Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Văn hóa

11/10/2019

Du Tử Lê : Chim bói cá khóc Khúc Thụy Du

Nhiều tác giả

Tôi biết, anh đi về hướng biển

Mặc Lâm, VOA, 10/10/2019

Nếu mt bài thơ làm cho người đc b buc cht vào mt cái tên thì Du T Lê đã thc hin được điu đó, điu mà bt c người làm thơ nào cũng mong ước.

anh22

Có lẽ người Vit hi ngoi đu nhng năm 80 ca thế k trước khi nghe hay đc câu thơ "Khi tôi chết hãy đem tôi ra bin" thì gn như ngay tc khc trong tn cùng thâm tâm s bt khóc vì cm thương thân phn chính mình, nhng người mt quê hương và khi chết ao ước tt cùng được tr v quê nhà, nơi mà tng tt đt vn đm đà màu rut tht.

Khi Tôi Chết Hãy Đem Tôi Ra Biển... Diễn Ngâm : Nang Hoang Hon - Courtesy of Video Clip by Nostalgie

"Khi tôi chết hãy đem tôi ra bin" không còn là bài thơ na, nó tr thành mt hình nh, mt tiếng kêu tuyt vng, mt lm than trong đi sng nhung gm hay but xót tn cùng ca s ly hương mà tác gi chuyn tài ti người cùng tiếng nói. Du T Lê phác tho đám tang của ông mà hình như ca tt c người Vit đang sng tha hương. Trong cái đám tang y không có tiếng khóc, không có quan tài thm chí không có người chết mà ch có mt mình ông va chy hào hn va thn thc xin được ném thi th mình xung bin để được trôi v quê nhà, nơi ông và chúng ta t b tt c ch đ tìm mt ni bun xa x, ni bun y ch có th chm dt khi chết đi, tc là khi bin c chp nhn cho chúng ta tr li nơi xut phát : 

"Khi tôi chết ni bun kia cũng hết

đi lưu vong tn tuyệt với linh hn".

Du Tử Lê quen thuc vi người đc qua bài thơ này và người ta c nh ông khi nói v cái chết, v bin hay nhng cuc vượt biên đy nước mt. Bng đi mt thi gian ông li ni tiếng hơn khi "Khúc Thy Du" ra đi. Nhc sĩ Anh Bng đã mang ông giới thiu ti người nghe nhc vi ca khúc mà ai cũng nhn ra tính phân ly ca các đôi tình nhân trong cuc chiến. Con chim bói cá đơn đc là hình nh ca Du T Lê, đng trên nhng cc nhn trăm năm chăm chăm nhìn xung s phn chính mình. Con chim bói cá ấy kêu tiếng bi ai gia cuc sinh t ca người mà nó yêu du bng ngôn ng ca loài người : Thy ơi và Thy ơi…

Khánh Ly - Khúc Thụy Du (Anh Bằng) Liveshow 55 năm Hát Tình Ca 9/9/2017 - Courtesy Video by Trịnh Trí Anh

Thụy không phi ch riêng cho Du T Lê, Thy là mm sng chưa kp nhú ra đã b dp tt. Thy là nn nhân ca binh đao ca lon lc. Thy là dấu chấm hết cho mt cuc chiến nghit ngã đy nước mt và thi th. Khúc Thy Du được ông sáng tác vào thi kỳ đen ti nht ca chiến tranh, năm 1968, lúc xác chết ca Thy và hàng ngàn Thy khác nm lăn lóc khp min Nam. Thy sang M và nàng biến dng thành một hình nh khác qua bàn tay ca Anh Bng. Thy mng m, êm ái và du dàng và Thy tr thành ni nim đôi la ca chú chim bói cá.

Du Tử Lê là nhà thơ có s lượng thơ được ph nhc nhiu nht trong các thi sĩ ni tiếng. T Phm Duy, Phm Đình Chương cho tới T Công Phng, Trn Duy Đc… Có l thơ ông có sn giai điu ca âm nhc, hai na ngôn ng thi ca trong các bài thơ ca ông thc s chính phc người nghe qua các t ng tuy không diêm dúa nhưng khó nm chung vi nhng nhóm ch mang dáng v cách tân chưa tới. Thơ ông đm cht bt ng và đy p hình nh ca hin thc ln n d.

