin có thể tổng động viên các thanh niên đi làm nghĩa vụ quân sự (khoảng 250.000 người).

- Lôi kéo các nước trong Tổ chức Hiệp ước an ninh tập thể vào cuộc chiến. Các nước này gồm : Armenia, Belarus (Bạch Nga), Kazakhstan, Kirghizistan, Nga, Tadjikistan.

2. Nhân dịp này, đánh lận con đen kêu gọi toàn dân Nga ủng hộ Putin trong cuộc chiến chống "phát xít".

Đúng là thế giới điên đảo : bọn phát xít lại nhân danh chống phát xít.

Liên Xô đã rất anh hùng trong cuộc chiến chống phát xít Đức và đã làm nên những chiến công hiển hách, quyết định thắng lợi của phe đồng minh trong chiến tranh thế giới thứ II.

Ukraine là nước lớn thứ hai trong Liên Xô. Thắng lợi của Liên Xô chống phát xít Đức cũng là thắng lợi của nhân dân Ukraine. Và tôi tin rằng lần này, nhân dân Ukraine cũng sẽ chiến thắng bọn phát xít mới, đó chính là Putin và các cộng sự của ông ta. Viva Ukraine.

thanghe3

Cặp bài trùng Vladimir : Gundyayev và Putin

Chuyện đạo và đời ở các nước cộng sản

Chuyện các sư, thầy ở nước ta ăn nói còn hơn cả tuyên huấn thì nhiều lắm. Các đảng viên, công an đội lốt sư cũng đầy ra, chưa kể những sư, tuy không phải đảng viên, nhưng cũng thấm nhuần đường lối của đảng hơn là "đường lối" của Phật. Chính vì vậy mới có khái niệm "Đạo quốc doanh" hay "Đạo mậu dịch".

Chuyện tương tự cũng có ở nước Nga của Putin nhưng ở mức độ cao hơn nhiều. Vladimir Mikhailovich Gundyayev, giáo chủ số một Chính thống giáo của Nga bây giờ là một nhân viên của KGB, hiện giờ vẫn là bạn rất thân của Vladimir Putin.

Gundyayev cũng là một giáo chủ mậu dịch, có tài sản riêng lên tới 4 tỷ USD. Ông ta là một nhân viên KGB với một cái tên khác. Gần đây Gundyayev cũng đã gây nhiều ồn ào trên các mạng xã hội vì ông ta đã làm lễ ban phước lành cho các vũ khí của Nga để cho nó giết được nhiều người hơn… Đúng là đạo mậu dịch. Ông cũng bị tố cáo đeo một cái đồng hồ trị giá 20.000 USD. Sau đó các đồ đệ của ông đã làm photoshop để xóa cái đồng hồ đi, nhưng lại không xóa cái bóng của đồng hồ trên mặt bàn nên cuối cùng vẫn lộ cái đuôi dối trá.

Thật thà mà nói mình vô cùng ghét cái tên Vladimir ở nước Nga. Rất nhiều Vladimir khốn nạn gây đại họa cho nước Nga và thế giới 

Hoàng Quốc Dũng

(08/05/2022)

Published in Quan điểm

Bầu cử Tổng thống Ukraine : Diễn viên hài Zelensky chiến thắng áp đảo (RFI, 22/04/2019)

Theo Ủy ban Bầu cử Trung ương Ukraine vào trưa ngày 22/04/2019, kết quả dựa trên 96% số phiếu đã kiểm nhân vòng 2 cuộc bầu cử tổng thống diễn ra hôm qua (21/04) cho thấy diễn viên hài, kiêm ngôi sao truyền hình Volodymyr Zelensky, đã chiến thắng áp đảo, với 73% số phiếu.

ukraine1

Ukraine : Ông Volodymyr Zelensky, sau cuộc bầu cử. Ảnh tối 21/04/2019. Reuters/Valentyn Ogirenko

Đối thủ của ông là tổng thống mãn nhiệm Petro Porochenko chỉ nhận được 24% phiếu.

