Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Cuộc khủng hoảng ngoại giao giữa Việt Nam-Đức và Việt Nam-Slovakia liên quan đến vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh, một cựu quan chức ngành dầu khí vẫn đang tiếp diễn.

slovak1

Bộ trưởng ngoại giao Slovakia Miroslav Lajcak và Phó Thủ tướng, Bộ trưởng ngoại giao Phạm Bình Minh có cuộc gặp bên lề cuộc họp Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc lần thứ 73 ở New York ngày 237/09/2018.

Hôm 27/9/2018, trong cuộc họp giữa Bộ trưởng Ngoại giao Slovakia Miroslav Lajcak và Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng ngoại giao Việt Nam Phạm Bình Minh bên lề cuộc họp Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc lần thứ 73 ở New York thì phía Slovakia đã "mạnh mẽ lên án" hành động bắt cóc này và nói rằng đây là hành động "vi phạm nền tảng luật pháp quốc tế và lạm dụng trắng trợn hệ thống khối Schengen, gây tác động tiêu cực lên quan hệ Việt Nam-Slovakia" (1).

Trong buổi kỷ niệm quốc khánh Việt Nam tại Đức (hôm 18/9/2018) thì phía Đức chỉ cử một quan chức cấp thấp là bà Ina Lepel, Vụ trưởng châu Á-Thái Bình Dương của Bộ Ngoại giao Đức đến dự và câu kết thúc bài phát biểu, đại diện phía Đức đã nhấn mạnh : "Tôi hy vọng trong thời gian tới sẽ mang lại nhiều cơ hội để cho nhân dân hai nước gặp gỡ và để cho quan hệ song phương được phục hồi và phát triển nhanh chóng". Bà cũng đã từ chối bắt tay đại sứ Đoàn Xuân Hưng (2).

Rất nhiều bình luận và chỉ trích hành động bắt cóc Trịnh Xuân Thanh của chính quyền Việt Nam làm ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ giữa Việt Nam và Châu Âu đã được đưa ra suốt 9 tháng qua. Thật ra thì nhiều người đã không còn lạ gì bản chất khủng bố, làm bậy, làm càn bất chấp luật pháp quốc tế của chính quyền cộng sản. Trong đó đáng nói nhất là hành động tước bỏ quyền làm người của hơn 90 triệu người dân Việt Nam.

Bản chất của chính quyền Việt Nam xưa này vẫn thế và không hề thay đổi. Câu hỏi đặt ra là tại sao lần này Châu Âu mà cụ thể là Đức và Slovakia lại làm lớn chuyện vụ Trịnh Xuân Thanh ? Các vụ scandal liên quan đến ngành ngoại giao của Việt Nam vẫn xảy ra thường xuyên từ trước đến nay nhưng có sao đâu ? Ví dụ việc nhân viên đại sứ quán Việt Nam buôn lậu sừng tê giác ở Nam Phi, ô tô ở Ấn Độ hay vi cá mập ở Chi-lê ?…

Có ba lý do khiến Mỹ và các nước dân chủ luôn đối xử mềm mỏng, nếu không muốn nói là nhân nhượng rất nhiều cho chính quyền Việt Nam thời gian qua :

- Mỹ luôn muốn cô lập Trung Quốc vì vậy không thể mạnh tay trừng phạt Việt Nam vì không muốn Việt Nam ngả hẳn vào vòng tay của Trung Quốc. Họ thừa biết Việt Nam "đu dây" nhưng họ vẫn mặc kệ và chấp nhận điều đó.

- Bài học can thiệp quân sự của Mỹ vào Việt Nam vẫn còn đó với sự ‘thất bại’ của Mỹ, dù đã rất tốn kém về người lẫn tiền của. Từ sau 1975, Mỹ (và phương Tây) thay đổi hoàn toàn cách tiếp cận với Việt Nam. Họ sẽ không bao giờ can thiệp quân sự nữa.

- Sau khi khối xã hội chủ nghĩa tại Nga và Đông Âu sụp đổ thì Mỹ không còn ‘quan tâm’ đến Việt Nam. Họ sẵn sàng đối đầu với Nga và Trung Quốc chứ không đối đầu với một nước nhỏ và trọng lượng không đáng kể như Việt Nam. Trước đây Mỹ can thiệp vào Việt Nam là muốn chặt đứt một mắt xích trong khối cộng sản, nay họ không còn nhu cầu đó.