"Tôi xa người xa bàn tay, vui

Bàn tay có ngón đã chôn đi

Bàn tay có ngón không đeo nhn

Có ngón dành riêng cho môi tôi".

"Ngón tay dành cho môi tôi" chỉ có trong thơ Du T, vừa bt ng li lôi cun đến kỳ l. Câu thơ dn đến nhng suy tưởng ngt ngào biết chng nào.

Thơ Du T Lê đy p nhng vut ve, nng nàn ln lnh lo, cô đơn ca ch nghĩa. Thơ ông không có gii hn ca ngôn ng, nhng câu ch vượt ra khi không gian mà nó hiện hu đ hòa vào nhp suy tưởng ca người đc. Du T Lê được tiếng là phù thy ngôn ng cũng không ngoa, trong thơ ông xut hin nhng câu ch đp và làm say đm :

"Chỉ nhớ người thôi đủ hết đời

Như trời nhớ đất (rất xa xôi)

Nắng mưa nhớ mãi hàng hiên đợi

Thư nhớ hồi âm - Lệ nhớ môi"

"mịn màng như ni chết

hoang đường như tui thơ

chưa mt ln hé n

trên ngn c không bay

đôi mt nàng khôn khép

bàn tay nàng khôn thưa

ln tóc nàng đêm ti

khư khư ôm tình dài"

"thay vì cloning cho tôi con cừu

hãy to sinh vô tính cho tôi bui chiu,

quê cũ".

Thơ ông giúp người đc thm cái thi v ca ngôn ng cùng s cht lc tinh túy mà ch ngôn ng thi ca mi có được. Du T Lê làm mi ngôn ng bng nhng hình nh rt c th. "Cloning", hay nhân bản mt bui chiu quê cũ cho ông là mt th thách, mt đòi hi, mt n d đy minh triết. Nhng câu thơ tương t như thế xut hin không ít trong hơn 50 thi tuyn ca ông là mt công phu đ s đáng chiêm ngưỡng.

Nhưng thơ ông không ch thế, có nhiu câu mang nhiều ng nghĩa mà người đc toàn quyn sáng tác li theo s tưởng tượng đy ch quan ca mình.

"Trả li" là mt bài thơ đc bit ca ông. Đc bit vì nó rt gn vi qun th ci lương min Nam chng nhng thi t, ngôn ng mà c giai điu, âm tiết cũng đậm cht Nam b.

"người mun tr lại người sân nắng cũ

vườn thanh xuân nhiều hạt mộng ươm mầm

tóc mênh mông chiều chưa gió một lần

mắt chưa rụng những cành me lá biếc

môi cay đắng chưa đơm lời oan nghiệt

chân chưa run trên từng bậc thang đời

mưa chưa bay trong vòm tối tình người

má chưa lạnh những mùi son phấn nhạt"

Những câu thơ này hoàn toàn có th dùng cách ngâm sa mc trong vng c min Nam và khi din ngâm nó lên người dân nam b s không th tưởng tượng được người sáng tác ra nó là một ông Bắc Kỳ chính gc. Cái ông Bc Kỳ y còn có kh năng làm thơ đ làm vui lòng nhng cô bé yêu thơ ông nhưng khó tính và hay hn di. Ông là mt nhà o thut có th làm nàng tròn mt và… yêu ông ! Cũng trong bài thơ này ông viết :

"ta ham hố nên gt người vào cuộc

nhưng nhc nhn ta khó th làm thinh

vung tay gươm ta pht trúng c mình

mt không kp ngó theo đu ta đã, rng"

Anh yêu em nhưng vì ham h nên đã vô tình… gt gm em đến ni em b cuc đi dày i đến nhc nhn, thôi thì anh t sát đây, anh vung gươm lên chém bay đu mình và cm cái đu y đưa cho em t ti em nhé… Cô bé cười khúc khích vì s du dàng và hài hước ca anh và li ngã đu vào b vai la gt không ngưng y…

Toàn bộ bài thơ khi đc, ngâm hay hát đu toát lên sông nước min Nam, toát lên chất nam b ca mt phn đt mà Du T Lê tng sng và yêu mến nó. Ước gì ci lương min Nam đy nhng bài hát như "Trà li" ca Du T Lê bi nó chng minh rng ngôn ng trau chut ca thi ca có th làm cho mt b môn ngh thut sng vũng vàng trong lòng công chúng.