Ngoài số phiếu cực cao giành được, ông Zelensky còn chiến thắng ở cả các vùng phía tây lẫn phía đông của Ukraine, có truyền thống chống nhau. Trong chiến dịch vận động tranh cử của mình, một trong những khẩu hiệu được ông Zelensky nêu bật là đoàn kết Ukraine, vốn đang bị chia rẽ giữa miền tây có xu hướng thân Tây phương, với miền đông ly khai thân Nga.

Theo đặc phái viên RFI Anastasia Becchio tại Ukraine, chiến thắng áp đảo của ông Zelensky, cho thấy là người dân Ukraine đang đặt rất nhiều kỳ vọng vào ông.

Cho đến nay, không một ứng cử viên tổng thống Ukraine nào mà lại nhận được sự ủng hộ rộng rãi như vậy trên toàn quốc, từ miền tây nói tiếng Ukraine cho đến miền đông nói tiếng Nga. Và vào hôm qua, người ta có thể thấy là tại tổng hành dinh ban vận động tranh cử của ông Volodymyr Zelensky, bên cạnh niềm vui chiến thắng, nhiều người ủng hộ ông đã cảm thấy lo lắng về những thách thức đang chờ đón ông, và nhất là làm sao đáp ứng được kỳ vọng cao của người dân.

Năm năm sau cuộc cách mạng Maidan, các cử tri bị mệt mỏi vì tham nhũng, nghèo đói và chiến tranh, một lần nữa đã cho thấy lòng khao khát thay đổi. Họ đặt hy vọng vào một người không hề có kinh nghiệm chính trị, vẫn rất mơ hồ về chương trình hành động cũng như đội ngũ cộng sự viên của mình. Cuộc họp báo ngắn ngủi của ông Zelensky tối qua đã không hề giúp làm rõ thêm những điều này.

Sự lựa chọn của cử tri Ukraine chẳng khác gì một vụ đánh cuộc : "Nên lo lắng hay là hy vọng rằng điều tốt sẽ đến ?"

Trên các phương tiện truyền thông Ukraine, các chuyên gia suy đoán về các kịch bản đang chờ đợi đất nước. Một trong số các câu hỏi là quyền hạn của người chiến thắng trong cuộc bầu cử sẽ ra sao. Ông Zelensky tốt nhất là nên giải tán ngay Nghị Viện để cho bầu lại sớm để tận dụng lợi thế hiện nay, thay vì chờ đợi các cuộc bầu cử lập pháp dự kiến ​​vào tháng 10.

Vấn đề là ông Zelensky sẽ không có đủ thì giờ, trong lúc những người thua cuộc ở vòng một và vòng hai đang bị rập rình tìm cách chống lại ông, đặc biệt là ông Petro Porochenko. Tối hôm qua, bất chấp thất bại thê thảm, tổng thống Ukraine mãn nhiệm vẫn tuyên bố với những người ủng hộ rằng "Zelensky sẽ gặp một phe đối lập rất rất mạnh mẽ… Chúng ta không chiến thắng trong trận đánh, nhưng chưa thua cuộc chiến".

Dẫu sao thì từ tối hôm qua, các thông điệp chúc mừng đã liên tiếp được gởi đến tổng thống tân cử Ukraine. Liên Hiệp Châu Âu hôm nay đã hoan nghênh sự "gắn bó chặt chẽ" của Ukraine vào nền dân chủ. Trong lúc đó nước Nga, qua lời thủ tướng Dmitri Medvedev, đã cho rằng "cơ may" cải thiện quan hệ với Ukraine đã xuất hiện.