Như chúng tôi đã phân tích trong các bài viết trước. Sau khi khối xã hội chủ nghĩa sụp đổ tại Nga và Đông Âu thì Mỹ và các nước dân chủ cho rằng chủ nghĩa cộng sản đã kết thúc, phe dân chủ đã toàn thắng. Vấn đề đối đầu giữa hai khối tự do dân chủ và độc tài cộng sản không cần đặt ra nữa, từ nay chỉ lo tập trung làm kinh tế. Tuy nhiên sau 40 năm hợp tác và chung sống với các nước độc tài thì Mỹ và các nước dân chủ đã nhận ra rằng thay vì mang lại sự cởi mở về dân chủ cho các nước độc tài trong quá trình phát triển kinh tế thì kết quả hoàn toàn ngược lại. Trung Quốc, Nga, Việt Nam… càng phát triển và có tiền thì họ càng đàn áp dân chúng mạnh hơn và càng ngày càng lộng hành, và "đe dọa" Mỹ và khối dân chủ.

Tất nhiên là sẽ như thế vì ý thức hệ cộng sản (độc tài) và dân chủ (tự do) như nước với lửa, chúng không thể nào chung sống với nhau. Thời gian "sống thử" giữa độc tài và dân chủ đã kết thúc.

Cuộc li dị lần này sẽ rất dứt khoát và không thể đảo ngược. Bắt đầu từ sự kiện Putin dùng vũ lực cưỡng chiếm bán đảo Crimea và hai tỉnh vùng Donbass của Ukraine. Mỹ và Châu Âu giật mình choàng tỉnh và đồng thuận lấy quyết định áp đặt cấm vận Nga từ đấy đến giờ. Quan hệ giữa Châu Âu và Nga không thể hàn gắn dù Putin đã dịu giọng đi rất nhiều. Trong vụ đầu độc một cựu sĩ quan Nga ở Anh, Mỹ và khối dân chủ đã trục xuất hơn 150 nhà ngoại giao Nga trên toàn thế giới, trước đó Obama cũng đã trục xuất 35 nhà ngoại giao Nga và đóng cửa hai cơ sở ngoại giao của Nga ở Mỹ… đây là những hành động chưa từng xảy ra suốt bốn thập niên qua, sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc.

Sự "trỗi dậy không hòa bình" của Trung Quốc với việc chiếm đóng và quân sự hóa Biển Đông, vung tiền cho dự án khổng lồ "một vành đai, một con đường" để gây ảnh hưởng trên phạm vi toàn thế giới và cuối cùng là tham vọng không cần che giấu là sẽ thay thế Mỹ để trở thành siêu cường vào năm 2025… đã làm giọt nước tràn ly. Hiệp ước đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) ra đời là vì thế. Sự ngập ngừng và chậm chạp trong việc triển khai hiệp ước này của Obama đã được tiếp tục bằng các biện pháp dứt khoát và vỗ mặt của tổng thống dân túy Donald Trump. Trump đã vứt bỏ mọi nghi thức ngoại giao và phong cách cổ điển của các chính trị gia truyền thống để "đánh" trực diện Trung Quốc bằng việc áp thuế lên hàng hóa của Trung Quốc vào thị trường Mỹ.

Việc Trump "đánh" Trung Quốc là do trào lưu chống lại "sự bành trướng" của các nước độc tài mà Nga và Trung Quốc là đại diện đã đến lúc chín mùi chứ không phải vì Trump ghét Trung Quốc và Nga. Đừng quên là Trump đã tìm mọi cách xích lại gần với Putin nhưng đã bị quốc hội và tư pháp Mỹ ngăn cản và chống đối quyết liệt.

Trong bài phát biểu mới đây trước Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, Trump đã công khai lên án các nước cộng sản và phe xã hội chủ nghĩa còn sót lại đồng thời kêu gọi "tất cả các quốc gia trên thế giới cần chống lại chủ nghĩa xã hội và sự bần cùng mà nó mang lại cho tất cả mọi người". Đây là lập trường chung của chính quyền Mỹ và các nước dân chủ mà Trump chỉ là người đại diện và phát ngôn.