Thế nhưng Du T Lê đã lng l đi v hướng bin như ông tng ao ước cách đây hơn 40 năm.

Ngày 7 tháng 10 năm 2019, Du Tử Lê qua đi ti M. Ông chính thc nhn được thông hành mt quyn lưu vong và ng vi câu :

"Khi tôi chết ni bun kia cũng hết

đi lưu vong tn tuyt vi linh hn".

Mặc Lâm

Nguồn : VOA, 10/10/2019

*******************

Nhớ về nhà thơ Du Tử Lê

Tuấn Khanh, RFA, 09/10/2019

Nếu nhớ về một Du Tử Lê tài hoa trong chữ nghĩa, trong thi ca, ắt đã có nhiều người viết. Hôm nay có lại viết cũng thừa. Nhưng nói về Du Tử Lê đã sống thế nào trong cái yêu ghét của người Việt, cái đó có lẽ ít người viết. Đặc biệt là yêu ghét đã nổi gió kể từ khi ông về lại Việt Nam sau nhiều năm tỵ nạn.

anh0

Nhưng thật ra, không chỉ riêng Du Tử Lê, văn nghệ sĩ nào của người Việt miền Nam Việt Nam tự do từng rời khỏi nước sau tháng 4/1975, khi quay lại quê nhà, đều là những người đi ngược gió.

Năm 2005, nhạc sĩ Phạm Duy về Việt Nam sinh sống. Đó là một cơn bão chứ không là gió. Những kẻ chống ông quay về, từ trong nước có cả kẻ thù và có cả người quen. Những người giận dữ đặt tên ông là phản bội, là cơ hội… thì ở chung quanh nơi ông sống. Là Midway city, nơi mà ông chỉ ký dưới thư tay bằng tiếng Việt – thị trấn giữa đàng – khi gửi cho tôi, thời chưa có internet. Vào những ngày ông đau yếu ở quận 10, Việt Nam, tôi đến thăm và hỏi rằng "Bác thấy hài lòng khi về sống ở Việt Nam chứ ?". Ông lắc đầu cười khẽ, nói "câu trả lời chính xác, là tôi hài lòng được chết nơi quê hương của mình".

Năm 2012, khi ca sĩ Khánh Ly lần được được Hà Nội cho phép vào nước. Bà đã đi xuyên qua những lời miệt thị, phỉ báng đến rợn người để về lại Sài Gòn. Khi tôi hỏi rằng bà quay về với suy nghĩ gì. Bà đã cười và hỏi ngược lại tôi "Khi em chạy về quê nhà của mình, em nghĩ gì ?".

Từ 2014, Du Tử Lê đã có những chuyến đi về Việt Nam, đến năm 2016 thì người ta thấy ông xuất hiện trong những buổi ra mắt sách in ở Việt Nam. Dĩ nhiên, ông cũng bị tấn công không ngớt, bị gọi là thằng hèn, kẻ hám danh… Trong một lần ngồi café với ông ở Garden Grove, thành phố nơi ông sống, tôi thấy ông đột nhiên trầm ngâm rồi cười như một mình, nói với tôi "Nếu giờ này, anh và em ngồi ở một quán café nào đó Sài Gòn thì hay biết mấy nhỉ". Đuôi mắt ông nheo nheo, ẩn trong nụ cười là một nỗi buồn vô hạn.

Điều đó, tôi hiểu. Không chỉ văn nghệ sĩ mà bất kỳ con người nào bị buộc phải rời khỏi quê hương trong bất toại, đều là những vệt ám ảnh trong ký ức. Đau đớn hay hạnh phúc, họ đều muốn được tận hưởng với hơi thở quê nhà. Họ cần hít hà nguồn cội đó, hít hà để nhớ và để chết. Hít hà như những kẻ nghiện nơi chốn của mình.

