Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Văn hóa

29/04/2019

Nhạc vàng : Quà tặng của quá khứ

Mặc Lâm

Sau 30 tháng Tư c nước rơi vào tình trng khó th t trong vài trang viết. Sp đ, tan tác, vui mng, trn chy, tuyt vng, s hãi, hn thù, ngo ngh, nước mt, sum hp và chia lìa….

nhac00

Gần na thế k trôi qua nhc vàng tuy ít có bài mi, hay và gn bó người nghe như thi kỳ trước năm 75 nhưng bù li, dòng nhc này đã là người bn chân tình vut ve cm nhn đến tn cùng ca s rung cm.

Bên cạnh nhng cách nói xa lạ t Bc tràn vào, người min Nam được nghe nhng ca khúc l lm trên đài Tiếng Nói Vit Nam phát t nhng chiếc loa phường hàng ngày ri quen dn, chai dn vi nhng khó chu ban đu. Giai điu chiến tranh vn đy dy trong các nhc phm ca ngi hòa bình, ca ngợi chiến thng. Nhng ca t mang sc t đ chói làm cho không ít người gc đu nui tiếc mt thi ch nghĩa ca min Nam. Cái thi mà người ta yêu nhau không dám đt mnh chân trên con đường hò hn vì s nó đau dưới gót chân mình. Người ta gọi đó là lãng mn, có người xem đó là văn chương, nhưng đông hơn c là s cm nhn vi cách din đt ni nim đy tính người trong ngôn ng.

Miền Bc có dòng nhc chiến đu trong khi đó mc dù thi kỳ chiến tranh nhưng min Nam thiếu vng nhng bước chân rầm rp, nhng ngn lưỡi lê căm thù chĩa vào đi phương, nhng tiếng hô xung phong đy máu la. Thay vì phanh thây ung máu quân thù thì min Nam li :

"Anh ! Anh ! Nh anh tri làm cơn bão

Anh ! Anh ! Tiếc anh chiu rng thay áo

Ôi ! Vết đau nào đưa anh đến

Ngàn đời ca nh thương

Hi bc chân dung trên công viên bun"

trong nhc phm Người li Charlie, k li câu chuyn ca Đi tá Nguyn Đình Bo tiu đoàn trưởng tiu đoàn 11 nhy dù t trn năm 1972 trên đi Charlie. Mc dù c min Nam lúc y ngưỡng mộ s hy sinh ca ông nhưng câu ch viết v s hy sinh y ch gói gn trong hai ch "tiếc thương" và "bun", ri thôi.

Mặc dù ai cũng d dàng chp nhn "anh nm xung cho hàng ngàn người đng lên" là phi đo, hp lý, nhưng hu hết tác gi min nam li t chối s hp lý y và chn cho mình nim thương tiếc, vn khó th chp nhn trong hoàn cnh chiến tranh. Thay vì tr thù, người ta li ca tng s hy sinh. Thay vì miêu t s hy sinh lm lit đến tàn khc ca ông thì nhc sĩ Trn Thin Thanh v li hình nh sự hy sinh y bng chiu rng thay áo, bng vết đau, bng nh thương ca người li và cui cùng là bc chân dung trên công viên bun !

Yếu đui và tang thương quá.

Nhưng chính cái yếu đui mang du n tang thương y đã làm cho nhc phm tranh sng vi thời gian. Nó lay động s tnh thc ca con người rng không gì quý bng sinh mng chính nó. Mt cái chết không th đánh đi bng hàng chc cái chết khác đ tr li món n chiến tranh. Chân lý này khó th bin minh trong khi chiến tranh xy ra vì nó phn li với sc chiến đu, thế nhưng nó vĩnh cu. Chiến tranh dù ln cách nào cũng phi kết thúc và thi gian qua đi người ta có khuynh hướng tìm v vi bn ngã và quay lưng vi nhng li l tuyên truyn st máu.

nhac2

Bolero xut hin gia Sài gòn kéo theo cơn st hát và nghe trên mi h thng truyn thông ca nhà nước.

Người min Nam không gi nhc bên này vĩ tuyến là "nhạc vàng" như người min Bc. Hai ch "nhc vàng" có l ch xut hin sau năm 1968 ti Hà Ni khi v án ca ông Nguyn Văn Lc và nhóm bn ca ông vì đam mê các nhc phm tin chiến c trong Nam ngoài ln Bc trước năm 1954 đã lén lút hát vi nhau và b bt, b kết án tù nng n như nhng ti phm chính tr nguy him. Ông Lc hát "nhc vàng" nên thành danh vi cái tên Lc Vàng t đó.

Không riêng ông Lộc vàng hát trong các bui sinh hot bn bè, hàng ngàn người dân min Bc đã biết âm thm nghe và hát dòng nhạc này trong khi h sng và chiến đu vi dòng nhc đ kế cn. T trong chiến tranh, nhng chiếc radio nho nh mang theo tiếng hát tr tình t min Nam phát ra đã chinh phc mt s không nh người min Bc. Ri chiến tranh kết thúc, người b đi vào Nam mang về nhng tin nghi cn thiết trong đó không thiếu nhng bn nhc còn sót li ca min Nam trước ngày gii phóng.

Những bn nhc y t đó sng cùng vi đng bào min Bc. Sng và chia s vi đng bào ca mình nhng gì đã xy ra qua các ca khúc vượt thời gian, vượt ngôn ng vùng min và nht là vượt c ý thc h mt thi h tng mang nng.