Đường lối chung này đang được Châu Âu áp dụng với Việt Nam. Việt Nam là một nước độc tài nên cũng sẽ bị khối dân chủ "tấn công" mà cuộc khủng hoảng ngoại giao liên quan vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh là "phát súng" mở màn. Đức đã chọn đúng thời điểm để biến một chuyện "nhỏ như con thỏ" thành một con voi. Chính quyền Việt Nam bị động hoàn toàn và không thể làm gì được trong vụ này. Nếu Việt Nam thừa nhận là đã bắt cóc Trịnh Xuân Thanh và sẽ trả Thanh về Đức thì bộ mặt khủng bố của chính quyền cộng sản sẽ được cả thế giới và nhân dân Việt Nam biết đến và lên án. Khi đó quan hệ giữa Việt Nam và Châu Âu có thể càng khó khăn hơn.

Nếu Việt Nam vẫn tiếp tục im lặng và lảng tránh thì Đức và Slovakia sẽ tiếp tục gây sức ép lên Việt Nam. Ông Bộ trưởng ngoại giao Slovakia đã tăng nhiệt khi đưa ra câu hỏi là nếu Việt Nam không đưa Trịnh Xuân Thanh về nước bằng máy bay mượn của Slovakia thì Thanh về Việt Nam bằng cách nào ? Ông công khai đe dọa : "Chúng tôi đang và đã sẵn sàng thực hiện các bước hạn chế theo quy định của Liên Hiệp Châu Âu". Như vậy đây không chỉ là quan hệ giữa Việt Nam và Slovakia mà là giữa Việt Nam với Liên Hiệp Châu Âu (EU). Đức đã chuyền bóng để Slovakia đá phạt 11m. Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU có lẽ chỉ là một giấc mơ xa ngoài tầm tay và mọi việc không dừng ở đó. Hàng hóa của Việt Nam nhập vào EU sẽ gặp rất nhiều rào cản mà thủy hải sản là một ví dụ nhãn tiền sau khi bị "thẻ vàng" về nguồn gốc đánh bắt được cho là bất hợp pháp.

Thời gian ân hạn cho các chế độ độc tài đã kết thúc. Venezuela vừa bị 6 nước hàng xóm (Châu Mỹ) đệ đơn lên Tòa án Hình sự Quốc tế của Liên Hợp Quốc yêu cầu điều tra chính quyền Maduro về tội ác chống lại nhân loại. Bắc Triều Tiên sau khi bị Trung Quốc bỏ rơi đã nhanh tay bám lấy người anh em Hàn Quốc, hứa hẹn đủ điều để mong thoát nạn không bị thế giới trừng phạt…

Làn sóng dân chủ thứ ba bị khựng lại sau khi Liên Xô và khối Đông Âu sụp đổ đã chuyển mình thành làn sóng dân chủ thứ tư. Làn sóng này đang dần tích tụ thành một cơn cuồng phong và sẽ quét đi các nước độc tài còn sót lại trên thế giới dù đó là Trung Quốc, Nga hay Việt Nam.

"Làn sóng dân chủ thứ tư, bắt đầu từ năm 2010, nhắm vào các chế độ độc tài mở cửa về mặt kinh tế. Các chế độ này không thể tồn tại lâu hơn ; chúng không dựa trên một tư tưởng chính trị nào cả, ngay cả nếu đôi khi những khẩu hiệu nhàm chán, như "xây dựng chủ nghĩa xã hội", được nhắc lại một cách gượng gạo. Chúng thuần túy là những chế độ cướp bóc không nhân danh một lý tưởng nào hay một dự án chính trị nào. Chúng không có ngay cả một ảo tưởng. Chúng hoàn toàn dựa trên đàn áp để tồn tại. Tất cả đều là những chính quyền què quặt. Trong hai vế cần thiết của quyền lực chính trị, sự chính đáng và bạo lực, chúng chỉ có bạo lực và vì thế phải tận dụng bạo lực".

