Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Văn hóa

08/11/2022

Làm cách nào để thu hồi Ấn Kiếm triểu Nguyễn ?

Thiện Ý - VOA - RFA

Vit Nam có quyn đòi li n và kiếm ca các vua nhà Nguyn ?

Thiện Ý, VOA, 08/11/2022

Qua truyn thông trên mng, được biết, ngày 21/10/2022, nhà đu giá Millon Pháp thông báo vào ngày 31/10/2022 ti Paris s bán đu giá n bng vàng ròng có tên Kim Bo T ; được làm t thi vua Minh Mng, biu tượng quyn lc chính tr ca triu đi nhà Nguyn ti Vit Nam (1802-1955). Cuc đu giá này được thông báo trong catalog là Món đ đu giá mang s 101/329.

ankiem01

Kim Bo T, được làm t thi vua Minh Mng, biu tượng quyn lc chính tr ca triu đi nhà Nguyn ti Vit Nam.

Trước s kin trên, B Văn hóa, Th thao và Du lch Việt Nam đã có công văn đ ngh B Ngoi giao ch đo Đi s quán Vit Nam ti Pháp kp thi làm vic trc tiếp vi Nhà đu giá Millon đ xác minh rõ thông tin liên quan đến vic đu giá n vàng nêu trên. Nhưng theo đánh giá ca mt vài hc gi xut thân t nn giáo dc xã hi ch nghĩa, thì đ ngh ca B này, vi mc đích thăm dò kh năng đàm phán mua n Kim Bo T, còn gi là Hoàng Đế Chi Bo, là không phù hp,n này, cũng như kiếm Khi Đnh niên chế thuc s hu ca Nhà nước Vit Nam.

Thế nhưng, theo nhn đnh ca chúng tôi, đ ngh thăm dò kh năng đàm phán mua n Kim Bo T ca B B Văn hóa, Th thao và Du lch Việt Nam là đúng hơn gii pháp "nhà nước đương thi Cộng hòa xã hội chủ nghĩaVN hin nay có quyn đòi li Kim bo t và kiếm Khi Đnh niên chế…"

1. Vì v mt pháp lý, n Kim Bo T (con du) là bo vt gia truyn ca dòng tc nhà Nguyn được nhà Millon đem ra đu giá căn c theo B lut Dân s Pháp. Theo đó vt đu giá thuc v người đang chiếm hu hp pháp(s hu ch chân chính)là người v kế ca vua Bo Đi ; mà theo Nhà đu giá Millon, Cu Hoàng Bo Đi đã di chúc đ li cho bà Monique Baudot n Kim Bo T và nhng người tha kế ca bà đem n này ra bán đu giá.

Vì v mt thc tế, tp quán quc tế đã cho thy cách gii quyết các di vt lch s ca mt quc gia b tht tán rơi vào quyn s hu ca mt quc gia khác (công sn) hay thuc quyn s hu tư nhân (tư sn) bng điu đình đ xin li vô thường (tng li) hay hu thường (mua li, đi chác).Tt c kết qu tùy thuc vào s thương tho đôi bên (v mt chính tr, ngoi giao) và mc nhiên tha nhn quyn s hu di vt lch s thuc ch th đang chiếm dng. Đúng như phân tích, bin gii ca ông Lê Công Đnh, mt lut sư nhân quyn trong nước đang b tước quyn bào cha vì bt đng chính kiến. Trang nhà ca lut sư Đnh viết, liên quan đến v đu giá n và kiếm ca cu hoàng Bo Đi, rng "vài hc gi Vit Nam đã vin dn Điu 2276 ca B Dân lut Pháp đ kết lun rng Cộng hòa xã hội chủ nghĩaVN có quyn đòi li n kiếm b tht lcTuy nhiên, Điu 2276 đã được quý hc gi y trích dn không đy đ và ct đon mt cách c tình, nhm bin minh cho lp lun v Điu khon trên ca B Dân lut Pháp được tu chính bi Đo lut s 2008-561 ngày 17/6/2008 ti Điu 2 và có hiu lc thi hành k t ngày 19/6/2008. Điu khon này thuc Phn 3 quy đnh v thi hiu th đc đng sn (Section 3 : De la prescription acquisitive en matière mobilière), bao gm Điu 2276 và 2277)".