Trọng Nghĩa

*******************

Danh hài Ukraine ‘đắc cử tổng thống’ (VOA, 21/04/2019)

Diễn viên hài không có kinh nghim chính tr đã d dàng giành đ phiếu đ tr thành tng thng kế tiếp ca Ukraine, Reuters đưa tin, dn kết qu thăm dò ý kiến c tri sau khi ri phòng b phiếu.

ukraine2

Ông Volodymyr Zelenskiy sau khi biết tin về kết quả thăm dò cử tri rời phòng phiếu hôm 21/4.

Chiến thng được coi là vang di ca ông Volodymyr Zelenskiy, 41 tuổi, là cú giáng mnh vào đương kim Tng thng Petro Poroshenko.

Theo kết qu thăm dò c tri ri phòng phiếu trên toàn quc, ông Zelenskiy giành 73% s phiếu, trong khi ông Poroshenko ch được 25%.

Nếu kết qu thăm dò trên là đúng, ông Zelenskiy, người vào vai tng thng gi tưởng trong lot phim truyn hình, s lãnh đo mt quc gia trên mt trn ca phương Tây chng li Nga, sau khi Moscow thôn tính Crimea và ủng h mt cuc ni dy thân Nga min đông Ukraine.

Theo Reuters, chiến thng ca ông Zelenskiy ging vi nhiu v các ng viên h b các lãnh đo đương quyn Châu Âu gn đây.

Ông Zelenskiy đã cam kết s chm dt cuc chiến vùng Donbass min đông và chống tham nhũng Ukraine trong bi cnh giá c gia tăng và mc sng gim.

Published in Quốc tế

Ukraine : "Anh hề" Zelensky, tổng thống mỵ dân mới hay nhà cải cách ?

Về thời sự quốc tế, vụ khủng bố kinh hoàng tại Sri Lanka đúng vào dịp lễ Phục Sinh tiếp tục là chủ đề lớn. Một chủ đề trung tâm khác : Chính trị Ukraine với thắng lợi áp đảo của diễn viên hài Zelensky ngày Chủ Nhật 21/04/2019, với tỉ lệ chưa từng có kể từ khi quốc gia này độc lập với Nga. Lịch sử Ukraine đang sang trang : Hy vọng lớn xen với hoài nghi cao độ.

he1

Ứng cử viên tổng thống Volodymyr Zelensky tại trụ sở tranh cử, Kiev, ngày 21/04/2019. Sergei GAPON / AFP

Thách thức vô cùng lớn với tân tổng thống. Nhiều người đặt hy vọng vào một thay đổi ngoạn mục sẽ đến với Ukraine, quốc gia nằm ở tâm điểm cuộc đối đầu giữa phương Tây và Nga, nhưng không ít người lo ngại nhân vật tân binh trong chính trường này sẽ bị chính quyền Nga thao túng, cũng như bị thao túng bởi chính một số thế lực tài phiệt Ukraine.

Les Echos, trong bài "Ukraine, giữa hy vọng và bất an sau khi Volodymyr Zelensky đắc cử", trước hết nhận xét : thắng lợi lịch sử, với tỉ lệ 73% phiếu bầu của doanh nhân trẻ, anh hài Zelensky, 41 tuổi, là một thất bại đau đớn của tổng thống mãn nhiệm Porochenko. Kết cục nói trên cho thấy đông đảo dân chúng muốn đoạn tuyệt với giới chính trị truyền thống. Tuy nhiên, vấn đề trong hiện tại là tổng thống tân cử, "người hùng của các mạng xã hội", sẽ làm gì với những công trình ngổn ngang người tiền nhiệm để lại.

Đối với nhiều người, trước mặt tổng thống là "một trang giấy trắng tinh", nơi người ta có quyền đặt mọi hy vọng vào các cải cách và thay đổi. Nhưng đối với nhiều người khác, với "anh hề" Zelensky rất có thể Ukraine "sẽ lún thêm vào bất ổn định, nếu tân tổng thống bị láng giềng Nga chi phối".

