Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Văn hóa

24/01/2022

Đọc hồi ức của bà quả phụ Ngô Quang Trưởng

Trần Thị Nguyệt Mai

Tôi rt hân hnh được là mt trong nhng đc gi đu tiên khi cun sách"Tháng Ngày Qua" – Hi c ca Nhà văn Nguyn Tường Nhung, ch mi là nhng trang bn tho ri. Tác gi là trưởng n ca Nhà văn Thch Lam và cũng là phu nhân ca Trung tướng Ngô Quang Trưởng, mt trong nhng v tướng lãnh xut sc và trong sch ca Quân Lc Việt Nam Cộng Hòa. Cun sách hé m cho chúng ta rõ hơn không ch v thân thế ca hai gia đình rt ni tiếng - Thch Lam và Ngô Quang Trưởng - mà còn như mt cun phim quay li hình nh xã hi thi kỳ chiến tranh Vit Pháp và chiến tranh Vit Nam cn đi, hin hin ni kh đau tn cùng khi mt mát c tài sn ln nhng người thân yêu nht trong đi, ni lo âu ca người v lính khi chng ra chiến trn và phút giây lãng mn hnh phúc khi chinh nhân tr v Nhng ngày Tết Mu Thân 1968 kinh hoàng thm thương Huế cũng được ghi li mt cách sng đng.

hoiuc1

Hình bìa hi c Tháng Ngày Qua.

Khi viết v văn chương Thch Lam, nhà văn Mai Tho đã dùng nhng li ngi khen đp nht : "bút pháp chut lc, trong sáng và chính xác nht ca văn xuôi tin chiến" (1). "Bút pháp chính xác ông mãi mãi là mt vinh d cho tiếng Vit, theo ý tôi" (2). "Nhng trang tiu thuyết đôn hu và cha chan tình cm ca Thch Lam" (3) đã đi vào và mãi trong tâm hn người đc vi Gió Lnh Đu Mùa, Nhà M Lê, Hai đa tr, v.v Đc"Tháng Ngày Qua" càng thy rõ hơn "văn chính là người", đ càng yêu mến ông hơn.

Trong đm sâu trí nh ca tác gi ngày y, khi còn là mt cô bé 6 tui, vn còn hin rõ hình nh B Thch Lam :

B tôi rt cao, da trng hng trông như lai Tây vy. Ông hay mc b vét màu kem nht may bng hàng vi đũi, đu luôn đi cái mũ pht, chân đi giày tây, lúc nào cũng bóng loáng. Qun áo ca b tôi lúc nào cũng phi là thng tp. B tôi rt ngăn np, th t và rt quý sách. Ông có mt t sách bìa m ch vàng được xếp rt ngăn np (sđd, tr. 20).

Và M, bà Thch Lam, người v mà ông rt yêu thương :

M tôi hơn b tôi vài tui. Bà tuy hơi thp so vi b tôi, nhưng bà rt đp và rt khéo chiu b tôi. Bà hiu rõ rt t m tng chi tiết, nhng s thích ca b tôi và tôn trng tt c nhng gì mà b tôi quyết đnh. Cà phê mà b tôi ung mi bui sáng phi chính tay m tôi pha (sđd, tr. 22).

Cô vn nh như in s thích ăn ung rt gin d ca B :

Thc ăn b tôi không đòi hi phi nhiu tht,cá hay thnh son, nhưng món gì cũng phi tht tinh khiết, sch s, bày cho gn và đp mt. B tôi thích nhng món ăn thanh như canh giò sng nu rau ngót, ci xanh nu cá rô, rau mung luc, đu hũ chiên tm hành lá hay cá chép rán vàng, và tuyt đi không bao gi được dn món ăn mà đã dn ăn ngày hôm trước (sđd, tr. 23).