Vn theo lut sư Lê Công Đnh, Điu 2276 ca B Dân lut Pháp có th din gii mt cách d hiu hơn như sau :

1) Đi vi đng sn, ai đang nm gi đ vt trong tay thì người đó mc nhiên được xem là ch s hu.

2) Bên cnh đó, B Dân lut Pháp cũng d liu kh năng người ch s hu tht có th giành li quyn s hu ca mình bng t quyn (hay quyn khi kin) truy đòi li đ vt.

3) T quyn truy đòi li đ vt mà người ch s hu hp pháp b lc mt hoc b đánh cp, tuy nhiên, ch có th được hành x trong thi hn ba năm. Sau thi hn đó, t quyn b trit tiêu.

Lut sư nhân quyn này kết lun :

Như vy, nếu vin dn Điu 2276 ca B Dân lut Pháp, thì chính quyn VN hin thi khó có th kin đòi li n kiếm vi lp lun rng hai bo vt đó b lc mt ; khi cuc kháng chiến chng Pháp din ra t tháng 12/1946. Bi l thi hiu ba năm đ hành x t quyn nói trên đã chm dt t rt lâu.

2. V mt thc tế

Theo nhn đnh ca chúng tôi, nhà nước Vit Nam không có cơ s pháp lý (không th da trên cơ s chính tr) đ có tư cách là s hu ch chân chính, nên dù thi hiu ba (3) năm có còn, vn không có t quyn kin đòi li. Vì trên thc tế, n và kiếm là báu vt gia truyn (đng sn) ca các triu đi Nhà Nguyn, sau mt quá trình thi gian b cướp đot, nay đã tr v trong tay các s hu ch chân chính là các tha kế chính danh ca vua Bo Đi, v vua cui cùng triu đi Nhà Nguyn. Quá trình thi gian chuyn quyn s hu n và kiếm din ra như sau :

1) Khi đi t ngày Vit Minh (mt n ca Đảng cộng sản Việt Nam) cướp chính quyn vào Tháng 8 năm 1945, gii tán chính ph Trn Trng Kim được thành lp vào cui tháng 3/1945 sau khi Nht đo chánh Pháp (9/3/1945), trao tr đc lp cho Vit Nam. Vua Bo Đi đã b Vit Minh (ép buc) thoái v ngày 30/08/1945 ti Ng Môn, Huế. Hoàng đế Bo Đi đã (buc lòng) trao n Kim Bo và kiếm Khi Đnh Niên Chế cho các đi din ca"Chính ph Lâm thi Vit Nam Dân ch Cng hòa" (Ngy dân ch, ngy cng hòa đ che đy b mt cng sn trước thế gii và dân Vit, vì b coi là him ha cộng sản sau Thế Chiến II 1939-1945). Vì thế không th coi "chính ph lâm thi Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa và các chính ph kế nhim, trong đó có Chính ph Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam, là ch s hu ca hai báu vt tượng trưng cho vương quyn Vit Nam" (căn c chính tr không phi là căn c pháp lý xác lp quyn s hu mà đây là cướp quyn s hu vt gia bo ca s hu ch chân chính)

2) Sau khi Vit Minh phát đng cuc kháng chiến chng Pháp (ngày 19/12/1946), hai vt gia bo n và kiếm ca nhà Nguyn đã tr v vi s hu ch chân chính là vua Bo Đi. Theo đó, vào ngày 28/02/1952, trong khi đào móng mt ngôi nhà làng Nghĩa Đô, ngoi thành Hà Ni, đ tìm có đt xây lô ct, người Pháp đã phát hin n và kiếm chôn dưới đt. Sau đó vào ngày 8/03/1952, Pháp đã t chc l trao n và kiếm cho Cu Hoàng Bo Đi vi tư cách Quc trưởng Vit Nam, v vua cui cùng ca triu đi Nhà Nguyn Vit Nam.

3) Năm 1953, Cu Hoàng Bo Đi đã ch th cho th phi Mng Đip vn chuyn n và kiếm sang Pháp đ giao li cho Cu Hoàng hu Nam Phương và Cu Thái t Bo Long. Năm 1963, Cu Hoàng hu Nam Phương qua đi, Bo Long gi c n và kiếm.