Gần na thế k trôi qua nhc vàng tuy ít có bài mi, hay và gn bó người nghe như thi kỳ trước năm 75 nhưng bù li, thi gian ging như mt tr th cho dòng nhc này vì khả năng thm thu ca giai điu, rung đng ca ca t đã làm nó tái sinh trong lòng người nghe. Nó như người bn chân tình vut ve cm nhn người thưởng thc nó đến tn cùng ca s rung cm. Ging như Lc vàng trước đây, người ta nghe : Gi gió cho mây ngàn bay hoặc Tà áo xanh ca Đoàn Chun - T Linh ; Con thuyn không bến ca Đng Thế Phong ; Bit ly ca Doãn Mn ; Đêm Đông ca Nguyn Văn Thương ; Cô láng ging ca Hoàng Quý ; Bun tàn thu hay Bến Xuân ca Văn Cao ; Bên cu biên gii ca Phm Duy hay Ngàn thu áo tím của Hoàng Trng…

Nhưng chưa đ nếu không nhc ti mt th loi khác trong dòng nhc vàng ca min Nam : Bolero.

Nửa bình dân, na trau chut, Bolero xut hin gia Sài gòn kéo theo cơn st hát và nghe trên mi h thng truyn thông ca nhà nước. Những cuc thi hát Bolero được t chc rm r trên đài truyn hình quc gia. Ca sĩ hát nhc Bolero t hi ngoi v có giá cát xê ngt ngưỡng làm các ca sĩ "cách mng" cũng chy theo th trường âm nhc bt ng này.

Câu chuyện Bolero hot đến ni báo Nhân Dân phải có bài viết v nó. Bài "Ca sĩ ni tiếng hát nhc Bolero" có đon : "T khi Bolero tr thành mt trào lưu trong đi sng âm nhc nước nhà, nhiu ging ca tng đnh danh và to dng du n sâu đm trong lòng công chúng vi đa dng phong cách (t thính phòng, dân ca, cách mạng đến đương đi, nhc tr...) đu đã ln lượt chn ngã r "nhc tr tình", như mt cách làm mi bn thân. Dù đánh giá dưới góc đ nào thì cũng phi ghi nhn mt điu, h đu rt bn lĩnh, khi chn chinh phc khán gi bng dòng nhc vốn được coi là "s đon".

Người dân c nước không cn "bn lĩnh" như các ca sĩ mà báo Nhân Dân nhc ti. H ch cn có "tâm trng" là Bolero lp tc đáp ng, chia s.

Rất nhiu bài viết phân tích hin tượng Bolero trong nhng năm qua trên báo chí nhà nước, trong đó cho rằng s dĩ nó ni tiếng vì tính cht k chuyn d làm người nghe rung đng, tính cht t s và đơn gin trong cách din t đã khiến Bolero chinh phc gn như mi giai cp xã hi.

Nhưng có mt điu báo chí không nhc ti đó là yếu t chiến tranh và kỷ nim ca người min Nam đã làm cho dòng nhc này sng dai dng trong lòng người nghe đến vy.

Chiến tranh tt có chia lìa, đau thương và nht là chết chóc. Nhiu ca khúc trong thi kỳ chiến tranh được viết trên căn bn ca ba ngun cm hng này, tuy nhiên Bolero là thể loi được nhiu nhc sĩ min Nam dùng đ chuyên ch ý tưởng ca mình và s sáng to ca h thành công khi luôn luôn xem trng yếu t tình yêu đôi la trên tng nt nhc.

nhac1

Nhạc phm Con Đường Xưa Em Đi ca Châu Kỳ và H Đình Phương.

Trong bài Con đường xưa em đi ca Châu Kỳ và H Đình Phương ca t tht mc mc và đơn gin nhưng phía sau nhng con ch y cha đng tâm s ca mt lp trai thi chinh chiến. Bn phác ha đơn gin y có th đi din cho mt thi kỳ chiến tranh tuy khc liệt ngoài mặt trn nhưng hu phương vn lãng mn trong lúc chia lìa :

"Con đường xưa em đi, vàng lên mái tóc th, ngõ hn dâng tái tê

Anh làm thơ vu quy, khách qua đường lng nghe chuyn tình ta đã ghi

Nhng mùa trăng vu quy, vì mưa gió không v

Chiến trường anh bước đi

Có nàng hoen đôi mi, ngóng theo đường vng hoe...

Hi còn ai c tri ?"

Cũng có những cuc chia ly nhưng không tan v. H là nhng đôi tình nhân, thm chí là v chng trong thi chiến v tin chng lên đường ra chiến trường vi hình nh tuyệt đp ca mt đêm không trăng sao. T t trong đêm là mt ca khúc có ý nghĩa y :

"Nếu em biết rng có nhng người đi đu tranh chưa v

Mang li th lên min sơn khê

tng đêm đa đu hun hút gió sâu

Nếu em đã gp m già thương con khn nguyn đêm rm

V yêu chng đan áo lnh tng đông

Thì duyên tình mình có nghĩa gì không ?"

Vô số chuyn tình vi đ sc màu được dòng nhc Bolero chuyn ti đ li cho người nghe nhng cm xúc đc bit mà trước đó h không tìm thy được trong dòng nhc cách mng. Sau năm 75 có nhiều gia đình mt tt c. Min Bc mt chng mt con, min Nam mt con người, ca ci ln tương lai… nhng cái mt y được đn bù phn nào trong dòng nhc vàng mà trước đó hàng ngàn người đã sáng to, bi đp bng kinh nghim, ni đau, mt mát của chính h vi mt nhãn quan nhân bn ly cm xúc tht làm gc cho tác phm ca mình.

Mặc Lâm

Nguồn : VOA, 29/04/2019

Quay lại trang chủ
Read 757 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)