Cng thêm thói quen đơn sơ nhưng rt hnh phúc ca Ông sau ba cơm chiu :

Ăn cơm xong b tôi có thói quen ra ngi ngoài hiên trước nhà đ ngm cnh. Tuy đã v chiu nhưng cũng còn mt vài chiếc thuyn, trên ch nhng cp tình nhân. H chèo tht chm nhìn ngm mt tri ln và th th nhng li âu yếm. B tôi lúc nào cũng r m tôi ra cùng ngi và trò chuyn tâm tình cùng m. B tôi ít nói, nhưng khi nói thì đã din t hết ý mình (sđd, tr. 22).

Đc bit là tính thương người vô cùng tn ca ông, đ thy ti sao văn chương Thch Lam cũng ging như người :

B tôi rt khó tính và ít khi cười nhưng li rt thương người. Có thi gian nhà có mt anh phu xe đ kéo xe cho b tôi đi làm hàng ngày. Nhưng khi tri mưa thì b tôi bo mưa ướt ti nghip, khi nng thì b tôi cũng bo nóng quá kéo xe mt, và thy anh kéo xe đ m hôi thì cũng không đành. Rút cuc b tôi li đi xe ngoài đ đi làm (sđd, tr. 23).

Nhà văn Thch Lam mt rt sm lúc mi ngoài 30 tui, khi văn tài đang vào đ sung mãn. Ngày y tác gi ch mi 6 tui, có hai em trai, mt lên 3 và mt mi sinh được 3 ngày. Đang t mt cô bé được b rt yêu chiu :

Ti nào sau khi ăn cơm xong b tôi cũng gi tôi vào phòng sách ch b tôi ngi hàng đêm đ viết văn. Trên bàn viết ca b tôi ngoài nhng giy, bút, đc bit có mt l ko tây. Nhng viên ko đ màu sc hng lt, đ, xanh, trng, đng trong chiếc l bng thy tinh trông tht đp mt và tht là mun ăn. B tôi m np l, mùi ko bay tht thơm. B tôi ly ra cho tôi mt cái (sđd, tr. 23 & 24).

Cô tr thành đa tr m côi cha. Sau đám tang vài tháng,"bà ni tôi cho người lên Hà Ni đón m và ba ch em chúng tôi v tri Cm Giàng.Tri rng hai mu tây, khang trang, nm cách ga tàu ha khong hơn cây s. Hai cánh cng chính ca tri khá to, sơn màu xanh, giàn hoa t mui màu hng nht leo chung quanh" (sđd, tr. 27). T đây, gia đình cô ri b "căn nhà nh nhưng rt thơ mng ti đu làng Yên Ph,ngay cnh h Tây có cây liu r, tàn liu sà xung gn mt nước h Đường t ngoài vào làng toàn lót bng gch đ. Trên đường đi ch nào cũng nhìn thy nước h Đi sâu vào trong làng rt đp, hai bên là nhng hàng rào trng bng cây dui, được ct tht bng phng. Khi ti mùa qu dui chín vàng trông xa như nhng si tơ tm óng ánh T đó tôi chưa có dp tr v li làng Yên Ph na(sđd, tr. 25).

Hình nh Bà Ni, người M hin sinh ra nhng người con thuc nhóm khai sáng T Lc Văn Đoàn đã góp công rt ln trong vic hin đi hóa xã hi Vit Nam vào đu thế k XX qua báo chí và tiu thuyết, vi "tôn ch" được công b trên báo Phong Hóa s 101 ngày 8 tháng 6 năm 1934 gm 10 đim, đúc kết li trong ni dung : "Lúc nào cũng mi, tr, yêu đi, có chí phn đu và tin s tiến b. Theo ch nghĩa bình dân, không có tính cách trưởng gi quý phái. Tôn trng t do cá nhân. Làm cho người ta biết đo Khng không hp thi na. Đem phương pháp Thái Tây áp dng vào văn chương An Nam" (4) :

Bà Ni dáng người cao to, nước da trng hng, gò má hơi cao, đôi mt sáng, sâu, trông như lai, toát ra mt v oai nghiêm cương ngh. Bà rt nghiêm khc và ít khi cười. Nhưng khi bà cười thì n cười tht tươi, l hàm răng đen. Bà nói ging Huế nghe hay hay và l Bà ăn ung cu k, kiu cách. Bát ăn bng men xanh trng vin ch vàng, đũa ngà, mâm bng đng thau sáng loáng. Khi ăn phi t tn, thc ăn cũng phi sp th t, rau mung luc đ ra đĩa, cng và lá không ln ln, ct ra làm hai, khi chm ch va đng vào nước chm, cơm ch được xi mt na bát (sđd, tr. 30 & 31).