Vào thời điểm này, với chiến thắng của Zelensky, "tương lai của Ukraine là vô cùng bất trắc", bởi một mặt, tân tổng thống không có đa số trong Quốc hội, mặt khác, các mục tiêu cũng như các phương thức hành động của Zelensky hoàn toàn không rõ ràng. Trong suốt thời gian tranh cử, Zelensky chỉ nêu ra một số hứa hẹn chung chung về "một nền dân chủ trực tiếp, thường xuyên mở cửa cho các cuộc trưng cầu dân ý toàn dân, cải thiện quan hệ với Nga và chống tham nhũng".

Ukraine – Một "hoa tiêu dân chủ" trong khu vực hậu Xô Viết

"Thắng lợi trong cuộc bầu cử tổng thống, anh hề Zelensky chuẩn bị lột xác" là một bài phân tích đáng chú ý trên Le Figaro.

Le Figaro đặc biệt chú ý đến mục tiêu đầy tham vọng của tổng thống tân cử. Ngay sau khi kết quả được công bố, ông Volodymyr Zelensky tuyên bố : "Tôi chưa phải là tổng thống, tôi có thể hướng đến mọi công dân tại tất cả các quốc gia thuộc Liên Xô cũ (bao gồm cả nước Nga) : Mọi sự đều có thể !".

Các cuộc tranh luận giữa hai ứng cử viên tranh cử tổng thống Ukraine được theo dõi tại nhiều quán bar ở Minsk, Belarus, cũng như được truyền hình tại Nga. Với phát biểu nói trên, ông Zelensky lần đầu tiên khẳng định quan điểm của ông về ý nghĩa lịch sử của bầu cử Ukraine, ý thức rõ ràng về "tính chất định hướng" của nền dân chủ Ukraine đối với khu vực.

Sau một giai đoạn nghỉ ngơi ngắn, để phục hồi sức lực sau cuộc tranh cử quyết liệt ba tháng, đối với Le Figaro, thách thức đầu tiên với tổng thống tân cử là tìm được một đội ngũ cộng sự vững vàng, đủ sức hóa giải các thách thức phức tạp. Trong hàng ngũ cộng sự này, chắc chắn sẽ có cựu bộ trưởng Kinh Tế của chính quyền tiền nhiệm. Ông Aivaras Abromavacius, một quan chức cao cấp Litva, tham gia chính trường Ukraine từ năm 2014. Nhân vật này đã từ chức bộ trưởng Kinh Tế để phản đối các chính sách của tổng thống Porochenko, tạo thuận lợi cho tham nhũng.

Một cộng sự đắc lực khác của Zelensky là dân biểu Serhiy Leshenko, nổi tiếng với lập trường chống tham nhũng. Chính dân biểu trẻ tuổi này đã tư vấn cho ứng cử viên Zelensky về một số nét lớn trong cương lĩnh tranh cử. Vị cộng sự này dự đoán tân tổng thống ngay lập tức sẽ có các biện pháp mạnh tại Quốc hội, với các đề xuất như thiết lập nhanh chóng thể thức phế truất tổng thống, ra luật để đưa trở về nước các khoản tiền bị chuyển ra ngoài một cách bất hợp pháp, hay bỏ quyền miễn trừ với các nghị sĩ.

Nhiều nhân vật cải cách uy tín

Trong những ngày gần đây, giới thân cận với ứng cử viên tổng thống để lọt ra ngoài ý tưởng, nếu đắc cử, ông Zelensky sẽ xây dựng một chính phủ của các chuyên gia, với nhiều nhân vật độc lập, hay các nhà kỹ trị có quan điểm cải cách, nắm rõ từng lĩnh vực. Một trong những nhân vật nặng ký trong hàng ngũ này là cựu bộ trưởng tài chính Oleksandrs Danylyuk.

