Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Văn hóa

23/05/2017

Có những niềm đau

Nguyễn Ý Đức

Vào năm 1940, nhà triết hc người Pháp là Decartes đưa ra khái nim "Con Đường Ca Nim Đau" kéo dài t da (nơi mà mt mt kích thích v đau được đt vào) ti não b (nơi s đau xy ra). Ông ta so sánh s vic này như mt cái chuông nhà th : khi ta kéo dây chuông ở đu này thì đu dây kia chuông s kêu".

dau1

Hình minh họa.

Trải qua nhiu thế k, các nhà nghiên cu đu tăng tín nhim cho lý thuyết ca Descartes. Năm 1894-1895, bác sĩ người Đc Max von Frey thc hin mt s thí nghim. Trước hết ông ta xác đnh nhng đim nhạy cảm trên da vi nóng và lnh. Ri dùng mt cái kim gn vào mt ng lò xo nh ông ta đo xem cn mt sc mnh bao nhiêu đ gây ra đau và c như vy đo trên toàn b cơ th. Sau cùng, ông ta làm li như vy vi nhng miếng g trên có gn nhng si đuôi nga dài 2 inches để v nhng đim nhy cm trên cơ th. Ri ông so sánh ha đ ca ông vi s hin din ca bn đim đc bit trên da mà ông gi là cm th quan.

Sau này khi các nhà nghiên cứu khác xác đnh được v trí ca các giây thn kinh ni lin nhng cm thụ quan vi não, thuyết minh bch thành hình : Mt cm giác đc bit được tiếp nhn bi mt th cm đc bit và chuyn theo mt giây thn kinh đc bit ti mt phn đc bit nào đó ca não b. Các bác sĩ gii phu dùng lý thuyết này làm căn bn đ chm dứt những cơn đau kinh niên bng cách ct đt nhng si thn kinh mà cơn đau cho là đã chy qua.

Tuy nhiên, những vic làm trên đây đu không đưa ti kết qu như ý mun. Bnh nhân vn còn cm thy đau nhưng không xác đnh được đâu và mt s đã kết liu đi mình. Để gii quyết vn đ này, các nhà khoa hc quan sát cu to ca da nhưng vn không có tương quan nào gia các đim nhy cm vi nhit đ và các cm th quan ca von Frey.

Sau này ta hiểu rng cm giác đau nếu có s ph thuc vào nhiu yếu t. Thí dụ những người ct chân thường cm thy đau t mt cái chân gi tưởng phantom limb và tt nhiên là không có nhng th cm v s đau. Và trong trường hp này các thương binh mi đu s không cm thy đau mc dù h b thương trm trng. Như vy c hai tình trạng tâm lý của mi người và h thn kinh trung ương phi có cùng vai trò nào đó trong s tiếp nhn s đau.

Cổng kim soát

Cho tới gia năm 1960, các nhà nghiên cu v s đau được chia làm hai nhóm. Nhóm th nht ch trương thuyết chính xác. Nhóm th hai quả quyết rng tt c các đim nhn cm giác đu phát ra các tín hiu khác nhau và được tryn trc tiếp lên não b đ phân bit xem cái nào là s đau hoc cái nào không phi.

Vào năm 1950, nhà tâm lý kiêm sinh lý học người Gia Nã Đi Ronald Melzack và nhà giải phẫu thn kinh nước Anh Patrick Wall cùng làm vic ti Massachusetts Institute of Technology đu tho lun vi nhau v tình trng vt lý và tâm lý ca s đau. Kết qu ca các cuc tho lun này là s ph biến tp tài liu Gate Theory - Lý thuyết dây. Xin giải thích thêm v thuyết này :

Đây là thuyết hấp dn lượng t, được xây dng vi mc đích quy t tt c các hạt cơ bn cùng các lực cơ bn của t nhiên, ngay cả lực hp dn. Các nhà vật lý lý thuyết hiện đi đt rt nhiu hy vng vào lý thuyết này vì nó có th gii quyết được nhng câu hi như tính đối xng ca t nhiênhiệu ng lượng t tại các lỗ đen (black hole), cũng như ti các điểm kỳ d, sự tồn tvà phá vỡ siêu đi xng... Nó cũng mở ra nhng tia sáng mi cho  hc lượng tkhông gian và thời gian. Trong lý thuyết dây, tt c các lực và các hạt được miêu t theo mt li hình hc phong nhã, như ước mơ ca Einstein về vic thiết lp vn vt t khung hình hc ca không-thời gian.