Những ngày đi xa, ngồi trên máy bay về Việt Nam có lẫn nhiều người đã tha hương rất lâu, có trẻ, có già… tôi chứng kiến khi chiếc máy bay sà xuống, khi những khối nhà và con đường hiện lên, nhiều người đã xúc động kêu lên "tới rồi, tới Sài Gòn rồi…". Những cái đầu vói nhìn qua cửa sổ, những lời bàn về chỗ sắp đến của họ râm ran khắp các ghế. Quê hương như một liều doping mầu nhiệm, trong phút chốc mọi người phấn chấn và tạm quên vì sao họ bị bứt khỏi nơi này, tạm quên nơi họ đến, là nơi những người cộng sản cầm quyền chứ không như ngày xưa ấy.

Cũng vì vậy mà trong lịch sử, mọi chế độ độc tài đều muốn cầm giữ quê hương và dân tộc như một loại con tin để mặc cả với tương lai, để hành hạ con người, tra tấn sự yêu thương.

Từ những điều đơn giản đó, mà tôi cảm nhận được nhiều hơn với chuyện quay về. Du Tử Lê từng bị gọi là ham tiền, hám danh… khi quay lại Việt Nam, nhưng thật ra, tôi tin là ông, cũng như Phạm Duy hay Khánh Ly, tìm thấy nhiều điều khác hơn, sâu thẳm hơn so với những lời kết tội đó. Mỗi người có một lý do của mình, và họ có quyền im lặng, quyền chọn vào sự phán xét cuối cùng ở tương lai chứ không bởi một cá nhân hay một cộng đồng nào.

Trong giai đoạn còn khỏe, Du Tử Lê hay gặp vài thân hữu khép kín vào buổi sáng. Ngày chẳn thì ở một quán café tại Westminster, ngày lẻ thì ở một quán Bún bò Huế tại Garden Grove. Các câu chuyện về văn chương và cuộc đời với nhà thơ Nguyễn Lương Vỵ, nhà báo Vương Trùng Dương, nhà báo Ngọc Hoài Phương… vẫn thời sự nhưng rồi, bao giờ đề tài Việt Nam và quá khứ luôn là chính. Có những lúc nhìn họ, tôi tự hỏi vì sao họ có thể nói về Việt Nam và một thời mãi không chán. Họ như những đứa trẻ đầy ký ức luôn cười khúc khích và sôi nổi tranh nhau khi kể về.

Rồi tôi cũng chợt nhìn thấy trong những văn nghệ sĩ Việt bị gọi là lưu vong đó, một cách giải thích khác trong chuyện quay về. Với họ, quê hương là mẹ, là mãi mãi với cuộc đời của họ. Chế độ chỉ là giai đoạn. Và nếu người mẹ bị cầm giữ, thì dù phải luồn lách thế nào, họ cũng chấp nhận để được chạm vào, để được nhìn thấy.

Trong một lần nhà thơ Du Tử Lê lấy xe đưa tôi về, trên đường đi bất thần tôi hỏi "anh có nhận biết ngoài những người yêu mến anh, còn rất nhiều người ghét bỏ anh không ?". Ông sựng lại ít giây, rồi mặt rất nghiêm "anh biết chứ. Anh đã không làm vừa lòng rất nhiều người. Nhưng điều đó không có nghĩa là anh đúng và tử tế hoàn toàn đâu. Nhưng anh thấy mình vui vì không chối bỏ, và thật sự biết vì sao mình làm như vậy".

Có rất nhiều điều trong đời, không cần người phải biết, nhưng riêng mình biết, trời biết. Khi chiếc xe của ông đi khuất, đứng lại trên con đường vắng với gió nhẹ mùa hè, tôi thấy mình thấu hiểu hơn, dung nhận rõ nỗi cô đơn của người-trong-cộng-đồng- người.

 Và hôm nay, khi nghe tin nhà thơ Du Tử Lê qua đời, tôi tin có không ít đồng loại cúa mình, cũng đang mỉm cười và cô đơn đến cuối cùng.

Em đã nói giúp suy nghĩ của anh rồi đó. Hẹn gặp lại anh, Du Tử Lê.

Tuấn Khanh

Nguồn : RFA, 09/10/2019 (tuankhanh's blog)

------------------

TB : Tấm ảnh tôi "rình" chụp ông tại quán café thường ngày, khi đưa ra, ông bật cười và nói "anh nhìn bụi đời dữ vậy Khanh".