Theo Le Figaro, cựu bộ trưởng Oleksandr Danylyuk, vừa có chuyến công du Paris tuần trước, "là người được cộng đồng quốc tế đánh giá như một nhà cải cách có uy tín". Hồi 2016, chính ông là người đã chủ trì chương trình quốc hữu hóa Privat, tập đoàn ngân hàng tư lớn nhất nước (chiếm 20% cổ phiếu của người Ukraine). Tỉ phú Ihor Kolomoisky từng bị cáo buộc biểu thủ 5,5 tỉ đô la của Privat.

Quan hệ gây hoài nghi với tỉ phú Kolomoisky

Quan hệ của tổng thống tân cử với nhà tỉ phú Kolomoisky là điều gây hoài nghi nhất. Le Figaro chú ý đến sự có mặt đồng thời, hôm Chủ Nhật vừa qua, của nhà cải cách Oleksandr Danylyuk và luật sư của nhà tỉ phú Kolomoisky trong số những người thân cận với diễn viên hài/ứng cử viên tổng thống.

Theo tổng biên tập tuần báo Novoe Vremia, Vitaly Sytch, một trong những ẩn số lớn nhất của nhiệm kỳ Zelensky là khả năng tân tổng thống giữ khoảng cách với nhà tỉ phú, hiện đang tạm cư ở Israel, và đang nằm trong tầm ngắm của FBI, do nghi vấn tham nhũng.

Nghị Viện : Thách thức lớn nhất trước mắt

Theo La Croix (trong bài "Cái khó nhất với tân tổng thống"), rào cản lớn đầu tiên mà tổng thống Zelensky phải vượt qua là Nghị Viện. Trả lời báo Pháp, ông Rouslan Stefantchouk – người được xem là nhà tư tưởng của đảng của tổng thống – cho biết có hai kịch bản. Thứ nhất là tổng thống có được một Quốc hội hợp tác và thứ hai là một Quốc hội đối địch. Những bước đi đầu tiên của chính quyền Zelensky phụ thuộc vào việc kịch bản nào sẽ xảy ra.

Trong trường hợp kịch bản thứ hai xảy ra, tổng thống tân cử sẽ lâm vào "tình trạng bất lực", tương tự như tổng thống Viktor Yuchtchenko, người lên nắm quyền sau cuộc Cách mạng màu Da Cam năm 2004. La Croix kết luận với hình ảnh so sánh : "Nếu như nhân vật (người giáo viên) mà diễn viên hài Zelensky thủ vai trong loạt phim truyền hình "Người phục vụ nhân dân" cuối cùng đã vượt qua được sự chống đối của các nghị sĩ tham nhũng, thì nhiệm vụ giờ đây sẽ phức tạp hơn bội phần đối với vị tổng thống thực".

Nga hài lòng, nhưng thận trọng

Về quan điểm đối ngoại của tân tổng thống Ukraine, Le Figaro có bài "Thái độ hài lòng thận trọng của Moskva trước thất bại của Porochenko". Ngay sau thắng lợi của diễn viên hài, chính quyền Nga có một số phản ứng tích cực. Ngoại trưởng Nga tuyên bố Ukraine bước sang một thời kỳ "chấn hưng". Thủ tướng Nga nói đến khả năng cải thiện quan hệ giữa hai nước.

Trên thực tế, quan điểm của ông Zelensky với nước Nga mang khá mâu thuẫn và nước đôi. Ứng cử viên Zelensky không chống Nga quyết liệt như tổng thống tiền nhiệm, nhưng ông cũng sẵn sàng thừa nhận Putin là "kẻ thù". Dù không đòi lấy lại bán đảo Crimée, Zelensky cũng tuyên bố trưng cầu dân ý do Nga tổ chức là "phi pháp".

Nhưng dù sao, nhiều quan điểm của tân tổng thống Ukraine cũng được Moskva cho là khả dĩ. Cụ thể như không đòi hỏi áp đặt tiếng Ukraine, đẩy lùi tiếng Nga. Bản thân anh hề Zelensky vẫn thường sử dụng tiếng Nga. Những lời bông đùa bằng tiếng Ngacủa ông được dân Nga, và dân nói tiếng Nga vùng Donbass nói riêng, thích thú.