Bà rt kiên cường, tht gii, can đm. Khi ông mt bà còn rt tr, chưa ti 40. Mt tay bà phi chăm sóc m chng và by người con còn niên thiếu mà vn liếng ch là mt tim tp hóa nh, bán nhng th lt vt như kim ch, mui, đường, diêm, nến, vài l ko bt, ko gng, v.v li l chng được bao nhiêu. Nhưng nh vào vic cân go, c mi sáng sm tinh mơ, nhng dân các làng lân cn đem go lên bán, tng gánh hoc thúng có khi ch mươi đu đng trong cái b đan bng cói. Bà gom mua li đ bán l, khách hàng là nhng gia đình nghèo sng ri rác quanh ph ch. Nh tài quán xuyến bà đã cho các con ăn hc (sđd, tr. 32 & 33). Mt tay bà đã gây dng được mt gia đình làm rng danh cho dòng h, nhng văn tài đã đ li cho nhng thế h ni tiếp (sđd, tr. 46). Sau này, khi các con trai đã thành danh, bà xung tóc xut gia ca Pht và ít khi v li tri (sđd, tr. 33).

Cuc sng êm đm yên chng bao lâu thì lon lc xy ra, chiến tranh Vit Pháp bùng n.Năm 1946, mt đêm ph ch Cm Giàng bùng lên bc cháy, khói bay mù mt c mt góc tri (sđd, tr. 82). Gia đêm đang ng, U (là vú em, người nuôi cu em kế) lay cô dy đ cùng M, hai em và U gánh gng đi lánh nn, đến tm cư Xóm Đìa, cách Nhã Nam khong 5, 7 cây s,"mt xóm rt nghèo, ch có khong mươi căn, phn đông đu lp bng lá, và sng bng rung nương nhưng là rung thuê li gi là cy r" (sđd, tr. 35). Đến đây, U t bit v quê. Và cuc đi ca cô bt đu lt sang mt trang mi vi rt nhiu vt v, khó khăn.

"Khi đến Xóm Đìa, vài nhà quanh xóm cũng đã có my người tn cư tá túc. Chúng tôi được ch nhà tên Nhâm cho nh. Ông cho dn dp cho chúng tôi nh trong cái kho nh, thường đ cha nhng dng c nhà nông như cuc, xng, cày, ba, dao lim, v.v. và ch nm ca con vn đen. Cái kho lp bng r, vách trát bùn trn rơm đã cũ, vách có nhiu l thng, ca là cái phên đan bng na có gn mt thanh tre đ chng lên chng xung. Bên trong, vn vn ch có mt cái giường bng g va đ cho bn m con nm, bên cnh giường kê ba hòn gch chm li gi là ông đ bếp (theo ngôn ng lúc đó) đ thi nu. Tm ra hàng ngày thì ra ngoài ao. Nước ung và nước thi cơm thì phi vào tn cui xóm gánh v ; c xóm đu dùng nước giếng y(sđd, tr. 35). Nhng ngày đu tht b ng. Mt khung cnh quá cách bit. Chúng tôi như rơi vào mt cơn ác mng. Căn nhà kho cha đ vt dng bn thu, cht hp, mt ch thua c chung chó tri Cm Giàng ca gia đình chúng tôi (sđd, tr. 64). Mùa đông đến đem theo hơi lnh, gió rét ca min rng núi. Bn m con co ro trên mt cái phn g, đp mt cái chiếu cũng đã cũ. M đ u bên này, tôi đu bên kia, kéo qua kéo li. Con m thì m lnh và ngược li. Hai cu em thì còn nh ng vô tư (sđd, tr. 69).