4) Trong hi ký Con rng Vit Nam, (1980) Cu Hoàng Bo Đi đã yêu cu Cu Thái t Bo Long cho mượn n đ đóng vào cui cun sách nhưng Bo Long t chi. Sau khi tái hôn vi bà Monique Baudot vào năm 1982, Cu Hoàng đã kin Bo Long ra tòa án Pháp đ đòi li n và kiếm. Tòa án ti Pháp đã ra phán quyết Bo Đi được gi n và Bo Long được gi kiếm.

5) Cui cùng, bn thuyết trình ca nhà đu giá Millon đã ch ra ngun gc quyn s hu ca n kim bán đu giá như sau :

- Hoàng đế Minh Mng, triu Nguyn (1791-1841)

- Hoàng gia triu Nguyn (theo dòng dõi)

- Tài sn ca Hoàng đế Bo Đi, Hoàng thái t Vĩnh Thy (1913 -1997) - Hoàng đế An Nam và nguyên Quc trưởng Vit Nam.

- Được tha kế theo di chúc cho Công chúa Vĩnh Thy (1946-2021) và sau đó được gi bi con cháu gia đình.

Đến đây có th tm kết lun rng, vic Nhà đu giá Millon đem n Kim Bo T mà Cu Hoàng Bo Đi đã di chúc đ li cho bà Monique Baudot, và nhng người tha kế ca bà mun đem n này ra bán đu giá là hoàn toàn hp pháp v mt pháp lý, nên có hiu lc chp hành. Vì vic đu giá này ch có th da trên căn c pháp lý là theo B lut dân s (quyn tha kế) ca Pháp hin hành.

ankiem02

Năm 1952, thực dân Pháp đã tổ chức một nghi lễ để trao lại ấn kiếm cho Bảo Đại - không phải trên cương vị "Đại Nam hoàng đế", mà là "Quốc trưởng". Ảnh tư liệu của PTH

Đi vi nhng ai lp lun cho rng : n và kiếm đã được Hoàng đế Bo Đi giao li cho Chính ph lâm thi Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa sau ngày cướp chính quyn vào tháng 8 năm 1945, và vì vy đã tr thành tài sn ca Nhà nước Vit Nam cho đến nay, nên nhà nước đương thi Vit Nam có quyn kin đ đòi li là da trên căn c chính tr, là không đúng, nên vô hiu c v pháp lý cũng như thc tế.

Thc tế nhà đương quyn Vit Nam ch còn cách điu đình, thông qua thương lượng vi s hu ch chân chính,bà Monique Baudot và nhng người tha kế ca bà,và nhà bán đu giá Millon, đ mua li bng công qu, nếu coi đó là di sn lch s ca quc gia Vit Nam cn lưu li cho mai sau.

Thiện Ý

Nguồn : VOA, 08/11/2022

**************************

V n vàng Minh Mng : Vit Nam nên khi kin ngay lp tc ?

VOA, 08/11/2022

Chính ph Vit Nam nên tiến hành khi kin bt c ai chiếm hu chiếc n vàng ca Vua Minh Mng ngay lp tc vì quyn s hu chiếc n được xác lp thuc v nhà nước Vit Nam và vic thương lượng đ mua li là hành đng di dt, mt lut sư người Vit M nói vi VOA.

ankiem03

Chiếc n Hoàng đế chi bo được đúc bng vòng ròng t thi Vua Minh Mng, đến nay đã có tui gn 200 năm

Theo lch d kiến thì chiếc n vàng Hoàng đế chi bo truyn quc ca nhà Nguyn s được Nhà đu giá Millon đưa ra bán đu giá Paris, Pháp, vào ngày 10/11 ti, sau khi phiên đu giá ban đu được di li 10 ngày.

Trong phi
ên đu giá các c vt Vit Nam vào ngày 31/10, chiếc bát vàng ca Vua Khi Đnh đã được bán vi giá là 680.000 euro chưa bao gm thuế và phí, tc là cao gp 27 ln so vi mc giá khi đim mà Millon đưa ra là 15.000 euro. Trong khi đó, chiếc kim n ca nhà Nguyn được n đnh giá khi đim là trong khong t 2 đến 3 triu euro.