"Làn sóng dân chủ mới này cũng đang xô đẩy chế độ dân chủ giả dối tại Nga và hai chế độ cộng sản còn lại tại Việt Nam và Trung Quốc, nơi mà hai đảng cộng sản đã biến thành hai giai cấp bóc lột sống tách biệt với quần chúng phẫn nộ. Ngoài ra các chính quyền Trung Quốc và Việt Nam sẽ còn gặp bối rối lớn vì chính sách kinh tế dựa trên xuất khẩu không còn phù hợp với trật tự kinh tế hậu khủng hoảng".

"Cùng với làn sóng dân chủ này thế giới đang hoàn tất một cuộc chuyển hóa trọng đại để bước vào một kỷ nguyên mới. Đó là kỷ nguyên đặt nền tảng trên những giá trị đã tạo ra sức mạnh của các nước tiên tiến : hòa bình, tự do, dân chủ, nhân quyền, bình đẳng, nhà nước pháp trị, đối thoại, hợp tác, lợi nhuận, môi trường và liên đới. Những thành tựu văn hóa, nghệ thuật, khoa học, kỹ thuật và kinh tế quyết định chỗ đứng và sự vinh nhục của các dân tộc, với điều kiện có thể chế dân chủ ổn vững và lành mạnh để tiếp tục tồn tại. Giáo dục và đào tạo sẽ là cuộc thế chiến mới và là mặt trận sống còn của mọi dân tộc".

(Khai Sáng Kỷ Nguyên Thứ Hai)

Dự án Chính trị của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên nhận định rằng các chế độ độc tài đang phải sống những ngày tháng cuối một cách khó khăn và sẽ sớm bị đào thải.

Người Việt Nam phải làm gì để đón nhận cơ hội dân chủ hóa đất nước ?

Chỉ có một con đường duy nhất là tham gia và ủng hộ cho một tổ chức chính trị dân chủ đối lập đứng đắn với một giải pháp thay thế thích hợp cho đất nước và phù hợp dòng chảy lịch sử thì người Việt chúng ta mới có thể thay đổi được số phận của dân tộc mình.

Hãy lạc quan vì :

"Lý do quan trọng nhất để chúng ta vững lòng tin là hầu như tất cả mọi vấn đề, kể cả những vấn đề nghiêm trọng nhất, đều là những vấn đề đáng lẽ không có. Chúng đều do chế độ cộng sản mà có và vì thế cũng sẽ có giải pháp nhanh chóng một khi chế độ cộng sản đã chấm dứt".

(Khai Sáng Kỷ Nguyên Thứ Hai)

Việt Hoàng

(30/09/2018)

(1) https://thongluan2016.blogspot.com/2018/09/slovakia-canh-cao-viet-nam-ve-hau-qua.html

(2) https://thoibao.de/buc-anh-hay-nhat-nam-2018-ve-moi-quan-giua-hai-nuoc-duc-viet

Published in Quan điểm

Một ln na trong hai năm liên tiếp, cũng thêm mt ln na sau cuc khng hong ngoi giao Đc - Vit vi ngun cơn khi phát t v "bắt cóc Trnh Xuân Thanh", có nhng du hiu rõ rt cho thy chính th đc đng Vit Nam m mt chiến dch mi, nhưng chng my có hy vng, nhm vn đng Liên minh Châu Âu (EU) thông qua Hip đnh Thương mi T do EU-Vit Nam (EVFTA).

evfta1

Ông Bruno Angelet, Đại s, Trưởng Phái đoàn Liên minh Châu Âu (EU) ti Hà Ni và Phó Th tướng Vit Nam Vương Đình Hu, ti Hà Ni, ngày 21/11/2017.

Truyền thng nut lời

Vào đầu năm 2018, mt quan chc cao cp ca chính ph Vit Nam là Phó Th tướng Vương Đình Hu li tiến hành mt chuyến vn đng EVFTA ti cuc gp song phương bên l Hi ngh WEF Davos 2018 din ra ti Thu Sĩ. Vào ln này, ông Hu ch gp được mt quan chức bc trung là y viên Hi đng Liên bang Thy Sĩ Johann Ammann. Kết qu cuc vn đng này vn ch là vài li ha hn chung chung.