"Nhng năm đu M còn có chút tin đem theo, chúng tôi có cơm go trng, có chút ít tht, cá" (sđd, tr. 64). Đến khi hết tin và bán đi tt c nhng th đã mang theo, thì "M sp xếp cho tôi theo my cô trong xóm đi buôn cà chua và su hào, mi tun hai phiên ch ngoài th trn Nhã Nam.Phi dy t sáng tinh mơ vào vườn cà chua hoc su hào h đã hái sn ri tùy sc ca mi người gánh được nhiu hay ít tin lãi cũng tm đ mua go có cơm trn khoai hay sn. Các em thì vào rng nht ci khô và nm ht d (sđd, tr. 36). Thy con quá vt v mà chng kiếm được bao nhiêu, nên khi được ch nhà cho mượn toàn b đ ngh và có người cho mua thóc chu, hai m con chuyn qua ngh làm hàng xáo, tc là "xay thóc, sàng b tru đi. Sau đó b vào ci giã ri vn, sy cho cám và tm rt ra" (sđd, tr. 67) cũng cc nhc nhưng "lãi đượctm đ ăn, cám bán ly tin mua rau, mui, tương, cà. Nếu được thóc tt thì tha ra mt ít go. Nhng ln như vy my m con mng lm, nhưng cũng phi đn thêm khoai hoc sn. Khi mùa gt đến chúng tôi đi mót lúa Thnh thong tôi đi theo my đa bn đi hôi cá T khi m hết tin chưa hôm nào được ăn no và được ăn kh ông đn. Tht ln, tht bò thì xa lánh hn, gp mùa gà b toi là lúc mi thy mùi gà.

...

Ngày tháng vn trôi qua. M tôi không dám t mình hi cư vì mt mù tin tc, s b Tây bt. Thm thot đã gn ba năm, ch em chúng tôi mi người ch có hai b áo qun đã rách t tơi" (sđd, tr. 37).

Trong lúc y, Bà Ni"rt lo lng vì t khi chy tn cư đã gn ba năm my m con chúng tôi bit vô âm tín", nên "thuê người đi tìm m con chúng tôi" (sđd, tr. 38). Bà Ni đã gi gìn cho các cháu :"Nếu không có Bà Ni có th tôi đã là mt n cán b và các em có th là b đi hay bnh hon vùi thây nơi rng thiêng nước đc này " ! (sđd, tr. 39).

V li Ph Ch Cm Giàng, gp li bn cũ, cũng là lúc cô "tht ng ngàng không th tin được. Mt trang tri rng ln đp như thếbây gi ch là bãi đt hoang".Bn cô cho biết, "Khi Vit Minh rút đi h đã đt, đp phá hy tt c nhng dinh th h gi là tiêu th kháng chiến. Nghe nói vy tôi ngn ngơ vì không hiu ti sao Vit Minh li làm như vy. Phá mt đi mt trang tri ni tiếng là đp, nên khi nhng chuyến tàu chy ngang đây có nhiu người giơ máy chp nh, và tôi không còn được đây na" (sđd, tr. 41).

"Bt đu t khi ri khi tri Cm Giàng, líu ríu dt ba đa con chy tn cư, hi cư v thành, cơ nghip không còn gì. M rt nghèo, nh Bà Ni giúp mt phn, m tn to, bươn chi nuôi con ăn hc" (sđd, tr. 92). Và năm 1953, Bà Ni đã "đích thân đến nhà ông Thám (Tng Giám đc Bưu đin Vit Nam) đ xin cho m tôi mt vic làm Lương tuy thp nhưng cũng đ sng c my m con và li có nhà hai bung nh, có bếp, b cha nước, trong cư xá Bưu đin đng sau Nhà Hát Ln, trước ca Nhà Bác C Hà Ni" (sđd, tr. 46 & 47).