Chính quyn Vit Nam đang thông qua Đi s quán ti Pháp làm vic vi Millon đ yêu cu h hy đu giá đ cho Vit Nam thương lượng mua li vi giá thp hơn giá đu giá’, báo chí Vit Nam đưa tin.

‘Chiếm hu không ngay tình

Trao đi vi VOA t thành ph Garden Grove thuc Qun Cam, bang California, M, ông Cù Huy Hà Vũ, mt nhà bt đng chính kiến lưu vong, đã đưa ra nhng lp lun và chng c đ chng t rng Nhà nước Vit Nam có quyn s hu hp pháp đi vi chiếc kim n và hoàn toàn có cơ s pháp lý đ đòi hoàn tr vô điu kin.

Ông Vũ là lut sư ly bng Pháp. Bn thân ông có mi quan h đc bit vi chiếc n Kim bo t (tên gi khác ca Hoàng đế chi bo) vì thân ph ông, nhà thơ Cù Huy Cn, là mt trong hai người đi din cho Chính ph Vit Nam Dân ch Cng hòa tiếp nhn n, kiếm t tay Vua Bo Đi trong bui l thoái v vào cui tháng 8 năm 1945.

Ông nói hôm 27/10 ông đã viết mt lá thư bng tiếng Pháp gi cho ch tch hãng Millon là ông Alexandre Millon đ khng đnh rng h ‘đã làm sai lut khi đưa chiếc n ra bán đu giá.

"Trong thư tôi đã khng đnh Kim bo t thuc s hu ca Nhà nước Vit Nam và đòi nhà đu giá Millon rút n này ra khi phiên đu giá đ Nhà nước Vit Nam tiến hành các th tc cn thiết đ đưa n v li Vit Nam", ông Vũ cho biết.

Cơ s pháp lý ca quyn s hu này, ông lp lun, là k t khi Bo Đi giao n và kiếm thì chúng vĩnh vin đã thuc quyn s hu ca nn Cng hòa mà đi din là chính quyn Vit Nam Dân ch Cng hòa.

Sau khi nhn được n và kiếm, Vit Minh đã đ chúng lt vào tay quân Pháp khi h tháo chy khi Hà Ni lên Vit Bc. Quân Pháp sau này đã giao li cho Bo Đi khi đó là Quc trưởng ca Quc gia Vit Nam.

"Lut Dân s ca Pháp điu 2276 có quy đnh rt rõ ràng rng bt c ai b mt hoc b trm th gì đó thì đu có th đòi li được", v lut sư này gii thích.

Ông khng đnh rng c Bo Đi, người tha kế ca ông là bà Monique Baudot, người v sau cùng ca ông, và người tha kế ca bà Baudot đu chiếm hu phi pháp chiếc n mà ông gi theo thut ng là chiếm hu không ngay tình (possession de mauvaise foi)

"Chiếm hu không ngay tình là khi anh mua li hay được cho mt tài sn bt minh như đ ăn trm hay tht lc mà anh biết rõ nhưng vn gi", ông Vũ nói. Khi đó, người chiếm hu không ngay tình buc phi hoàn tr tài sn vô điu kin.

Chính ph Pháp làm sai ?

Khi được hi khi ông Bo Đi đã được quân Pháp trao li n, kiếm hi năm 1952 thì có phi là quyn s hu ca ông được Chính ph Pháp tha nhn hay không, ông Vũ phân tích rng người tìm thy và giao li chưa chc đã có li vì h nghĩ là ca Bo Đi.

ng Bo Đi nghim nhiên nhn li vt mình đã cho đi thì đó là chiếm hu không ngay tình và đó là bt hp pháp", ông nói và cho rng l ra khi nhn li ông Bo Đi phi nhn rng không phi đ ca ông và ha s trao tr li cho Chính ph Vit Nam Dân ch Cng hòa khi có điu kin.

Ngoài ra, chính quân đi Pháp Đông Dương, ch không phi Chính ph Pháp vào lúc đó, đã bàn giao n, kiếm cho Bo Đi và không có văn bn nào cho thy tướng ch huy quân Pháp Đông Dương được y quyn ca chính ph Pháp trong vic này, ông lp lun.

Quân Pháp lúc đó không th trao li cho Vit Minh vì vn đ chính tr, ông Vũ nói, vì Vit Minh lúc đó là đi th ca h trong khi Bo Đi theo Pháp chng Vit Minh.