Vào năm 2017, ông Vương Đình Hu cũng đã có mt chuyến "dân vn" Tây Âu và Đông Âu nhm thuyết phc các nước Châu Âu mau chóng chấp thun cho Vit Nam được tham gia vào EVFTA - mt hip đnh mà l ra Vit Nam s có cơ hi được tham gia chính thc vào gia năm 2018, nhưng v "bt cóc Trnh Xuân Thanh" dn đến cuc khng hong ngoi giao Đc - Vit đã khiến tương lai y trở nên quá bt đnh.

Tuy nhiên, các cuộc gp ca ông Vương Đình Hu vi gii chc B, Slovakia, Thy Sĩ đu ch mang li mt kết qu chung chung : không có bt kỳ ha hn, và càng không có bt kỳ cam kết ming hay cam kết bng văn bn nào t gii chc các nước Châu Âu v vic s h tr Vit Nam vn đng nhm sm thông qua EVFTA.

Sau khi TPP đổ v ln đu vào đu năm 2017 do M chính thc rút khi hip đnh này, chính th Vit Nam ch còn EVFTA là hip đnh thương mi mang li li lc nhiu nht ng vi đà xut siêu ca Vit Nam sang Châu Âu lên đến 25 t USD mi năm - gn bng giá tr nhp siêu lên đến 30 t USD hàng năm (ch tính theo đường chính ngch, chưa k khong 20 t USD nhp siêu theo đường tiu ngch) ca Vit Nam t Trung Quc.

EVFTA, mặc dù đã được hoàn tt đàm phán t cui năm 2015, nhưng còn phi tri qua th tc ký và b phiếu, phê chun ngh vin các nước Châu Âu. Có đến 27 nước như vy, mà ch cn mt nước không đng ý thì EVFTA coi như không thành và Vit Nam cũng "mt c chì ln chài".

Lẽ tt nhiên, chính th đc đng Vit Nam đang hết sc mun rng EVFTA s được Ngh vin Châu Âu thông qua ngay trong năm 2018, ch chng b kéo dài và cui cùng chng đi đến đâu như s phn ca Hip đnh TPP trước đây.

Vào tháng 11 năm 2017, giới quan chc ngoi giao Tây Âu - nhng người vn đã tng t ra dĩ hòa vi quý vi Vit Nam trong không khí xã giao bt tn vô nghĩa và nhng cuc đi thoi nhân quyn EU - Vit Nam ch nghe ha không thy làm - dường như mt ln na "chiu" Vit Nam bằng nhng chuyến thăm nước này. Nhng gương mt quan chc ngoi giao cao cp ca mt s nước Tây Âu - B Ngoi giao Thy Đin Margot Wallström và Th trưởng ngoi giao B Dirk Achten - đã đến Vit Nam.

Nhưng ngay trước ngày din ra cuc đi thoi nhân quyền thường kỳ ca EU vi chính quyn Vit Nam vào đu tháng 12/2017, trong cuc gp ti Hà Ni vi Đi s Bruno Angelet - Trưởng phái đoàn ca EU ti Vit Nam, ông Vương Đình Hu đã chng t mt bài hc nut li t gii chóp bu Vit Nam khi đưa ra yêu cu "không nên đưa các lĩnh vc khác như nhân quyn vào EVFTA". Thêm mt ln na, nhng quan chc Tây Âu theo ch trương đi thoi mm do mà thiếu hn đ cng rn cn thiết đã phi nhn mt bài hc "đi đi - não không đi" t phía gii quan chc Vit Nam.

Vào năm 2017, chính thể đc đng Vit Nam đã "tiến b" đến mc tng giam đến ít nht 25 nhà hot đng nhân quyn và x tù blogger M Nm Nguyn Ngc Như Quỳnh - người được B Ngoi giao Hoa Kỳ vinh tng danh hiu "Người ph n can đm quc tế" đến 10 năm tù giam, chỉ vì Quỳnh viết bài phn đi và t cáo nn x thi gây ra thm ha ô nhim ca Nhà máy Formosa cùng s bao che quá trng trn ca gii quan chc cao cp Vit Nam.