Tuy nhiên, trên hết, Le Figaro ghi nhận lập trường thân Châu Âu của tân tổng thống Ukraine, tự coi mình là người thừa kế di sản cuộc Cách mạng Maidan 2014, đã buộc tổng thống thân cận với điện Kremli, Victor Yanukovych, phải tháo chạy.

Sri Lanka : Khủng bố khiến các quan hệ sắc tộc - tôn giáo càng thêm mong manh

Cuộc thảm sát kinh hoàng nhắm vào nhiều nhà thờ Công giáo tại Sri Lanka hôm Chủ Nhật là chủ đề trang nhất của Libération, với hàng tựa "Khủng bố tại Sri Lanka : Địa ngục trần gian". Libération dành nhiều trang cho thảm nạn này, trước hết là bài phóng sự mang hàng tựa "Sri Lanka : Gần nhà thờ, gia đình nào cũng có người thiệt mạng". Ít nhất 290 người chết, trong đó 35 người nước ngoài, cùng khoảng 500 người bị thương.

Theo Libération, các cuộc tấn công khủng bố được tổ chức kỹ lưỡng, chính quyền bị phê phán là đã không ngăn được khủng bố, cho dù đe dọa được báo trước. Theo Alan Keenan, Hiệp hội International Crisis Group, các cuộc tấn công khủng đến từ bên ngoài, chứ chắc chắn không có liên hệ gì với các xung đột nội bộ của Sri Lanka.

Theo xã luận Libération, các vụ khủng bố tại Sri Lanka đã báo động với cộng đồng quốc tế là, tổ chức Nhà Nước Hồi Giáo, cho dù bị đánh bại tại Iraq và Syria, nhưng khủng bố và nạn Hồi giáo cuồng tín tiếp tục là mối đe dọa tiềm tàng đáng sợ ở khắp nơi. Libération nhấn mạnh đến tính chất gây chia rẽ, kích động hận thù của những kẻ chủ mưu khủng bố. Cuộc nội chiến đẫm máu tại Sri Lanka vừa khép lại ít năm. Quan hệ giữa các cộng đồng Phật giáo chiếm đa số dân cư với các cộng đồng thiểu số Ấn Độ giáo, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo đang vẫn còn rất mong manh.

Les Echos cho biết hiện tại một tổ chức Hồi Giáo địa phương đang nằm trong tầm ngắm của cơ quan điều tra. Hôm qua, bộ ngoại giao Mỹ cảnh báo không loại trừ có thể có thêm các mưu toan khủng bố mới. Cũng hôm qua, cảnh sát Sri Lanka phát hiện được khoảng 90 kíp nổ ở khu vực gần nhà thờ Thánh Antoine, một nơi bị khủng bố.

Về phần mình, báo La Croix, cho biết chính quyền Sri Lanka, hôm qua, khẳng định tổ chức Hồi giáo National Thowheeth Jama’ath (NTJ) là thủ phạm. Nhật báo Công Giáo cũng có bài phân tích nhấn mạnh đến tình trạng cộng đồng Thiên Chúa giáo, tại một số khu vực ở Sri Lanka, là đối tượng truy bức từ nhiều năm nay. Cũng như người Thiên Chúa giáo, người Hồi giáo thiểu số tại Sri Lanka thường duy trì một lối sống ôn hòa, tại một quốc gia nơi xung đột và căng thẳng kéo dài giữa hai cộng đồng sắc tộc Sinhala (chủ yếu theo đạo Phật) và sắc tộc Tamul (chủ yếu theo Ấn Độ giáo). Cũng như Libération, La Croix thừa nhận các tấn công khủng bố khiến khả năng đoàn kết dân tộc tại Sri Lanka vốn đã mong manh, càng trở nên mong manh hơn.