V kh năng Vua Bo Đi giao n, kiếm cho Vit Minh trong điu kin cưỡng ép vì lo s cho tính mnh và s an nguy ca hoàng tc, nên Vit Minh chiếm hu không chính đáng, v lut sư này cho rng Bo Đi thoái v là do áp lc công khai ca mt cuc cách mng’.

"Bn thân Bo Đi trong cun hi ký Con Rng An Nam (Le dragon d’Annam) không có câu nào viết rng chính quyn Vit Minh t trung ương đến Huế đã đe da tính mng ca ông và v con ông", ông Vũ ch ra bng chng.

Ông cũng cho rng n, kiếm đó không phi là tài sn cá nhân ca Bo Đi hay ca vương triu Nguyn mà là tài sn quc gia, bn thân hoàng đế ch là người đi din đ nm gi, nên khi có thay đi chính quyn thì cho dù Bo Đi không bàn giao chúng cũng thuc s hu ca chính quyn mi.

Có t b quyn s hu ?

Khi được hi rng k t khi đ tht lc chiếc n đến nay, chính quyn Vit Nam không h lên tiếng đòi li hay phn đi vic n, kiếm được bàn giao hay đ di chúc li t người này sang người khác thì có đng nghĩa vi vic t b quyn s hu hay không, ông Vũ lp lun rng không đòi li không có nghĩa là không có quyn s hu.

Theo gii thích ca lut sư Vũ thì Chính ph Vit Nam Dân ch Cng hòa t năm 1945 đến 1975 chiến tranh liên miên nên có thi gi đâu mà đi đòi li n kiếm hung chi quân Pháp khi đó là k thù ca Vit Minh ?.

"Nếu như mt cá nhân im lng, không phn đi thì coi như h t b quyn s hu, còn mt chính ph thì ch khi nào h ra văn bn chính thc tuyên b t b mi được", ông gii thích. "Ngay c khi chính ph Vit Nam đi din cho người dân Vit Nam im lng thì không có nghĩa là 100 triu người dân Vit Nam đng ý t b quyn s hu n, kiếm".

Nếu sau này có mt chính ph khác, không phi ca Cng hòa Xã hi Ch nghĩa Vit Nam, đi din cho người dân Vit Nam thì chính ph đó cũng có quyn đòi li n, kiếm, cũng theo ông Vũ.

Tuy nhiên, ông ch trích chính quyn Vit Nam t sau năm 1975 đến nay không h nghĩ đến vic đòi li n, kiếm đã b tht lc mà phi đi đến bây gi khi chiếc n b mang ra bán đu giá.

Ông cũng lên án vic chính quyn trong nước t ý mun mua li kim n không thông qua đu giá’ : "Nếu đ ngh mua li thì chính là h đã t b quyn s hu hp pháp ca mình".

Kin tng và ngoi giao

Lut sư Cù Huy Hà Vũ cũng đưa ra dn chng đ chng t nhà đu giá Millon biết rõ chiếc n b chiếm hu không ngay tình mà vn đưa ra bán đu giá’.

"Chính trong li gii thiu ca hãng v món đ đu giá h cũng nói rõ là chiếc n này được Hoàng đế Bo Đi trao cho Vit Minh", ông ch ra và cho rng s kin Bo Đi thoái v, trao n, kiếm cho Vit Minh là mt trong nhng s kin ln nht lch s Vit Nam hin đi nên nhà đu giá Millon không th vin c là h không biết.

"Millon biết rõ mà h vn tiến hành đu giá thì h đã c tình vi phm lut pháp nước Pháp. Nếu b kin thì h s đi mt s tin pht rt nng và còn b mt danh tiếng nghiêm trng", ông phân tích.

Ông Vũ cũng cho rng bn thân người chiếm hu chiếc n, tc người tha kế ca bà Baudot, chc chn biết h chiếm hu không ngay tình vì Bo Đi đã nói rt rõ v n, kiếm trong hi ký ca ông.

Nhà bt đng chính kiến này cho biết bên cnh lá thư gi cho Millon, ông cũng đã gi mt lá thư khác cho các nhà lãnh đo Vit Nam trong đó ông kiến ngh Vit Nam tiến hành khi kin các đi tượng chiếm hu đ đòi li bo vt.