Sau này, người thiếu n y gp Trung úy Ngô Quang Trưởng và khi kết hôn vi nhau thì ông đã lên cp Đi úy, Tiu đoàn phó Tiu đoàn 5 Nhy dù. Cun sách đã chia s cuc đi binh nghip ca ông Ngô Quang Trưởng bt đu t lúc này. "Anh tham gia trn chiến nhiu hơn làm vic văn phòng. Mi ln đi hai ti ba tun mi tr li đơn v. Khi tr v anh đã gy li gy hơn, mt sm đen, đôi khi b ni nga khp c người (sđd, tr. 130). Sau đó, được "đi v B Tư lệnh Sư đoàn đóng Sài Gòn (sđd, tr. 139). "Khong thi gian này anh không phi ra trn liên miên như khi còn Tiu đoàn. Ch đi th sát, và đôi ln anh phi bay ra min Trung đ cùng ch huy tham d nhng trn đánh do quân Bc Vit tn công" (sđd, tr. 140).

Hơn mt năm sau, "khong đu năm 1966, ngay ti thành ph Huế, tình hình khá gay cn.Dân chúng biu tình chng đi chính quyn bng cách đem bàn th Pht đ ngoài đường ph Anh được Thiếu tướng Nguyn Cao K, Chủ tịch y ban Hành pháp Trung ương b nhim chc v Tư lệnh Sư đoàn 1/BB, B Tư lệnh đóng ti Thành Ni Huế (sđd, tr. 150).

Huế 5 năm, ông được b nhim làm Tư lệnh Quân đoàn 4 Cn Thơ và "rtbn rn, thi gian trên trc thăng nhiu hơn dưới đt. Chnh đn li Đa Phương Quân, Nghĩa Quân, thăm các tnh, các qun, đn bót, v.v." (sđd, tr. 196).

Sau hơn hai năm trn nhm min Nam hin hòa, "Anh nhn được lnh thuyên chuyn không d tính, không báo trước Tổng thống b nhim làm Tư lệnh Vùng 1 đóng Đà Nng. Đây là ln th tư đi ch trong khong năm năm" (sđd, tr. 201 & 202).

Tác gi đã ghi li nhng din biến trong hai tháng cui cùng ca nn Đ Nh Cng Hòa mà bà là mt chng nhân. Qua người tùy viên, chúng ta thy được hình nh ca Trung tướng Ngô Quang Trưởng trong ngày cui trước khi mt Đà Nng :

Gi phút cui Đà Nng, ch có anh và chú đi b ra bên b bin Sơn Trà lng vng, mi người trên mình đc nht ch mt khu súng(sđd, tr. 263).Theo li người tùy viên k li ngày cui ti Đà Nng, anh và chú đã đng ti ch này đnh kết thúc bng viên đn" (sđd, 252).

Đc nhng trang sách nói v cuc đi binh nghip ca tướng Ngô Quang Trưởng, đc gi có th d dàng nhn thy tuy là tướng lãnh ca mt vùng, nhưng Ông th hin tác phong quân k rt nghiêm chnh :

"Anh thc dy sm rt đúng gi. Nhng cư dân trên con đường anh đến B Tư lệnh mi ngày có tiếng đn không cn xem đng h, mi ln thy xe Tư lệnh chy ngang là biết đúng gi đó anh di chuyn, không bao gi có xe còi h, không người h v, ch có mt tùy viên(sđd, tr. 263).

"Thi gian Huế và Đà Nng, nhng ngày cui tun hay ngày l anh không bao gi ngh. Tôi và các con không có ba ăn trưa cùng anh. Nhng ba cơm ti anh thường v mun, các con ăn trước, ôn bài v đ đi ng sm. Tuy sng cùng mt nhà nhưng chúng ch gp chào anh trước khi đi ng" (sđd, tr. 264).