Chính trị Châu Âu : Rất cần một "ngân hàng dân chủ"

Về các chủ đề trang nhất khác hôm nay, đáng chú ý có tựa trang nhất của Le Figaro về việc "Các đảng phái khó tìm được nguồn tài chính" cho cuộc tranh cử Nghị Viện Châu Âu.

Đúng một tháng trước tranh cử Nghị Viện (khai mạc 23/05, kết thúc ngày 26/05), Le Figaro ghi nhận tình trạng nhiều ngân hàng không muốn cho các đảng phái vay tiền, cho dù về nguyên tắc, Nhà nước sẽ bồi hoàn tiền vận động tranh cử cho các đảng có được từ 3% cử tri ủng hộ trở lên. Tình thế này buộc nhiều đảng phải quay sang nhờ cậy đến những người ủng hộ. Theo Le Figaro, hậu thuẫn tài chính cho các đảng phái chính trị nói chung, dù tả hay hữu, cực tả, hay cực hữu, đều là điều hệ trọng đối với nền dân chủ, và hệ thống tài trợ hiện nay của Nhà nước hoàn toàn có thể cải cách được. Cụ thể là với dự án "Ngân hàng dân chủ", từng được lãnh đạo đảng cánh trung Modem, François Bayrou, đề xuất trong thời gian ông tham gia chính phủ Macron, mùa hè năm 2017.

"Văn hóa chung" : Cội rễ sức mạnh của Châu Âu

La Croix cũng dành một phần trang nhất cho chủ đề Châu Âu, với bài xã luận "Châu Âu của chúng ta". Đối với La Croix, trong bối cảnh Châu Âu chia rẽ sâu sắc trong nhiều lĩnh vực, điều quan trọng hiện nay là hướng sự chú ý đến "nền văn hóa chung", mà dân chúng Châu Âu khắp các quốc gia chia sẻ, dù ý thức hay không. Trong nền hóa chung đó, Thiên Chúa giáo đóng góp phần đặc biệt quan trọng, nhưng không phải độc tôn.

Đối với La Croix, nền văn hóa chung của Châu Âu "đặt tự do và phẩm giá con người ở tầm rất cao", nhưng cùng lúc đó, đây cũng là một nền văn hóa "mong manh", trước sự tấn công của các thế lực cuồng tín. Trong những tuần lễ tới trước thềm bầu cử, La Croix sẽ lần lượt giới thiệu về những giá trị tích cực của nền văn hóa chung này với các nước thành viên Liên Hiệp Châu Âu, và không chỉ với Châu Âu.

Loạt bài về Châu Âu của La Croix mở màn hôm nay với bốn bài viết. Luật sư Pháp Daniel Soulez Larivière nổi tiếng trong ngành luật hình sự có bài "Những giá trị của Châu Âu".

Nhà văn người Ý Erri de Luca, giải thưởng Văn học Châu Âu 2013, có bài viết thâm trầm, đầy cảm xúc với tựa đề "Dự án Châu Âu thống nhất, điều không thể bàn lùi". Mở đầu với những kinh nghiệm khủng khiếp của một Châu lục, "nơi xuất khẩu ra toàn bộ phần còn lại của thế giới các vũ khí và các cuộc chiến tranh", mà đỉnh cao của sự hủy diệt là Thế chiến Hai. Bài viết kết luận : "Mỗi lần tôi nói về Châu Âu, là tôi lại nhắc về một lục địa được dựng lên từ đống tro tàn, nhờ những tư tưởng lớn, những tưởng tượng vĩ đại". Đối với nhà văn, dịch giả người Ý, các nước Châu Âu đang trên đường đi đến một Nhà nước Liên bang, dù chưa tới đích.