********************

Du Tử Lê, tác giả ‘Khúc Thụy Du’, qua đời ở tuổi 77

VOA, 09/10/2019

Thi sĩ Du Tử Lê, nhà thơ quan trng ca nn thi ca min Nam Vit Nam, qua đi ti thành phố Garden Grove, California, th 77 tui. Tin này được cô Orchid Lâm Quỳnh, ái n nhà thơ, báo tin qua đon text có câu : "B đã đi".

anh3

Thi sĩ Du Tử Lê. (Hình : Dân Huỳnh/Người Việt)

Du Tử Lê là mt trong nhng nhà thơ có tác phm được ph nhc nhiu nht và thnh hành nht vi công chúng Vit Nam. Trong đó có nhng tác phm tr thành đi chúng, như Khúc Thy Du, Ch Nh Người Thôi Đã Hết Đi, Đêm Nh Trăng Sài Gòn, Em Ng Trong Mt Mùa Đông, Giữ Đi Cho Nhau, Khi Tôi Chết Hãy Đem Tôi Ra Bin…

Nhật báo Người Vit dn li cô Orchid Lâm Quỳnh cho biết tim nhà thơ "ngng đp lúc 8 gi 6 phút ti th Hai, 7 tháng 10".

Hôm 09/10, trên trang Facebook cá nhân của bà Phan Hnh Tuyn, v ca ông, ghi : "Ông Ngoại lên tri ri".

Từ Thành ph H Chí Minh, bà Trương Đào Dip Khanh, em v ca thi sĩ, cũng là người điu phi xut bn và lưu hành các n phm thơ ti Vit Nam, nói vi VOA rng nhà thơ ra đi đ li mt mát ln lao cho gia đình, thân hu :

"Tình thương ca anh dành cho gia đình quá ln. Anh là là mt người anh ln, mt người anh luôn luôn gn gũi và chia s nhng khó khăn".

Nhà văn Vũ Thư Hiên Paris, mt người bn thâm giao ca nhà thơ Du T Lê, viết cho VOA hôm 09/10 : "Du T Lê được thiên hạ biết đến, được nh đến, là nh nhng bài thơ không vn vi nhng chm, phy, gch ni, ngoc đơn, ngoc kép và nhng ký hiu toán hc. Nhng cái đó là tt, là xu, là hay, là d, tôi không bàn. Trong đa ht này tôi là k ngoi đo. Nhưng điu tôi thy rõ là Du Tử Lê đã và đang làm mt cái gì đó chưa tng có".

Ông Vũ Thư Hiên viết tiếp : "Anh là k khai phá. Cái mà anh đang khai phá ri đi đến đâu là chuyn v sau. Nhưng ngay bây gi tôi đã bt gp đâu đó nhng người theo chân anh. Như thế, anh không h đơn đc".

Từ Sài Gòn, nhà thơ Trn Tiến Dũng viết cho VOA, rng Du T Lê "luôn là thi sĩ ca tình yêu đôi la trong màu sc triết lý nhân sinh thun khiết". "Thi sĩ Du T Lê thành công ngay c vi thế h sinh sau 1975. Ông luôn là thi sĩ ca tình yêu đôi la trong màu sc triết lý nhân sinh thun khiết. Ngôn ng thi ca của ông v đ tài này tht tuyt vi đám đông, bi đó là ngôn ng thơ vn luôn là nhu cu hin hu trong tâm thc khao khát tình yêu ca công chúng, bt chp hoàn cnh trn tri tha hoá ca ngôn t tuyên truyn chính tr nhân danh và lng ghép vào thi ca tình yêu".

Và, vẫn theo nhn đnh ca Trn Tiến Dũng, thơ Du T Lê "ngay c khi b cho là thi trang, trang đim cho cm xúc đám đông thì vn luôn đánh thc đươc nhn thc hin nhiên cho mi cá nhân, bt chp h thuc đám đông nào rng, chính h luôn có mối tình đp, đp tuyt vi đ sng và yêu".

Từ California, ha sĩ Trnh Cung nói ông "bàng hoàng vì bt ng nhn được tin bn mình không còn na".