"Đây là con đường chính đáng đ hi hương n, kiếm", ông nói và cho biết phi khi kin c người tha kế ca bà Baudot và người tha kế Thái t Bo Long (người gi thanh bo kiếm) đ đòi li c n và kiếm.

Theo phân tích ca ông thì Vit Nam đã xác lp quyn s hu mt cách rõ ràng thì trong trường hp xu nht dù chiếc n được bán cho bt c ai thì Vit Nam cũng có th đòi li được.

"Vit Nam phi khi kin ngay cho dù phiên đu giá có din ra hay không", ông nói và cho biết Vit Nam nên thuê các hãng lut bên Pháp đ làm đi din và trưng ra các bng chng như hình nh, văn bn v vic tiếp nhn n, kiếm, k c hi ký ca Vua Bo Đi.

Ngoài ra, Vit Nam cn phi thông qua con đường ngoi giao nh Chính ph Pháp giúp đ, ông Vũ nói thêm, và phi cn Th tướng Phm Minh Chính lên tiếng vi người tương nhim Pháp Elisabeth Borne.

"Chính ph Pháp hin nay có thái đ rt thin chí và đi đu trong vic hoàn tr c vt cho các nước", ông nói và ch ra mi đây Pháp đã trao tr cho Benin 25 c vt và Quc hi Pháp cũng đã ra lut yêu cu Chính ph hoàn tr c vt cho các nước cu thuc đa.

Không ch chính quyn Vit Nam mà bt c người dân Vit Nam nào, dù trong nước hay hi ngoi, dù thuc chính th cng sn hay cng hòa, cũng ‘đu có quyn đòi li bo vt v cho Vit Nam, v lut sư lưu vong này nói.

Nguồn : VOA, 08/11/2022

***************************

Tha Thiên-Huế tính huy đng tin dân đ hi hương n Hoàng Đế Chi Bo

VOA, 07/11/2022

Hôm 7/11, y ban Nhân dân tnh Tha Thiên-Huế đ xut vi th tướng ca Vit Nam v vic huy đng tin t nhân dân và các nhà ho tâm đ mua li chiếc n Hoàng Đế Chi Bo hin đang Pháp và đưa v Vit Nam.

ankiem04

Con du bng vàng ròng ca các triu Nguyn được rao bán đu giá Pháp.

Như VOA đã đưa tin, nhà đu giá Millon Pháp hi tháng trước loan báo bán đu giá n vàng "Kim Bo T", tc Hoàng Đế Chi Bo theo cách gi ca Vit Nam.

Tuy nhiên, phiên đu giá đã được hoãn li cho đến ngày 10/11 vì c vt này nhn được "s quan tâm mnh m ca nhà nước Vit Nam", Millon cho biết cách đây mt tun. Vic hoãn này m đường cho Vit Nam thương lượng đ mua li n vàng trc tiếp t nhà đu giá Pháp.

Theo công văn ca Tha Thiên-Huế, do Ch tch tnh Nguyn Văn Phương ký và gi ti Th tướng Phm Minh Chính, chính quyn tnh đ ngh th tướng đng ý vi ch trương dùng phương thc "xã hi hóa" đ hi hương n Hoàng Đế Chi Bo.

n vàng này được vua Minh Mng, người tr vì t 1820 đến 1841, cho đúc bng vàng ròng vào năm 1823, cao 10,4 cm, mt n hình vuông và nng 10,78 kg. Quai n là hình rng cun và trán rng có khc ch "vương" trong tiếng Hán, nghĩa là "vua".

Công văn ca Tha Thiên-Huế nêu ra hai phương án kh dĩ, đó là "huy đng ngun lc xã hi hóa" cho Qu Bo tn Di sn Huế, dùng tin qu đ thương lượng vi nhà đu giá Millon nhm mua li và hi hương chiếc n ; hoc là "vn đng mnh thường quân" thương lượng, mua li chiếc n đ đưa v nước.

"Xã hi hóa" là cm t được dùng Vit Nam đ ch vic người dân và doanh nghip tư nhân đóng góp, chi tr mt phn hoc toàn b cho các dch v, d án phc v công cng. V bn cht, đây là uyn ng thay cho cm t "tư nhân hóa", b xem li khái nim nhy cm đt nước có chế đ xã hi ch nghĩa, vi đng cng sn nm đc quyn lãnh đo.