Tu sĩ Alois Prieur - lãnh đạo cộng đoàn đại kết Thiên Chúa giáo Taizé có bài "Xây dựng một Châu Âu, nơi tứ phương hội ngộ", nhấn mạnh đến giá trị "của đối thoại, của suy tư tập thể" trong dự án xây dựng Châu Âu, một Châu Âu mở rộng cho sự tham gia của cả những quốc gia nằm ngoài biên giới Liên Âu hiện tại. Cộng đoàn đại kết Taizé, do các tu sĩ Tin lành lập ra từ năm 1940 tại Pháp, ngay trong thời gian Thế chiến 2, là một thể nghiệm cho tinh thần đối thoại đó. Taizé mở rộng không chỉ với mọi truyền thống Thiên Chúa giáo, mà với cả các truyền thống tâm linh khác, như Phật giáo hay Hồi giáo. Mỗi năm, cả trăm nghìn người đến nơi đây để tĩnh tâm, tu tập, giao lưu…

Trong bài "Khoa học thuộc về bản sắc Châu Âu", nhà vật lý gốc Séc Lenka Zdeborova – giải thưởng Nghiên cứu của Hội Đồng Châu Âu 2016 – làm việc tại CNRS (Pháp) từ năm 2010, kể lại đường đời của chính mình. Đối với nhà vật lý gốc Czech, lớn lên dưới chế độ cộng sản, Châu Âu về đa văn hóa, đa ngôn ngữ là một cơ may lớn. Ý định làm luận án tại Pháp và cuộc gặp bất ngờ với người chồng tương lai, một nhà vật lý lý thuyết gốc Ý yêu mến nước Pháp, đã thúc đẩy Lenka Zdeborova đến Paris. Giải thưởng của Hội Đồng Châu Âu cho phép nhà vật lý gốc Séc tuyển mộ một ê-kíp 7 người, với bốn quốc tịch Ý, Pháp, Đức và Bỉ. Đối với Lenka Zdeborova, sự đa dạng về nguồn gốc xuất thân địa lý, văn hóa, giáo dục, thậm chí cả gia tài về triết học, tâm linh của mỗi thành viên của cộng đồng khoa học là những điều vô cùng quý giá. Sự hòa hợp và hội tụ này chính là một thế mạnh của Châu Âu, khiến Châu Âu tiếp tục đóng một vai trò trung tâm trong đời sống khoa học quốc tế.

Liên Hiệp Châu Âu : Mô hình nhân loại vô cùng cần đến

Trong đóng góp mở đầu cho loạt bài một tháng trước kỳ tranh cử Nghị Viện Châu Âu, luật sư Daniel Soulez Larivière nhận xét : Liên Hiệp Châu Âu – với nền móng từ Hiệp ước Roma năm 1957 - là một kinh nghiệm hoàn toàn mới không chỉ với Châu Âu. Sự hình thành một liên minh tự nguyện giữa các quốc gia Châu Âu cũng chính là quá trình xây dựng và thử nghiệm lâu dài nhiều thiết chế mang tính liên bang "đầu tiên trên thế giới" giữa nhiều quốc gia (không kể kinh nghiệm quy mô nhỏ của Thụy Sĩ), với các ngôn ngữ khác nhau, với các truyền thống khác nhau. Với một nghị viện, một bộ máy hành pháp, một cơ quan tư pháp, Châu Âu gần như có đủ các thành tố của một Nhà nước Liên bang.

Liên Hiệp Châu Âu có thể là một mô hình cho một tổ chức toàn cầu mà nhân loại chúng ta đang vô cùng cần đến. Không có một định chế như vậy, luật sư Daniel Soulez Larivière dự báo "nhân loại sẽ tiêu vong". Bởi các thách thức toàn cầu hiện nay là vô cùng ghê gớm. Và cho dù, một bộ phận dân cư trên Trái đất có di cư được sang một hành tinh khác, thì họ cũng sẽ gặp phải cùng một loại vấn đề : Sai lầm sẽ lặp lại, nếu các giải pháp không được tìm ra ngay từ bây giờ, ngay trên Trái đất này.

Trọng Thành

Published in Quốc tế