Có hai loại giây thn kinh và mt phn ca ct ty sng đu liên can mt thiết vi cm giác đau mc dù bng cách nào thì không ai biết rõ. Có th là khi da b tn thương, si thn kinh nh xíu C ch mang các cm giác đau ti ct ty sng rồi ti não b và các si thn kinh dày hơn A-beta chuyn các tín hiu không đau. Tuy nhiên các si A-beta có th chuyn tín hiu nhanh hơn và trong ct ty sng chúng có th chn nhng du hiêu v s đau do các si thn kinh C.

Ngay cả các chú bé đu biết s ích li ca s xoa. Khi xoa mt ch đau, các si A-beta đu được kích thích và chn mt s cm giác đau. Như thế cũng chưa hết : Các cm giác v s đau đu có th b chn bi não b.

Thản nhiên trước s đau

Trong trận chiến Anzio Battle of Anzio vào thời khong gian t tháng Giêng ti tháng Năm, năm 1944, Trung Tá Henry Beecher ca Đơn v Quân Y Hoa Kỳ đu hết sc ngc nhiên khi thy có nhiu binh sĩ Hoa Kỳ cm thy rt ít đau khi b thương mà li nhy lên kêu la khi mt nhân viên y tế chích mt mũi thuốc vào mông. Vào năm 1946, khi ông này ph biến nhn xét ca mình v 215 binh sĩ thì ông thú nhn rng kết qu đu hơi khó hiu : 32,1% cho hay là không thy đau ; 25,6% thy hơi đau ; 23,7% đau rt nhiu. Trong lúc đó khi so sánh kết qu này vi nhng thường dân b thương trm trng ông thy nhng người này đau nhiu hơn.

Henry kết lun rng s khác bit chính là do người b thương nghĩ thế nào v vết thương đó. Đi vi các binh sĩ thì có th là không còn phi làm công vic nng và s chết còn đi vi thường dân thì chỉ bt đu mt thm ha. Nên đ ý rng nhng gì xy ra trước tai nn cũng rt quan trng : Đi vi binh sĩ, tương t như vi các lc sĩ trước khi tranh tài, đu hăng hái, cht kích thích adrenaline lên rt cao đ sn sàng "đánh" hoc "chy"- fight or flight còn thường dân thì cm thy đau vô t.

Theo Henry, sở dĩ như vy là vì mi người cm thy s đau khác nhau.

Vào năm 1950, Henry và mấy đng nghip Boston tìm ra mt khám phá mi. Rng nếu mt s bnh nhân b đau trm trng li được cho mt giả dược placebo nói là thuc tr đau thì 35%.

cảm thy bt đau rt nhiu. Tác dng placebo này chng khác chi s lc quan khích l bnh nhân như là nhng gi ý ca s thôi miên.

Chữa đau

Nhiều loi thuc thường dùng đ cha đau như aspirin và thuc gây mê đu được tìm ra vào cui thế k th 19. Gii thích v s dn truyn cơn đau do thuyết gate control cũng không nói nhiu v các phương pháp chng đau. Thuyết này qu quyết rng vic đưa các cm giác không - đau s đóng cánh ca đi vi cm giác đau và như vậy sẽ chn cm giác đau chy lên h thn kinh trung ương. Và như vy khi ta kích thích bng các tác nhân dc hi có th làm gim cơn đau.

Đóng toàn bộ hoc mt phn gate này ct ty sng có th là nguyên tc tr đau ca châm cu : dùng kim đ kích thích một vùng nhạy cm nào đó có th là đ chn đường đi ca cơn đau. Đây cũng là nguyên lý ca kích thích dây thn kinh qua da ca hai kim đin TENS có th làm gim đau đáng k. Đóng ca gate qua não b là nguyên tc ca thôi miên, thin đnh và các k thut liên can tới làm cho bi ri ri khuyên nh.

Qua nhiều thp niên, các nhà nghiên cu đu cho là có nhiu cách đ làm hết đau hoc kinh niên hoc cp tính. Dù kinh niên hoc cp tính đu có th đưa đến lo s, bun phin ri tht vng và s đau s tăng lên.

Vào năm 1946, một bác sĩ chuyên v gây mê Hoa Kỳ là John Bonica thành lp mt bnh vin đ cha đau đu tiên thành ph Seatles, tiu bang Washington.

Ông bèn mời các nhà chuyên môn khác nhau, t bác sĩ gii phu ti các nhà chuyên v thn kinh tâm trí đng nhau tìm hiểu v nguyên nhân cũng như cách thc điu tr chng đau kinh niên. Ngày nay bnh nhân c hàng ngàn bnh vin Hoa Kỳ và trên thế gii đu được cha đau vi dược phm, châm cu, k thut thư dãn, vn đng cũng như tham gia vào các bui tư vn. Có th gim đau ch là phn rt nh nhưng giúp h kéo dài cuc sng là quan trng hơn cả.

Nguyễn Ý Đức

Nguồn : VOA, 23/05/2017

Quay lại trang chủ
Read 887 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)