Tnh Tha Thiên-Huế nói trong công văn rng h đ ngh th tướng đng ý v ch trương và giao hai b Văn hóa-Th thao-Du lch và Ngoi giao phi hp, giúp đ tnh và các bên liên quan đ mua li và hi hương n Hoàng Đế Chi Bo.

Theo quan sát ca VOA, thi đim bài này được đăng, phía chính ph Vit Nam chưa có hi đáp v công văn ca tnh.

Trước khi Millon hoãn phiên đu giá chiếc n c, theo tìm hiu ca VOA, giá khi đim mà nhà đu giá Pháp đt ra cho chiếc n là t 2 đến 3 triu euro.

n Hoàng Đế Chi Bo là bo vt được truyn qua các đi vua Nguyn cho đến vua Bo Đi. Chiếc n này nm trong s các tài sn mà vua Bo Đi viết di chúc đ li cho người v sau cùng ca ông, bà Monique Baudot, sau khi ông qua đi vào năm 1997. Mt năm sau khi bà Baudot, công dân Pháp, qua đi, chiếc n vàng được mang ra bán đu giá Paris.

Nguồn : VOA, 07/11/2022

**************************

Huế đề nghị Thủ tướng cho "xã hội hóa" để đưa kim ấn Triều Nguyễn về nước

RFA, 07/11/2022

Giám đốc Sở Văn hóa- Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế, Phan Thanh Hải vào ngày 7/11 cho truyền thông biết Ủy Ban Nhân dân (UBND) tỉnh này vừa gửi văn bản đến Thủ tướng Chính phủ cho pháp "xã hội hóa" để mang ấn ‘Hoàng đế chi bảo’ về nước.

v

Ấn "Hoàng đế chi bảo" - Ảnh minh họa

Tin nêu rõ văn bản của UBND tỉnh Thừa Thiên- Huế đưa ra hai phương thức xã hội hóa cho việc hồi hương ấn Triều Nguyễn. Một là huy động nguồn lực xã hội hóa cho Quỹ Bảo tồn Di sản Huế để cơ quan này thương lượng với hãng đấu giá Millon ở Pháp để mua lại. Hai là vận động mạnh thường quân là các tổ chức, cá nhân quan tâm thương lượng, mua lại ấn.

Ông Phan Thanh Hải cho rằng việc xin ngân sách Nhà nước để mua lại ấn "Hoàng đế chi bảo" vào thời điểm hiện nay là khó khả thi.

Vào ngày 1/11, Cục Di sản Văn hóa thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam lên tiếng rằng trong thời gian tới cơ quan chức năng Việt Nam sẽ huy động mọi nguồn lực để đưa ấn vàng "Hoàng đế chi bảo" về nước.

Cơ quan này cũng cho rằng việc hãng Millon đưa ấn "Hoàng đế chi bảo" ra khỏi danh mục đấu giá ngày 31/10 vừa qua là một thắng lợi bước đầu của phía Việt Nam.

Trên trang chủ, hiện hãng đấu giá Millon nêu rõ "Do sự quan tâm mạnh mẽ của Nhà nước Việt Nam đối với món cổ vật số 101- chiếc Kim ấn của Vua Minh Mạng, chúng tôi xin thông báo trước rằng chúng tôi sẽ hoãn việc bán món cổ vật này đến buổi trưa ngày thứ Năm, mồng 10 tháng 11 năm 2022".

Hôm 18/10, món bảo vật triều Nguyễn được hãng Millon thông báo sẽ đưa lên sàn đấu giá vào ngày 31/10/2022, với giá khởi điểm từ hai đến ba triệu Euro (khoảng 48,1 tỷ đồng đến 72,2 tỷ đồng). 

Theo thông tin được Millon đưa ra liên quan đến món cổ vật triều Nguyễn, thì đây là ấn vàng của vua Bảo Đại đã lưu lạc tại Pháp suốt nhiều năm qua. 

Nguồn : RFA, 07/11/2022

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Thiện Ý, VOA tiếng Việt, RFA tiếng Việt
Read 481 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)