Theo lời ha sĩ, Du T Lê và mt s bn văn ngh "Bolsa" vn hay hn nhau ti cà phê Ht Ngò, "mt quán cà phê quen thuộc, nơi mt góc sân, anh vn thường ngi đó vi mt s văn hu ca Bolsa mi bui sáng".

"Du Tử Lê dưới mt anh em tr hơn đây là mt ngn la, là mt ngôi sao đ h tìm thy mt s m áp, mt nim tin đ đ h yêu và tiếp tc cho vic sáng tác của mình. Hin lành, nhn nhn và đam mê sáng tác là nhng đc đim mà Du T Lê gi mãi cho đến tn hơi th cui cùng. Anh ra đi, tôi mt đi mt nơi đ hn, đ chuyn trò, đ bàn v nhng d án văn hc và ngh thut cho Bolsa, ch anh ngi mi bui sáng ở đó là mt nơi rt cn cho nhng tháng ngày lưu vong ca tôi đây. Vĩnh bit anh, mt trong nhng nhà thơ tài hoa nht ca Sài Gòn trước 1975", vn theo li ha sĩ Trnh Cung.

Khúc Thụy Du - Thơ : Du Tử Lê - Nhạc : Anh Bằng - Trình bày : Nguyên Khang - Courtesy SBTN

Du Tử Lê, tên tht là Lê C Phách, sinh năm 1942 ti Hà Nam. Năm 1954, ông theo gia đình di cư vào min Nam. Ông là cu hc sinh trường Chu Văn An, Trn Lc ri đi hc Văn Khoa Sài Gòn, nguyên sĩ quan Quân lc Vit Nam Cng hòa.

Ông làm việc ti cc Tâm Lý Chiến trong vai trò phóng viên chiến trường, trước khi làm Thư ký tòa soạn nguyt san Tin Phong. Năm 1969, Du T Lê theo hc khóa tu nghip báo chí ti thành ph Indianapolis, bang Indiana. Năm 1973, ông được trao gii Văn Hc Ngh Thut Toàn Quc, b môn Thi Ca, vi thi phm : "Thơ Du T Lê 1967-1972", theo trang web ca nhà thơ Du T Lê.

Ông định cư ti Hoa Kỳ sau biến c 30 tháng 4/1975. Khi s làm thơ rt sm, t năm 1953 ti Hà Ni, vi nhiu bút hiu khác nhau, bút hiu Du T Lê được dùng chính thc t năm 1958 trên tp chí Mai.

Thơ ca ông xut hin trên nhiu tp chí trong và ngoài nước. Ông có thơ đăng trên nht báo Los Angeles Times, 1983 và New York Times, 1994. Ông là mt trong 6 nhà thơ Vit Nam thuc thế k th hai mươi, có thơ được chn in trong tuyn tp "Thi ca Thế gii t thi Thượng C ti hôm nay"và là mt trong 7 nhà thơ min Nam, được c nhà văn Mai Tho chn là "7 Vì sao Bc đu" ca na thế k thi ca Vit Nam.

Trong một cuc phng vn vi VOA trước đây, tác giả Khúc Thụ y Du nói :

"Bài Khúc Thụ y Du tôi viết vào năm 1968, khong thi gian va xy ra cái tết Mu Thân. Hi đó tôi làm phóng viên chiến trường, được c đi tường thut v mt trn đánh mà tôi còn nhở trên đường ra Quang Trung.

"Khi tôi đi như vy thì còn gii nghiêm, dc đường gn như không có người. Tôi thy nhng xác chết, nhng cánh tay, nhng phn thân th b văng lng lng trên các dây đin. Tôi cũng nhìn thy nhng con chó hoang vì ch đã b đi lánh nạn gm nhng khúc xương người. Tôi b chn đng trước cnh tượng này và làm ra bài thơ. Khi v mt người bn ca tôi ngày đó, anh Trn Phong Giao, làm t báo Văn, làm mt s báo sau biến c tết Mu Thân, hi xin bài. Tôi đưa bài thơ đó cho anh.

"Tôi muốn nói Khúc Thụ y Du là một bài thơ mi v chiến tranh. Nó hoàn toàn không phi là mt bài thơ tình. Tình yêu trong Khúc Thụ y Du.

Quay lại trang chủ
Read 1304 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)