Nhng hành x ca ông trong vic thi hành lnh quân đi không v tình riêng, không kết bè, vây cánh đ to nh hưởng riêng :

"T Sài Gòn đi ra Huế đm nhn chc v Tư lệnh Sư đoàn 1 Bộ binh ch có mt người tùy viên đi theo, ngoài ra không mt người thân. Chuyn ch , phương tin, người giúp vic cho gia đình anh cũng đ tùy văn phòng h sp xếp, tôi cũng không đòi hi, không la chn"(sđd, tr. 266).

Ông luôn luôn sát cánh, chia s vi thuc cp trong tng nhim v :

Mi khi ra lnh cm tri anh luôn luôn cùng trong tri vi các anh em (sđd, tr. 151).

Ông cũng không bao gi lm dng chc v hay quyn thế đ làm nh hưởng đến công qu nhà nước :

Mùa h khi Huế, tôi hay đưa các con ra bãi bin Thun An. Trên đường xe chy ngang nhng khu vườn xanh tươi cây trái hoa qu n hin thp thoáng nhng căn nhà lp ngói đ đã phai màu, không gian có v thanh bình, các con thường mong anh đi cùng. Chúng hay hi sao Ba không đi, anh ch tr li mt câu, "Ba bn làm vic". Tui thơ vô tư chúng không thc mc. Tôi biết nếu anh đi, phi có h tng, phi lo sp đt an ninh. Ch mt ln vui chc lát mà bao người phi lo như vy, lm dng công sc ca quân đi, mt chuyn không th có anh (sđd, tr. 268).

Và sng rt khiêm nhường, gin d :

Anh vi chc v Tư lệnh Sư đoàn 1 Huế, Tư lệnh Quân đoàn 4 Cn Thơ, Tư lnh Quân đoàn 1 Đà Nng, phương tin di chuyn ca tôi cũng ch là chiếc xe Jeep cũ mang bng s dân s. Thi gian làm Tư lệnh vùng Mt Đà Nng, người M có cho mt xe du lch Huê K màu đen khá rng đ gia đình s dng nhưng anh bo tôi nhường xe y cho gia đình Tư lệnh phó (sđd, tr. 267 & 268).

Điu quan trng nht là ông gi gìn rt nghiêm mt đc tính thanh liêm, trong sch ca mình. Còn nh "trong thp niên 1960 ti Min Nam, trong dân gian đã truyn tng câu : Nht Thng, nhì Chinh, tam Thanh, t Trưởng nói lên lòng ngưỡng m ca người dân đi vi bn v tướng lãnh này ca Quân Lực Nam Cộng Hòa" (5).

"mt điu quan trng là không nhn quà biếu ca bt c ai"(sđd, tr. 157).

"quan nim sng ca anh, anh dt khoát không giúp mt ai dù là người thân thích. Anh nói người nào cũng có gia đình, cũng có b m, cũng có con cái, trong thi chiến trn mình lo cho người thân v ch yên lành như vy còn gì là k lut và còn ai bo v quê hương. Anh đã b h hàng thân thích trách hn" (sđd, tr. 297).

"Khi còn VN, sau ba cơm ti ra ngi ngoài sân, anh phân tách nhng s vic, nhng thâm him, nhng đòn phép ca con người khó th biết được mà vì vô tình hay vì s tham lam, mình s b cm by. Nếu mình phm vào mt ln s có c đ h gây khó d, h ăn mười mình ăn mt nhưng tiếng tăm mình lãnh hết và gây khó d cho công vic anh làm" (sđd, tr. 271).

Sau đây là mt ví d :