Trong khi đó, hoạt đng ca Phong trào Lao Đng Vit - mt t chc xã hi dân s độic lập đu tranh cho quyn t do thành lp công đoàn đc lp ca công nhân Vit Nam, phù hp vi tiêu chí v lao đng và quyn t do nghip đoàn trong TPP ln EVFTA - vn b chính quyn và công an cm đoán nghit ngã. Trong năm 2017, Hoàng Bình - Phó chủ tịch ca t chc này, đã b công an Ngh An bt giam và x tù nng n vào đu năm 2018.

Trong bối cnh không nhng không có bt kỳ ci thin nào v nhân quyn mà còn khiến tình trng này ti t kinh khng, chính quyn Vit Nam qu là khó mong đi EVFTA sẽ được thông qua, hoc được thông qua vào năm 2018 này.

2019 hay vô định ?

Vào thời gian này, đang din ra hai quan đim khá trái ngược v kết cc ca EVFTA trong năm 2018.

Trong buổi hp báo vi phó ch tch Ngân hàng Đu tư Châu Âu ngày 10/1/2018, Đi sứ Bruno Angelet - Trưởng phái đoàn EU ti Vit Nam - xác nhn vic Vit Nam b EU cnh cáo "th vàng" v hot đng đánh bt cá trái phép là mt thách thc. Tuy nhiên ông cho rng "Vic có ký hay không ký hip đnh t do thương mi không ph thuc vn đ này có được gii quyết và th vàng có được g hay không. Nó có th được ký dù th vàng chưa được g".

"EU đã có một l trình trong năm 2018 đ EVFTA được ký kết và phê chun", và "Đi s Bruno Angelet bày t hy vng đến đu mùa hè năm nay, vic ký kết s được thực thi đ hip đnh được chuyn cho Ngh vin Châu Âu xem xét phê chun" - theo tường thut ca báo chí nhà nước Vit Nam, nhưng li rt cn xem xet tính khách quan ca li tường thut này bi không ít ln báo đng đã "nhét ch vào ming" gii quan chc quốc tế.

Trong khi đó, "Hiệp đnh Thương mi T do EU-Vit Nam có th không được thông qua" là ta đ cBike, Europe, ngày 23/01/2018, dẫn ngun tEU-Vietnam Free Trade Agreement Threatened (người dch : Vũ Quc Ng, Vit Nam Thi Báo). Theo đó, việc phê chun EVFTA đang gp khó khăn khi Quc hi Châu Âu đt câu hi v cách mà Vit Nam như mt nhà nước cng sn đc đng đang đi x công nhân ca mình. Đc bit khi Vit Nam có vi 93 triu dân, được coi là mt trong nhng con h Châu Á mà Nghị sĩ Bernd Lange nói rằng "Nếu không có tiến b v nhân quyn và đc bit là v quyn lao đng thì tha thun này không được Quc hi Châu Âu phê chun".

Ngay cả Đi s Bruno Angelet, nếu qu tht ông d đoán rng Ngh vin Châu Âu s thông qua EVFTA vào mùa hè năm nay, cũng nói rằng ông ch là đi din cho Chính ph EU ch không phi cho Ngh vin EU, và vì thế không th chc chn được điu gì.

Sau tháng 11 và đầu tháng 12 năm 2017 n ào ln khoa trương vi s kin Hi ngh thượng đnh APEC Đà Nng cùng mt chiến dch tuyên truyn "EVFTA s thông qua vào đu năm 2018", đến nay c chính ph Nguyn Xuân Phúc ln h thng báo đng đã im bt.

Và sau một chuyến làm vic ca B trưởng công thương Trn Tun Anh B vào cui năm 2017 mà chng nghe ha hn gì c thể, giới chóp bu Vit Nam đành phác ra mt d báo mi : tương lai thông qua EVFTA là vào năm… 2019.

Kết qu hu như là con s 0 ca Đi thoi nhân quyn EU - Vit Nam vào tháng 12/2017 cùng bn ngh quyết nhân quyn đy sc thái cng rn ca Quc hi EU trong cùng tháng đó đã cho thấy Châu Âu không còn chp nhn tư thế d b "ăn hiếp" bi gii chóp bu Vit Nam quá quen mc c nhân quyn đi ly li ích thương mi, đng thi dng lên mt bc tường đ cao trước Hà Ni nếu mun đt được EVFTA.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 05/02/2018

Published in Diễn đàn