"Anh ăn gin d không đòi hi nhưng tôi biết ý anh thích nhng món mn theo cách chế biến ca min Nam. Hai đa nh nht thì thích nu theo kiu Huế, còn tôi vn thích nhng món thanh nh ca min Bc. Tôi thường ph vi chú đu bếp luôn tin dy cho chú cách nu nhng món ca min Nam và min Bc. Món tht gà là món mi người ưa thích nht, nhưng giá mt con gà khong hơn mt nghìn cho c nhà không đ, mà mua hai con thì nhiu tin quá. Tin ch mi ngày đã ch đnh ch có mt ngàn, vì vy món tht gà thường vng bóng trong nhng ba ăn. tướng Tư lệnh mt vùng mà thc ăn hàng ngày cũng phi tính toán vì còn phi đ dành mt ít. Thi gian min Tây thc phm r và có nhiu la chn, đc bit là hi sn và rau c trái cây, nh vy thc ăn đy đ hơn. Tuy vy, chú bếp cũng không vui, than phin. Chú nói người tư lnh trước đưa tin ch nhiu gp hai mà li ít người hơn, go ngon có người cung cp, nước tương nước mm h biếu c thùng, v.v. và v.v. Vi tin ch tôi đưa gm c go mm mui, chú phi tính mua nhng món ít tin mi đ mc dù tôi nói chúng tôi không cn nhng thc ăn cu kỳ đt tin" (sđd, tr. 265, 266).

Thêm mt ví d khác :

"Qua nhiu ln nói chuyn vi Hòa, có nhng vic rt nh làm tôi áy náy t cm thy như thiếu bn phn làm v. Chú nói hai thy trò thường nhn đói không có ba ăn trưa. Ba ăn sáng ca anh là mt bát cháo trng vi mui đường và mt ly nước trà nóng pha đm. Tôi có nói đ mua mt tô bún bò hay ph mì, anh hi giá bao nhiêu ri nói mc quá và mt công đi mua Hàng ngày anh đến văn phòng ri lên trc thăng thăm các tin đn, ch đóng quân, có khi đáp xung mt vài nơi đúng gi ăn trưa h mi nhưng không bao gi anh li ăn. Chú cho biết hôm nào Trung tướng ăn mt hp trái cây thì Hòa ăn mt hp tht. Nhng món đ hp thường có đ mt ít trên máy bay nhưng ít khi ăn vì vy tùy viên cũng nhn theo" (sđd, tr. 264).

Tướng lãnh ca mt vùng mà ba đim tâm ch là "mt bát cháo trng vi mui đường và mt ly nước trà nóng pha đm" thì đ hiu được con người chân chính, thanh liêm ca ông đến bc nào.

Bng mt văn phong nh nhàng, trong sáng và chân tht tha hưởng t B Thch Lam, tác gi Nguyn Tường Nhung đã chia s v gia đình mình sau khi Nhà văn Thch Lam mt cũng như v Trung tướng Ngô Quang Trưởng, "mt người chng đy tình cm lãng mn, mt người cha nhiu trách nhim, đã sng mt cuc đi khiêm nhường, khép kín nhưng có l tht bình yên, hnh phúc khi tr thành mt di dân t nn ti Hoa K"... như li gii thiu ca Nhà xut bn Thch Ng bìa sau sách. Hy vngTháng Ngày Qua s góp thêm tài liu cho nhng bn tr hoc nhng nhà viết s tương lai khi mun tìm hiu v hai gia đình này hay thi k chiến tranh Vit Pháp và chiến tranh Vit Nam. Cun sách cũng có th dng thành phim nh vì nói đến xã hi và con người Vit Nam mt thi k vô cùng nhiu nhương. Có đy đ tình tiết ca chết chóc, đau kh ln vui tươi, sum hp Có nhng phân đon thương cm khiến l tràn mi mà cũng có nhng phân đon vui tươi vi n cười hnh phúc.

Trn Th Nguyt Mai

Tháng 1/2022

Tham kho :

(1) Mai Tho Phượng Hoàng Gy Cánh - Khi Hành s 60 ngày 2/7/1970 - Trn Hoài Thư sưu tp.

(2) Mai Tho Tun báoNgh Thut s 35 – ngày9/6/1966 Trn Hoài Thư sưu tp.

(3) Mai Tho Tun báoNgh Thut s 3ngày 16/10/1965 Trn Hoài Thư sưu tp.

(4) Mc Lâm – Tìm hiu v nhóm T Lc Văn Đoàn

(5) Nht Thng, nhì Chinh, tam Thanh, t Trưởng

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Trần Thị Nguyệt Mai
Read 475 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)